Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 40: Nói quá - Giáo viên: Võ Văn Quân

docx 5 trang thienle22 4020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 40: Nói quá - Giáo viên: Võ Văn Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tiet_40_noi_qua_giao_vien_vo_van_quan.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 40: Nói quá - Giáo viên: Võ Văn Quân

  1. MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 TIẾT 40: NÓI QUÁ GIÁO VIÊN THỂ HIỆN: VÕ VĂN QUÂN NĂM HỌC: 2018 - 2019 1
  2. Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 8 TIẾT 40 – TIẾNG VIỆT: NÓI QUÁ I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức - Khái niệm nói quá - Phạm vi sử dụng của biện pháp tu từ nói quá (trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao ) - Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá 2) Kỹ năng - Vận dụng trong đọc hiểu và tạo lập văn bản. - Vận dụng giải quyết các bài tập ở sách giáo khoa 3) Thái độ - Nghiêm túc trong khi dụng biện pháp tu từ nói quá. Bảng mô tả nội dung tiết học Mức Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp Chủ đề -Biết được các -Giải thích -Tìm được một - Sử dụng lối câu tục ngữ, ca được ý nghĩa số ví dụ (ca nói phóng đại dao, danh ngôn của các câu sử dao, thành ngữ, khi giao tiếp có sử dụng lối dụng biện pháp tục ngữ) có sử hằng ngày nói cường điệu, tu từ nói quá dụng biện pháp trong cuộc phóng đại mức -Hiểu được tác tu từ nói quá sống để gây ấn độ, quy mô, dụng của nói - Vận dụng tượng tốt đẹp Nói quá tính chất của quá biện pháp tu từ các sự vật, hiện nói quá vào tượng giải quyết các bài tập và tạo lập được văn bản có sử dụng biện pháp tu từ này II. CHUẨN BỊ - GV giáo án, đọc tài liệu, một số câu ca dao tục ngữ sử dụng trong đời sống. Tích hợp môn địa lý khi giải thích một số câu tục ngữ - HS: bài soạn, đọc trước tài liệu ở sách giáo khoa, tìm được một số câu tục ngữ có sự phóng đại, cường điệu, khoa trương. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Tình thái từ là gì? ? Xác định tình thái từ trong các câu sau cho biết chúng thuộc kiểu tình thái từ nào? a) Anh đã về chưa? 2
  3. b) Em chào cô ạ! c) Bạn giúp tôi một tay nhé! d) Giúp tôi với! 3) Bài mới Nói quá hay còn gọi là cách nói thậm xưng, ngoa dụ, cường điệu đem lại hiệu quả rất lớn cả trong văn học và trong cuộc sống hàng ngày. Đây là một biện pháp nghệ thuật rất đơn giản nhưng hiệu quả cao trong biểu đạt. Vậy nói quá là gì?và tác dụng của nó như thế nào? Chúng ta bắt đầu tìm hiểu. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung thống nhất, ghi bảng HĐ 1: 15 phút I. Nói quá và tác dụng của nói -GV nêu yêu cầu câu hỏi. -HS đọc câu ca dao, quá ? Các câu Đêm tháng năm tục ngữ ở SGK- 1. Ví dụ. (Màn chiếu) chưa nằm đã sáng, ngày T101. a) Đêm tháng năm chưa nằm tháng mười chưa cười đã -HS trả lời đã sáng tối; Mồ hôi thánh thót như Ngày tháng mười chưa cười mưa ruộng cày nói quá sự đã tối thật không? (Tục -GV nhận xét, ghi bảng ngữ) ? Thực chất, những câu b) Cày đồng đang buổi ban trưa trên có ý nghĩa muốn nói -HS suy nghĩ trả lời Mồ hôi thánh thót như mưa điều gì? - Nhận xét câu trả ruộng cày -Câu a dựa vào hiện tượng lời của bạn Ai ơi bưng bát cơm đầy, địa lý đó là hệ quả tự quay Dẻo thơm một hạt đắng cay quanh mặt trời của trái đất, muôn phần đất nước Việt Nam nằm ở (Ca dao) Bán cầu Bắc nên vào 2. Nhận xét khoảng tháng 5 ÂL, thì -HS ghi bài - Các câu nói quá sự thật bán cầu Bắc ngả về phía - Ý nghĩa của các câu nói: mặt trời nhiều nhất nên a) Hiện tượng đêm tháng năm thời gian ban ngày ngắn. ngắn và ngày tháng mười cũng Cũng vào khoảng tháng 10 rất ngắn ÂL, thì bán cầu Bắc chếch a) Công việc lao động vất vả xa mặt trời nên thời gian của người nông dân ban ngày rất ngắn, đêm kéo dài. Ông cha ta, từ sự quan sát và kinh nghiệm cuộc sống đã sáng tạo ra câu tục ngữ để nhấn mạnh hiện tượng đêm tháng năm ngắn và ngày tháng mười cũng rất ngắn. -Câu b, từ việc miêu tả quá trình lao động vào buổi trưa chảy mồ hôi rất nhiều mà câu ca dao cho chúng 3
  4. ta hiểu được công việc lao động vất vả của người nông dân. Từ đó câu ca dao khuyên chúng ta cần quý trọng, nâng niu thành quả lao động của mình và của mọi người - Tác dụng: Cách diễn đạt ở câu GV chiếu bảng phụ -HS thảo luận nhóm tục ngữ, ca dao có giá trị biểu ? So sánh cách của câu tục 4 phút cảm cao, gây ấn tượng cho ngữ với diễn đạt sau: -HS trình bày bảng người đọc. Đêm tháng năm trời mau phụ. sáng Ngày tháng mười trời mau tối - GV chiếu kết quả. - So với cách diễn đạt thông thường thì câu sử 3. Bài học dụng biện pháp tu từ nói -Nói quá là biện pháp tu từ quá có trị biểu cảm cao phóng đại mức độ, quy mô, tính hơn, vừa nhấn mạnh vừa chất của sự vật, hiện tượng được gây ấn tượng sâu sắc cho -HS rút ra bài học. miêu tả người đọc. -Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn ?Vậy theo em thế nào là tượng, tăng sức biểu cảm cho sự nói quá và nó có tác dụng vật, hiện tượng gì? HĐ 2: 20 phút II. Luyện tập -HS đọc yêu cầu bài tập -Các nhóm trình bày BT1: Tìm biện pháp nói quá và -Giao nhiệm vụ nhóm: ở bảng phụ giải thích ý nghĩa của chúng: +Nhóm 1: câu a a. Sỏi đá cũng thành cơm: Đề +Nhóm 2: câu b cao thành quả lao động gian +Nhóm 3: câu c khổ, vất vả -GV nhận xét, chốt lại b. Đi lên tận trời: Vết thương chẳng có nghĩa lí gì, không phải bận tâm. c. Thét ra lửa: Thái độ hống hách, cậy quyền, cậy thế đối với người khác. BT2: Điền các thành -HS đọc yêu cầu, BT2: Điền các thành ngữ ngữ vào chổ trống suy nghĩ và làm vào vào chổ trống -GV vấn đáp học sinh trả vở. a. Chó ăn đá gà ăn sỏi lời. -HS Tb, yếu trả lời b. Bầm gan tím ruột c. Ruột để ngoài da d. Nở từng khúc ruột e. Vắt chân lên cổ BT 3: Đặt câu với các BT 3: Đặt câu với các thành 4
  5. thành ngữ dùng biện -HS đặt câu ngữ dùng biện pháp nói quá pháp nói quá -Gọi 2 HS lên bảng -Nàng Kiều có vẻ đẹp nghiêng Y/c HS đọc và xác định trình bày nước nghiêng thành y/c BT3 -Đoàn kết có thể tạo nên sức mạnh dời non lấp biển BT 4 : Tìm 5 thành ngữ BT 4: Tìm 5 thành ngữ so so sánh có dùng biện sánh có dùng biện pháp nói pháp nói quá? quá. -HS suy nghĩ trả lời -Ngáy như sấm -Trơn như mỡ -Xấu như ma -Nhanh như cắt -Đẹp như tiên 4) Củng cố 5 phút -Cho HS xem truyện ở màn chiếu: Xin tiền tiên Một hôm, cùng đi tắm với nhau, anh nọ muốn loè anh kia, nên mang theo năm tiền của mình rồi lặn xuống nước, lúc ngoi lên chĩa năm tiền ra, nói: - Tao lặn xuống gặp hai ông tiên đang đánh cờ. Tao vào xem thì hai ông ấy cho tao năm tiền bảo đi chỗ khác. Tao mừng quá bơi lên đây. -Biết là không thật. Anh ta giả bộ tin là thật, hỏi: - Thế à ! Thế thì để tao lặn xuống xem, may ra xin được mấy tiền nữa thì hay. Nói rồi liền lặn xuống. Một lát bơi lên: - Tao gặp hai ông tiên đánh cờ. Tao mon men đến định xin tiền, thì hai ông ấy mắng, bảo: "Thằng trước xuống đây, đã cho năm tiền bảo về chia nhau. Vậy còn xuống quấy rầy gì nữa?". Biết là bị xỏ, nhưng anh nọ cũng đành phải chia cho anh kia hai tiền rưỡi ? Có phải hai nhân vật trong câu truyện trên đã dùng phép nói quá không? Vì sao? ? Nói quá và nói dối có gì giống và khác nhau? -Hai cách nói này đều là nói sai đi sự thật nhưng khác nhau về mục đích: +Nói quá để nhấn mạnh, gây sự chú ý và tăng giá trị biểu cảm trong quá trình giao tiếp +Nói dối là làm cho người khác tin vào những điều mình nói như vậy sẽ rất dễ làm mất lòng tin ở mọi người đối với mình. 5) Dặn dò - Học thuộc ghi nhớ ở sách giáo khoa - Hoàn thành bài tập 5 ở SGK - Chuẩn bị cho tiết: Ôn tập truyện kí Việt Nam +Lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam theo hướng dẫn SGK-T104 +Trả lời các câu hỏi 2,3 ở sách giáo khoa 5