Giáo án phát triển năng lực Hóa học Khối 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm

doc 210 trang nhungbui22 08/08/2022 2570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Hóa học Khối 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_khoi_10_theo_cv3280_chuo.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Hóa học Khối 10 theo CV3280 - Chương trình cả năm

  1. Ngày soạn: Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1) Số Tiết: 02 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9 *Các khái niệm: Đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, phản ứng hoá học, *Sự phân loại các hợp chất vô cơ. * Trọng tâm: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt các loại hợp chất vô cơ *Cân bằng phương trình hoá học 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Phân biệt các loại hợp chất vô cơ *Cân bằng phương trình hoá học 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học 4. Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. - Năng lực tính tóan hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Trò chơi; dạy học hợp tác 2.Thiết bị: *Giáo viên: máy tính, máy chiếu *Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Làm quen lớp, kiểm tra sĩ số, đồng phục Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5
  2. 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Hoạt động 1( 2 phút) : Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Chúng ta đã làm quen với môn hoá học Tập trung, tái hiện kiến thức ở chương trình lớp 8, 9. Bây giờ chúng * Báo cáo kết quả và thảo luận ta sẽ ôn lại một số kiến thức cơ bản cần phải nắm để tiếp tục nghiên cứu về môn hoá học * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Hoạt động 2 (40 phút): Hoạt động hình thành kiến thức - Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học về + một số khái niệm cơ bản: Chất tinh khiết + Cân bằng PTHH + Phát triển năng lực hơp tác Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Một số khái niệm cơ bản Đưa ra luật chơi Trò chơi ô chữ: Chia * Thưc hiện nhiệm vụ học tập lớp thành 2 đội Thảo luận và tìm ra câu trả lời Mỗi đội lần lượt lựa chọn hàng ngang * Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Đưa ra gợi ý cho từ hàng ngang lần lượt trả lời các từ hàng ngang * Hàng ngang 1: Có 13 chữ cái: Chất - Chất Tinh Khiết không lẫn bất cứ một chất nào khác ( vd: Nước cất) gọi là gì? - Hợp chất Chữ trong từ chìa khóa: H, C * Hàng ngang 2: Có 7 chữ cái: Đây là loại chất được tạo nên từ 2 hay nhiều - Phân tử
  3. nguyên tố hoá học Chữ trong từ chìa khóa: H * Hàng ngang 3: Có 6 chữ cái: Đây là hạt đại diện cho chất, gồm một số - Nguyên tử nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất của chất Chữ trong từ chìa khóa: P, H, N - Nguyên tố * Hàng ngang 4: Có 8 chữ cái: : Đây là khái niệm :Là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện - Hóa trị Chữ trong từ chìa khóa: N,Ư * Hàng ngang 5: Có 8 chữ cái: Là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số - Công thức hóa học p trong hạt nhân Chữ trong từ chìa khóa: A; G * Hàng ngang 6: Có 6 chữ cái: Là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên - Phản ứng hóa học tử hoặc nhóm nguyên tử Chữ trong từ chìa khóa: O * Hàng ngang 7 : Có 14 chữ cái: Dùng để biểu diễn chất gồm 1,2 hay 3 KHHH và chỉ số ở mỗi chân ký hiệu. Chữ trong từ chìa khóa: O,A Gợi ý từ chìa khóa: Quá trình làm biến đổi từ chất này thành chất khác * Thực hiện nhiệm vụ học tập * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi vụ trong phiếu học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh, chốt kiến thức * Chuyển giao nhiệm vụ hoc tập Chia lớp thành 3 nhóm: Nhóm 1: Trả lời phiếu học tập số 1 1. Khái niệm hóa trị? Cách viết hóa trị 2. Cách xác định hóa trị của một nguyên tố a b 3. Với công thức hoá học Ax By thì quy tắc hoá trị được viết như thế nào?
  4. 4. Tính hóa trị của các nguyên tố trong các công thức: H2S; NO2; Al2O3 Nhóm 2: Ghép nối thông tin cột A với cột B sao cho phù hợp Tên hợp Ghé Loại chất chất p 1. axit a. SO2; CO2; P2O5 2. muối b. Cu(OH)2; Ca(OH)2 3. bazơ c. H2SO4; HCl 4. oxit axit d. NaCl ; BaSO4 5. oxit e. Na2O; CuO; bazơ Fe2O3 Nhóm 3: Trả lời phiếu học tập số 3 Một thành viên đại diên của nhóm lên Hoàn thành PTHH sau, cho biết các PT trình bày kết quả trên thuộc loại phản ứng nào? II. Hóa trị - Ho¸ trÞ lµ con sè biÓu thÞ kh¶ n¨ng N1: CaO + HCl CaCl2 + H2O liªn kÕt cña nguyªn tö nguyªn tè nµy víi N2: Fe2O3 + H2 Fe + H2O nguyªn tö nguyªn tè kh¸c ( ho¸ trÞ viÕt N3: Na2O + H2O NaOH t b»ng sè la m·) N4: Al(OH)3 Al2O3 + H2O *Báo cáo kết quả và thảo luận -Hóa trị của một ntố được xác định theo Gọi thành viên bất kì của một nhóm lên hóa trị của ngtố Hidro (được chọn làm trình bày kết quả thảo luận của nhóm đơn vị) và hóa trị của ngtố Oxi (là hai đơn vị). -Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của nguyên tố A,B. Trong công thức AxBy ta a b có: A xB y a.x = b.y III.Phân biệt các loại hợp chất vô cơ Phiếu học tập số 2: 1.c; 2.d; 3.b; 4.a; 5.e IV. Cân bằng phản ứng hoá học Phiếu học tập số 3: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O ( P/ư thế) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H 2O( P/ư oxi hóa)
  5. Na2O + H2O 2NaOH( P/ư hóa hợp) t 2Al(OH)3 Al2O3+ 3H2O( P/ư phân hủy) * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập HS: Nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm khác. GV: Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức 4. Củng cố * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi. - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Lập CTHH của Al hoá trị III và nhóm * Thực hiện nhiệm vụ học tập OH hoá trị I + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 2. Cân bằng phản ứng hoá học sau: + Chuẩn bị lên báo cáo to Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các khái niệm, công thức liên quan đến dung dịch Ngày 22 tháng 08 năm TỔ TRƯỞNG CM
  6. Ngày soạn: Tiết 2: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 2) Số Tiết:2/2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 8 và 9: Các công thức tính, các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch. * Trọng tâm: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch 2.Kĩ năng: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch. 3.Thái độ: Tạo nền móng cơ bản của môn hoá học 4. Năng lực hướng tới - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. - Năng lực tính tóan hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: *Giáo viên: bản hợp đồng, máy tính *Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới:
  7. Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Rèn cho HS kỹ năng giải các dạng bài: *Tính lượng chất, khối lượng, *Nồng độ dung dịch. - Phát triển năng lực độc lập, hợp tác, tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc các nội dung trong HĐ và 2 nhiệm vụ tự chọn). -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm - Phát bản hợp đồng vụ - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. -Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần thiết. * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Trong quá trình theo dõi và tương tác, Thực hiện hợp đồng GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong đã hoàn thành. HĐ. - GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào vụ tự chọn trước cũng được. * Báo cáo kết quả và thảo luận Thanh lí hợp đồng -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo - HS chọn nhiệm vụ tự chọn từng nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến -Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. thức bài học - Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc. -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV đánh giá nhận xét kết quả của bạn. bắt buộc. - Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá chọn trình bày. (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) - Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
  8. nhiệm vụ tự chọn. -HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn; nhận xét quá trình thực hiện nhiệm vụ của học sinh. 4. Củng cố: *Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thưc hiện nhiệm vụ học tập Bài tập1)Tính nồng độ mol của các dung Thảo luận và tìm ra câu trả lời dịch sau: * Báo cáo kết quả và thảo luận a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4. b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4. Bài tập2) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau: a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4. b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4. c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài tập: Hòa tan 8,4 g Fe bằng dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ) a. Tính thể tích khí thu được ở (ĐKTC) b. Tính khối lượng axit cần dùng c. Tính nồng độ % của dd sau phản ứng - Đọc trước bài 1: Thành phần nguyên tử
  9. Ngày 22 tháng 08 năm 20218 TỔ TRƯỞNG CM HỢP ĐỒNG BÀI “ÔN TẬP ĐẦU NĂM (TIẾT 2)” Họ và tên học sinh: Thời gian : 20 phút Nhiệm vụ Nội dung Lựa  Đáp án  Tự đánh giá chọn     Câu 1: Khái niệm 1 mol? Công thức Bắt tính? buộc Câu 2: -Yêu cầu hs viết biểu thức cho ĐLBTKL cho phản 2 Bắt ứng tổng quát: A + buộc B → C + D - nhận xét, giải thích Câu 3: công thức tính nồng độ %, 3 nồng độ mol/lit, Bắt công thức liên hệ buộc giữa 2 loại nồng độ Câu 4 : cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ dung dịch chứa7,1 gam 4 Tự axit HCl thu được chọn 0,2 gam khí H2. Tính khối lượng muối tạo thành sau pứ?
  10. Câu 5: tính số mol của 28 gam Fe; 2,7 5 gam nhôm; 11,2 lít Tự khí oxi (đktc) chọn Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng. Xác nhận của GV Học sinh Ghi chú:  Đã hoàn thành  Bài làm sai. Tiến triển tốt Khó Tự đánh giá:  Nhiệm vụ rất hay  Nhiệm vụ chán ngắt  Bình thường  Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên.  Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính  Bài làm chính xác với đáp án của giáo viê PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: -Đ/n: Mol là lượng chất chứa 6,023.1023 hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion). Vd : 1 mol nguyên tử Na(23g) chứa 6,023.1023 hạt nguyên tử Na. - Một số công thức tính mol : m m m=n.M → n → M M n - V=n.22,4 (áp dụng cho chất khí ở đktc) → n= v/22,4 - Với: - N = 6.1023; A: là số phân tử chất A= n.N → n = A/N Câu 2: - Định luật bảo toàn khối lượng: mA + m B = mC + mD ∑msp = ∑mtham gia Câu 3: - Nồng độ phần trăm: C% = mct/md d x 100% (m: gam) - Nồng độ mol: CM =n/Vdd ( V : lit) - Công thức liên hệ :
  11. mdd = V.D (= mdmôi +mct) 10.C%.D C lưu ý : V (ml) ; D (g/ml) M M Câu 4: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 6,5g 7,1g xg 0,2g Áp dụng ĐLBTKL ta có: 6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x = 13,4g Câu 5: nFe = 28/56 = 0,5 (mol) nAl = 2,7 /27 = 0,1 (mol) nO2 = 11,2 /22,4 = 0,5 (mol) Ngày soạn: / / Tiết: 03 CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ BÀI 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. * Trọng tâm; Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) 2.Kĩ năng: So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. 3.Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học sinh 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực hợp tác, làm việc theo nhóm. - Năng lực quan sát thực hành hóa học. - Năng lực tính hóa hóa học. B. CHUẨN BỊ
  12. 1.Phương pháp: Thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi; trực quan 2.Thiết bị: - Giáo viên: Mô hình thí nghiệm mô phỏng của Tom-xơn phát hiện ra tia âm cực và của Rơ-đơ-pho khám phá ra hạt nhân nguyên tử - Học sinh: ôn lại kiến thức lớp 8 bài 4 C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra kết hợp trong giờ 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt nào? Chúng ta đã học ở lớp 8. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điện tích, khối lượng, kích thước của chúng Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Nguyên tử với quan điểm của đê-mô- + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ crit là hạt giữ nguyên không chia được Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện nữa kiến thức trong đầu Vậy đó có phải là sự thực không? * Báo cáo kết quả và thảo luận Nguyên tử liệu đã là hạt nhỏ nhất HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết chưa hay còn được tạo nên từ các hợp quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng phần khác? tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực
  13. hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức mới Mục tiêu HS trình bày được : Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm ; Kích thước, khối lượng của nguyên tử. Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron. Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : bằng cách chia hs thành 5 nhóm HS: Hình thành các nhóm theo quy luật theo số thứ tự bàn học trong lớp Rồi nhận nhiệm vụ học tập + Nhóm 1: Quan sát mô hình thí nghiệm mô phỏng của Tom-xơn phát hiện ra tia âm cực, nghiên cứu về electron: a. Sự tìm ra electron b. Khối lượng và điện tích electron + Nhóm 2 Mô hình thí nghiệm mô phỏng của Rơ-đơ-pho khám phá ra hạt nhân nguyên tử và tìm hiểu: a.Điện tích của hạt nhân b.kích thước hạt nhân so với nguyên tử c. Khối lượng hạt nhân so với nguyên tử + Nhóm 3 Nghiên cứu cấu tạo hạt nhân nguyên tử a.sự tìm ra proton ( Đặc điểm hạt proton) b.sự tìm ra nơtron ( Đặc điểm hạt nơtron) c. Kết luận: cấu tạo của hạt nhân + Nhóm 4: Nghiên cứu Kích thước nguyên tử
  14. a.Nguyên tử nhỏ nhất b.Đường kính của hạt nhân * Thực hiện nhiệm vụ học tập + Nhóm 5: Nghiên cứu Khối lượng + Chuẩn bị chỗ làm việc nguyên tử + Lập kế hoạch làm việc a.Đơn vị khối lượng nguyên tử + Thỏa thuận quy tắc làm việc b. Mối quan hệ giữa các đơn vị + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo GV: Quan sát quá trình thực hiện * Báo cáo kết quả và thảo luận nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết khi hs gặp khó khăn quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận: + Nhóm 1 nghiên cứu về electron: a.Sự tìm ra electron: Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết Do tom-xon Tìm ra năm 1897 quả của cả nhóm b.Khối lượng và điện tích electron -31 me =9,1094.10 kg -19 GV: tại sao phát hiện sự tồn tại hạt qe =-1,602.10 C = 1- = -eo electron? + Nhóm 2 nghiên cứu sự tìm ra hạt GV: Tại sao biết electron mang điện nhân nguyên tử: âm? Do Rơ-dơ-pho tìm ra năm 1911 GV: Tại sao lại biết electron có khối a.Điện tích của hạt nhân lượng Điện tích dương vì đẩy hạt b.kích thước hạt nhân so với nguyên tử Kích thước rất nhỏ so với nguyên tử c. Khối lượng hạt nhân so với nguyên tử Khối lượng hạt nhân gần bằng khối lượng nguyên tử GV: Tại sao biết hạt nhân có điện tích dương + Nhóm 3 Nghiên cứu cấu tạo hạt nhân nguyên tử GV:Vì sao biết kích thước hạt nhân a.sự tìm ra proton ( Đặc điểm hạt rất nhỏ so với nguyên tử? proton) Do Rơ-dơ-pho tìm ra năm 1918 -27 mP = 1,6726.10 kg qP = 1+ b.sự tìm ra nơtron ( Đặc điểm hạt
  15. nơtron) Do Chát-uych tìm ra năm 1932 -27 mn = 1,6748.10 kg qP = 0 c. Kết luận: cấu tạo của hạt nhân Hạt nhân nguyên tử được tạo thành từ các hạt Proton và nơtron .Vì nơtron không mang điện số proton trong hạt nhân bằng số đơn vị điện tích dương của hạt nhân và bằng số electron quanh hạt nhân + Nhóm 4: Nghiên cứu Kích thước nguyên tử a.Nguyên tử nhỏ nhất RH = 0,053 nm 1 nm = 10-9 m ; 1 A0 = 10-10 m b.Đường kính của hạt nhân đường kính nguyên tử lớn hơn đường kính hạt nhân 104 lần c.Đường kính của Electron,proton Khoảng 10-8 nm + Nhóm 5: Nghiên cứu Khối lượng nguyên tử a.Đơn vị khối lượng nguyên tử Đơn vị khối lượng nguyên tử :u (còn được gọi là đvc); 1u = 1/12.mC c.Mối quan hệ giữa các đơn vị -27 mC = 19,9265.10 kg = 12u 1u = 19,9265.10-27/12 =1,660510-27kg -27 mH = 1,6738*10 kg= 1,008u
  16. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4.Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng - Mục tiêu: 1. Ổn định lớp: Ngày Tiết/ngà HS vắng Lớp Sĩ số dạy y Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tổng số hạt trong nguyên tử của một nguyên tố là 36. Trong đó, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Tìm A? Câu 2: -Cấu tạo cơ bản của ntử ? Đặc điểm của mỗi loại hạt? -Kí hiệu ntử cho biết những đặc trưng gì của ntử ? Lấy thí dụ với ntử Kali? 3. Bài mới: Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Các em có biết các trong hệ mặt trời Lắng nghe ,bị kích thích và có nhu cầu các hành tinh chuyển động như thế tìm hiểu về sự chuyển động và sắp xếp nào không?trong nguyên tử elcetron ở của các electron vỏ nguyên tử chuyển động hay đứng + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
  17. yên? Với các nguyên tử có nhiều * Báo cáo kết quả và thảo luận electron thì có sự sắp xếp như thế nào HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện ? có va chạm với nhau hay không ? nhiệm vụ * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2(30 phút) : II. Hình thành kiến thức HS nêu được: - Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử. Hoạt động của GV Hoạt động của HS II.1.Sự chuyển động của e trong nguyên tử: GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập : HS: Hình thành các nhóm theo quy luật bằng cách chia hs thành 6 nhóm theo Rồi nhận nhiệm vụ học tập và làm việc số thứ tự danh sách lớp theo nhóm + Các Nhóm cùng nghiên cứu về sự chuyển động của electron trong HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập thông nguyên tử qua nghiên cứu sgk qua làm việc nhóm +thỏa thuận quy tắc làm việc trong GV: bao quát chung ,giúp đỡ các nhóm nhóm gặp khó khăn thông qua 1 số +Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ câu hỏi gợi mở: + Chuẩn bị báo cáo các kết quả GV ? các hành tinh trong hệ mặt trời chuyển động như thế nào? GV ?Ai là người đưa ra mô hình electron chuyển động như các hành tinh? HS:Báo cáo kết quả và thảo luận GV?Trên thực tế thì electron chuyển Các nhóm học sinh cử đại diện báo cáo động như thế nào? sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, GV? Nếu 1 nguyên tử biết ở hạt nhân Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận có 8 proton thì ở vỏ sẽ có bao nhiêu Sự chuyển động của e trong ng. tử: electron? Trong bảng tuần hoàn *Quan niệm cũ (theo E.Rutherford, nguyên tố đó xếp ở ô bao nhiêu? N.Bohr, A.Sommerfeld): Electron chuyển động quanh hạt nhân nguyên tử
  18. theo những quỹ đạo hình bầu dục hay hình tròn (Mẫu nguyên tử hành tinh). *Quan niệm hiện đại: Các electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân nguyên tử trên những quỹ đạo không xác định tạo thành những đám mây e gọi là obitan. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức II.2.Lớp electron và phân lớp e: 1. Lớp electron: Mục tiêu: HS nêu được: - Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào một lớp (K, L, M, N, O, P, Q). GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi + các e phân bố có theo qui luật nào HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập ko ? vào mục (II). Thông qua việc trả lời các câu hỏi gợi •+ Ở trạng thái cơ bản các electron mở của giáo viên được sắp xếp thành từng lớp theo các mức năng lượng như thế nào? + Các electron trong cùng một lớp có mức năng lượng như thế nào ? + vậy lớp e nào bị hạt nhân hút mạnh HS:Báo cáo kết quả và thảo luận nhất? HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết Lớp electron: - Ở t.thái cơ bản các e được sắp xếp (phân .bố) thành lớp và chiếm mức năng lượng từ thấp đến cao. - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau - Thứ tự sắp xếp các lớp electron theo mức NL từ thấp đến cao được ghi: Số t.tự lớp e: n = 1 2 3 4
  19. Tên lớp e: K L M N (n: số nguyên dương). Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 2. Phân lớp electron: Mục tiêu: - Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập HS: Thực hiện nhiệm vụ học tập Thông qua việc trả lời các câu hỏi gợi + Yêu cầu học sinh nêu các đặc điểm mở của giáo viên của phân.lớp e và quy ước về cách viết kí hiệu các phân .lớp electron. HS:Báo cáo kết quả và thảo luận + Thế nào là electron s , electron p, HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS Electron d; electron f khác sẽ bổ xung nếu cần thiết Phân lớp electron: - Mỗi lớp e được chia thành các phân .lớp e. - Gv: bổ xung thế nào là electron s , p , + Các e trong cùng một phân.lớp có d , f ? mức NL bằng nhau. - Hs: trả lời như sgk. + Các p.lớp được KH bằng các chữ cái: s, p, d, f + Số thứ tự của mỗi lớp bằng số p.lớp: Lớp thứ 1:(K, n = 1) có 1p.lớp: 1s Lớp thứ 2:(L, n = 2) có 2p.lớp: 2s,2p Lớp thứ 3:(M, n = 3) có 3p.lớp: 3s, 3p, 3d Lớp thứ n có n phân.lớp. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  20. *Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập + làm việc độc lập hoàn thành nhanh các bài tập: + hợp tác nhóm 1.Nguyên tử X có 16 proton hỏi có bao + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ nhiêu electron ở vỏ? + Chuẩn bị lên báo cáo 2. n =3 có tên lớp là ? * Báo cáo kết quả và thảo luận 3. Lớp 3 có mầy phân lớp? HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực 4.electron nằm trên phân lớp d còn hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia được gọi như thế nào? thảo luận: Đáp án: 1.Nguyên tử X có 16 proton hỏi có 16 electron ở vỏ? 2. n =3 ứng với lớp M 3. Lớp 3 có 3 phân lớp: 3s ;3p;3d 4.electron nằm trên phân lớp d còn được gọi elctron d * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5.Hướng dẫn về nhà Học bài và làm bài tập 1;2 (SGK trang 22); 1.25 ;1.26 ;1.27 (SBT trang 8) Nghiên cứu trước nội dung bài mới Ngày tháng năm 2021 Ngày soạn: / /2021 Tiết 08: BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (tiết 2) Số Tiết: 2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được: Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. * Trọng tâm: Số electron tối đa trên một phân lớp, một lớp 2.Kĩ năng: Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. 3.Thái độ: Kích thích sự yêu thích môn học 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
  21. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Thảo luận nhóm 2.Thiết bị: *Giáo viên: Giáo án điện tử *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày Tiết/ngà HS vắng Lớp Sĩ số dạy y Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đặc điểm của lớp ; phân lớp e ? Gọi 2 hs lên làm bài 1 ;2 sgk 3. Bài mới: Đặt vấn đề: Các electron tối đa trên mỗi phân lớp và mỗi lớp như thế nào? Hoạt động 1 (3 phút): Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Ở tiết trước chúng ta cùng nhau tìm Lắng nghe ,phân tích tái hiện kiến hiểu về lớp và phân lớp electron. Các thức, kích thích tìm hiểu electron tối đa trên mỗi phân lớp và + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ mỗi lớp như thế nào? * Báo cáo kết quả và thảo luận ? HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ
  22. hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức HS trình bày được: Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp. Rèn Kĩ năng: Xác định được số lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p, d) trong một lớp. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV:Chuyển giao nhiệm vụ học tập Chia lớp thành 4 nhóm Nhóm 1,3: hoàn thành phiếu học tập1 Câu hỏi ĐA - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ Số eletron tối đa trong phân lớp s? Số eletron tối đa trong phân lớp p? Số eletron tối đa trong phân lớp d? Số eletron tối đa trong phân lớp f? Phân lớp electron bão hòa khi nào? Nhóm 2,4: Hoàn thành phiếu học tập 2 Câu hỏi ĐA Số eletron tối đa trong lớp thứ 1?chứng minh Số eletron tối đa trong lớp thứ 2?chứng minh Số eletron tối đa trong lớp thứ 3?chứng minh Số eletron tối đa trong lớp thứ 4?chứng minh Số eletron tối đa trong lớp thứ n?
  23. - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh * Thực hiện nhiệm vụ học tập khi gặp khó khăn. Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả *Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên Nhóm 1,3: Số electron tối đa trong một phân lớp Câu hỏi ĐA Số eletron tối đa trong 2 phân lớp s? Số eletron tối đa trong 6 phân lớp p? Số eletron tối đa trong 10 phân lớp d? Số eletron tối đa trong 14 phân lớp f? Phân lớp electron bão Số hòa khi nào? electron đạt tối đa Nhóm 2,4: Số electron tối đa trong một lớp Câu hỏi ĐA Số eletron 2 tối đa Vì chỉ có phân lớp 1s(2e) trong lớp thứ 1?chứng minh Số eletron 8 tối đa Phân lớp trong lớp 2s(2e) +2p(6e) thứ 2?chứng minh
  24. Số eletron 16 tối đa Phân lớp trong lớp 3s(2e) +3p(6e)+3d(10e) thứ 3?chứng minh Số eletron 32 tối đa Phân lớp trong lớp 4s(2e) thứ +4p(6e)+4d(10e)+4f(14e) 4?chứng minh Số eletron tối đa 2.n2 trong lớp thứ n? * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập + làm việc độc lập Bài 1: Xác định số lớp e của các + hợp tác nhóm 14 24 nguyên tử 7 N, 12 Mg. + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ Bài 2: Nguyên tử agon có kí hiệu là + Chuẩn bị lên báo cáo 40 * Báo cáo kết quả và thảo luận 18 Ar. a) Hãy xác định số p, số n và số e HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực trong nguyên tử. hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia Hãy x/định sự phân bố e trên các lớp e. thảo luận: Bài 3: (SGK trang 22) Đáp án: F có
  25. Só đvđthnZ =9 F có 9 p có 9e được phân bố vào các lớp (từ thấp đến cao) Vậy F có 5e ở phân mức năng lượng cao nhất Đáp án đúng : B Bài 4 (SGK trang 22) Đáp án: Các e của ntử ntố X được phân bố trên 3 lớp ; lớp thứ 3 có 6e .Tức là lớp thứ 1 và lớp thứ 2 đã bão hoà Tổng số e trong ntử : 2 + 8 + 6 =16 Số đvđthn của ntử ntố X là 16. Đáp án đúng :D * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 5;6 (SGK trang 22) ; Bài 1.32 ;1.33 ;1.34 ;1.35 (SBT trang 8+9) Ngày tháng 09 năm 2021 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: / / Tiết 09 BÀI 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. * Trọng tâm:
  26. - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử. - Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng. 2.Kĩ năng: - Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học. - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng. 3. Thái độ: Kích thích sự hứng thú bộ môn B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm đôi, đàm thoại, gợi mở. 2.Thiết bị: - Giáo viên: Bảng cấu hình electron 20 nguyên tố đầu - Học sinh: học bài C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày Tiết/ngà HS vắng Lớp Sĩ số dạy y Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 (3 phút): Hoạt động khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Xác định số lớp e, số e ở mỗi lớp trong Lắng nghe ,phân tích tái hiện kiến các nguyên tử: thức, kích thích tìm hiểu 8O; 15 P; 11 Na; 17 Cl; 18 Ar + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
  27. * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 ( 37 phút): Hoạt động hình thành kiến thức I. Thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử Mục tiêu: HS trình bày được: - Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ hoc tập I.Thứ tự các mức năng lượng trong GV: Yêu cầu hs quan sát hình 1.10 kết nguyên tử hợp nghiên cứu thông tin * Thực hiện nhiệm vụ học tập ? Thứ tự các mức năng lượng và phân + làm việc độc lập mức năng lượng trong nguyên tử ở trạng + hợp tác nhóm thái cơ bản ntn? +Học qua tài liệu + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia học tập thảo luận: Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ - Từ gần hạt nhân ra ngoài năng lượng học tập của HS Thông qua mức độ hoàn của : thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân Lớp n tăng từ 1→7 tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực Phân lớp tăng theo trật tự s→p→d→f hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức - 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s GV: Thông báo : Cụ thể thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng như sau: GV: giải thích :Khi điện tích hạt nhân tăng có sự chèn mức năng lượng (vd: ở
  28. đây 4s có mức năng lượng thấp hơn 3d nên 3p 4s rồi mới 3d) GV cho xuất hiện dòng chữ và đọc theo cách dễ nhớ: Ss psps dps dps pdps pdps 2. II. Cấu hình electron của nguyên tử 1. Cấu hình electron của nguyên tử 2.Cấu hình electron nguyên tử của 20 ntố đầu Mục tiêu: HS trình bày được: - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, thời gian 10 phút - KN cấu hình - Quy ước cách viết - Các bước viết cấu hình e của ntử - Viết cấu hình e của các ntử sau: a) ntử Hiđro (Z=1) b)ntử Heli (Z=2) * Thực hiện nhiệm vụ học tập c)ntử Liti (Z=3) + hợp tác nhóm đôi d) ntử Clo(Z=17) +Học qua tài liệu GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ vụ của HS có thể giúp đỡ HS khi hs + Chuẩn bị lên báo cáo gặp khó khăn * Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận: của cả nhóm II. Cấu hình electron của nguyên tử GV: Lưu ý hs 1. Cấu hình electron của nguyên tử Từ z=1 → z=20 thì chỉ cần làm dến *KN: Cấu hình e của ntử biểu diễn sự bước 2 phân bố e trên các phân lớp thuộc các
  29. Từ Z=21 thì cần phải làm cả 3 bước vì lớp khác nhau lúc này có sự chèn mức năng lượng nên * Quy ước cách viết cấu hình : thứ tự các phân lớp có thay đổi + Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số e)ntử sắt(Z=26) (1,2,3 ) GV: Thông báo khái niệm ntố s ;p ;d ;f + Phân lớp được ghi bằng các chữ cái Yêu cầu hs nhìn vào cấu hình e cho biết thường(s,p,d,f) các ntố trên thuộc ntố nào ? + Số e được ghi bằng số ở phía trên GV: Giới thiệu cách viết tắt bên phải của phân lớp (s2 ;p6 ) để đơn giản cáh viết cấu hình : Phần cấu * Các bước viết cấu hình e hình e ở phía đầu giống khí hiếm gần b1: Xác định số e của ntử nhấ trước đó được thay bằng kí hiệu của b2: Điền e vào dãy tăng dần các mức khí hiếm (để trong dấu ngoặc) năng lượng (1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p VD: Cl:  Ne 3s23p5 5s ) Fe:  Ar 3d64s2 và tuân theo quy tắc : GV: Giới thiệu bảng T26sgk + Phân lớp s chứa tối đa 2e GV: Thông báo : Có thể viết cấu hình e + Phân lớp p chứa tối đa 6e theo lớp : vd : 1s22s22p63s1 hay 2,8,1 + Phân lớp d chứa tối đa 10e GV: Yêu cầu hs qs cấu hình của 20 ntố + Phân lớp f chứa tối đa 14e đầu T26sgk cho biết b3: Giữ nguyên e trên mỗi phân lớp rồi ?Nguyên tử chỉ có thể có tối đa bao sắp xếp lại vị trí các phân lớp theo: nhiêu e ở lớp ngoài cùng + Thứ tự từng lớp (1→7) GV: Giới thiệu +Trong mỗi lớp theo thứ tự phân lớp Các ntử có 8e lớp ngoài cùng (ns2np6) và (s→ p →d→ f) ntử He(ns2) đều rất bền vững .Chúng không tham gia vào các phản ứng hoá 3. Đặc điểm của electron lớp ngoài học (trừ 1 số trường hợp đặc biệt Đó cùng là các ntử của ntố khí hiếm -Đối với ntử của tất cả các ntố lớp ngoài GV: Yêu cầu hs quan sát T26 và cho cùng có nhiều nhất 8e biết -Cấu hình e có 8e lớp ngoài cùng ? Kim loại có bao nhiêu e ở lớp ngoài (ns2np6) và He(ns2) là cấu hình ntử khí cùng ? hiếm ? Phi kim có bao nhiêu e ở lớp ngoài - ntử kim loại thường có 1;2;3 e lớp cùng ? ngoài cung -ntử phi kim thường có 5 ;6 ;7 e lớp ngoài cùng -Các ntử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc là phi kim
  30. Vậy biết được cấu hình e ntử loại ntố Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức II. Cấu hình electron của nguyên tử 3. Đặc điểm của electron lớp ngoài cùng Mục tiêu: HS trình bày được: - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng: Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6), lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron). Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng. Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi, thời gian 10 phút Quan sát cấu hình của 20 ntố đầu T26sgk cho biết ?Nguyên tử chỉ có thể có tối đa bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng GV: Giới thiệu Các ntử có 8e lớp ngoài cùng (ns2np6) và * Thực hiện nhiệm vụ học tập ntử He(ns2) đều rất bền vững .Chúng + hợp tác nhóm đôi không tham gia vào các phản ứng hoá +Học qua tài liệu học (trừ 1 số trường hợp đặc biệt Đó + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ là các ntử của ntố khí hiếm + Chuẩn bị lên báo cáo GV: Yêu cầu hs quan sát T26 và cho biết * Báo cáo kết quả và thảo luận ? Kim loại có bao nhiêu e ở lớp ngoài HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện cùng ? nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia ? Phi kim có bao nhiêu e ở lớp ngoài thảo luận: cùng GV: Quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS có thể giúp đỡ HS 3. Đặc điểm của electron lớp ngoài khi hs gặp khó khăn cùng -Đối với ntử của tất cả các ntố lớp ngoài cùng có nhiều nhất 8e
  31. -Cấu hình e có 8e lớp ngoài cùng Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả (ns2np6) và He(ns2) là cấu hình ntử khí của cả nhóm hiếm - ntử kim loại thường có 1;2;3 e lớp ngoài cung -ntử phi kim thường có 5 ;6 ;7 e lớp ngoài cùng -Các ntử có 4e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc là phi kim Vậy biết được cấu hình e ntử loại ntố Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 4. Củng cố: Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Viết cấu hình e và xác định các nguyên + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ tố sau thuộc kim loại, phi kim, khí + Chuẩn bị lên báo cáo hiếm?Tại sao? 20Ca ; 29 Cu ; * Báo cáo kết quả và thảo luận 36Kr HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu hs học bài và làm bài tập 2,4,5,6 sgk 1.36→ 1.46 Ôn tập nội dung bài 4; 5 - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
  32. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: - Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu - Học sinh: Ôn bài trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Cô và các em tìm hiểu lí thuyết về + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ phản ứng trao đổi ion trong dung dịch Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện các chất điện li. Hôm nay chúng ta kiến thức trong đầu cùng nhau ôn tập lại các dạng bài tập * Báo cáo kết quả và thảo luận để khắc sâu hơn kiến thức lí thuyết HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện chúng ta đã học nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn
  33. thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2: ( 5 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có 6 nhiệm vụ (4 nhiệm vụ bắt buộc các nội dung trong HĐ và 2 nhiệm vụ tự chọn). -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm - Phát bản hợp đồng vụ - Phát phiếu học tập - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. -Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần * Thực hiện nhiệm vụ học tập thiết. Thực hiện hợp đồng - Trong quá trình theo dõi và tương tác, - Thực hiện 4 nhiệm vụ bắt buộc trong GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS HĐ. đã hoàn thành. - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào - GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm trước cũng được. vụ tự chọn * Báo cáo kết quả và thảo luận Thanh lí hợp đồng - HS chọn nhiệm vụ tự chọn -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến -Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. thức bài học - Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc. -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV đánh giá nhận xét kết quả của bạn. bắt buộc. - Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá chọn trình bày. (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) - Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả
  34. nhiệm vụ tự chọn. -HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn; Sau đó nhận xét kết quả, chốt kiến thức. 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 3s1 B. 1s2 2s2 2p6 C. 1s2 2s2 2p6 3s3 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Câu 2: Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là: A. 1s2 2s2 2p6 B. * Thực hiện nhiệm vụ học tập 1s2 2s2 2p6 3s1 + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ C. 1s2 2s2 2p6 3s3 +D. Chuẩn 1s2 2s bị2 2plên6 3sbáo2 3p cáo6 4s1 * Báo cáo kết quả và thảo luận Câu 3: Nguyên tử K(Z=19) có số lớp HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện electron là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo Câu 4: Lớp thứ 4(n=4) có số electron luận: tối đa là A. 32B. 16 C. 8 D. 50 Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là A. 15 B. 16 C. 14 D. 19 Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây là phi kim.
  35. A. D(Z=11) B. A(Z=6) C. B(Z=19) D. C(Z=2) Câu 7: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 3 B. 15 C. 14 D. 13 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: * Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng - Mục tiêu: + Phát triển năng lực tư duy sáng tạo + Gắn bài học với thực tiễn. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Dự đoán tính chất hóa học của than + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ (thành phần chủ yếu là cacbon) + Chuẩn bị lên báo cáo - Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế của * Báo cáo kết quả và thảo luận than HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức - Bài tập 1,3,4,5,7, (sgk 30); 1.47→1.54 (SBT) Ngày tháng năm 20218 TỔ TRƯỞNG CM
  36. HỢP ĐỒNG BÀI “ LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ” Họ và tên học sinh: Thời gian : 20 phút Nhiệ m Nội dung Lựa   Đáp án  Tự đánh giá vụ chọn    Câu 1: nêu định nghĩa cấu hình 1 electron? Các bước Bắt viết cấu hình buộc electron Câu 2: Bài tập 2 2 (SGK 30) Bắt buộc Câu 3: Nêu đặc điểm của lớp 3 Bắt electron ngoài buộc cùng Câu 4: Làm bài tập 4 8 (SGK 30) Bắt buộc Câu 5: Làm bài tập 5 6 (SGK 30) Tự chọn Câu 6: Làm bài tập 6 9 (SGK 30) Tự chọn
  37. Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng. Xác nhận của GV Học sinh Ghi chú:  Đã hoàn thành  Bài làm sai. Tiến triển tốt Khó Tự đánh giá:  Nhiệm vụ rất hay  Nhiệm vụ chán ngắt  Bình thường  Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên.  Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính  Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Ngày soạn: / / Tiết 11: BÀI 6: LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ Số Tiết: 2/2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Lớp, phân lớp và số electron tối đa trên một lớp, phân lớp - Cấu hình electron và đặc điểm electron lớp ngoài cùng 2.Kĩ năng:
  38. - Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố 3.Thái độ: Phát huy khả năng tư duy logic 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: - Giáo viên: hợp đồng, máy chiếu - Học sinh: Ôn bài trước ở nhà C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 (5phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Thành phần cấu tạo nguyên tử gồm các + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ loại hạt nào? Kí hiệu, đặc điểm? Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện
  39. Đó là những điều chúng ta cần nắm kiến thức trong đầu vững để áp dụng giải quyết các bài * Báo cáo kết quả và thảo luận toán sau HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2: ( 5 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng viết cấu electron nguyên tử - Xác định tính chất cơ bản của nguyên tố - Phát triển năng lực độc lập, hợp tác Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc các nội dung trong HĐ và 2 nhiệm vụ tự chọn). -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm - Phát bản hợp đồng vụ - Phát phiếu học tập - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. -Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần * Thực hiện nhiệm vụ học tập thiết. Thực hiện hợp đồng - Trong quá trình theo dõi và tương tác, - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS HĐ. đã hoàn thành. - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào - GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm trước cũng được. vụ tự chọn * Báo cáo kết quả và thảo luận Thanh lí hợp đồng - HS chọn nhiệm vụ tự chọn -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến -Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ.
  40. thức bài học - Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc. -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV đánh giá nhận xét kết quả của bạn. bắt buộc. - Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá chọn trình bày. (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) - Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành nhiệm vụ tự chọn. NV bắt buộc và tự chọn . -HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV. 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Trong số các cấu hình electron nguyên tử sau, cấu hình nào bền ? A. [Ar] 3d64s2 B. [Ar] 3d54s1 C. [Ar] 3d84s2 D. [Ar] 3d104s24p64d45s2 Câu 2: Từ kí hiệu nguyên tử của một nguyên tố hoá học; những nguyên tử * Thực hiện nhiệm vụ học tập thuộc cùng một nguyên tố hóa học là + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ + Chuẩn bị lên báo cáo A. 12 X ; 24 L B. 80 M ; 35 T C. 6 12 35 17 * Báo cáo kết quả và thảo luận 16 17 37 27 8 Y ; 8 R D. 17 E ; 13G HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực Câu 3: Nguyên tử nào sau đây có 3 hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham electron thuộc lớp ngoài cùng ? gia thảo luận: A. 11Na B. 7N C.
  41. 13Al D. 6C Câu 4: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. a) Xác định A, Z của nguyên tử nguyên tố X. b) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion X2+ và viết cấu hình electron của ion đó. Câu 5: Nguyên tử của nguyên tố R có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là: A. 3 B. 15 C. 14 D. 13 D. 13 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Bài tập 1,3,4,5,7, (sgk 30); 1.47→1.54 (SBT) Ngày tháng năm 2021 TỔ TRƯỞNG CM HỢP ĐỒNG BÀI “ LUYỆN TẬP: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ” Họ và tên học sinh: Thời gian : 20 phút
  42. Nhiệ m Nội dung Lựa  Đáp án  Tự đánh giá vụ chọn     Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa lớp 1 electron ngoài Bắt cùng với loại buộc nguyên tố Câu 2: Bài tập 4 2 (SGK 30) Bắt buộc Câu 3: Bài tập 5 3 (SGK 30) Bắt buộc Câu 4: Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều 4 Tự hơn số hạt không chọn mang điện là 25. Tìm Z, A, viết cấu hình e? Câu 5: Tổng số hạt proton, nơtron và electron của một nguyên tử một 5 Tự nguyên tố X là 21. chọn Số hiệu nguyên tử của nguyên tử X là bao nhiêu?
  43. Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng. Xác nhận của GV Học sinh Ghi chú:  Đã hoàn thành  Bài làm sai. Tiến triển tốt Khó Tự đánh giá:  Nhiệm vụ rất hay  Nhiệm vụ chán ngắt  Bình thường  Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên.  Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính  Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: Mối liên hệ giữa lớp electron ngoài cùng với loại nguyên tố Cấu hình 3 lớp ngoài cùng Số e thuộc lớp 1,2,3 4 5,6,7 8 (2 ở He) ngoài cùng Loai nguyên tố Kim loại (Trừ Có thể là kim Thường là phi Khí hiếm H, He, B) loại hay phi kim kim Tính chất cơ Tính kim loại Tính kim loại Thường có Tương đối trơ bản của ngtố hay tính phi tính phi kim về mặt hóa kim hoc Câu 2: Bài tập 4 (SGK 30) E = 20: 1s22s22p63s23p64s2 a. Nguyên tử đó có 4 lớp electron b. Lớp ngoài cùng có 2 electron c. Nguyên tố đó là kim loại Câu 3: Số electron tối đa ở các phân lớp: a. 2s: là 2 electron b. 3p: là 6 electron c. 4s: là 2 electron
  44. d. 3d: là 10 electron Câu 4: Tổng số hạt = Số p + số e + số nơtron = 115 2Z + N = 115 (1) Mà số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 25 nên: 2Z –N = 25 (2) Từ (1) và (2) ta có hpt: 2Z + N = 115 (1) 2Z –N = 25 (2) 4Z = 140 Z = 140/4 = 35 N = 115 – 2.35 = 45 Vậy A = Z + N = 35 + 45 = 80 Cấu hình e: 1s2 2s2 2 p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4 p5 Câu 5: Tổng số hạt: 2Z + N = 21 N = 21- 2Z (1) N Lại có: 1 1,5 (2) Z Kết hợp (1) và (2) ta tìm được: 6 Z 7 Z là một số nguyên dương nên ta chọn Z = 6 hoặc Z = 7 Ngày soạn: / / Tiết 12: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chương I: Nguyên tử 1. Thành phần nguyên tử 2. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học, đồng vị 3. Cấu tạo vỏ nguyên tử 4. Cấu hình electron nguyên tử 2. Kỹ năng Kiểm tra kĩ năng giải bài toán xác định loại hạt trong nguyên tử; điện tích hạt nhân; tính nguyên tử khối trung bình; số khối ; viết cấu hình e nguyên tử II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 1. Kiến thức: 1.1/. Thành phần nguyên tử: Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử 1.2/. Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hoá học - đồng vị: 1.2.1. Đặc trưng của hạt nhân nguyên tử
  45. 1.2.2. Đồng vị- nguyên tử khối- nguyên tử khối trung bình 1.3/. Cấu tạo vỏ nguyên tử: 1.3.1. Cấu tạo vỏ nguyên tử 1.3.2. Số e tối đa trên một lớp, phân lớp 1.4/. Cấu hình e nguyên tử: 2. Kĩ năng: 2.1. Xác định số hạt p, e, n, số khối, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân, 2.2. Xác định nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình, % các đồng vị 2.3. Viết cấu hình e nguyên tử 2.4. Xác định loại nguyên tố III. HÌNH THỨC KIỂM TRA Vừa trắc nghiệm, vừa tự luận IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN TL TN TL TN TL TN TL Thành phần Cấu tạo Cấu Tổng nguyên tử nguyên tạo số hạt tử nguyên tử Số câu 1câu5 1câu7 1câu2 Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (2đ) Hạt nhân Nhận ra Hạt Tính Tính % 2.2 nguyên tử - đồng vị nhân % đồng vị NTHH - Đồng nguyên đồng vị tử vị Số câu 1câu4 1câu3 1câu 1/2câu3 1/2câu3 Số điểm (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (1đ) (1đ) Cấu tạo vỏ Số e tối nguyên tử đa trên phân lớp, lớp Số câu 2câu1,8 Số điểm (1đ) Cấu hình e Xác Viết nguyên tử định số cấu
  46. e lớp hình e, ngoài xác cùng định KL, PK Số câu 1câu2 1câu1 Số điểm (0,5đ) (2đ) V. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC Thứ Ngày Tiết Lớp Sĩ HS vắng số VI. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ( KÈM THEO) VII. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM 1. Kết quả kiểm tra Lớp 0-<3 3-<5 5-<6,5 6,5-<8,0 8-10 10A2 10A4 10A5 10A6 2. Nhận xét, đánh gía, rút kinh nghiệm. Ngày tháng năm TỔ TRƯỞNG Lã Trọng Thắng
  47. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT THỌ MÔN: HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: 10 ĐỀ SỐ 001 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (4điểm): Khoanh tròn trước đáp án đúng Câu 1: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là: A. 2, 8, 18, 32. B. 2, 6, 8, 18.C . 2, 4, 6, 8. D. 2, 6, 10, 14. Câu 2: Cho biết cấu hình của chất X: 1s22s22p63s23p3 của Y: 1s22s22p63s23p64s1. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. X là một phi kim còn Y là một kim loại. B. X và Y đều là kim loại. C. X và Y đều là khí hiếm. D. X và Y đều là phi kim . Câu 3: Cacbon trong thiên nhiên gồm 2 đồng vị chính 12C (98,89%) và 13C ( 1,11%). Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là: A. 12,011. B. 12,025. C. 12,023. D. 12,018. Câu 4: Phát biểu nào dưới đây là đúng ? 1 A. Hạt nhân nguyên tử : 1H không chứa nơtron. 7 B. Nguyên tử : 3X có tổng các hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4. 7 C. Hạt nhân nguyên tử 3X có 3 electron và 3 nơtron . D. Không có nguyên tố nào mà hạt nhân nguyên tử không chứa nơtron . Câu 5: Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p4 là: A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s23s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p53s23p4. Câu 6: Nguyên tử nào trong các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 electron, 8 nơtron? 16 17 18 17 A. 8O . B. 9 F . C. 8O . D. 8O . Câu 7: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là: A. Nơtron và electron. B. Electron và proton.
  48. C. Proton và nơtron. D. Electron , proton và nơtron. 26 26 27 24 Câu 8: Có 4 kí hiệu 13 X, 12Y, 13Z, 13T . Điều nào sau đây là sai? A. X và T đều có số protron bằng nhau. B. Y và Z đều có số notron bằng nhau C. X và Z là hai đồng vị của nhau. D. X và Y là hai đồng vị của nhau. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Khối lượng nguyên tử trung bình của brom (Br) là 79,91. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị trong đó một đồng vị là 79Br chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị còn lại. Câu 2 (2 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử sau và cho biết nguyên tử nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Vì sao? a. Na (Z=11) b. Al (Z=13) c. S (Z = 16) d. Fe (Z = 26) Câu 3 (2 điểm): Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản cấu tạo nguyên tử là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. a. Tìm A, Z của nguyên tử B b. Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố B. Cho biết tên nguyên tố. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ KIỂM TRA 1 TIẾT THỌ MÔN: HÓA HỌC 10 TRƯỜNG THPT Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên: Lớp: 10 ĐỀ SỐ 002 I. PHẦN TRÁC NGHIỆM (4 điểm): Khoanh tròn trước đáp án đúng Câu 1. Số khối A của hạt nhân là? A. tổng số electron và proton B. tổng số electron và nơtron C. tổng số proton và nơtron D. tổng số proton, nơtron và electron 39 Câu 2. Cấu hình electron nguyên tử nào sau đây là của nguyên tố 19 K? A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 3p6 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 79 81 Câu 3. Trong tự nhiên, nguyên tố brom có 2 đồng vị là 35 Br và 35 Br. Nếu nguyên tử khối trung bình là brom là 79,91 thì phần trăm của 2 đồng vị này lần lượt là? A. 35% và 65% B. 45,5% và 54,5% C. 54,5% và 45,5% D. 61,8% và 38,2% Câu 4. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
  49. A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N. Câu 5. Cấu hình electron nào sau đây không đúng ? A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p7 Câu 6: Số e tối đa của lớp M, N lần lượt là: A. 18, 18. B. 8, 32. C. 8, 18. D. 18, 32. 12 14 14 Câu 7. Cho 3 nguyên tố 6 X ; 7 Y ; 6 Z. Các nguyên tử nào là đồng vị với nhau ? A. X và Y B. X và Z C. Y và Z D. X, Y và Z Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s 2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. A. Ca (Z = 20). B. V(Z = 23). C. Fe (Z = 26). D. K (Z = 19). II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1 (2 điểm): Nguyên tử Agon có 3 đồng vị bền trong tự nhiên 40 38 36 18 Ar(99,6%), 18 Ar(0,063%), 18 Ar(0,337%) . Hãy tính nguyên tử khối trung bình của Agon. Câu 2 (2 điểm): Viết cấu hình electron của nguyên tử sau và cho biết nguyên tử nguyên tố đó là kim loại hay phi kim? Vì sao? 7 N , 12 Mg, 10 Ne, 23V , 30 Zn Câu 3 (2 điểm): Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 46. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 a) Tính số khối, số hiệu nguyên tử của X b) Viết cấu hình electron của nguyên tử trên. Nguyên tố trên là kim loại, phi kim, khí hiếm?Vì sao? Ngày soạn: / / CHƯƠNG II: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Tiết 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 1) Số Tiết:2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). TRỌNG TÂM: - Ô nguyên tố
  50. - Chu kì - Mối liên hệ giữa cấu hình và vị trí nguyên tố 2.Kĩ năng: Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. 3.Thái độ: Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: 2.Thiết bị: *Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (to) hoặc trên powerpoint *Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày Tiết/ngà HS vắng Lớp Sĩ số dạy y Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1 (4 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Đã có rất nhiều các nguyên tố hoá học + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ được tìm ra, để sắp xếp các nguyên tố Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện
  51. đó một cách khoa học người ta đa phải kiến thức trong đầu nghiên cứu rất nhiều và cuối cùng đã * Báo cáo kết quả và thảo luận đưa ra bảng hệ thống tuần hoàn mà HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết chúng ta đang sử dụng hôm nay của quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm Mendeleep. Các nguyên tố được sắp khác cùng tham gia thảo luận: xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn, chúng ta hãy cùng tìm hiểu Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 : ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: HS trình bày được: - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1: Phiếu học tập số 1: Nghiên cứu về sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ Nhóm 2: Phiếu học tập số 2: 1. Nghiên cứu về nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong Bảng tuần hoàn 2. Khái niệm electron hóa trị Nhóm 3: Phiếu học tập số 3 Nghiên cứu cấu tạo ô nguyên tố Nhóm 4: Phiếu học tập số 4: Nghiên cứu về chu kì: 1. Khái niệm 2. số nguyên tố trong 1 chu kì * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu khi gặp khó khăn. học tập - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo *Báo cáo kết quả và thảo luận
  52. cáo kết quả HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên Nhóm 1: Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn (SGK trang 32) Nhóm 2: I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH 1.Xếp theo chiều tăng dần của điện tich hạt nhân 2.Một hàng : Gồm các ntố có cùng số lớp e trong ntử ư 3.Cột : Gồm các ntố có số e hoá trị trong ntử như nhau * Electron hóa trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hóa học (e lớp ngoài cùng hoặc phân lớp kế ngoài cùng chưa bão hoà) Nhóm 3: II.Cấu tạo của bảng tuần hoàn các ntố hoá học 1.Ô ntố - Mỗi ntố được xếp vào 1 ô - STT của ô = SHNT của ntố = Số đvđthn = Số p =Số e - Ô ntố : + STT của ntố SHNT ;Số đvđthn ;Số p ; Số e + Kí hiệu hh của ntố + Tên gọi của ntố + NTKTB của ntố + Cấu hình electron. và 1 số thông tin khác (độ âm điện ) Nhóm 4: 2. Chu kì a. Định nghĩa Chu kì là dãy các nguyên tố mà
  53. nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. b.Giới thiệu các chu kì: Chu kì 1: gồm 2 nguyên tố H(Z=1) đến He(Z=2) Chu kì 2: gồm 8 nguyên tố Li(Z=3) đến Ne(Z=18) Chu kì 3: gồm 8 nguyên tố Na(Z=11) đến Ar(Z=18) Chu kì 4: gồm 18 nguyên tố K(Z=19) đến Kr(Z=36) Chu kì 5: gồm 18 nguyên tố Rb(Z=37) đến Xe(Z=54) Chu kì 6: gồm 32 nguyên tố Cs(Z=55) đến Rn(Z=86) Chu kì 7: Bắt đầu từ nguyên tố Fr(Z=87), đây là một chu kì chưa đầy đủ. c.Phân loại chu kì : Chu kì 1, ,2, 3 là các chu kì nhỏ. Chu kì 4, 5, 6, 7 là các chu kì lớn. Nhận xét : Các nguyên tố trong cùng chu kì có số “ lớp electron bằng nhau và bằng STT của chu kì. Mở đầu chu kì là kim lọai kiềm, gần cuối chu kì là halogen (trừ CK 1); cuối chu kì là khí hiếm. Dưới bảng có 2 họ nguyên tố: Lantan và Actini. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi.
  54. - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Viết cấu hình e của nguyên tử của nguyên tố có số thứ tự 15, 17, 20, cho biết nguyên tố đó thuộc chu kì nào? - Câu hỏi trắc nghiệm: 1) Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là: A. 3 B. 5 C. 6 * Thực hiện nhiệm vụ học tập D. 7 + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ 2) Trong bảng tuần hoàn các nguyên + Chuẩn bị lên báo cáo tố, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là: * Báo cáo kết quả và thảo luận A. 3 và 3 B. 3 và 4 C. 4 và HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện 4 D. 4 và 3 nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo 3) Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 luận: là: A. 8 và 18 B. 18 và84 C. 8 và 8 D. 18 và 18 4) Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào? a) Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân b) Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành một hàng c) Các nguyên tố có cùng số e hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột d) Cả a, b, c Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà:
  55. Yêu cầu hs học bài và nghiên cưú trước nội dung tiết sau: nhóm nguyên tố Làm bài 1;2;3;4 sgk Ngày tháng năm 20 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: / / Tiết 14: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (tiết 2) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS: Tiếp tục nghiên cứu cấu tạo bảng tuần hoàn: Nhóm nguyên tố Dựa vào cấu hình e của ntử ntố để kết luận ntố thuộc nhóm A hay nhóm B .Trọng tâm Đặc điểm cơ bản về nhóm nguyên tố .Bài tập xác định vị trí nguyên tố 2.Kĩ năng Rèn kĩ năng xác định vị trí của ntố trong bảng tuần hoàn 3.Thái độ:Tích cực trong học tập, chủ động nắm bắt kiến thức 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: dạy học theo hợp đồng 2.Thiết bị: *Giáo viên: Bảng tuần hoàn (Khổ lớn) hoặc trên powerpoint *Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A
  56. 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: - Các nguyên tắc sắp xếp các ntố trong bảng tuần hoàn ? - Thế nào là chu kì ? Đặc điểm của chu kì trong bảng tuần hoàn .Làm bài 1;2 3. Bài mới: Hoạt động 1 (3 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Dựa vào bài cũ, yêu cầu học sinh nhận + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ xét về vị trí các nguyên tố trong bảng Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện tuàn hoàn kiến thức trong đầu * Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs nhóm khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 : (37 phút): Hoat đông hình thành kiến thức Mục tiêu: Đặc điểm cơ bản về nhóm nguyên tố .Bài tập xác định vị trí nguyên tố Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Nghiên cứu, kí kết hợp đồng -Giới thiệu hợp đồng: -Lắng nghe, quan sát, suy nghĩ, ghi nhận HĐ có 5 nhiệm vụ (3 nhiệm vụ bắt buộc các nội dung trong HĐ và 2 nhiệm vụ tự chọn). -Trao đổi với GV và thống nhất nhiệm - Phát bản hợp đồng vụ
  57. - Phát phiếu học tập - Nêu các yêu cầu về nhiệm vụ trong hợp đồng học tập. -Theo dõi và trao đổi thêm khi thật cần * Thực hiện nhiệm vụ học tập thiết. Thực hiện hợp đồng - Trong quá trình theo dõi và tương tác, - Thực hiện 3 nhiệm vụ bắt buộc trong GV có thể nghiệm thu từng phần mà HS HĐ. đã hoàn thành. - HS có thể thực hiện nhiệm vụ nào - GV lưu ý : HS chọn 1 trong 2 nhiệm trước cũng được. vụ tự chọn * Báo cáo kết quả và thảo luận Thanh lí hợp đồng - HS chọn nhiệm vụ tự chọn -Yêu cầu HS trình bày sản phẩm theo từng nhiệm vụ (theo thứ tự) - Mời HS tham gia nhận xét, đánh giá - Khai thác các sản phẩm để rút ra kiến -Trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ. thức bài học - Đưa ra đáp án 4 nhiệm vụ bắt buộc. -Ghi nhận, đối chiếu; phản hồi tích cực, - Hỏi có bao nhiêu HS hoàn thành 4 NV đánh giá nhận xét kết quả của bạn. bắt buộc. - Mời các nhóm hoàn thành nhiệm vụ tự - HS đối chiếu đáp án để tự đánh giá chọn trình bày. (hoặc đổi bài cho bạn đánh giá) - Đưa ra đáp án các nhiệm vụ tự chọn. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả nhiệm vụ tự chọn. -HS ghi kết quả vào bản hợp đồng và nộp lại cho GV. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV tổng kết số lượng HS hoàn thành NV bắt buộc và tự chọn . 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập
  58. 1. A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn. Số đơn vị điện tích hạt nhân của A và B chênh lệch nhau là : A. 10 B. 8 C. 6 D. 12 2. Nguyên tố X thuộc nhóm IIIA. Số * Thực hiện nhiệm vụ học tập electron lớp ngoài cùng của X là : + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ A. 3 B. 4 + Chuẩn bị lên báo cáo C. 2 D. 5 * Báo cáo kết quả và thảo luận 3. Electron cuối cùng của nguyên tố HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện M điền vào phân lớp 3d 3. Vị trí của M nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo trong bảng tuần hoàn là : luận: A. chu kì 3, nhóm IIIB. B. chu kì 3, nhóm VB. C. chu kì 4, nhóm IIB . D. chu kì 4, nhóm VB. 4. Nguyên tố M thuộc chu kì 4, số electron hoá trị của M là 2. M là : A. 19K B. 20Ca C. 34Se D. 35Br 5. Nguyên tố M có 6 electron hóa trị biết M là kim loại thuộc chu kì 4. Cấu hình electron của nguyên tử M là : A. 1s22s22p63s23p6 3d104s24p5 B. 1s22s22p63s23p63d84s2 C. 1s22s22p63s23p63d54s2 D. 1s22s22p63s23p63d54s1 Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 5; 6;7;8;9 sgk Ngày tháng năm 2021
  59. TỔ TRƯỞNG CM
  60. HỢP ĐỒNG BÀI “ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TIẾT 2)” Họ và tên học sinh: Thời gian : 20 phút Nhiệm Lựa Đáp án vụ Nội dung chọn      Tự đánh giá  Câu 1: Nêu khái Bắt 1 niệm nhóm nguyên buộc tố Câu 2: Phân loại Bắt 2 nhóm nguyên tố buộc Câu 3: Nguyên tố X có tổng số proton, nơtron, electron là 18, hãy nêu vị trí của Bắt 3 X trong bảng tuần buộc hoàn các nguyên tố hoá học và giải thích? Câu 4: Cho 11,70 gam kim loại M thuộc nhóm A tác dụng với dung dịch Tự 4 HCl dư thấy có 3,36 chọn lít khí thoát ra (đktc). M là nguyên tố nào?
  61. Câu 5: Hòa tan 10,10 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên Tự 5 tiếp vào nước thu chọn được 3,36 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là những nguyên tố nào? Em xin cam kết thực hiện đúng những điều đã ghi trong hợp đồng. Xác nhận của GV Học sinh Ghi chú:  Đã hoàn thành  Bài làm sai. Tiến triển tốt Khó Tự đánh giá:  Nhiệm vụ rất hay  Nhiệm vụ chán ngắt  Bình thường Bài làm chưa chính xác hoàn toàn với đáp án của giáo viên.  Thời gian tối đa hoặc thời gian ước tính  Bài làm chính xác với đáp án của giáo viên PHỤ LỤC: ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRONG HỢP ĐỒNG Câu 1: Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, do đó có tính chất hóa học gần giống nhau, sắp xếp thành một cột. Câu 2: Gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B - Nhóm A: gồm 8 nhóm từ IA VIIIA (Mỗi nhóm 1 cột) + Nguyên tố s: Nhóm IA (nhóm kim loại kiềm, trừ H) và nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) + Nguyên tố p: Nhóm IIIA đến VIIIA (trừ He) + STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá trị - Nhóm B: gồm 8 nhóm từ IB VIIIB (Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB có 3 cột). + Nguyên tố d: + Nguyên tố f: Thuộc 2 hàng cuối bảng + Số TT nhóm = Số e hoá trị
  62. Ngoại lệ: Số e hoá trị = 9,10 thuộc nhóm VIIIB Câu 3: p + e + n = 18; với số p = số e nên 2p + n = 18 p < 9 X thuộc chu kì 2 Với p n = 18 2p 1,33p nên 5,4 p 6 vậy p = 6 là C (cacbon) Nguyên tố C có số hiệu 6 nằm ở chu kì 2 nhóm 4A trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Câu 4: Số mol khí = 0,1 2M + 2H2O → 2MOH + H2 ↑ 0,2 0,1 4,6 Từ PTHH có khối lượng mol của M = = 23 M là Na (Natri) 0,2 Câu 5. Số mol khí = 0,15 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2 ↑ 0,3 0,15 n Từ PTHH có khối lượng mol của M = 11,7n = 39n 0,3 ứng với n = 1 thì M = 39 là K (Kali) Tiết 15: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Ngày soạn: / / A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hs trình bày được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. * Trọng tâm Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A - Trong một chu kì.
  63. - Trong một nhóm A. 2.Kĩ năng: - Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng. - Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: đàm thoại + gợi mở; hợp tác nhóm 2.Thiết bị: GV: Bảng 5. HS: học bài và nghiên cứu trước nội dung bài C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày Tiết/ngà HS vắng Lớp Sĩ số dạy y Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm cơ bản nhất của ô ntố ? của chu kì ? Đặc điểm cơ bản nhất của nhóm ntố ? 3. Bài mới: Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS
  64. GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về cấu + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ hình electron nguyên tử, về cấu tạo của Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện bảng tuần hoàn. Vậy cấu hình electron kiến thức trong đầu nguyên tử trong BTH có biến đổi tuần * Báo cáo kết quả và thảo luận hoàn hay ko? HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 : ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: Hs trình bày được: - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A; - Sự tương tự nhau về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử (nguyên tố s, p) là nguyên nhân của sự tương tự nhau về tính chất hoá học các nguyên tố trong cùng một nhóm A; - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi số điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ I.Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình học tập electron ntử của các ntố Hướng dẫn hs quan sát bảng 5 và yêu - Trong 1 chu kì ( trừ chu kì 1) số e lớp cầu nx về sự biến đổi cấu hình e lớp ngoài cùng tăng từ 1→8 và được lặp đi ngoài cùng trong các chu kì lặplại sau mỗi chu kì . (*) ? nx gì về số e lớp ngoài cùng của ntử Đầu chu kì là kimloại kiềm (ns1) , cuối các ntố trong các nhóm A ( IA→VIIIA) chu kì là khí hiếm (ns2np6) ? Từ (*) và ( ) nx gì về cấu hình e ntử - Từ IA →VIIIA số e lớp ngoài cùng ↑ từ của các ntố thuộc các nhóm A qua các 1→ 8 ( ) chu kì .? ( ta thấy cấu hình e lớp ngoài *Cấu hình e lớp ngoài cùng của ntử các cùng của ntử các ntố có đặc điểm gì?) ntố được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì ,
  65. ta nói rằng chúng biến đổi một cách GV: Ta lại biết e lớp ngoài cùng quyết tuần hoàn định tchh của ntố ? Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình e lớp ngoài cùng khi đthn ↑ sự biến đổi lớp ngoài cùng của ntử các ntố khi đthn gì ? ↑ chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các ntố Chia lớp thành nhóm: - Nhóm 1: Nghiên cứu về Cấu hình e lớp ngoài cùng cuả ntử các ntố nhóm A - Nhóm 2: Nghiên cứu Nhóm VIIIA - Nhóm 3: Nghiên cứu nhóm IA * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nhóm 4: Nghiên cứu nhóm VIIA Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ cáo kết quả định của giáo viên Nhóm 1: II.Cấu hình electron ntử các ntố nhóm A 1.Cấu hình e lớp ngoài cùng cuả ntử các ntố nhóm A - Các ntố thuộc cùng 1 nhóm A có cùng số e lớp ngoài cùng ; có cùng kiểu cấu hình e lớp ngoài cùng ( cùng số e hoá trị) - giống nhau về tchh Nhóm 2: 2.Một số nhóm A tiêu biểu a) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm - Số e ngoài cùng là 8 . (ns2np6)( riêng He là 1s2) - Hầu hết không tham gia các pưhh - ở đk thường các khí hiếm đều ở tt khí và
  66. phân tử chỉ gồm 1 ntử Nhóm 3: b)Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm -Chỉ có 1e ở lớp ngoài cùng ( ns1) Trong các pưhh ntử có khuynh hướng cho đi 1 e để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm Do đó trong các hợp chất các kl kiềm chỉ có hoá trị I Kl kiềm là kl điển hình - Tchh : + td mạnh với oxi→ oxit + td với các phi kim→muối +td với nước ở t0 thường → ddbazơ + hiđro Nhóm 4: c)Nhóm VII là nhóm halogen -Số e lớp ngoài cùng là 7(ns2np5) - Trong các pưhh ntử thu thêm 1e để đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm - Dạng đơn chất các phân tử halogen gồm 2 ntử : F2 ;Cl2 - nhóm halogen là những pk điển hình -Tchh: + td với kim loại →muối + td với hiđro→ hợp chất khí HF; HCl; HBr; HI.(trong dd những hợp chất này là axit) * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: Nguyên nhân của sự biến đổi
  67. tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử. C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. * Thực hiện nhiệm vụ học tập D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ tử. + Chuẩn bị lên báo cáo Câu 2 : Số thứ tự của nhóm A cho biết : * Báo cáo kết quả và thảo luận A. số hiệu nguyên tử. HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện B. số electron hoá trị của nguyên tử. nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo C. số lớp electron của nguyên tử. luận: D. số electron trong E. nguyên tử. Câu 3 : Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về A. số lớp electron trong nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. C. số electron trong nguyên tử. D. Cả A, B, C. Câu 4 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron A: s B: p C: d D:f Câu 5 : Hai kim loại X và Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 25. Số electron lớp ngoài cùng của X và Y lần lượt là : A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1 và 3 D. 3 và 4 Câu 6: Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được các thông tin sau đây không?
  68. 1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron 3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất 5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập 3 ;4;5;6;7 sgk Nghiên cứu trước nội dung bài mới Ngày tháng năm 2021 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: / / Tiết 16 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (TIẾT 2) Số Tiết:2 A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Giải thích được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). * Trọng tâm: Biết: - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện. - Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính phi kim các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). 2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về:
  69. + Độ âm điện, bán kính nguyên tử. + Tính chất kim loại, phi kim. 3.Thái độ: Tích cực, chủ động tiếp thu kiến thức 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học - Năng lực hợp tác - Năng lưc thuyết trình B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: hợp tác nhóm 2.Thiết bị: GV: Hình 2.1 SGK và bảng 6 phóng to HS: Nghiên cứu trước nội dung bài mới C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn? a) Li(Z=3); Na(Z=11); K(Z=19) b) P(Z=15); Si(Z=14); Cl(Z=17) 3. Bài mới: Hoạt động 1 (5 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về cấu hình electron nguyên + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ
  70. tử của các nguyên tố Li, Na, K và P, Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện Si, Cl? kiến thức trong đầu Nguyên tử của các nguyên tố Li, Na, K * Báo cáo kết quả và thảo luận đều có 1e lớp ngoài cùng nên có tính HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết chất tương tự nhau; Các nguyên tử P, quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng Si, Cl có cùng số lớp e, khác nhau về tham gia thảo luận: số e lớp ngoài cùng. Khi số lớp e hay số e lớp ngoài cùng khác nhau thì có liên quan gì đến tính chất của các nguyên tố hoá học hay không, bây giờ chúng ta hãy cùng tìm hiểu! Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 ( 33 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Trình bày và giải thích được sự biến đổi độ âm điện của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A. - Giải thích được quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A (dựa vào bán kính nguyên tử). Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ Chia lớp thành các nhóm: - Nhóm 1: Nghiên cứu tìm hiểu về tính kim loại, tính phi kim - Nhóm 2: Nghiên cứu tìm hiểu 1. sự biến đổi tính kim loại – phi kim trong 1 chu kì 2. Giải thích - Nhóm 3: Nghiên cứu tìm hiểu 1. sự biến đổi tính kim loại – phi kim trong 1 nhóm A 2. Giải thích - Nhóm 4: Nghiên cứu tìm hiểu: 1. Khái niệm độ âm điện
  71. 2. Sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện các nguyên tố trong một chu kì, một nhóm A * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học Thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập sinh khi gặp khó khăn. *Báo cáo kết quả và thảo luận HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo lên báo cáo kết quả viên Nhóm 1 I/ TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM 1/ Tính kim loại – phi kim : • Tính kim loại : M Mn+ + ne - Tính KL là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường e để trở thành ion dương. - Nguyên tử càng dễ nhường e tính KL càng mạnh • Tính phi kim: X + ne Xn- - Tính PK là tính chất của một nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận thêm e để trở thành ion âm. - Nguyên tử càng dễ nhận e tính PK càng mạnh. • Không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và PK. Nhóm 2: 2/ Sự biến đổi tính kim loại – phi kim : a/ Trong một chu kì : Trong mỗi chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính KL của các nguyên tố yếu dần, đồng thời tính PK mạnh dần. Giải thích: Trong 1 chu kì khi đi từ trái sang phải: Z+ tăng dần nhưng số lớp e không đổi lực hút giữa hạt nhân với e ngoài cùng tăng bán kính giảm khả năng nhường e giảm( Tính KL yếu dần) khả năng nhận thêm e tăng
  72. dần => tính PK mạnh dần Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Na Mg Al Si P S Cl Kl Kl Kl Pk Pk Pk Pk Tính điển mạnh TB yếu TB mạnh điển Chất hình hình Kim loại Phi kim Nhóm 3: b/ Trong một nhóm A : Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính KL của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính PK giảm dần. Giải thích: Trong 1 nhóm A khi đi từ trên xuống : Z+ tăng dần và số lớp e cũng tăng bán kính nguyên tử tăng và chiếm ưu thế hơn khả năng nhường e tăng tính kim loại tăng và khả năng nhận e giảm => tính PK giảm. Kết luận : Tính KL-PK biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Nhóm 4: 3/ Độ âm điện : a/ Khái niệm Độ âm điện của một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học. b/ Sự biến đổi độ âm điện các nguyên tố. Trong một chu kì, đi từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện tăng dần. Trong một nhóm A, đi từ trên xuống theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì độ âm điện giảm dần. Kết luận : Vậy độ âm điện của các nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng dần của Z+.
  73. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: *Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS làm bài tập - Sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng của tính kim loại: Al; Li, Mg; Na Câu 1: Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau: A. F, O, N, C, B, Be, Li * Thực hiện nhiệm vụ học tập B. Li, B, Be, N, C, F, O + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ C. Be, Li, C, B, O, N, F + Chuẩn bị lên báo cáo D. N, O, F, Li, Be, B, C Câu 2: Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần (từ trái sang phải) như sau: A. F, Cl, S, Mg B. Cl, F, Mg, S C. Mg, S, Cl, F D. S, Mg, Cl, F Câu 3 : Chỉ ra nội dung sai : Tính phi kim của nguyên tố càng mạnh thì A. khả năng thu electron càng mạnh B. độ âm điện càng lớn. C. bán kính nguyên tử càng lớn. D. tính kim loại càng yếu. Câu 4 : Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá
  74. học là : A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện. Câu 5 : Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần : A. Na, Mg, Al, K. B. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al. Câu 6 : Nguyên tố phi kim mạnh nhất là : A: Oxi. B Flo C: Clo D: Nitơ Câu 7 : Pau-linh quy ước lấy độ âm điện của nguyên tố nào để xác định độ * Báo cáo kết quả và thảo luận âm điện tương đối cho các nguyên tố HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện khác ? nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo A. Hiđro. B. Cacbon. C. Flo. D. Clo. luận: - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh khi gặp khó khăn. - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: -Về nhà làm Bt sgk trang 47-48 -Chuẩn bị phần tiếp theo Ngày tháng năm 2021
  75. TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: / / Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN ( tiết 3) A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Trình bày được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Nêu được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Giải thích được nội dung định luật tuần hoàn. * Trọng tâm: - Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của một số nguyên tố trong một chu kì, trong nhóm A . (Giới hạn ở nhóm A thuộc hai chu kì 2, 3). - Định luật tuần hoàn 2.Kĩ năng: Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản trong chu kì (nhóm A) cụ thể, thí dụ sự biến thiên về: + Hoá trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi và với hiđro. + Công thức hoá học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực 4. Định hướng năng lực được hình thành - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: hợp tác nhóm; kĩ thuật mảnh ghép 2.Thiết bị: GV: bảng 7,bảng 8/trang 46 HS: học bài cũ, làm bài tập về nhà C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp:
  76. Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình e nguyên tử và sắp xếp các nguyên tố hoá học sau theo chiều tính phi kim giảm dần và giải thích: Al(Z=13), P(Z=15), Na(Z=11), Cl(Z=17)? 3. Bài mới: Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Ta đã biết đặc điểm cấu hình electron + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ nguyên tử, sự hình thành ion của các Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện nguyên tử. Với những đặc điểm đó, kiến thức trong đầu các nguyên tử này hình thành hợp chất * Báo cáo kết quả và thảo luận như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiều HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết ngay bây giờ. quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 : ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu: - Trình bày được sự biến đổi hoá trị cao nhất với oxi và hoá trị với hiđro của các nguyên tố trong một chu kì. - Nêu được sự biến đổi tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu kì, trong một nhóm A. - Giải thích được nội dung định luật tuần hoàn.
  77. Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ nhiệm vụ học tập Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Vòng 1: - Nhóm 1,3: Nghiên cứu tìm hiểu về hóa trị các NTHH - Nhóm 2,4: Nghiên cứu tìm hiểu sự biến đổi tính axit – bazo của oxit và hidroxit - Bao quát, quan sát, giúp đỡ * Thực hiện nhiệm vụ học tập học sinh khi gặp khó khăn. Thảo luận nhóm Vòng 2: Hình thành 4 nhóm mới: Nhóm xanh, nhóm đỏ, nhóm vàng, nhóm tím. Mỗi nhóm lúc này gồm 4 thành viên từ 4 nhóm cũ. Yêu cầu các thành viên trong nhóm cũ sẽ chia sẻ, trao đổi kiến thức mà mình vừa nghiên cứu được ở vòng 1. Sau đó các thành viên cùng tìm hiểu về định luật tuần hoàn *Báo cáo kết quả và thảo luận - Bao quát, quan sát, giúp đỡ HS báo cáo kết quả đã hoàn thành, HS khác sẽ bổ xung nếu cần thiết theo sự chỉ định của giáo viên - Gọi 1 học sinh bất kì của Nhóm 1 (3) nhóm lên báo cáo kết quả / HÓA TRỊ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ • Trong 1 chu kì: đi từ trái sang phải, hóa trị cao nhất với oxi của các nguyên tố tăng lần lượt từ 1 đến 7, hóa trị với hiđro của các PK giảm từ 4 đến 1. IA IIA IIIA IV VA VIA VII A A Hchất oxit R2O RO R2O3 RO2 R2O5 RO3 R2O7
  78. cao nhất Hc khí RH4 RH3 RH2 RH với hiđro • Kết luận: Hóa trị cao nhất của một nguyên tố với oxi, hóa trị với hiđro biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân / SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH AXIT-BAZƠ CỦA OXIT VÀ HIĐROXIT • Trong 1 chu kì: từ trái sang phải theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần. Na2 Mg Al2O SiO2 P2O5 SO3 Cl2O7 Ox O O 3 Oxit Oxit Oxit Oxit it Oxit Oxit Oxit axit axit Axit axit bazơ bazơ l/tính NaO Mg( Al(O H2Si H3P H2SO4 HClO H OH) H)3 O3 O4 Axit 4 Hi Baz 2 Hidro Axit Axit mạnh Axit dr ơ Baz xit yếu TB rất ox mạn ơ lưỡng mạnh it h yếu tính kiề m Bazơ Axit • Trong 1 nhóm A : Đi từ trên xuống, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân : tính bazơ của các oxit và hidroxit tăng, tính axit giảm dần. V/ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN : Định luật tuần hoàn: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo
  79. chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử” * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS chốt kiến thức 4. Củng cố: * Hoạt động luyện tập, vận dụng, tìm tòi - Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập + Phát triển năng lực tính toán hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Chuyển giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS làm bài tập Bài Tập 1: Nguyên tố có hợp chất khí với hiđro là RH3, công thức oxit cao nhất là: A. R2O B. R2O2 C. R2O3 D. R2O5 Bài tập 2: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Cl trong công thức oxit * Thực hiện nhiệm vụ học tập cao nhất của nó? + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ Bài tập 3: Nguyên tố R có công thức + Chuẩn bị lên báo cáo oxit cao nhất là RO2, hợp chất với hiđro của R chứa 75% khối lượng R. R là nguyên tố nào? Bài tập 4: Cho nguyên tố X có Z= 16: a) Viết cấu hình electron, xác định vị trí của X (ô, nhóm, chu kì) b) Nêu tính chất cơ bản của X: + Kim loại hay phi kim + Hoá trị cao nhất với oxi, hoá trị với hiđro + Công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với hiđro + Công thức hiđroxit. + Tính axit-bazơ của oxit, hiđroxit - Bao quát, quan sát, giúp đỡ học sinh * Báo cáo kết quả và thảo luận khi gặp khó khăn. HS báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo
  80. luận: - Gọi 1 học sinh bất kì của nhóm lên báo cáo kết quả Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 3,4 ,6,12/ trang 47,48/ SGK; 2.32, 2.33/trang 17/SBT - Soạn bài: “Ý nghĩa bảng tuần hoàn” Ngày tháng năm 2021 TỔ TRƯỞNG CM Ngày soạn: / / Tiết 18: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC A MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: HS trình bày được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. * Trọng tâm: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố. 2.Kĩ năng: Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. 3.Thái độ:Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực 4. Định hướng năng lực cần hình thành - Năng lực hợp tác
  81. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. - Năng lực làm việc độc lập. - Năng lực tính toán hóa học. - Năng lực giao tiếp. B. CHUẨN BỊ 1.Phương pháp: Hợp tác nhóm 2.Thiết bị: GV: chuẩn bị câu hỏi, bài tập cho tiết luyên tập, BTH HS: học bài cũ,nghiên cứu trước nội dung bài mới C. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp: Tiết/ HS vắng Lớp Ngày dạy Sĩ số ngày Có phép Không phép 10A 2 10A 4 10A 5 10A 6 2. Kiểm tra bài cũ: Viết cấu hình e nguyên tử, xác định vị trí và viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố: S(Z=16); Cl(Z=17); P(Z=15); Si(Z=14)? 3. Bài mới: Hoạt động 1 (2 phút) I. Hoạt động Khởi động Mục tiêu: Tạo hứng thú và kích thích sự tò mò của học sinh vào chủ đề học tập. Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Thực hiện nhiệm vụ học tập Chúng ta đã tìm hiểu kĩ về BTH Ý + Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ nghĩa của BTH? Lắng nghe ,bị kích thích và tái hiện kiến thức trong đầu * Báo cáo kết quả và thảo luận HS cử đại diện báo cáo sản phẩm ,kết quả thực hiện nhiệm vụ, Hs khác cùng tham gia thảo luận:
  82. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Nhận xét về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS Thông qua mức độ hoàn thành yêu cầu nhiệm vụ học tập ;phân tích ,nhận xét ,đánh giá kết quả thực hiện và những ý kiến thảo luận của HS rồi chốt kiến thức Hoạt động 2 : ( 35 phút): Hoạt động hình thành kiến thức HS trình bày được: Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử và tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại. - Phát triển năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành 6 nhóm: - Nhóm 1,4: Phiếu học tập số 1: - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ 1: Nguyên tố có STT 20, chu kì 4, nhóm IIA. Hãy cho biết: - Số proton, số electron trong nguyên tử? - Số lớp electron trong nguyên tử? - Số eletron lớp ngoài cùng trong nguyên tử? 2: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố là: 1s2 2s2 2 p6 3s2 3p6 4s1 . Hãy cho biết vị trí của nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn? 3. hãy cho biết mối liên hệ giữa vị trí nguyên tố và cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó? - Nhóm 2,5: 1. Biết vị trí của 1 ntố trong bảng tuần hoàn , có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản nào của nó? 2. Biết ntố lưu huỳnh ở ô thứ 16, nhóm VIA , chu kì 3.Từ đó suy ra được những tính chất gì của nó ? - Nhóm 3,6: