Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước và nghệ thuật so sánh trong các văn bản truyện hiện đại - Vũ Thị Ánh Tuyết

doc 43 trang nhungbui22 09/08/2022 3650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước và nghệ thuật so sánh trong các văn bản truyện hiện đại - Vũ Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_6_theo_cv5512_chu_de_tinh_yeu_que_huong.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 6 theo CV5512 - Chủ đề: Tình yêu quê hương đất nước và nghệ thuật so sánh trong các văn bản truyện hiện đại - Vũ Thị Ánh Tuyết

  1. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    TRƯỜNG THCS TÔ HIỆU Họ và tên giáo viên: Tổ: KHXH Vũ Thị Ánh Tuyết CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP: TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC VÀ NGHỆ THUẬT SO SÁNH TRONG CÁC VĂN BẢN TRUYỆN HIỆN ĐẠI Môn học: Ngữ văn; lớp: 6A1 Thời gian thực hiện: 6 (77, 78, 79, 80, 81, 82) BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ -Chủ đề được xây dựng trên cơ sở tích hợp các nội dung: Đọc hiểu các văn bản- Tiếng Việt theo định hướng hình thành và phát triển kĩ năng chính là kĩ năng đọc hiểu và vận dụng hiệu quả biện pháp tu từ so sánh vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết văn miêu tả. -Chủ đề được lựa chọn dựa trên hai tuần học liền nhau với mục đích tránh sự xáo trộn, tiện cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. BƯỚC 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Tiết Bài dạy Ghi chú 77-78-79 -Những vấn đề chung về chủ đề -Sông nước Cà Mau -Vượt thác 80-81-82 -Khái niệm, cấu tạo phép so sánh - Các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh - Luyện tập - Tổng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá BƯỚC 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Về kiến thức: - Qua chủ đề học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của vùng sông nước cực nam Tổ quốc với vẻ đẹp hoang xơ, trù phú và miền trung hùng vĩ. Đặc biệt là hình ảnh con người lao động ở mọi miền đất nước. - Hiểu được đặc trưng thể loại truyện hiện đại. Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả trong các truyện được học, nghệ thuật miêu tả cách chọn lọc và sắp xếp chi tiết, ngôn ngữ sinh động qua các phép so sánh. - Nhớ được một số chi tiết đặc sắc trong các truyện được học. Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các truyện được học. - Học sinh nhớ được khái niệm so sánh biết được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, tác dụng của biện pháp tu từ.    1 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  2. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    - HS phân tích và vận dụng hiệu quả các biện pháp tu từ vào việc đọc - hiểu văn bản; khi nói và viết văn miêu tả. - HS nhận diện được các phép tu từ; chỉ ra được cấu tạo của phép tu từ so sánh; các kiểu so sánh, tác dụng của các biện pháp tu từ. - Liên hệ tới các chương, các phần khác của toàn bộ tác phẩm và xem tác phẩm chuyển thể sang điện ảnh.Tích hợp liên môn: Môn địa lý,Giáo dục công dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức về bài học. - Tích hợp giáo ý thức yêu quí và bảo vệ môi trường thiên nhiên. - Có kĩ năng vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu những truyện hiện đại khác. 2. Về năng lực: 2.1.Năng lực chung: -Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 2.2. Năng lực đặc thù: -Năng lực đọc hiểu văn bản: Cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận ra những giá trị thẩm mĩ trong văn học. - Năng lực tạo lập văn bản: Biết vận dụng kiến thức tiếng Việt cùng với những trải nghiệm và khả năng suy luận của bản thân để hiểu văn bản;Trình bày dễ hiểu các ý tưởng ; có thái độ tự tin khi nói; kể lại mạch lạc câu chuyện; biết chia sẻ ý tưởng khi thảo luận ý kiến về bài học. - Năng lực thẩm mỹ: Trình bày được cảm nhận và tác động của tác phẩm đối với bản thân. Vận dụng suy nghĩ và hành động hướng thiện. Biết sống tốt đẹp hơn. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh của ông cha.tình yêu thiên nhiên, đất nước (Sông nước Cà Mau; Vượt thác); - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Chủ động trong mọi hoàn cảnh, biến thách thức thành cơ hội để vươn lên. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. 2    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  3. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. BƯỚC 4: XÁC ĐỊNH VÀ MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CỦA MỖI LOẠI CÂU HỎI/BÀI TẬP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỤC VÀ PHẨM CHẤT CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Tác giả, hoàn cảnh ra - Giải thích được - Vận dụng hiểu - Biết tự đọc và khám đời của tác phẩm những nét đặc sắc biết về tác giả, tác phá các giá trị của - Thể loại văn bản. về nội dung, nghệ phẩm, thể loại lí một văn bản mới cùng - Đế tài, cốt truyện, sự thuật chi tiết, sự giải giá trị ND và thể loại. việc, nhân vật việc tiêu biểu NT của TP. - Trình bày những - Giá trị nội dung, nghệ - Lí giải được ý - Cảm nhận được ý kiến giải riêng về thuật nghĩa nội dung nghĩa của một số nhân vật, cốt truyện, - Nhớ được những nét củaTP hình ảnh, chi tiết những phát hiện sáng chính về tác giả, tác - Giải thích được ý đặc sắc trong tạo về văn bản. phẩm/ đoạn trích. nghĩa nhan đề của truyện - Vận dụng tri thức - Tóm tắt được cốt tác phẩm - Khái quát ý nghĩa đọc hiểu văn bản để truyện, chỉ ra được đề tài, - Hiểu được tác tư tưởng mà tác giả kiến tạo những giá trị chủ đề của tác phẩm dụng phép tu từ gửi đến người đọc. sống của ca nhân - Nhận ra được một số chi - Trình bày được - So sánh sự giống (những bài học rút ra tiết, hình ảnh, sự việc cảm nhận ấn tượng và khác nhau giữa và vận dụng vào cuộc tiêu biểu của cá nhân về giá các đoạn trích để sống) - Nhận biết được cách ND và NT của TP. thấy được những - Sáng tác thơ, vẽ diễn đạt có sử dụng phép - Chỉ ra được mục nét đặc sắc của tranh; kể sáng tạo tu từ khác cách diễn đạt đích của việc sử cách miêu tả của - Đưa ra được những thông thường khác nhau ở dụng biện pháp tu nhà văn. bình luận, nhận xét điểm nào. từ như so sánh - Tạo lập được một phép tu từ được sử - Nhớ khái niệm so sánh, được sử dụng trong số câu, đoạn văn dụng trong các văn các kiểu so sánh. văn bản. phân tích hiệu quả bản mới - Nhận diện đúng các - Lấy được ví dụ, biểu đạt của các - Vận dụng các biện biện pháp tu từ được sử đặc câu có các biện pháp tu từ. pháp tu từ vào việc dụng trong các văn bản. phép tu từ so sánh viết bài văn miêu tả BƯỚC 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU ĐÃ MÔ TẢ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Mức độ thấp Mức độ cao    3 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  4. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    - Nêu những hiểu biết - Cách miêu tả của - Phân tích tác dụng - Cảm xúc của em của em về tác giả tác giả có gì độc của cách dùng từ, so về vẻ đẹp của thiên Đoàn Giỏi và miền đáo? Tác dụng của sánh trong đoạn miêu nhiên quê hương đất đất Cà Mau? cách tả này? tả về dòng Năm Căn và nước? - Cảnh sông nước Cà - Đoạn văn tả sông rừng đước? - Viết đoạn văn Mau được tả theo và nước Năm Căn - Nêu nhận xét về nghệ khoảng 12 câu tả trình tự nào? tạo nên một thiên thuật của đoạn trích? một con sông ở quê - Những dấu hiệu nào nhiên như thế nào - Qua đoạn trích, em em theo những đặc của thiên nhiên Cà trong tưởng tượng cảm nhận được gì về điểm riêng? Mau gợi cho con của em? vùng đất này? - Chân dung con người nhiều ấn tượng - Hãy liệt kê các - Em học tập được gì từ người lao động trên khi đi qua mảnh đất hình ảnh gắn với nghệ thuật tả cảnh của sông nước qua hình này? màu xanh trong văn tác giả? ảnh dượng Hương - Khi miêu tả cảnh bản? từ đó em rút ra - Vì sao có thể nói: Thư? sông nước Cà Mau, nhận xét gì về thiên Nhà văn Đoàn Giỏi là - Cảm nhận về sự sự đọc đáo của tên nhiên vùng sông nhà văn của vùng đất phong phú, đa dạng sông, tên đất nơi đây nước Cà Mau? phương Nam? của thiên nhiên, đất được thể hiện bằng - Quang cảnh chợ - Trình bày cảm nhận nước Việt Nam qua nghệ thuật nào? Năm Căn hiện lên của em về hình ảnh so hai văn bản “ Sông - Nêu những hiểu biết vừa quen thuộc vừa sánh đẹp trong văn nước Cà Mau” của của em về tác giả Võ lạ lùng, tại sao? bản? Đoàn Giỏi và “ Quảng và dòng sông - Nhận xét của em - Nhận xét về nghệ Vượt thác” của Võ Thu Bồn? về nghệ thuật miêu thuật miêu tả qua hai Quảng? - Văn bản Vượt thác tả trên phương diện văn bản Sông nước Cà - Giới thiệu về Cà là một bài văn miêu tả dùng từ, biện pháp Mau và Vượt thác? Mau - điểm đến du có bố cục 3 phần, hãy tu từ? Tác dụng của - Em học tập được gì từ lịch ngày nay để chỉ ra các phần đó? cách sử dụng đó? nghệ thuật tả cảnh của thấy được sự phát - Cảnh dòng sông, - Cảm nhận của em tác giả? triển của đời sống cảnh hai bên bờ, cảnh về cảnh tượng thiên - Vì sao nói văn bản “ xã hội. vượt thác của dượng nhiên, người lao Vượt thác”, thiên nhiên - Viết một đoạn văn Hương Thư được động nơi đây? ở đây thay đổi theo năm đến bảy câu tả miêu tả bằng những - Miêu tả cảnh vượt từng vùng? một bác nông dân chi tiết nổi bất nào? thác, tác giả muốn -Trình bày cảm nhận, đang làm ruộng? Tác giả sử dụng nghệ thể hiện tình cảm kiến giải riêng của cá -Từ việc làm của thuật gì? nào đối với quê nhân về tác dụng của dượng Hương Thư, - Khái niệm, nhận hương? các phép tu từ so sánh. em có suy nghĩ gì biết phép tu từ so -lí giải, phát hiện, - Trao đổi, thảo luận về khi là một học sinh sánh, các kiểu cụ thể nhận xét, đánh giá các giá trị của từ ngữ, được học tập dưới 4    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  5. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    trong mỗi phép tu từ về tác dụng của các hình ảnh, phép tu từ so mái trường khang phép tu từ sánh trang, hiện đại hiện nay? Câu hỏi định tính, định lượng: - Trắc nghiệm khách quan (Tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại ) - Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: Trình bày miệng (thuyết trình, kể chuyện, trình bày một số vấn đề )Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá ) - Phiếu làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị tác phẩm ) - Nghiên cứu so sánh tác phẩm, nhân vật theo chủ đề. - Viết đoạn văn (hoặc bài văn) để trình bày những hiểu biết về các tác phẩm, vận dụng vấn đề đã học vào cuộc sống . BƯỚC 6: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC SÔNG NƯỚC CÀ MAU Đoàn Giỏi I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nắm được những nét chính về tác giả và tác phẩm. - HS cảm nhận được sự phong phú, độc đáo của thiên nhiên vùng Cà Mau. Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. 2. Về năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác.    5 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  6. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh của ông cha.tình yêu thiên nhiên, đất nước . - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0. 2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Kết nối vào bài học, định hướng chú ý cho học sinh. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát video về vùng đất Cà Mau và nêu cảm xúc của mình. -Xác định vấn đề cần giải quyết: Cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người nơi tận cùng cực Nam tổ quốc qua văn bản “Sông nước Cà Mau” trích trong tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh - Nơi đây thất đep, thật trù phú d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát vi deo và trả lời câu - HS làm việc cá nhân , suy nghĩ, trả lời. hỏi: Nội dung video giới thiệu cho chúng ta Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận điều gì? Cảm xúc của em như thế nào khi - Hs báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. xem video này. - Hs trao đổi, thảo luận để xác định các Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vấn đề cần tìm hiểu. vụ - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến. 6    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  7. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    GV nhận xét, dẫn vào bài mới: đoạn clip mà các em vừa xem đưa chúng ta đến với vùng đất Cà Mau một trong tỉnh nằm ở cực Nam của Tổ quốc. Ở đây ta thấy được cà mau cùng các tỉnh miền Tây Nam Bộ làm nên vùng kinh tế khá quan trọng. Nó thể hiện được vị trí chiến lược trong quá trình phát triển kinh tế, chính trị của nước ta. Và hôm nay, cô trò mình hãy cùng bước lên con thuyền tri thức để đến với vùng sông nước Cà Mau để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người nơi tận cùng cực Nam tổ quốc qua văn bản “Sông nước Cà Mau” trích trong tác phẩm “ Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Câu truyện này đã được dựng thành phim có lẽ các con đã được xem và hiểu được 1 phần nội dung của câu truyện 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung ( Đọc và tìm hiểu tác giả tác phẩm) a, Mục tiêu: Giúp học sinh có được tri thức nền + Đọc và tìm hiểu chú thích (đọc, tác phẩm, từ khó) + Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả Đoàn Giỏi (Tên, tuổi, phong cách, đè tài, tác phẩm chính, giải thưởng ) và văn bản “Sông nước Cà Mau” (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, ngôi kể, bố cục ) qua các nguồn tài liệu và qua phần chú thích trong SGK. Cho HS từ tiết trước chuẩn bị ở nhà: Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể tóm tắt Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh    7 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  8. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông dự án - HS nghe hướng dẫn Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả - Từng HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà) Nhóm 2: điều hành phần đọc - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV giới thiệu thêm về tác phẩm: Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả 8    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  9. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    * "Đất rừng phương Nam" (1957) là truyện - Đoàn Giỏi (1925 – 1989) dài nổi tiếng nhất của Đoàn Giỏi. Truyện - Quê hương: Tiền Giang kể về quãng đời lưu lạc cậu bé An, nhân vật - Sự nghiệp sáng tác chính - tại vùng đất U minh, miền Tây Nam + Thời gian viết văn: Viết văn từ thời kỳ Bộ trong những năm đầu cuộc kháng chiến kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 – chống thực dân Pháp. 1954) * Qua câu chuyện về cuộc đời lưu lạc của + Đề tài: Thường viết về thiên nhiên và con An, tác giả đưa người độc đến với cảnh người Nam Bộ. sống thiên nhiên hoang dã mà rất phong + Các tác phẩm chính: phú, độc đáo và cuộc sống của con người ở *Thơ: Giữ vững niềm tin (1954); vùng cực Nam của Tổ quốc. "Đất rừng *Truyện: Cá bống mú (1955); Ngọn tầm phương Nam" đem đến cho bạn độc những vông (1956); Đất rừng phương Nam (1957 hiểu biết phong phú và lòng yêu mến đối ); Hoa hướng dương (1960); Cuộc truy tìm với thiên nhiên, con người ở vùng đất ấy. kho vũ khí (1967); *Biên khảo: Tê giác trong ngàn xanh (1981) GV lưu ý HS về nhà luyện đọc thêm: *Nhóm 2: Trình bày cách đọc văn bản: - Đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều - Nêu cách đọc đều, càng về sau tốc độ đọc nhanh dần. - Thể hiện đọc minh họa một số đoạn. - Đoạn tả chợ đọc giọng vui, linh hoạt - HS khác nhận xét – cho điểm bạn Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm - Xuất xứ - Thể loại: - Chủ đề - Phương thức biểu đạt: *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện *Xuất xứ:Sông nước Cà Mau là một đoạn nhiệm vụ học tập. trích trong chương 18 truyện “Đất rừng + Kết qủa làm việc của học sinh. Phương Nam (1957) là tác phẩm nổi tiếng + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong nhất của nhà văn ĐG. khi làm việc *Thể loại :Truyện dài nổi tiếng của ĐG + Phương pháp của từng nhóm. *Phương thức biểu đạt:miêu tả + thuyết + Đánh giá năng lực của từng nhóm minh, biểu cảm Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, *Ngôi kể:kể theo ngôi thứ nhất chốt kiến thức. *Bố cục :Chia 3 phần * GV KÕt luËn: +Phần 1:(Từ đầu đến .một màu xanh đơn ĐG là một trong những tác giả viết rất điệu ->Ấn tượng chung ban đầu về thiên nhiều về quê hương Nam Bộ bởi ông có nhiên vùng đất cà Mau. vốn sống và cách hiểu rất tường tận, chi tiết +Phần 2:( tiếp theo .khói sóng ban mai - về con người nơi đây.Ông sinh ra và lớn >Tả kênh rạch cà mau và dòng song Năm lên trong một gia đình rất khá giả ở tỉnh căn).    9 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  10. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Tiền Giang , ĐG có một cơ ngơi tòa ngang +Phần 3: Phần còn lại ->Tả cảnh chợ dãy dọc. Năm 1954 ông tập kết ra Bắc hiến Năm Căn. toàn bộ nhà cửa của mình cho cách mạng, nhà ông nay là UBND huyện Châu Thành. Dù phần lớn cuộc đời sống ở Miền Bắc nhưng cả cuộc đời và các sáng tác của mình đều hướng về mảnh đất Phương nam yêu dấu của ông. Năm (1949 – 1954) ông công tác tại chi hội Văn nghệ Nam Bộ, viết bài cho tạp chí lá lúa, rồi tạp chí văn nghệ VN- >1954 ông tập kết ra bắc. Năm 1955 ông chuyển sang sang tác và biên soạn sách. Trên màn hình của cô có rất nhiều bìa của những cuốn sách đó là những TP của nhà văn ĐG đã được xuất bản các em có thể tìm đọc để hiểu thêm về vị trí, cuộc đời cùng như sự nghiệp sang tác, sự cống hiến của ông và gia đình ông. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu văn bản (Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau, Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau, Chợ Năm Căn) + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá văn bản “ Sông nước Cà Mau” qua hệ thống câu hỏi được thiết kế theo qui trình đọc hiểu một văn bản truyện dài. Dựa vào hệ thống câu hỏi này, học sinh chiếm lĩnh được những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đồng thời hình thành cho mình cách đọc một tác phẩm thuộc thể loại truyện dài. Những nội dung chính của phần tìm hiểu văn bản: 1. Ấn tượng ban đầu về toàn cảnh sông nước Cà Mau 2. Cảnh sông ngòi, kênh rạch Cà Mau 3. Chợ Năm Căn c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh với các câu hỏi, phần báo cáo của các nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản trả lời 10    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  11. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ? Những hình ảnh nào của thiên nhiên Cà - Sông, ngòi, kênh rạch Mau gợi cho con người nhiều ấn tượng khi - Trời, nước, cây. đi qua vùng đất này? - Tiếng sóng biển ? Tìm những câu văn miêu tả hình ảnh, âm * Hình ảnh: thanh thiên nhiên ấy? - Sông ngòi kênh rạch chi chít như mạng nhện -Trên trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh toàn một sắc xanh cây lá. * Âm thanh: Tiếng sóng biển rì rào bất tận ru ngủ thính giác của con người. ? Để làm nổi bật ấn tượng trên, tác giả đã + Vị trí trên thuyền, thuyền đổ dần về quan sát như thế nào (Quan sát bằng giác hướng mũi Cà Mau (Từ ở vị trí cao hơn). quan nào ? Vị trí quan sát ? Trình tự quan Chính từ vị trí này mà TG có thể quan sát và sát? ) tái hiện lại toàn cảnh Sông nước Cà mau. + Quan sát khái quát: ban đầu là cái nhìn toàn cảnh về sông ngòi kênh rạch. Sau đó là nhìn lên để thấy sắc xanh của trời, nhưng ko dừng lại lâu mà nhìn xuống để thấy mầu xanh của nước, rồi xung quanh là sắc xanh của cây lá. + Cùng với sự quan sát bằng thị giác, TG còn nghe để thấy được âm thanh rì rào bất tận của những khu rừng, tiếng sóng rì rào không ngớt. ? Hãy chỉ ra sự trùng lặp trong khuôn hình * Giống nhau: đầu tiên của cảnh Sông nước Cà Mau ? - Trời xanh, nước xanh, cây lá xanh. - Khu rừng rì rào bất tận, sóng rì rào không ngớt. ? Sự trùng lặp này gợi cho tác giả và người * Gợi cảm giác đơn điệu, triền miên đọc chúng ta cảm giác ntn về cảnh ? ? Để ấn tượng ấy đến với người đọc, người - So sánh: viết tái hiện lên toàn cảnh sông nước Cà - Sử dụng điệp từ "xanh" Mau bằng cách nào ? (Bằng nghệ thuật - Lựa chọn những từ ngữ chỉ trạng trái cảm miêu tả ntn?) giác. - Phối hợp với liệt kê. =>Quan sát tinh tế, sử dụng tất cả các giác quan và cách sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh . ? Bằng nghệ thuật miêu tả như vậy, em cảm -Rất nhiều sông ngòi, kênh rạch, cây cối: nhận được gì về toàn cảnh sông nước Cà phủ kín màu xanh Mau ? =>Một thiên nhiên còn nguyên sơ, đầy hấp    11 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  12. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện dẫn bí ẩn. Không gian ấy khi mới tiếp xúc nhiệm vụ học tập. dễ có cảm giác về sự đơn điệu triền miên. Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, Nhất là với nhân vật "tôi" trong truyện - chú chốt kiến thức. bé An đang bị lưu lạc. * GV KÕt luËn: Đoạn văn cho ta cảm nhận cách sử dụng hình ảnh đầy màu sắc, âm thanh của tác giả. Ta như nhìn thấy sông ngòi dày đặc qua phép so sánh, lối nói cường điệu (chi chít như mạng nhện). Ta như lạc vào thế giới xanh của trời, của nước, của rừng cây và như để hồn mình an nhiên hòa cùng tiếng rì rào của sóng, của khu rừng xanh bốn mùa Một không gian đẹp như cổ tích khiến lòng độc giả say mê * Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. tập - HS tập trung theo dõi đoạn văn, thảo luận ? Cho HS theo dõi phần 2 của VB. thống nhất ý kiến ? Ở đoạn này, để đi giới thiệu cụ thể TG đã - HS nhóm khác lắng nghe, phản biện, bổ chọn phương thức biểu đạt nào ? sung Nhóm 1: Tìm hiểu cách đặt tên kênh rạch *Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận. Cà Mau Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp dòng sông Năm Căn Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp cảnh rừng đước Nhóm 4: Tìm hiểu nét độc đáo cảnh chợ Năm Căn *GV định hướng nhóm 1 Nhóm 1: Tìm hiểu kênh rạch Cà Mau ? Em hãy liệt kê những địa danh được giới -Cứ theo đặc điểm riêng của nó mà gọi thiệu ? Đó là những tên gọi như thế nào ? thành tên: Rạch Mái Giầm vì hai bên bờ Chỉ ra nét độc đáo trong những địa danh rạch mọc toàn cây mái giầm ấy? ? Cách đặt tên và giải thích như vật cho em hiểu gì về kênh rạch ở đây ? Nhóm 2 : Em hãy tìm những chi tiết nổi Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp dòng sông Năm bật miêu tả dòng sông Năm Căn? Căn + mênh mông, rộng hơn ngàn thước + nước đổ ra biển ngày đêm ầm ầm như thác + cá nước bơi hàng đàn đen trũi như 12    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  13. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Nhóm 3 : Em hãy tìm những chi tiết nổi Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp cảnh rừng đước bật miêu tả rừng đước? + dựng lên cao ngất như hai dãy trường - Em hiểu thế nào là dãy trường thành ? thành vô tận. - Hình ảnh so sánh: Rừng đước dựng lên + Cây đước mọc dài theo bãi, ngọn bằng cao ngất như hai dãy trường thành vô tận tắp ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu Đều tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ) xanh, loà nhoà ẩn hiện trong khói sóng ban gợi cho em cảm nhận gì? mai chiều dài, chiều cao bề dày Những sắc màu ấy được diễn tả hết sức cụ - Tại sao rừng đước lại có những sắc xanh thể, mượn màu xanh của những sự vật ấy ? thường gặp để so sánh giúp cho người đọc dễ liên tưởng. Hơn nữa, những màu xanh ất tuy giống nhau về gam màu nhưng khác nhau về mức độ. Đó là màu xanh từ non đến già của những cây đước, tương ứng với từng - Cách miêu tả ở đây có gì độc đáo? Tác lớp, từng lớp đước. dụng của cách tả này? *Cách miêu tả: +Chọn lọc từ ngữ: dùng nhiều tính từ miêu tả. Ngôn ngữ từ láy tượng hình, tượng thanh + Tả trực tiếp bằng thị giác, thính giác. + Nghệ thuật so sánh đặc sắc: nước như thác, cá bơi ếch, rừng đước dãy tường thành => Cảnh trở nên cụ thể, sinh động hơn, - Hình ảnh từng lớp, lớp này chồng lên lớp người đọc dễ hình dung. kia và ôm lấy dòng sông gợi cho em cảm Thiên nhiên mang vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ, nhận được gì về dòng sông và rừng đước? trù phú, một vẻ đẹp chỉ có ở thời xa xưa. ? Em có nhận xét gì về vị trí quan sát của người miêu tả dòng sông, rừng đước? - Trên thuyền ? Hãy tìm những từ ngữ miêu tả h/động của con thuyền? *Con thuyền: Chèo thoát qua, đổ ra, xuôi về: diễn tả trạng thái, hoạt động của con ? Có thể thay đổi trình tự của những động thuyền từ ấy được không?Từ đó, em có nhận xét gì Không thể thay đổi trình tự các động từ và    13 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  14. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    về cách dùng từ của tác giả trong câu: cụm động từ ấy trong câu vì sẽ diễn tả “Thuyền Năm Căn” không đúng trạng thái của con thuyền trong mỗi khung cảnh: + chèo thoát: vượt qua nơi khó khăn, nguy hiểm (Kênh Bọ Mắt vừa hẹp lại nhiều những con bọ mắt. Bọ mắt đen như hạt vừng, lại đốt rất đau), + đổ ra: diễn tả con thuyền từ kênh nhỏ ra sông + xuôi về: diễn tả con thuyền nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước ở nơi dòng sông êm ả. => 1 câu văn dùng tới 3 ĐT (thoát, đổ, xuôi) chỉ các trạng thái hoạt động khác nhau của con thuyền trong những không gian khác ? Với vị trí quan sát này, theo em tâm trạng nhau. của tác giả ntn ? -Không còn cảm giác bị ru ngủ, thị giác bị mỏi mòn trước quang cảnh lặng lẽ màu xanh đơn điệu. -> Hình ảnh con người gần gũi với thiên nhiên Nhóm 4. Tìm hiểu nét độc đáo cảnh chợ Năm Căn. 1.Quan sát đoạn 3 : Cảnh tượng chung của - Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông ồn ào, chợ Năm Căn được giới thiệu qua câu văn đông vui, tấp nập nào? 2. Hãy chỉ ra những nét quen thuộc, lạ lùng, - Quen thuộc: Giống các chợ kề biển vùng độc đáo của chợ Năm Căn so với những Nam Bộ, lều lá nằm cạnh nhà tầng: gỗ chất vùng rừng cận biển thuộc tỉnh Bạc Liêu? thành đống, rất nhiều thuyền trên bến. - Lạ lùng: Nhiều bến, nhiều lò than hầm gỗ đước: nhà bè như những khu phố nổi, như chợ nổi trên sông, bán đủ thức, nhiều dân tộc. 3. Tác giả đã liệt kê cảnh chợ Năm Căn - Trình tự liệt kê: 14    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  15. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    theo trình tự như thế nào? + Liệt kê sự vật sát bờ sông (Những ngôi Trình tự không gian: trên bờ, sát mép nước, nhà từ thô sơ đến hiện đại) dưới lòng sông. + Liệt kê những sự vật sát mép nước:Những -Trình tự từ khái quát đến cụ thể, từ đơn đống gỗ, những con thuyền., bến vận hà giản đến phức tạp + Liệt kê sự vật dưới lòng sông: Những ngôi nhà bè + Liệt kê những mặt hàng :món ăn, cây kim, sợi chỉ, vật dụng, quần áo, nữ trang + Liệt kê những người bán hàng:Những ngưòi con gái Vân Kiều, những người Chà Châu Giang, những bà cụ già người Miên 4.Trong toàn đoạn, em thấy từ nào, loại - BPNT Điệp ngữ cụm từ nào được lặp lại nhiều lần?Lối kể + Những vật dụng cần thiết. liệt kê các chi tiết hiện thực cho em biết gì + Những con gái Hoa Kiều về cảnh về người, về hàng hóa chợ Năm + Những người Chà Châu Giang. Căn? + Những bà cụ người Miên - Những cụm DT lặp lại nhiều lần. =>Chợ Năm Căn đông vui tấp nập, hàng hóa thật phong phú, có đủ các tầng lớp B­íc 4: Đánh giá kết quả thực hiện người thuộc nhiều d/tộc khác nhau. nhiệm vụ - GV nhận xét kết quả làm việc của HS - GV chốt: Đó là một bức tranh trù phú, tấp nập, đông vui. Thủ pháp liệt kê được sử dụng một cách hiệu quả: Những túp lều lá thô sơ. Những ngôi nhà gạch văn minh, những đống gỗ cao như núi, thuyền buôn dập dềnh trên sóng, Điệp từ những (12 lần) cũng góp phần gợi lên sự nhộn nhịp của cuộc sống nơi đây. Chợ Năm Căn mang vẻ bề thế của một trấn “anh chị rừng xanh” kiêu hãnh. Nó mang theo hơi thở rất riêng của thứ chợ ven sông nước Nam Bộ. Ớ đó có sự hoà trộn của nhiều màu sắc văn hoá: Món ăn Trung Quốc, món ăn địa phương, những cô gái Hoa kiều xởi lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ    15 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  16. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    người Miên bán rượu, nhiều sắc giọng khác nhau, nhiều kiểu ăn vận khác nhau, Tất cả khiến cho chợ Năm Căn trở thành bức tranh độc đáo nhất trong những xóm chợ vùng rừng Cà Mau. Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn bản a) Mục tiêu: + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản “ Sông nước Cà Mau” để chỉ ra những thành công về nghệ thuật của tác phẩm, nêu nội dung, ý nghĩa của truyện. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh * NghÖ thuËt : - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. * Néi dung: - Thiên nhiên vùng sông nước Cà mau có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. - Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp nập, trù phú, độc đáo. * ý nghÜa cña truyÖn: - Đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau. d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học: sử dụng phối hợp các hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, bàn theo nhiệm vụ cụ thể. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ -Học sinh làm việc theo nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ Nhóm 1: TruyÖn ®­îc x©y dùng b»ng Nêu yếu tố NT nh÷ng yÕu tè NT nµo ? - Miêu tả từ bao quát đến cụ thể - Lựa chọn từ ngữ gợi hình, chính xác kết hợp với việc sử dụng các phép tu từ. - Sử dụng ngôn ngữ địa phương. - Kết hợp miêu tả và thuyết minh. Nhóm 2: Nªu ND cña truyÖn ? - Thiên nhiên vùng sông nước Cà mau có vẻ 16    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  17. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã. - Cuộc sống con người ở chợ Năm Căn tấp Nhóm 3: Nªu ý nghÜa cña truyÖn? nập, trù phú, độc đáo. - Đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn nhiệm vụ Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất -Yc hs nhận xét câu trả lời. Cà Mau. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - GV mêi HS ®äc ghi nhí GV khái quát nội dung bài học bằng SĐTD 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK c) Sản phẩm: bài làm của học sinh. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - Hs hoạt động cá nhân câu hỏi -Viết một đoạn văn ngắn (8-10 câu) trình - Hs đọc yêu cầu của bài, làm các bài tập bày cảm nhận của em về vùng đất Cà Mau? theo yêu cầu. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện *Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận. nhiệm vụ - Đại diện trình bày kết quả làm việc. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: - HS khác lắng nghe, phản biện, bổ sung. + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc + Phương pháp của từng cá nhân + Đánh giá năng lực của cá nhân GV tổng hợp và hướng dẫn: Đất rừng Phương Nam là một tác phẩm rất hay viết cho thiếu nhi của nhà văn Đoàn Giỏi. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau trích trong tác phẩm này ta bị hấp dẫn bởi vẻ đẹp, nét riêng đặc biệt của kênh rạch, sông ngòi “bủa giăng chi chit như mạng nhện”, của một điệu xanh như thế. Dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng Cà Mau hiện lên thật là sinh động, cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá. Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm    17 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  18. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, làớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hiền hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, ngược lại, bước lên những ngôi nhà bè xem và mua một vài món quà lưu niệm. Đọc đoạn trích Sông nước Cà Mau hẳn trong mỗi chúng ta thêm hiểu, thêm yêu đất và người nơi đây. Và bạn, cũng như tôi ấp ủ một ước muốn: được đặt chân lên mảnh đất ấy, được theo thuyền xuôi dòng Năm Căn và chắc hẳn sẽ ghé chợ Năm Căn để tự mình cảm nhận một nét rất riêng trong sinh hoạt của vùng sông nước. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi: ? Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc? ? Đến đây em hiểu thêm gì về tg? Em học tập được gì về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn? ? Kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy. ? Tìm hiểu và giới thiệu về khu du lịch sinh thái của địa phương hoặc một cảnh đẹp của quê hương? c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày nếu còn thời gian - Có vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống ? Qua bài văn này, em cảm nhận được gì về - Đặc biệt là chợ Năm Căn trù phú, độc đáo vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc? - T/g là người am hiểu cuộc sống Cà Mau, có tấm lòng gắn bó với mảnh đất này. - Biết quan sát, so sánh, nhận xét về đối ? Đến đây em hiểu thêm gì về tg? Em học tượng miêu tả, có tình cảm say mê với đối tập được gì về cách miêu tả của tác giả tượng miêu tả trong đoạn văn? ? Kể tên một vài con sông ở quê hương em Sông Cấm: là một nhánh sông ở hạ lưu thuộc 18    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  19. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn hệ thống sông Thái bình, chảy qua địa phận Hải tắt về một trong những con sông ấy. Phòng. Con sông chảy qua quê hương em, giữa các bãi mía, bờ dâu xanh ngắt. Mặt sông thường đỏ như màu gạch non. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng bằng Bắc Bộ. ? Tìm hiểu và giới thiệu về khu du lịch sinh + Tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm. thái của địa phương hoặc một cảnh đẹp của Tiết sau nộp kết quả quê hương? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc + Phương pháp của từng cá nhân + Đánh giá năng lực của cá nhân -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. Bức tranh Sông nước Cà Mau với những vẻ đẹp riêng độc đáo của nó, tác giả không chỉ đem lại cho độc giả những hiểu biết mới, những phát hiện thú vị về vùng đất này, mà quan trọng hơn, nhà văn đã truyền cho chúng tã tình yêu đất nước để ta càng thêm yêu mảnh đất cực nam của Tồ quốc, bởi một lẽ giản dị rằng: đất nước ta, nơi nào cũng đẹp, cũng đáng yêu !    19 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  20. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    VƯỢT THÁC Võ Quảng I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - HS hiểu những nét chính về tác giả Võ quảng và văn bản “Vượt thác”. - HS cảm nhận được vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động trên sông nước được miêu tả trong bài. - HS nắm được nghệ thuật phối cảnh thiên nhiên với cảnh sinh hoạt 2. Về năng lực: -Năng lực tự chủ và tự học: sự tự tin và tinh thần lạc quan trong học tập và đời sống, khả năng suy ngẫm về bản thân, tự nhận thức, tự học và tự điều chỉnh để hoàn thiện bản thân. -Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thu nhận và lý giải thông tin trong văn bản, thảo luận, lập luận, phản hồi, đánh giá về các vấn đề trong học tập và đời sống; phát triển khả năng làm việc nhóm, làm tăng hiệu quả hợp tác. -Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề đặt ra trong cuộc sống biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 3. Về phẩm chất: - Nhân ái: Bồi dưỡng tình cảm đối với ngôn ngữ dân tộc, có ý thức phát huy sự giàu đẹp của TV, vận dụng lối so sánh ví von, giàu hình ảnh của ông cha, tình yêu thiên nhiên, đất nước . - Chăm học, chăm làm: HS có ý thức vận dụng bài học vào các tình huống, hoàn cảnh thực tế đời sống của bản thân. Luôn có ý thức học hỏi không ngừng để đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, trở thành công dân toàn cầu. -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với đất nước, dân tộc để sống hòa hợp với môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU. 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0. 20    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  21. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, video, tranh ảnh, bài thơ, câu nói nổi tiếng liên quan đến chủ đề. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: - Tạo được hứng thú với bài học. - Kết nối vào bài học, định hướng chú ý cho học sinh. b) Nội dung: -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát- xem đoạn phim “Đò dọc sông Thu” ? Những hình ảnh trong đoạn clip vừa xem gợi em liên tưởng tới miền đất nào của quê hương Việt Nam yêu dấu ? ? Những hình ảnh đó làm em có cảm xúc gì về miền Trung và đất Quảng thân yêu? -Xác định vấn đề cần giải quyết: Cảm nhận vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động trên sông nước được miêu tả trong bài qua văn bản “Vượt Thác” trích trong tác phẩm “ Quê nội” của Võ Quảng. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh - Đất Quảng Nam - Yêu mến, muốn đến thăm. d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Yêu cầu HS quan sát vi deo và trả lời câu - HS làm việc cá nhân , suy nghĩ, trả lời. hỏi: Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Hs báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ. ? Những hình ảnh trong đoạn clip vừa xem - Hs trao đổi, thảo luận để xác định các gợi em liên tưởng tới miền đất nào của quê vấn đề cần tìm hiểu. hương Việt Nam yêu dấu ? ? Những hình ảnh đó làm em có cảm xúc gì về miền Trung và đất Quảng thân yêu? Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến. GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Dòng sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dũng mạch    21 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  22. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu. Thu Bồn là một dòng sông hài hòa sự kết hợp giữa vẻ đẹp của thiên nhiên với sự phong phú của cải được bàn tay và khối óc của người đất Quảng gây dựng - Hôm nay, chúng ta cùng có một chuyến đi đến với vựng đất Quảng nơi có con sông Thu Bồn để hiểu hơn về vẻ đẹp của mảnh đất và con người nơi đây qua văn bản “Vượt thác” – một sáng tác thành công của nhà văn Võ Quảng. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung ( Đọc và tìm hiểu tác giả tác phẩm) a, Mục tiêu: Giúp học sinh có được tri thức nền + Đọc và tìm hiểu chú thích (đọc, tác phẩm, từ khó) + Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc và tìm hiểu tác giả Võ Quảng (Tên, tuổi, phong cách, đè tài, tác phẩm chính, giải thưởng ) và văn bản “Vượt thác” (Xuất xứ, thể loại, PTBĐ, ngôi kể, bố cục ) qua các nguồn tài liệu và qua phần chú thích trong SGK. Cho HS từ tiết trước chuẩn bị ở nhà: Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả Nhóm 2: Điều hành phần đọc, kể tóm tắt Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh 22    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  23. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông dự án - HS nghe hướng dẫn Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả - Từng HS chuẩn bị độc lập (Khi ở nhà) Nhóm 2: điều hành phần đọc - Hoạt động nhóm trao đổi, thống nhất nội Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm dung, hình thức thực hiện nhiệm vụ, cử báo cáo viên, kỹ thuật viên, chuẩn bị câu hỏi tương tác cho nhóm khác. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận *Nhóm 1: Hiểu biết chung về tác giả GV lưu ý HS về nhà luyện đọc thêm: *Nhóm 2: Trình bày cách đọc văn bản: - Nêu cách đọc - Đ : Giọng chậm êm 1 - Thể hiện đọc minh họa một số đoạn. - Đ2: nhanh, mạnh nhấn mạnh các ĐT, TT - HS khác nhận xét – cho điểm bạn - Đ3: Chậm, thanh thản *Nhóm 3: Tìm hiểu chung về tác phẩm - Xuất xứ - Thể loại: - Chủ đề *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện - Phương thức biểu đạt: nhiệm vụ học tập. - “ Quê nội”- 1974 + Kết qủa làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong - Đoạn trích: Vị trí: trích chương XI khi làm việc - ND: cuộc sống ở làng quê ven sông Thu Bồn + Phương pháp của từng nhóm. ( làng Hoà Phước tỉnh Quảng Nam ) sau + Đánh giá năng lực của từng nhóm CMT8 & những năm đầu k/c chống Pháp Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức. - N/vật chính: Cục & Cù Lao – 2 em thiếu * GV KÕt luËn: niên Quê nội là một tác phẩm mang đậm phong vị - Thể loại đất và người xứ Quảng. Đây là một trong số ít - Bố cục: chia làm ba phần:    23 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  24. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    tác phẩm thành công về đề tài Cách mạng + Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông , Tháng Tám. Quê nội nằm trong số ba tác chuẩn bị vượt nhiều thác nước phẩm của Võ Quảng giúp nhà văn nhận + Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền được Giải thưởng nhà nước năm 2007. Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và cảnh vượt thác quan hai bên bờ sông theo hành trình của con + Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng thuyền qua những vùng địa hình khác nhau: đồng ruộng cao nguyên đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác, đoạn sông có nhiều thác dữ và đoạn sông đã qua thác dữ. Bằng việc tập trung vào cảnh vượt thác, tác giả làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của nhân vật dượng Hương Thư trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ. 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu văn bản a) Mục tiêu: + Gv hướng dẫn Hs đọc và tìm hiểu văn bản (Cảnh thiên nhiên, Hình ảnh Dượng Hương Thư) + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh khám phá văn bản “ Vượt thác” qua hệ thống câu hỏi được thiết kế theo qui trình đọc hiểu một văn bản truyện học sinh làm phiếu bài tập. Dựa vào hệ thống câu hỏi này, học sinh chiếm lĩnh được những giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm đồng thời hình thành cho mình cách đọc một tác phẩm thuộc thể loại truyện. Những nội dung chính của phần tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh thiên nhiên phiếu học tập: Trước khi vượt Khi đang vượt thác Khi kết thúc cuộc thác vượt thác Hai bên bờ Dòng sông Nhận xét 2. Hình ảnh Dượng Hương Thư phiếu học tập: Dượng Hương Thư So sánh tiêu biểu/tác dụng 24    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  25. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Ngoại hình Hành động Nhận xét. c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh với các câu hỏi, phần báo cáo của các nhóm Dượng Hương Thư So sánh tiêu biểu/tác dụng Ngoại - Cởi trần + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng hình -Như pho tượng đồng đúc đúc. -Các bắp thịt cuồn cuộn + Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của -Hai hàm răng cắn chặt, quai Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa =>So sánh này thể hiện vẻ đẹp dũng mãnh, tư Hành - Co người phóng sào thế hào hùng của con người trước thiên nhiên. động -Thả sào, rút sào rập ràng nhanh - Dượng Hương Thư vượt thác khác hẳn ở như cắt nhà : Vẻ đẹp người lao động trên sông nước: -Ghì trên ngọn sào giống như khiêm tốn, hiền lành trong đời thường, nhưng một hiệp sĩ của Trường Sơn oai lại dũng mãnh, quyết liệt, nhanh nhẹn, dày dạn linh, hùng vĩ kinh nghiệm khi vượt qua thử thách    25 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  26. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Nhận NT tả người. Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại vừa xét. là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. Vẻ đẹp, khỏe khoắn, dũng mãnh của con ngươi trong tư thế làm chủ chinh phục thiên nhiên. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi và làm phiếu bài tập - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản trả lời . Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. ? Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo trình tự vượt thác, đó là trình từ nào? => Ngồi trên thuyền tác giả có thể thấy ? Em có nhận xét gì về vị trí quan sát của được hết cảnh tượng đang thay đổi trên 2 bờ tác giả? sông nơi con thuyền đi qua. ? Tìm các chi tiết miêu tả dòng sông và thiên nhiên hai bên bờ theo chặng đường đi của con thuyền? Những chi tiết đó gợi cho em cảm nhận gì? - N1: Tìm các chi tiết miêu tả dòng sông * Trước khi con thuyền vượt thác và thiên nhiên hai bên bờ trước khi con - Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như thuyền vượt thác? - Những bãi dâu trải ra bạt ngàn, xa tít. - Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. - Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước. =>Dòng sông êm đềm, hiền hoà, thơ mộng, cảnh vật đầm ấm, trù phú. - N2: Tìm các chi tiết miêu tả dòng sông và * Khi con thuyền vượt thác. thiên nhiên hai bên bờ trong khi con thuyền - Nước từ trên cao phóng xuống giữa hai vượt thác? vách đá đựng đứng. - Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống ->Dòng sông hiểm trở, toàn thác dữ 26    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  27. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    - N3: Tìm các chi tiết miêu tả * Sau khi thuyền vượt thác. dòng sông và thiên nhiên hai bên bờ sau khi - Dòng sông chảy quanh co dọc núi cao con thuyền vượt thác? sừng sững - Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. - Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. =>Dòng sông lại êm ả, hiền hoà ? Nhận xét về nghệ thuật tả cảnh của tác *Nghệ thuật tả cảnh: giả? Qua nghệ thuật đó, em có cảm nhận gì - Dùng nhiều từ láy gợi hình: trầm ngâm, về cảnh sắc thiên nhiên nơi đây? lúp xúp, sừng sững, quanh co Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện - Lựa chọn vị trí quan sát phù hợp, tả cảnh nhiệm vụ học tập thông qua hoạt động của con thuyền rất tự - GV gọi HS nhận xét, đánh giá, chốt kiến nhiên, sinh động thức. - Biện pháp so sánh, nhân hoá đặc sắc: ? Trong các cảnh thiên nhiên, em thấy ấn những chòm cổ thụ đứng trầm ngâm, lặng tượng nhất là cảnh nào? Vì sao? nhìn xuống nước, những cây to nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước =>Thiên nhiên uy nghiêm, cổ kính và rộng lớn hùng vĩ. GV chốt: Vượt thác là bức tranh thiên nhiên trên dòng sông Thu Bồn. Bức tranh đó được miêu tả có sự thay đổi theo từng chặng đường của con thuyền, theo điểm nhìn của tác giả. Nhà văn đã chọn vị trí quan sát là ở trên thuyền nên có thể nhìn thấy cảnh quan hai bên bờ cũng như dòng nước trên sông: con thuyền đi đến đâu thì cảnh hiện ra đến đấy. Có thể nói đó là một vị trí quan sát thích hợp nhất để tả cảnh. Tác giả đã tìm ra được những nét tiêu biểu, đặc sắc của từng vùng con thuyền đã đi qua: vùng đồng bằng êm đềm thơ mộng, trù phú bao la với những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít; đoạn sông có nhiều thác dữ thì từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Khi con thuyền vượt qua thác dữ thì nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra. Ấn tượng nhất chính là hình ảnh con người lao động trên sông nước - nhân vật dượng Hương Thư Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ, làm làm phiếu bài tập Dượng So sánh tiêu phiếu bài tập.    27 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  28. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Hương Thư biểu/tác - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản trả dụng lời . Ngoại Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận hình - Đại diện nhóm trình bày. Hành Như một pho tượng đồng đúc như hiệp sỹ của động TS loai lĩnh hùng vỹ. Tô đậm sức khỏe, rắn chắc sẵn sàng vượt Nhận xét. thác, sự dũng cảm của con người tinh thần và nghị lực vượt thác. Bước 4: GV đánh giá kết quả thực hiện Con người lao động quả cảm người chỉ nhiệm vụ học tập huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm - GV gọi HS nhận xét, đánh giá, chốt kiến lại nhu mì, khiêm nhường trong cuộc sống gia thức. đình. Giáo viên chốt: Điều đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả ở đoạn này là sự phối hợp miêu tả cảnh vật thiên nhiên với hoạt động của con người đưa thuyền ngược dòng, vượt thác. Cảnh thiên nhiên hiện lên thật đẹp đẽ và phong phú. Trung tâm của bức tranh là hình ảnh con người mà nổi bật là vẻ rắn rỏi, dũng mãnh của dượng Hương Thư: Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lẩn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lùa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Nhân vật dượng Hương Thư được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật trong cuộc vượt thác. Dượng Hương Thư vừa là người đứng mũi chịu sào quả cảm lại vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm. Tác giả tập trung miêu tả các động tác, tư thế và ngoại hình nhân vật này với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm. So sánh như một pho tượng đồng đúc thể hiện ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật. Còn so sánh giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ lại thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên. Nhiệm vụ 3: Tổng kết văn bản a) Mục tiêu: + Hs nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản b) Nội dung: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản “ Vượt thác” để chỉ ra những thành công về nghệ thuật của tác phẩm, nêu nội dung, ý nghĩa của truyện. c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh * NghÖ thuËt : - Miêu tả bằng những chi tiết cụ thể, sinh động - Các hình ảnh so sánh đặc sắc: như pho tượng, như một hiệp sĩ. 28    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  29. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    * Néi dung: - Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên bao la, trù phú, vừa có núi có dữ dội, vừa có thác hiểm trở => tạo nên vẻ đẹp thơ mộng hiền hòa mà mạnh mẽ, dữ dội. * ý nghÜa cña truyÖn: - Đề cao sức mạnh và phẩm chất đáng quý của con người Việt Nam: khi cần vượt qua thử thách gian nan, con người vốn hiền lành trong cuộc sống bỗng lớn dậy với sức mạn phi thương, quyết liệt và không ngoan trong xử lí tình huống đầy thử thách. Thể hiện tình cảm quý trọng người lao động của tác giả d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học: sử dụng phối hợp các hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, bàn theo nhiệm vụ cụ thể. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS làm việc theo nhóm, suy nghĩ, trả lời. - HS hình thành kĩ năng khai thác văn bản trả lời . Bước 3: HS báo cáo kết quả và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm 1: TruyÖn ®­îc x©y dùng b»ng *. Nghệ thuật: nh÷ng yÕu tè NT nµo ? - Miêu tả bằng những chi tiết cụ thể, sinh động - Các hình ảnh so sánh đặc sắc: như pho tượng, như một hiệp sĩ. *. Nội dung: Nhóm 2: Nªu ND cña truyÖn ? - Miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên bao la, trù phú, vừa có núi có dữ dội, vừa có thác hiểm trở => tạo nên vẻ đẹp thơ mộng hiền hòa mà mạnh mẽ, dữ dội. *. Ý nghĩa: Nhóm 3: Nªu ý nghÜa cña truyÖn? - Đề cao sức mạnh và phẩm chất đáng quý Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện của con người Việt Nam: khi cần vượt qua nhiệm vụ thử thách gian nan, con người vốn hiền lành -Yc hs nhận xét câu trả lời. trong cuộc sống bỗng lớn dậy với sức mạn -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - GV mêi HS ®äc ghi nhí phi thương, quyết liệt và không ngoan trong xử lí tình huống đầy thử thách. Thể hiện    29 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  30. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    tình cảm quý trọng người lao động của tác giả 3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK/11 - Học sinh đọc . - Nhận biết và hiểu được điểm giống, khác của hai văn bản “Sông nước Cà Mau”, “Vượt thác” c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh - Điểm giống: Sông nước đẹp, trù phú, hùng vĩ, thơ mộng. - Điểm khác: * Nét đặc sắc của Sông nước Cà Mau: - Cảnh sông nước, kênh rạch, rừng đước, chợ trên sông: Rộng lớn, hùng vĩ, giàu có, đầy sức sống hoang dã. - Nghệ thuật chủ yếu trong bài văn là so sánh. * Nét đặc sắc trong Vượt thác: - Cảnh sông nước hùng vĩ vừa thơ mộng vừa dữ dội của một vùng miền Trung khác nhiều với thiên nhiên vùng đất Mũi Cà Mau. Làm nổi bật hình ảnh con người dũng cảm, kiên định trước mọi khó khăn thử thách. - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng là nhân hoá và so sánh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ? GV yêu cầu HS đọc bài tập - Điểm giống: Sông nước đẹp, trù phú, hùng vĩ, ? Nhân vật Dế Mèn giống, khác những NV thơ mộng. trong truyện ngụ ngôn ở điểm nào ? - Điểm khác: Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện * Nét đặc sắc của Sông nước Cà Mau: nhiệm vụ - Cảnh sông nước, kênh rạch, rừng đước, chợ -Yc hs nhận xét câu trả lời. trên sông: Rộng lớn, hùng vĩ, giàu có, đầy sức -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. sống hoang dã. - Nghệ thuật chủ yếu trong bài văn là so sánh. * Nét đặc sắc trong Vượt thác: - Cảnh sông nước hùng vĩ vừa thơ mộng vừa 30    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  31. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    dữ dội của một vùng miền Trung khác nhiều với thiên nhiên vùng đất Mũi Cà Mau. Làm nổi bật hình ảnh con người dũng cảm, kiên định trước mọi khó khăn thử thách. - Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được tác giả sử dụng là nhân hoá và so sánh 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ? Qua bài văn, em cảm nhận gì về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả? ? Hãy vẽ bức tranh minh hoạ cho chi tiết trong văn bản mà em ấn tượng c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận ? Qua bài văn, em cảm nhận gì về thiên nhiên + Lắng nghe, nghiên cứu, trao đổi, trình bày và con người lao động đã được miêu tả? nếu còn thời gian ? Hãy vẽ bức tranh minh hoạ cho chi tiết trong -Bài văn miêu tả dòng sông Thu Bồn và văn bản mà em ấn tượng cảnh hai bên bờ theo hành trình của con thuyền qua những vùng địa hình khác nhau, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện tập trung vào cảnh vượt thác làm nổi bật vẻ nhiệm vụ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của thiên nhiên, vẻ -Yc hs nhận xét câu trả lời. hùng dũng và sức mạnh của con người lao -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. động trên sông nước. + Tìm hiểu, nghiên cứu, vẽ. Tiết sau nộp kết quả    31 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  32. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    SO SÁNH I. Mục tiêu 1. Về kiến thức: - Nhận biết: Khái niệm phép so sánh, các kiểu so sánh thường gặp - Thông hiểu: Hiểu được tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh, mô hình cấu tạo phép so sánh - Vận dụng thấp: Phân tích được các kiểu so sánh đó dựng trong văn bản - Vận dụng cao: Sử dụng phép so sánh trong khi nói và viết 2. Về năng lực: - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, hợp tác thông qua các hoạt động của các nhóm khi được giao nhiệm vụ, qua việc trả lời câu hỏi của cô trên lớp. - Phát triển kĩ năng giao tiếp Tiếng việt, cảm thụ thẩm mĩ, sáng tạo thông qua hoạt động trình bày sản phẩm của các nhóm. 3. Về phẩm chất: - Có thái độ trân trọng, tình cảm yêu quí, tự hào về cảnh đẹp, con người, có khả năng quan sát tinh tế, có ý thức sử dụng biện pháp so sánh để đạt mục đích giao tiếp. - Chăm chỉ trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, tích cực tìm tòi và sáng tạo. II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, 2. Học liệu: Sách giáo khoa, kế hoạch bài dạy, tư liệu, hình ảnh III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /Mở đầu a) Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho học sinh. Định hướng phát triển năng lực giao tiếp b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tòi khám phá về so sánh bằng cách chơi trò chơi “ Nhìn hình tìm thành ngữ có phép so sánh” để xác định vấn đề cần giải quyết: Thế nào là phép so sánh? Cấu tạo của phép so sánh như thế nào? 32    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  33. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua trò - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. chơi: “ Nhìn hình tìm thành ngữ có phép so Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận sánh” + Luật chơi: Học sinh nhìn hình tìm được thành ngữ có phép so sánh. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Gọi HS nhận xét, thống nhất ý kiến. GV nhận xét, dẫn vào bài mới: Trong khi nói và viết, cách so sánh ví von bao giờ cùng làm cho câu văn giàu sức gợi. Vậy thế nào là phép so sánh? Cấu tạo của phép so sánh như thế nào? 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới a) Mục tiêu: - Khái niệm phép so sánh, các kiểu so sánh thường gặp - Hiểu được tác dụng gợi hình, gợi cảm của phép so sánh, mô hình cấu tạo phép so sánh - Phân tích được các kiểu so sánh đó dựng trong văn bản - Sử dụng phép so sánh trong khi nói và viết - Định hướng phát triển năng lực sử dụng so sánh trong viết văn miêu tả, trong giao tiếp tiếng Việt.    33 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  34. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập phân tích ví dụ để hình thành kiến thức về so sánh. -Phiếu bài tập : Vế A PDSS Từ SS Vế B c) Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh - So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét giống nhau (tương đồng) - Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt -Phiếu bài tập : Vế A PDSS Từ SS Vế B Trẻ em X như búp trên cành Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận Chí lớn ông cha X X Trường Sơn Lòng mẹ Cửu Long bao la sóng trào Con người không chịu khuất như tre mọc thẳng - Có 2 kiểu so sánh cơ bản: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng. - So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên linh hoạt trong tổ chức dạy học: sử dụng phối hợp các hình thức hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, bàn theo nhiệm vụ cụ thể. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời. thống câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Gọi Hs đọc ví dụ 1. VD1a. -Em hãy tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh Trẻ em như búp trên cành trong VD a,b? - Nét giống nhau: -> Cùng giai đoạn đầu, non nớt, cần sự chăm sóc, bảo vệ - Sự vật nào được so sánh với sự vật nào? => tăng sức gợi hình: đẹp, đầy sức sống , gợi - Vì sao có thể so sánh như vậy? ra tình cảm yêu quí, chăm sóc, nâng niu. + Dựa vào cơ sở nào để so sánh? VD1b. 34    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  35. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    rừng đước dựng lên như hai dãy trường - Các tác giả sử dụng so sánh như vậy để làm gì? thành vô tận. ? Từ các VD trên, hãy cho biết thế nào là phép - Nét giống nhau: dựng đứng , dài ngút ngàn, so sánh? Tác dụng của phép sánh? hựng vĩ, vững chói - Lấy ví dụ về so sánh? => tăng sức gợi hình: vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, Khơi gợi lòng tự hào và tình yêu thiên nhiên đất nước. * So sánh là đối SV, sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tặng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD2. Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con Gọi HS đọc ví dụ phần 3? hổ. - Đối tương so sánh và được so sánh trong ví dụ - Cơ sở: giống nhau về hình thức cùng có lông trên là gì? vằn. - Cơ sở để có thể so sánh như vậy? - Mục đích: chỉ ra sự khác nhau của con mèo + Điểm giống nhau giữa chúng? trong tranh và con mèo thật : Con mèo vằn vào - Mục đích của phép so sánh trên? tranh to -Vậy trong các ví vụ 1 và ví dụ 2 có gì khác hơn con hổ và như vậy to hơn nhiều lần con nhau? mèo thật=> Khác nhau về kích thước. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời. -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. - VD1 : so sánh dựa trên liên tưởng tưởng tượng cùng loại hay khác loại nhằm tạo ra những hình ảnh mới mẻ, gợi hình, gợi cản cho sự diễn đạt=> So sánh tu từ. Phép so sánh này thường được dùng trong văn chương nghệ thuật, văn chính luận - VD2 : so sánh dựa trên cơ sở giống nhau về 1 phương diện nào đó giữa hai sự vật, sự việc cùng loạ để tìm ra sự giống hoặc khác nhau giữa chúng về hình dáng, kích thước, tính chất, màu sắc => so sánh lô gíc Phép so sánh này thường được dùng trong các môn KH tự nhiên, trong đời sống VD: A ( cao/nhanh/ giỏi/ thông minh ) như/ hơn B Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Vế A PDSS Từ SS Vế B ? Cho HS quan sát mô hình. Trẻ em X như búp trên ? Điền những tập hợp từ có chứa hình ảnh so cành sánh trong phần trên vào mô hình theo mẫu? Rừng dựng lên như hai dãy ? Tìm thêm các từ so sánh mà em biết? đước cao ngất trường thành vô tận Chí lớn X X Trường Sơn ông cha    35 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  36. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Lòng mẹ Cửu Long bao la sóng trào Con không như tre mọc người chịu thẳng khuất *Phép SS đầy đủ gồm 4 yếu tố: ? Căn cứ vào mô hình, em thấy phép so sánh có cấu tạo như thế nào? Vế A: SV, SV được SS-Phương diện SS - Từ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm ngữ chỉ ý so sánh - Vế B: Hình ảnh SS . vụ * Mô hình phép so sánh có biến đổi: -Yc hs nhận xét câu trả lời. - Các từ ngữ chỉ phương diện SS, từ chỉ ý so -Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức. sánh có thể bị lược bớt. - Vế B có thể đảo lên trước vế A. *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Hs hoạt động cá nhân: quan sát, so sánh, nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài, làm các bài tập theo yêu cầu. *Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận. - Cá nhân trình bày kết quả làm việc. ? Trong các phép so sánh trên, ý nghĩa của các 1.Ví dụ (sgk/41) từ ngữ chỉ ý so sánh có gì khác nhau? - Sao thức chẳng bằng mẹ thức (A chẳng ? Tìm thêm những từ ngữ chỉ ý so sánh ngang bằng B) bằng hoặc không ngang bằng. =>So sánh hơn kém (không ngang bằng) - Mẹ là ngọn gió của con (A là B) => So sánh ngang bằng ? Từ ví dụ vừa phân tích, em thấy có mấy kiểu *Từ ngữ chỉ ý so sánh: so sánh? Đó là những kiểu nào? Hãy rút ra mô - Ngang bằng: như, tựa, tựa như, như là, y hình của các kiểu so sánh đó? như, y hệt, giống, giống như *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - Không ngang bằng: hơn, kém hơn, không vụ học tập. bằng, khác, chẳng bằng, chưa bằng - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: => Có 2 kiểu so sánh: + Kết quả làm việc của học sinh. - Ngang bằng: A (như, tựa, giống như, là ) 36    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  37. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi B làm việc - Không ngang bằng: A (hơn, kém hơn, *GV chốt lại GN. Gọi HS đọc không bằng, khác ) B ? Tìm thêm một số ví dụ về phép so sánh + Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng ngang bằng hoặc không ngang bằng. đúc. + Dượng Hương Thư như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. + Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. - Gọi HS đọc đoạn văn và nêu yêu cầu: - Hs hoạt động cá nhân - Hs đọc yêu cầu của bài, làm các bài tập theo yêu cầu. *Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả Ví dụ (sgk/42) ? Hãy cho biết đây là đoạn văn được viết theo - PTBĐ: Miêu tả xen biểu cảm phương thức biểu đạt nào? ? Tìm các câu có sử dụng phép so sánh? ? Trong các phép so sánh trên, sự vật nào được - Phép so sánh: Lá rụng: đem ra so sánh và so sánh trong hoàn cảnh + tựa mũi tên nhọn nào? + như con chim bị lảo đảo + như thầm bảo ? Trong đoạn văn bản trên phép so sánh có tác + như sợ hãi, ngần ngại dụng gì? => Tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh ? Từ ví dụ trên, em hãy khái quát những tác động, giúp cho ta hình dung rõ hình ảnh dụng của phép so sánh. những chiếc lá rơi ở những trạng thái, hình *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm thức khác nhau. vụ học tập. - Tạo ra lối nói hàm súc giúp người đọc dễ - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: nắm bắt được tư tưởng, tình cảm của tác + Kết quả làm việc của học sinh. giả; giúp tác giả thể hiện quan niệm của mình về sự sống và cái chết. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc => GV chốt lại GN. Gọi HS đọc 3. Hoạt động 3: Luyện tập    37 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  38. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    a) Mục tiêu: -HS được luyện tập để khái quát lại kiến thức đã học trong bài, áp dụng kiến thức để làm bài tập b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập SGK/25 c) Sản phẩm: Bài 1: a. So sánh đồng loại: người - người, vật- vật b. So sánh khác loại: người- vật, vật- người, cụ thể- trừu tượng Bài 2: - khoẻ như voi (trâu, Trương Phi ) - đen như than (cột nhà cháy, kèo nhà bếp, củ súng, bồ hóng ) - trắng như bông (cước, trứng gà bóc, ngó cần ) cao như núi (sếu, cây sào ) d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, suy thống câu hỏi và trò chơi tiếp sức nghĩ, trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận Bài 1: a. So sánh đồng loại: người - người, vật- vật HS thảo luận nhóm bàn, trả lời. b. So sánh khác loại: người- vật, vật- người, cụ thể- trừu tượng Bài 2: - khoẻ như voi (trâu, Trương Phi ) ? Gọi HS đọc BT 2. - đen như than (cột nhà cháy, kèo nhà bếp, Tổ chức cho HS thi tiếp sức. Luật chơi: Dựa vào những thành ngữ đã biết, củ súng, bồ hóng ) hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống để tạo - trắng như bông (cước, trứng gà bóc, ngó thành phép so sánh? cần ) - cao như núi (sếu, cây sào ) => 1 đối tượng có thể so sánh với nhiều đối tượng khác nhau. 4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu: - HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống - Hướng dẫn học sinh tìm tòi mở rộng sưu tầm thêm kiến thức liên quan đến nội dung bài học. b) Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bµi SGK/25 38    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  39. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    c) Sản phẩm: Phần trình bày của học sinh d) Tổ chức thực hiện: *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. *Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập. ? Viết đoạn văn 5 - 7 câu về mùa xuân, trong - Hs hoạt động cá nhân đó có sử dụng biện pháp tu từ so sánh? - Hs đọc yêu cầu của bài, làm các bài tập - Yêu cầu Hs viết đoạn văn có sử dụng phép theo yêu cầu. so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh mà *Bước 3: Báo cáo kết quả thảo luận. em đó dùng - Cá nhân trình bày kết quả làm việc. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm - HS khác lắng nghe, phản biện, bổ sung. vụ học tập. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc LUYỆN TẬP- KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1. Phóng sự ảnh: vẻ đẹp miền cực nam Tổ quốc. *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm sử dụng hình ảnh đã chuẩn bị - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, - Dựa vào các ảnh minh hoạ để giới thiệu. suy nghĩ, trả lời. - Cần chú ý đến kĩ năng trình bày. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Tự giới thiệu về bản thân trước khi nói. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Chú ý ngôn ngữ, cử chỉ, nét mặt nhiệm vụ học tập. + Sự tự tin và cách biểu cảm. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Cảm ơn sau khi trình bày. + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc    39 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  40. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Nằm cách thành phố Cà Mau khoảng 120km, với 2 giờ đồng hồ đi xe máy, bạn sẽ đến được mũi Cà Mau, mảnh đất nằm nhô ra ở điểm tận cùng phía nam của Tổ quốc, thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển. Khung cảnh nên thơ của rừng cây và sông nước sẽ mang lại cho bạn cảm giác bình yên. Hệ sinh thái rừng ngập mặn ở đây rất đa dạng và phong phú. Chợ nổi Cà Mau nằm trên sông gành Hào, thuộc địa bàn phường 8 của trung tâm Cà Mau. Những trải nghiệm bạn nên thử khi đi chợ nổi Cà Mau như lênh đênh trên sông nước nghe câu hò điệu lý của người dân và hòa mình vào cuộc sống bận rộn, tập lập của họ hay thưởng thức trái cây miệt vườn cùng các đặc sản khác như hủ tiếu Hòn Đá Bạc là một hòn đảo cách thành phố Cà Mau 50 km theo đường thủy. hiện nay Hòn Đá Bạc thu hút nhiều khách du lịch lui tới bởi vẻ đẹp hoang sơ và kỳ thú. Cây cầu nối các hòn đảo để việc di chuyển được dễ dàng, bước trên cây cầu, bạn đã như lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh. Đầm Thị Tường là một trong những đầm nuôi tôm cá lớn nhất Cà Mau. Đầm Thị Tường là đầm nước tự nhiên có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long và được mệnh danh là “biển Hồ giữa đồng bằng”. Đầm Thị Tường là nơi sinh sống của các loại thủy sản nước lợ như tôm sú, cua và nhiều loại sinh vật đa dạng khác. Cư dân sinh sống quanh đầm chủ yếu bằng nguồn lợi thủy hải sản khai thác được từ đầm này. Du khách đến đây sẽ được hòa mình vào một cuộc sống bình dị của thiên nhiên và con người nơi đây. Rừng ngập mặn Cà Mau – khu rừng ngập mặn lớn thứ 2 trên thế giới, sau rừng Amazon ở Nam Mỹ. Thảm thực vật ở đây phong phú với nhiều loại như:Đước, mắm, Dương xỉ, dá, dây leo, Đã tới rừng ngập mặn bạn không thể không đi xuống trên sông, len lỏi vào giữa rừng cây xanh mát Khu Vườn chim Cà Mau là nơi duy nhất có sân chim trong thành phố, với nhiều loài chim cò như cò trắng, vạc, le le, vịt nước. “Đất lành chim đậu”, chả vậy mà đây là nơi sinh sống của nhiều loài chim cò khác nhau. Nơi đây thích hợp cho những ai yêu thiên nhiên, động vật. 40    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  41. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    Đảo Hòn Khoai (hay còn được gọi là hòn Giáng Tiên, hòn Độc Lập) thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, nằm cách đất liền 14,6km. Đây được coi là một trong những hòn đảo đẹp nhất cực Nam Tổ quốc. Cảnh đẹp hoang sơ ở biển Khai Long. Khu du lịch biển Khai Long nằm ở vùng biển phía Đông Nam mũi Cà Mau. Đây là điểm hút du khách đến tham quan bởi hệ sinh thái rừng ngập mặn với nhiều rừng cây hoang sơ cùng bãi cát trắng mịn trải dài trên 3km. Rừng quốc gia U Minh được chia thành 2 vùng là thượng và hạ. U Minh thượng thuộc tỉnh Kiên Giang còn rừng U Minh hạ thuộc tỉnh Cà Mau. Rừng quốc gia U Minh hạ có hệ động thực vật rất đặc và phong phú, đa dạng. Ngồi thuyền đi giữa cánh rừng nguyên sơ là một trải nghiệm du khách nên thử Cà Mau có rừng đước Năm Căn – khu đa dạng sinh học Lâm ngư trường 184 có vị trí nằm ở giữa rừng đước thuộc ấp Chà Là xã Tam Giang của huyện Năm Căn, cách chợ nổi Cà Mau 1 giờ đồng hồ khi đi bằng tàu cao tốc. Cà Mau, một vùng đất cực nam của Tổ quốc với rất nhiều tài nguyên thủy hải sản cùng với những cảnh đẹp làm say lòng biết bao du khách gần xa. Ngày nay, Cà Mau đã và đang được nhiều du khách biết đến và chọn là điểm dừng chân cho những chuyến du lịch ngắn ngày cũng như dài ngày. 2. Chúng em làm hoạ sĩ. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua dự án tập Vẽ tranh về vẻ đẹp của quê hương. - HS làm việc cá nhân, làm việc Tiêu chí đánh giá. nhóm, suy nghĩ, trả lời. - Đề tài: Sản phẩm đúng đề tài lựa chọn (2 điểm) Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo - Nội dung: Thể hiện đúng kiến thức đã học trong chủ luận đề, có tính sáng tạo và thể hiện tình cảm, tư tưởng của bản thân. ( 5 điển) - Hs lựa chọn đề tài, nội dung, cách - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày sạch đẹp, hấp thức trình bày sản phẩm. dẫn. ( 3 điểm) - Chuẩn bị, tạo sản phẩm ở nhà. *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Trình bày trước lớp. học tập. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh.    41 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  42. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc 3. Em làm nhà văn. NHÓM 1. ĐỒNG LÚA QUÊ HƯƠNG NHÓM 2. DÒNG SÔNG YÊU THƯƠNG NHÓM 3. VẺ ĐẸP MIỀN TÂY BẮC - Tiêu chí đánh giá. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Bước 2: Thực hiện nhiệm - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua dự án vụ học tập Lựa chọn một trong các nhóm hình ảnh sau để viết bài - HS làm việc cá nhân, làm văn ngắn miêu tả cảnh đẹp trong những bức ảnh, có sử việc nhóm, suy nghĩ, trả lời. dụng phép so sánh? Bước 3: Báo cáo kết quả và Tiêu chí đánh giá. thảo luận - Đề tài: Sản phẩm đúng đề tài lựa chọn (2 điểm) - Hs báo cáo sản phẩm trên - Nội dung: bài văn miêu tả cụ thể, sinh động đối tượng giấy hoặc trên máy vi tính qua theo một trình tự hợp lý ( 4 điểm) trình chiếu. + Vận dụng hiệu quả ít nhất 3 phép phép so sánh (2 điểm) - Hình thức: Bố cục hợp lý, trình bày sạch đẹp, hấp dẫn. 42    Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng
  43. Gi¸o viªn :Vò ThÞ ¸nh TuyÕt KÕ ho¹ch d¹y häc Ng÷ v¨n 6    (2 điểm) *Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập. - GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS: + Kết quả làm việc của học sinh. + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm việc    43 Tr­êng THCS T« HiÖu-QuËn Lª Ch©n-H¶i Phßng