Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 49, Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Năm học 2019-2020

docx 2 trang nhungbui22 08/08/2022 3270
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 49, Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_7_theo_cv3280_tiet_4.docx

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 7 theo CV3280 - Tiết 49, Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ - Năm học 2019-2020

  1. Tuần: 25 Ngày soạn: 11/05/2020 Tiết: 49 Ngày dạy: 21/05/2020 Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức + Mục đích của việc sử dụng biểu đồ. + Một số dạng biểu đồ thường dùng. + Các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu. 2.Kĩ năng + Thực hiện các thao tác với biểu đồ. 3.Thái độ + Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc. 4.Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: năng lực chuyên môn, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực gợi nhớ, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực công nghệ thông tin, tư duy. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1.Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học: bảng, bảng phụ - Học liệu: Sách giáo khoa Tin học 6, giáo án. 2.Chuẩn bị của học sinh - Các kiến thức liên quan đến bài học. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, làm việc nhóm - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.KIỂM TRA BÀI CŨ 2.KHỞI ĐỘNG (6 phút) - Mục tiêu: Định hướng được nội dung học tập - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: máy chiếu (nếu có) - Sản phẩm: Đưa ra được các đánh giá, nhận xét dựa trên hình ảnh cho trước. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đưa ra 1 trang tính cho hs quan sát - Chú ý quan sát - Yêu cầu hs dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu - Thực hiện theo yêu cầu - Đưa ra 1 bản đồ và yêu cầu dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu - Chú ý quan sát và thực hiện - Qua 2 việc đã thực hiện ở trên thì ta thực hiện với biểu đồ hay bảng dữ - Ở biểu đồ liệu sẽ dễ dàng hơn? - Để hiểu rõ hơn về biểu đồ và cách tạo biêu đồ chúng ta cùng tìm hiểu - Chú ý lắng nghe “Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ” 3.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ (10 phút) - Mục tiêu: Biết mục đích của việc sử dụng biểu đồ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: máy chiếu (nếu có) - Sản phẩm: Nêu đúng mục đích của việc sử dụng biểu đồ
  2. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Theo em tại sao một số loại dữ + Suy nghĩ trả lời: Tại vì khi biểu 1.Minh họa số liệu bằng liệu lại được biểu diễn dưới dạng diễn dữ liệu bằng biểu đồ dữ liệu biểu đồ biểu đồ? được biểu diễn trực quan, dễ hiểu, dễ so sánh, dự đoán xu thế tăng - - ?Trong chương trình phổ thông giảm của dữ liệu. em đã được học các loại biểu đồ + Trả lời theo yêu cầu của giáo nào? Em có biết tác dụng riêng viên. của mỗi loại biểu đồ ấy không. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số dạng biểu đồ (10 phút) - Mục tiêu: Nhớ lại một số dạng biểu đồ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: máy chiếu (nếu có) - Sản phẩm: Hiểu được tác dụng từng dạng biểu đồ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Với chương trình bảng tính ta có + Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến 2.Một số dạng biểu đồ thể tạo các biểu đồ có hình dạng thức. khác nhau để biểu diễn dữ liệu. + Suy nghĩ và trả lời. + Biểu đồ cột: để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột. - ?Em hãy nêu một số dạng biểu Có ba dạng biểu đồ cơ bản: + Biểu đồ đường gấp đồ mà em đã được học trong môn - Biểu đồ cột khúc: dùng để so sánh dữ địa lý?. - Biểu đồ đường gấp khúc liệu và dự đoán xu thế - Biểu đồ hình tròn. tăng hay giảm của dữ liệu. - Giáo viên giải thích tác dụng của + Biểu đồ hình tròn: để từng dạng biểu đồ. + Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến mô tả tỉ lệ của giá trị dữ thức. liệu so với tổng thể. Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tạo biểu đồ (15 phút) - Mục tiêu: Biết các bước tạo biểu đồ - Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân - Phương tiện dạy học: máy chiếu (nếu có) - Sản phẩm: Trả lời đúng yêu cầu của giáo viên Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung - Giới thiệu cách tạo biểu đồ trên + Chú ý lắng nghe và 3. Tạo biểu đồ chương trình bảng tính Excel. quan sát các thao tác B1: Chọn vùng dữ liệu cần tạo biểu thực hiện của giáo viên đồ. - Làm việc nhóm nêu lại các bước => ghi nhớ kiến thức. B2: Nháy Insert tạo biểu đồ (5 phút) + Nghiên cứu SGK và B3: Nháy chuột chọn dạng biểu đồ - Nhận xét chốt nội dung làm việc theo yêu cầu. trong nhóm Chart B4: Chọn kiểu biểu đồ thích hợp 4.LUYỆN TẬP, CỦNG CỐ (2 phút) - Nhắc lại các bước tạo biểu đồ? 5.VẬN DỤNG, MỞ RỘNG V.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút) - Về học bài đầy đủ và xem trước phần còn lại của Bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (tt)