Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 3+4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021

doc 6 trang nhungbui22 09/08/2022 2660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 3+4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_8_theo_cv3280_tiet_3.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 8 theo CV3280 - Tiết 3+4: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình - Năm học 2020-2021

  1. Tuần: 2 Tiết: 3 Ngày soạn: 07/09/2020 Ngày dạy: 14/09/2020 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Học sinh biết thế nào là lập trình. + Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên. + Làm quen với ngơn ngữ lập trình Pascal. 2.Kỹ năng + Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản. + Biết chạy một chương trình cụ thể trong mơi trường lập trình Turbo Pascal. 3.Thái độ + Nghiêm túc trong học tập, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4. Xác định nội dung của bài - Từ khĩa và tên biến 5.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) CH1: Chương trình là gì? Việc tạo ra chương trình gồm mấy bước. CH2: Viết chương trình 6 bước ra lệnh cho rơ bốt nhặt rác. *Trả lời CH1: Chương trình máy tính là dãy các lệnh mà máy tính cĩ thể hiểu và thực hiện được. - Việc tạo ra một chương trình máy tính gồm hai bước: + Viết CT bằng ngơn ngữ LT. + Dịch CT thành ngơn ngữ máy để náy tính hiểu được. CH2: B1:Tiến 2 bước; B2:Quay trái, tiến 2 bước; B3:Nhặt rác; B4:Quay phải, tiến 3 bước; B5:Quay trái, tiến 2 bước; B6:Bỏ rác vào thùng; 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Biết về chương trình - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học:
  2. - Sản phẩm: Hiểu về chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs quan sát chương trình trong SGK - Chú ý quan sát - Các em cĩ để ý màu của các chữ trong chương trình khác - Cĩ nhau hay ko? - Các em cĩ thắc mắc hay ko? - Trả lời - Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào bài học hơm nay. 3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Ví dụ về chương trình (7 phút) - Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là lập trình Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Làm quen với chương trình Turbo Pascal đơn giản đầu tiên. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 1. Ví dụ về chương trình - Đưa ra một CT minh hoạ đơn - Hình dung, theo giản được viết bằng ngơn ngữ LT. dõi. - Sau khi dịch, kết quả chạy CT là - Chú ý cùng GV Program CT; dịng chữ “chào các bạn” được in thảo luận nội dung Uese crt; ra trên màn hình. này. Begin -> CT trên chỉ cĩ 5 dịng lệnh, mỗi Writeln(‘chao cac ban’); lệnh gồm các cụm từ khác nhau - Chú ý lắng nghe End. được tạo từ các chữ cái. HOẠT ĐỘNG 2: Ngơn ngữ lập trình gồm những gì? (13 phút) - Mục tiêu: Làm quen với ngơn ngữ lập trình Pascal. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Biết khái niệm ngơn ngữ lập trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giống như ngơn ngữ tự nhiên, mọi 2. Ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ LT đều cĩ bảng chữ cái - Lắng nghe. gồm những gì? riêng. Các câu lệnh chỉ được viết từ - Ngơn ngữ lập trình là các bảng chữ cái đĩ. tập hợp các kí hiệu và - Mỗi câu lệnh trong một CT được viết các qui tắc viết các lệnh theo một quy tắc nhất định. tạo thành một chương - Chỉ ra các qui tắc mà hs cần phải - Chú ý ghi nhớ nội trình hồn chỉnh và thực tuân theo khi viết CT trong ngơn ngữ dung. hiện được trên máy LT. tính. HOẠT ĐỘNG 3: Từ khố và tên (13 phút) - Mục tiêu: Nhận biết một số từ khố và cấu trúc chung của chương trình Pascal. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: nhận biết được một số từ khĩa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
  3. - Sử dụng VD trên hình minh 3. Từ khố và tên hoạ (hình 6) cho hs về các - Lắng nghe. - Từ khố là những từ dành riêng thành phần của ngơn ngữ LT. do ngơn ngữ lập trình quy định mục đích sử dụng. - Theo các em từ khố là gì? + Program :dùng để khai báo tên - Giới thiệu mục đích sử dụng - Suy nghĩ, trả lời. CT. của các từ khố: Program, + Uses :khai báo thư viện. Uses, Begin và End. - Lắng nghe, chú ý + Từ khố begin và end để khai - Theo các em tên là gì? theo dõi. báo điểm bắt đầu và điểm kết - Tên do người LT đặt ra phải thúc chương trình. tuân thủ các quy tắc của ngơn - Trả lời, GV điều ngữ LT cũng như của chương chỉnh. - Tên: do người LT đặt ra phải trình dịch. tuân thủ các quy tắc của ngơn ngữ LT cũng như của chương trình dịch. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (3 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs trả lời - Chú ý lắng nghe và - Ngơn ngữ lập trình là tập hợp các kí các câu hỏi: làm bài hiệu và các qui tắc viết các lệnh tạo + Ngơn ngữ lập trình thành một chương trình hồn chỉnh và là gì? thực hiện được trên máy tính. + Bảng chữ cái của - Bảng chữ cái của ngơn ngữ lập trình ngơn ngữ lập trình gồm bảng chữ các tiếng Anh và các kí gồm những gì? hiệu được thể hiện trên bàn phím 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Học bài kết hợp SGK, Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc trước nội dung phần tiếp theo: từ khĩa và tên, cấu trúc chung của chương trình,ví dụ về ngơn ngữ lập trình. 
  4. Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn: 28/08/2018 Ngày dạy: 04/09/2018 Bài 2: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tt) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức Giúp học sinh: + Biết quy tắc đặt tên trong chương trình + Biết cấu trúc chung của chương trình Pascal. 2.Kỹ năng + Biết soạn thảo một chương trình Turbo Pascal đơn giản. + Biết chạy một chương trình cụ thể trong mơi trường lập trình Turbo Pascal. 3.Thái độ + Nghiêm túc trong học tập, cĩ tinh thần học hỏi, sáng tạo. 4. Xác định nội dung của bài - Cấu trúc của chương trình 5.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tư duy, tự học, giải quyết vấn đề, tự quản lý, giao tiếp. - Năng lực chuyên biệt: cơng nghệ thơng tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: Bảng - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 8, giáo án. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Các kiến thức liên quan đến bài học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) CH1: Từ khĩa, tên là gì? Một số từ khĩa cơ bản? - Từ khố là những từ dành riêng do ngơn ngữ lập trình quy định mục đích sử dụng. + Program: dùng để khai báo tên CT. + Uses: khai báo thư viện. + Từ khố begin và end để khai báo điểm bắt đầu và điểm kết thúc chương trình. - Tên: do người LT đặt ra phải tuân thủ các quy tắc của ngơn ngữ LT cũng như của chương trình dịch. 2.KHỞI ĐỘNG (2 phút) - Mục tiêu: Biết về chương trình - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Hiểu về chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu hs quan sát một vài tên trong SGK - Chú ý quan sát - Các em cĩ biết cách để đặt tên đúng hay ko? - Trả lời - Để tìm hiểu rõ hơn chúng ta cùng vào bài học hơm nay. 3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Từ khố và tên (15 phút) - Mục tiêu: Biết quy tắc đặt tên trong chương trình
  5. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Xác định được tên đúng trong chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu Quy tắc đặt tên - Chú ý lắng nghe, 3. Từ khố và tên trong chương trình. ghi bài Quy tắc đặt tên trong chương trình - Đưa ra một vài ví dụ để hs - Tên khác nhau tương ứng với nhận biết. - Làm theo yêu cầu những đại lượng khác nhau. GV - Tên khơng được trùng với các từ khố. - Tên khơng được bắt đầu bằng chữ số và khơng chứa dấu cách. VD: Trong các tên sau đây, tên nào là khơng hợp lệ trong ngơn ngữ Pascal? A) a; B) Tamgiac C) 8a; D)Tam giac E) beginprogram F) end; G) b1; H) abc (Tên hợp lệ là:A,B,G,H) HOẠT ĐỘNG 2: Cấu trúc chung của một chương trình (10 phút) - Mục tiêu: Biết cấu trúc chung của một chương trình pascal - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: Bảng - Sản phẩm: Biết cấu trúc chung của một chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Đưa ra một CT minh hoạ đơn 4.Cấu trúc chung của một giản được viết bằng ngơn ngữ - Hình dung, theo dõi. chương trình LT. * Cấu trúc chung của một CT + Program CT; bao gồm: Uese crt; - Phần khai báo thường gồm Begin - Chú ý cùng GV thảo các lệnh dùng để: Writeln(‘chao cac ban’); luận nội dung này. + Khai báo tên CT; End. + Khai báo thư viện và một số Chỉ cho hs nhận thấy từng khai báo khác. phần chính trong cấu trúc của một chương trình. - Phần thân CT gồm các câu - Phần khai báo cĩ thể cĩ hoặc - Lắng nghe. lệnh mà máy tính cần thực khơng. Tuy nhiên, nếu cĩ phần hiện. Đây là phần bắt buộc khai báo thì nĩ phải được đặt phải cĩ. trước thân chương trình. HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ trong ngơn ngữ lập trình (5 phút) - Mục tiêu: Biết chạy một chương trình cụ thể trong mơi trường lập trình Free Pascal. - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
  6. - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: Biết cách chạy chương trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Cho hs đọc kĩ nội dung - Đọc - thảo luận 5.Ví dụ về ngơn ngữ lập trình này trên lớp chuẩn bị cho nhĩm. * Lưu ý: - Sử dụng bàn phím để soạn bài thực hành. thảo nội dung. - Hướng dẫn thêm để hs - Chú ý ghi nhớ nội - Nhấn tổ hợp phím Alt+F9: để dịch nhận biết được giao diện dung. chương trình -> kiểm tra lỗi cú pháp. của turbo pascal. - Nhấn Ctrl+F9: Chạy chương trình. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (5 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Hướng dẫn hs trả lời các - Chú ý lắng nghe và làm bài * Cấu trúc câu hỏi: chung của một + Bảng chữ cái của ngơn CT bao gồm: ngữ lập trình gồm những gì? - Phần khai báo + Hãy nêu cấu trúc của thường gồm các chương trình Pascal? lệnh dùng để: - Hướng dẫn hs làm một số * BT4:- Tên hợp lệ:a,b,e,Hệ Mặt + Khai báo tên bài tập Trời. CT; * BT6: - Chương trình 1 là hồn tồn + Khai báo thư đầy đủ và hợp lệ. viện và một số - Chương trình 2 là khơng hợp lệ vì khai báo khác. câu lệnh khai báo chương trình programCT_thu nằm ở phần thân. - Phần thân CT gồm các câu lệnh mà máy tính cần thực hiện. Đây là phần bắt buộc phải cĩ. 5. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG (2 phút) - Mục tiêu: hiểu được nội dung bài học - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: - Hình thức tổ chức hoạt động: - Phương tiện dạy học: - Sản phẩm: trả lời được nội dung của bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Nêu ưu điểm của ngơn ngữ - Trả lời lập trình Pascal? IV. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (1 phút) - Làm bài tập, đọc trước nội dung bài mới: “BTH1: LÀM QUEN VỚI FREE PASCAL”.