Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 7 theo CV3280 - Chương 3: Thống kê

doc 24 trang nhungbui22 3060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 7 theo CV3280 - Chương 3: Thống kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_dai_so_lop_7_theo_cv3280_chuong.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Đại số Lớp 7 theo CV3280 - Chương 3: Thống kê

  1. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Chương III : THỐNG KÊ §1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết các khái niệm: số liệu thống kê, tần số. Biết các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 2. Kỹ năng: Biết cách thu thập các số liệu thống kê. Biết lập bảng đơn giản. Xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tập trung, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính tốn, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Thu thập số liệu Biết bảng số liệu thống kê ban đầu. Biết cách thu thập số liệu và Lập được bảng thống thống kê, tần số Biết dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá cách lập bảng. Biết cách tìm kê ban đầu. Tìm được trị của dấu hiệu và tần số dấu hiệu, giá trị, tần số. số giá trị của dấu hiệu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Tình huống xuất phát - Mục tiêu: Kích thích sự tìm hiểu về các vấn đề thống kê trong cuộc sống - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Một sĩ ví dụ thống kê được trong cuộc sồng Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Đọc phần mở đầu chương III - Đọc SGK - Chương này ta học về nội dung gì ? - Trả lời các câu hỏi của GV - Hãy lấy ví dụ về thống kê mà em biết - Lấy ví dụ như: Thống kê dân số của thơn GV: Để cĩ được các số liệu thống kê người ta phải điều tra và ghi lại kết quả thế nào hơm nay ta sẽ tìm hiểu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 2: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu - Mục tiêu: HS biết cách lập bảng số liệu thống kê ban đầu - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của các bạn trong tổ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu Quan sát bảng 1 sgk, trả lời các câu hỏi: Ví dụ: Bảng 1 sgk/4 + Qua bảng 1 các em biết được gì ? - Việc mà người điều tra tìm hiểu ghi lại là thu thập + HS Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia đình của số liệu các bạn trong tổ - Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu + Cho đại diện 1 tổ trình bày + GV kiểm tra kết quả của vài nhĩm ?1. Lập bảng thống kê ban đầu về số con trong gia + GV chốt lại: tuỳ theo y/c điều tra mà cấu tạo bảng gồm 6 đình của các bạn trong tổ (2, 3, 1) cột HOẠT ĐỘNG 3: Dấu hiệu - Mục tiêu: HS biết cách tìm dấu hiệu, tỏng số giá trị và đơn vị điều tra - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân
  2. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK - Sản phẩm: Tìm dấu hiệu và đơn vị điều tra của bảng 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Dấu hiệu: Tiếp tục quan sát bảng 1 a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: sgk + Trả lời ?2 ?2 Nội dung điều tra trong bảng 1 là: Số cây trồng được của mỗi lớp GV: giới thiệu đĩ là dấu hiệu - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là H: Dấu hiệu là gì ? dấu hiệu. Kí hiệu là X GV giới thiệu đơn vị điều tra Ví dụ: Dấu hiệu X ở bảng 1 là Số cây trồng được của mỗi lớp + HS trả lời ?3 Mỗi lớp là một đơn vị điều tra + GV thơng báo: 35 là 1 giá trị của dấu hiệu ?3 Bảng 1 cĩ 20 đơn vị điều tra H: Giá trị của dấu hiệu là gì ? b. Giá trị của dấu hiệu: H: Bảng 1 cĩ bao nhiêu giá trị ? Số liệu của mỗi đơn vị là 1 giá trị của dấu hiệu HS trình bày, GV chốt kiến thức N là số các giá trị của dấu hiệu Ví dụ: Trong bảng 1: N = 20 HOẠT ĐỘNG 4: Tần số của mỗi giá trị - Mục tiêu: HS biết tìm tần số của mỗi giá trị - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK, thước - Sản phẩm: Tìm tần số của mỗi giá trị trong bảng 1 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Tần số của mỗi giá trị: GV thơng báo kí hiệu giá trị của dấu hiệu ?5 cĩ 4 số khác nhau là: 28, 30, 35, 50 H: Trong dãy giá trị của dấu hiệu cĩ mấy giá trị khác ? 6 cĩ 8 lớp trồng được 30 cây nhau ? là những giá trị nào? Nêu theo thứ tự từ bé đến Cĩ 2 lớp trồng được 28 cây; Cĩ 7 lớp trồng được 35 cây lớn. Cĩ 3 lớp trồng được 50 cây H: Mỗi giá trị 28 , 30, 35, 50 xuất hiện mấy lần ? * Tần số: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị GV: Ta nĩi giá trị 28 cĩ tần số là 2 của dấu hiệu H: Các giá trị 30, 35, 50 cĩ tần số là mấy ? - Giá trị kí hiệu là x, tần số kí hiệu là n + Làm ? 7. ?7 x1 = 28, n1 = 2 ; x2 = 30 ; n2 = 8 HS lần lượt trình bày, GV chốt kiến thức x3 = 35 , n3 = 7, x4 = 50 , n4 = 3 * KL : SGK / 6 * Chú ý: SGK/ 7. C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG 5: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS thảo luận theo nhĩm thực hiện nhiệm vụ Tìm dấu hiệu, tần số cảu mỗi giá trị trong bảng lập ở ?1 Đại diện các nhĩm lên bảng trình bày GV nhận xét, đánh giá D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS thuộc hiểu các k/n , dấu hiệu , giá trị của dấu hiệu. - Bài tập : 1, 2, 3, 4 SGK * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Số liệu thống kê là gì ? Tần số là gì ? (M1) Câu 2: Dấu hiệu điều tra là gì ? Hãy nêu các kí hiệu trong bài (M2) Câu 3: ?7, bài tập vận dụng (M3)
  3. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về số liệu thống kê, tần số. Ghi nhớ các kí hiệu về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của giá trị. 2. Kỹ năng: Cĩ kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung. 3. Thái độ: Cĩ ý thức tập trung, tự giác, tích cực 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tự học, sáng tạo, tính tốn, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tìm dấu hiệu, giá trị và các tần số của giá trị II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, SGK, Các bảng thống kê 5, 6, 7. 2. Học sinh : Thước kẻ, SGK , Học kỹ các kí hiệu 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của các câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá: Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Thu thập số liệu Tìm được dấu hiệu điều tra.và Sử dụng các kí hiệu cần Tìm và viết được các giá thống kê, tần số số các giá trị của dấu hiệu. dùng cho từng khái niệm trị khác nhau và tần số của mỗi giá trị III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1/7 sgk: Điều tra về số con trong 10 gia đình sống gần nhà em (10 đ) - Đáp án: Tùy HS A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân. - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số và các kí hiệu Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: HS tiếp nhận nhiệm vụ: - Số liệu thống kê là gì? Dấu hiệu là gì? Hãy nêu khái niệm tần - Trả lời các câu hỏi của GV số? Viết các kí hiệu và giải thích tên của các kí hiệu? B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG - Mục tiêu: Củng cố cách tìm dấu hiệu, tần số - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: thảo luận, đàm thoại, gợi mở, - Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện, thiết bị dạy học: SGK. - Sản phẩm: Lời giải các bài 2, 3,4 sgk/8 Hoạt động của GV và HS Nội dung GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 2/8 SGK a) Dấu hiệu X: Thời gian đi từ nhà đến trường. N = + GV treo bảng 4, HS đọc đề bài 2 10 + Thảo luận trả lời các câu hỏi của bài 2 b) Cĩ 5 giá trị khác nhau + HS trình bày c) các giá trị khác nhau là: * GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS x = 17 ; x = 18 ; x = 19 ; * GV chốt kiến thức: cách kiểm tra xem các tần số 1 2 3 x = 20 ; x = 21 tìm được đúng hay sai là: Cộng tất cả các tần số đúng 4 5 Tần số tương ứng: n = 1; n = 3 ; n = 3 ; n = 2 ; n bằng tổng các giá trị của dấu hiệu. 1 2 3 4 5 = 1 + GV treo bảng 5, 6 Bài tập 3/8 SGK
  4. + HS đọc đề bài 3, thảo luận theo nhĩm a) Dấu hiệu X: Thời gian chạy 50m của hs lớp 7 + Chia lớp thành 2 nhĩm, mỗi nhĩm thực hiện ở một Bảng 5: b) Cĩ tất cả 20 giá trị . N = 20 bảng c) Cĩ 5 giá trị khác nhau: + HS trình bày. x1 = 8,3 ; x2 = 8,4 ; x3 = 8,5 ; x4 = 8,7 ; x5 = 8,8 * GV đánh giá bài làm của HS Tần số tương ứng: * GV chốt kiến thức n1 = 2; n2 = 3; n3 = 8; n4 = 5; n5 = 2 Bảng 6: b) Cĩ tất cả 20 giá trị . N = 20 c) Cĩ 4 giá trị khác nhau: x 1 = 8,7 ; x 2 = 9,0; x3 = 9,2; x4 = 9,3; Tần số tương ứng : n1 = 3; n2 = 5; n3 = 7; n4 = 5. + GV treo bảng 7, HS đọc đề bài 4 Bài tập 4/9 SGK GV phân tích nội dung của bài tốn. a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong hộp + HS thảo luận trả lời bài tốn Tổng số các giá trị là 30. N = 30 + HS trình bày. b) Số giá trị khác nhau là: x1 = 98; x2 = 99; * GV đánh giá bài làm của HS x3 = 100; x4 = 101; x5 = 102. * GV chốt kiến thức Tần số tương ứng là: n1 = 3; n2 = 4; n3 = 16; n4 = 4; n5 = 3. D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Làm bài tập: số lượng hs nam trong một trường được ghi lại như sau: 18 24 20 27 25 16 19 20 16 18 14 14 a) Dấu hiệu là gì ? Số giá trị của dấu hiệu ? b) Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. * CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Dấu hiệu điều tra là gì ? (M1) Câu 2: Bài 2,3,4/SGK(M3)
  5. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §2. BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU I . MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn cĩ mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nĩ giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. 2. Kĩ năng: Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Phát triển tư duy HS qua dạng tốn thực tế. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính tốn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác, NL suy luận. - Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Bảng tần số, các Nhận biết dấu Hiểu được bảng tần số là một Biết lập Biết nhận xét về giá trị của dấu hiệu, các giá trị hình thức thu gọn cĩ mục đích bảng tần số. các giá trị của hiệu. khác nhau, số giá của bảng số liệu thống kê ban dấu hiệu. trị của dấu hiệu. đầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Nội dung Đáp án a) Dấu hiệu là gì ?Số tất cả a)Vấn đề, hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. các giá trị của dấu hiệu? (3đ) b) Tần số của từng giá trị là Số tất cả các giá trị của dấu hiệu đúng bằng đơn vị điều tra.(3đ) gì ? b) Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị gọi là tần số của giá trị đĩ (4đ) A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ thu gọn bảng thống kê ban đầu. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Dự đốn của học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS H: Thơng thường ta thấy bảng thống kê số liệu ban đầu cĩ dài khơng? - Cĩ. H: Cĩ thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được khơng? - Dự đốn câu trả lời. Để trả lời câu hỏi này ta vào bài học hơm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: Hoạt động 2: Lập bảng tần số - Mục tiêu: HS nắm được cách lập được bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs lập được bảng tần số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài ?1 1.Lập bảng tần số : sgk.
  6. - Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm hai dịng: dịng 98 99 100 101 102 trên ghi lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ 3 4 16 4 3 tợ tăng dần. Dịng dưới ghi tần số tương ứng dưới mỗi giá trị. - Dựa vào bảng 1 SGK. + Bảng này ta điều tra bao nhiêu đơn vị ? + Giá trị nhỏ nhất ? + Giá trị lớn nhất ? Lập bảng “tần số “ cho bảng 1 : + Giá trị nào cĩ tần số lớn nhất ? Giá trị + Khoảng giá trị cĩ tần số lớn nhất (x) 28 3 35 50 * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả lời Tần 2 8 7 3 N=20 * GV chốt kiến thức: số(n) - Gv: Giới thiệu: Bảng như thế gọi là bảng phân phối - Điều tra 20 giá trị thực nghiệm của dấu hiệu . Tuy nhiên để cho gọn từ - Giá trị nhỏ nhất là 28 này về sau ta gọi bảng đĩ là bảng” tần số “ - Giá trị lớn nhất là 50 - Tuy nhiên ta cũng cĩ thể chuyển từ bảng - Giá trị cĩ tần số lớn nhất là 30 ( n = 8) “ngang”sang bảng tần số dạng “dọc” - Khoảng giá trị cĩ tần số lớn nhất là 30 , 35. Hoạt động 2: Chú ý - Mục tiêu: HS nêu được nhận xét từ bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Nhận xét qua bảng tần số HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Yêu cầu: GV: Yêu cầu hs vẽ bảng 9 vào 2. Chú ý : (sgk) vở. a) Ta cĩ thể chuyển bảng “tần số “ dạng “ ngang “ như - : Bảng “ dọc” cĩ thuận lợi gì hơn so với bảng 8 thành bảng “dọc”như sau bảng ngang? ( phần này ta nghiên cứu sau) Giá trị (x) Tần số ( n) - Số giá trị của dấu hiệu X là bao nhiêu ? 28 2 - Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau ? đĩ là các 30 8 giá trị nào ? 35 7 - Cĩ bao nhiêu lớp trồng được 28 cây ; 30 cây 50 3 ;35 cây ; 50 cây ? N = 20 - Số cây trồng được chủ yếu là bao nhiêu ? b) Bảng “ dọc” cĩ thuận lợi hơn cho việc tính tốn các * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả tham số của dấu hiệu. lời - Giá trị của X là 20 * GV chốt kiến thức: - Cĩ 4 giátrị khác nhau là : 28 ;30 ;35 ;50 - GV: Yêu cầu học sinh đọc to kiến thức ở + cĩ hai lớp trồng được 28 cây khung + cĩ tám lớp trồng được 30 cây - HS: Đọc phần đĩng khung ở sgk. + cĩ bảy lớp trồng được 35 cây + cĩ ba lớp trồng được 50 cây - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Biết cách lập và lập được bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 6 sgk/11 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài Bài 6 SGK/11: 6 sgk a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình - HS thảo luận làm bài 6, 1 HS lên bảng Bảng tần số:
  7. thực hiện Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Gọi HS khác nhận xét Tần số(n) 2 4 17 5 2 N= 30 GV nhận xét, đánh giá b) Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thơn là từ 0 đến 4 - Số gia đình cĩ 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. - Số gia đình cĩ từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 23,3% D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: 5, 7, 8, 9 SGK/11, 12. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bảng tần số được lập như thế nào ? (M1) Câu 2: Bảng tần số cĩ thể lập theo mấy dạng ? (M2) Câu 3: Bài 6 SGK (M3, M4))
  8. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách lập bảng tần số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và rút ra nhận xét. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính tốn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL lập bảng tần số. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Nội dung bảng 12; 13; 14 (SGK), thước, phấn màu 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập Tìm được giá trị khác nhau, Nêu được dấu hiệu Lập bảng tần Nêu nhận xét về các Bảng tần số số giá trị của dấu hiệu. điều tra số. giá trị của dấu hiệu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: HS nhận biết được nhiệm vụ học tập - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Nội dung tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Để củng cố và rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số ta phải làm gì ? Hơm nay ta sẽ luyện giải các bài tập đĩ - Làm nhiều bài tập B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 2: Bài tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng lập bảng tần số - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Các bảng tần số và một số nhận xét Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 8 (12 - SGK) Làm bài 8 SGK a. Dấu hiệu: Điểm số đạt được của mỗi lần bắn súng. HS đọc đầu bài Xạ thủ đã bắn 30 phát. H: - Dấu hiệu là gì ? b. Bảng tần số: - Xạ thủ đã bắn bao nhiêu phát ? Giá trị(x) 7 8 9 10 - Cá nhân HS trả lời miệng. Tần số(n) 3 9 10 8 N=30 - Lập bảng tần số và rút ra nhận xét. 1 HS lên Nhận xét: + Điểm số thấp nhất là 7 bảng thực hiện + Điểm số cao nhất là 10 GV nhận xét, đánh giá + Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao Làm bài 9 SGK. Bài tập 9 (12-SGK) Gọi 1 HS đọc bài tốn. a. Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài tốn của mỗi HS. Số -Yêu cầu cá nhân HS trả lời miệng câu a. các giá trị: 35 - Cho 1 HS lên bảng thực hiện. b. Bảng tần số: - Dưới lớp làm vào giấy nháp; Giátrị(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 - GV kiểm tra theo dõi và hướng dẫn các HS cịn Tầnsố(n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35
  9. lúng túng. Nhận xét: 1 HS nhận xét, sửa sai (nếu cĩ). + Thời gian giải một bài tốn nhanh nhất là 3 phút. GV nhận xét, đánh giá + Thời gian giải một bài tốn chậm nhất là 10 phút. + Số bạn giải bài tốn từ 7 đến 10 phút chiểm tỉ lệ cao. Bài tập thêm: a) Dấu hiệu X là: Thời gian hồn thành một loại sản phẩm của mỗi cơng nhân. (3đ) Cĩ 6 giá Bài tập thêm: Thời gian hồn thành cùng một loại trị khác nhau: 3, 4, 5, 6, 7, 8. (2đ) sản phẩm (tính bằng phút) của 40 cơng nhân trong b) Bảng tần số một phân xưởng sản xuất ghi lại trong bảng sau: Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 3 5 4 5 4 6 3 6 5 6 Tần số (n) 4 7 15 9 4 1 N = 40 4 7 5 5 5 4 4 3 5 3 * Nhận xét: Thời gian hồn thành 1 sản phẩm nhanh 5 4 5 7 5 6 6 6 8 6 nhất là 3 phút, chậm nhất là 8 phút. Đa số các cơng 5 5 6 6 4 5 5 7 5 7 nhân hồn thành sản phẩm trong 5 phút, chỉ cĩ 1 cơng a) Dấu hiệu là gì? Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau nhân làm trong 8 phút. của dấu hiệu? b) Lập bảng tần số và rút ra nhận xét? GV nêu bài tốn, HS đọc đề bài, thảo luận theo cặp làm bài. 1 HS lên bảng giải HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cĩ) lập bảng tần số và rút ra nhận xét. D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Làm các bài tập cịn lại trong SBT. Xem trước bài: Biểu đồ * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Nêu dấu hiệu điều tra (M2) Câu 2: Lập bảng tần số (M3) Câu 3: Rút ra nhận xét (M4))
  10. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: §3. BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số 2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Đọc các biểu đồ đơn giản. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính tốn, tự học, sử dụng cơng cụ; hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Thước thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng (M1) (M2) (M3) Biểu đồ Các số liệu trên biểu đồ Cách dựng biểu đồ Dựng biểu đồ đoạn thẳng III. Tiến trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích HS tìm hiểu về cách dựng biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Cách dựng biểu đồ Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Em hãy nêu tác dụng của bảng tần số - Bảng tần số giúp người điều tra Ngồi bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta cịn dùng dễ dàng rút ra nhận xét ban đầu biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu và tần số. ? Làm thế nào để vẽ được biểu đồ - Tìm hiểu cách vẽ biểu đồ B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng - Mục tiêu: Giúp HS biết cách dựng biểu đồ cột - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Dựng biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Biểu đồ đoạn thẳng: - Thực hiện ?1 theo các bước như sgk. Giá trị (x) Tần số ( n) HS đọc và làm theo.từng bước 28 2 n GV: lưu ý. 30 8 a) Độ dài đơn vị trên hai trục cĩ thể khác 35 7 nhau. 50 3 86 N = 20 Trục hồnh biểu diễn các giá trị x Trục tung biểu diễn tần số n. 475 b) Giá trị viết trước, tần số viết sau. - Hãy nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn 3 thẳng? 0 10 20 HS thảo luận theo cặp, trả lời 2 2830 35 40 50 x 1
  11. GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức: B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm cĩ các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. C. LUYỆN TẬP Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách vẽ biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Bài 10 sgk Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 10/14sgk - Làm bài tập (10 – SGK) a) Dấu hiệu là: “Điểm kiểm tra tốn - HS thảo luận theo cặp làm bài của học sinh”. N = 50. 1 HS lên bảng thực hiện b) Vẽ biểu đồ: GV nhận xét, đánh giá 12 10 8 7 6 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Giúp HS biết biểu đồ hình chữ nhật - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Biểu đồ hình chữ nhật Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Chú ý: GV: Bên cạnh các biểu đồ đoạn thẳng trong các n tài liệu cịn gặp các biểu đồ như ở hình 2. 20 ? Hình 2 là biểu đồ dạng nào ? HS: biểu đồ hình chữ nhật. ? Nêu đặc điểm của biểu đồ hình chữ nhật 15 HS: Biểu đồ HCN là hình gồm các HCN cĩ chiều cao tỉ lệ thuận với các tần số. 10 5 0 1995 1996 1997 1998 x x
  12. Diện tích rừng nước ta bị phá từ 1995 đến 1998 E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại cách vẽ biểu đồ - Làm bài tập 11; 12 (14 – sgk) * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS: Câu 1: Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng (M2) Câu 2: Bài 10 sgk (M3)
  13. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ biểu đồ và tìm hiểu về cơng dụng của biểu đồ trong thực tế. 2. Kĩ năng: Dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số - HS cĩ kĩ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận, chính xác khi vẽ . 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: tư duy, tính tốn, tự học, sử dụng cơng cụ; hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Thước thẳng cĩ chia khoảng, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 2. Học sinh: Thước, SGK 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tập vẽ Các số liệu trên Cách dựng biểu Lập bảng tần số, Dựng Từ biểu đồ lập Biểu đồ biểu đồ đồ biểu đồ đoạn thẳng bảng tần số. III. Tiến trình dạy học A. KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách dựng biểu đồ - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đơi - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Hs dựng được biểu đồ đoạn thẳng Câu hỏi Đáp án - Hãy nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? (4đ) - Các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Chữa bài tập 11(14 – SGK)? (6đ) B1: Dựng hệ trục toạ độ B2: Vẽ các điểm cĩ các toạ độ đã cho trong bảng. B3: Vẽ các đoạn thẳng. Bài 11/14 sgk n 17 5 4 2 x 0 1 2 3 4 B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Bài tập vẽ biểu đồ - Mục tiêu: Lập được bảng tần số và vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm Bảng tần số và biểu đồ đoạn thẳng
  14. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài tập 12(14 / sgk): * Làm bài 12 SGK a) Lập bảng tần số: - GV: Gọi HS đọc đầu bài Giá trị (x) 17 18 20 25 28 30 31 32 - GV: Căn cứ vào bảng 16, em hãy thực hiện Tần số (n) 1 3 1 1 2 1 2 1 N = các yêu cầu đầu bài. 12 - Gọi 1 HS lên bảng làm câu a. b) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng: - Sau đĩ, gọi 1 HS lên bảng làm câu b. n - GV gọi HS khác nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét kĩ năng vẽ biểu đồ của HS. 3 2 - Yêu cầu HS đọc kĩ đầu bài và hoạt động 1 nhĩm. GV: So sánh với bài tập 12(SGK) và bài tập 0 10 1718 20 25 2830 3132 x vừa làm, em cĩ nhận xét gì? HS: Đĩ là hai bài tốn ngược nhau. * Làm bài 10 SBT - GV: Gọi HS đọc bài tốn. Bài tập 10(5 / SBT): - HS đọc kĩ đầu bài. n a) Mỗi đội phá 18 trận. - GV: Cho HS tự làm vào vở. b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: - 1 HS lên bảng trình bày. - GV nhận xét, cho điểm. 6 5 4 3 2 1 1 HS trả lời câu c, giải thích rõ. 0 1 2 3 4 5 x c) Số trận đội bĩng đĩ khơng ghi được bàn thắng là: 18 – * Làm bài 13 SGK 16 = 2 (trận) - GV: Gọi HS đọc bài tốn Khơng thể nĩi đội này đã thắng 16 trận vì cịn phải so sánh - HS đọc kĩ yêu cầu đầu bài. với số bàn thắng của mỗi trận của đội bạn. - GV: Em quan sát và cho biết biểu đồ trên Bài tập 13(15 / sgk): thuộc loại nào? a) Năm 1921 cĩ 16 triệu người. - HS: Biểu đồ hình chữ nhật. b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78) tăng 60 triệu người. GV: Nêu tầm quan trọng của kế hoạch hố c) Từ 1980 đến 1999 tăng thêm 22 triệu người. gia đình. D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG - Mục tiêu: Lập được bảng tần số từ biểu đồ đoạn thẳng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm Bảng tần số Hoạt động của GV và HS Ghi bảng * Cho HS làm bài tập được ghi trên bảng phụ: Bài tập: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong một bài a) Nhận xét: tập làm văn của các em HS lớp 7B. Cĩ 7 HS mắc 5 lỗi. n 6 HS mắc 2 lỗi. 5 HS mắc 8 lỗi. 7 5 HS mắc 3 lỗi. Đa số HS mắc từ 2 đến 8 lỗi. 6 b) Bảng tần số: 5 4 3 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
  15. Giá trị(x) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40 Từ biểu đồ trên hãy: a) Nêu nhận xét. b) Lập lại bảng tần số E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài.đã làm - Làm bài tập sau: Điểm thi HKI mơn tốn của lớp 7A như sau: 7,5 5 5 8 7 4,5 6,5 8 8 7 8,5 6 5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8 6 5 7,5 7 6 8 7 6,5 a) Dấu hiệu là gì ? Dấu hiệu cĩ bao nhiêu giá trị ? b) Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đĩ ? c) Lập bảng tần số dấu hiệu. d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. - Đọc bài đọc thêm/15 sgk * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HS Câu 1: Bài 13 sgk (M1) Câu 2: Bài 12 sgk (M3) Câu 3: Lập bảng tần số từ biểu đồ (M4)
  16. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Biết các cách tính số trung bình cộng; ý nghĩa của số trung bình cộng 2. Kĩ năng: Tính số trung bình cộng theo cơng thức hoặc từ bảng đã lập. Tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận khi tính tốn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Số trung bình Các cách tính số Ý nghĩa số trung Biết vận dụng cộng trung bình cộng bình cộng tính số trung bình Tìm mốt của dấu cộng. hiệu IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Kiểm tra bài cũ: Khơng kiểm tra A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về điểm trung bình mơn. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Vào khoảng cuối kì hoặc cuối năm các giáo viên thường đọc điểm các mơn học, điểm đĩ được gọi là gì? - Điểm trung bình mơn ?: Vậy điểm trung bình mơn đĩ được tính như thế nào? - Dự đốn câu trả lời. GV: Để trả lời câu hỏi đĩ ta đi vào bài hơm nay B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Hoạt động 2: Số trung bình cộng của dấu hiệu - Mục tiêu: Tìm được cơng thức và cách tính số trung bình cộng - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhĩm - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Cơng thức tính số trung bình cộng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu . - Tính số TBC của a) Bài tốn : sgk 21,23, 27 ; 21, 23, 27, 22 HS: Số trung bình cộng : 21 23 27 21 23 27 22 23,6 ; 23,25 3 4
  17. - Bằng cách tính tương tự hãy tính số TBC của hs lớp 7C? - Cĩ cách nào trình bày gọn hơn khơng? Giá trị Tần số Tích - GV: 2 là điểm số, 3 là tần số => ta cần tính các (x) (n) (x.n) tính (x . n) ở bảng tần số mà bạn vừa lập 2 3 6 GV giới thiệu: kẽ thêm hai cột nữa như bảng 20 và 3 2 6 gọi hs lên bảng điền 4 3 12 2.3 3.2 4.3 9.2 10.1 5 3 15 - HS: 40 6 8 48 250 7 9 63 250 6,25 X = 40 8 9 72 40 ?:Tính tổng các tích vừa tìm được? 9 2 18 X =6,25 - GV: Tổng này chính là tổng của 40 giá trị ở bảng 10 1 10 19. N=40 Tổng:250 - Muốn tính số trung bình cộng ở bảng 19 ta phải b) Cơng thức: x .n x .n x .n làm như thế nào ? X = 1 1 2 2 k k - HS : quan sát bảng 20 và nêu các bước tính số N trung bình cộng như sgk Trongđĩ x1, x2 , x3 , xx là k giá trị khác nhau của dấu - GV: Giới thiệu cách tính và kí hiệu của số trung hiệu X bình cộng ( X ) n1,n2 ,n3 , nx là k tần số tương ứng N là số các giá trị Từ bảng tần số, yêu cầu HS nêu các bước tính số của dấu hiệu. trung bình cộng . HS trả lời GV : nhận xét, đánh giá, chốt cách tính. C. LUYỆN TẬP - Hoạt động 3: Củng cố cách tính số trung bình cộng - Mục tiêu: Tính được số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước thẳng, bảng phụ - Sản phẩm: Làm ?3 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: ?3 GV : Treo bảng phụ cĩ kẽ sẵn bảng 21 Giá trị Tần số Tích - Yêu cầu hs làm ?3. (x) (n) (x.n) HS hpanf thành bảng 21 3 2 6 - Nêu nhận xét kết quả làm bài của hai lớp 7A 4 2 8 và 7C 5 4 20 * HS trả lời 6 10 60 GV nhận xét đánh giá câu trả lời. 7 8 56 * GV chốt kiến thức. 8 10 80 267 X = 9 3 27 40 10 1 10 X =6,675 N=40 Tổng:267 Nhận xét: hs lớp 7A làm bài điểm cao hơn hs lớp 7C. D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG Hoạt động 4; Ý nghĩa của số trung bình cộng - Mục tiêu: HS hiểu được ý nghĩa số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân
  18. - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: ý nghĩa số trung bình cộng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 2. Ý nghĩa của số trung bình cộng: - Số TBC cĩ ý nghĩa như thế nào ? Số trung bình cộng thường được dùng làm - HS nêu ý nghĩa số trung bình cộng như sgk. ‘’đại diện ‘’cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn - GV: Tuy nhiên khi các giá trị của dấu hiệu cĩ so sánh các dấu hiệu cùng loại. khoảng chênh lệch quá lớn thì khơng nên lấy * Chú ý: sgk số trung bình cộng làm ‘’đại diện’’ X = 1400 - GV lấy VD: Xét dấu hiệu X cĩ dãy giá trị là: Khơng thể lấy số TBC 4000 1000 500 1000 X = 1400 làm đại diện cho X vì cĩ sự chênh => Cho hs tính số TBC ? lệch rất lớn giữa các giá trị (chẳng hạn, 4000 * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời. và 100) * GV chốt kiến thức. - Số TBC cĩ thể khơng thuộc dãy giá trị của dấu hiệu. - Hoạt động 5: Mốt của dấu hiệu - Mục tiêu: HS hiểu khái niệm mốt của dấu hiệu - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: khái niệm mốt của dấu hiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: 3. Mốt của dấu hiệu: - Quan sát bảng 22 sgk, trả lời các câu hỏi sau: * Mốt của dấu hiệu là giá trị cĩ tần số lớn nhất - Cửa hàng này quan tâm điều gì? trong bảng ‘’tần số’’ - Cỡ dép nào bán được nhiều nhất? + Kí hiệu: M0 - Giá trị nào cĩ tần số lớn nhất? - GV: giá trị 39 cĩ tần số lớn nhất được gọi là mốt của dấu hiệu - Vậy mốt của dấu hiệu là giá trị như thế nào? * HS trả lời GV nhận xét đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc cơng thức và cách tính số trung bình cộng - Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải; Làm bài tập 16, 17 sgk và bài 11, 12 SBT. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Muốn tính số trung bình cộng ta làm như thế nào ? (M1) Câu 2: Số TBC cĩ ý nghĩa gì ? Khi nào khơng thể lấy số TBC làm đại diện ? (M2) Câu 3: Bài 15 sgk (M3)
  19. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cơng thức và cách tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo bảng “tần số “ hay theo cơng thức từ bảng “tần số “ đã lập. 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận tính tốn. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL làm chủ bản thân, NL hợp tác - Năng lực chuyên biệt: NL tính số trung bình cộng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Luyện tâp Thuộc.cơng thức Cách tính số Tính số trung tính số trung bình trung bình bình cộng. Tìm cộng. cộng mốt của dấu hiệu. IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: A. KHỞI ĐỘNG B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG Hoạt động 1: Bài tập - Mục tiêu: Củng cố cách tính số trung bình cộng và nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK, thước - Sản phẩm: Lời giải của bài 16, 17 SGK/20:; 13 SBT/6 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bài 16 SGK/20: - Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng của dấu - Số trung bình cộng dùng làm đại diện cho dấu hiệu . hiệu - Tuy nhiên cĩ phải khi nào cũng lấy số trung - Số trung bình cộng dùng để so sánh các dấu bình cộng để làm đại diện hay khơng ? hiệu cùng loại .  cho HS quan sát bảng 24 và trả lời yêu khơng thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cầu bài 16 . khi các giá trị cĩ khoảng chêng lệch quá lớn . * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả => Khơng nên dùng số trung bìng cộng làm đại lời diện ở bài này vì các giá trị cĩ khoảng chêng lệch * GV chốt lời giải.: khơng thể lấy số trung quá lớn. bình cộng làm đại diện khi các giá trị cĩ + VD : giá trị 100 và giá trị 2 khoảng chêng lệch quá lớn . * Làm bài 17 sgk Bài 17 SGK/20: 3.1 4.3 5.4 10.5 11.3 12.2 - Nêu cơng thức tính số trung bình cộng? X = - Tính số trung bình cộng ? 50 - Tím mốt của dấu hiệu ? 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 X = * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả 50 lời X = 7,68 . * GV chốt kiến thức. Bài này đã cho sẵn bảng
  20. “tần số “ nên ta tính số trung bình cộng bằng b) M 0 = 8 cơng thức sẽ nhanh hơn. * Làm bai 13 SBT Bài 13 SBT/6: - Hai xạ thủ cùng bắn 20 phát đạn Xạ thủ A: - Tính điểm trung bình của từng xạ thủ - Cĩ nhận xét gì về kết quả và khả năng của Giá trị Tần số Tích từng xạ thủ. (x) (n) (x.n) 8 5 40 9 6 54 * HS thực hiện, GV đánh giá nhận xét câu trả 10 9 90 lời N=20 T:184 * GV chốt lời giải. X =9,2 Xạ thủ B: Giá trị Tần Tích (x) số (n) (x.n) 6 2 12 7 1 7 9 5 45 10 12 120 N=20 T:184 X =9,2 Kết quả : Xạ thủ A cĩ X = 9,2 Xạ thủ B cĩ X =9,2 -Tuy điểm trung bình bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn “ chậm “ hơn xạ thủ B Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút: Đề: Số cân nặng (tính trịn đến kilơgam) của 20 HS được ghi lại như sau: 35 28 29 30 35 29 30 35 37 29 30 35 29 35 30 37 30 37 42 35 a) Lập bảng tần số và nêu nhận xét. b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. Đáp án và biểu điểm: a) Bảng tần số: (3 điểm) – Nhận xét: Bạn nặng nhất 42 kg, bạn nhẹ nhất: 28kg (1 điểm) Hầu hết các bạn cĩ số cân nặng từ 29 đến 35 kg(chiểm tỉ lệ 75%) (1 điểm) b) (3 điểm) Số cân (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 28 1 28 657 X 32,85 29 4 216 20 30 5 150 657 35 6 210 X 32,85 37 3 111 20 42 1 42 N= 20 Tổng = 657 M0 = 35 (2 điểm) D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các kiến thức đã học ở chương III. - Trả lời 4 câu hỏi ơn tập ở sgk . - Làm bài tập 18 và 20 sgk; Chuẩn bị tiết sau ơn tập chương III. * CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
  21. Bài kiểm tra 15 phút
  22. Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: ƠN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ơn tập cĩ hệ thống các kiến thức đã học ở chương III về dấu hiệu, tần số, số trung bình cộng, mốt của dấu hiệu . 2. Kĩ năng:Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tốn về thống kê đơn giản. 3. Thái độ: Cần cù trong ơn luyện cẩn thận trong tính tốn, biến đổi. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: NL tư duy, NL tính tốn, NL tự học, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Lập bảng tân số, vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng của dấu hiệu II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước, phấn màu, máy tính. 2. Học sinh: Thước, máy tính. 3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá Nội dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (M1) (M2) (M3) (M4) Nhớ các khái Hiểu được ý Lập bảng tần số, Thống kê cĩ ý Ơn tập chương niệm tần số, mốt nghĩa và cơng vẽ biểu đồ, tính nghĩa gì trong III của dấu hiệu. thức số trung số trung bình đời sống của bình cộng. cộng. chúng ta IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: * Kiểm tra bài cũ: Lồng vào ơn tập A. KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Mở đầu - Mục tiêu: Kích thích hs suy nghĩ về các dạng tốn trong chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh Hoạt động của GV HĐ của HS ?: Qua chương III ta thấy dạng tốn thống kê gồm những dạng - Tìm dấu hiệu, lập bảng tần số, tốn nào? vẽ biểu đồ, tính số trung bình GV: Tiết ơn tập hơm nay sẽ củng cố lại hững kiến thức đĩ cộng, tìm mốt B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức - Mục tiêu: Ơn tập củng cố lại kiến thức lí thuyết của chương III - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp - Hình thức tổ chức: Cá nhân - Phương tiện: SGK - Sản phẩm: Các kiến thức và câu trả lời cho câu hỏi ơn tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: I. Hệ thống kiến thức Trả lời các câu hỏi: - Bảng số liệu thống kê ban đầu - Muốn thu thập các số liệu về một dấu hiệu nào - Dấu hiệu điều tra đĩ, em phải làm những việc gì? Trình bày kết - Lập bảng “tần số”: tìm các giá trị khác nhau quả thu được theo bảng nào? trong bảng giá trị, tìm tần số của mổi giá trị; rút - Để cĩ một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần ra nhận xét. làm gì? - Vẽ biểu đồ đoạn thẳng, nhận xét từ biểu đồ - Tần số của một giá trị là gì? Cĩ nhận xét gì về - Cơng thức tính số trung bình cộng
  23. tổng các tần số? - Ý nghĩa của số trung bvình cộng - Mốt của dấu hiệu là gì? Kí hiệu? - Tìm mốt của dấu hiệu - Em đã biết những loại biểu đồ nào? - Cơng thức tính số trung bình cộng? Ý nghĩa số trung bình cộng? - Thống kê cĩ ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? * HS trả lời, GV nhận xét đánh giá * GV chốt kiến thức. Thống kê giúp chúng ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của hiện tượng. Từ đĩ dự đốn các khả năng xảy ra, gĩp phần phục vụ con người ngày càng tốt hơn. C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG Hoạt động 3: Bài tập - Mục tiêu: HS tìm được dấu hiệu, lập bảng tần số, tính số trung bình cộng, vẽ biểu đồ. - Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, thảo luận - Hình thức tổ chức: Hoạt động nhĩm - Phương tiện: SGK, thước thẳng - Sản phẩm: Lời giải bài 20 sgk/23 HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GV chuyển giao nhiệm vụ học tập: II. Bài tập Trả lời các câu hỏi : Bài tập 20 sgk/23: 1) Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là gì ? a) - Lập bảng “tần số “ HS: Dấu hiệu cần quan tâm ở đây là năng c/ Tính số trung bình cộng X = 35 tạ / ha suất lúa xuân năm 1990 của các tỉnh Nghệ Giá trị Tần số Các tích Số TBC An trở vào (x) (n) (x.n) ( X ) 2) Cĩ tất cả bao nhiêu giá trị? 20 1 20 HS: Cĩ 31 giá trị 25 3 75 ố ị 3) S giá tr khác nhau ? 30 7 210 HS: Cĩ 7 giá trị khác nhau của dấu hiệu 35 9 315 - Gọi 1 hs lên bảng lập bảng “tần số ” X = 40 6 240 1090 - Rút ra vài nhận xét từ bảng “tần số “ 45 4 180 35 31 - Giá trị lớn nhất,giá trị nhỏ nhất ? 50 1 50 - Giá trị cĩ tần số lớn nhất, giá trị cĩ tần số N = 31 Tổng: 1090 nhỏ nhất b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Mốt của dấu hiệu là giá trị nào ? b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng : n - GV: Yêu cầu hs nêu các bước lập biểu 9 đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số “ 1 HS vẽ biểu đồ, 1 HS tìm số trung bình 7 cộng, HS dưới lớp làm vào vở. 6 * GV nhận xét, đánh giá câu trả lời. * GV chốt kiến thức. 4 3 1 0 20 25 30 35 40 45 50 x D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Xem lại các bài tập đã giải, cách lập bảng “tần số “, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, cách tính số TBC để hơm sau ta kiểm tra 1 tiết .
  24. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH Câu 1: Hệ thống các kiến thức đã học trong chương III (M1) Câu 2: Bài 20 sgk (M2, M3) Câu 3: Thống kê cĩ ý nghĩa gì trong đời sống của chúng ta? (M4)