Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Cao Thị Thu Hương

doc 213 trang nhungbui22 09/08/2022 4770
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Cao Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_6_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 6 theo CV3280 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Cao Thị Thu Hương

  1. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 1 Ngày soạn: 26/08/2019 Tiết 1 Ngày dạy: 28/08/2019 CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ. BÀI 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết khái niệm ban đầu về thông tin và tin học, dữ liệu và nhiệm vụ chính của tin học - Biết quá trình hoạt động thông tin của con người, hoạt động thong tin và tin học 2. Kĩ năng: - Hiểu rõ về thông tin tin học - Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác 3. Thái độ: - Có thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học 4. Kiến thức trọng tâm: - Khái niệm thông tin, hoạt động thông tin của con người, hoạt động thông tin và tin học 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được thông tin là gì?, vai trò của thông tin đối với con người như thế nào và được tiến hành ra sao II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Thông tin Nhận biết Các dạng thông Lấy được các Lấy VD về con và tin học thông tin tin khác nhau. ví dụ mô hình người tiếp nhận quá trình xử lí thông tin nhờ những thông tin. đâu III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1.Mục tiêu:Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về thông tin và tin học. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về thông tin và tin học. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 1
  2. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành GV Trong cuộc sống hằng ngày của Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, chúng ta có rất nhiều mối quan hệ: quan hệ trao đổi nhóm. giữa người với người, giữa người với vật. Để hiểu biết nhau ta phải trao đổi với nhau bằng ngôn ngữ, chữ viết đó là thông tin. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV - HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Thông tin là gì? 13’ 1. Mục tiêu: Thông tin là gì 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về thông tin là gì, và biết được nhiều dạng thông tin khác nhau GV: Theo em, thông tin có quan trọng với cuộc sống của con người Năng lực tự 1. Thông tin là gì ? không ? học, tư duy - Hàng ngày chúng ta tiếp nhận được rất HS: Trả lời. nhiều nguồn thông tin: GV: Chốt ghi bảng + Tin tức thời sự trong nước và thế giới GV: Trong hoạt động thông tin, quá thông qua báo chí, phát thanh truyền trình nào là quan trọng nhất ? Vì hình. sao? + Hướng dẫn trên các biển báo chỉ HS: Trả lời. đường. GV: Chốt ghi bảng + Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao nay trời sẽ mưa -> chúng ta đi học thông phải mang theo mũ, ô, áo mưa. Giải quyết vấn -> Thông tin là tất cả những gì đem lại GV: Em hãy mô tả quá trình nấu đề, tư duy, trao sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự cơm đổi nhóm. vật, sự kiện ) và về chính con người. HS: Trả lời GV: Rút ra kết luận. GV : Ghi bảng Hoạt động 3: Hoạt động thông tin của con người? 15’ 1. Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về hoạt động thông tin của con người, mô hình quá trình xử lí thông tin. GV: Lấy VD về phép toán. 2. Hoạt động thông tin của con người Năng lực tự HS: Thực hiện phép toán. - Thông tin có vai trò rất quan trọng với học, tư duy Đâu là thông tin ban đầu, quá trình cuộc sống của con người. xử lí, kết quả - Chúng ta tiếp nhận, lưu trữ, trao đổi và VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = xử lý thông tin. 15 -> Hoạt động thông tin là quá trình xử + Thông tin vào: 3 x 5 lý, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. + Thông tin ra: 15 - Hoạt động t/tin diễn ra như 1 nhu cầu GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 2
  3. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 thường xuyên và tất yếu của con người. - Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biết cho con người để đưa ra Tư duy, giải những quyết định cần thiết. quyết vấn đề, - Mô hình quá trình xử lý thông tin: trao đổi nhóm Thông tin vào Xử lí Thông tin ra + Thông tin vào: thông tin trước xử lí. + Thông tin ra: thông tin nhận được sau xử lí. Hoạt động 4: Hoạt động thông tin và tin học? 10’ 1. Mục tiêu: Tìm hiểu về hoạt động thông tin của con người 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về hoạt động thông tin của con người, mô hình quá trình xử lí thông tin. 3. Hoạt động thông tin và tin học. Năng lực tự học, GV: Con người tiếp nhận thông tin - Hoạt động thông tin của con người tư duy nhờ những đâu ? Em hãy nêu các ví được tiến hành nhờ các giác quan và bộ dụ. não. HS: Nhờ tai, mắt: xem TV, đọc báo, - Khả năng của con người đều có hạn vì nghe đài vậy con người sáng tạo ra các công cụ GV: Em có thể nhìn được những vật và phương tiện để phục vụ nhu cầu rất nhỏ như vi trùng, các vì sao trên hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển Tư duy, giải bầu trời không ? vi, quyết vấn đề, HS: Trả lời - Một trong các nhiệm vụ chính của tin trao đổi nhóm GV: Chốt ghi bảng học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động. V. Củng cố: 3’ Thông tin là gì? Cho ví dụ về thông tin. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con người. VD: Tiếng gà gáy, tiếng kẻng ăn cơm VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. - Đọc trước bài 2 “Thông tin và biểu diễn thông tin” GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 3
  4. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần: 1 Ngày soạn: 29/08/2019 Tiết: 2 Ngày dạy: 01/09/2019 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS bước đầu làm quen với khái niệm thông tin. - Giúp HS hiểu về các hoạt động thông tin trong đời sống hàng ngày của con người. 2. Kỹ năng: - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ: - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm : thông tin và biểu diễn thông tin 5. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn của thông tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 6’ Câu 1. Thông tin là gì ?Cho ví dụ. Câu 2. Hoạt động thông tin, tin học diễn ra như thế nào ? Trả lời Câu 1. Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện ) và về chính con người. (4đ) + Tin tức thời sự trong nước và thế giới thông qua báo chí, phát thanh truyền hình. (2đ) + Hướng dẫn trên các biển báo chỉ đường. (2đ) + Tín hiệu đèn xanh đèn đỏ của đèn giao thông.(2đ) Câu 2. - Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ các giác quan và bộ não. (3đ) - Khả năng của con người đều có hạn vì vậy con người đã sáng tạo ra các công cụ và phương tiện để phục vụ nhu cầu hàng ngày: kính thiên văn, kính hiển vi, (3đ) - Một trong các nhiệm vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự giúp đỡ của máy tính điện tử. (4đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Thông tin Nhận biết các Các dạng thông Lấy được các Lấy VD về biểu diễn và biểu diễn dạng thông tin tin khác nhau. ví dụ về các thông tin bằng nhiều thông tin. dạng thồng tin cách khác nhau trong cuộc sống. A. KHỞI ĐỘNG GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 4
  5. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1.Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về thông tin và biểu diễn thông tin. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn thông tin. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật, Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, ngày nay con người được tiếp xúc với rất trao đổi nhóm. nhiều dạng thông tin, mỗi dạng thông tin đều được biểu diễn dưới nhiều hình thức khác nhau -> chúng ta vào bài học hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực hình Hoạt động của GV và HS Nội dung thành Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản. 20’ 1.Mục tiêu: Các dạng thông tin cơ bản. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản. 1. Các dạng thông tin cơ bản. GV: Chúng ta tiếp nhận thông tin nhờ những bộ phận nào trên cơ - Thông tin quanh ta rất đa dạng và Tư duy, giải thể ? phong phú và được chia thành nhiều quyết vấn đề - HS: nhờ thính giác (tai), thị loại. giác (mắt) - Thông tin trong tin học gồm có 3 GV: Hàng ngày chúng ta đọc dạng chính. sách báo, xem TV, nghe đài đó a, Dạng văn bản: Là những gì được Tư duy, giải có phải là tiếp nhận thông tin ghi lại bằng các con số, chữ viết quyết vấn đề không? trong sách vở, báo chí. HS: Trả lời. b, Dạng hình ảnh: Là các hình vẽ, GV: ? Thông tin gồm có mấy tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh dạng cơ bản. c, Dạng âm thanh: Là các tiếng động HS: Trả lời. trong đời sống hàng ngày. GV: Chốt ghi bảng * Ngoài ra, thông tin còn ở những dạng khác: Thông tin khoa học (thuộc các lĩnh vực về khoa học), thông tin thẩm mĩ (thuộc lĩnh vực nghệ thuật), thông tin đại chúng về kinh tế, văn GV: Em hãy thử tìm xem có hoá, xã hội dạng thông nào khác không ? HS: Trả lời. GV: Rút ra kết luận. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 5
  6. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin 12’ 1.Mục tiêu: Các dạng thông tin cơ bản. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về các dạng thông tin cơ bản. 2. Biểu diễn thông tin. GV: Ngoài 3 dạng âm thanh, văn a. Biểu diễn thông tin: Tư duy, giải bản, hình ảnh, thông tin còn có - Biểu diễn thông tin là cách thể hiện quyết vấn đề thể được biểu diễn dưới dạng thông tin dưới dạng cụ thể nào đó. khác không ? Cho ví dụ. - Thông tin có thể được biểu diễn HS: Trả lời. dưới nhiều hình thức khác nhau. GV: Chốt ghi bảng -VD: Những người bị khiếm thính dùng các cử chỉ, nét mặt, cử động của bàn tay để thể hiện những gì muốn nói. V. Củng cố: 3’ Nêu một vài ví dụ minh hoạ việc có thể biểu diễn thông tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau? VD: Người xưa không biết chữ dùng những hòn sỏi để đếm con thú mà mình săn bắn được. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. - Đọc trước các phần còn lại chuẩn bị cho bài tiếp theo GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 6
  7. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 2 Ngày soạn: 04/9/2019 Tiết 3 Ngày dạy: 05/9/2019 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + HS nắm được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, vai trò của biểu diễn thông tin. + HS biết được đơn vị biểu diễn thông tin trong mát tính. 2. Kỹ năng: + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ: - ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm : thông tin và biểu diễn thông tin 5. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: HS nhận biết được các dạng thông tin cơ bản, biểu diễn của thông tin II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi: Có mấy dạng thông tin ?Kể tên? Cho VD về tùng dạng thông tin. Trả lời: Có 3 dạng thông tin. (1đ) Dạng văn bản: Là những gì được ghi lại bằng các con số, chữ viết trong sách vở, báo chí. (3đ) Dạng hình ảnh: VD: Là các hình vẽ, tranh ảnh trong sách báo, phim ảnh (3đ) Dạng âm thanh: VD: Là các tiếng động trong đời sống hàng ngày. (3đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Thông tin Nhận biết vai Biểu diễn Biểu diễn Đơn vị của biểu diễn và biểu diễn trò biểu diễn thông tin dưới thông tin trong thồn tin thông tin. thông. dạng phù hợp máy tính A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1.Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về Vai trò của biểu diễn thông tin, và biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Vai trò của biểu diễn thông tin, và biểu diễn thông tin trong máy tính GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 7
  8. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành GV: Yêu cầu HS Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, Em lấy ví dụ biểu diễn thông tin trong trao đổi nhóm. hoạt động thông của con người. HS: lấy ví dụ GV: Vậy bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về hoạt động thông tin trong máy tính. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin. (14’) 1.Mục tiêu: Vai trò của biểu diễn thông tin 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết vai trò của biểu diễn thông tin quan trọng như thế nào GV 2. Biểu diễn thông tin.(tiếp) VD: Bạn Hằng mô tả lại cho bạn b. Vai trò của biểu diễn thông tin Nga đường đến nhà Hằng vì Nga - Biểu diễn thông tin có vai trò quan chưa biết nhà Hằng -> Nga có trọng đối với việc truyền và tiếp nhận thể dễ dàng tìm được đến nhà thông tin. Hằng. - Biểu diễn thông tin dưới dạng phù hợp Tự học, giải GV: Thông tin được biểu diễn cho phép lưu giữ và chuyển giao thông quyết vấn đề, dưới những dạng nào ? tin. HS: Trả lời. + VD: Các hiện vật trong bảo tàng Hồ tư duy, trao GV: Chốt ghi bảng Chí Minh giúp em hiểu được phần nào đổi nhóm GV: Biểu diễn thông tin có vai về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ. trò quyết định đối với mọi hoạt - Biểu diễn thông tin có vai trò quyết động thông tin của con người định đối với mọi hoạt động thông tin nói không ? Vì sao chung và quá trình xử lí thông tin nói HS: Trả lời riêng. GV: Chốt ghi bảng Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin trong máy tính.(20’) 1.Mục tiêu: Biểu diễn thông tin trong máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào 3. Biểu diễn thông tin trong máy tính. - GV: Việc biểu diễn thông tin có GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 8
  9. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 tuỳ thuộc vào đối tượng sử dụng thông tin đó không ? HS: Trả lời. GV: Chốt ghi bảng Tự học, giải Gv: yc HS lấy ví dụ - Thông tin được biểu diễn bằng nhiều quyết vấn đề, HS: lấy ví dụ cách khác nhau nên việc lựa chọn dạng tư duy, trao - VD: Đối với những người biểu diễn thông tin tuỳ thuộc theo mục đổi nhóm khiếm thị ta không thể dùng hình đích và đối tượng sử dụng thông tin. ảnh, chữ viết bình thường để cho - Thông tin trong máy tính cần được họ biết các thông tin -> Chữ nổi. biểu diễn dưới dạng phù hợp. GV: Đơn vị đo cân nặng là kg, tấn Đơn vị đo chiều cao là m, cm Đơn vị đo chiều dài là m, km - Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy Tự học, giải - Đóng: 1; Mở: 0 tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). quyết vấn đề, Các thông tin được lưu giữ trong - Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn tư duy, trao máy tính được gọi là gì ? 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, đổi nhóm HS: Trả lời. các mạch điện. GV: Chốt ghi bảng - Tất cả các thông tin trong máy tính đều Máy tính đóng vai trò là công cụ phải được biến đổi thành các dãy Bit. trợ giúp con người trong hoạt - Máy tính cần phải có những bộ phận động thông tin. Để đảm bảo hoạt đảm bảo thực hiện 2 quá trình: động, máy tính cần phải có + Biến đổi TT đưa vào m/t thành dãy những yếu tố nào ? Bit. HS: trả lời + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng Gv: chốt lại dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh. V. Củng cố : 3’ Đơn vị biểu diễn thông tin là gì? - Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). - Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. - Chuẩn bị bài 3. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 9
  10. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 2 Ngày soạn: 04/9/2019 Tiết 4 Ngày dạy: 05/9/2019 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Học sinh biết được quá trình biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử, vai trò của biểu diễn thông tin. HS biết được đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Kỹ năng : - Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ: Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm: Khả năng của máy tính đối với con người 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận biết được quá trình biểu diễn thông tin , đơn vị biểu diễn của thông tin trong máy tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi: Thông tin trong máy tính được biểu diễn như thế nào? Trả lời - Thông tin trong máy tính cần được biểu diễn dưới dạng phù hợp. (1.5đ) - Đơn vị biểu diễn thông tin trong máy tính là dãy Bit (hay dãy nhị phân). (1.5đ) - Bit bao gồm 2 kí hiệu 0 và 1, biểu diễn 2 trạng thái đóng hoặc mở các tín hiệu, các mạch điện. (1.5đ) - Tất cả các thông tin trong máy tính đều phải được biến đổi thành các dãy Bit. (1.5đ) - Máy tính cần phải có những bộ phận đảm bảo thực hiện 2 quá trình: (1.đ) + Biến đổi TT đưa vào m/t thành dãy Bit. (1.5đ) + Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng dãy bit thành các dạng quen thuộc: âm thanh, văn bản, hình ảnh. (1.5đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Em có thể Nhận biết khả Tính toán với Khả năng lưu Khả năng làm việc làm được năng tính toán độ chính xác trữ lớn không mệt mỏi những gì nhờ nhanh cao máy tính GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 10
  11. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về một số khả năng của máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về khả năng to lớn của máy tính Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành GV: Nếu thực hiện các phép tính sau em sẽ mất bao nhiêu thời Tự học, giải quyết vấn gian. đề, tư duy, tự quản lý, 2452146 x 124678 trao đổi nhóm. 2689043:33 HS: Mất rất nhiều thời gian Vậy theo em mất nhiều thời gian vậy độ chính xác có cao không HS: Trả lời. GV: Nhưng đối với máy tính thì thực hiện rất nhanh và độ chính xác thì tuyệt đối vậy những khả năng to lớn của máy tính thế nào thì bài học hôm nay chúng ta sẽ được biết. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Một số khả năng của máy tính (16’) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về một số khả năng của máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về khả năng tính toán nhanh và với độ chính xác cao của máy tính Nêu một số khả năng làm việc của 1. Một số khả năng của máy tính. máy tính mà em biết? a, Khả năng tính toán nhanh: Giải quyết HS: Trả lời. - Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ vấn đề, tư GV: Chốt. phép tính trong một giây, do vậy cho duy, trao đổi GV: Máy tính Có thể thực hiện được kết quả các phép tính chỉ trong chốc nhóm phép tính lớn một cách đơn giản và lát. dễ dàng không? b, Tính toán với độ chính xác cao: HS: Trả lời. - Máy tính có thể thực hiện được Giải quyết GV: Chốt ghi bảng. hàng tỉ phép tính trong thời gian rất vấn đề, tư GV: Máy tính có thể thực hiện được ngắn và đem lại kết quả chính xác duy, trao đổi nhiều phép tính, nhưng độ chính xác nhất. nhóm thì như thế nào. HS: Trả lời. GV: Chốt ghi bảng. Hoạt động 2: Một số khả năng của máy tính (17’) GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 11
  12. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về một số khả năng của máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về khả năng lưu trữ lớn và khả năng làm việc không mệt mỏi của máy tính c,Khả năng lưu trữ lớn . Máy tính có thể lưu trữ được các dữ - Máy tính nhờ có các thiết bị nhớ liệu như thế nào. được gắn ở bên trong làm cho máy Giải quyết HS: Trả lời. tính trở thành một kho lưu trữ khổng vấn đề, tư GV: Chốt ghi bảng. lồ. duy, trao đổi Máy tính có khả năng làm việc như - Có thể lưu trữ khoảng 100 nghìn nhóm thế nào? cuốn sách. HS: Trả lời. d, Khả năng làm việc không mệt mỏi. GV: Máy tính có khả năng làm việc - Máy tính có khả năng làm việc Giải quyết cao, không nghỉ, một điều mà con trong thời gian dài, mà không mệt vấn đề, tư người chưa thể làm được. mỏi. duy, trao đổi HS: Lắng nghe. - Máy tính ngày nay có hình thức nhóm nhỏ, gọn, giá thành rẻ được sử dụng rất phổ biến và trở thành người bạn thân quen của nhiều người. V. Củng cố: 4’ Hãy tìm hiểu về những lĩnh vực trong đời sống mà máy tính hiện đang là công cụ hỗ trợ hiệu quả cho con người trong việc thực hiện công việc. Ví dụ: Dạy và học ở nhà trường, khám và chữa bệnh trong bệnh viện, dự báo thời tiết VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này. - Xem tiếp nội dung bài: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 12
  13. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 3 Ngày soạn: 08/09/2019 Tiết 5 Ngày dạy: 10/09/2019 BÀI 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ MÁY TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được những khả năng làm việc của máy tính: Tính toán nhanh, chính xác, làm việc cao. Giúp cho HS tìm hiểu xem máy tính có thể được dùng vào những công việc gì, sức mạnh của máy tính có được là nhờ đâu. 2. Kỹ năng: Rèn tính duy sáng tạo, tính cần thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ : Ý thức học tập tốt, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm: Dùng máy tính vào những công việc gì 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận biết được khả năng của máy tính , đơn vị biểu diễn của thông tin trong máy tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi : Em hãy nêu một số khả năng của máy tính. Trả lời Khả năng tính toán nhanh: Máy tính có thể thực hiện hàng tỉ phép tính trong một giây, do vậy cho kết quả các phép tính chỉ trong chốc lát. (2.5đ) Tính toán với độ chính xác cao: Máy tính có thể thực hiện được hàng tỉ phép tính trong thời gian rất ngắn và đem lại kết quả chính xác nhất. (2.5đ) Khả năng lưu trữ lớn . Máy tính nhờ có các thiết bị nhớ được gắn ở bên trong làm cho máy tính trở thành một kho lưu trữ khổng lồ. - Có thể lưu trữ khoảng 100 nghìn cuốn sách. (2.5đ) Khả năng làm việc không mệt mỏi. Máy tính có khả năng làm việc trong thời gian dài, mà không mệt mỏi. (2.5đ) - Máy tính ngày nay có hình thức nhỏ, gọn, giá thành rẻ được sử dụng rất phổ biến và trở thành người bạn thân quen của nhiều người. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Em có thể Nhận biết về Những việc mà Khả năng máy Máy tính và điều làm được máy tính có máy tính có thể tính là công cụ chưa thể những gì nhờ thể dùng vào thực hiện được tuyệt vời thế máy tính những việc gì. nào A. KHỞI ĐỘNG GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 13
  14. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về dùng máy tính điện tử vào công việc gì, và máy tính và điều chưa thể. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về khả năng to lớn của máy tính Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Hãy kể những công việc mà máy tính đang được sử dụng trong Tự học, giải quyết vấn nhà trường. đề, tư duy, tự quản lý, HS: Công việc văn phòng, học tập, lưu điểm học sinh. trao đổi nhóm. Để tìm hiểu nhiều công việc mà máy tính có thể thực hiện hơn nữa thì co và các em cùng học bài hôm nay. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨCII. Năng lực Hoạt động của Gv và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ?(22)’ 1. Mục tiêu: Dùng máy tính điện tử vào công việc gì 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Nhiều công việc mà máy tính có thể thực hiện được 2. Có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì ? GV: Trong cuộc sống ngày nay, với - Thực hiện các tính toán: Máy tính khả năng rất lớn của máy tính, em có thể thực hiện được những phép hãy cho biết chúng ta đã dùng máy tính rất lớn tính vào những công việc gì ? - Tự động hoá các công việc văn Giải quyết vấn HS: Trả lời phòng: Soạn thảo, in ấn đề, tư duy, GV: Với khả năng tính toán nhanh - Hỗ trợ công tác quản lí: Các thông trao đổi nhóm và rất chính xác. tin liên quan đến con người, các kết GV: Máy tính được dùng để lập lịch quả trong học tập sẽ được tập hợp làm việc, soạn thảo, in ấn, trình bày và lưu giữ lại trong m/tính văn bản như các công văn, lá thư, bài - Công cụ học tập và giải trí: Ta có báo, thể dùng máy tính để học toán, GV: Trong các nhà máy, máy tính ngoại ngữ hoặc dùng để thư giãn đóng vai trò là người quản lí thông (nghe nhạc, chơi trò chơi ). tin, quản lý nhân sự, quản lý các - Điều khiển tự động và Robot: nhân viên trong cơ quan. Máy tính có thể được dùng để điều Em có thể dùng máy tính để làm khiển tự động các dây truyền sản những gì ? xuất, láp ráp ô tô, xe máy , Giải quyết vấn + Trong các nhà máy lớn như - Liên lạc tra cứu và mua bán trực đề, tư duy, TOYOTA, HONDA cũng sử dụng tuyến: Nhờ có mạng máy tính ta có trao đổi nhóm máy tính để láp ráp các bộ phận, thể liên lạc với tất cả bạn bè, tra cứu thiết kế các mẫu sản phẩm mới. các thông tin bổ ích trên Internet + Ta có thể tìm hiểu các thông tin hay mua bán, giao dịch thông qua GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 14
  15. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 trên thế giới thông qua Internet mạng máy tính. HS: Lắng nghe Hoạt động 3: Máy tính và điều chưa thể. (12)’ 1. Mục tiêu: Dùng máy tính điện tử vào công việc gì 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Nhiều công việc mà máy tính có thể thực hiện được 3. Máy tính và điều chưa thể. GV: Máy tính là công cụ rất tuyệt - Tất cả sức mạnh của máy tính đều vời, tuy nhiên máy tính không thể phụ thuộc vào con người và do thay thế được con người mà chỉ là những hiểu biết của con người công cụ để phục vụ cho những lợi quyết định. Giải quyết vấn ích của con người. - Nhờ có năng lực tư duy mà con đề, tư duy, Máy tính có thể thay thế được con người có thể sáng tạo nên tất cả các trao đổi nhóm người không. thiết bị để phục vụ cho con người. HS: Trả lời. GV: Chốt ghi bảng V. Củng cố: 3’ Em hãy nêu vài ví dụ về nhưng gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính. Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính hiện nay. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài . - Đọc bài đọc thêm: Cội nguồn sức mạnh của con người. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 15
  16. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 3 Ngày soạn: 12/09/2019 Tiết 6 Ngày dạy: 14/09/2019 BÀI 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS hiểu được mô hình làm việc của qúa trình xử lí thông tin trong đời sống. Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một MTĐT gồm những bộ phận nào. 2. Kỹ năng : Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ: Ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm: máy tính và phần mềm máy tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận biết được mô hình làm việc của máy tính , phần mềm máy tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK, một số linh kiện máy tính. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? Trả lời - Thực hiện các tính toán: Máy tính có thể thực hiện được những phép tính rất lớn . (1.5đ) - Tự động hoá các công việc văn phòng: Soạn thảo, in ấn (1.5đ) - Hỗ trợ công tác quản lí: Các thông tin liên quan đến con người, các kết quả trong học tập sẽ được tập hợp và lưu giữ lại trong m/tính (1.5đ) - Công cụ học tập và giải trí Ta có thể dùng máy tính để học toán, ngoại ngữ hoặc dùng để thư giãn (nghe nhạc, chơi trò chơi ).(1.5đ) - Điều khiển tự động và Robot: Máy tính có thể được dùng để điều khiển tự động các dây truyền sản xuất, láp ráp ô tô, xe máy , đ) - Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến: Nhờ có mạng máy tính ta có thể liên lạc với tất cả bạn bè, tra cứu các thông tin bổ ích trên Internet hay mua bán, giao dịch thông qua mạng máy tính. (2 đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Máy tính và Nhận biết về Máy tính cũng Thực hiện Cấu trúc chung của phần mềm máy mô hình quá trải qua mô được quá trình máy tính tính trình 3 bước hình quá trình 3 bước 3 bước A. KHỞI ĐỘNG GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 16
  17. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về mô hình quá trình 3 bước và cấu trúc chung của máy tính. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về mô hình qua trình 3 bước và cấu trúc chung của máy tính. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Hãy nêu quá trình giặt quần áo. Tự học, giải quyết vấn Nấu cơm. đề, tư duy, tự quản lý, HS: Trả lời trao đổi nhóm. GV: Vậy 2 quá trình trên đều được mô hình hoá thành quá trình 3 bước vậy bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về mô hình quá trình 3 bước trong máy tính thế nào. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên và học Năng lực Nội dung sinh hình thành Hoạt động 2: Tình huống xuất phát: (19)’ 1. Mục tiêu: Mô hình quá trình 3 bước 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về mô hình qua trình 3 bước. 1. Mô hình quá trình 3 bước. Cho biết mô hình của quá trình Nhập Xử lí Xuất xử lí thông tin đã được học ? (INPUT) (OUTPU HS: Trả lời T) GV: Em hãy cho biết khi pha trà cho khách em thực hiện - Tất cả các quá trình trong thực tế đều được Giải quyết những công việc nào trải qua 3 bước. vấn đề, tư GV: Để thực hiện phép nhân: 3 - VD: Thực hiện phép tính: 3 x 5 = ? duy, trao đổi x 5 = 15 ta phải trải qua những Khi đó ta có: nhóm bước làm nào ?  Các điều kiện đã cho: 3 x 5 được gọi là dữ liệu vào (INPUT). HS: Trả lời  Quá trình suy nghĩ để tìm ra kết quả của GV: Nêu các VD để cho thấy phép tính từ các điều kiện đã cho được gọi là bất kì công việc nào cũng trải quá trình xử lí. qua quá trình của mô hình 3  Đáp số của phép tính: = 15 được gọi là bước ? dữ liệu ra (OUTPUT). HS: Trả lời. - Như vậy, bất kì quá trình xử lí thông tin nào cũng đều trải qua 3 bước như trên. Do GV: Chốt ghi bảng. vậy, máy tính phải đảm bảo được quá trình của mô hình 3 bước. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 17
  18. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử.(14’) 1. Mục tiêu: Mô hình quá trình 3 bước 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về cấu trúc chung của máy tính điện tử. GV: Máy tính điện tử có mặt ở rất 2. Cấu trúc chung của máy tính điện nhiều nơi với nhiều chủng loại: máy tử. tính để bàn (Desktop), máy tính xách - Máy tính ngày nay rất đa dạng và tay (Laptop), máy tính nhỏ như lòng phong phú. bàn tay (PalmTop) hay các máy tính - Tuy nhiên tất cả đều được xây dựng trạm dùng để vận hành máy móc, trên cơ sở một cấu trúc chung do nhà Dựa vào mô hình xử lí thông tin của toán học Von Neumann đưa ra. máy tính, theo em cấu trúc của máy tính gồm những bộ phận nào ? - Chương trình: là tập hợp các câu Để lưu giữ thông tin trong máy tính lệnh, mỗi câu lệnh hướng dẫn một cần có thêm bộ phận nào? thao tác cụ thể cần thực hiện. HS: Trả lời Giải quyết GV: Chốt vấn đề, tư - Để giải bài toán: duy, trao đổi Tìm x: 3x - 6 = 21 ta cần phải thực nhóm hiện những bước nào?  3x = 21 + 6  => 3x = 27  => x = 27/3 => x = 9 - Quá trình ta thực hiện qua các bước a, Bộ xử lí trung tâm (CPU): 1, 2, 3 để tìm được giá trị của x được - Được coi là bộ não của máy tính. gọi là chương trình. - Thực hiện các chức năng tính toán, GV: Trong cơ thể chúng ta, bộ phận điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của nào là quan trọng nhất, điều khiển máy tính theo sự chỉ dẫn của chương mọi hoạt động của con người ? trình. HS: Bộ não V. Củng cố: 3’ Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Neumann gồm những bộ phận nào? Tại sao CPU có thể coi như bộ não của máy tính? VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kĩ các vấn đề vừa học trong bài này. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 18
  19. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 4 Ngày soạn: 15/09/2019 Tiết 7 Ngày dạy: 17/09/2019 BÀI 4. MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Giúp cho HS biết được cấu trúc chung của một máy tính điện tử gồm những bộ phận nào, các bộ phận đó dùng để làm gì. - HS biết được các đơn vị đo thông tin trong máy tính và các thiết bị vật lí kèm theo. - HS hiểu thế nào là phần mềm, vì sao cần phải có phần mềm máy tính. 2. Kĩ năng : Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 3. Thái độ: ý thức học tập nghiêm túc, tập trung cao độ. 4. Kiến thức trọng tâm : máy tính và phần mềm máy tính. 5. Định hướng phát triển năng lực : - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận biết được mô hình làm việc của máy tính , phần mềm máy tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK, một số linh kiện máy tính. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi: Cấu trúc chung của máy tính điện tử gồm những bộ phận nào. Trả lời - Cấu trúc chung của máy tính gồm 3 khối chức năng cơ bản: ( 2đ)  Bộ xử lí trung tâm. ( 2đ)  Thiết bị vào/ ra. ( 2đ)  Bộ nhớ. ( 2đ) - Các khối chức năng trên hoạt động nhờ các chương trình máy tính (hay chương trình) do con người lập ra. ( 2đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Máy tính và Cấu trúc Thiết bị vào ra Chương trình Phân loại được phần phần mềm máy chung của máy của máy tính máy tính là mềm máy tính tính tính điện tử điện tử. phần mềm A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về bộ nhớ, thiết bị vào ra của máy tính, phân loại phần mềm máy tính. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 19
  20. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Phân loại được phần mềm của máy tính. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Các em đã biết ở bài học trước về cấu trúc chung của máy tính Tự học, giải quyết vấn điện tử, tiết này các em sẽ được tìm hiểu về phần mềm và phân đề, tư duy, tự quản lý, laoị phần mềm như thế nào. trao đổi nhóm. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hinh thành Hoạt động 2: Cấu trúc chung của máy tính. (14’) 1. Mục tiêu: Bộ nhớ máy tính, thiết bị vào ra. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về bộ nhớ máy tính, các thiết bị vào ra. 2. Cấu trúc chung của máy tính (tt). Bộ phận nào là quan trọng nhất b, Bộ nhớ: trong máy tính ? - Là nơi lưu các chương trình và dữ HS: Trả lời. liệu. GV: Chốt ghi bảng - Gồm 2 loại: Tư duy, giải  Bộ nhớ trong: lưu chương trình và quyết vấn đề, Để lưu giữ các thông tin trong máy dữ liệu trong quá trình máy tính làm trao đổi tính cần phải có thiết bị nào ? việc. Phần chính là RAM. Khi máy tắt, nhóm HS: Trả lời. các thông tin trong RAM sẽ bị mất. GV: Chốt ghi bảng  Bộ nhớ ngoài: lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Bao gồm: đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD/DVD, bộ nhớ Flash (USB). Các thông tin vẫn được lưu lại khi tắt máy. - Khả năng lưu trữ dữ liệu của bộ - Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ: nhớ nhiều hay ít phụ thuộc vào Byte. dung lượng nhớ của thiết bị đó. - Ngoài ra còn có các đơn vị dẫn xuất: - GV: ta nhập dữ liệu vào máy tính 1 KB = 210 Byte = 1024 Byte nhờ những thiết bị nào ? 1 MB = 210 KB = 1 048 576 Byte HS: Trả lời 1 GB = 210 MB = 1 073 741 824 Byte GV: Chốt ghi bảng c, Thiết bị vào/ ra. - Các dữ liệu được đưa ra ngoài nhờ - Còn được gọi là thiết bị ngoại vi. Tư duy, giải các thiết bị nào ? - Giúp máy tính trao đổi t/tin với bên quyết vấn đề, ngoài, đảm bảo giao tiếp với ngưowif trao đổi sử dụng. nhóm - Gồm 2 loại: +Thiết bị nhập dữ liệu: bàn phím, chuột, máy quét, GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 20
  21. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 +Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, máy in, loa, Hoạt động 3: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin. (7’) 1. Mục tiêu: Mô hình hoạt động 3 bước của máy tính. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về mô hình hoạt động 3 bước của máy tính 3. Máy tính là một công cụ xử lí TT. Mô hình hoạt động 3 bước của máy - Các thiết bị máy tính có mối liên hệ tính Output chặt chẽ với nhau nhờ quá trình xử lí Input (bàn Xử lí và (màn thông tin và theo sự chỉ dẫn của các phím, lưu giữ hình, máy chương trình. chuột ) (CPU) in ) Hoạt động 3: Phần mềm và phân loại phần mềm. (12’) 1. Mục tiêu: Phần mềm máy tính là gì. Phân loại phần mềm máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về phần mềm là gì và phân biệt được phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng 4. Phần mềm và phân loại phần mềm. Chương trình là gì ? a, Phần mềm là gì ? - HS: là tập hợp các câu lệnh, mỗi - Để phân biệt với phần cứng là chính máy câu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ tính cùng tất cả các thiết bị máy tính kèm thể cần thực hiện. theo, người ta gọi các chương trình máy - Nếu không có phần mềm thì tính là phần mềm máy tính hay ngắn gọn chúng ta không thể làm bất cứ thứ là phần mềm. Tư duy, gì được trên máy tính. b, Phân loại phần mềm: giải quyết - Gồm 2 loại chính: vấn đề. - Phần mềm đưa sự sống đến cho  Phần mềm hệ thống: Là các chương phần cứng. trình tổ choc việc quản lí, điều phối các bộ phận của máy tính. VD: Hệ điều hành DOS, Windows 98, - Em hãy nêu một số VD về các Windows XP, chương trình (phần mềm) mà em  Phần mềm ứng dụng: Là các chương thường sử dụng ? trình đáp ứng các nhu cầu của người sử HS: Trả lời dụng. GV: Chốt ghi bảng VD: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm đồ hoạ, phần mềm trò chơi, V. Củng cố: 3’ Phần mềm là gì. Phân loại phần mềm Làm bài tập trong sách bài tập. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Học kĩ các vấn đề vừa học trong bài này, chuẩn bị bài thực hành số 1 GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 21
  22. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 4 Ngày soạn :19/09/2019 Tiết 8 Ngày dạy: 21/09/2019 BÀI THỰC HÀNH 1: LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng nhất hiện nay). 2. Kỹ năng: HS biết cách bật/ tắt máy tính và bước đầu làm quen với bàn phím và chuột. 3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học. 4. Kiến thức trọng tâm : làm quen với một số thiết bị máy tính. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, tư duy, giao tiếp, học nhóm, sử dụng ngôn ngữ của môn học - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận biết được một số thiết bị của máy tính , phần mềm máy tính. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK, một số linh kiện máy tính. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình thực hành 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Bài TH: Các thiết bị Các thiết bị lưu Khởi đọng máy Tắt máy vi tính. Làm quen với máy tính. trữ dữliệu vi tính các thiết bị máy tính. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về làm quen với máy tính. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Phân biệt được các bộ phận máy tính, biết mở tắt máy vi tính. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Bài thực hành hôm nay các em sẽ được tìm hiểu trực tiếp về các Tự học, giải quyết vấn bộ phận của máy tính, và biết cách khởi động và tắt máy vi tính. đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 22
  23. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV - HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Phân biệt được các bộ phận của máy tính: (14’) 1. Mục tiêu: Phân biệt được các bộ phận của máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành trên máy. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Phân biệt được các bộ phận máy tính. 1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá nhân. - GV: Phân nhóm HS vào từng a, Các thiết bị nhập cơ bản: máy - Bàn phím +Thiết bị nhập dữ liệu chính của - Chuột Năng lực m/tính. b, Thân máy tính. quan sát và + Hiển thị kết quả hoạt động của - Bao gồm: bộ vi xử lí (CPU), bộ nhớ nhận biết máy tính và các giao tiếp giữa (RAM), nguồn điện người và m/t. Màn hình máy tính c, Các thiết bị xuất dữ liệu. có cấu tạo tương tự như màn hình - Màn hình Tivi. - Máy in + Thiết bị dùng để đưa dữ liệu ra - Loa giấy. - ổ ghi CD/DVD + Dùng để đưa âm thanh ra ngoài. d, Các thiết bị lưu trữ dữ liệu. + Thiết bị dùng để ghi dữ liệu ra - Đĩa cứng các đĩa CD ROM/ DVD. - Đĩa mềm - Là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ - Ngoài ra còn có đĩa Flash (USB) yếu của máy tính, có dung lượng lớn. - Dùng sao chép dữ liệu có dung lượngnhỏ từ mt này sang mt khác. Hoạt động 3: Bật CPU và màn hình. (5’) 1. Mục tiêu: Bật công tắc trên CPU, màn hình. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành trên máy. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Bật được công tắc trên CPU, màn hình. 2. Bật CPU và màn hình. - GV: Hướng dẫn HS cách khởi - Bật công tắc trên thân CPU. Năng lực động máy tính. - Bật công tắc trên màn hình. quan sát và - HS: Tiến hành khởi động máy - Quan sát quá trình khởi động của thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. m/tính. Hoạt động 4: Làm quen với máy tính và chuột. (10’) 1. Mục tiêu: Bàn phím và chuột. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành trên máy. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 23
  24. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết được bàn phím và chuột máy tính. 3. Làm quen với bàn phím và chuột. - GV: Chỉ ra các khu vực của bàn a. Bàn phím Năng lực phím. - Mở chương trình Notepad, gõ câu sau: quan sát và + Khu vực chính của bàn phím: Trường THCS Tiền Châu nhận biết hàng cơ sở, hàng trên, hàng dưới, - Gõ các tổ hợp phím: Shift, Alt, Ctrl với hàng số. một phím bất kì. + Nhóm các phím c/năng: Insert, b. Di chuyển chuột Home, + Khu vực các phím mũi tên. + Nhóm các phím số. - HS: Quan sát kết quả trên màn hình - Qsát sự thay đổi khi gõ các tổ hợp phím - Qsát sự thay đổi vtrí của con trỏ chuột Hoạt động 4: Tắt máy tính(9’) 1. Mục tiêu: Tắt máy tính . 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành trên máy. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Tắt được máy tính . 4. Tắt máy tính. - GV: Hướng dẫn HS cách tắt - B1: Nháy chuột vào nút Start. Năng lực máy tính. - B2: Nháy chuột vào nút Turn off quan sát và - HS: thực hiện theo sự hướng dẫn Computer nhận biết của GV, quan sát sự thay đổi của - B3: Nháy chuột vào nút Turn off. máy tính khi kết thúc. - Nếu cần thiết tắt màn hình. V. Củng cố: 3’ - Nhắc nhở sửa sai trong quá trình thực hành. - Cho điểm một số HS, HS thu dọn ghế và máy tính. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Ôn lại các nội dung đã thực hành. Xem trước bài: Luyện tập chuột. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 24
  25. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 5 Ngày soạn: 27/09/2019 Tiết 9 Ngày dạy: 28/09/2019 CHƯƠNG II: PHẦN MỀM HỌC TẬP BÀI 5 LUYỆN TẬP CHUỘT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu được chuột máy tính là gì, vì sao cần phải có chuột máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng sử dụng chuột máy tính. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : Luyện tập chuột 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, áp dụng công nghệ thông tin cho bài học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi: Nêu các thiết bị nhập, xuất, lưu trữ dữ liệu? Trả lời Các thiết bị nhập cơ bản: - Bàn phím (2đ) - Chuột (2đ) - Các thiết bị xuất dữ liệu. - Màn hình (1.5đ); - Máy in (1.5đ) ; - Loa (1.5đ) - Ổ ghi CD/DVD (1.5 đ) . 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Luyện tập Các thao tác Cách sử dụng Cách cầm Thực hiện được các chuột với chuột chuột chuột thao tác với chuột A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về luyện tập chuột. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 25
  26. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác khác nhau để sử dụng chuột máy tính, Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Các bộ phận để tạo thành bộ máy tính hoàn chỉnh? Tự học, giải quyết vấn HS: Chuột, bàn phím, màn hình, thân máy đề, tư duy, thực hành, Để thao tác thành thạo với chuột bài học hôm nay các em sẽ phần trao đổi nhóm. nào tìm hiểu về chuột máy tính. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3. Bài mới: Năng lực Hoạt động của Gv và HS Hoạt động của học sinh hình thành Hoạt động 2: Các thao tác chính với chuột( 15’) 1. Mục tiêu: Các thao tác với chuột, thao tác sử dụng chuột. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, thực hành, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác về chuột máy tính 1. Các thao tác chính với chuột. GV: Cho HS quan sát chuột máy a, Chuột máy tính (MT) là gì ? tính. - Chuột là công cụ quan trọng của MT. Vì sao cần phải có chuột khi sử - Thông qua chuột ta có thể thực hiện dụng máy tính ? các lệnh điều khiển hoặc nhập dữ liệu Năng lực, tự HS: Thảo luận nhóm trả lời. vào máy tính nhanh và thuận tiện. học, giải GV: Chốt lại - Chuột máy tính được phát minh năm quyết vấn - Nhờ có chuột máy tính, ta có thể 1968 nhờ một kĩ sư người Mỹ, ban đầu đề, tư thực hiện các lệnh nhanh hơn khi có tên là: “Thiết bị định hướng vị trí X- duy, thực dùng bằng bàn phím. Y trên màn hình”. hành, trao HS quan sát chuột máy tính. đổi nhóm. GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng chuột máy tính. HS: Thực hiện theo. b, Các thao tác sử dụng chuột. Có thể di chuyển chuột máy tính - Cách cầm chuột: Đặt úp bàn tay phải trên một mặt gồ ghề được không ? lên con chuột, ngón tay trỏ đặt vào nút HS: Thảo luận nhóm trả lời. trái chuột, ngón tay giữa đặt vào nút HS: Xem các hình vẽ minh hoạ các phải chuột, các ngón tay còn lại cầm Năng lực, tự thao tác sử dụng chuột máy tính chuột để di chuyển. học, giải trong SGK. - Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển quyết vấn chuột trên một mặt phẳng, các ngón tay đề, tư - Thao tác nháy đúp chuột giúp ta không nhấn bất cứ nút chuột nào. duy, thực mở các chương trình được cài đặt - Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái hành, trao trong máy tính. chuột rồi thả tay ra. đổi nhóm. GV: Hướng dẫn HS thao tác sử - Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút dụng chuột. phải chuột rồi thả tay ra. HS thực hiện thao tác trên máy - Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh 2 lần chiếu. liên tiếp nút trái chuột. HS: Thực hiện. - Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, di chuyển chuột đến vị trí mong GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 26
  27. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 muốn (vị trí đích) rồi thả tay để kết thúc thao tác. Hoạt động 3: Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skills ( 10’) 1. Mục tiêu: Tìm hiểu về phần mềm Mouse Skills để luyện tập chuột 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Thực hiện được các thao tác khác nhau để sử dụng chuột máy tính, Thực hiện được các thao tác khác nhau để sử dụng phần mềm luyện tập chuột 2. Luyện tập sử dụng chuột với phần HS: Thảo luận nhóm mềm Mouse Skills. Nhắc lại các thao tác sử dụng - Sử dụng phần mềm Mouse Skills sđể chuột máy tính? luyện tập các thoa tác với chuột. HS: Thảo luận nhóm trả lời. - Phần mềm bao gồm 5 mức: + Mức 1: Luyện thao tác di chuyển - HS theo dõi SGK và hướng dẫn chuột. Năng lực, tự của GV để biết cách thực hiện thao + Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột. học, giải tác sử dụng chuột với phần mềm + Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột. quyết vấn Mouse Skills. + Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải đề, tư chuột. duy, thực - Trong mỗi mức sẽ được thực hiện + Mức 5: Luyện thao tác kéo thả hành, trao 10 lần các thao tác luyện tập chuột, chuột. đổi nhóm. các bài tập sẽ khó dần lên. - Trong các mức 1, 2, 3, 4 trên màn - Phần mềm sẽ tính tổng số điểm đạt hình sẽ xuất hiện một hình vuông nhỏ, được sau khi thực hiện xong tất cả thực hiện các thao tác tương ứng trên các mức luyện tập các hình vuông này. - Trong mức 5, trên màn hình xuất hiện một cửa sổ và biểu tượng nhỏ, kéo thả biểu tượng vào bên trong khung cửa sổ Hoạt động 3: Giới thiệu phần mềm Mouse Skills, luyện tập chuột (10’) 1. Mục tiêu: Giới thiệu phần mềm Mouse Skills 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, lắng nghe. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về phần mềm luyện tập chuột Mouse Skills. 3. Luyện tập chuột - Khởi động phần mềm Mouse Skills. GV: Yêu cầu HS quan sát SGK. Năng lực tự HS: Lên thực hiện khởi động phần học, quan mềm Mouse Skills. - Nhấn phím bất kì để bắt đầu vào cửa sát. - Hướng dẫn HS cách thực hiện. sổ luyện tập chính. - HS: Làm theo hướng dẫn của GV. - Luyện tập các thao tác theo từng mức. GV: Luyện tập mẫu trên máy chiếu * Lưu ý. cho HS quan sát. - Khi thực hiện xong 1 mức, phần mềm GV: HS nhận xét, điểm, mức GV sẽ xuất hiện thông báo kết thúc, nhấn đạt được phím bất kì để chuyển sang mức tiếp GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 27
  28. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 GV: Gọi 1 HS lên làm mẫu. theo. HS: Quan sát nhận xét. - Có thể nhấn phím N để chuyển sang HS: Cả lớp thực hiện các thao tác mức tiếp theo mà không cần thực hiện Thực hành, luyện tập chuột. hết 10 thao tác luyện tập tương ứng. trao đổi, giải - Khi luyện tập xong 5 mức sẽ có - Nháy chuột vào nút Try Again để thực quyết vấn phần tính tổng điểm và đánh giá hiện lại. đề. trình độ sử dụng chuột. - Chọn Quit để thoát khỏi phần mềm. Beginner: Bắt đầu. Not Bad: Tạm được. Good: Khá tốt. Expert: rất tốt. V. Củng cố: 3’ - Sửa sai cho HS cách cầm chuột và luyện tập chuột. - Nhận xét buổi thực hành tuyên dương những em thực hiện tốt. - HS thu dọn ghế và máy tính VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Luyện tập các thao tác sử dụng chuột máy tính. - Xem trước nội dung bài: Học gõ mười ngón. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 28
  29. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 5 Ngày soạn: 27/09/2019 Tiết 10 Ngày dạy: 28/09/2019 BÀI 6. HỌC GÕ MƯỜI NGÓN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được bàn phím máy tính là gì, các khu vực của bàn phím máy tính. - HS hiểu được khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím, hàng phím nào là quan trọng nhất, chức năng của một số phím đặc biệt. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng sử dụng bàn phím máy tính. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : Học gõ mười ngón 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, luyện gõ phím nhanh bằng 10 ngón. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Câu hỏi : Mở phần mềm Mouse Skills và thực hiện các mức luyện tập chuột. Trả lời: HS Thực hiện 5 thao tác. Thực hiện mỗi thao tác đúng, nhanh trên máy tính (2đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Học gõ Bàn phím máy Các khu vực Ích lợi việc gõ Phân biệt và hiểu tác mười ngón tính của bàn phím mười ngón dụng của các phím máy tính. đặc biệt. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về bàn phím máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về bàn phím máy tính. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 29
  30. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành GV: Em hãy nêu các thiết bị cơ bản để nhập dữ liệu. Tự học, giải quyết vấn HS: Chuột, bàn phím. đề, tư duy, trao đổi nhóm. GV: Để phân biệt và biết về một số chức năng của các phím trên bàn phím bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về điều đó. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Bàn phím máy tính (10’) 1. Mục tiêu: Tìm hiểu về bàn phím máy tính 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết được các khu vực của bàn phím GV: Yêu cầu HS quan sát bàn phím. 1. Bàn phím máy tính. HS: Theo dõi bàn phím máy tính và a, Bàn phím máy tính là gì ? các khu vực của bàn phím. - Bàn phím là thiết bị quan trọng của Bàn phím máy tính là gì? máy tính dùng để nhập dữ liệu vào cho Bàn phím được chia làm mấy khu máy tính. vực? - Bàn phím đựoc chia làm 5 khu vực: Quan sát, tư HS: Thảo luận. + Khu vực chính: là khu vực có nhiều duy, học GV: Gọi 2 nhóm lên trình bày. phím nhất, nằm bên trái của bàn phím. nhóm, giải Nhóm khác nhận xét. + Khu vực các phím mũi tên: gồm quyết các phím ,,, vấn đề + Khu vực các phím điều khiển: nằm ngay phía trên khu vực các phím mũi tên. + Khu vực phím số: nằm bên phải của bàn phím. + Khu vực các phím chức năng: gồm GV: Nhận xét chốt lại. các phím F1, F2 GV:Yêu cầu HS xem mô hình của b, Khu vực chính của bàn phím. bàn phím, giới thiệu vị trí các hàng * Gồm 5 hàng phím: phím. - Hàng phím cơ sở. HS: Thảo luận. - Hàng phím trên. GV: Gọi 2 nhóm lên trình bày. - Hàng phím dưới. - Hàng phím số. - Hàng cơ sở: A, S, D, F, G, H, J, K, - Hàng phím chứa phím cách. L * 2 phím có gai: F và J nằm trên hàng Quan sát, tự - Hàng trên: Q, W, E, R, T, Y, U, cơ sở, là 2 phím dùng làm vị trí đặt 2 học, I,O, P ngón tay trỏ. trao đổi - Hàng dưới: Z, X, C, V, B, N, M - 8 phím chính trên hàng cơ sở được nhóm, - Hàng số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 0 gọi là các phím xuất phát. giải - Phím cách là phím dài nhất trên c, Các phím khác: quyết bàn phím. Bao gồm các phím điều khiển, phím vấn đề Vì sao lại gọi F và J là 2 phím có đặc biệt như: gai ? - Spacebar: Phím cách, dùng để tạo GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 30
  31. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 HS: Thảo luận trả lời. khoảng trống giữa các kí tự. - Caps Lock: Dùng để viết hoa. - Tab: Lùi vào đầu dòng khi soạn thảo văn bản. - Enter: xuống dòng. GV: Ngoài ra còn có 1 số phím khác - Backspace: xoá các kí tự nằm bên như: Ctrl, Alt, Shift. trái con trỏ soạn thảo. Hoạt động 3: Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón (7’) 1. Mục tiêu: Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Ích lợi của việc gõ bàn phím gõ nhanh, chính xác, tác phing làm việc chuyên nghiệp. 2. Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng GV: Trước kia khi chưa có máy tính, mười ngón. con người dùng cái gì để soạn thảo - Trước kia, con người dùng máy chữ văn bản ? để tạo ra các văn bản trên giấy, được Quan sát, tư HS: Trả lời thực hiện trên một bàn phím tương tự duy, học - Quy tắc sử dụng cả mười ngón tay như bàn phím máy tính hiện nay. nhóm, giải khi gõ phím được áp dụng cho cả - Gõ bàn phím bằng 10 ngón tay sẽ có quyết máy tính và máy chữ. các lợi ích: vấn đề Việc gõ bàn phím bằng 10 ngón cho + Tốc độ gõ nhanh hơn. ta những lợi ích gì ? + Gõ chính xác hơn. HS: Thảo luận. + Tác phong làm việc chuyên nghiệp GV: Gọi nhóm lên trình bày. với máy tính. Nhóm khác nhận xét. GV: Nhận xét chốt lại. Hoạt động 4: Tư thế ngồi (7’) 1. Mục tiêu: Tư thế ngồi 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm, quan sát, thực hành. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Tư thế ngồi khi gõ phím GV yêu cầu HS nêu tư thế ngồi khi 3.Tư thế ngồi. gõ bàn phím ? - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, không HS: Thảo luận. Tư duy, ngửa ra sau hay cúi về phía trước. GV: Gọi nhóm lên trình bày. quan sát, - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không Nhóm khác nhận xét. thực hành. được hướng lên trên. GV: Nhận xét chốt lại. - Bàn phím ở vị trí trung tâm, 2 tay để Mắt có thể nhìn chếch xuống màn thả lỏng trên bàn phím. hình. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 31
  32. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 5: Luyện tập (10’) 1. Mục tiêu: Luyện tập khi gõ phím 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm, quan sát, thực hành. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Thực hiện được cách đặt tay và gõ phím Hoạt động 5: 4. Luyện tập. GV: Hướng dẫn HS cách đặt tay khi a, Cách đặt tay và gõ phím. gõ bàn phím. - Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ HS: Thực hiện đặt ở vị trí các phím sở. xuất phát. - Nhìn thẳng vào màn hình, không - HS theo dõi các hình ảnh trong nhìn xuống bàn phím. SGK, thực hành ngay trên bàn phím. - Gõ phím nhẹ nhưng dứt khoát. GV: hướng dẫn HS cách gõ các phím - Mỗi ngón tay chỉ gõ 1 số phím nhất bằng cách mở một phần mềm soạn định. Tư duy, thảo bất kì cho HS luyện tập gõ 10 - Các ngón tay nằm ở vị trí xuất phát là quan sát ngón. các phím trên hàng cơ sở. b, Luyện gõ các phím hàng cơ sở. HS gõ các phím trên các hàng theo mẫu trong SGK. - Các ngón tay phụ trách các phím ở Sử dụng ngón út của bàn tay trái hàng cơ sở: hoặc phải để nhấn giữ phím Shift kết + Bàn tay trái: + Bàn tay phải: hợp gõ các phím tương ứng để gõ  Ngón út: A  Ngón út: ; Tư duy, các chữ hoa.  Ngón áp út:  Ngón áp út: quan sát, S L thực hành. VD: Shift + a -> A  Ngón giữa:  Ngón giữa: D K  Ngón trỏ: F  Ngón trỏ: J 2 ngón tay cái đặt vào phím cách. c, Luyện gõ các phím hàng trên. d, Luyện gõ các phím hàng dưới. e, Luyện gõ kết hợp các phím. g, Luyện gõ các phím ở hàng số. h, Luyện gõ kết hợp các phím kí tự trên toàn bộ bàn phím. i, Luyện gõ kết hợp với phím Shift. V. Củng cố: 3' - Nêu lại các buớc khi gõ bằng mười ngón ? - Cho điểm một số HS. Thu gọn phòng máy ? VI. Hướng dẫn về nhà: 1' - Luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón. - Đọc trước bài ‘ Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím’. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 32
  33. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 6 Ngày soạn: 04/10/2019 Tiết 11 Ngày dạy: 05/10/2019 BÀI 7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tiết 1). I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Rèn luyện cho HS khả năng gõ bàn phím bằng 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài ra còn rèn luyện các kĩ năng sử dụng chuột máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng sử dụng bàn phím máy tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm: sử dụng phần mềm Mario 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 4’ Câu hỏi: Nêu tư thế ngồi khi thực hành trên máy tính?. Đáp án. - Ngồi thẳng lưng, đầu thẳng, không ngửa ra sau hay cúi về phía trước.(4đ) - Mắt nhìn thẳng vào màn hình, không được hướng lên trên. (3đ) - Bàn phím ở vị trí trung tâm, 2 tay để thả lỏng trên bàn phím. (3đ) 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Sử dụng Tác dụng của Các mức luyện Khởi động Lựa chọn các bài tập phần mềm phần mềm tập phần mềm luyện tập theo mức Mario để luyện độ để luyện gõ phím A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu:Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về luyện gõ bàn phím bằng phần mềm Mario. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 33
  34. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để luyện gõ. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Phần mềm để luyện tập chuột mà các em mới học là phần mềm gì? Tự học, giải quyết vấn HS: Phần mềm Mouseskills đề, tư duy, thực hành. GV Để thực hiện thành thạo hơn với việc sử dụng bàn phím bài học hôm nay các em sẽ đi tìm hiểu phần mềm Mrio để giúp luyện gõ bàn phím. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 3. Bài mới : 35' Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Mario (15’) 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về luyện gõ bàn phím bằng phần mềm Mario. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để luyện gõ. 1. Giới thiệu phần mềm Mario. - Mario là phần mềm được sử dụng để luyện gõ phím bằng 10 ngón. - Màn hình chính của phần mềm bao gồm: + Bảng chọn File: Các hệ thống. GV: Giới thiệu phần mềm Mario + Bảng chọn Student: Các thông tin của trên máy chiếu cho HS quan sát. học sinh. HS Chú ý quan sát lắng nghe, + Bảng chọn Lessons: lựa chọn các bài Tư duy, HS: Tiến hành khởi động máy học để gõ phím. quan sát, tính, mở chương trình Mario. + Các mức luyện tập: thực hành. HS: Thảo luận trao đổi cách chơi 1: Dễ 3: Khó phần mềm. 2: Trung bình 4: Luyện tập tự do. GV: Quan sát hỗ trợ thêm cho - Có thể luyện gõ phím ở nhiều bài tập HS. khác nhau: + Home Row Only: luyện tập các phím ở hàng cơ sở. + Add Top Row: luyện tập các phím ở hàng trên. + Add Bottom Row: luyện tập các phím ở hàng dưới. + Add Numbers: luyện tập các phím ở hàng phím số. + Add Symbol: luyện tập các phím kí hiệu. + All Keyboard: luyện tập kết hợp toàn bộ bàn phím. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 34
  35. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động 3: Thực hành (19’) 1. Mục tiêu: Thực hành về luyện gõ bàn phím bằng phần mềm Mario. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để luyện gõ. GV: Thực hiện mâu các thao tác 2. Thực hành vừa giới thiệu cho HS quan sát. Tư duy, GV: Gọi lần lượt một số HS lên - HS lần lượt thực hiện ở các quan sát, thực hiện. mức. thực hành. HS: Lựa chọn các bài tập tuỳ theo - Dễ, trung bình, khó, luyện tập tự mức độ của mình. do. GV: Trên màn hình xuất hiện hệ thống bảng chọn chính, khi nháy chuột tại các mục này, một bảng chọn chứa các lệnh có thể chọn tiếp để thực hiện. GV: Nên bắt đầu từ bài luyện tập đầu tiên. V. Củng cố: 3’ - Nêu thao tác đầu tiên của phần mềm Mario ? - Cách đăng kí người luyện tập ? VI. Hướng dẫn về nhà : 1’ - Luyện tập gõ bàn phím bằng mười ngón . GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 35
  36. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 6 Ngày soạn: 04/10/2019 Tiết 12 Ngày dạy: 05/10/2019 BÀI 7. SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN GÕ PHÍM (tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Rèn luyện cho HS khả năng gõ bàn phím bằng 10 ngón với chương trình trò chơi Mario, ngoài ra còn rèn luyện các kĩ năng sử dụng chuột máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng sử dụng bàn phím máy tính nhanh, chính xác. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : thực hành khả năng gõ bàn phím bằng 10 ngón. 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi thực hành 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Sử dụng Tác dụng của Các mức luyện Khởi động Lựa chọn các bài tập phần mềm phần mềm tập phần mềm luyện tập theo mức Mario để luyện độ để luyện gõ phím A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu:Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về luyện gõ bàn phím bằng phần mềm Mario. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để luyện gõ. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 36
  37. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Tiết trước các em đã biết khởi động phần mềm Mario để Tự học, giải quyết vấn đề, tư luyện tập với phần mềm. Tiêt này các em sẽ tiếp tục luyện duy, thực hành. tập với các mức B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của Gv và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Giới thiệu bài 7’ 1. Mục tiêu: Giới thiệu bài. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Biết về phần mềm để luyện gõ. GV Giới thiệu bài thực hành trên . Giới thiệu bài thực hành. Quan sát, máy chiếu cho cả lớp quan sát lắng nghe. HS: Lắng nghe. Hoạt động 3: Luyện tập (31’) 1. Mục tiêu: Luyện gõ bàn phím bằng phần mềm Mario. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để luyện gõ. - GV: Hướng dẫn HS đăng kí tên 2. Luyện tập người luyện tập. - Khởi động chương trình Mario. - Đăng kí tên người chơi trong mục - Khi nhập tên chú ý viết tiếng Student để phần mềm sẽ đánh giá kết Việt không dấu. quả sau khi kết thúc. GV: Luyện mẫu vài thao tác cho - Chọn Enter -> Done để đóng cửa sổ. Quan sát,lắng HS quan sát. - Chọn tiêu chuẩn đánh giá trong mục nghe, thực HS: Bắt đầu vào thực hiện. WPM. hành - Chọn người dẫn đường bằng cách nháy - Các mức WPM: chuột vào các nhân vật minh họa. + Từ 5 - 10: chưa tốt. - Lựa chọn các mức luyện tập từ đơn + Từ 10 - 20: khá. giản đến khó nhất. + Từ 30 trở lên: rất tốt. - Gõ phím theo các hướng dẫn trên màn hình. - Trên màn hình sẽ hiển thị các - Trên màn hình sau khi kết thúc sẽ hiện đánh giá về việc luyện gõ phím: lên kết quả, có thể chọn Next để sang bài Số kí tự đã gõ, số kí tự gõ sai, tiếp theo hoặc nháy Menu để quay về WPM đã đạt được của bài học, màn hình chính. WPM cần đạt dược, tỉ lệ gõ - Để thoát khỏi chương trình: đúng, thời gian luyện tập. + Chọn File -> Quit. + Nhấn phím Q. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 37
  38. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 V. Củng cố: 3’ Nêu các thao tác thực hành với phần mềm Mario?( NB) - Giáo viên kiểm tra bài của một số HS, cho điểm. - Hướng dẫn cụ thể để các em hoàn thành. VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Thực hành nội dung vừa thực hành trên máy. - Chuẩn bị bài quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 38
  39. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 7 Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết 13 Ngày dạy: 12/10/2019 BÀI 8: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS luyện tập các kĩ năng với chuột và bàn phím. - HS hiểu được các hiện tượng trong thiên nhiên: trái đất, mặt trời, các vì sao. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát trái đất và các vì sao thông qua phần mềm. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : quan sát trái đất và các vì sao thông qua phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra : 15’ Câu 1: Các bộ phận chính để cấu thành một bộ máy tính hoàn chỉnh ? Câu 2: Có mấy thao tác với chuột máy tính? Đó là các thao tác nào. Đáp án: Câu 1: Chuột, bàn phím, màn hình, thân máy tính. (1,5đ) Câu 2: Có 5 thao tác: mỗi thao tác đúng 1,5đ + Di chuyển chuột. + Nháy phải chuột. + Nháy chuột. + Nháy đúp chuột. + Kéo thả chuột3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Quan sát Mục đích phần Các lệnh điều Khởi động Điều chỉnh vị trí trái đất và các mèm khiển phần mềm quan sát vì sao trong hệ mặt trời A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 39
  40. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để quan sát trái đất. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Tiết trước các em đã thực hiện phần mềm Mario để luyện Tự học, giải quyết vấn đề, tư tập gõ phím. Tiết này các em sẽ được quan sát và xem mô duy, thực hành. hình về quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực Hoạt động của GV và HS Nội dung hình thành Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm (5’) 1. Mục tiêu: Giới thiệu phần mềm 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về phần mềm 1. Giới thiệu màn hình chính. GV: Giới thiệu phần mềm quan - Trong khung chính của màn hình là Hệ sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. Quan sát, tự mặt trời. + Mặt trời màu lửa đỏ nằm ở trung tâm. học HS: Lắng nghe. + Các hành tinh trong hệ mặt trời nằm trên các quỹ đạo khác nhau quay xung quanh mặt trời. - Mặt trăng chuyển động như một vệ tinh quay xung quanh trái đất. Hoạt động 3: Các lệnh điều khiển quan sát (18’) 1. Mục tiêu: Các lệnh điều khiển quan sát 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về các lệnh điều khiển quan sát của phần mềm 2. Các lệnh điều khiển quan sát. GV: Hướng dẫn HS khởi động, - Sử dụng các nút lệnh để điều chỉnh cách sử dụng các nút lệnh trong khung nhìn. phần mềm. - ORBITS: làm ẩn/ hiện quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. Thực hành - Các nút lệnh giúp điều chỉnh vị - VIEW: các vị trí quan sát tự động Quan sát trí quan sát, góc nhìn từ vị trí chuyển động trong không gian. quan sát đến hệ mặt trời và tốc - Zoom: phóng to/ thu nhỏ khung nhìn. độ chuyển động của các hành - Speed: thay đổi vận tốc chuyển động tinh. của các hành tinh. , : nâng lên/ hạ xuống vị trí quan GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 40
  41. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 HS: Dùng chuột nháy vào các sát hiện thời so với mặt phẳng ngang nút lệnh để điều chỉnh theo ý của toàn hệ mặt trời. muốn. , , , : dịch chuyển toàn bộ khung nhìn lên trên/ xuống dưới/ sang HS: Dùng chuột di chuyển thanh trái/ sang phải. cuốn ngang của biểu tượng : đặt lại vị trí mặc định hệ thống, đưa Zoom hoặc Speed để điều chỉnh. mặt trời về trung tâm của cửa sổ màn hình. HS: Đặt lại vị trí mặc định của hệ : Xem thông tin chi tiết của các vì sao. thống, vị trí ban đầu của chương trình. V. Củng cố : 3’ Nhắc lại cách thức sử dụng phần mềm ? Hệ Mặt Trời gồm bao nhiều hành tinh? Đó là những hành tinh nào? VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Về nhà học bài - Chuẩn bị tiết sau thực hành. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 41
  42. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 7 Ngày soạn: 11/10/2019 Tiết 14 Ngày dạy: 12/10/2019 BÀI 8:QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI (tiết 2) I. Mục tiêu bài giảng : 1. Kiến thức: - HS luyện tập các kĩ năng với chuột và bàn phím. - HS hiểu được các hiện tượng trong thiên nhiên: trái đất, mặt trời, các vì sao. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát trái đất và các vì sao thông qua phần mềm. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : quan sát trái đất và các vì sao thông qua phần mềm 5. Định hướng phát triển năng lực được hình thành. - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, trực quan, thực hành, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra : 15’ Câu 1: Các bộ phận chính để cấu thành một bộ máy tính hoàn chỉnh ? Câu 2: Có mấy thao tác với chuột máy tính? Đó là các thao tác nào. Đáp án: Câu 1: Chuột, bàn phím, màn hình, thân máy tính. (1,5đ) Câu 2: Có 5 thao tác: mỗi thao tác đúng 1,5đ + Di chuyển chuột. + Nháy phải chuột. + Nháy chuột. + Nháy đúp chuột. + Kéo thả chuột3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Quan sát Mục đích phần Các lệnh điều Khởi động Điều chỉnh vị trí trái đất và các mèm khiển phần mềm quan sát vì sao trong hệ mặt trời A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 42
  43. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Sử dụng phần mềm để quan sát trái đất. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Tiết trước các em đã thực hiện phần mềm Mario để luyện Tự học, giải quyết vấn đề, tư tập gõ phím. Tiết này các em sẽ được quan sát và xem mô duy, thực hành. hình về quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Năng lực hình Hoạt động của Gv và HS Nội dung thành Hoạt động 2: Giới thiệu bài (6’) 1. Mục tiêu: Giới thiệu bài về Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Học sinh biết được mục đích của bài GV Giới thiệu bài thực hành trên Giới thiệu bài thực hành máy chiếu cho cả lớp quan sát Năng lực quan HS: Lắng nghe. sát, tư duy. Hoạt động 3: Thực hành (32’) 1. Mục tiêu: Thực hành về Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thực hành, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, thực hành, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Học sinh thực hiện được các thao tác điều khiển để quan sát. 3. Thực hành. Để khởi động chương trình - Khởi động phần mềm: Nháy đúp “Quan sát trái đất và các vì sao chuột vào biểu tượng tron hệ mặt trời” ta làm thế nào ? Solar System 3D Simulator.lnk trên màn hình. HS: Thảo luận nhóm trả lời - Điều khiển khung nhìn cho thích hợp GV: Tiến hành cho HS tự quan để quan sát hệ mặt trời, các vì sao, các sát trái đất, mặt trời, vị trí sao hành tinh trong hệ mặt trời. Tư duy, giải thuỷ, sao kim, sao hoả, các hành - Quan sát sự chuyển động của trái đất quyết vấn đề, tinh trong hệ mặt trời gần trái và mặt trăng: Thực hành đất, quỹ đạo chuyển động của + Mặt trăng quay xung quanh trái đất sao mộc, sao thổ. và tự quay xung quanh mình nhưng luôn hướng 1 mặt về phía mặt trời. HS: Điều chỉnh khung nhìn, giải + Trái đất quay xun quanh mặt trời. thích vì sao có hiện tượng ngày, - Quan sát hiện tượng nhật thực: Trái đêm ? đất, mặt trăng và mặt trời thẳng hàng, mặt trăng nằm giữa mặt trời và trái đất. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 43
  44. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Vì sao lại có hiện tượng trăng - Hiện tượng nguyệt thực: mặt trời, trái tròn, trăng khuyết ? đất và mặt trăng thẳng hàng, trái đất HS: Trả lời nằm giữa mặt trời và mặt trăng. HS: Điều chỉnh khung nhìn để quan sát hiện tượng nhật thực, hiện tượng nguyệt thực ? V. Củng cố: 3’ Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm ? Thế nào là hiện tượng nhật thực? Hiện tượng nguyệt thực? Hướng dẫn cụ thể để các em hoàn thành, cho điểm một số HS ? VI. Hướng dẫn về nhà: 1’ - Thực hành nội dung vừa thực hành trên máy - Chuẩn bị tiết sau làm bài tập trong sách bài tập và SGK. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 44
  45. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 8 Ngày soạn: 18/10/2019 Tiết 15, 16 Ngày dạy: 19/10/2019 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống và tổng kết các kiến thức ở chương I và II. - Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm : Kiến thức ở chương I và II. 5. Định hướng phát triển năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng thành thạo máy vi tính, sử dụng kiến thức chương I, II để làm bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Phòng máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thảo luận nhóm, làm bài tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp: 1 2. Kiểm tra : -Xen kẽ trong tiết bài tập 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Bài tập Kiến thức Một số bài tập Sử dụng các Thực hiện trả lời một chương 1,2 chương 1, 2. kiến thức làm số câu hỏi trắc bài tập nghiệm. A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về bài tập. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, làm bài tập, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Trả lời được các bài tập liên quan tới chương 1, 2. Hoạt động của GV- HS Năng lực hình thành Bài học hôm nay các em sẽ ôn tập một số kiến thức của Tự học, trao đổi nhóm, giải chương 1, chương 2. Giải một số bài tập liên quan tới chương quyết vấn đề, tư duy. 1, 2 GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 45
  46. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên và học Năng lực Nội dung sinh hình thành Hoạt động 2: Bài tập 1. Mục tiêu: Làm một số bài tập. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, làm bài tập, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Trả lời được các bài tập liên quan tới chương 1, 2. Hoạt động 1: 25’ I. Câu hỏi: Câu 1.Thông tin là gì? Nêu ví Câu 1: dụ? Thông tin là tất cả những gì đemlại sự hiểu - Hoạt động thông tin bao gồm biết về thế giới xung quanh và về chính Tư duy, giải những việc gì? Quá trình nào con người. quyết vấn đề, làm bài đóng vai trò quan trọng nhất? Vì HS lấy VD tập, thảo sao? Hoạt động thông tin bao gồm những việc luận nhóm. tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin Xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng nhất Câu 2 Câu 2 Dữ liệu là gì? Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong Để máy tính có thể xử lí, thông máy tính tin cần được biểu diễn dưới dạng Dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1 nào? Vì sao? Câu 3 Câu 3 Những khả năng to lớn nào đã HS: Khả năng tính toán nhanh, tính toán làm cho máy tính trở thành một với độ chính xác cao, khả năng lưu trữ lớn, công cụ xử lí thông tin hữu hiệu? khả năng làm việc không mệt mỏi - Đâu là hạn chế lớn nhất của máy Máy tính không có năng lực tư duy tính hiện nay? Câu 4 Câu 4 Kể tên một vài thiết bị vào/ra của Thiết bị vào: Bàn phím, chuột máy tính? Thiết bị ra: Màn hình, máy in - Phần mềm là gì? Phần mềm của Phần mềm là các chương trình máy tính. máy tính được chia làm mấy loại? Gồm phần mềm hệ thống và phần mềm Tư duy, giải Câu 5 ứng dụng quyết vấn - Kể tên các thao tác chính với Câu 5 đề, làm bài chuột? Các thao tác chính với chuột : di chuyển tập, thảo - Khu vực chính của bàn phím chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy luận nhóm. máy tính bao gồm mấy hàng? Kể nút chuột phải, kéo thả chuột. tên các hàng phím? Gồm 5 hàng phím: hàng phím số, hàng - Ích lợi của việc gõ phím bằng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 46
  47. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 mười ngón? dưới, hàng phím chứa phím khoảng cách GV: Chia nhóm cho HS thảo luận -HS: Tốc độ gõ nhanh, gõ chính xác hơn. HS: Thảo luận nhóm. HS: Các nhóm lần lượt trả các câu hỏi. GV: Chốt Hoạt động 3: Bài tập trắc nghiệm. 1. Mục tiêu: Làm một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, trao đổi, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Quan sát, làm bài tập, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, phòng máy vi tính. 5. Sản phẩm: Trả lời được các bài tập liên quan tới chương 1, 2. Hoạt động 2: 13’ II.Bài tập: Hãy chọn 1.Tai người bình thường không thể tiếp nhận phương án trả lời đúng được thông tin nào dưới đây: 1.Tai người bình thường a. Tiếng chim hót buổi sớm mai. không thể tiếp nhận được b. Tiếng đàn vọng từ nhà bên. thông tin: Tư duy, giải c. Tiếng suối chảy róc rách trên đỉnh núi ở c. Tiếng suối chảy róc rách quyết vấn cách xa hàng trăm cây số. trên đỉnh núi ở đề, làm bài d. Tiếng chuông reo gọi cửa. cách xa hàng trăm tập, thảo 2. Máy tính không thể cây số luận nhóm. a. Nói chuyện tâm tình với em như một người bạn thân. b. Lưu trữ những trang nhật kí em viết hằng ngày. c. Giúp em học ngoại ngữ. d. Giúp em kết nối với bạn bè trên toàn thế 2. Máy tính không thể. giới. a. Nói chuyện tâm tình với 3. Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả em như một người bạn thân. hoạt động của máy tính là a. Máy in c. Bàn phí b. Chuột d. Màn hình 4. Bộ phận nào dưới đây được gọi là “bộ não” 3. Thiết bị cho em thấy các của máy tính hình ảnh hay kết quả hoạt a. Bộ xử lí trung tâm (CPU) động của máy tính là b. Bộ nhớ trong (RAM) d. Màn hình c. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM) Bộ lưu điện (UPS) GV: Chia nhóm cho HS thảo luận 4. Bộ phận nào dưới đây HS: Thảo luận nhóm. được gọi là “bộ não” của HS: Các nhóm lần lượt trả các câu hỏi. máy tính GV: Chốt Bộ xử lí trung tâm (CPU) V. Củng cố: 3’ Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính? VI. Dặn dò: 1’ Tìm thêm một số yêu cầu của bài tập, về nhà xem trước nội dung bài mới, chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 47
  48. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 9 Ngày soạn: 24/10/2019 Tiết 17 Ngày dạy: 26/10/2019 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu bài kiểm tra: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của hs sau khi học xong chương 1, 2 . - Kiểm tra kiến thức cơ bản của HS về máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng giải làm bài kiểm tra. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm - Đánh giá kết quả học tập của hs sau khi học xong chương 1, 2 . 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý. - Năng lực chuyên biệt: Giúp hs đánh giá kết quả và thái độ học tập của mình trong thời gian vừa qua. II. Phương Pháp - HS làm bài tập độc lập trên giấy III. Phương tiện và cách thức: + GV: đề kiểm tra. + HS: bút, thước. IV. Tiến trình giờ dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp : 1’ 2. Nội dung kiểm tra: - GV giao đề cho hs - HS làm bài Ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng Tên TN TL TN TL TN TL TN TL chủ đề Từ mô hình Biết được quá trình xử lý 1. Thông thông tin là gì, Khả năng tiếp thông tin vận tin và tin và lấy được các dụng làm bài nhận thông học ví dụ về dạng đâu là quá thông tin trình nhập, xử lý, xuất. Số câu 1 1 1 3 Điểm 3 0.5 1 4.5 (Tỉ lệ %) (30%) (5%) (10%) (45%) GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 48
  49. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Hiểu được máy 2. Em có Dùng máy thể làm tính có thể, tính điện tử được không thể dùng để thực hiện những gì vào những việc một số công việc nhờ máy gì. tính 1 Số câu 2 3 3 Điểm 1 4 (Tỉ lệ %) (40%) (10%) (30%) 3. Các thiết Phân biệt được Những khả năng bị và phần các thiết bị máy to lớn của máy tính dùng để tính. mềm máy làm gì tính Số câu 2 1 3 Điểm 1 0.5 1.5 (Tỉ lệ %) (10%) (5%) (15%) Tổng số câu 3 3 2 1 10 Tổng số 1 10đ điểm 4 1.5 3.5đ (10%) (100%) (Tỉ lệ %) (40%) (15%) (35%) I. ĐỀ BÀI PHẦN TRẮC NGHIỆM (khoanh tròn vào câu trả lời đúng) (3Đ) Câu 1: Tai người bình thường không thể tiếp nhận được thông tin nào dưới đây? A. Tiếng chim hót buổi sớm mai. B. Tiếng đàn vọng từ nhà bên. C. Tiếng suối cháy róc rách trên đỉnh núi ở cách xa hàng trăm cây số. D. Tiếng chuông reo gọi cửa Câu 2: Máy tính không thể dùng để A. Ghi lại các bài văn. C. Tính toán doanh thu của một công ty B. Lưu trữ các bài hát. D. Phân biệt mùi thơm của hoa hồng và hoa nhài. Câu 3: Máy tính có thể A. Đi học thay cho em. B. Lưu trữ những trang nhật kí em viết hàng ngày. C. Chủ trì thảo luận hội nghị. D. Phân biệt mùi vị của thức ăn. Câu 4: Những khả năng to lớn nào đã làm cho máy tính trở thành một công cụ xử lý thông tin hữu hiệu. A. Khả năng tính toán nhanh. B. Làm việc không mệt mỏi. C. Khả năng lưu trữ lớn. D. Tính toán chính xác. E. Tất cả các khả năng trên. Câu 5: Thiết bị cho em thấy các hình ảnh hay kết quả hoạt động của máy tính là? A. Bàn phím. C. Chuột máy tính. B. Màn hình. D. CPU. GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 49
  50. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Câu 6: Thiết bị gồm nhiều phím, khi nhấn các phím này cung cấp thông tin vào cho máy tính là. A. Máy in B. Bàn phím C. Màn hình D. Chuột II. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ) Câu 1 (3 Đ) Thông tin là gì? Hãy nêu ví dụ về các dạng thông tin khác nhau mà em tiếp nhận trong đời sống hàng ngày. (mỗi dạng thông tin nêu 2 VD). Dạng văn bản: Dạng âm thanh: Câu 2: Em có thể dùng máy tính điện tử vào những công việc gì? (3Đ) Câu 3: Bạn Hoa là ủi quần áo để ngày mai đến trường. Hoa đã thực hiện các công việc sau.(1Đ) A. Dùng khăn ướt để làm ẩm mặt vải quần áo. B. Cắm bàn là vào ổ điện. C. Dùng bàn là đã nóng đi nhẹ trên mặt vải. D.Lấy quần áo cần là cần ủi trong tủ ra. E. Treo quần áo đã là ủi xong lên móc áo Hãy sắp xếp các công việc đó vào các ô tương ứng của hình sau: Nhập (INPUT) Xử lý Xuất (OUTPUT) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A E B B B. Phần tự luận: (7 điểm). CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM - Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung 1 quanh (sự vật, sự việc, sự kiện) và về chính con người Câu 1 - Ví dụ dạng văn bản : Một bức thư em viết cho người bạn, bài thơ. 1 - Ví dụ về dạng âm thanh: Một bản nhạc, tiếng trống trường. 1 - Thực hiện các tính toán 0.5 - Tự động hoá các công việc văn phòng 0.5 - Hỗ trợ công tác quản lí 0.5 Câu 2 - Công cụ học tập và giải trí 0.5 - Điều khiển tự động và Robot 0.5 - Liên lạc tra cứu và mua bán trực tuyến 0.5 Câu 3 - 1 4. Củng cố: - GV thu bài và kiểm bài. 5. Dặn dò: - Đọc trước bài: Vì sao cần có hệ điều hành GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 50
  51. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 Tuần 9 Ngày soạn: 24/10/2019 Tiết 18 Ngày dạy: 26/11/2019 CHƯƠNG III: HỆ ĐIỀU HÀNH BÀI 9: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH? I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS tìm hiểu các quan sát trong đời sống, từ đó rút ra sự quan trọng và cần thiết của các phương tiện điều khiển. - HS nắm được cái gì giúp điều khiển máy tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng cái gì điều khiển máy tính. 3. Thái độ: - Biết hợp tác trong việc học nhóm. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. - Có thái độ học tập đúng đắn, say mê sáng tạo. 4. Kiến thức trọng tâm: - Vì sao cần có hệ điều hành. 5. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: Tự học, quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, hợp tác, trao đổi nhóm. - Năng lực chuyên biệt : Máy tính cần có hệ điều hành. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Máy vi tính, máy chiếu, giáo án, SGK. 2. Học sinh: - Kiến thức, SGK, vở ghi. III. PHƯƠNG PHÁP: - Thuyết trình, minh hoạ, vấn đáp, gợi mở, quan sát trực quan, hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp:( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ:( 4’) Câu hỏi: Phần mềm máy tính được chia thành mấy loại? Kể tên từng loại. Lấy VD về phần mềm ứng dụng. Đáp án: Phần mềm máy tính có thể được chia thành hai loại chính: (2đ) + Phần mềm hệ thống.(3đ) + Phần mềm ứng dụng.(3đ) VD: Mario, Mousskill, Word (2đ) Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung MĐ 1 MĐ 2 MĐ 3 MĐ 4 Các quan Hệ thống điều Lấy được VD về hệ Trả lời được một số Vì sao cần sát khiển thống điều khiển câu hỏi phần củng có hệ điều hành trong cuộc sống cố về vì sao cần có hệ điều hành GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 51
  52. Giáo án tin học 6 Năm học: 2019 - 2020 A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Tình huống xuất phát: 2’ 1. Mục tiêu: Tạo hứng thú để học sinh tiếp nhận và hình thành kiến thức về vì sao cần có hệ đièu hành 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, gợi mở, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu vì sao máy tính cần có hệ điều hành Hoạt động của GV- HS Năng lực HT Trong các chương trước em đã được làm quen với khái niệm thông tin với Tự học, giải chiếc máy tính. Chúng ta cũng biết những ích lợi mà máy tính đem lại. Em quyết vấn đề, hãy nêu một số khả năng của máy tính. tư duy. HS: Trả lời Máy tính có nhiều khả năng và lợi ích. Vậy thì cái gì làm cho máy tính có nhiều ứng dụng như vậy. Theo em cái gì đang điều khiển bên trong một máy tính. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu để trả lời câu hỏi thú vị này B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động của giáo viên và học Nội dung Năng lực sinh hình thành Hoạt động 2: Vai trò của hệ thống điều khiển (21’) 1. Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò cuả hệ thống điều khiển 2. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, gợi mở, trao đổi nhóm, giải quyết vấn đề. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Hỏi và trả lời, trao đổi nhóm. 4. Phương tiện dạy học : SGK, máy chiếu, máy vi tính. 5. Sản phẩm: Hiểu về vai trò cuả hệ thống điều khiển GV: Chiếu hình ảnh giao thông trên máy chiếu 1. Vai trò của hệ thống điều cho HS quan sát khiển *Vai trò của hệ thống đèn tín hiệu giao thồng. - Trên ngã tư đường phố có nhiều phương tiện giao thông qua lại, vào giờ cao điểm thường xảy ra ùn tắc giao thông => Cần có hệ Quan Nhận xét tình trạng giao thông? thống đèn tín hiệu giao thông sát, tư Các nhóm quan sát thảo luận. giúp điều khiển hoạt động giao duy, GV: Gọi đại diện nhóm HS trả lời. thông. giải GV: Chiếu hình ảnh giao thông trên máy chiếu quyết cho HS quan sát vấn đề. trao đổi nhóm GV: Cao Thị Thu Hương Trường PTDTBT TH & THCS Đăksmar 52