Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 6: Luyện tập thành phần nguyên tử - Năm học 2018-2019

doc 2 trang nhungbui22 4970
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 6: Luyện tập thành phần nguyên tử - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_10_theo_cv3280_tiet.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Lớp 10 theo CV3280 - Tiết 6: Luyện tập thành phần nguyên tử - Năm học 2018-2019

  1. Ngày soạn: 17/9/2018 CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ Tiết 6 - BÀI 3: LUYỆN TẬP THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I - Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu và vận dụng các kiến thức: * Thành phần cấu tạo nguyên tử. * 1. Số khối, 2. Nguyên tử khối, 3. Nguyên tố hoá học, 4. Đồng vị 5 Số hiệu nguyên tử, 6. Kí hiệu nguyên tử 7. Nguyên tử khối trung bình 2 .Kỹ năng: * Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử. * Xác định nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hoá học. II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (Dụng cụ cần sử dụng của thầy và trò), gồm: * Cho HS chuẩn bị trước bài luyện tập. III – Phương pháp dạy học chủ yếu. - Nêu vấn đề, vấn đáp, đàm thoại. IV- Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG: Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung GV cho HS đọc SGK HS đọc SGK 1. Nguyên tử được cấu tạo bởi electron và hạt nhân. Hạt nhân được cấu tạo bởi proton và notron. 2. Trong nguyên tử số đvđthn Z = số p = số e. + Số khối A = Z + N . Nt khối là giá trị gần đúng của giá trị này. + NT khối của một nguyên tố nhiều đồng vị = N tkhối TB của các đồng vị đó. + Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng Z. + Các đồng vị của một nguyên tố hoá học là các nguyên tử có cùng Z mà khác N (A). A 3. Số khối A và số hiệu Z đặc trưng cho nguyên tử: kí hiệu nguyên tử: Z X GV Sau đó tổ chức thảo luận chung vấn đề: Nguyên tử có thành phần cấu tạo như thế nào? HS trả lời: GV tổng kết theo sơ đồ dưới đây: Kích thước ĐẶC TÍNH CỦA CÁC HẠT e, p,n. (đường kính d) Điện tích - 8 m Khối lượng0,00055 u q = 1 (đvđt) Electron (e) de 10 nm e e Vỏ Proton (p) mp 1u qp = 1+ (đvđt) -5 nhân ( d 10- 8 nm) dh.n 10 nm Notron (n) mn 1u qn = 0 - 1 Nguyên tử dng.t 10 nm mp+ mn =Z+N Trung hoà về điện Hoạt động 2. Bài tập: (Nội dung luyện tập, Bài tập trang 18 SGK và bài tập bổ sung) GV tổ chức HS làm bài tập: HS làm bài tập: Nội dung các bài giải: GV chia các nhóm hs làm BT Nhóm 1: bài 1; nhóm 2: bài 2,6; Nhóm 3: bài 5; nhóm 4 : BTBS và bài 2,3. Hướng dẫn các nhóm Sau 10 phút gọi mỗi nhóm lên làm BT GV gọi nhóm khác chỉnh sửa , bổ sung 1. Tính khối lượng nguyên tử nitơ ra HS làm bài tập: - Nguyên tử nitơ có: 7p, 7n, 7e nên: khối lượng kg, so sánh khối lượng (e) với khối tương ứng là: lượng toàn nguyên tử. 1
  2. (Theo ý bài 1 LT tr 18 SGK) - KL7p 1,6726.10-27kg x 7=11,7082.10-27kg GV lưu ý đổi: Đúng là: - KL7n 1,6748.10-27kg x 7=11,7236.10-27kg a10-30 tấn = a10-27kg = a10-24g - KL7e 9,1094. 10-31kg x7= 0,0064.10-27kg VD: KL toàn nguyên tử nitơ =23,4382.10-27kg Vì 1tấn =1000kg=1000.000g nếu 0,001tấn=1.10-3tấn =1.100kg=1.103g (23,4382.10-24g) Và VD : 1.10-6tấn=1.10-3kg=1.100g KL e quá nhỏ, coi So sánh: như KL của Nt tập 27 GV cho HS nhận xét: KL(e) 0,0064.10 kg 4 trung hầu hết ở HN. 0,00027 3.10 . KLNT (N) 23,4382.10 27 kg GV củng cố kiến thức: 2. Tính NT khối TB của kali, biết: 39 41 40 HS làm bài tập: 19 K , 19 K , 19 K 39x93,258 41x6,73 40x0,012 AK 39,1347 93,258% 6,73% 0,01% 100 ( BT 2 tr 18 – LT SGK) BTBS: Cho dãy kí hiệu các ng/ tử HS sử dụng bảng 14 15 Nitơ: 7 A, 7 C. N sau: HTTH để làm bài: 16 18 17 14 16 15 18 56 56 Oxi: 8 B, 8 D, 8 G. O 7 A, 8 B, 7 C, 8 D, 26 E, 27 F, HS tính: A, p, n, e, 20 20 17 20 23 20 Neon: 10 H, 10 H. Ne G, H, 11 I, H, 8 10 10 Z, đthn. Đvđthn. 23 Những kí hiệu nào chỉ cùng 1 ng.tố Natri: 11 I. Na 56 hoá học? Sắt: 26 E. Fe Sử dụng HTTH xác định tên ng.tố Coban: 56 E. Co hoá học. 26 Tính: A, p, n, e, Z, đthn. Đvđthn Tính: A, p, n, e, Z, đthn. đvđthn, (SBT 1.24 NC .BS) 3. ( SGK tr18 bài LT). Dựa theo Đ/N học a/ . a/ Định nghĩa nguyên tố hoáhọc. sinh vận dụng làm b/ b/ Kí hiệu nguyên tử sau đây cho bài tập: - Số hiệu của nguyên tố canxi là 20 suy ra: 40 - Số đvđthn Z = số proton = số electron = 20 biết gì? Ca 20 - Số khối A = 40 suy ra N = A- Z = 40 -20 = 20 HS suy nghĩ làm * Số đvđthn là đặc trưng là đặc trưng cơ bản, là số bài tập. hiệu NT kí hiệu Z. 4. . ( SGK tr18 bài LT). Căn cứ vào đâu mà người ta biết * Trong p/ứ hoá học e thay đổi, p không đổi nên Z chắc chắn rằng giữa nguyên tố hidro không đổi, kí hiệu không đổi, nguyên tố vẫn tồn tại. (Z=1) và nguyên tố urani (Z= 92) chỉ có 90 nguyên tố? * Từ số 2 đến số 91 có 90 số nguyên dương, đt (p) ( GV gợi ý) là đt dương, Z cho biết số p. Số hạt P là số nguyên dương, nên không thể có thêm nguyên tố nào khác ngoài 90 nguyên tố có số hiệu từ 2 đến 90. HS suy nghĩ làm - Thể tích thực của I mol tinh thể canxi là: bài tập. 25,87 x 0,74 = 19,15 (cm3) - 1 mol nguyên tử Ca có 6,022. 1023 nguyên tử 5. Tính bán kính gần đúng của 1 nguyên tử Ca có thể tích là: nguyên tử canxi, biết thể tích của I 19,15 23 3 3 V 3.10 (cm ) mol canxi tinh thể bằng 25,87 cm . ( 6,022.1023 cho biết trong tinh thể, các nguyên 4 tử canxi chỉ chiếm 74% thể tích, còn V .r 3 3.10 23 (cm3 ) nên lại là khe trống). 3 23 3V 3.3.10 8 r 3 3 1,93.10 (cm) 4 4.3,14 6.Viết công thức của các loại phân tử HS điền CT vào . 16 17 18 8 O 8 O 8 O của đồng (II) oxit biết đồng và oxi có các ô trống. 65 ? ? ? các đồng vị sau; 29 Cu 65 63 16 17 18 63 ? ? ? 29 Cu , 29 Cu , 8 O , 8 O , 8 O . 29 Cu ( GV hướng dẫn HS viết CT) Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà (Cách học bài, hướng dẫn học sinh làm các bài tập, hướng dẫn cách chuẩn bị bài mới,nhắc lại mục tiêu cần đạt của bài học).Xem bài học mới: Cấu tạo vỏ nguyên tử. 2