Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_ngu_van_lop_8_theo_cv3280_chuong.docx
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Ngữ văn Lớp 8 theo CV3280 - Chương trình học kì 2 - Năm học 2017-2018
- Tiết 73,74 Văn bản: NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết về phong trào Thơ mới. - Hiểu được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. Và cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời của con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. - Vận dụng vào trong cảm thụ văn học. b. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực sử dụng CNTT; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm.
- - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bài dạy điện tử PowerPoitn. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. - Tìm hiểu thêm thông tin về tác giả tác phẩm. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. 2’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp GV dẫn dắt vào bài: Từ 1930 văn học Việt Nam đã có bước chuyển mớivề thể loại và cảm xúc trong từng tác phẩm. Lời thơ phóng khoáng, cảm xúc tràn đầy chất lãng mạn. Một trong những tác phẩm như vậy đó là Nhớ rừng. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nét mới đó trong tác phẩm này. B. Hoạt động hình thành kiến thức. 70’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đọc, chú thích H: Em ột số thi sĩ du học - Trả lời theo chú 1.Chú thích về và theo lối “Tây học” thích. a.Tác giả: (1907- phê phán thơ cũ, đặc 1989), tên thật là biệthãy nêu vài nét về tác Nguyễn Thứ Lễ, quê ở giả Thế Lữ ? Bắc Ninh. Ông là nhà GV: Sau 1930, m là thơ thơ tiêu biểu nhất của Đường luật để làm theo phong trào Thơ mới lối phóng khoáng, tự do (1932 - 1945), là người bộc lộ cảm xúc mà không cắm ngọn cờ đầu tiên bị trói buộc bởi khuôn cho sự thắng lợi của sáo, niêm luật. phong trào thơ mới với - Suy nghĩ trả lời theo một hồn thơ dồi dào, cách hiểu. đầy lãng mạn.
- H: Em hiểu như thế nào + Tự do. b.Tác phẩm: về Thơ mới? + Số câu, số chữ -Là bài thơ tiêu biểu GV: Là những bài thơ không hạn định nhất của Thế Lữ, là tác sáng tác theo lối tự do về phẩm góp phần mở số câu, số chữ và không đường cho sự thắng lợi hạn định, cảm xúc mạnh của Thơ mới. mẽ, phóng khoáng, Thơ c. Từ khó mới gắn với Xuân Diệu, - Giới thiệu về bài thơ 2. Đọc Lưu Trọng Lư, Thế Lữ H: Em biết gì về bài thơ - Tìm hiểu chú thích. Nhớ rừng? GV: Chú ý các chú thích 1, 3, 4. GV: Cần đọc chính xác, thể hiện cảm xúc phù hợp với từng đoạn, lúc bực tức, căm hờn, lúc tiếc - HS nghe hướng dẫn 3. Tìm hiểu chung. nhớ và có khi hào hùng. cách đọc - Thể thơ: tám chữ GV đọc 1 đoạn, gọi HS - Đọc bài. - Bố cục: 5 đoạn: đọc tiếp. - Nhận xét cách đọc. + Đoạn 1,4: nỗi căm - Đây là sự sáng tạo hờn, niềm uất hận của độc đáo nhưng dựa hổ khi ở vườn bách thú. trên cơ sở kế thừa thơ H:Bài thơ được làm theo 8 chữ. + Đoạn 2,3: Nỗi nhớ , thể thơ nào? Vì sao? sự nuối tiếc về một thời - HS trả lời H: Bố cục bài thơ được oanh liệt của hổ. chia làm mấy phần? Nội + Đoạn 5: Khao khát dung từng phần ? giấc mộng ngàn (khát Gv nhấn mạnh: trong bài vọng tự do). có hai cảnh tương phản: cảnh vườn bách thú nơi
- con hổ bị nhốt và cảnh - Phương thức biểu đạt: núi rừng hùng vĩ nơi con Biểu cảm gián tiếp. hổ ngự trị ngày xưa. II. Tìm hiểu văn bản Cảnh đối lập vừa tự 1. Cảnh con hổ ở vườn nhiên, phù hợp diễn biến - 1 HS đọc Bách thú tâm trạng con hổ vừa tập - HS trả lời, HS khác trung thể hiện chủ đề. nhận xét bổ sung. - Gọi HS đọc đoạn 1, 4 +Đoạn 1: chủ yếu tâm H: Nêu ý chính của từng trạng của hổ khổ? +Đoạn 4: chủ yếu thể Yêu cầu hs theo dõi khổ hiện cái nhìn của hổ 1? về thực tại cảnh vườn H: Tâm trạng của hổ bách thú. - Gậm một khối căm được diễn tả qua hình - Theo dõi khổ 1, tìm hờn trong cũi sắt ảnh thơ nào? hình ảnh thơ. Ta nằm dài trông ngày H: Em hiểu ntn về các từ - HS thảo luận , tìm tháng dần qua ngữ gậmmột khối căm hiểu nghĩa từ. hờn và nằm dài ? +khối căm hờn : nỗi căm hờn, nhục nhằn như đúc lại thành hình khối. +gậm : nhai, nghiến nghiền tan khối căm hờn ấy. +nằm dài : sự chán nản, bất lực, buông xuôi. - Khái quát. - HS suy nghĩ, trả lời trước lớp
- H: Nhận xét gì về lời thơ, - HS khác nhận xét bổ -> Lời thơ như dằn ra giọng điệu của 2 câu mở sung. thành từng tiếng, giọng đầu? điệu buồn chán. H: Những từ ngữ, giọng điệu đó góp phần thể hiện -> Sự căm hờn tột độ, tâm trạng gì của hổ? sự chán nản, bất lực, buông xuôi. - Khinh lũ người kia Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm - Suy nghĩ, trả lời Nay sa cơ Để làm trò lạ mắt - Khái quát Chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi Với cặp báo chuồng bên H: Bị nhốt trong cũi sắt, vô tư lự. hổ có cái nhìn đối với -> Khinh bỉ đám người người và vật xung quanh - HS phát hiện hình nhỏ bé, coi thường bọn ntn? ảnh thơ gấu, báo. => Tâm trạng căm uất, chán trường, bực bội. - Những cảnh sửa sang H: Vì sao hổ lại có tâm tầm thường giả dối trạng như vậy? Hoa chăm, cỏ xén H: Khổ thơ 1 nói lên tâm Dải nước đen giả suối trạng gì của hổ? - Nhận xét nghệ thuật. những mô gò thấp kém - Yêu cầu HS theo dõi - HS trả lời trước lớp Dăm vừng lá hiền khổ 4 ->HS khác nhận xét lành H: Dưới con mắt của hổ bổ sung. Cũng học đòi bắt chước cảnh vườn bách thú hiện - Nghe//ghi. vẻ hoang vu ra ntn?
- H: Em có nhận xét gì về Của chốn ngàn năm giọng điệu, cách ngắt cao cả âm u nhịp và biện pháp nghệ - Thảo luận, trả lời: -> Giọng điệu chế giễu, thuật của đoạn thơ? Tâm trạng, tiếng lòng mỉa mai, khinh bỉ; một của người dân mất loạt từ ngữ liệt kê liên nước lúc bấy giờ. tiếp, cách ngắt nhịp ngắn; hai câu cuối đọc H: Qua đó cho biết tâm - Hs ghi đề mục liền như kéo dài ra. trạng của hổ trước cảnh => cảnh vườn bách thú vườn bách thú? - Đọc là cảnh tầm thường, giả - HS tìm hình ảnh thơ. dối, đáng chán, đáng - Nhận xét, phân tích khinh và đáng ghét. H: Tâm trạng của hổ là các giá trị nghệ thuật. Đoạn thơ toát lên vẻ tâm trạng của ai? - Nghe//ghi. bực dọc, khinh thường, chán chường, ngao ngán đến cao độ đối với H: Từ tâm trạng ấy hổ thực tại. nhớ lại cuộc sống xưa ntn - Tìm chi tiết miêu tả – chuyển ý. con hổ 2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng Gọi HS đọc khổ 2,3 vĩ. H: Sống ở vườn bách thú - Nhận xét nghệ thuật con hổ đã nhớ lại cảnh sống tự do, làm chúa tể - Nhớ cảnh sơn lâm rừng núi qua những chi bóng cả cây già tiết, h/ả nào? Với tiếng gió gào ngàn, H: Nhận xét gì về cách sử với giọng nguồn hét núi dụng từ ngữ trong những - Cảm nhận vẻ đẹp Với khi thét khúc lời thơ này? Tác dụng? của hổ. trường ca dữ dội. -> điệp từ với kết hợp - Tìm hình ảnh thơ những động từ chỉ đặc điểm của hành động
- H: Trên cái nền thiên - Hổ nhớ cuộc sống ->Gợi tả cảnh giang sơn nhiên hùng vĩ đầy bí ẩn xưa: núi rừng hùng vĩ, đầy đó, con hổ được miêu tả +Cảnh đêm trăng hoang vu bí ẩn. ntn? +Cảnh mưa rừng - Lượn tấm thân như H: Từ ngữ miêu tả con hổ +Cảnh bình minh sóng cuộn có gì đặc sắc? +Cảnh hoàng hôn mắt thần khi đã quắc - HS thảo luận theo mọi vật đều im hơi H: Hình ảnh chúa tể nhóm bàn trả lời. Ta chú tể cả muôn muôn loài mang vẻ đẹp - Các nhóm khác loài ntn? nhận xét bổ sung. -> Từ ngữ gợi tả hình H: Từ cảnh núi rừng đó dáng, tính cách. hổ đã nhớ lại cuộc sống Trên nền thiên nhiên xưa ntn? hùng vĩ ấy con hổ hiện H: Trong đoạn thơ này, ra với tư thế và vẻ đẹp con hổ nhớ những kỉ oai phong lẫm liệt, vừa niệm gì về chốn rừng uyển chuyển vừa uy xưa? nghi - vẻ đẹp của vị H: Em có nhận xét gì về chúa sơn lâm. cảnh vật trong những - Nghe, tiếp thu. - Nào đâu những đêm thời điểm khác nhau đó? vàng Phân tích từng cảnh? Ta say mồi uống ánh GV: Thế Lữ đã từng học Cao trăng đẳng MT Đông Dương -> Đâu những ngày mưa vận dụng kiến thức hội hoạ để chuyển tăng cường hiệu lực diễn tả Ta lặng ngắm giang của văn chương -> dựng lên chân dung tâm hồn của vị sơn chúa tể rừng xanh. Đoạn 3 Đâu những bình minh của bài có thể coi như một bộ Tiếng chim ca . tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Đâu những chiều Bốn cảnh, cảnh nào cũng có - Tìm phân tích hiệu Ta đợi chết mảnh mặt núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với quả nghệ thuật trời con hổ uy nghi làm chúa tể. - Phân tích câu thơ -> bộ tứ bình lộng lẫy.
- H: Tìm và phân tích tác - Nghe//ghi. ->hình ảnh gợi tả màu dụng của phép tu từ trong sắc, đường nét, âm đoạn thơ? thanh cụ thể. H: Sự tiếc nuối da diết Điệp ngữ, câu hỏi tu từ, của con hổ được kết thúc nghệ thuật ẩn dụ, nhân bằng câu thơ nào? Em có - HS thảo luận theo hóa suy nghĩ gì về câu thơ nhóm bàn trả lời: -> tác giả đã diễn tả này? Đó là tâm sự chán thấm thía nỗi nhớ tiếc H: Qua sự đối lập sâu sắc ghét, bất hòa với thực da diết, khôn nguôi của giữa hai cảnh (cảnh con tại, khao khát tự do. con hổ về một thời vàng hổ bị giam hãm trong son, oanh liệt, huy vườn bách thú và cảnh hoàng. con hổ với cuộc sống tự - Than ôi! Thời oanh do xưa), tâm sự của con - Liên hệ thực tế. liệt nay còn đâu? hổ được thể hiện ntn? - Nghe//ghi. -> Câu thơ như một lời than thống thiết bộc lộ H: Tâm sự đó gần với sự nuối tiếc cuộc sống tâm sự của ai? tự do gắn liền với tâm trạng tuyệt vọng của con hổ. => Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả đã thể hiện tâm sự của mình và cũng chính là tâm sự của người dân Việt Nam đương thời. Vì họ đang sống trong cảnh nô lệ, bị nhục nhằn tù hãm, trong họ cũng trào dâng nỗi căm hờn và tiếc nhớ thời oanh liệt với những chiến
- công vẻ vang trong lịch sử. Lời con hổ như chính tiếng lòng sâu kín - Đọc khổ cuối của họ. - Trả lời: 3. Giấc mộng ngàn của - Gọi HS đọc đoạn cuối Oai linh, hùng vĩ, hổ H: Giấc mộng ngàn của thênh thang - Hỡi oai linh, cảnh hổ hướng về một không - Khát vọng giải nước non hùng vĩ! gian ntn? phóng, khát vọng tự Nơi thênh thang ta vùng do vẫy H: Giấc mộng ngàn to - Phân tích câu kết bài Ta đương theo giấc lớn ấy phản ánh khát mộng ngàn to lớn vọng gì của hổ? Để hồn ta phảng phất được gần ngươi. H: Câu kết bài có ý nghĩa -> Đoạn thơ thể hiện ntn? khát vọng được giải GV: Phải chăng đó cũng phóng, khát vọng tự do, là nỗi lòng, tấm lòng của tâm sự nhớ rừng. người dân nước Việt - Hỡi cảnh rừng ghê đương thời, chán ghét, u gớm của ta ơi! uất trong cảnh đời nô lệ -> Câu kết bài là tiếng mà vẫn son sắt thuỷ vang sâu thẳm của nỗi chung với giống nòi, non nhớ rừng, của nỗi lòng nước. yêu nước thiết tha thầm kín, của tấm lòng thủy chung với giống nòi, - HS khái quát những non nước. nghệ thuật trả lời III. Tổng kết trước lớp. 1. Nghệ thuật: ->HS khác nhận xét - Bút pháp lãng mạn, bổ sung. cảm hứng lãng mạn.
- H: Nhắc lại những nét - Xây dựng hình ảnh thơ đặc nổi bật về NT của bài - Nghe//ghi. mang ý nghĩa biểu thơ? tượng (con hổ và tâm sự của con hổ). - Từ ngữ gợi hình gợi cảm. - Ngôn ngữ nhạc điệu phong phú. - Kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật: nhân - HS thảo luận theo hóa, ẩn dụ, đối lập, điệp nhóm bàn trả lời. từ, câu hỏi tu từ - Các nhóm khác 2. Nội dung: nhận xét bổ sung. - Mượn lời con hổ ở - Nghe//ghi. vườn bách thú, bài thơ H: Bài thơ nói về tâm diễn tả nỗi chán ghét trạng của con hổ bị giam thực tại tầm thường, tù cầm rất sâu sắc nhưng có túng và niềm khao khát phải tác giả chỉ nói tự do mãnh liệt. Bài thơ chuyện con hổ không? còn thể hiện lòng yêu Tác giả nghĩ đến tâm nước thầm kín của trạng của ai? người dân mất nước. * Ghi nhớ/ SGK C. Hoạt động luyện tập. 7’ - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ H: Đọc diễn cảm bài thơ? - 2 HS đọc bài thơ. IV. Luyện tập H: H/ả nào trong bài thơ mà - HS trả lời trước em thích nhất? Vì sao? lớp
- D. Hoạt động vận dụng.5’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Viết đoạn văn nêu cảm - Thực hiện ở nhà V. Vận dụng nhận của em sau khi học văn bản? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.1’ Tìm đọc những bài bình luận, phân tích bài thơ Nhớ rừng để tham khảo. * Bài cũ: - Học thuộc bài thơ. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Đọc soạn bài Câu nghi vấn. IV. PHỤ LỤC.
- Ngày soạn Ngày 10/01/2019 11/01/2019 01/01/2019 Dạy Tiết 4 3 Lớp 8A 8B Tiết 75: CÂU NGHI VẤN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. - Vận dụng vào tạo lập văn bản và giao tiếp. b. Kĩ năng
- - Nhận biết và hiểu câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt được câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. 2’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp GV dẫn dắt vào bài: Mỗi kiểu câu có một đặc điểm hình thức và chức năng ngữ pháp khác nhau. Bài hôm nay chúng ta tìm hiểu câu nghi vấn. B. Hoạt động hình thành kiến thức. 15’ - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ GV treo bảng phụ ghi VD I. Đặc điểm hình thức - Gọi HS đọc đoạn văn - HS đọc đoạn văn. và chức năng chính
- H: Trong đoạn trích trên câu - Xác định câu nghi * Ví dụ : nào là câu nghi vấn? vấn. - Sáng ngày người ta H: Những đặc điểm hình - Nhận biết đặc đấm u có đau lắm thức nào cho biết đó là câu điểm hình thức: không? nghi vấn? + Dấu chấm hỏi. - Thế làm sao u cứ khóc +từ nghi vấn: mãi mà không ăn khoai? có không, làm Hay là u thương chúng H: Câu nghi vấn trong đoạn sao, hay là. con đói quá? trích trên dùng để làm gì? - Tìm hiểu chức *Nhận xét: năng của câu nghi - Dấu hiệu hình thức: H: Căn cứ vào đặc điểm vấn: dấu chấm hỏi, các từ hình thức, chức năng em hãy Dùng để hỏi, yêu nghi vấn: không, sao, đặt một vài câu nghi vấn? cầu người đối thoại hay (là) H: Qua tìm hiểu VD, em trả lời. - Chức năng : dùng để hiểu thế nào là câu nghi vấn? - Đặt câu. hỏi. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - HS khác nhận xét SGK. bổ sung - GV phân biệt cho HS câu * Ghi nhớ: SGK nghi vấn và câu hỏi tu từ: - HS khái quát trả Trong nhiều văn bản nghệ lời thuật, câu nghi vấn gọi là - Nghe//ghi. câu hỏi tu từ (có hình thức của câu nghi vấn nhưng - Đọc ghi nhớ không cần trả lời). VD đoạn thơ trong bài Nhớ rừng. - GV cung cấp thêm cho HS: Câu nghi vấn còn có chức - Nghe, tiếp thu. năng khác: cầu khiến, khẳng định, phủ định, biểu lộ tình cảm, cảm xúc Trong trường hợp này, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu
- chấm, dấu chấm than, hoặc dấu chấm lửng. - Nhớ ai đất khách quê người, Nhớ ai góc bể bên trời bơ vơ. (Nhớ ai - Tản Đà) C. Hoạt động luyện tập. 20’ - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ II. Luyện tập Bài tập 1: Xác định câu Gọi HS nêu yêu cầu bài - Xác định yêu cầu nghi vấn và đặc điểm hình tập. BT thức. - Cho lớp hoạt động - Hoạt động chung a) Chị khất tiền sưu phải chung làm BT1. cả lớp. không? b) Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c) Văn là gì? Chương là gì? d)- Chú mình có muốn đùa vui không? - Đùa trò gì? Gọi HS nêu yêu cầu bài - Hừ hừ cái gì thế? tập. - Chị Cốc béo xù ấy hả? - Cho HS thảo luận nhóm Đặc điểm hình thức: dấu bàn làm BT2. chấm hỏi ở cuối câu, từ - Xác định yêu cầu nghi vấn. bài tập Bài tập 2:
- - Thảo luận nhóm - Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ hay Gọi HS nêu yêu cầu bài bàn, trình bày - Không thể thay từ hay tập 3. - Nhóm khác nhận bằng từ hoặc trong các câu - Cho HS thảo luận cặp xét, bổ sung. trên. Vì như vậy câu trở đôi làm BT3 nên sai ngữ pháp hoặc biến GV đưa thêm VD để Hs - HS thảo luận cặp thành một kiểu câu khác, phân biệt tương tự trường đôi có ý nghĩa khác. hợp c,d bài 3: Bài tập 3: - Tôi không biết nó ở đâu. - Không thể đặt dấu chấm / Nó ở đâu? hỏi ở cuối các câu đó vì đó - ở đâu cũng bán cá./ Cá không phải là câu nghi vấn. bán ở đâu? - Câu a,b có các từ ngữ nghi vấn như “có không, - Ai cũng biết./ Ai biết? tại sao” nhưng những từ - Cuốn sách nào tôi cũng này không có chức năng thích./ Anh thích cuốn hỏi mà chỉ làm chức năng sách nào? bổ ngữ trong câu. - Nó không tìm gì cả./ Nó -Trong câu c,d từ “nào, ai” tìm gì? là từ phiếm định chứ không Gọi HS nêu yêu cầu bài phải từ nghi vấn. tập 4. - Cho HS làm việc cá - Xác định yêu cầu nhân BT4 bài tập - Cá nhân suy nghĩ, Bài tập 4: Phân biệt hình trả lời thức và ý nghĩa của hai câu a, Anh có khỏe không? b, Anh đã khỏe chưa? - Hình thức: câu a có từ nghi vấn “có không”
- Gọi HS nêu yêu cầu bài Câu b có từ nghi vấn tập 5. “đã chưa” - ý nghĩa: câu b có giả định - Cho HS làm việc cá người được hỏi trước đó có nhân BT5. Gọi HS nêu yêu cầu vấn đề về sức khỏe, còn bài tập 5. câu thứ nhất không hề có - Cho HS làm việc giả định đó. cá nhân BT5. Bài tập 5: - Hình thức: khác nhau ở trật tự từ. Câu a “bao giờ” đứng đầu câu, câu b “bao giờ” đứng cuối câu. - ý nghĩa: Câu a hỏi về thời điểm của một hành động sẽ diễn ra trong tương lai. Câu b hỏi về thời điểm của một hành động đã diễn ra trong quá khứ. Bài tập 6: - Câu a đúng vì không biết bao nhiêu kg (đang phải hỏi) nhưng vẫn có thể cảm nhận được mức độ nặng hay nhẹ của sự vật. - Câu b sai vì chưa biết giá bao nhiêu (đang phải hỏi) thì không thể nói là đắt hay rẻ. D. Hoạt động vận dụng. 3’ - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. Đặt câu nghi vấn
- E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. * Bài cũ: - Học bài, nắm chắc đặc điểm chức năng của câu nghi vấn. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. IV. PHỤ LỤC. Ngày soạn Ngày 11/01/2019 11/01/2019 04/01/2019 Dạy Tiết 4 5 Lớp 8A 8B Tiết 76: VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết các kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Hiểu yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. - Vận dụng vào viết đoạn văn. b. Kĩ năng: - Xác định được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung:
- - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (1’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp GV dẫn dắt vào bài: cách viết một đoạn văn thuyết minh có gì khác so với những đoạn văn thuộc kiểu văn bản tự sự, biểu cảm B. Hoạt động hình thành kiến thức. (15’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát. - Kĩ thuật: động não, tia chớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đoạn văn trong vbthuyết minh - Đọc đoạn văn a,b mục1. - HS đọc 1. Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh
- H: Nêu cách sắp xếp các - HS thảo luận trả lời a.Ví dụ: câu trong đoạn văn (câu trước lớp b.Nhận xét. chủ đề, từ ngữ chủ đề và - Đoạn a các câu gthích, bổ sung) - HS khác nhận xét bổ + Câu chủ đề: câu1 GV: Nhận xét sửa chữa sung. + Câu 2 cung cấp thông - HS nghe //ghi nhớ. tin về lượng nước ngọt ít ỏi, câu 3 cho biết lượng nước bị ô nhiễm, câu 4 nêu sự thiếu nước ở các nước thứ ba, câu 5 nêu dự báo đến năm 2025 thì 2/3 dân số TG thiếu nước. ->Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ ý câu chủ đề. Câu nào cũng nói về nước. - Đoạn b +Câu chủ đề : ko có + Từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng, các câu tiếp theo cung cấp thông tin về P.V.Đồng theo lối liệt kê các hoạt đông đã làm. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa - Đọc đ/văn a, b - 2 HS đọc chuẩn: H: Nêu nhược điểm của - Ở cả 2 đoạn a và b a. Đ/văn thuyết minh bút mỗi đoạn? các ý còn lộn xộn do bi chúng chưa được sắp *Bộ phận bên ngoài, vỏ xếp 1 cách hợp lý theo bút thường làm bằng 1 trình tự nhất định. nhựa màu hoặc nhựa trong suốt. Trên vỏ có ghi
- H: Em hãy sửa lại đ/văn - 2 nhóm thảo luận-sửa tên hãng sản xuất. Đầu vỏ cho hợp lý hơn chữa- HS khác n/x bút thường có nắp đậy có - Gợi ý: Nếu giới thiệu thể móc vào túi áo, ko có cây bút bi thì nên giới nắp đậy thì có lò xo và nút thiệu ntn. Đ/văn trên nên - HS lập dàn bài vào bấm. tách và mở đoạn ntn? vở BT *Ruột bút là bộ phận - Nên giới thiệu đèn bàn quan trong nhất: là một bằng phương pháp nào? ống nhựa nhỏ trong có Từ đó nên chia làm mấy bơm sẵn mực. Đầu ruột bi đoạn? Mỗi đoạn nên viết là ngòi bút, ngòi bút làm ntn? bằng kim loại, trong đầu ngòi có gắn 1 viên bi nhỏ xíu. b. Đ/văn thuyết minh đèn bàn + Đế đèn. + Thân đèn là một ống thép, bên trong ruột rỗng H: Qua phần tìm hiểu - Khái quát có lồng dây điện. trên rút ra cách viết đoạn + Bóng đèn- đui đèn-chao văn trong văn bản thuyết - Đọc ghi nhớ đèn. minh. *Ghi nhớ/SGK T15 C. Hoạt động luyện tập. (20’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ II. Luyện tập Bài 1: Viết đoạn mở Gọi HS nêu yêu cầu bài - Xác định yêu cầu bài, kết bài cho bài văn tập 1 bài tập. giới thiệu về trường em.
- - Cho HS viết đoạn văn - Viết đoạn văn mở MB: Mời bạn đến mở bài. bài thăm trường tôi, một ngôi trường nhỏ nằm - Gọi một vài HS trình gần khu trung tâm của bày, cho HS khác nhận - Trình bày, nhận xét. xã xét, GV chữa cho điểm. KB: Trường tôi như Yêu cầu HS đọc bài tập 2 thế đấy: giản dị, khiêm nhường mà xiết bao gắn bó. Chúng tôi yêu qúy ngôi trường như yêu chính ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trường sẽ theo chúng tôi suốt cuộc đời. GV: hướng dẫn HS làm Bài 2: Cho chủ đề “Hồ BT2 (Mô phỏng đoạn - Xác định yêu cầu Chí Minh, lãnh tụ vĩ văn viết về Phạm văn bài tập. đại của nhân dân Việt Đồng để viết tiếp về Chủ Nam”. Hãy viết thành tịch Hồ Chí Minh. - Viết đoạn văn. đoạn văn thuyết minh. GV gợi ý: +Hồ Chí Minh (1890- 1969) quê Nghệ An. +Là vị lãnh tụ vĩ đại của cách mạng, nhân dân Việt Nam. +Người có công sáng lập Đảng cộng sản Việt nam, tìm đường cứu nước cho dân tộc.
- +Cả cuộc đời Người hi sinh cho dân tộc. D. Hoạt động vận dụng. (6’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. Viết đoạn văn giới thiệu tác giả Thế Lữ. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. - Sưu tầm những đoạn văn thuyết minh mà em biết. * Bài cũ: - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 77: Soạn bài Quê hương. IV. PHỤ LỤC. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
- Ngày soạn Ngày 15/01/2019 15/01/2019 08/01/2019 Dạy Tiết 2 5 Lớp 8A 8B Tiết 77: Văn bản:QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết đọc - hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới. - Hiểu được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ. - Vận dụng vào trong cảm thụ văn học. b. Kĩ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung:
- - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình.9 + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động.( 2’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp GV dẫn dắt vào bài: Quê hương là ta sinh ra và lớn lên. Mỗi chúng ta ai cũng có quê hương của mình. Quê hương thật thiêng liêng cao quý đáng trân trọng đặc biệt với mỗi người con khi xa quê thì tình cảm đó càng thắm thiết sâu đậm. Tế Hanh là một trong những người con xa quê nhưng lòng luôn nhớ vế quê với bao kỉ niệm, tình cảm gắn bó thiết tha. Tình cảm ấy được thể hiện ntn chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (30’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đọc- chú thích H: Trình bày hiểu biết - HS dựa vào chú thích 1. Chú thích của em về tác giả, tác trả lời. a. Tác giả phẩm ?
- GV: nhận xét bổ sung: - HS khác nhận xét bổ - Tế Hanh (1921- 2009), Con sông Trà Bồng chảy sung. tên khai sinh là Trần Tế êm đềm và xanh trong Hanh, quê xã Bình suốt 4 mùa, dòng sông - Nghe, tiếp thu. Dương, huyện Bình Sơn, lượn vòng ôm trọn làng tỉnh Quảng Ngãi. Tế biển quê tôi. Hanh là một nhà thơ của - TH rời quê hương ra quê hương. Huế học năm 1936 và bắt b. Tác phẩm đầu làm thơ 1939. - Quê hương (1939) là sáng tác mở đầu đầy ý Cho Hs tìm hiểu một số - Tìm hiểu chú thích nghĩa, bài thơ thuộc chú thích khó phòng trào Thơ mới. GV hướng dẫn đọc : đọc - HS nghe hướng dẫn c. Từ khó. nhẹ nhàng, thể hiện tình cách đọc 2. Đọc cảm của tác giả đối với quê hương. Chủ yếu ngắt nhịp 3/5 một số câu ngắt nhịp 5/3, 3/2/3, 4/4 GV đọc mẫu bài thơ. - Nghe đọc và cảm nhận. Gọi Hs đọc, HS khác - HS đọc văn bản. nhận xét. H: Bài thơ làm theo thể - HS nêu thể thơ thơ nào, cách gieo vần ? 3. Tìm hiểu chung H: Bài thơ có thể chia - HS nêu bố cục bài - Thể thơ: 8 chữ, gieo vần mấy phần? Nội dung thơ và nêu nội dung ôm và vần liền. từng phần? từng phần - Bố cục: 4 phần + 2 câu đầu : giới thiệu về làng +Câu 3- 8 : cảnh dân chài bơi thuyền đi đánh cá.
- +Câu 9-17 : cảnh thuyền các về bến. + 4 câu cuối : nỗi nhớ làng quê. ● H: Hai câu đầu, tác - HS đọc 2 câu đầu II. Tìm hiểu văn bản giả giới thiệu những - HS trả lời trước lớp 1.Giới thiệu chung về gì về quê mình? Em ->HS khác nhận xét bổ quê hương. nhận xét gì về cách sung. - nghề nghiệp giới thiệu của tác giả? - địa lí -> bằng lời thơ bình dị, tự ● Hai câu thơ đầu tiên giới thiệu vị trí địa lí và nghề nhiên, tác giả giới thiệu nghiệp của làng quê. - Nghe, tiếp thu. chung về làng quê mình Nghề của làng là nghề chài đó là một làng chài ven lưới. Làng được bao bọc bởi biển. nước sông và là làng biển (chim bay dọc biển, cách biển nửa ngày sông). Cái hay ở đây là 1 làng chài như đảo vậy giữa trời nước không gian bát ngát của sông biển, còn thời gian được tính bằng “ngày sông” H: Hai câu thơ mở đầu - HS thảo luận theo 2. Cảnh dân chài ra khơi khổ hai, cho thấy người nhóm bàn trả lời. đánh cá. dân chài ra khơi đánh cá - Các nhóm khác nhận - Khi trời trong, gió nhẹ, trong khung cảnh ntn? xét bổ sung. sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. -> khung cảnh đẹp trời, dấu hiệu bình yên tốt đẹp. H: Trong khung cảnh ấy, - Xác định hình ảnh - Chiếc thuyền nhẹ hăng nổi bật lên hình ảnh nào? thơ nổi bật. như con tuấn mã
- H: Tác giả sử dụng nghệ - Chỉ ra và phân tích Phăng mái chèo mạnh mẽ thuật gì trong việc miêu những biện pháp nghệ vượt trường giang. tả con thuyền? Phân tích thuật. -> NT so sánh, động từ tác dụng? mạnh diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền ra khơi, làm toát lên một sức sống mạnh mẽ, một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp H: Bên cạnh hình ảnh - Hình ảnh cánh buồm dẫn. con thuyền, còn hình ảnh - Cánh buồm giương to nào nổi bật? - Phân tích. như mảnh hồn làng H: Hãy phân tích cái hay Rướn thân trắng bao la trong hai câu thơ? -> bút pháp lãng mạn, - Nghe, tiếp thu nghệ thuật so ánh, nhân Bằng nghệ thuật so sánh tác giả đã biến cái vô hình (mảnh hóa, ẩn dụ -> cánh buồm hồn làng, linh hồn quê trắng căng gió biển khơi hương) thành cái hữu hình quen thuộc bỗng trở nên sống động cánh buồm. lớn lao, thiêng liêng, rất thơ mộng và trở thành biểu tượng của miền quê làng chài luôn tràn đầy H: Cả đoạn thơ dựng lên - HS khái quát trả lời sức sống. một bức tranh thiên trước lớp. => Cảnh dân chài bơi nhiên và lao động ntn? thuyền đi đánh cá là một cảnh tượng đẹp: cả thiên nhiên và con người đều hiện ra với vẻ đẹp đầy sức H: Cảnh đoàn thuyền trở sống, đầy hứa hẹn. về được miêu tả qua - Phát hiện hình ảnh 3. Cảnh thuyền cá về bến những chi tiết nào? thơ * Cảnh đón thuyền về - Ngày hôm sau ồn ào dân làng tấp nập
- H: Em nhận xét gì về bức - Cảm nhận Nhờ ơn trời tranh lao động ấy? - Nghe, ghi. -> Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui, sự sống. H: Bốn câu sau miêu tả - Miêu tả hình ảnh * Hình ảnh người dân những gì? người dân chài và con đánh cá H: Hình ảnh người dân thuyền. - Dân chài lưới làn da chài được miêu tả ntn? - Phân tích, cảm nhận. ngăm rám nắng Phân tích những hình ảnh Cả thân hình nồng thở vị thơ đó? xa xăm. -> Hình ảnh thơ vừa chân thực vừa lãng mạn -> khắc họa vẻ đẹp giản dị, khoẻ khoắn, thơ mộng H: Trong câu Chiếc của người dân chài lưới: thuyền im sử dụng nghệ nước da ngăm nhuộm thuật gì? Em cảm nhận nắng, nhuộm gió, thân hai câu thơ này ntn? hình vạm vỡ và thấm đậm Tác giả không chỉ thấy con vị mặn mòi của biển khơi. thuyền đang nằm im trên bến * Hình ảnh con thuyền: mà còn thấy sự mệt mỏi say - Phát hiện nghệ thuật - Chiếc thuyền im sưa của con thuyền và còn cảm thấy con thuyền như - Phân tích Nghe chất muối thấm dần đang lắng nghe chất muối trong thớ vỏ. thấm dần trong thớ vỏ. Cũng -> NT nhân hoá -> Con như người dân chài, con thuyền trở nên có hồn, thuyền ấy cũng thấm đậm vị một tâm hồn tinh tế. mặn mòi của biển khơi. H: Qua tìm hiểu ba khổ thơ đầu em thấy bức tranh miền biển hiện lên ntn?
- GV bình thêm: Một bức tranh đẹp có hình ảnh thiên nhiên, hình ảnh con người luôn đan - Khái quát 4. Nỗi nhớ làng quê xen, hòa quyện. Con người - Nay xa cách lòng tôi gắn bó với biển, yêu biển như luôn tưởng nhớ một thực thể. Màu nước xanh cá bạc Gọi HS đọc khổi 4 - Nghe, tiếp thu. chiếc buồm vôi H: Nhớ quê, tác giả nhớ Thoáng con thuyền rẽ những gì? Nỗi nhớ đó có sóng chạy ra khơi gì độc đáo? Tôi thấy nhớ cái mùi H: Khổ thơ sử dụng biện - HS đọc nồng mặn quá. pháp nghệ thuật nào? - HS trả lời trước lớp -> Điệp từ nhớ -> nhấn Phân tích tác dụng của ->HS khác nhận xét bổ mạnh nỗi nhớ quê của tác biện pháp nghệ thuật đó? sung. giả - nỗi nhớ thật độc đáo. Nhớ cảnh vật, nhớ Đó là nỗi nhớ màu sắc, phong vị quê hương. cảnh vật, nhớ hình dáng con thuyền, nỗi nhớ đó kết đọng lại trong một H: Qua đó nói lên tình - Phát hiện, phân tích mùi vị đặc trưng của làng cảm nào của tác giả giá trị của biện pháp chài “mùi nồng mặn” ở đối với quê hương? nghệ thuật. đó có nắng, có gió, có vị muối, có tình quê sâu nặng. H: Nhắc lại những nét => Tác giả gắn bó sâu sắc đặc nổi bật về NT của với quê hương, quê bài thơ? Bài thơ được hương luôn sống mãi trình bày bằng những trong lòng tác giả. phương thức biểu đạt III. Tổng kết nào? - Đánh giá 1. Nghệ thuật H: Qua bài thơ em cảm - Lời thơ bình dị, gợi cảm, nhận được gì về tình tinh tế.
- yêu quê hương của tác - HS khái quát những - Hình ảnh thơ độc đáo, giả ? nghệ thuật trả lời trước sáng tạo với các phép tu lớp. từ so sánh, nhân hoá, ẩn ->HS khác nhận xét bổ dụ. sung. 2. Nội dung: - Nghe, ghi - Bài thơ vẽ lên một bức - HS thảo luận theo tranh tươi sáng, sinh động nhóm bàn trả lời. về một làng quê miền - Các nhóm khác nhận biển, trong đó nổi bật là xét bổ sung. hình ảnh khỏe khoắn, đầy - Nghe, ghi. sức sống của người dân chài và sinh hoạt lao động làng chài. - Thể hiện tình cảm yêu quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. C. Hoạt động luyện tập. (5’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ IV. Luyện tập H: Đọc diễn cảm bài - 2 HS đọc bài thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ ? thơ H: H.ả nào trong bài thơ - HS trả lời trước lớp mà em thích nhất? Vì ->HS khác nhận xét bổ sao? sung. H: Em có thể hát bài hát: Quê hương ? - Sưu tầm một số câu thơ, đoạn thơ về tình cảm quê hương.
- H: Sưu tầm một số câu - Sưu tầm câu thơ, thơ, đoạn thơ về tình cảm đoạn thơ về quê quê hương? hương. D. Hoạt động vận dụng. (5’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não Cảm nhận về câu thơ em cho là hay nhất trong bài. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. * Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng (3) HS về nhà tìm và tham khảo hai bài thơ Quê hương của Đỗ Trung Quân và Giang Nam * Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ. * Bài mới: - Soạn: “Khi con tu hú”. IV. PHỤ LỤC
- Ngày soạn Ngày 15/01/2019 17/01/2019 08/01/2019 Dạy Tiết 3 3 Lớp 8A 8B Tiết 78: Văn bản:KHI CON TU HÚ Tố Hữu I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết đọc hiểu một tác phẩm thơ bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại - Hiểu được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người c/sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những h/ả gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết. - Vận dụng vào cảm thụ văn bản. b. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tinh tế thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước. - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- - Năng lực cảm thụ văn học. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (2’) - Phương pháp: nêu vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tia chớp. GV dẫn dắt vào bài:Nói đến Tố Hữu ta không chỉ nói đến một nhà thơ lớn của dân tộc mà ta còn nói đến một nhà cách mạng vĩ đại. Ông đã tham gia cách mạng từ khi còn rất trẻ, với tình yêu cách mạng cháy bỏng đã được thể hiện ở nhiều bài thơ. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu một bài thơ của ông để thấy được sự khát khao tự do của người tù người chiến sĩ cộng sản. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (30’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát. - Kĩ thuật: động não, tia chớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đọc- Chú thích H: Trình bày hiểu biết - HS đọc- nhận xét 1. Chú thích của em về tác giả, tác - HS dựa vào chú a. Tác giả phẩm ? thích trả lời. - Tố Hữu (1920- 2002), GV: nhận xét bổ sung: - HS khác nhận xét tên khai sinh Nguyễn bổ sung. Kim Thành, quê Thừa Thiên-Huế. - Nghe, ghi nhớ
- - Ông giác ngộ cách mạng từ rất sớm và tham gia nhiệt tình. - Từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. - Là lá cờ đầu trong nền thơ ca cách mạng Việt Nam. b. Tác phẩm: 7/1939 - Ra đời khi tác giả bị bắt giam ở nhà lao Thừa H: Trong bài có từ ngữ - Tìm hiểu từ khó. Phủ. nào các em chưa hiểu? c. Từ khó GV hướng dẫn đọc: đọc - Nghe đọc và cảm nhẹ nhàng, thể hiện tình nhận. 2. Đọc. cảm của tác giả đối với quê hương. GV đọc bài thơ. - 2 HS đọc văn bản. - Gọi HS đọc lại . H: Bài thơ làm theo thể thơ nào? Tác dụng của - HS nêu thể thơ 3. Tìm hiểu chung thể thơ trong việc thể - Thể thơ : lục bát nhịp hiện cảm xúc trữ tình? nhàng, uyển chuyển giàu H:Bài thơ có chia mấy âm hưởng, có nhiều khả phần? Nội dung từng năng chuyển tải cảm xúc phần? - HS nêu bố cục bài trữ tình. thơ và nêu nội dung - Bố cục : 2 phần từng phần P1 : bức tranh mùa hè P2: Tâm trạng người tù H: Nên hiểu nhan đề bài - Tìm hiểu nhan đề cách mạng. thơ ntn? bài thơ
- H: Hãy viết một câu văn - Khi con tu hú gọi - Nhan đề: chỉ là vế phụ có bốn chữ nhan đề của bầy là khi mùa hè của một câu trọn ý -> gợi bài thơ để tóm tắt nội đến, người tù cách mở mạch cảm xúc toàn dung toàn bài? mạng càng cảm bài tác động đến tâm hồn thấy ngột ngạt trong nhà thơ. phòng giam chật chội càng khao khát H: Vì sao tiếng tu hú kêu chấy bỏng cuộc lại tác động mạnh mẽ đến sống tự do bên tâm hồn nhà thơ nhà thơ ngoài. như vậy? Tiếng chim tu hú là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, sự sống tưng bừng, của trời cao lồng lộng, tự do - > có giá trị liên tưởng. Gọi Hs đọc khổ đầu H: Cảnh trời đất vào hè II. Tìm hiểu văn bản được miêu tả qua hình - Đọc khổ đầu bài 1. Bức tranh mùa hè: ảnh nào? thơ. - Lúa chiêm chín, trái - Phát hiện hình ảnh cây ngọt thơ. Vườn dậy tiếng ve ngân - Các nhóm khác Bắp vàng hạt, sân nhận xét bổ sung. nắng đào H: Em nhận xét gì về Trời xanh rộng cao trình tự miêu tả và cánh diều sáo lộn nhào sử dụng từ ngữ của tác -> miêu tả theo trình tự giả? - Nhận xét từ xa đến gần, từ thấp lên cao; từ ngữ gợi tả (gợi màu sắc: rực rỡ, âm H: Với phương pháp thanh: náo nức, rạo rực; miêu tả, sử dụng từ ngữ hương vị: ngọt ngào)
- như vậy giúp ta hình -> Bức tranh mùa hè thật dung bức tranh mùa hè - Khái quát cụ thể, sống động, tràn ntn? đầy sức sống. Đó là sự H: Qua bức tranh mùa hè cảm nhận mãnh liệt, tinh đó cho em hiểu gì về tác tế của một tâm hồn trẻ giả? trung yêu đời, yêu cuộc H: Bức tranh mùa hè đó - Đánh giá sống nhưng đang mất tự có phải tác giả nhìn thấy do, khao khát tự do đến trực tiếp hay không? Câu cháy bỏng. thơ nào cho ta biết điều - HS trả lời trước đó? lớp Gọi HS đọc 4 câu cuối. ->HS khác nhận xét H: Phân tích tâm trạng bổ sung. người tù được thể hiện ở 2. Tâm trạng người tù 4 câu cuối? Đó là tâm cách mạng trạng gì? - Đọc. - chân muốn đạp tan ( N/x nhịp thơ, cách sử - Phát hiện những phòng, hè ôi dụng từ ngữ? Tác dụng?) dấu hiệu nghệ thuật, Ngột làm sao, chết uất phân tích thôi. -> cách ngắt nhịp bất thường 6/2, 3/3, dùng từ mạnh -> Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt và niềm H: Vì sao tác giả có tâm khao khát tự do cháy trạng ấy? bỏng . - Tâm trạng ngột ngạt, uất hận, đau khổ được - Giải thích nhà thơ nói lên trực tiếp. Ngột ngạt vì sự chật chội, tù túng, nóng bức của phòng giam mùa hè,
- uất hận vì không được tự H: Mở đầu bài thơ và kết do, bị giam cầm biệt lập, thúc đều có tiếng chim tu bị tách rời khỏi đồng đội. hú kêu. Hãy so sánh hai - Mở đầu bài thơ là tiếng tiếng chim tu hú ở khổ chim tu hú gọi bầy, mở đầu và khổ cuối bài thơ? - HS thảo luận theo ra một mùa hè đầy sức nhóm bàn trả lời. sống, tự do. Cuối bài - Các nhóm khác tiếng chim nghe như nhận xét bổ sung. tiếng kêu, hai tiếng cứ - Nghe, ghi. kêu chỉ sự liên tục, không dứt có phần như thôi thúc, giục giã. Tiếng kêu như khơi thêm cảm giác ngột ngạt, tù túng, tiếng kêu như tiếng gọi H: Theo em cái hay của tha thiết của tự do đối bài thơ được thể hiện nổi với nhân vật trữ tình, bật ở những điểm nào? người tù cách mạng. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - HS khái quát - Thể thơ lục bát mềm những nghệ thuật mại, uyển chuyển, linh trả lời trước lớp. hoạt. Bài thơ liền mạch, H: Em hãy khái quát ->HS khác nhận xét giọng điệu tự nhiên, cảm nội dung bài thơ? bổ sung. xúc nhất quán, khi tươi - Nghe, ghi. sáng, khoáng đạt khi dằn vặt, u uất rất phù hợp với cảm xúc thơ. - HS thảo luận theo 2. Nội dung: nhóm bàn trả lời. Thể hiện sâu sắc lòng - Các nhóm khác yêu cuộc sống và niềm nhận xét bổ sung. khao khát tự do cháy
- - Nghe, ghi. bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày. * Ghi nhớ/ SGK C. Hoạt động luyện tập. (5’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ IV. Luyện tập H: Đọc diễn cảm bài - 2 HS đọc bài thơ. - Đọc diễn cảm bài thơ. thơ ? H: Hình ảnh nào trong - HS trả lời trước bài thơ mà em thích lớp nhất? Vì sao ? ->HS khác nhận xét H: Em có thể tìm một số bổ sung. bài thơ có nội dung tương tự ? H: Viết đoạn văn tả cảnh - Viết đoạn văn tả cảnh mùa hè ở nơi em ở ? mùa hè ở nơi em ở. D. Hoạt động vận dụng.(4’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. H: Qua bài thơ, em hiểu gì về tác giả Tố Hữu? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (4’) - Tìm đọc các bài phân tích, bình luận về bài thơ. * Bài cũ: - Học thuộc bài thơ, nắm được nội dung. - Hoàn thiện bài tập. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 79: Câu nghi vấn (TT).
- IV. PHỤ LỤC. Ngày soạn Ngày 17/01/2019 18/01/2019 10/01/2019 Dạy Tiết 4 3 Lớp 8A 8B Tiết 79: CÂU NGHI VẤN (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết các chức năng khác của câu nghi vấn. - Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý cầ khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc - Vận dụng vào giao tiếp và tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù. - Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về cảm xúc giữa hai phần của bài thơ; thấy được sự vận dụng tinh tế thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (5’) - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tia chớp. 1. Kiểm tra bài cũ:(3') H: Nêu đặc điểm và chức năng chính của câu nghi vấn? Cho VD minh họa? 2. Bài mới. (2’) GV dẫn dắt vào bài: Ngoài chức năng dùng để hỏi câu nghi vấn còn có nhiều chức năng klhác nữa đó là những chức năng nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (20’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ
- III. Những chức năng khác - Gọi HS đọc các VD trên - HS đọc, quan sát VD * Ví dụ bảng phụ. H: Trong những đoạn - Xác định các câu Câu nghi Chức trích trên câu nào là câu nghi vấn trong VD và vấn năng nghi vấn? chức năng của chúng a, Những - bộc lộ GV treo bảng phụ kẻ sẵn người tình cảm hai cột: câu nghi vấn/ HS khác nhận xét, bổ muôn năm (nuối chức năng sung. cũ/ Hồn ở tiếc) Gọi HS lên bảng điền đâu bây từng VD vào bảng. giờ? b) Mày - đe dọa định nói cho cha mày nghe đấy à? c) Có biết - đe dọa không? Lính đâu? Sao như vậy? Không còn nữa à? d) Cả đoạn - khẳng H: Nhận xét về dấu kết - HS phát biểu trích là câu định thúc những câu nghi vấn nghi vấn trên có phải bao giờ cũng e) Con - bộc lộ có dấu? không? gái đây tình cảm ư? Chả (ngạc lẽ ấy? nhiên)
- H: Qua phần tìm hiểu - Khái quát, rút ra nội * Nhận xét: trên cho biết ngoài chức dung ghi nhớ. - Không phải tất cả các năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn đều kết thúc câu nghi vấn còn có bằng dấu chấm hỏi. những chức năng nào? - Câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than *Ghi nhớ: SGK/22 C. Hoạt động luyện tập. (12’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ BT1: Xác định câu - Thảo luận cặp BT1:Xác định câu nghi vấn: nghi vấn, mục đích đôi a) Con người đáng kính ấy bây của câu nghi vấn. giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn ư? b) Cả khổ thơ chỉ riêng câu Than ôi! không phải là câu nghi vấn. c) Sao ta không ngắm sự biệt li rơi? d) Ôi, nếu thế bóng bay? * Những câu nghi vấn đó dùng để: a) Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự ngạc nhiên) b) phủ định; bộc lộ tình cảm, cảm xúc c) Cầu khiến
- BT2: Xác định câu - Cá nhân thực d) Phủ định (trong câu d có cả nghi vấn và đặc hiện đặc điểm hình thức của câu điểm hình thức của cảm thán) nó? BT2:Xác định câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó? a) Sao cụ lo xa quá thế? Tội gì bây giờ để lại? Ăn mãi lấy gì mà lo liệu? b) Cả đàn bò giao cho chăn dắt làm sao? c) Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? d) Thằng bé kia, mày có việc gì? Sao lại đến đây mà khóc? * Đặc điểm hình thức: những từ nghi vấn (gạch chân), dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Những câu nghi vấn đó dùng để: a) Câu 1: phủ định; câu2: phủ định; câu 3: phủ định b) bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại c) khẳng định d) Câu 1: hỏi; Câu 2: hỏi * những câu nghi vấn sau có thể thay thế được bằng 1 câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương: a) Sao cụ lo xa quá thế? -> Cụ không phải lo xa quá như thế.
- - Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? -> Không nên nhịn đói mà tiền để lại. - Ăn mãi hết đi thì.mà lo liệu? -> Ăn hết thì lúc chết không có tiền để mà lo liệu. b) Cả đàn bò chăn dắt làm BT3: Đặt 2 câu nghi - Cá nhân thực sao? -> Không biết chắc là vấn không dùng để hiện thằng bé có thể chăn dắt được hỏi: đàn bò hay không. c) Ai dám bảo không có tình mẫu tử? -> Thảo mộc tự nhiên Viết đoạn văn cảm - Cá nhân thực cũng có tình mẫu tử. nhận về khổ cuối bài hiện BT3: Đặt 2 câu nghi vấn “Ông đồ” có sử dụng không dùng để hỏi: câu nghi vấn - Bạn có thể kể cho mình nghe nội dung của bộ phim được không? - Sao đời lão khốn cùng đến thế? BT3: Viết đoạn văn có sử dụng câu nghi vấn D. Hoạt động vận dụng. (5’) - Phương pháp: chơi trò chơi. - Kĩ thuật: chia nhóm. Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh hơn. GV chia lớp thành 2 đội chơi, thi đặt câu nghi vấn trong 2 phút, đội nào đặt được nhiều câu thì chiến thắng. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (3’) - Ghi lại những cuộc hội thoại của em với người thân có sử dụng câu nghi vấn. * Bài cũ: - Nắm đặc điểm câu nghi vấn, chức năng khác của câu nghi vấn.
- - Hoàn thiện bài tập. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 80: Thuyết minh về một phương pháp. IV. PHỤ LỤC. Ngày soạn Ngày 18/01/2019 18/01/2019 11/01/2019 Dạy Tiết 4 5 Lớp 8A 8B Tiết 80: THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM) I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết được sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Hiểu được đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh. - Vận dụng vào tạo lập văn bản. b. Kĩ năng: - Quan sát đối tượng cần thuyết minh: một phương pháp (cách làm). - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: khiviết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung:
- - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (2’) - Phương pháp: nêu vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tia chớp. GV dẫn dắt vào bài: Các em đã được tìm hiểu cách thuyết minh về một thứ đồ dùng, một thể loại văn học, bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thuyết minh về một phương pháp (cách làm). B. Hoạt động hình thành kiến thức. (15’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm) - Gọi HS đọc bài (a) - 1 HS đọc *Ví dụ: văn bản - trả lời câu hỏi.
- H: Bài có những mục a. Cách làm đồ chơi trẻ nào? - 1 HS đọc em - Gọi HS đọc bài (b) - trả lời câu hỏi. b. Cách nấu canh rau H: Bài có những mục ngót nào? - HS nhận xét H: Cả 2 bài a, b đều có * Nhận xét những mục chung? Vì - Văn bản gồm các mục : sao? + Nguyên vật liệu + Cách làm - Nhận xét. + Yêu cầu thành phẩm H: Qua 2 bài trên cho biết -> Khi giới thiệu một muốn thuyết minh về phương pháp, người viết một cách làm, người viết phải tìm hiểu, nắm chắc phải làm gì? phương pháp đó. - Nêu trình tự thuyết - Trình bày cái nào làm H: Khi thuyết minh phải minh. trước, cái nào làm sau tuân theo trình tự nào? theo 1 thứ tự nhất định thì mới có kết quả mong - Nhận xét lời văn. muốn. H: Nhận xét lời văn trong - Lời văn gọn, rõ ràng. 2 VD trên? H : Qua 2 VD trên em có - Khái quát nhận xét gì về thuyết * Ghi nhớ minh về một phương pháp ? C. Hoạt động luyện tập. (15’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ II. Luyện tập H: Đọc yêu cầu BT1 - HS đọc
- - GV gợi ý cách làm - HS nghe hướng Bài 1: Thuyết minh 1 trò chơi bài dẫn gọi ý. thông dụng của trẻ em. A. Mở bài: H: Bài viết gồm mấy - HS thảo luận - Giới thiệu khái quát trò chơi phần? Nêu nội dung theo nhóm bàn để B. Thân bài từng phần ? trả lời 1. Điều kiện trò chơi - Trình bày trước - Số người chơi, dụng cụ chơi lớp - Địa điểm, thời gian - Các nhóm khác 2. Cách chơi (luật chơi) GV: nhận xét khái nhận xét bổ sung - Thế nào thì thắng quát, sửa chữa. - Thế nào thì thua - Thế nào là phạm luật 3. Yêu cầu đối với trò chơi C. Kết bài. - Đọc bài. - ý nghĩa của trò chơi. Gọi Hs đọc bài - Thảo luận, trả Bài 2: phương pháp đọc lời. - Cách đặt vấn đề: đưa ra những nhanh. thông tin, số liệu, nêu nguyên Cho HS thảo luận, tả nhân, vai trò của phương pháp lời câu hỏi. đọc nhanh. - Các cách đọc: +Đọc thành tiếng. +Đọc thầm: Đọc theo dòng Đọc ý (đọc nhanh). - Hiệu quả của phương pháp đọc nhanh: thu nhận thông tin nhiều, tốn ít thời gian, cơ mắt ít mỏi. - Các số liệu trong bài có vai trò như các chứng cứ để thuyết phục người nghe. D. Hoạt động vận dụng. (10’)
- - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. Viết mở bài và kết bài cho đề văn: Thuyết minh về cách làm một món ăn mà em thích. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (2’) - Sưu tầm những bài thuyết minh về phương pháp khác. * Bài cũ: - Học bài nắm vững những yêu cầu về cách thuyết minh về một phơng pháp, một cách làm. - Hoàn thành tất cả các bài tập * Bài mới: - Chuẩn bị bài mới : Tức cảnh Pác Bó. IV. PHỤ LỤC. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT
- Ngày soạn Ngày 22/01/2019 22/01/2019 15/01/2019 Dạy Tiết 2 3 Lớp 8A 8B Tiết 81: Văn bản:TỨC CẢNH PÁC BÓ - Thơ Hồ Chủ Tịch- I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết đặc điểm thơ của Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng. - Hiểu cuộc sống vật chất tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày cách mạng chưa thành công. - Vận dụng vào cảm thụ văn học. b. Kĩ năng:- Đọc- hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (2’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp GV dẫn dắt vào bài:Chúng ta đã được học nhiều bài thơ của Hồ Chí Minh, mỗi bài thơ ta đều bắt gặp hình ảnh một thi sĩ, một chiến sĩ cách mạng tự tin lạc quan đầy chất thép. Bài học hôm nay chúng ta lại được gặp hình ảnh của Bác ở rừng Pác Bó B. Hoạt động hình thành kiến thức. (32’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát. - Kĩ thuật: động não, tia chớp. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ
- I. Đọc- chú thích 1. Chú thích H: Nhắc lại những hiểu - HS dựa vào chú a. Tác giả biết của em về tác giả Hồ thích trả lời. - Hồ Chí Minh Chí Minh? - HS khác nhận xét bổ sung. H: Bài thơ được sáng tác - Nghe, ghi nhớ b. Tác phẩm: 2 - 1941 trong hoàn cảnh nào? - Giọng điệu: thoải mái H: Đọc bài thơ em có pha chút đùa vui hóm nhận xét gì về giọng điệu hỉnh. và phương thức biểu đạt - Phương thức: tự sự và của bài thơ? biểu cảm (biểu cảm là H: Bài thơ được viết theo - HS nêu thể thơ, chỉ chính). thể thơ nào? Kể tên bài ra điểm giống và thơ cùng thể thơ này? khác các bài thơ H: Bài thơ Tức cảnh Pác khác. Bó có gì giống và khác - Thể thơ: thất ngôn tứ các bài thơ khác? tuyệt. - Thể thất ngôn tứ tuyệt (cảnh khuya, rằm tháng giêng, nam quốc sơn hà) Bài thơ tuân thủ khá chặt chẽ quy tắc và theo sát mô hình cấu trúc chung của 1 bài tứ tuyệt nhưng vẫn toát lên sự phóng khoáng mới mẻ. H: Giải nghĩa (1); (2) - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp - HS dựa vào chú c. Từ khó. đúng, giọng điệu thoải thích để giải thích từ mái, thể hiện tâm trạng khó. sảng khoái. - HS nghe hướng - GV đoc văn bản. dẫn cách đọc
- - Gọi HS đọc - 2 HS đọc văn bản. - Gọi 1 HS đọc 3 câu thơ 2. Đọc đầu. - Hs đọc II. Tìm hiểu văn bản H: Câu thơ đầu sử dụng - Phân tích câu thơ 1. Ba câu thơ đầu biện pháp nghệ thuật gì? đầu. - Sáng ra bờ suối, tối vào Em hãy phân tích giá trị hang. biểu đạt của biện pháp Phép đối -> diễn tả hoạt nghệ thuật đó? động đều đặn, nhịp nhàng có nề nếp. Giọng kể tự nhiên -> Bác Hồ sống ung dung, thoải mái, gắn bó với thiên nhiên, hòa điệu với nhịp H: Em hiểu ntn về từ sống núi rừng. “cháo bẹ, rau măng”? - Cháo bẹ rau măng vẫn - HS trả lời trước sẵn sàng. H : Em hiểu nghĩa câu lớp thơ thứ hai ntn ? +là sản vật của núi -> Cách nói đùa vui hóm rừng. hỉnh -> cháo bẹ rau +là sự gian khổ. măng luôn có sẵn, thể - Nêu ý hiểu về câu hiện cảm giác thích thú thứ hai: bằng lòng. +cháo bẹ, rau măng luôn có sẵn. H : Cách hiểu nào phù +dù khó khăn gian hợp với giọng điệu bài khổ tinh thần vẫn thơ hơn ? sẵn sàng. H : Tâm trạng của Bác - Nêu cách hiểu phù được thể hiện trong câu hợp giọng điệu bài thơ ntn ? thơ. GV liên hệ bài Cảnh rừng - Khái quát Việt Bắc.
- Cảnh rừng VB thật là hay ->HS khác nhận xét Vượn hót chim kêu suốt bổ sung. cả ngày. - Nghe, ghi. Non xanh nước biếc tha hồ dạo. Rượu ngọt chè tươi mặc sức say. H: Câu thơ thứ ba sử dụng biện pháp nghệ thuật nào nổi bật? Giá trị - Bàn đá chông chênh biểu đạt của biện pháp dịch sử Đảng đó? -> Từ láy “chông chênh” - Đ/k làm việc thiếu thốn, - HS thảo luận theo -> điều kiện làm việc của khó khăn không thể cản nhóm bàn trả lời. Bác hết sức gian khổ, trở tư tưởng CM “chông - Các nhóm khác tạm bợ. chênh” là từ láy miêu tả nhận xét bổ sung. -> Vần trắc “dịch sử rất tạo hình và gợi cảm. Đảng” -> tạo lời thơ Ba chữ “dịch sử Đảng” khỏe khoắn, đồng thời toàn vần trắc toát lên cái khắc họa hình tượng khoẻ khoắn mạnh mẽ, người chiến sĩ vừa chân gân guốc. thực, vừa sinh động lại vừa như có 1 tầm vóc lớn lao 1 tư thế uy nghi, lồng lồng giống như 1 tượng H: Qua phân tích, em đài về người lãnh tụ cách hiểu ba câu thơ đầu ntn? mạng. H: Thú lâm tuyền của => Ba câu thơ đầu thể Bác có gì khác thú lâm hiện tình yêu thiên tuyền của Nguyễn Trãi nhiên, gắn bó hòa hợp trong “Bài ca Côn Sơn”? - Khái quát với thiên nhiên nơi suối - Thú lâm tuyền của Bác là rừng Pác Bó của Bác thú lâm tuyền của một chiến - So sánh, bình luận. (thú lâm tuyền).
- sĩ yêu thiên nhiên nơi suối rừng không tách rời với yêu công việc làm cách mạng. - Thú lâm tuyền của Nguyễn Trãi là thú lâm tuyền của một ẩn sĩ lánh đời. - Đọc câu thơ 4. H: Câu thơ kết cho ta thấy Bác quan niệm về 2. Câu thơ kết cuộc đời cách mạng ntn? - Sang: sang trọng, giàu H: Em hiểu cái sang của có cuộc đời cách mạng - HS đọc - ở đây là sự sang trọng, trong bài thơ này ntn? giàu có về mặt tư tưởng Liên hệ: Bác nói cái sang - Quan niệm của của những cuộc đời, làm của người CM, kể cả khi Bác về cuộc đời làm CM lấy lí tưởng cứu chịu cảnh tủ đày : NKTT. cách mạng. nước làm lẽ sống, không - Hôm nay xiềng xích bị khó khăn, gian khổ, thay dây trói. Mỗi bước - Nghe//ghi. thiếu thốn khuất phục. leng keng tiếng ngọc - Còn là cái sang trọng, rung - HS thảo luận theo giàu có của 1 nhà thơ - Tuy bị tình nghi là gián nhóm bàn trả lời. luôn tìm thấy sự hoà hợp điệp. - Các nhóm khác tự tin, thư thái với thiên nhận xét bổ sung. nhiên đất nước. - Nghe//ghi. - Còn là cái sang trọng, giàu có của người tự thấy nhiều hữu ích cho CM cả trong gian khổ thiếu thốn Cảnh ấy, cuộc sống cách H: Câu thơ kết cho ta mạng ấy quả thật là đẹp hiểu thêm gì về Bác? “thật là sang” H: Người xưa thường ca -> Bác là người luôn lạc ngợi thú lâm tuyền (niềm quan, tin tưởng vào sự vui được sống với rừng nghiệp cách mạng.
- suối). Theo em, thú lâm tuyền ở Bác có gì khác - HS trả lời trước với người xưa? lớp - Không phải thú ở ẩn ->HS khác nhận xét lánh đời mà là thú được bổ sung. sống hoà hợp với TN để làm CM và cứu nước. ở Bác, thú lâm tuyền hoà hợp với niềm vui được làm cm sống hoà nhịp với lâm tuyền và vẫn nguyên vẹn cốt cách chiến sĩ đó là biểu hiện của đời CM của người. Vì vậy nhân vật trữ tình của bài thơ tuy có dáng vẻ ẩn sĩ, song thực chất vẫn là chiến sĩ. H: Nhắc lại những nét đặc nổi bật về NT của bài III. Tổng kết thơ? 1. Nghệ thuật: - Giọng đùa vui hóm hỉnh. - Tạo được tứ thơ độc H: Qua bài thơ em cảm đáo bất ngờ sâu sắc. nhận được gì về cuộc - HS khái quát 2. Nội dung: sống sự nghiệp của những nghệ thuật - Tinh thần lạc quan, người chiến sĩ cộng trả lời trước lớp. phong thái ung dung của sản giữa rừng Pác Bó ? ->HS khác nhận xét Bác trong cuộc sống bổ sung. cách mạng đầy gian khổ - Nghe, ghi. ở Pác Bó. Với Người, làm cách mạng và sống
- - HS thảo luận theo hòa hợp với thiên nhiên nhóm bàn trả lời. là một niềm vui lớn. - Các nhóm khác * Ghi nhớ/ SGK/30 nhận xét bổ sung. - Nghe, ghi. C. Hoạt động luyện tập. (5’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ H: Đọc diễn cảm bài thơ? - 2 HS đọc bài IV. Luyện tập H: Đọc thuộc bài thươ? thơ. D. Hoạt động vận dụng.(5’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. H: H.ả nào trong bài thơ mà em thích nhất? Vì sao? E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng.( 2’) - Đọc tham khảo bài văn phân tích, bình giảng bài thơ. * Bài cũ: - Học thuộc bài thơ. - Hoàn thiện bài tập trong VBT.
- * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 82: soạn bài Câu cầu khiến. IV. PHỤ LỤC Ngày soạn Ngày 22/01/2019 24/01/2019 15/01/2019 Dạy Tiết 3 3 Lớp 8A 8B Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết được chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp. - Hiểu rõ đặc điểm của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Vận dụng vào tạo lập văn bản và giao tiếp. b. Kĩ năng: - Đọc hiểu bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (4’) * Kiểm tra bài cũ: H: Ngoài chức năng chính dùng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Cho VD minh hoạ? * Vào bài:Trong giao tiếp chúng ta thường sử dụng nhiều loại câu khác nhau để diễn đạt nội dung cần thể hiện. Mỗi loại câu đều có đặc điểm, vai trò, chức năng khác nhau. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi vào tìm hiểu loại câu tiếp theo đó là câu cầu khiến. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (20’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đặc điểm hình thức và chức năng G: Gọi hs đọc ví dụ trên -1HS đọc VD. *Ví dụ: bảng phụ. 1. a, Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. H: Trong đoạn trích trên, - HS thảo luận tìm câu b, Đi thôi con. câu nào là câu cầu kiến? cầu khiến. H: Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu - Nhận biết đặc điểm * Nhận xét kiến? hình thức.
- H: Các câu cầu kiến - Có những từ cầu kiến: trong những đoạn trích - Nêu chức năng của đừng, đi, thôi. trên dùng để làm gì? câu cầu khiến. - Dùng để : G: Gọi HS đọc ví dụ 2. + khuyên bảo (1) H: Nêu chức năng của - Đọc Vd mục 2. + yêu cầu (2, 3). mỗi câu? - Nêu chức năng. H: Câu cầu khiến trong 2. a, Mở cửa. -> trả lời mục 2 có gì khác câu cầu - Không có từ ngữ cầu câu hỏi (câu trần khiến trong mục 1? khiến mà thể hiện thuật). bằng ngữ điệu (đọc b, Mở cửa! -> đề nghị, H: Dấu kết thúc câu cầu nhấn mạnh hơn). ra lệnh (Câu cầu khiến thường là dấu gì? - Hs trả lời. khiến). - HS khác nhận xét bổ H: Qua phân tích các VD sung trên em hãy cho biết đặc - Khái quát kiến thức điểm hình thức và chức - Câu cầu khiến: năng của câu cầu khiến ? + có những từ cầu GV: chốt lại ghi nhớ khiến hay ngữ điệu cầu khiến. - Hs đọc ghi nhớ + chức năng: khuyên bảo, yêu cầu, đề nghị + thường kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. * Ghi nhớ:SGK/31 C. Hoạt động luyện tập. (15’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ II. Luyện tập Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Xác định yêu - Câu cầu khiến: bài tập. cầu bài tập. a, Hãy lấy gạo làm bánh - Cho HS thảo luận, - Thảo luận, trình b, Ông giáo hút trước đi. trình bày từng yêu bày. c, Nay chúng ta đừng làm gì cầu. nữa - Đặc điểm hình thức: có các từ cầu khiến. - Nhận xét về chủ ngữ: + Câu a vắng CN. + Câu b CN là ngôi thứ 2, số ít. +Câu c CN là chúng ta, ngôi thứ nhất số nhiều. - Có thể thay đổi, thêm bớt CN, ý nghĩa của câu sẽ thay đổi. Bài tập 2: Xác định câu cầu HS xác định yêu cầu - Xác định yêu khiến. Nhận xét sự khác nhau về BT2 cầu bài tập hình thức biểu hiện ý nghĩa giữa Cho cá nhân HS làm - Làm việc cá những câu đó. bài, gọi đại diện một nhân, trình bày. a, Thôi, im cái điệu hát mưa vài em trình bày. dầm -> có từ cầu khiến đi, vắng chủ ngữ. b, Các em đừng khóc. -> từ cầu khiến đừng, CN ngôi thứ hai số nhiều. c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! -> không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng chủ ngữ. Bài tập 3: So sánh hình thức và ý HS xác định yêu cầu - Xác định yêu nghĩa của hai câu BT3 cầu BT3 a, Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!
- Cho HS thảo luận - Thảo luận nhóm b, Thầy em hãy cố ngồi dậy ! nhóm bàn, trình bày. bàn, trình bày. -> Câu a vắng CN, câu b có CN. Nhờ có CN trong câu b ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói với người nghe. Bài tập 4: Dế Choắt muốn Dế Mèn đào HS xác định yêu cầu - Xác định yêu giúp một cái ngách (mục đích BT4 cầu bài tập cầu khiến). Trong lời Dế Choắt HS suy nghĩ, trình - Làm việc cá yêu cầu Dế Mèn, Tô Hoài không bày cá nhân. nhân, trình bày. dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn có từ hay là làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách của Dế Choắt và vị thế của Dế Mèn. D. Hoạt động vận dụng. (3’) - Phương pháp: nêu vấn đề. - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Đặt đoạn hội thoại có sử - Đặt đoạn hội thoại dụng câu cầu khiến. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (3’) - Tìm những câu truyện cười có sử dụng câu cầu khiến? * Bài cũ: - Học thuộc bài. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 86: soạn bài Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
- IV. PHỤ LỤC.
- Ngày soạn Ngày 24/01/2019 25/01/2019 17/01/2019 Dạy Tiết 4 3 Lớp 8A 8B Tiết 83: THUYẾT MINH VỀ MỘT DNAH LAM THẮNG CẢNH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết sự đa dạng về đối tượng trong văn bản thuyết minh. - Hiểu đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Vận dụng vào viết bài văn thuyết minh. b. Kĩ năng: - Quan sát danh lam thắng cảnh. - Đọc tài liệu tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Độc lập, tự tin, tự chủ. - Yêu quê hương, đất nước. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy:
- - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (4’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp * Kiểm tra bài cũ: H. Nêu cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm). GV dẫn dắt vào bài: Các em đã được tìm hiểu cách thuyết minh về 1 thứ đồ dùng, một thể loại văn học, một phương pháp (cách làm) bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (17’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh G:Gọi HS đọc văn bản - HS đọc văn bản 1. Đọc văn bản Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn H: Bài văn giới thiệu về - HS thảo luận trả 2. Nhận xét: đối tượng nào? lời trước lớp *Nội dung: H: Bài giới thiệu đã giúp - HS khác nhận xét - Giới thiệu về Hồ Hoàn em hiểu biết những gì về bổ sung. Kiếm và đền Ngọc Sơn. hồ Hoàn Kiếm và đền - Bài viết cung cấp tri Ngọc Sơn? thức về lịch sử hình
- H: Muốn viết bài giới - HS trả lời cá nhân thành, tên gọi của hồ và thiệu danh lam thắng - HS khác nhận xét đền. cảnh như vậy, cần có bổ sung *Kiến thức: những kiến thức gì? - lịch sử, địa lí về danh lam thắng cảnh đó. - Hiểu lai lịch, kiến trúc, H: Làm thế nào để có - HS trả lời nắm vững địa thế, địa kthức về danh lam thắng - HS khác nhận xét hình, vẻ đẹp đặc sắc. cảnh ? bổ sung. * Yêu cầu: H: Bài viết được sắp xếp - HS nêu thứ tự - Tham quan, quan sát, tra theo kết cục, thứ tự nào? thuyết minh cứu, hỏi han, đọc sách Theo em bài này có thiếu - HS khác nhận bổ báo. xót gì về bố cục? sung *Bố cục: 2 phần - Phần 1: gthiệu vị trí và tên gọi hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn. - Phần 2: liên hệ thực tế ngày nay. H: Theo em, về nội dung - Thiếu sót: bài thuyết minh trên đây - HS nêu phương +thiếu phần mở bài (giới còn thiếu những gì? pháp thuyết minh thiệu chung.) - HS khác nhận xét + Thiếu miêu tả vị trí, độ bổ sung. rộng hẹp của hồ, vị trí của tháp rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu mtả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước xanh -> nội dung bài viết do vậy còn khô khan. * Phương pháp thuyết - HS khái quát nội minh: dung bài học trả lời. Giải thích.
- H: Bài viết sử dụng *Ghi nhớ: SGK/34 phương pháp thuyết - Bài thuyết minh cũng minh nào? đầy đủ ba phần : MB, TB, H: Qua phần tìm hiểu em KB. hãy rút ra cách viết bài - Kiến thức phục vụ cho thuyết minh về 1 danh bài viết thu thập từ sách lam thắng cảnh? báo, học hỏi , tra cứu. - Bài viết còn cần kèm miêu tả, tự sự, bình luận trên cơ sở của những kiến thức đáng tin cậy và có phương pháp thích hợp. C. Hoạt động luyện tập. (19’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ *BT1: Lập lại bố cục - Lập dàn bài II. Luyện tập bài giới thiệu hồ *BT1: Lập lại bố cục bài giới Hoàn Kiếm và đền thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn 1 cách Ngọc Sơn 1 cách hợp lí hợp lí A. Mở bài: - Giới thiệu chung về hồ Hoàn Kiếm - 1 danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội. B. Thân bài: - Giới thiệu vị trí của hồ Hoàn Kiếm: nằm ngay trung tâm của thành phố. - Giới thiệu kích cỡ và đặc điểm của hồ (rất rộng, vài chục mẫu- nước luôn có màu xanh lục)
- - Gthiệu lai lịch hồ. - Gthiệu quang cảnh xung quanh hồ. - Gthiệu đền Ngọc Sơn ở gần bờ hồ (vị trí, lai lịch, quang cảnh) - Gthiệu Tháp Rùa ở giữa hồ (vị trí, lai lịch, quang cảnh) C. Kết bài: - Nêu cảm nghĩ, cảm xúc trước 1 thắng cảnh còn lưu nhiều dấu ấn lịch sử của nước nhà. Có thể nêu nhận xét của một nhà thơ nước ngoài “ Hồ Gươm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” * BT2: HS dựa vào dàn bài sắp xếp các ý cho thích hợp * BT3: Chọn chi tiết tiêu biểu: - Hồ Hoàn Kiếm là 1 trong những danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Hà Nội. - Tháp Rùa cổ kính, đền Ngọc Sơn với nhịp cầu Thê Húc sơn đỏ nối cong. - Đài Nghiên, Tháp Bút tượng trưng cho thủ đô ngàn năm văn hiến. - Quá trình tạo lập, tên gọi Lưu Thuỷ, Thuỷ Quân. - Quang cảnh: cây cảnh, bồn hoa, rặng liễu. - Ngôi đền Ngọc Sơn.
- * BT4: Có thể sử dụng câu đó vào phần mở bài hoặc kết bài. D. Hoạt động vận dụng. (2’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Lập dàn ý cho bài thuyết - Lập dàn ý cho bài minh về một danh lam thuyết minh về một thắng cảnh ở địa phương danh lam thắng cảnh ở GV hướng dẫn, yêu cầu địa phương HS thực hiện ở nhà. E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (2’) Đọc tham khảo bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh. * Bài cũ: - Học bài theo nội dung ghi nhớ. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 84: soạn bài Ôn tập văn thuyết minh. IV. PHỤ LỤC. Ngày soạn Ngày 25/01/2019 25/01/2019 18/01/2019 Dạy Tiết 4 5 Lớp 8A 8B Tiết 84
- ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết thế nào là văn bản thuyết minh. - Hiểu về các phương pháp thuyết minh và yêu cầu cơ bản của bài văn thuyết minh. - Vận dụng vào làm văn bản thuyết minh. b. Kĩ năng: - Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học. - Quan sát đối tượng cần thuyết minh. - Lập dàn ý viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. - Yêu quê hương đất nước. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK.
- III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (4’) - Phương pháp: vấn đáp. - Kĩ thuật : động não, tia chớp. * Kiểm tra bài cũ: H. Muốn viết bài giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh cần có những kiến thức gì? Làm thế nào để có kiến thức về 1 danh lam thắng cảnh? * Vào bài: Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những kiến thức về văn bản thuyết minh. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (13’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Lý thuyết H: Văn bản thuyết minh - HS khái quát nội 1. Vai trò, tác dụng của có vai trò và tác dụng ntn dung kiến thức đã văn bản thuyết minh trong cuộc sống ? học trả lời. trong đời sống - HS khác nhận xét - Là kiểu VB thường bổ sung dùng trong mọi lĩnh vực - HS nghe, ghi đời sống nhằm cung cấp tri thức, thông tin về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng cách trình bày, giới thiệu, giải thích vấn đề. H: Văn bản thuyết minh - HS khái quát nội 2. Tính chất của văn có những tính chất gì dung kiến thức đã bản thuyết minh khác với văn bản tự sự, học trả lời. - Chủ yếu trình bày tri thức một cách khách
- miêu tả, biểu cảm, nghị - HS khác nhận xét quan, chính xác, đầy đủ luận? bổ sung giúp con người hiểu biết - HS nghe, ghi về đối tượng. 3. Yêu cầu, cách làm H: Muốn làm tốt bài văn - HS khái quát nội bài thuyết minh thuyết minh cần phải dung kiến thức đã - Người viết phải quan chuẩn bị những gì? Bài học trả lời. sát, tìm hiểu sự vật, hiện văn thuyết minh phải làm - HS khác nhận xét tượng cần thuyết minh, nổi bật điều gì? bổ sung phải nắm bắt được bản - HS nghe, ghi chất, đặc trưng của chúng -> Trình bày theo trình tự thích hợp để người đọc dễ hiểu, làm nổi bật đặc điểm chủ yếu, quan trọng của đối tượng thuyết minh. - Sử dụng phối hợp nhiều H: Những phương pháp - HS khái quát nội phương pháp thuyết TM nào thường được chú dung kiến thức đã minh : nêu định nghĩa, ý vận dụng? học trả lời. giải thích, liệt kê, nêu - HS khác nhận xét VD, dùng số liệu, so bổ sung sánh, phân tích, phân - HS nghe, ghi loại. C. Hoạt động luyện tập. (20’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ II. Luyện tập H: Nêu cách thuyết - HS nhắc lại cách BT1: Nêu cách lập dàn ý minh về 1 thứ đồ thuyết minh về 1. Gthiệu 1 đồ dùng dùng? một thứ đồ dùng.
- H: Nêu cách lập dàn - HS nêu cách lập a. MB: Gthiệu khái quát đồ ý của kiểu bài này? dàn ý đã chuẩn bị dùng ở nhà b. TB: - HS khác nhận - Gthiệu lần lượt những bộ xét bổ sung phận tạo thành. - Gthiệu tác dụng và cách sử dụng. - HS nhắc lại cách - Cách bảo quản. H: Khi thuyết minh thuyết minh về c. KB: Nhấn mạnh ý nghĩa, tác về một thể loại văn một thể loại văn dụng của đồ dùng. học cần chú ý điều học 2. Gthiệu 1 thể loại văn học. gì? - Thuyết minh đặc điểm 1 thể loại văn học phải quan sát, - HS nhắc lại cách nhận xét, sau đó khái quát H: Khi thuyết minh thuyết minh về thành những đặc điểm. Cần lựa gới thiệu về một một phương pháp chọn những đặc điểm nổi bật. phương pháp (cách (cách làm) ? 3. Gthiệu 1 phương pháp làm) cần chú ý điều - Người thuyết minh phải tìm gì ? hiểu, nắm chắc phương pháp. - HS nêu cách lập - Cần trình bày rõ nguyên liệu, H: Cách lập dàn ý dàn ý đã chuẩn bị cách thức, trình tự để thực hiện của đề bài thuyết ở nhà và yêu cầu chất lượng với sản minh về danh lam - HS khác nhận phẩm. thắng cảnh? xét bổ sung 4. Gthiệu 1 danh lam thắng cảnh a.MB: Gthiệu về danh lam thắng cảnh b. TB: - Vị trí - S (mđộ rộng hẹp) - Tập viết đoạn - Gthiệu cụ thể chi tiết về từng các đề b,d,g. khu vực của danh lam.
- Cho HS lần lượt viết c. KB: Vị trí của danh lam phần mở bài cho các thắng cảnh trong đời sống của đề b,d,g. con người BT2: Viết đoạn văn D. Hoạt động vận dụng. (5’) - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ KN CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, . - Hs : Lập dàn ý cho bài thuyết nghiên cứu, trao minh về một loài hoa ngày Tết. đổi,làm bài tập, trình bày E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (2’) * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, - Vẽ sơ đồ tư duy cho bài nghiên cứu, trao đổi, học làm bài tập,trình bày IV. Củng cố, dặn dò Đọc tham khảo các kiểu bài thuyết minh đã học. * Bài cũ: - Nắm chắc phần lí thuyết.
- - Hoàn thiện bài tập trong VBT. - Viết bài thuyết minh về loài hoa ngày Tết. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 85: soạn bài Hướng dẫn đọc thêm: Ngắm trăng, Đi đường. + Tìm hiểu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác bài thơ. + Soạn bài theo câu hỏi SGK. IV. PHỤ LỤC. Tiết 83: NGẮM TRĂNG (Vọng nguyệt) - Hồ Chí Minh - I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung trong bất kì hoàn cảnh nào của Hồ Chí Minh thể hiện qua bài “Ngắm trăng”. Thấy được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- 2. Kĩ năng - Đọc hiểu bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. II. TRỌNG TÂM 1. Kiến thức - Hiểu biết bước đầu về thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh. - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh ngục tù. - Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ. - Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. 4. Những năng lực học sinh cần phát triển a. Năng lực chung - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. III. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án, bảng phụ. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
- Bước 1. Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS. Bước 2. Kiểm tra bài cũ:(3') H: Đọc thuộc bài thơ “Khi con tu hú”? Nêu nội dung chính bài thơ? Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới * Hoạt động 1:Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT-KN CỦA TRÒ CẦN ĐẠT GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã được học - Nghe, định nhiều tác phẩm của Hồ Chí Minh, ở mỗi tác hướng vào bài phẩm đều thể hiện được vẻ đẹp tinh thần cốt cách của người chiến sĩ cách mang, tình yêu thiên nhiên tha thiết Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu thêm hai tác phẩm của Người để hiểu hơn về một vị lãnh tụ, một nhà thơ, một chiến sĩ cách mạng. * Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (33') - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CH Ú I. Đọc- chú thích 1. Chú thích H: Trình bày những hiểu - Nhớ lại kiến thức cũ, a. Tác giả biết của em về tác giả? trình bày. - Hồ Chí Minh (1890- - HS khác nhận xét bổ 1969), là vị lãnh tụ vĩ đại sung. của dân tộc Việt Nam, là nhà văn hóa lớn, là nhà cách mạng, nhà văn, nhà thơ Cả cuộc đời Người
- Cho HS đọc phần chú - Đọc ghi nhớ hi sinh cho dân tộc Việt thích SGK Nam H: Giới thiệu những nét - Giới thiệu Nhật kí b. Tác phẩm chính về Nhật kí trong tù trong tù và bài thơ - Nhật kí trong tù viết và bài thơ Ngắm trăng? Ngắm trăng. 1942, khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam và giải đi gần ba mươi nhà lao thuộc 13 huyện của tỉnh Quảng Tây (TQ). - NKTT được viết bằng chữ Hán gồm 133 bài và một bài đề từ. - Ngắm trăng trích trong NKTT. Yêu cầu HS xem phần - Xem phần giải thích c. Từ khó. giải thích từng yếu tố yếu tố Hán. Hán Việt để hiểu nghĩa bài thơ. 2. Đọc - GV hướng dẫn HS đọc - HS nghe hướng dẫn ngắt nhịp đúng, giọng cách đọc điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái. - GV đọc văn bản. - Nghe đọc và cảm - Gọi HS đọc nhận. - 2 HS đọc văn bản. 3. Tìm hiểu chung. - Thể thơ : thất ngôn tứ H: Nêu thể thơ của bài? - Nêu thể thơ tuyệt. - Bản dịch của Nam H: Em nhận xét gì về bản - So sánh, nhận xét về Trân : thơ tứ tuyệt. dịch thơ so với nguyên bản dịch thơ. tác và phần dịch nghĩa?
- GV bổ sung: bản dịch thơ có phần chưa sát với nguyên tác: Câu thơ dịch thứ hai làm mất đi cái cảm xúc xốn xang, bối rối của một tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên của Bác. Câu cuối, bản dịch làm mất đi cấu trúc đăng đối, giảm đi sức truyền cảm của câu thơ. - Đọc lại 2 câu đầu II. Tìm hiểu văn bản H: Câu thơ đầu cho thấy - HS đọc 2 câu đầu 1. Hai câu thơ đầu Bác Hồ ngắm trăng trong - Trong tù không rượu hoàn cảnh nào? - Suy nghĩ, trả lời. cũng không hoa H: Nhà tù có bao nhiêu ->Bác ngắm trăng trong cái không? (cơm không hoàn cảnh rất đặc biệt: no, đêm thiếu ngủ, không - HS thảo luận theo trong tù, thân tù, lại giặt giũ) ? Tại sao ở đây nhóm bàn trả lời. không có rượu có hoa để Bác chỉ nói đến 2 thứ - Các nhóm khác nhận thưởng nguyệt. “rượu” và “hoa”? xét bổ sung. - Bác không nói đến - Ngắm trăng là cái thú thanh rượu và hoa như là nhã của những bậc tao nhân mặc khách. Thi nhân xưa những nhu cầu sinh hoạt ngắm trăng lúc tâm hồn thư bình thường của con thái, uống rượu trước hoa mà người mà chỉ nói cái cần thưởng trăng, như thế mới đối với thi nhân. trọn vẹn nhã thú. H: Bác nhắc đến rượu và hoa có hàm ý gì? GV bổ sung: thể hiện niềm - HS trả lời: khao khát được thưởng trăng một cách trọn vẹn và lấy làm ->HS khác nhận xét bổ tiếc vì không có rượu có hoa. sung.
- H: Trước cảnh trăng đẹp, - Cảnh đẹp đêm nay khó Bác có tâm trạng ra sao? - Trả lời hững hờ H: Em hãy so sánh cách (Đối thử lương tiêu nại diễn đạt của câu thơ thứ - So sánh, cảm nhận. nhược hà?) 2 trong bản phiên âm và -> Tâm trạng xúc động, bản dịch? xốn xang, bối rối trước - Bác cảm thấy bối rối, xốn cảnh đêm trăng đẹp. xang trước cảnh đẹp đêm - HS thảo luận theo trăng. Câu dịch Cảnh đẹp nhóm bàn trả lời. đêm nay chưa chuyển tải - Các nhóm khác nhận được cái áy náy, bối rối trong lời tự hỏi của Bác. xét bổ sung. H: Tâm trạng xốn xang, -> Bác là người yêu thiên bối rối ấy cho thấy Bác là - Khái quát nhiên một cách say mê, người ntn? - Nghe, ghi. rung động mãnh liệt trước vẻ đẹp của thiên nhiên (đó chính là tâm hồn nghệ sĩ của Bác). - Đọc 2 câu cuối 2. Hai câu sau - Đọc 2 câu cuối. - Người ngắm trăng soi H: Trong 2 câu thơ cuối ngoài cửa sổ của bài thơ chữ Hán, sự - Phát hiện dấu hiệu Trăng nhòm khe cửa sắp xếp vị trí các từ nghệ thuật. ngắm nhà thơ. “nhân” và “thi gia”có gì +Kết cấu đăng đối. (Nhân hướng song tiền đáng chú ý? khán minh nguyệt H: Câu thơ còn sử dụng +Nhân hóa Nguyệt tòng song khích nghệ thuật gì? khán thi gia) -> Nghệ thuật nhân hóa, cấu trúc đăng đối, đối trong từng câu và đối hai câu với nhau. Ở mỗi câu chữ chỉ người và chữ chỉ trăng được đặt ở 2 đầu,
- giữa là cửa nhà tù, nhưng có sự đảo ngược: câu trên theo trật tự người - trăng câu dưới theo trật tự trăng - người. H: Nghệ thuật nhân hóa -> Làm nổi bật tình cảm và cấu trúc đăng đối này - Phân tích, cảm nhận. song phương đều mãnh có hiệu quả diễn đạt ntn? liệt của cả người và - Sự đảo ngược ấy lại tạo nên ->HS khác nhận xét bổ trăng, cả hai đều chủ 1 thế đối rất đẹp giữa câu trên sung. động tìm đến giao hòa và câu dưới: nhân và nguyệt cùng nhau. là 1 cặp đối thể hiện cuộc - Nghe, ghi. ->Thể hiện tình yêu giao hoà tuyệt đẹp của người và trăng. Người thả tâm hồn trăng tha thiết của Bác, vượt ra ngoài cửa sổ nhà tù để Bác coi trăng như người tìm đến ngắm vầng trăng bạn tri âm tri kỉ. sáng giữa trời cao rộng. Và vầng trăng cũng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ. H: Hai câu thơ cuối giúp em hiểu thêm gì về Bác? - Khái quát - Mở đầu bài thơ là nhà tù và người tù, đến cuối bài thơ thì nhà tù vẫn ở đó nhưng chỉ - Nghe, tiếp thu. thấy trăng và nhà thơ, không còn thấy người tù đâu cả, người tù đã vượt ngục - Cuộc vượt ngục tinh thần ấy không chỉ thể hiện tâm hồn nghệ sĩ yêu thiên nhiên mãnh liệt và sâu sắc mà còn cho thấy sức mạnh tinh thần kì diệu của người tù - chiến sĩ - thi sĩ HCM. Người có thể ung, bất chấp hiện thực tàn bạo đen tối
- của nhà tù để đến giao hòa với thiên nhiên tươi đẹp - phong thái ung dung tự tại đó chính là chất chiến sĩ trong con người Bác. -> Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa chất nghệ sĩ và chất chiến sĩ của Bác. III. Tổng kết H: Khái quát những giá 1. Nghệ thuật trị nội dung, nghệ thuật - Khái quát. - Bài thơ tứ tuyệt, giản dị độc đáo của bài thơ? - Nghe, ghi chép. mà hàm súc. - Cấu trúc đăng đối. - Vừa mang màu sắc cổ điển vừa mang tinh thần thời đại. 2. Nội dung: Bài thơ cho tháy tinh thần yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ. * Hoạt động 3:Luyện tập (5') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI THẦY TRÒ CH Ú IV. Luyện tập - Gọi HS đọc thuộc - Đọc thuộc bài - Đọc thuộc bài thơ. bài thơ. thơ cả phần phiên - Sưu tầm những câu thơ, bài thơ âm và dịch thơ. có hình ảnh trăng của Bác. - Sưu tầm những câu - Sưu tầm thơ thơ, bài thơ có hình Bác. ảnh trăng của Bác. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
- * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ KN CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, . - Hs : Viết đoạn văn cảm nhận về nghiên cứu, trao bài thơ đổi,làm bài tập, trình bày * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CH Ú Đọc tham khảo bài bình - Thực hiện ở nhà luận về bài thơ. Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1') * Bài cũ: - Nắm đặc điểm câu nghi vấn, chức năng khác của câu nghi vấn. - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 84: soạn bài Đi đường. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
- Tuần 22 Tiết 84:ĐI ĐƯỜNG (Tẩu lộ) - Hồ Chí Minh- I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức - Cảm nhận được ý nghĩa tư tưởng sâu sắc của bài “Đi đường”: từ đi đường núi mà gợi ra bài học đường đời, đường cách mạng. Hiểu được cách dùng biểu tượng có hiệu quả cao của bài thơ. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu bản dịch tác phẩm. - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. II. TRỌNG TÂM 1. Kiến thức - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh thử thách trên đường. - ý nghĩa khái quát mang tính triết lí của hình tượng con đường và con người vượt qua nhũng chặng đường gian khó. - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh. 2. Kĩ năng - Đọc hiểu bản dịch tác phẩm.
- - Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ. - Qua bài thơ có thái độ tự hào và tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc. 4. Những năng lực học sinh cần phát triển a. Năng lực chung - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Năng lực chuyên biệt - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực cảm thụ văn học. III. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng: + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. IV. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Bước 1. Ổn định tổ chức(1'): Kiểm tra sĩ số, nội vụ HS. Bước 2. Kiểm tra bài cũ:(5') H: Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” và nêu cảm nhận của em về bài thơ? Bước 3. Tổ chức dạy và học bài mới * Hoạt động 1:Khởi động (1') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT-KN CỦA TRÒ CẦN ĐẠT GV dẫn dắt vào bài: - Nghe, định hướng vào bài * Hoạt động 2:Hình thànhkiến thức (30')
- - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CH Ú Yêu cầu HS xem phần - Xem phần giải thích I. Đọc- chú thích giải thích từng yếu tố yếu tố Hán. 1. Chú thích Hán Việt để hiểu nghĩa bài thơ. - GV hướng dẫn HS đọc - HS nghe hướng dẫn 2. Đọc ngắt nhịp đúng, giọng cách đọc điệu thoải mái, thể hiện tâm trạng sảng khoái. - GV đoc văn bản. - Nghe đọc và cảm nhận. - Gọi HS đọc - 2 HS đọc văn bản. 3. Tìm hiểu chung. H: Nêu thể thơ của bài? - Nêu thể thơ - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt. - Gọi HS đọc lại bài thơ - HS đọc. - Bản dịch của Nam H: Kết cấu bài thơ? - HS trả lời trước lớp Trân: thơ lục bát. (Khai, thừa, chuyển hợp). II. Đọc hiểu văn bản Câu 1: H: Nhận xét gì về lời thơ, - Nhận xét nghệ thuật, Đi đường mới biết gian giọng điệu câu thơ mở lao đầu? (Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan) H: Câu thơ nói lên nội - Khái quát nội dung -> Lời thơ giản dị chân dung gì? câu thơ đầu. thực nhưng mang nặng suy tư nói lên nỗi gian lao khổ cực của người đi đường (đi giải lao). Câu
- thơ như sự đúc rút trải nghiệm thực tế. H: Câu hai sử dụng nghệ - Phân tích câu 2 Câu 2: thuật gì và hiệu quả của - Núi cao rồi lại núi cao biện pháp nghệ thuật đó? trập trùng Câu thừa có nhiệm vụ nâng (Trùng san chi ngoại cao, phát triển ý mà câu mở hiệu trường san). đầu đã mở ra, cụ thể hoá -> Điệp ngữ, phụ từ -> những nỗi gian lao khi đi nhấn mạnh, khẳng định đường. Điệp ngữ vừa có giá trị gợi hình, vừa có giá trị gợi con đường Bác phải trải cảm: Trước mắt người đọc qua đầy khó khăn gian như hiện lên những dãy núi khổ, những dãy núi cứ trùng điệp tưởng như bất tận. nối tiếp trùng điệp tưởng Bước chân người không biết chừng như không dứt. mỏi vẫn kiên nhẫn vững vàng từng bước vượt qua tất cả. H: Ngoài ý nghĩa đó theo em câu thơ còn hàm ý gì? - Tìm hiểu ý nghĩa - Bác muốn nói đến con hàm ẩn của câu thơ: đường đời, con đường đấu tranh cách mạng cũng lắm - Nghe, tiếp thu. chông gai, gian lao nối tiếp gian lao, khó khăn chồng chất khó khăn. H: Mạch thơ ở câu 3 có gì khác so với mạch thơ - HS thảo luận theo Câu 3: ở 2 câu đầu? nhóm bàn trả lời. - Núi cao lên đến tận - Các nhóm khác nhận cùng xét bổ sung. (Trùng san đăng đáo cao H: Câu thơ nêu ra quy - Nghe, ghi. phong hậu) luật gì? - Liên hệ thực tế - Câu thơ chuyển mạch. Không có con đường nào là vô tận, đi là sẽ tới đích, khó Bao nhiêu núi non trùng điệp và khó khăn chồng
- khăn gian khổ sẽ vượt qua, sẽ chất đều đã vượt qua. giành thắng lợi. Người đi đường cuối cùng đã lên đến đỉnh cao -> đó là quy luật của tự H: Câu hợp có vai trò thể nhiên. hiện ý thơ chính. Em hãy - HS trả lời trước lớp Câu 4: chỉ ra ý chính chứa đựng ->HS khác nhận xét bổ - Thu vào tầm mắt muôn trong câu thơ này? sung. trùng nước non H: Câu thơ còn ngụ ý gì? - Nghe, ghi. (Vạn lí dư đồ cố miện - Nói lên niềm hạnh phúc gian) lớn lao của người chiến sĩ - HS trả lời trước lớp -> Niềm vui sướng đặc cách mạng khi cách biệt, bất ngờ của người mạng hoàn toàn thắng lợi đã trèo qua bao dãy núi sau bao gian khổ hi sinh. vô vàn gian lao -> một phong thái ung dung làm H: Nghệ thuật đặc sắc chủ thiên nhiên đất trời. của bài thơ? - Nêu giá trị nghệ thuật III. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Bài thơ thiên về suy ngẫm, triết lí và không nặng nề, khô khan. - Sử dụng điệp ngữ có hiệu quả cao, hình tượng thơ vừa có ý nghĩa xác H: Bài thơ có 2 lớp nghĩa. Em thực vừa có ý nghĩa biểu hãy chỉ ra 2 lớp nghĩa này? - Khái quát nội dung tượng gợi liên tưởng sâu bài thơ xa. 2. Nội dung: Bài thơ có hai lớp nghĩa: - Nghĩa đen: Nói về đi đường núi, đi giải lao
- của Bác đầy gian lao, vất vả - Nghĩa bóng: ngụ ý sâu xa về đường đời của mỗi con người và con đường cách mạng. Bác Hồ muốn nêu lên một chân lí, một bài học rút ra từ thực tế: Con đường đời, con đường CM không bằng phẳng mà chồng chất khó khăn, gian lao, nhưng nếu thiếu kiên trì, bền gan vững chí vượt qua thì nhất định sẽ đạt tới đỉnh cao thắng lợi vẻ vang. Bài thơ mang tính triết lí sâu sắc. * Ghi nhớ/ SGK/40 * Hoạt động 3:Luyện tập (5') - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI THẦY TRÒ CH Ú Đọc thuộc lòng bài - Đọc thuộc lòng thơ phần phiên âm bài thơ và dịch thơ. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm bài tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển năng lực tự học, hợp tác, sáng tạo khi sử dụng
- * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ KN CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, . - Viết đoạn văn cảm nhận về nội nghiên cứu, trao dung bài thơ đổi,làm bài tập, trình bày * Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (2') - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI CH Ú Đọc phần đọc thêm - Đọc thêm tư liệu SGK. Bước 4. Giao bài, hướng dẫn học ở nhà (1') * Bài cũ: - Học thuộc bài thơ (phần phiên âm và dịch thơ). - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 85: soạn bài Câu cầu khiến. V. TỰ RÚT KINH NGHIỆM
- Ngày soạn Ngày 31/01/2019 31/01/2019 24/01/2019 Dạy Tiết 4 3 Lớp 8A 8B Tiết 86: CÂU CẢM THÁN I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Biết đặc điểm hình thức của câu cảm thán, từ đó, phân biệt câu cảm thán với các loại câu khác. - Hiểu rõ chức năng của câu cảm thán, biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. - Vận dụng vào tạo lập văn bản và giao tiếp. b. Kĩ năng: - Nhận biết câu cảm thán trong các văn bản. - Sử dụng câu cảm thán phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Độc lâp, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: +Vấn đáp, thuyết trình. + Thảo luận nhóm. - Đồ dùng:
- + SGK, SGV, chuẩn kiến thức - kĩ năng, giáo án. 2. Trò: -Đọc và soạn bài theo các câu hỏi ở SGK. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (5’) - Phương pháp: vấn đáp, nêu vấn đề. - Kĩ thuật : động não, tia chớp. * Kiểm tra bài cũ: H: Thế nào là câu cầu khiến ? Câu cầu khiến có chức năng gì ? Cho ví dụ? * GV dẫn dắt vào bài:Hôm nay chúng ta tập làm quen với văn nghị luận trung đại qua văn bản “Chiếu dời đô”. B. Hoạt động hình thành kiến thức. (15’) - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, khái quát - Kĩ thuật: động não, tia chớp HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KTKN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ I. Đặc điểm hình thức và chức năng G: Gọi hs đọc ví dụ trên -1HS đọc VD. 1.Ví dụ: bảng phụ. a. Hỡi ơi lão Hạc! H; Trong những đoạn - HS thảo luận tìm b. Than ôi! trích trên câu nào là câu câu cảm thán cảm thán ? H: Đặc điểmhình thức - HS trả lời 2. Nhận xét nào cho biết đó là câu - HS khác nhận xét - Hình thức: cảm thán ? bổ sung. + có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi + có dấu chấm than. H: Câu cảm thán dùng để - HS trả lời - Chức năng: bộc lộ cảm làm gì ? - HS khác nhận xét xúc của người nói. bổ sung.
- H: Khi viết đơn, biên + Không, vì vì đó là bản, hợp đồng, có thể những văn bản cần sự dùng câu cảm thán chính xác, khoa học, không? Vì sao ? không bộc lộ cảm xúc. + Câu cảm thán thường dùng trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ * Ghi nhớ:SGK/44 H: Qua phân tích các VD văn chương. trên em hiểu thế nào là - HS khái quát trả lời câu cảm thán ? - HS khác nhận xét GV: chốt lại ghi nhớ bổ sung. - Nghe, ghi. C. Hoạt động luyện tập. (17’) - Phương pháp: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: động não HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CHUẨN KTKN GHI THẦY CỦA TRÒ CẦN ĐẠT CH Ú - Gọi HS đọc và xác - Xác định yêu II. Luyện tập định yêu cầu đề bài cầu BT Bài tập 1: tập 1. + Xác định câu a- Có 3 câu cảm thán : Than ôi! GV gọi 1 học sinh cảm thán và giải Lo thay! Nguy thay ! xác định câu cảm thích . Tất cả đều có từ cảm thán thán. b, Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta H: Tại sao trong ơi! phần a có những câu - Giải thích. c, Chao ôi, có biết đâu có dấu chấm than mà => Không phải cứ câu cảm thán là không phải là câu phải kết thúc bằng dấu chấm than, cảm thán? Phần c cũng không phải tất cả các câu có câu không kết thúc dấu chấm than đều là câu cảm
- bằng dấu chấm than thán mà câu cảm thán được biểu mà xác định là câu thị bằng phương tiện đặc thù: từ cảm thán? - Nhận xét khái ngữ cảm thán. H: Qua bài tập trên quát. em rút ra nhận xét gì? GV nhấn mạnh hơn cho HS điểm lưu ý này. Bài tập 2 : Phân tích cảm xúc Gọi HS đọc bài tập - HS trả lời trước trong câu và xác định kiểu câu: 2. lớp theo nhóm Tất cả các câu đều bộc lộ tình cảm GV hướng dẫn làm - HS nhóm khác cảm xúc. câu a, các câu còn lại nhận xét bổ sung. a. Lời than của người nông dân yêu cầu học sinh tự dưới chế độ phong kiến. hoàn thành. b.Lời than của người chinh phụ. Nhận xét, bổ sung. c.Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống. d. Sự ân hận của dế Mèn =>Đó không phải là câu cảm thán vì không có đặc điểm hình thức của kiểu câu này. Bài tập 3: đặt câu : - Gọi HS đọc bài tập - Đặt câu cảm a- Mẹ ơi, tình yêu mẹ đã dành 3. thán cho con thiêng liêng biết bao! GV cho các nhóm b- Ôi, cảnh bình minh mới đẹp thi làm bài tập làm sao! nhanh, GV chấm một số bài làm nhanh. Bài tập 4 về nhà hoàn thành. D. Hoạt động vận dụng. (5’)
- - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật: động não. HOẠT ĐỘNG CHUẨN KT, GHI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY CỦA TRÒ KN CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập Lắng nghe, tìm hiểu, . - Hs : Viết đoạn văn có sử dụng nghiên cứu, trao câu cảm thán. đổi,làm bài tập, trình bày E. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (3’) * Mục tiêu: - Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tòi mở rộng kiến thức - Định hướng phát triển năng lực tự học, sáng tạo * Phương pháp: Dự án * Kỹ thuật: Giao việc * Thời gian: 2 phút HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA CHUẨN KT, KN GHI THẦY TRÒ CẦN ĐẠT CHÚ Gv giao bài tập + Lắng nghe, tìm hiểu, - Ghi lại những cuộc hội nghiên cứu, trao đổi, thoại của em với những làm bài tập,trình bày người xung quanh có sử dụng câu cảm thán. 4. dặn dò * Bài cũ: - Hoàn thiện bài tập trong VBT. * Bài mới: - Chuẩn bị tiết 87,88: Viết bài tập làm văn số 4. + Xem lại lí thuyết về văn thuyết minh. + Tham khảo các đề bài SGK.
- IV. PHỤ LỤC. Ngày soạn Ngày 31/01/2019 01/02/2019 24/01/2019 Dạy Tiết 2,3 5,3 Lớp 8A 8B Tiết 87,88: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 VĂN THUYẾT MINH
- I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng. Sau khi học xong bài này, HS: a. Kiến thức: - Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức về văn bản thuyết minh thể hiện qua kĩ năng viết bài. Trên cơ sở đó, GV kiểm tra đánh giá kĩ năng viết văn thuyết minh của học sinh và rút ra những điểm còn hạn chế của các em ở thể loại này để có hướng bổ sung kịp thời. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng diễn đạt, trình bày kiểu bài thuyết minh. 2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh. a. Các phẩm chất: - Tự lập, tự tin, tự chủ. b. Các năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy; năng lực sử dụng ngôn ngữ. c. Các năng lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ. 1. Thầy: - Phương pháp: tư duy, thuyết trình - Đồ dùng: + SGK, SGV, đề bài. 2. Trò: -Chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. A. Hoạt động khởi động. (2’) - Kiểm tra nội vụ của học sinh. B. Viết bài. (85’) Đề bài: Hãy giới thiệu về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử ở địa phương em ? Hướng dẫn chấm 1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử. (1 điểm)
- 2. Thân bài (7 điểm) - Vị trí địa lí. - Lịch sử hình thành, phát triển. - Cấu trúc, quy mô. - Cảnh quan. - ý nghĩa của danh lam thắng cảnh đó. 3.Kết bài: Nêu thái độ và tình cảm với danh lam. (1 điểm) Hình thức trình bày: sạch đẹp, diễn đạt lưu loát, đúng kiểu bài thuyết minh (1 điểm) C. Thu bài. (2’) D. Hoạt động tìm tòi và mở rộng. (1’) * Bài mới: - Soạn bài: Câu trần thuật. IV. PHỤ LỤC. NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT