Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 63+64: Vẽ hình phẳng bằng Geogebra (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 63+64: Vẽ hình phẳng bằng Geogebra (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_7_theo_cv3280_tiet_6.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 63+64: Vẽ hình phẳng bằng Geogebra (Tiếp theo) - Năm học 2018-2019
- Tuần: 32 Ngày soạn: 09/04/2019 Tiết: 63-64 Ngày dạy: 16/04/2019 VẼ HÌNH PHẲNG BẰNG GEOGEBRA (tt) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết khởi động phần mềm, phân biệt các thành phần trên cửa sổ phần mềm. - Biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng sử dụng các công cụ làm việc chính của phần mềm. 3.Thái độ - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. 4.Định hướng hình thành năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Công nghệ thông tin. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: phòng máy, phần mềm Geogebra. - Học liệu: SGK tin học 7, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi, bút, thước, bài cũ, xem trước nội dung bài mới. III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) * Câu hỏi Nêu một số lệnh thường dùng và một số nút lệnh để tạo mối quan hệ? (5 em) * Trả lời - Giao điểm của 2 đường thẳng (2 điểm) B1: Nháy chuột chọn công cụ tạo giao điểm B2: Nháy chuột chọn hai đối tượng (đoạn, đường thẳng) - Trung điểm của đoạn thẳng (2 điểm) B1: Nháy chuột chọn công cụ B2: Nháy chuột lên đoạn thẳng - Đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng khác (2 điểm) B1: Nháy chuột chọn công cụ B2: Nháy chuột chọn điểm và đường thẳng hay ngược lại - Đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng khác (2 điểm) B1: Nháy chuột chọn công cụ B2: Nháy chuột chọn điểm và đường thẳng hay ngược lại - Đường phân giác của một góc (2 điểm)
- B1: Nháy chuột chọn công cụ B2: Nháy chuột chọn lần lượt 3 điểm (điểm thứ 2 là góc) 2.KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Giúp hs có nhu cầu tìm hiểu bài học. - Sản phẩm: Hs có nhu cầu tìm hiểu nội dung bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Ở tiết trước các em đã được học nội dung bài “HỌC - Chú ý lắng nghe. VẼ HÌNH HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA” - Vậy để củng cố nội dung đó chúng ta cần phải làm gì? - Trả lời. - Dẫn dắt vào bài. 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3.1.HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động phần mềm Geogebra - Mục tiêu: Giúp hs biết cách thao tác khởi động phần mềm Geogebra. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: làm việc nhóm (2-3 hs/máy) + Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tện dạy học: phòng máy. - Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm. - Sản phẩm: Hs khởi động phần mềm Geogebra. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Khởi động phần mềm Geogebra ở 1. Khởi động trên máy tính. + Kích đúp vào biểu tượng ở trên phần mềm - Yêu cầu học sinh kết thúc phần màn hình nền để khởi động phần mềm mềm. theo yêu cầu của giáo viên. - Yêu cầu học sinh khởi động phần + Kết thúc và thực hiện khởi động phần mềm theo cách khác. mềm theo yêu cầu của giáo viên. 3.2.HOẠT ĐỘNG 3: Bài tập vẽ hình () - Mục tiêu: Giúp hs biết sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ một số hình hình học. - Phương pháp/kĩ thuật dạy học: + Phương pháp: làm việc nhóm (2-3 hs/máy) + Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, nhóm. - Phương tện dạy học: phòng máy. - Hình thức tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm. - Sản phẩm: Hs vẽ được một số hình hình học với phần mềm Geogebra. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Yêu cầu hs vẽ các hình trong SGK - Thực hành trên máy 3.Bài tập vẽ hình và sử dụng phần mềm để vẽ hình tam tính. - Vẽ hình tam giác giác: (dùng công cụ đoạn thẳng) - Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC với - Thực hành trên máy - Bài tập SGK trọng tâm G và ba đường trung tính. a.Vẽ tam giác ABC với trọng tuyến. tâm G và ba đường trung - Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC với tuyến.
- ba đường cao và trực tâm H. b.Vẽ tam giác ABC với ba - Yêu cầu HS vẽ tam giác ABC với đường cao và trực tâm H. ba đường phân giác cắt nhau tại c.Vẽ tam giác ABC với ba điểm I. đường phân giác cắt nhau tại - Yêu cầu HS vẽ hình bình hành điểm I. ABCD. d.Vẽ hình bình hành ABCD. - Yêu cầu hs vẽ các hình trong SGK - Hs vẽ hình. - Sử dụng phần mềm để vẽ và sử dụng phần mềm để vẽ một số một số hình hình học sau: hình sau: + Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình than ABCD dựa trên các - Vẽ hình thang công cụ đoạn thẳng và đường song song. + Cho trước 3 đỉnh A, B, C. Dựng đỉnh D của hình thang cân ABCD dựa trên - Vẽ hình thang cân. các công cụ đoạn thẳng, đường thẳng, đường trung trực và phép biến đổi đối xứng qua trục. - Yêu cầu hs vẽ các hình trong SGK - Hs vẽ hình. và sử dụng phần mềm để vẽ một số hình sau: + Cho trước tam giác A, - Vẽ đường tròn ngoại tiếp B, C. Dùng công cụ tam giác, đường tròn vẽ đường tròn đi qua 3 điểm A,B,C + Cho trước tam giác A, B, C. Dùng các công cụ - Vẽ đường tròn nội tiếp tam đường phân giác, đường giác. vuông góc và đường tròn vẽ đường tròn nội tiếp tam giác ABC - Yêu cầu hs vẽ các hình trong SGK - Hs vẽ hình. - Vẽ hình thoi và sử dụng phần mềm để vẽ một số hình sau: Cho trước cạnh AB và một đường thẳng đi qua A. Hãy vẽ hình thoi ABCD lấy đường thẳng
- đã cho là đường chéo. Sử dụng các công cụ thích hợp đã học để dựng các đỉnh C, D của hình thoi. - Vẽ hình vuông Sử dụng các công cụ thích hợp để vẽ một hình vuông nếu biết trước một cạnh - Vẽ hình tam giác đều Cho trước cạnh BC, hãy vẽ tam giác đều ABC - Vẽ một hình là đối xứng trục của một đối tượng cho trước trên màn hình. Cho một hình và một đường thẳng trên mặt phẳng. Hãy dựng hình mới là đối xứng của hình đã cho qua trục là đường thẳng trên. Sử dụng công cụ đối xứng trục để vẽ hình. 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh. 5.VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG (nếu có) - Vẽ hình tam giác đều. IV.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc trước “Bài thực hành 10: Thực hành tổng hợp” chuẩn bị tiết sau học. V.RÚT KINH NGHIỆM