Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 1-33 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 1-33 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tin_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tin học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 1-33 - Năm học 2020-2021
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 1 CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC §1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm tập hợp. - Biết được các phép toán, tính chất và nguyên lí tập hợp. - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi con người cũng phải phát triển theo. Và lĩnh vực được con người quan tâm hiện nay đó là tin học- là một trong các ngành khoa học phát triển nhất. Khi ta nói đến tin học là nói đến máy tính cùng các dữ liệu trong máy tính được lưu trữ và phục vụ cho các mục đích khác nhau trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Vậy tin học là gì? Nó hình thành và phát như thế nào? Muốn biết được chúng ta tìm hiểu bài 1. TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC 2. Hình thành kiến thức: Trang 1
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự hình thành và phất triển của tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) I. Sự hình thành và phát triển của Tin học: - Tin học là ngành ra đời chưa - Nghe giảng được bao lâu nhưng những thành quả mà nó đem lại cho con người vô cùng to lớn. Chính vì vậy mà nhu cầu khai thác thông tin của con người càng nhiêu đã thúc đẩy cho tin học phát triển. Hãy kể các ngành có ứng dụng - Giáo dục, y học, quân sự Tin học - Nhận xét, giải thích. Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ và động lực cho sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người. - Và sự phát triển như vũ bảo của - Nghe, đánh dâú lại nội dung Tin học dần hình thành và tin học đã đem lại cho loài người của bài phát triển trở thành một một kỉ nguyên mới “ kỉ nguyên ngành khoa học độc lập, với của công nghệ thông tin” với nội nội dung, mục tiêu, phương dung, mục tiêu, phương pháp pháp nghiên cứu mang đặc nghiên cứu mang đặc thù riêng. thù riêng. - Câu hỏi đặt ra là vì sao nó lại - Thảo luận nhóm phát triển nhanh và mạng lại - Đại diện nhóm lên trả lời nhiều lợi ích cho con người đến - Nhóm khác nhận xét và bồ thế? sung. Trang 2
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Nhận xét, chốt ý: Đó là nhờ vào các đặc tính và vai trò của máy tính điện tử Hoạt động 2: Làm rõ về đặc tính và vai trò của máy tính điện tử: (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) - Giới thiệu phần II: Đặc tính và - Nghe giảng II. Đặc tính và vai trò của vai trò của máy tính điện tử máy tính điện tử: - Con người muốn làm việc và - Nghe giảng sáng tạo thì cần có thông tin. Đây chính là nhu cầu cấp thiết mà máy tính cùng với những đặc trưng riêng biệt của nó đã ra đời. - Vậy máy tính điện tử có vai trò - Thảo luận nhóm trả lời. • Vai trò: như thế nào - Mỗi nhóm trình bày 1 vai - Ban đầu MT ra đời với mục trò. đích cho tính toán đơn thuần, - Nhóm khác nhận xét. dần dần nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ hoặc thay thế hoàn toàn con người trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhận xét và giải thích thêm - Đầu tiên máy tính ra đời với mục đích giúp đỡ cho công việc tính toán thuần túy. Dần dần con người muốn máy tính có thể hỗ trợ cho con người trong các lĩnh khác nữa. Cho nên nó đã thúc đẩy con người không ngừng cải tiến Trang 3
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh máy tính để phục vụ cho nhu cầu mới. - Hiện nay máy tính được dùng - Nghe, đánh dâú lại nội dung - Ngày nay thì máy tính đã rất phổ biến trên thế giới. Và con của bài xuất hiện ở khắp nơi. Chúng người sử dụng máy tính như là hỗ trợ hoặc thay thế hoàn một công cụ lao động trí óc đã toàn con người. giúp cho con người giảm bớt việc lao động bằng chân tay. Nó hỗ trợ và có thể thay thế con ngườ trong một số các lĩnh vực mà con người khó có thể thực hiện được. Lấy VD: Trong những môi trường nguy hiểm như: tTrong lòng đất, dưới nước sâu, khí hậu nhiệt độ khắc nghiệt quá sức chịu đựng của con người. - Trong tương lai , một người - Lắng nghe không biết gì về máy tính có thể coi là không biết đọc sách. Như vậy sẽ không theo kịp thời đại nghĩa là khó có thể hoà nhập vào cuộc sống hiện đại. - Do có các đặc tính ưu việt màmáy tính được coi như là một công cụ không thể thiếu của con người - Giới thiệu đặc tính của máy tính điện tử ? Cho biết máy tính mấy đặc tính - Thảo luận nhóm ưu việt? Kể tên - Đại diện nhóm lên trả lời Trang 4
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Mỗi nhóm trình bày một đặc tính. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, hướng dẫn HS giải •Đặc tính thích các đặc tính ưu việt - MT có thể làm việc 24 - Nhận xét, chốt lại nội dung giờ/ngày mà không mệt mỏi. - Nghe, đánh dâú lại nội dung - Tốc độ xử lý thông tin của bài nhanh, chính xác. - MT có thể lưu trữ một lượng thông tin lớn trong một không gian hạn chế. - Các máy tính cá nhân có thể liên kết với nhau thành một mạng và có thể chia sẻ dữ liệu giữa các máy với nhau. - Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng và phổ biến. ?Yêu cầu HS cho biết có thể nói - Không, máy tính là công cụ tin học là máy tính được không? do con người tạo ra, để sử Việc học tin học có phải là học dụng được công cụ này thì cần cách sử dụng máy tính không có kiến thức nhất định về Tin học và sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc của con người. Hoạt động 1: Làm rõ thuật ngữ Tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) - Đối với Tin học có rất nhiều - Nghe giảng III. Thuật ngữ Tin học thuật ngữ. Giới thiệu các thuật • Một số thuật ngữ Tin học ngữ Tin học được sử dụng là: Trang 5
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh – Informatique – Informatics – Computer Science ? Tuy có nhiều thuật ngữ khác - Theo dõi SGK, đứng tại chỗ • Khái niệm về tin học: nhau nhưng Tin học vẫn có nội trả lời. Tin học là một ngành khoa dung chung. Yêu cầu HS Tin học học có mục tiêu là phát triển là gì và sử dụng máy tính điện tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của thông tin, phương pháp thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và ứng dụng vào các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. - Nhận xét, giải thích - Nghe, đánh dâú lại nội dung của bài 3. Luyện tập và thực hành: - Yêu cầu HS các nội dung của bài: + Vai trò của máy tính điện tử. + Các đặc tính ưu việt của máy tính điện tử. 4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung: -Học bài cũ. -Trả lời câu hỏi 1-5 (SGK-162) -Xem trước bài 2 “Thông tin và dữ liệu.”. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: Trang 6
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 - Hạn chế: Tiết PPCT: 2 §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu. - Biết khái niệm mã hoá TT cho máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Khi sự hiểu biết về một thực thể nào đó càng nhiều thì những suy đoán về thực thể đó càng chính xác. Trong Tin học đối tượng nghiên cứu của nó chính là thông tin và MTĐT. Vậy thông tin là gì và nó được đưa vào máy tính thế nào? Muốn biết được đều đó ta vào bài 2. §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 1: Làm rõ khái niệm thông tin và dữ liệu (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Trang 7
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh -Lấy VD: Tiếng trống báo hiệu đã đến giờ vào 1. Khái niệm thông tin và học, ra chơi, tan học, là dữ liệu thông tin về tiếng trống • Thông tin của một thực hay trà có vị đắng, thể là những hiểu biết có thể ngọt, là thông tin về có được về thực thể đó. hương vị trà, Đây chính là các VD về thông tin. ? Thông tin là gì - Theo dõi SGK, đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét, giải thích - Nghe, đánh dâú lại nội dung của bài ? Cho VD về thông tin - Đứng tại chỗ trả lời GV: Những thông tin mà con người có được là do quan sát, lắng nghe. Còn với máy tính thông tin có được là nhờ thông tin được đưa vào trong máy tính mà người ta gọi là dữ liệu. ? Dữ liệu là gì - Nghiên cứu SGK, đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét, giải thích - Nghe, đánh dâú lại nội • Dữ liệu là thông tin đã được dung của bài đưa vào máy tính. Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị đo lường thông tin (Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ) -Giống như con người, - Nghe giảng 2. Đơn vị đo lượng thông tin muốn MT nhận biết được • Bit (Binary Digital) là đơn một đối tượng nào đó ta vị cơ bản để đo lượng thông Trang 8
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh cần cung cấp cho nó đầy tin. đủ thông tin về đối tượng đó. Cho nên ngoài yếu tố định lượng thông tin còn có yếu tố định tính. Đó chính là đơn vị đo lượng thông tin. Giới thiệu phần II: Đơn vị đo lượng thông tin -Có những thông tin luôn - Nghe giảng ở một trong 2 trạng thái. Do đó, người ta đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn thông tin trong MT. ? Cho biết đơn vị cơ bản - Đơn vị cơ bản để đo để đo lượng thông tin lượng thông tin là bit GV: Nhận xét, giải thích • Biểu diễn thông tin trong để biểu diễn thông tin máy tính ta sử dụng 2 kí trong máy tính ta sử dụng hiệu là 0 và1. 2 kí hiệu là 0 và1. ? Xét VD : Giả sử có dãy - Dãy bóng đèn trên được • Các đơn vị cơ bản khác để 8 bóng đèn, trong đó các biểu diễn là 01010101 đo thông tin: bóng đèn 1, 3, 5, 7 tắt còn 1Byte = 8 bít lại là sáng. Qui ước bóng 1KB (kilô byte)= 1024 B đèn ở trạng thái tắt là 0, 1 MG (Mê ga byte ) = 1024 ngược lại là 1 thì dãy KB bóng đèn trên được biểu 1 GB (giga byte)= 1024 MB diễn thế nào 1 TB (têra byte ) = 1024 GB 1PB (Pêta byte) =1024 TB Trang 9
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Nhận xét, giải thích để lưu trữ 8 bit trên thì cần ít nhất 8 bit của bộ nhớ MT để biểu diễn thông tin và sử dụng 2 kí hiệu là 0 và1. ? Ngoài đơn vị cơ bản là - Nghiên cứu SGK, đứng bit, người ta còn dùng các tại chỗ trả lời đơn vị cơ bản nào để đo lượng thông tin Hoạt động 3: Tìm hiểu các dạng thông tin (Hình thành năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) -Thông tin được rất - Nghe giảng phong phú và đa dạng. 3. Các dạng thông tin Cụ thể đó là các dạng • Có 2 loại thông tin: nào. Giới thiệu phần 3: - Loại số (số nguyên, số thực, Các dạng thông tin - Thảo luận nhóm, đứng ) Loại phi số (văn bản, Yêu cầu học sinh thảo tại chỗ trả lời hình ảnh, ). luận nhóm trả lời câu hỏi + Dạng văn bản: báo chí, sau: sách, Yêu cầu HS cho biết – Dạng hình ảnh: Biển báo, thông tin chia làm mấy ảnh chụp, loại – Dạng âm thanh: tiếng chim - Nhận xét, phân tích về hót, tiếng trống trường các dạng thông tin. Cho VD các dạng thông - Cho VD các dạng thông tin: Văn bản, hình ảnh, tin âm thanh. - Nhận xét, phân tích: - Nghe, ghi nhớ Trang 10
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Ngoài các dạng thông tin quen thuộc, trong tương lai máy tính có thể xử lí các dạng thông tin mới khác. Muốn máy tính nhận biết và xử lí được thông tin thì thông tin cần phải được mã hoá. Giới thiệu phần 4: Mã hoá thông tin trong máy tính Hoạt động 4: Tìm hiểu về mã hoá thông tin trong máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) - Xét VD về dãy 8 bóng - Nghe giảng 4. Mã hoá thông tin trong đèn ở trên, giải thích máy tính: thông tin dãy bóng đèn • Mã hoá thông tin là thông được biểu diễn là tin phải được biến đổi thành 01010101 chính là thông một dãy bit. tin đã mã hoá. Giới thiệu • Để mã hoá TT dạng văn hình 6-SGK bản dùng bảng mã ASCII - Giải thích việc mã hoá - Nghe giảng gồm 256 (=28) kí tự được thông tin dạng văn bản. đánh số từ 0 255, số hiệu này được gọi là mã ASCII thập phân của kí tự. Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã ASCII nhị phân của kí tự. - Giải thích và hướng dẫn - Tra bộ mã ASCII ở bảng Ví dụ: Ký tự A : mã thập HS tra bộ mã ASCII ở phụ lục 1-169 phân là 65 và mã nhị phân: bảng phụ lục 1-169 01000001 Trang 11
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Đặt vấn đề và đưa ra - Nghe giảng • Bảng mã Unicode mã hoá bảng mã Unicode được 65536 (=216) kí tự. 3. Luyện tập và thực hành: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài: -Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin? -Dữ liệu là gì? -Lượng thông tin là gì và các đơn vị cơ bản đo lượng thông tin ? -Mã hoá thông tin là gì ? 4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung: -Trả lời câu hỏi 1,2 (SGK - 17) -Chuẩn bị tiếp bài "Thông tin và dữ liệu" IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 12
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 3 §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra kiến thức cũ: Thông tin là gì? Trình bày các dạng thông tin và cho 1 VD về một trong các dạng thông tin trình bày ? - Thông tin sau khi biến đổi thành dãy bit. Muốn con người hiểu được thì thông tin cần biến đổi thành các dạng quen thuộc: Văn bản, hình ảnh, âm thanh. Ở tiết trước ta đã biết thông tin có 2 loại: loại số và phi số. Vậy nó được biểu diễn thế nào trong máy. Muốn biết được chúng ta tìm hiểu phần 5: Biểu diễn thông tin trong máy tính bài của bài 2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh §2. THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt) 1. Khái niệm thông tin và Trang 13
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh dữ liệu 2. Đơn vị đo lượng thông tin 3. Các dạng thông tin 4. Mã hoá thông tin trong máy tính Hoạt động 5: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin trong máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) 5. Biểu diễn thông tin trong máy tính: Hệ đếm là gì? - Nghiên cứu SGK, đứng *Thông tin loại số: tại chỗ trả lời - Hệ đếm: Là tập hợp các kí Có mấy loại hệ đếm? hiệu và qui tắc sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác - Giới thiệu các hệ đếm định giá trị các số. phụ thuộc vị trí: Hệ thập – Có 2 loại hệ đếm: phân, hệ nhị phân, hệ - Nghiên cứu SGK, đứng + Hệ đếm không phụ thuộc hexa. tại chỗ trả lời vị trí: Hệ chữ cái La Mã - Giới thiệu hệ thập phân. - Nghe giảng, ghi nhớ + Hệ đếm phụ thuộc vị trí: Lấy VD, hướng dẫn HS Hệ thập phân, hệ nhị phân, cách biểu diễn một số hệ hexa. trong hệ thập phân và đưa ra công thức chung dành cho các hệ đếm cơ số b - Nghe giảng, đánh dấu lại nội dung bài • Hệ thập phân: Kí hiệu: 0, 1, 9. - Nghe giảng, đánh dấu lại – Giá trị của mỗi chữ số phụ nội dung bài thuộc vào vị trí của nó trong Trang 14
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh biểu diễn. Qui tắc: Mỗi đơn vị ở 1 hàng bất kì có giá trị bằng 10 đơn vị của hàng kế cận ở bên phải. Nếu một số N trong hệ số đếm cơ số b có biểu diễn là: n n-1 0 N = dnb + dn-1b + +d0b -1 -m + d1b + d-mb Thì giá trị của nó là: Ví dụ: 325,6 = 3*102 +2 *101 +5*100 +610-1 Cho biết trong tin học - Nghiên cứu SGK, đại thường sử dụng các hệ diện nhóm đứng tại chỗ trả n n1 đếm nào? lời. N=dnb +dn-1b + 0 1 -m - Nhận xét, giải thích: Có .+d0b + d1b + d-mb nhiều hệ đếm khác nhau nên muốn phân biệt số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta dựa vào chỉ số dưới của số đó. Lấy VD: 1102(hệ 2) hoặc 710 (hệ 10) hay 716 (hệ 16) - Có nhiều hệ đếm khác - Nghe giảng nhau nên muốn phân biệt Trang 15
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh số được biểu diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ số dưới của số đó. - Giới thiệu các hệ đếm •Các hệ đếm thường dùng thường dùng trong tin trong Tin học: học: hệ nhị phân, hệ hexa. - Giới thiệu hệ nhị phân. Trong hệ nhị phân người - Nghiên cứu SGK, đại ta sử dụng các kí hiệu diện nhóm đứng tại chỗ trả nào? lời. - Lấy VD, hướng dẫn HS - Nghe giảng, đánh dấu lại – Hệ nhị phân: (cơ số 2) cách biểu diễn một số nội dung bài dùng 0 và 1. 2 1 trong hệ nhị phân Ví dụ: 1012 = 1*2 + 0*2 + 0 1*2 = 510 - Giới thiệu hệ cơ số 16 – Hệ thập lục phân (cơ số Trong hệ cơ số 16 người - Nghiên cứu SGK, đứng 16 hay hệ Hexa ): dùng 0, 1, ta sử dụng các kí hiệu tại chỗ trả lời , 9, A, B, C, D, E, F trong nào? đó A, B, C, D, E, F có các giá trị tương ứng là 10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân. 2 Ví dụ: 0AC16 = 0*16 + 1 0 10*16 + 12.16 = 17210 - Ngoài ra ta có thể - Nghe giảng chuyển đổi giữa các hệ đếm Thập phân nhị phân, Thập phân hệ 16. Hướng dẫn HS cách chuyển đổi giữa các hệ Trang 16
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh đếm. - Đổi từ hệ thập phân - Thảo luận nhóm - Đổi từ hệ thập phân sang cơ sang cơ số 2. - Đại điện nhóm lên trình số 2. VD: 410 ?2 bày VD: 410 1002 - Đổi từ hệ thập phân - Thảo luận nhóm - Đổi từ hệ thập phân sang cơ sang cơ số 16. - Đại điện nhóm lên trình số 16. VD: 5210 ?16 bày VD: 5210 3616 - Nhận xét, sửa sai. - Giới thiệu cách biểu - Biểu diễn số nguyên: diễn số nguyên - Tuỳ vào độ lớn của số - Nghe giảng nguyên mà người ta có thể lấy 1 byte, 2 byte hay 4 byte để biểu diễn. Trong bài này ta chỉ xét số nguyên với 1byte. ? Có thể biểu diễn được - Thảo luận nhóm, trả lời. Biểu diễn số nguyên với 1 các số nguyên nào Byte như sau: 7 6 5 4 3 2 1 0 các bit cao các bit thấp + Biểu diễn số nguyên có dấu Bit 7 (bit dấu) dùng để xác định số nguyên đó là âm hay dương. Qui ước: 1 dấu âm, 0 dấu dương. - Nhận xét, giải thích - Nghe giảng, ghi nhớ ? Cho biết 1 byte biểu - Nghiên cứu SGK, đứng 1 byte biểu diễn số nguyên diễn số nguyên có dấu tại chỗ trả lời có dấu trong phạm vi từ - trong phạm vi từ như thế 127 127 Trang 17
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh nào - Nhận xét, giải thích - Nghe giảng, ghi nhớ ? Cho biết 1 byte biểu - Nghiên cứu SGK, đứng + Biểu diễn số nguyên không diễn số nguyên không âm tại chỗ trả lời âm trong phạm vi như thế 1 byte biểu diễn số nguyên nào không âm trong phạm vi từ - 0 225 - Nhận xét, giải thích - Nghe giảng • Biểu diễn số thực Trong toán học, muốn phân cách phần nguyên và phần phân ta dùng dấu phẩy (,). Còn trong tin học thì dùng dấu chấm (.) - Giới thiệu biểu diễn số - Nghe giảng, đánh dấu lại - Biểu diễn số thực dưới thực dưới dạng dấu phẩy nội dung bài dạng dấu phẩy động động. Lấy VD và dẫn dắt HS đến công thức M 10 (0,1 M < 1) Trong đó: M: phần định trị. K: Phần bậc (số nguyên không âm) VD: 325,6=0.3256 x 103 - Giới thiệu thông tin loại 2. Thông tin loại phi số: phi số: Văn bản, hình ảnh, âm thanh - Để biểu diễn một kí tự, - Nghe giảng – Văn bản. máy tính phải mã hoá nó Ví dụ: Chuyển xâu kí tự thành một dãy bit. Chẳng “tin” thành dạng mã nhị hạn dùng bảng mã ASCII phân: thì phải dùng 8 bit để mã “tin” 01110100 01101001 Trang 18
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh hoá tức là dùng 1 byte. 01101110 Còn muốn mã hoá một dãy kí tự thì cần một dãy byte. - Yêu cầu HS sử dụng - Sử dụng bảng phụ lục 1 – bảng phụ lục 1 – 169 để 169 để chuyển xâu kí tự chuyển xâu kí tự “tin” “tin” thành dạng mã nhị thành dạng mã nhị phân: phân: “tin” “tin” - Nhận xét, giải thích - Lắng nghe, ghi nhớ – Các dạng khác: (hình ảnh, Ngoài thông tin dạng văn âm thanh ) bản, còn có thông tin dạng hình ảnh, âm cũng rất được con người quan tâm. Và hiện nay hiệu quả chúng đem lại cho con người cũng rất nhiều. Lấy VD: Hai người có thể trò chuyện, nhìn thấy ảnh của nhau, Để máy tính có thể xử lí được các thông tin này thì chúng cần được mã hoá thành một dãy bit. Đây chính là nội dung của nguyên lý mã hoá nhị phân ? Cho biết nội dung của - Nghiên cứu SGK đứng - Nguyên lý mã hoá nhị nguyên lý mã hoá nhị tại chỗ trả lời phân: phân Thông tin có nhiều dạng - Nhận xét, giải thích - Lắng nghe, đánh dấu lại khác Trang 19
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh nội dung bài nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh Khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn. 3. Luyện tập và thực hành: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung của bài: -Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa? -Chuyển đổi các số sau: 52 ?10 , 6416 ?10 -Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215? -Đọc bài đọc thêm 1 & 2 4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung: -Xem lại bài. -Trả lời câu hỏi 3-5 (SGK trang 17) -Chuẩn bị tiếp bài "Bài tập và thực hành 1: Làm quen với thông tin và mã hoá thông tin" Tiết PPCT: 4 Bài tập và thực hành 1: LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HOÁ THÔNG TIN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính. - Sử dụng bộ mã ASCII để mã hoá xâu kí tự, số nguyên. - Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động. - Mã hoá thông tin thành dãy bit. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: Trang 20
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về tin học, máy tính, thông tin, dữ liệu. Tiết này chúng ta sẽ làm một số bài tập liên quan. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức cũ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 1. Ôn lại nội dung kiến thức n n1 - Viết công thức chung HS: N=dnb +dn-1b + cũ: 0 -m dùng trong các hệ đếm .+d0b +d-mb (thập phân, nhị phân, thập lục phân) có cơ số - Công thức chung dùng trong b? các hệ đếm (thậpn phân,n1 nhị N=dnb +dn-1b + 0 1 -m - Nhận xét, giải thích phân, .+dthập lục0b +phân) d1b + dcó cơ-m sốb b: Trang 21
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Yêu cầu HS cho biết 1 - 1 byte biểu diễn được số - Biểu diễn số nguyên : byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi từ - +1 byte biểu diễn được số nguyên có dấu trong 127 đến 127 nguyên có dấu trong phạm phạm vi là bao nhiêu? vi từ -127 đến 127 - Nhận xét, giải thích - Yêu cầu HS cho biết 1 byte biểu diễn được số nguyên không âm trong phạm vi là bao nhiêu? - Nhận xét, giải thích +1 byte biểu diễn được số nguyên không âm trong phạm vi từ -127 đến 127 1. - Yêu cầu HS trình bày - Dạng dấu phẩy động cách biểu diễn số M 10 K trong đó thực viết dưới dạng dấu 0,1 M = là phần bậc. - Viết dạng dấu phẩy - Biểu diễn số thực: động M 10 trong đó Viết dạng dấu phẩy động 0,1 M =0 : Phần bậc. Hoạt động 2: Làm một số bài tập (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) 2. - Yêu cầu HS chia làm 4 - Nghe giảng 2. Bài tập: nhóm (5’)và hướng dẫn a) Tin học và máy tính: mỗi nhóm làm bài tập - Câu a1) nào trong SGK: Đáp án: C và D Trang 22
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh 3. – Nhóm 1: Câu a1), a2) 4. – Nhóm 1: Câu a3), b1) 5. – Nhóm 1: Câu b2), c1) 6. – Nhóm 1: Câu c2 Gọi 1 HS trong nhóm 1 - Đáp án (C). Vì máy tính trả lời? do con người tạo ra vì thế máy tính được coi là sản phẩm. Đáp án (D). Vì để không bị tụt hậu trong thời đại ngày nay thì con người phải có hiểu biết về tin học. Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét khác nhận xét? - Nhận xét, giải thích Gọi 1 HS trong nhóm 1 - Đáp án (c). Vì theo đơn vị - Câu a2) trả lời. đo thông tin thì 1KB = Đáp án :C. 1024 byte. Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét khác nhận xét. 7. - Nhận xét, giải thích Gọi 1 HS trong nhóm 2 - Giả sử nam : 1, nữ:0, có - Câu a3) trả lời. 10 học sinh trong đó có 5 Có 10 học sinh trong đó nam và 5 nữ, nam xen kẻ có 5 nam và nam nữ đựoc nữ, bắt đầu ở vị trí 1 là xếp xen kẽ nhau. Chọn nam, biểu diễn thông tin có Nam:0, nữ:1, bắt đầu ở vị trí dạng: 1010101010 1 là nam Ta có dãy bit: 1010101010 Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét Trang 23
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh khác nhận xét. - Nhận xét, hướng dẫn chọn nam là 1, nữ là 0 hoặc ngược lại, có 10 học sinh trong đó có 5 nam và nam nữ đựoc xếp xen kẽ nhau, bắt đầu ở vị trí 1 là nam. Hãy biểu diễn dưới dạng bit. Gọi 1 HS trong nhóm 2 - “VN” mã hoá là: b)sử dụng bảng mã ASCII trả lời. 01010110 01001110 để mã hoá và giải mã: - Câu b1) “VN”: 01010110 01001110 Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét khác nhận xét Gọi 1 HS trong nhóm 3 - “Tin” mã hoá là: - Câu b2) trả lời. 01010100 01101001 “Tin”: 01010100 01101001 01101110 01101110 Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét khác nhận xét - Nhận xét, giải thích Gọi 1 HS trong nhóm 3 - Để mã hoá số nguyên – c) Biểu diễn số nguyên và số trả lời. 27 cần dùng ít nhất 1 byte thực: - Câu c1) Gọi HS ở các nhóm - Nhận xét Đáp án: 1 byte khác nhận xét - Nhận xét, giải thích Gọi 1 HS trong nhóm 4 - 11005=0.11005x105 - Câu c2) Trang 24
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh trả lời. *25,879=0.25879x102 *11005 = 0.11005x105 *0,000984=0.984x103 *25,879 =0.25879x102 *0,000984 = 0.984x103 Gọi HS ở các nhóm khác nhận xét - Nhận xét, giải thích 3. Luyện tập và thực hành: -Trong tiết dạy. 4. Vận dụng , mở rộng và bổ sung: -Đọc bài đọc thêm 2 -Đọc trước bài 3. Giới Thiệu Về Máy Tính. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 25
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 5 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu 1: Các kí hiệu dùng trong hệ nhị phận, thập phân, hexa? Câu 2: Chuyển đổi các số sau: 152 ?10 , AB16 ?10 Câu 3: Biểu diễn số sau dưới dạng dấu phẩy động: 215,12? - Tiết trước các em đã được học về thông tin và cách mã hóa thông tin trong máy tính. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về các thành phần trong máy tính qua bài 3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ thống tin học (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) - Trong máy tính gồm - Màn hình, bàn phím, chuột, 1. Hệ thống tin học Trang 26
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh các thiết bị nào? thùng máy, . . . GV: Máy tính gồm: màn hình, bàn phím, chuột, thùng máy, . . - Máy tính sử dụng các phương tiện để thực hiện các thao tác như: nhận thông tin, xử lý thông tin, lưu trữ thông tin và đưa thông tin ra. Người ta gọi đó là hệ thống tin học. Hệ thống tin học là gì? - Hệ thống tin học dùng để - Hệ thống tin học dùng để - Hệ thống tin học dùng nhập, xử lý, xuất, truyền và nhập, xử lý, xuất, truyền và để nhập, xử lý, xuất, lưu trữ thông tin. lưu trữ thông tin truyền và lưu trữ thông tin - Hệ thống tin học gồm - Hệ thống tin học gồm 3 bao nhiêu thành phần? thành phần: phần cứng, phần mềm và sự quản lý của con người. - Hệ thống tin học gồm - Hệ thống tin học gồm ba ba thành phần: Phần thành phần:. cứng, phần mềm và sự quản lý của con người. - Phần cứng là gì? Cho - Phần cứng là máy tính và ví dụ ? các thiết bị liên quan như: màn hình, bàn phím, chuột, máy in, . . . - Phần cứng là máy tính + Phần cứng là máy tính và và các thiết bị liên quan các thiết bị liên quan Trang 27
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh như: màn hình, bàn phím, chuột, máy in, . . Phần mềm là gì? Cho ví - Phần mềm là các chương dụ ? trình. Chương trình là một dãy lệnh. Mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính.Ví dụ : Word, Excel,. - Phần mềm là các chương trình. Chương + Phần mềm là các chương trình là một dãy lệnh. trình Mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy tính.Ví dụ : Word, Excel,. - Sự quản lý và điều - Sự quản lý và điều khiển khiển của con người là của con người là con người gì? làm việc và sử dụng máy tính để phục vụ cho công việc của mình. - Sự quản lý và điều - Quan trọng nhất là sự quản + Sự quản lý và điều khiển khiển của con người là lý và điều khiển của con của con người con người làm việc và sử người vì nếu không có con dụng máy tính để phục người quản lý và điều khiển vụ cho công việc của thì phần cứng và phần mềm mình. không làm gì được cả - Trong ba thành phần trên thì thành phần nào là quan trọng. - Trong ba thành phần Trong ba thành phần trên thì trên thì quan trọng nhất quan trọng nhất là sự quản lý Trang 28
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh là sự quản lý của con của con người. người vì nếu không có con người quản lý và điều khiển thì phần cứng và phần mềm không làm gì được cả - Máy tính gồm nhiều loại khác nhau nhưng chúng đều có chung một sơ đồ cấu trúc. Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ cấu trúc của một máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) -Yêu cầu học sinh quan - Quan sát sơ đồ cấu trúc của 2. Sơ đồ cấu trúc của một sát sơ đồ cấu trúc của máy tính (h.10 SGK) máy tính máy tính (h.10 SGK) - Dựa vào (h.10 SGK), -Bộ xử lý trung tâm cho biết máy tính gồm - Bộ nhớ trong các bộ phận nào? - Bộ nhớ ngoài - Thiết bị vào -Thiết bị ra -Sơ đồ cấu trúc một máy Sơ đồ cấu trúc một máy tính tính gồm các bộ phận sau gồm các bộ phận sau : - Bộ xử lý trung tâm - Bộ xử lý trung tâm - Bộ nhớ trong - Bộ nhớ trong - Bộ nhớ ngoài - Bộ nhớ ngoài - Thiết bị vào - Thiết bị vào - Thiết bị ra - Thiết bị ra Trang 29
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và đại diện luận nhóm và trả lời các trả lời các câu hỏi: câu hỏi sau: -Mũi tên trong hình cho -Theo hình vẽ ta thấy máy thấy mối liên hệ giữa các tính sẽ lấy dữ liệu từ thiết bị bộ phận của máy tính. vào hay bộ nhớ ngoài. Sau Hãy giải thích về mối đó, máy lưu trữ, tập hợp, xử liên hệ đó lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. - Theo hình vẽ ta thấy máy tính sẽ lấy dữ liệu từ thiết bị vào hay bộ nhớ ngoài. Sau đó, máy lưu trữ, tập hợp, xử lý đưa kết quả ra qua thiết bị ra hoặc bộ nhớ ngoài. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bộ xử lý trung tâm (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) - Ta xét hai thành phần 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU – đầu tiên là bộ xử lý trung Central tâm và bộ nhớ trong. Processing Unit) Chúng giữ nhiệm vụ gì? Trong máy tính? Chức năng của bộ xử lý - Bộ xử lý trung tâm là thành trung tâm là gì phần quan trọng nhất của máy tính đó là thiết bị dùng để thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình. Trang 30
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Bộ xử lý trung tâm là - Bộ xử lý trung tâm là thành thành phần quan trọng phần quan trọng nhất, là thiết nhất của máy tính đó là bị dùng để thực hiện và điều thiết bị dùng để thực hiện khiển chương trình. và điều khiển việc thực hiện chương trình. - Chú ý: Chất lượng của máy tính phụ thuộc nhiều vào chất lượng của CPU - CPU gồm các bộ phận - CPU gồm 2 bộ phận chính chính nào? là bộ điều khiển (CU) và bộ - CPU gồm 2 bộ phận tính toán số học/ logic - CPU gồm 2 bộ phận chính: chính là bộ điều khiển (ALU). +Bộ điều khiển (CU): làm (CU) và bộ tính toán số nhiệm vụ điều khiển, học/ logic (ALU). +Bộ tính toán số học/ logic (ALU): thực hiện các phép tính số học và logic. - Chức năng của CU và - CU làm nhiệm vụ điều ALU là gì? khiển, ALU thực hiện các phép tính số học và logic. - CU làm nhiệm vụ điều khiển - ALU thực hiện các phép tính số học và logic. - Ngoài 2 bộ phận trên - Các thành phần khác: - Các thành phần khác: Thanh CPU còn các thành phần Thanh ghi và bộ nhớ truy ghi (Register) và bộ nhớ truy khác không? cập nhanh. cập nhanh (Cache) - Thanh ghi và bộ nhớ truy cập nhanh Trang 31
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Thế nào là Thanh - Thanh ghi là vùng nhớ đặc ghi ? biệt của CPU, sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Việc truy cập đến các thanh ghi với tốc độ rất nhanh. - Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt của CPU, sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Việc truy cập đến các thanh ghi với tốc độ rất nhanh - Thế nào là bộ nhớ truy - Bộ nhớ truy cập nhanh là cập nhanh ? Cache . Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến cache là khá nhanh, chỉ sau thanh ghi. - Bộ nhớ truy cập nhanh là Cache . Cache đóng vai trò trung gian giữa bộ nhớ và các thanh ghi. Tốc độ truy cập đến cache là khá nhanh, chỉ sau thanh ghi. - Phân biệt sự giống nhau - Giống nhau: Là bộ nhớ và khác nhau giữa thanh tạm thời để lưu các lệnh và ghi và bộ nhớ Cache? dữ liệu đang được xử lý. Trang 32
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Khác nhau: Về tốc độ truy cập, thanh ghi nhanh hơn Cache. - Sự giống nhau và khác nhau giữa thanh ghi và bộ nhớ Cache. - Giống nhau: Là bộ nhớ tạm thời để lưu các lệnh và dữ liệu đang được xử lý. - Khác nhau: Về tốc độ truy cập, thanh ghi nhanh hơn Cache - Tại sao tốc độ truy cập - Thanh ghi là vùng nhớ đặc thanh ghi nhanh hơn biệt của CPU, sử dụng để cache ? lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. - Thanh ghi là vùng nhớ đặc biệt của CPU, sử dụng để lưu trữ tạm thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lí. Hoạt động 4: Tìm hiểu về bộ nhớ trong (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) Bộ nhớ trong dùng làm - Bộ nhớ trong là nơi chương 4. Bộ nhớ trong gì? trình được đưa vào để thực Bộ nhớ trong là nơi chương hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu trình được đưa vào để thực đang được xử lý. hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý. Trang 33
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Bộ nhớ trong có bao - Bộ nhớ trong có 2 thành nhiêu thành phần? phần là ROM và RAM - Bộ nhớ trong có 2 thành phần là ROM và RAM - ROM (Read Only - ROM chứa chương trình do - ROM (Read Only Memory: Memory: bộ nhớ chỉ nhà sản xuất cài đặt sẵn, bộ nhớ chỉ đọc) đọc), ROM có các chức thực hiện việc kiểm tra máy năng gì (xem hình 12 và tạo giao diện ban đầu của .SGK)? máy với các chương trình - ROM (Hình 12 SGK) mà người dùng đưa vào. + ROM chứa chương trình do chứa chương trình do nhà sản xuất cài đặt sẵn nhà sản xuất cài đặt sẵn ? Dữ liệu trong ROM - Dữ liệu trong ROM không + Dữ liệu trong ROM không Có xoá được không? Tại xoá được vì nó là bộ nhớ chỉ xoá được sao? đọc. - Dữ liệu trong ROM không xoá được. - Khi tắt máy, dữ liệu - Khi tắt máy, dữ liệu trong + Khi tắt máy, dữ liệu trong trong ROM có bị mất ROM không bị mất vì nó là ROM không bị mất không?Tại sao? bộ nhớ chỉ đọc. - Khi tắt máy, dữ liệu trong ROM không bị mất - RAM (Random Access - RAM dùng để ghi nhớ Memory: bộ nhớ truy cập thông tin trong khi máy đang ngẫu nhiên), vậy RAM làm việc, khi tắt máy các có chức năng gì (xem thông tin trong RAM bị xoá hình 13.SGK)? mất Trang 34
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - RAM (Hình 13 SGK) - RAM (Random Access là bộ nhớ có thể đọc và Memory: bộ nhớ truy cập ghi. Khi tắt máy các ngẫu nhiên) thông tin trong RAM bị RAM là bộ nhớ có thể đọc xoá mất và ghi. Khi tắt máy các thông tin trong RAM bị xoá mất - Ta thấy bộ nhớ trong của máy tính chỉ lưu trữ tạm thời các dữ liệu trong quá trình máy tính đang làm việc, nếu tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất, vậy để lưu trữ được dữ liệu một cách lâu dài ta sử dụng bộ nhớ ngoài. Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và đại diện luận nhóm phân biệt sự nhóm trình bày giống nhau và khác nhau giữa RAM và ROM Nhận xét, giải thích Hoạt động 5: Tìm hiểu về bộ nhớ ngoài (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) Bộ nhớ ngoài dùng để - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu 5. Bộ nhớ ngoài làm gì? trữ dữ liệu một cách lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. - Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ dữ liệu một cách lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong. Trang 35
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Bộ nhớ ngoài và bộ nhớ - Dựa vào sơ đồ cấu trúc trong có liên quan đến tổng quát của máy tính, bộ nhau không? Vì sao? nhớ ngoài sẽ hỗ trợ cho bộ nhớ trong trong quá trình xử lý thông tin. Vì bộ nhớ trong thường có dung lượng nhỏ và khi tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất. Khi đó bộ nhớ ngoài sẽ đưa dữ liệu vào bộ nhớ trong. - Dựa vào sơ đồ cấu trúc tổng quát của máy tính, bộ nhớ ngoài sẽ hỗ trợ cho bộ nhớ trong trong quá trình xử lý thông tin. Vì bộ nhớ trong thường có dung lượng nhỏ và khi tắt máy thì dữ liệu sẽ bị mất. Khi đó bộ nhớ ngoài sẽ đưa dữ liệu vào bộ nhớ trong. Hãy kể tên các loại bộ - Bộ nhớ ngoài là đĩa cứng, nhớ ngoài? đĩa mềm, đĩa CD, đĩa flash, . - Bộ nhớ ngoài là đĩa . . cứng, đĩa mềm, đĩa CD, đĩa flash, . . (Hình 14 SGK) - Để truy cập dữ liệu từ bộ nhớ ngoài thì phải có thiết bị dùng để đặt Trang 36
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh các bộ nhớ ngoài vào gọi là các ổ đĩa, ví dụ: ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, . . . và ta đồng nhất là ổ đĩa với đĩa đã được đặt trong đó. - Đĩa cứng được đặt ở - Đĩa cứng được gắn sẳn - Đĩa cứng thường có dung đâu? Có dung lượng bao trong ổ đĩa cứng và đặt trong lượng rất lớn và tốc độ truy nhiêu? Tốc độ truy xuất thùng máy, đĩa cứng thường xuất dữ liệu rất nhanh. nhanh hay chậm? có dung lượng rất lớn và tốc độ truy xuất dữ liệu rất - Đĩa cứng thường có nhanh. dung lượng rất lớn và tốc độ truy xuất dữ liệu rất nhanh. Đĩa mềm có đường kính - Đĩa mềm: Đường kính dài và dung lượng bao 8.89cm với dung lượng nhiêu? 1,44MB. - Đĩa mềm: Đường kính - Đĩa mềm: Đường kính dài dài 8.89cm với dung 8.89cm với dung lượng lượng 1,44MB. 1,44MB - Đĩa CD có mật độ ghi - Khoảng 700 MB dữ liệu rất cao. Cho biết dung lượng của nó ? - Đĩa CD có mật độ ghi - Đĩa CD có mật độ ghi dữ dữ liệu rất cao liệu rất cao - Hiện nay ta thường sử - Khoảng 2GB dụng thiết bị flash (thiết bị flash sử dụng cổng giao tiếp USB nên gọi là USB) , có dung lượng Trang 37
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh lớn, kích thước nhỏ gọn và dễ sử dụng. Vậy nó có dung lượng bao nhiêu? - Thiết bị flash (gọi tắt là - Thiết bị flash (USB): USB ) Dung lượng lớn, kích thước Dung lượng lớn, kích nhỏ gọn và dễ sử dụng thước nhỏ gọn và dễ sử dụng Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và cho biết tại Thảo luận nhóm và trả lới: sao người ta thường USB có dung lượng lớn, dùng USB hơn là dùng kích thước nhỏ gọn và dễ sử CD? dụng. CD có mật độ ghi dữ liệu rất cao nhưng không nhỏ gọn và dễ bị hư. ? Dữ liệu được trao đổi - Việc trao đổi dữ liệu giữa giữa bộ nhớ ngoài và bộ bộ nhớ ngoài và bộ nhớ nhớ trong thông qua trong được thực hiện bởi hệ phần nào điều hành. - Việc trao đổi dữ liệu giữa bộ nhớ ngoài và bộ nhớ trong được thực hiện bởi hệ điều hành 3. Luyện tập và thực hành: -Hệ thống tin học là gì? Hệ thống tin học gồm bao nhiêu thành phần? -CPU thực hiện nhiệm vụ gì? Chức năng của các thành phần trong CPU? -Em hiểu thế nào về bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài? 4. Vận dụng, mở rộng và bổ sung: -Học bài cũ. Trang 38
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 -Tìm hiểu trước thiết bị vào, thiết bị ra và nguyên lý hoạt động của máy tính. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 39
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 6 §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. - Biết nguyên lý hoạt động của máy tính 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu 1: Cho biết các thành phần của hệ thống tin học? Câu 2: Chức năng của bộ nhớ trong, các loại bộ nhớ trong? Câu 3: Chức năng của bộ nhớ ngoài, các loại bộ nhớ ngoài? -Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hệ thống tin học, bộ xử lí trung tâm, bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thiết bị vào ra và nguyên lý hoạt động của máy tính. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh §3. GIỚI THIỆU VỀ Trang 40
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh MÁY TÍNH (tt) 1. Hệ thống tin học: 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính: 3. Bộ xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit): 4. Bộ nhớ trong: 5. Bộ nhớ ngoài: Hoạt động 6: Tìm hiểu về thiết bị vào (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 6. Thiết bị vào - Chức năng của thiết bị - Thiết bị vào có chức năng Thiết bị dùng để đưa thông vào là gì? là đưa thông tin vào trong tin vào máy tính - Thiết bị vào có chức máy tính. năng là đưa thông tin vào trong máy tính -Thiết bị vào gồm các - Thiết bị vào gồm bàn Có nhiều loại thiết bị vào thiết bị nào? phím, con chuột, máy quét, như : - Có nhiều loại thiết bị webcam, + Bàn phím (Keyboard) vào như : + Chuột (Mouse) + Bàn phím (Keyboard) + Máy quét (Scanner) + Chuột (Mouse) + Webcam + Máy quét (Scanner) + Micro + Webcam + Micro - Bàn phím (Keyboard) -Bàn phím dùng để dùng để làm gì? đánh văn bản - Bàn phím dùng để nhập dữ liệu vào máy . Trang 41
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Chuột (Mouse) dùng để - Chuột dùng để thực hiện làm gì? các lựa chọn. - Chuột dùng để thực hiện các lựa chọn. - Máy quét (Scanner) - Máy quét (Scanner) Là dùng để làm gì? thiết bị nhập, dung để quét hình ảnh, văn bản vào máy tính. - Máy quét (Scanner) Là thiết bị nhập, dung để quét hình ảnh, văn bản vào máy tính. - Webcam thường - Webcam thường được thấy ở đâu và dùng để thấy khi lên mạng dùng để làm gì? thu hình ảnh và truyền trực tuyến qua mạng đến các máy có kết nối máy đó. - Webcam thường được thấy khi lên mạng dùng để thu hình ảnh và truyền trực tuyến qua mạng đến các máy có kết nối máy đó - Micro thường dùng để - Micro: là thiết bị vào vì làm gì? đưa âm thanh vào máy tính. - Micro: là thiết bị vào vì đưa âm thanh vào máy tính Trang 42
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh Hoạt động 7: Tìm hiểu về thiết bị ra (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 7. Thiết bị ra - Chức năng của thiết bị - Thiết bị ra dùng để đưa Thiết bị ra dùng để đưa ra là gì? thông tin ra từ máy tính. thông tin ra từ máy tính. - Thiết bị ra dùng để đưa thông tin ra từ máy tính. - Thiết bị ra gồm những - Thiết bị ra gồm màn hình, Có nhiều loại thiết bị vào thiết bị nào? máy in, máy chiếu, loa, như : modem, tai nghe . . + Màn hình - Thiết bị ra gồm màn + Màn hình(Monitor) hình, máy in, máy chiếu, + Máy in (Printer) loa, modem, tai nghe . . +Máy chiếu (Proje-ctor) - Màn hình thường dùng - Màn hình thường dùng để để làm gì? xuất d ữ liệu + Loa và tai nghe (Speaker - Màn hình thường dùng and Head- để xuất d ữ liệu phone) + Modem (thiết bị vào/ra). - Máy in có các loại như: - Máy in có các loại như: máy in kim, in phun, in máy in kim, in phun, in laser laser dùng để in thông tin dùng để in thông tin ra giấy. ra giấy. - Máy in có các loại như: máy in kim, in phun, in laser dùng để in thông tin ra giấy (hình 19 SGK) - Máy chiếu thường dùng - Máy chiếu dùng để hiển để làm gì? thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng. Trang 43
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Máy chiếu dùng để hiển thị nội dung màn hình máy tính lên màn ảnh rộng (hình 20 SGK). - Loa , tai nghe thường - Loa , tai nghe dùng dùng để làm gì? để xuất âm thanh ra ngoài. - Loa , tai nghe dùng để xuất âm thanh ra ngoài (hình 20 SGK) - Modem thường dùng - thông qua đường tryền để làm gì? Modem là điện thoại thiết bị vào hay thiết bị - Modem: vừa là thiết bị vào ra? vừa là thiết bị ra vì ta có thể đưa dữ liệu Modem dùng để truyền thông giữGV: các hệ thống máy tính vào máy tính (download từ internet) hoặc xuất dữ liệu ra (upload lên internet) - Thông qua đường tryền điện thoại - Modem: vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra vì ta có thể đưa dữ liệu Modem dùng để truyền thông giữGV: các hệ thống máy tính vào máy tính (download từ internet) hoặc xuất dữ liệu ra (upload lên Trang 44
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh internet) Hoạt động 8: Tìm hiểu về nguyên lý hoạt động của máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) -Ta đã tìm hiểu cấu trúc 8. Hoạt động của máy tính tổng quát của máy tính và các bộ phận chính của máy tính, vậy nguyên tắc hoạt động của máy tính như thế nào? Muốn biết được điều đó thì sẽ tìm hiểu nguyên lý hoạt động của máy tính Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và đại diện luận nhóm trả lời các câu nhóm lên trình bày: hỏi sau: - Ta thấy các công cụ - Máy tính điện tử khác với tính toán như máy tính, các công cụ tính toán khác máy tính điện tử, . . . đều là máy tính điện tử có thể thực hiện công việc là thực hiện được một dãy các tính toán, nhưng điểm lệnh cho trước mà không khác biệt chính giữa máy cần sự tham gia trực tiếp của tính điện tử với các công con người. cụ tính toán khác là gì? - Máy tính điện tử khác với các công cụ tính toán khác là máy tính điện tử có thể thực hiện được một dãy các lệnh cho trước mà không cần sự Trang 45
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh tham gia trực tiếp của con người. - Trong đời sống hằng ngày để làm việc gì đó thì cần có chương trình Trong Tin Học cũng vậy, máy tính muốn hoạt động được cần phải có chương trình - Ta thấy máy tính được - Nguyên lý điều khiển bằng điều khiển bằng chương chương trình là máy tính trình, vậy nguyên lý điều hoạt động theo chương khiển bằng chương trình trình. là như thế nào? - Nguyên lý điều khiển bằng chương trình là máy tính hoạt động theo chương trình. ? Chương trình gồm có - Thông tin về một lệnh bao nhiều lệnh, vậy thông tin gồm: của một lệnh bao gồm - Địa chỉ của lệnh trong bộ những gì nhớ. - Mã của thao tác cần thực hiện - Địa chỉ của các ô nhớ liên quan - Thông tin về một lệnh - Thông tin về một lệnh bao bao gồm: gồm: - Địa chỉ của lệnh trong - Địa chỉ của lệnh trong bộ bộ nhớ. nhớ. Trang 46
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Mã của thao tác cần - Mã của thao tác cần thực thực hiện hiện - Địa chỉ của các ô nhớ - Địa chỉ của các ô nhớ liên liên quan quan - Máy tính được điều - Nguyên lý điều khiển bằng khiển bằng chương trình, chương trình là máy tính vậy nguyên lý điều khiển hoạt động theo chương bằng chương trình là gì? trình. -Nguyên lý lưu trữ - Lệnh được đưa vào máy chương trình là gì? tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác. - Nguyên lý lưu trữ - Nguyên lý lưu trữ chương chương trình lệnh được trình: đưa vào máy tính dưới Lệnh được đưa vào máy dạng mã nhị phân để lưu tính dưới dạng mã nhị phân trữ, xử lý như những dữ để lưu trữ, xử lý như những liệu khác. dữ liệu khác. - Ta thấy địa chỉ của ô - Việc truy cập dữ liệu trong nhớ là cố định nhưng nội máy tính được thực hiện dung của ô nhớ thay đổi, thông qua địa chỉ nơi lưu trữ vậy nguyên lý truy cập dữ liệu đó. theo địa chỉ là gì? - Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó. Trang 47
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh - Khi xử lý dữ liệu, máy - Dãy các bit đó gọi là từ tính xử lý đồng thời là máy. một dãy các bit chứ không xử lý từng bit , vậy dãy các bit đó gọi là gì? - Dãy các bit đó gọi là từ máy. - Vậy từ máy có độ dài - Độ dài của từ máy có thể bao nhiêu bit? là 8, 16, 32, 64 bit tuỳ thuộc vào kiến trúc của từng máy. - Độ dài của từ máy có thể là 8, 16, 32, 64 bit tuỳ thuộc vào kiến trúc của từng máy. - Các bộ phận của máy được nối với nhau bởi các dây dẫn gọi là các tuyến (bus). - Nhắc lại nguyên lý mã - Thông tin có nhiều dạng hoá nhị phân là gì? khác nhau như số, hình ảnh, văn bản, âm thanh, . . . khi đưa vào máy chúng được biến đổi thành dạng chung – dãy bit. - Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, hình ảnh, văn bản, âm thanh, . . . khi đưa vào máy chúng được biến đổi Trang 48
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của Nội dung giáo viên học sinh thành dạng chung –dãy bit - Nguyên lý Phôn - Nôi - - Mã hoá nhị phân, điều man là gì? khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lý chung gọi là nguyên lý Phôn Nôi-man. - Nguyên lý Phôn - Nôi – - Nguyên lý Phôn - Nôi – man mã hoá nhị phân, man: điều khiển bằng chương Mã hoá nhị phân, điều khiển trình, lưu trữ chương bằng chương trình, lưu trữ trình và truy cập theo địa chương trình và truy cập chỉ tạo thành một nguyên theo địa chỉ tạo thành một lý chung gọi là nguyên lý nguyên lý chung gọi là Phôn Nôi-man nguyên lý Phôn Nôi-man 3. Luyện tập và thực hành: -Thiết bị vào là gì? Các thiết bị nào được gọi là thiết bị vào? -Thiết bị ra là gì? Các thiết bị nào được gọi là thiết bị ra? -Nguyên lý mã hoá nhị phân, nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ là gì? -Nguyên lý Phôn Nôi-man là gì? -Khái niệm về chương trình, từ máy, tuyến (bus) là gì? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: -Chuẩn bị bài mới: Bài tập và thực hành 2 (SGK-T27) IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: Trang 49
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 - Hạn chế: Trang 50
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 8,9 Bài tập và thực hành 2 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị khác như: máy in, bàn phím, chuột, đĩa, ổ đĩa, cổng USB 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. - Hình thành và phát triển năng lực quan sát và nhận dạng các thiết bị máy tính. - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng máy tính. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy, 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu 1 : Nguyên lý mã hoá nhị phân, nguyên lý điều khiển bằng chương trình, nguyên lý lưu trữ chương trình, nguyên lý truy cập theo địa chỉ là gì? Câu 2 : Nguyên lý Phôn Nôi-man là gì? -Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về các thành phần của máy tính, tiết này chúng ta sẽ làm quen với các thành phần đó 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài thực hành 2 Trang 51
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Hoạt động 1: Làm quen với máy tính (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, quan sát và nhận dạng các thiết bị máy tính, và sử dụng máy tính) 1. Làm quen với máy tính Cho biết các bộ phận của Bộ phận máy tính gồm: Các nộ phận của máy tính và máy tính và một số thiết màn hình, bàn phím, con một số thiết bị khác như: ổ đĩa, bị khác đã học trong lý chuột, thùng máy, cổng bàn phím, màn hình, máy in, thuyết ? USB và các dây nối . nguồn điện, cáp nối, cổng USB, Quan sát và nhận biết các Nhận biết các bộ phận bộ phận của máy tính ? của máy tính Yêu cầu học sinh thực Thực hành nối các thiết hành nối các thiết bị vào bị váo thùng máy. thùng máy Quan sát học sinh thực hiện, va hướng dẩn kịp thời. Hướng dẫn cách bật/tắt Thực hiện bật/tắt màn Cách bật tắt bật/tắt màn hình, một số thiết bị như: màn hình, thùng máy thùng máy, hình, thùng máy, . . . Yêu cầu học sinh khởi Khởi động và tắt máy. Cách khởi động và tắt máy. động và tắt máy tính Hoạt động 2: Sử dụng bàn phím (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, sử dụng máy tính) 2. Sử dụng bàn phím Hướng dẫn học sinh phân Phân biệt các nhóm phím. biệt các nhóm phím như: Phân biệt việc gõ một phím và + Nhóm phím ký gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn Trang 52
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung tự (A . . Z) giữ. + Nhóm phím số Gõ một dòng kí tự tuỳ chọn. (0 . . . 9) + Nhóm phím chức năng (F1. . F12) + Nhóm phím định hướng: các phím mũi tên (trái, phải, lên, xuống) + Các phím đặc biệt như: Enter, Shift, Alt, Ctrl, Backspace, Spacebar, Insert, Delete, Caps Lock, . . . Yêu cầu học sinh gõ một vài kí tự tùy thích. Gõ một vài kí tự tùy Gõ tổ hợp phím là sau? thích. Là nhấn giữ 2 phím cùng lúc. Hoạt động 3: Sử dụng chuột (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, sử dụng máy tính) 3.Sử dụng chuột Thế nào là di chuyển Di chuyển chuột: Thay Di chuyển chuột: Thay đổi vị chuột? đổi vị trí của chuột trên trí của chuột trên mặt phẳng mặt phẳng Thế nào là nháy chuột? Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay. Thế nào là nháy đúp Nháy đúp chuột: Nháy chuột chuột? nhanh hai lần liên tiếp. Thế nào là kéo thả chuột? Kéo thả chuột: Nhấn giữ nút trái chuột, di chuyển con trỏ Trang 53
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chuột đến vị trí cần thiết thì tảh ngón tay nhấn giữ chuột. 3. Luyện tập và thực hành: -Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình, máy in, -Cách khởi động máy. 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: -Học bài cũ. -Chuẩn bị bài mới: Bài 4: Bài Toán - Thuật toán IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 54
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 10 §4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài toán và thuật toán. - Biết thế nào là Input,output. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu 1:Cho biết chức năng của: Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài, Thiết bị vào, thiết bị ra v à cho ví dụ về các loại thiết bị vào/ ra. Câu 2:Trình bày về nguyên lý Phôn Nôi-man? - Khác với trong Toán học, trong Tin học khi giải bài toán bằng máy tính thì máy tính sẽ thực hiện toàn bộ chương trình mà người dùng đưa vào. Người ta gọi đó là bài toán và thuật toán. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học Nội dung sinh Trang 55
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động 1: Tìm hiểu hiểu khái niệm bài toán (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) -Trong Toán học, bài - Bài toán là những 1. Khái niệm bài toán: toán được hiểu như thế việc mà con người thực nào? hiện sao cho từ giả thiết đã có của bài toán , có thể tìm ra hay chứng minh đưa ra kết quả. - Bài toán” là những . việc mà con người thực hiện sao cho từ giả thiết đã có , có thể tìm ra hay chứng minh đưa ra kết quả. Trong Tin học, bài toán là -Vậy trong Tin học bài -Trong Tin học, bài một việc gì đó mà ta muốn máy toán là gì? toán là một việc gì đó tính thực hiện. mà ta muốn máy tính thực hiện -Trong Tin học, bài toán -Ví dụ các bài toán là một việc gì đó mà ta trong Tin học như: giải muốn máy tính thực hiện phương trình bậc 2, đưa dòng chữ ra màn hình, quản lý cán bộ của một công ty, . . . -Ví dụ các bài toán trong Tin học như: giải phương trình bậc 2, đưa dòng chữ ra màn hình, quản lý cán bộ của một công ty, . . . Trang 56
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 -Để giải một bài toán, -Tìm giả thiết đề cho, công việc đầu tiên ta cần kế đến là đưa ra kết làm là gì ? luận. - Tìm giả thiết đề cho, kế đến là đưa ra kết luận. Trong Tin học, người ta gọi giả thiết là thông tin đưa vào (input) và kết luận là đưa thông tin ra màn hình (output). Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và cử luận nhóm tìm hiểu input đại diện trình bày: và output 2 bài toán ví dụ 1 và ví dụ 2 SSK -Xét ví dụ 1 SGK - Bài -Input: hai số nguyên -Ví dụ 1: Bài toán tìm ước chung toán tìm ước chung lớn dương M và N. lớn nhất của 2 số nguyên dương nhất của 2 số nguyên -Output: ước chung dương, cho biết Input và lớn nhất của M và N. Output của bài toán là gì? -Xét ví dụ 2: Bài toán -Input: a, b, c là c ác số -Ví dụ 2: bài toán Giải phương giải phương trình bậc thực trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 hai: ax2 + bx + c = 0. -Output: nghi ệm x của Cho biết Input và phương trình Output của bài toán -Xét ví dụ 3: Bài toán - Input: N là số nguyên - Ví dụ 3: Bài toán kiểm tra N kiểm tra tính nguyên tố. dương tính nguyên tố Cho biết Input và Output -Output: “ N là số của bài toán? nguyên tố” hoặc “ N không là số nguyên tố” Trang 57
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 -Xét ví dụ 4: Bài toán - Input: Bảng điểm của -Ví dụ 4: Bài toán xếp loại học xếp loại học tập. Cho biết học sinh trong trường. tập Input và Output của bài -Output: Bảng xếp loại toán? học tập - Qua các ví dụ trên, cho -Bài toán được cấu tạo - Bài toán được cấu tạo bởi 2 biết bài toán được cấu bởi 2 thành phần cơ thành phần cơ bản là Input và tạo bởi mấy thành phần? bản là Input và Output. Output. + Input: các + Input: các thông tin đã thông tin đã có có + Output: các + Output: các thông tin thông tin cần tìm từ cần tìm từ Input. Input. - -Vấn đề đặt ra là: có Input rồi bằng cách nào có thể tìm được Output? Để tìm ra được Output thì phải thực hiện một cách trình tự các bước giải một bài toán và người ta gọi đó là thuật toán của bài toán đó. Hoạt động 2: Tìm hiểu kái niệm về thuật toán: (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 2. Khái niệm về thuật toán: -Vậy thuật toán là gì? - Thuật toán để giải -Thuật toán để giải một bài toán một bài toán là một dãy là một dãy hữu hạn các thao tác hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự được sắp xếp theo một xác định sao cho sau khi thực trình tự xác định sao hiện dãy thao tác ấy, từ Input của cho sau khi thực hiện bài toán, ta nhận được Output dãy thao tác ấy, từ cần tìm. Trang 58
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Input của bài toán, ta nhận được Output cần tìm. -Dãy hữu hạn các thao tác là thuật toán đó phải có các thao tác xác định (VD: 10 hay 20 thao tác) và dãy các thao tác đó phải được sắp xếp theo một trình tự (thao tác nào thực hiện trước, thao tác nào thực hiện sau, . . .) 3. Luyện tập và thực hành: -Khái niệm về bài toán, thuật toán trong Tin học Khái niệm về bài toán, thuật toán trong Tin học? -Thế nào là Input và Output của bài toán? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: Tìm hiểu thuật toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên? IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 59
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 11 §4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết xây dựng thuật toán: tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: (6’) Câu 1: Cho biết khái niệm về bài toán, thuật toán trong Tin học? Câu 2: Thế nào là Input và Output của bài toán? -Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về bài toán và thuật toán, tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thuật toán để giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN 1. Khái niệm bài toán: 2. Khái niệm về thuật toán: Hoạt động 3: Tìm hiểu các giải bài toán tìm giá trị lớn nhất của dãy số nguyên Trang 60
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) -Xét ví dụ giải bài toán -Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất bằng thuật toán: Tìm giá của một dãy số nguyên. trị lớn nhất của một dãy số nguyên. - Để xây dựng thuật toán cho một bài toán nào đó, ta cần thực hiện các bước: - Xác định bài toán (tức -Input: Số nguyên dương -Input: Số nguyên dương N tìm Input – Output của N và dãy N số a1, a2, , và dãy N số a1, a2, , aN. bài toán). Cho biết Input aN. -Output: Giá trị Max của dãy – Output của bài toán -Output: Giá trị Max của số trên? dãy số -Nêu ý tưởng: Tức là giải -Trưởng nhóm trình bày ý bài toán đó như thế nào. tưởng: Cho biết ý tưởng bài +Khởi tạo giá trị toán trên? Yêu cầu họp Max = a1. nhóm thảo luận. +Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Max, nếu a i > Max thì Max nhận giá trị mới là ai. -Ý tưởng: sử dụng một -Max = a1 tức là sử dụng ô biến (ô nhớ) có tên là nhớ Max là số lớn nhất Max, vậy tại sao lại khởi cho nó bằng giá trị đầu tạo giá trị Max = a1. tiên a1. (vị trí bắt đầu tìm là vị trí 1 và cứ tìm tuần tự cho hết dãy số) Trang 61
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung -Ta có thể khởi tạo Max -Ta có thể khởi tạo Max - Thuật toán biêu diễn bằng bằng giá trị khác không? bằng giá trị khác, nhưng cách liệt kê: như vậy là không hiệu quả B1: Nhập N và dãy a1, , aN vì lúc đó ta phải khởi tạo B2: Max a1; i 2 biến chỉ số i là 1 rồi sau đó B3: Nếu i > N thì đưa ra giá tìm từ vị trí 2 đến N. Còn trị Max và kết thúc. Max = a1 thì không cần B4: Nếu ai > max thì Max khởi tạo i = 1. ai B5: i i +1, quay lại B3. - Dựa vào việc xác định Thuật toán biêu diễn bằng sơ và đưa ra ý tưởng bài đồ khối: (SGK) toán. Ta có thể đưa ra thuật toán . Thuật toán giải bài toán có thể thực hiện bằng hai cách như: liệt kê các bước cụ thể để giải bài toán hay biểu diễn bằng sơ đồ khối. -Thuật toán biêu diễn bằng sơ đồ khối: Giải thích các kí hiệu trong sơ đồ: + Hình thoi thể hiện thao tác so sánh. + Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán. + Hình ô van thể hiện thao tác nhập xuất dữ liệu; +Các mũi tên qui định trình tự thực hiện các Trang 62
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung thao tác. -Yêu cầu học sinh họp -Họp nhóm và giải nhóm và giải thích ví dụ Thích mô phỏng bằng sơ mô phỏng bằng sơ đồ đồ khối trong SGK khối trong SGK - Nhân xét và giải thích ví dụ mô phỏng các bước thực hiện thuật toán trên với N = 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15, 8, 4, 9, 12 trong SGK. -Đầu tiên gán Max=a1=5 so sánh Max với a2 = 1 thì giá trị lớn nhất trong hai số Max (Max=a1) và a2 là 5 nên Max lúc này cũng nhận giá trị là 5 vậy lúc này Max =5 tiếp tục so sánh thì ta có Max bằng 15. - Qua định nghĩa, thuật -Qua định nghĩa, thuật Qua định nghĩa thuật toán có toán có những tính chất toán có 3 tính chất: 3 tính chất: gì? + Tính dừng + Tính dừng: dựa vào + Tính xác định biến i và sau mỗi bước thì +Tính đúng đắn tăng i +1, đến i > N dừng. + Tính xác định: thuật toán được thực hiện một cách tuần tự. + Tính đúng đắn: sau khi thực hiện xong, kết quả Trang 63
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung chắc chắn sẽ đúng. -Giải thích tính chất của -Tính dừng: Vì giá trị i- thuật toán thể hiện trong mỗi lần tăng lên 1 nên sau ví dụ trên. N lần thì i > N, khi đó kết quả so sánh ở bước 3 xác định việc đưa ra giá trị max rồi kết thúc. -Tính xác định: Thứ tự các bước của thuật toán được mặc định là tuần tự nên sau bước 1 là bước 2, sau bước 2 là bước 3. Kết quả các phép so sánh trong bước 3 và bước 4 đều xác định duy nhất bước tiếp theo cần thực hiện. -Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh Max với từng số hạng của dãy số và thực hiện Max a i nếu ai > Max nên sau khi so sánh hết N số hạng của dãy thì Max là giá trị lớn nhất. 3. Luyện tập và thực hành: -Cho biết Input – Output, và ý tưởng của bài toán tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên ? -Để xây dựng thuật toán cho một bài toán nào đó, ta thực hiện thế nào ? Trang 64
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: -Tìm hiểu bài toán sắp xếp dãy số thành dãy không giảm. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 65
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 12-13 §4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 3-4) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết xây dựng thuật toán: sắp xếp dãy số thành dãy không giảm. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán kểm tra tính tìm giá trị lớn nhất của dãy số - Ngoài đời có rất nhiều việc liên quan tới sắp xếp, ví dụ như sắp xếp tăng dần theo chiều cao trong một hàng, Vậy thuật toán đó như thế nào, tiết này chúng ta sẽ cung tìm hiểu thuật toán sắp xếp. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp theo) Trang 66
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên 1. Khái niệm bài toán: 2. Khái niệm về thuật toán: 3. Một số ví dụ về thuật toán: Hoạt động 4: Tìm hiểu về bài toán sắp xếp. (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp. Yêu cầu đại diện Đại diện nhóm lên trình bày: nhóm lên trình -Input: dãy A gồm N số nguyên a1, a2, -Input: Input: dãy A bày? . . ., aN gồm N số nguyên a1, - Output: dãy A được sắp xếp thành a2, . . ., aN dãy không giảm. - Output: dãy A được -Ý tưởng của bài toán là với mỗi cặp sắp xếp thành dãy số hạng đứng kề nhau trong dãy, nếu không giảm. số trước lớn hơn số sau thì chúng dổi -Ý tưởng của bài toán chỗ cho nhau, và công việc này sẽ là với mỗi cặp số hạng lặp đi lặp lại đến khi không còn việc đứng kề nhau trong đổi chỗ xảy ra thì dãy đã được sắp dãy, nếu số trước lớn xếp xong hơn số sau thì chúng - Cách liệt kê: dổi chỗ cho nhau, và - B1: Nhập N, các số hạng a 1, a2, , công việc này sẽ lặp aN ; đi lặp lại đến khi - B2: M N ; không còn việc đổi - B3: Nếu M< 2 thì đưa ra dãy A đã chỗ xảy ra thì dãy đã Trang 67
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên được sắp xếp rồi kết thúc; được sắp xếp xong - B4: M M–1; i 0; - Cách liệt kê: - B5: i i+1; - B1: Nhập N, các số - B6: Nếu i > M thì quay lại bước 3; hạng a1, a2, , aN ; - B7: Nếu a i > ai+1 thì tráo đổi a i và - B2: M N ; ai+1 cho nhau; - B3: Nếu M M thì quay lại bước 3; - B7: Nếu ai > ai+1 thì tráo đổi ai và ai+1 cho nhau; - B8: Quay lại bước 5. Sơ đồ khối: (sgk trang 39) -Yêu cầu học Ví dụ mô phỏng : Trình bày ví dụ mô sinh trình bày ví phỏng với N=5. dụ mô phỏng với N=5 -Gọi đại diện - Đai diện nhóm lên nhận xét. nhóm khác lên Trang 68
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên nhận xét. -Nhận xét và chốt ý. 3. Luyện tập và thực hành: -Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán sắp xếp dãy số thành dãy không giảm. 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: -Tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 69
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 13 §4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiết 5) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết xây dựng thuật toán: tìm kiếm tuần tự 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán sắp xếp một dãy số thành dãy không giảm ? - Tìm kiếm một việc rất cần thiết trong cuộc sống, ví dụ tìm kiếm em có điểm thi bằng 8 hoặc tìm kiếm em có chiều cao 1m6 trong lớp, vậy thuật toán đó như thế nào? Muốn biết chúng ta sẽ tìm hiểu thuật toán tìm kiếm tuần tự 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (Tiếp theo) Trang 70
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên 1. Khái niệm bài toán: 2. Khái niệm về thuật toán: 3. Một số ví dụ về thuật toán: Hoạt động 5: Tìm hiểu về thuật toán tìm kiếm tuần tự(Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) Yêu cầu nhóm Ví dụ 3: Cho dãy A trình bày. gồm N số nguyên khác nhau: a1, a2, , aN và một số nguyên k. Cần biết có hay không chỉ số i ( 1 ≤ i ≤ N) mà ai = k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó. Đại diện nhóm lên trình bày Đại diện nhóm lên trình Thuật tìm kiếm tuần tự. bày -Input: A gồm N số nguyên khác Thuật tìm kiếm tuần nhau a1, a2, aN và số nguyên k. tự. -Output: Chỉ số I, mà a i = k hoặc không -Input: A gồm N số có số hạng nào của dãy A có giá trị bằng nguyên khác nhau a1, khoá k. a2, aN và số nguyên k. - Ý tưởng: -Output: Chỉ số I, mà a i Tìm kiếm tuần tự là lần lượt từ số = k hoặc không có số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng nào của dãy A có hạng đang xét với khoá cho đến khi giá trị bằng khoá k. gặp một số hạng bằng khoá hoặc dãy - Ý tưởng: đã được xét hết và không có giá trị Tìm kiếm tuần tự là Trang 71
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên nào bằng khoá thì không có số hạng lần lượt từ số hạng thứ nào của dãy A có giá trị bằng k. nhất, ta so sánh giá trị -Cách liệt kê: số hạng đang xét với +Bước 1: Nhập N, các số hạng a1, khoá cho đến khi gặp a2, ,aN và khoá k; một số hạng bằng +Bước 2: i 1; khoá hoặc dãy đã +Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ được xét hết và không số I, rồi kết thúc; có giá trị nào bằng +Bước 4: ii+1; khoá thì không có số - Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A hạng nào của dãy A có không có số hạng nào có giá trị bằng k, giá trị bằng k. rồi kết thúc; -Cách liệt kê: +Bước 6: Quay lại bước 3. +Bước 1: Nhập N, +Bước7: ii+1 rồi quay lại bước 5. các số hạng a 1, a2, ,aN -Sơ đồ khối: và khoá k; +Bước 2: i 1; +Bước 3: Nếu ai = k thì thông báo chỉ số I, rồi kết thúc; +Bước 4: ii+1; - Bước 5: Nếu i>N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng k, rồi kết thúc; +Bước 6: Quay lại bước 3. +Bước7: ii+1 rồi quay lại bước 5. Trang 72
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Họat động của học sinh Nội dung giáo viên NhËp N vµ a1, a2, , aN; k -Sơ đồ khối: i 1 Đúng §a ra i ai = k råi kÕt thóc Sai i i + 1 Sai i > N ? Đúng Th«ng b¸o d·y A kh«ng cã sè h¹ng cã gi¸ trÞ b»ng k råi kÕt thóc Yêu cầu học - Mô phỏng thuật toán sinh mô phỏng thuật toán tìm thấy giá trị K và không tìm thấy giá trị K trong dãy với N= 10. Yêu cầu nhóm khác nhận xét và giáo viên chốt ý lại. 3. Luyện tập và thực hành: -Cho biết Input – Output, ý tưởng, liệt kê các bước thuật toán tìm kiếm tuần tự? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: -Học bài cũ. -Làm bài tập chương I sách giáo khoa IV. Rút kinh nghiệm: Trang 73
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 74
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 16 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên Tin Học 10 Lớp 10A Ngày A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu. - Biết khái niệm mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. - Biết được nguyên lí hoạt động của máy tính. - Biết khái niệm bài toán và thuật toán. - Biết thế nào là Input,output. - Biết xây dựng thuật toán để giải quyết một bài toán. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. B. Ma trận: NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Chñ ®Ò Tæng TN TL TN TL TN TL Câu 6 1 câu §1.Tin học là một 0.5 nghành khoa học 0.5 điểm điểm Câu §2.Thông tin và dữ liệu Câu 1;5 Câu 2;3 6 câu 8;9 Trang 75
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 1 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm Câu 4;7;10; 7 câu §3.Giới thiệu về máy 11; 12;13;14 tính 3.5 3.5 điểm điểm §4.Bài toán và thuật Câu15;162 câu toán 3 điểm 3 điểm 10 câu 2 câu 2 câu 2 câu 16 câu Tổng 5 điểm 1 điểm 1 điểm 3 điểm 10 điểm C.Đề bài: gồm 2 phần : phần I. Trắc nghiệm và phần II. Tự luận I. Trắc nghiệm:trình bày đáp án vào các khung sau (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Nội dung đề: Câu 1. Chọn đáp án đúng a. 1 KB=1024 MB B. 1 TB=1024 GB C. 1 GB=1024 PB D. 1 byte =1024 MB Câu 2. Biểu diễn số 0.0000199 thành số thực phẩy động là A. 0.199 X 10-4 B. 0.199X 10-5 C. 0.199 * 10-5 D. 0.199* 10-4 Câu 3. Trong tin học, thông tin có mấy loại? A. Văn bản và hình ảnh B. Âm thanh và video C. Số nguyên và số thực D. Số và phi số Câu 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau? A. ROM là bộ nhớ ngoài chỉ cho phép đọc dữ liệu B. RAM là bộ nhớ trong có thể đọc và ghi dữ liệu C. CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính D. Modem là thiết bị vào và đồng thời cũng là thiết bị ra Câu 5. Số kí tự của bản mã ASCII A. 32768 kí tự B. 256 kí tự C. 126 kí tự D. 65536 kí tự Câu 6. Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành như thế nào? Trang 76
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 A. Là ngành nghiên cứu phương pháp lưu trữ và xử lí thông tin B. Là ngành có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu độc lập. C. Là ngành sử dụng máy tính trong mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội loài người. D. Là ngành chế tạo máy tính. Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai trong các phát phiểu sau? A. Trong máy tính, lệnh được lưu trữ dưới dạng nhị phân và cũng được xử lí như nghững dữ liệu khác. B. Máy quét (Scanner) là thiết bị vào. C. Truy cập dữ liệu trong thanh ghi và bộ nhớ Cache nhanh như nhau. D. Modem là một thiết bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào và lấy dữ liệu ra từ máy tính. Câu 8. Chọn đáp án đúng A. 10A116 =427310 B. 10A116 =425710 C. 10A116 =6836810 D. 10A116 =6811110 Câu 9. Chọn đáp án đúng A. 1011002 =9010 B. 1011002 =4510 C. 1011002 =9110 D. 1011002 =4410 Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai trong các phát biểu sau? A. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác. B. Người dùng máy tính thông qua các câu lệnh do họ mô tả trong chương trình. C. Với mọi chương trình, khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp dừng chương trình đó. D. Máy tính hoạt động theo chương trình. Câu 11. Thiết bị nào là thiết bị vào? A. Chuột, ổ cứng B. Bàn phím, Webcam C. Loa, máy in D. CPU, RAM Câu 12. Nguyên lý lưu trữ chương trình: “lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác”. Điền vào chỗ trong các đáp án sau? A. dãy bit B. chương trình C. dữ liệu D. mã nhị phân Câu 13. Nguyên lý mã hóa nhị phân: “Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. Khi đưa vào máy tính chúng đều biến đổi thành dạng chung – Trang 77
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 . đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn”. Điền vào chỗ trong các đáp án sau? A. Dãy bit B. Chương trình C. Dữ liệu D. Mã nhị phân Câu 14. Thiết bị nào thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình A. CPU B. RAM C. ROM D. ALU II.Tự Luận: (3đ) Câu 15: Tìm giá trị nhỏ nhất của dãy số nguyên. a.Xác định input và output của bài toán (0.5đ) b.Trình bài thuật toán theo cách liệt kê của bài toán trên (1đ) Câu 16: Thuật toán theo cách liệt kê Bước 1: Nhập số nguyên dương N, dãy A gồm các giá trị a1,a2, , aN và giá trị khoá K; Bước 2: i 1; Bước 3: Nếu i >N thì thông báo dãy A không có số hạng nào có giá trị bằng K rồi kết thúc. Bước 4: Nếu ai=K thì đưa ra i rồi kết thúc; Bước 5: i i + 1, quay về bước 3; a.Vẽ sơ đồ khối của thuật toán trên. (1đ) b.Mô phỏng thuật toán (0.5đ) - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i Kết luận: -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i Kết luận: Trang 78
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Bài Làm Tự Luận D. Đáp án: I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A D B C B D C 11 12 13 14 B D A A II. Tự luận: (3đ) Câu 15: a. Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,a2, , aN. Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. b. Bước 1: Nhập số nguyên dương N, các giá trị a1,a2, , aN; Bước 2: i 2; Min a1; Bước 3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4.1: Nếu ai <Min thì Min a1; Bước 4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3; Câu 16: a. Sơ đồ khối Nhập số nguyên dương N, a1,a2, , aN và K Trang 79
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 i1 Đúng Thông báo dãy A không có i >N? số hạng nào bằng K rồi kết thúc i i+1 Sai Sai ai=K? Đúng Đưa ra i rồi kết thúc b. Mô phỏng thuật toán - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i 1 2 3 4 5 - - - - Kết luận: Với i=5 thì K=a5=9 -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết luận: Với mọi i từ 1 đến 8 không có giá trị ai nào bằng 11. Trang 80
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 16 TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT II. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tin học là một ngành khoa học. - Biết được sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin. - Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính. - Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực. - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu. - Biết khái niệm mã hoá thông tin cho máy tính. - Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính. - Biết chức năng của các thiết bị chính của máy tính. - Biết được nguyên lí hoạt động của máy tính. - Biết khái niệm bài toán và thuật toán. - Biết thế nào là Input,output. - Biết xây dựng thuật toán để giải quyết một bài toán. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Chúng ta sẽ sửa bài kiểm tra 1 tiết 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của Họat động Nội dung Trang 81
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 giáo viên của học sinh Hoạt động 1: Sửa bài trắc nghiệm (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ và tự học) I. Trắc nghiệm Yêu cầu học Đứng tại chỗ sinh trả lời lần trả lời lượt các câu hỏi từ câu 1 tới câu 14 ? Hoạt động 2: Sửa bài tự luận (Hình thành và phát triển năng lực tự học) II. Tự luận Yêu cầu 2 em Trình bày bảng lên bảng làm câu tự luận 15 và 16 ? Nội dung đáp án kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (7đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B B D A D B C B D C 11 12 13 14 B D A A II. Tự luận: (3đ) Câu 15: a. Input: Số nguyên dương N và dãy N số nguyên a1,a2, , aN. Output: Giá trị lớn nhất Max của dãy số. b. Bước 1: Nhập số nguyên dương N, các giá trị a1,a2, , aN; Bước 2: i 2; Min a1; Bước 3: Nếu i >N thì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc; Bước 4: Bước 4.1: Nếu ai <Min thì Min a1; Bước 4.2: i i+1 rồi quay lại bước 3; Câu 16: Trang 82
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 a. Sơ đồ khối Nhập số nguyên dương N, a1,a2, , aN và K i1 Đúng Thông báo dãy A không có i >N? số hạng nào bằng K rồi kết thúc i i+1 Sai Sai ai=K? Đúng Đưa ra i rồi kết thúc b. Mô phỏng thuật toán - Với K=9 và N=8 A 5 17 11 14 9 8 12 25 i 1 2 3 4 5 - - - - Kết luận: Với i=5 thì K=a5=9 -Với K=11 và N=8 A 51 12 111 61 10 8 21 28 i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Kết luận: Với mọi i từ 1 đến 8 không có giá trị ai nào bằng 11. III. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 83
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Trang 84
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 17 §5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các khái niệm về ngôn ngữ máy , hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao.cách liệt. - Biết chương trình dịch là gì ? 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: Máy tính chưa có khả năng thực hiện trực tiếp thuật toán theo cách liệt kê và sơ đồ khối. Vì thế ta cần phải diễn tã thuật toán bằng 1 ngôn ngữ sao cho máy có thể hiểu được. Kết quả diễn tả đó gọi là chương trình. Ngôn ngữ dùng để viết chương trình gọi là ngôn ngữ lập trình. Chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn thông qua bài 5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm ngôn ngữ lập trình (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) * Khái niệm ngôn ngữ lập trình: Trang 85
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Ngôn ngữ lập trình là gì? Ngôn ngữ dùng để viết Ngôn ngữ dùng để viết chương chương trình cho máy tính trình cho máy tính gọi là ngôn gọi là ngôn ngữ lập trình. ngữ lập trình. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngôn ngữ máy (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) 1. Ngôn ngữ máy: Mỗi máy tính đều có Ngôn ngữ máy là ngôn Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ mà ngôn ngữ máy của nó. ngữ duy nhất mà máy tính máy trực tiếp hiểu và thực hiện Vậy ngôn ngữ máy là trực tiếp hiểu và thực hiện được. gì? được. Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và đại luận nhóm tìm ưu điểm diện trình bày và hạn chế của ngôn ngữ máy? -Khi sử dụng ngôn ngữ + Ưu điểm: Khai thác triệt + Ưu điểm: Khai thác triệt để máy để viết chương trình để các đặc điểm phần các đặc điểm phần cứng của thì nó có có ưu điểm và cứng của máy. máy. khuyết điểm gì? + Hạn chế: Không thuận + Hạn chế: Không thuận lợi cho lợi cho con người trong con người trong việc viết hoặc việc viết hoặc hiểu chương hiểu chương trình. trình. -Ta thấy mỗi chương trình trình được viết bằng một ngôn ngữ khác nhau, muốn thực hiện được thì máy phải dịch ra ngôn ngữ máy. Chương trình dùng để dịch từ ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ máy được gọi là chương Trang 86
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung trình dịch -Chương trình dịch là gì? -Chương trình dịch là một -Chương trình dịch là một chương trình dùng để dịch chương trình dùng để dịch từ từ ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ nào đó sang ngôn ngữ ngôn ngữ máy. máy. -Nếu máy không có -Không thực hiện được chương trình dịch thì có thực hiện được các chương trình không? -Nhắc lại các hệ đếm Hệ nhị phân và hệ cơ số thường dùng trong Tin mười sáu (hexa). Học? - Như vậy, các lệnh được - Các lệnh được viết bằng Các lệnh được viết bằng ngôn viết bằng ngôn ngữ máy ngôn ngữ máy được thể ngữ máy được thể hiện dưới thì được thể hiện dưới hiện dưới dạng mã nhị dạng mã nhị phân hoặc ở dạng dạng nào? phân hoặc ở dạng mã mã hexa. hexa. Chẳng hạn, đối với mã nhị phân dùng hai kí hiệu là chữ số 0 và 1 rất khó nhớ cho nên không thuận lợi cho con người trong việc lập trình hay viết chương trình. Để khắc phục nhược điểm đó của ngôn ngữ máy, một số ngôn ngữ lập trình khác đã ra đời, đầu tiên là hợp ngữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu về hợp ngữ (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Trang 87
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung - 2. Hợp ngữ: So với ngôn ngữ máy, thì -Hợp ngữ sử dụng một vài từ hợp ngữ sử dụng một vài viết tắt của tiếng Anh để thể hiện từ viết tắt của tiếng Anh các lệnh trong thanh ghi để thể hiện các lệnh. Ví dụ: ADD Ax, Bx.(ADD: phép cộng, Ax, Bx: các thanh ghi). Vậy chương trình viết Chương trình được viết bằng hợp ngữ có cần bằng hợp ngữ cũng phải được dịch sang ngôn ngữ được dịch sang ngôn ngữ máy không? Tại sao? máy, vì hợp ngữ sử dụng các từ tiếng Anh không sử dụng mã nhị phân hay mã hexa Chương trình viết bằng Chương trình hợp dịch Chương trình viết bằng hợp ngữ hợp ngữ được dịch sang được dịch sang ngôn ngữ máy ngôn ngữ máy thì gọi là thì gọi là chương trình hợp dịch. chương trình gì? Ta thấy hợp ngữ là ngôn ngữ mạnh nhưng nó không thích hợp với nhiều người sử dụng và ngôn ngữ chưa gần với ngôn ngữ tự nhiên. Khi đó, một số ngôn ngữ ra đời gần với ngôn ngữ tự nhiên là ngôn ngữ bậc cao Hoạt động 3: Tìm hiểu về ngôn ngữ bậc cao (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 3. Ngôn ngữ bậc cao: -Từ đầu thập kỉ năm -Ngôn ngữ bậc cao, trong đó các Trang 88
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung mươi của thế kỉ XX, một câu lệnh được viết gần gũi với số ngôn ngữ mới ra đời ngôn ngữ tự nhiên có tính độc gọi là ngôn ngữ bậc cao, lập ít phụ thuộc vào cấu trúc của trong đó các câu lệnh máy tính cụ thể. được viết gần gũi với ngôn ngữ tự nhiên có tính độc lập ít phụ thuộc vào cấu trúc của máy tính cụ thể. -Khi viết chương trình -Khi viết bằng ngôn ngữ bằng ngôn ngữ lập trình lập trình bậc cao thì cũng bậc cao thì có cần phải có chương trình dịch chương trình dịch để dịch từ ngôn ngữ bậc không? cao sang ngôn ngữ máy. Khi đó máy tính mới có thể hiểu và làm việc được theo chương trình. Một số ngôn ngữ bậc cao - Một số ngôn ngữ bậc cao: đã ra đời như: ngôn ngữ FORTRAN , COBOL, BASIC bậc cao đầu tiên là và hiện nay là các ngôn ngữ như FORTRAN , COBOL, Pascal, C, C++, Java, . . . có BASIC và hiện nay là nhiều phiên bản khác nhau. các ngôn ngữ như Pascal, C, C++, Java, . . . có nhiều phiên bản khác nhau. 3. Luyện tập và thực hành: -Các khái niệm ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao. -Chương trình dịch là gì? 4. Vận dụng mở rộng và bổ sung: Trang 89
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 -Tìm hiểu các bước giải bài toán trên máy tính. IV. Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm: - Hạn chế: Trang 90
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Tiết PPCT: 18 §6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải bài toán trên máy tính:Xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. 2. Định hướng hình thành và phát triển năng lực: - Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ - Hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm). - Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Hình thành và phát triển năng lực tự quản lý và năng lực tự học. II. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, tập, đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy – học: 1. Tình huống xuất phát: - Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ngôn ngữ máy là gì? Trình bày ưu - khuyết điểm của ngôn ngữ máy? Câu 2: Chương trình dịch dùng để làm gì? Câu 3: Kể tên một vài ngôn ngữ lập trình bậc cao mà em biết? - Máy tính là công cụ hỗ trợ con người rất nhiều trong cuộc sống, muốn máy tính giải bài toán thì phải đưa lời giải bài toán dưới dạng các câu lệnh. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu các bước giải bài toàn trên máy tính. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Trang 91
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về việc giải bài toán trên máy tính gồm những bước nào (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Vậy để xây dựng một bài Tham khảo sgk, đứng tại * Các bước giải bài toán toán ta cần thực hiện các chỗ trả lời + Bước 1: Xác định bài toán bước nào? + Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. + Bước 3: Viết chương trình + Bước 4: Hiệu chỉnh + Bước 5: Viết tài liệu Hoạt động 2: Tìm hiểu về bước xác định bài toán (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) 1. Xác định bài toán: trước khi giải một bài Input và Output. Xác định Input và Output toán nào đó thì trước hết của bài toán . Từ đó xác định ta phải xác định được các ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ thông tin mà đề cho và liệu một cách thích hợp. các thông tin đề yêu cầu thực hiện, thì ta gọi là xác định bài toán. Vậy khi xác định bài toán thì tức là đi tìm cái gì? Input, Output là gì? + Input: các thông tin đã có + Output: các thông tin cần tìm từ Input. Các Input - Output phải có mối liên hệ với nhau và phải được nghiên cứu cẩn thận để từ đó lựa chọn thuật toán và ngôn Trang 92
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung ngữ lập trình cho phù hợp. Ví dụ: đề cập đến số nguyên dương N là tuổi của một người thì ta thấy cần chỉ rõ phạm vi của N là từ 0 đến 150 là đủ để từ đó ta chọn kiểu dữ liệu thích hợp. Hoạt động 3: Tìm hiểu về bước xác định bài toán (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải quyết vấn đề, tự quản lý và năng lực tự học, giao tiếp và năng lực hợp tác) 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật Khi xác định được bài toán: toán thì kế tiếp là bước lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán. Và đây là bước quan trọng nhất để giải một bài toán chính xác và nhanh chóng nhất. a. Lựa chọn thuật toán: Một thuật toán giải được Một thuật toán chỉ giải Mỗi thuật toán chỉ giải 1 bt, song bao nhiêu bài toán? được một bài toán. một bt có thể có nhiều thuật toán để giải. Vì vậy, cần phải thiết kế hoặc lựa chọn một thuật toán phù hợp nhất để giải một bài toán. Vậy giải một bài toán thì Giải một bài toán thì có Khi giải một bài toán ta cần lựa có bao nhiêu thuật toán? thể có nhiều thuật toán để chọn một thuật toán tối uu: ít tốn giải. thời gian, ít tốn ô nhớ, ít phức tập Giải một bài toán thì có Trang 93
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung thể có nhiều thuật toán để giải. Như vậy, ta cần phải thiết kế hoặc lựa chọn một thuật toán phù hợp nhất để giải một bài toán. Khi thiết kế hoặc lựa Các tài nguyên mhư: thời chọn người ta thường gian thực hiện, số lượng ô quan tâm đến các tài nhớ, nguyên nào? Yêu cầu học sinh thảo Thảo luận nhóm và đại luận nhóm và trả lời câu diện nhóm trình bày. hỏi sau: Trong các tài nguyên đó thì tài nguyên nào được quan tâm nhiều nhất? Vì sao? Tài nguyên thời gian là tài nguyên được quan tâm nhiều nhất .Vì đó là dạng tài nguyên không tái tạo được Xét bài toán tìm kiếm Thuật toán tìm kiếm nhị tuần tự và tìm kiếm nhị phân sẽ tốn ít thời gian phân,đối với dãy số là hơn. dãy đã sắp xếp thì thời gian thực hiện cho bài toán tìm kiếm nào là ít hơn? Bài toán tìm kiếm nhị phân cần ít thao tác hơn vì sau mỗi sau mỗi lần Trang 94
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung duyệt thì phạm vi tìm kiếm được thu hẹp một nữa. Vì thế cần ít thời gian thực hiện hơn. Khi thiết kế thuật toán Người ta còn quan tâm ngoài thời gian thực hiện, đến việc lựa chọn hoặc số lượng ô nhớ, . . . thiết kế thuật toán sao cho người ta còn quan tâm việc viết chương trình cho đến vấn đề gì? thuật toán ít phức tạp hơn. Người ta còn quan tâm đến độ phức tạp của chương trình khi lựa chọn thuật toán. Khi lựa chọn xong thuật Có 2 cách: liệt kê các toán ta tiến hành thiết kế bước hay vẽ sơ đồ khối thuật toán . Có mấy cách thiết kế thuật toán ? Có 2 cách thiết kế thuật toán : liệt kê các bước hay vẽ sơ đồ khối và người ta gọi là diễn tả thuật toán. Tìm ước số chung lớn Tham khảo sgk, đứng tại b. Diễn tả thuật toán: nhất của hai số nguyên chỗ trả lời dương M và N. Vậy để diễn tả thuật toán ta thực hiện các bước nào? Nhận xét và trình bày Cho biết cách xác định + Input: hai số nguyên - Xác định bài toán: bài toán trên? dương M và N. + Input: hai số nguyên dương + Output: M và N. Trang 95
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung UCLN(M,N) + Output: UCLN(M,N) Nêu ý tưởng bài toán Trình bày - Ý tưởng bài toán : (SGK) trên? Nhận xét và giải thích Thảo luận nhóm xây Thảo luận nhóm - Thuật toán : dựng thuật toán bằng +Cách liệt kê cách liệt kê ? Nhận xét và đưa ra thuật xem SGK-T48,49 +Sơ đồ khối (SGK-T48,49) toán bằng cách liệt kê Thảo luận nhóm từ việc Thảo luận nhóm xây dựng thuật toán bằng cách liệt kê. Hãy xây dựng thuật toán bằng sơ đồ khối Hướng dẫn họ sinh làm Tìm UCLN(10, 25) ví dụ mô phỏng tìm UCLN(10, 25) Yêu cầu học sinh tìm Tìm UCLN(17, 13) UCLN(17, 13) Ta đã có được thuật toán của bài toán, để máy tính có thể thực hiện được ta phải chuyển đổi thuật toán sang ct. Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách viết chương trình (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Viết chương trình là lựa 3. Viết chương trình: chọn ngôn ngữ lập trình - Là lựa chọn ngôn ngữ lập để thể hiện lại thuật toán trình để diễn đạt thuật toán trên mà ta đã xây dựng, khi máy. Trang 96
- Giáo Án PTNL Tin học 10 Năm học 2020-2021 Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung viết chương trình thì nên - Khi viết chương trình cần chọn ngôn ngữ lập trình chọn ngôn ngữ thích hợp, viết thích hợp với thuật toán chương trình trong ngôn ngữ nào mà ta đã xây dựng, viết thì phải tuân theo qui định ngữ chương trình trên ngôn pháp của của ngôn ngữ đó. ngữ nào thì phải tuân theo cú pháp của ngôn ngữ đó. Khi viết chương trình Sử dụng chương trình xong để máy thực hiện dịch để dịch sang ngôn được thì ta phải sử dụng ngữ máy để máy thực chương trình gì? hiện. Khi viết chương trình xong để máy thực hiện được thì ta phải sử dụng chương trình dịch để dịch sang ngôn ngữ máy để máy thực hiện. Nhưng chương trình dịch chỉ có thể phát hiện và thong bao lỗi về mặt ngữ pháp. Hoạt động 5: Tìm hiểu về cách hiệu chỉnh (Hình thành và phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ) Khi viết chương trình Các bộ Input-Output này 4. Hiệu chỉnh: xong, có thể bị lỗi nên được gọi là các Test Sau khi viết xong chương cho kết quả không đúng, trình cần phải thử chương trình vì thế cần phải thử bằng một số bộ Input đặc trưng. chương trình bằng cách Trong quá trình thử này nếu phát thực hiện nó với nhiều bộ hiện sai sót thì phải sửa lại Input khác nhau và bằng chương trình. Quá trình này gọi cách nào đó ta biết biết là hiệu chỉnh. Trang 97