Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 104: Ôn tập văn miêu tả - Giáo viên: Cao Thị Út

doc 16 trang thienle22 4070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 104: Ôn tập văn miêu tả - Giáo viên: Cao Thị Út", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_tiet_104_on_tap_van_mieu_ta_giao_vien_cao.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 104: Ôn tập văn miêu tả - Giáo viên: Cao Thị Út

  1. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 Ngày soạn:5/3/2019 TUẦN 28 Ngày dạy: 8 /3/2019 Tiết 104* : ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm vững đặc điểm, yêu cầu của một bài văn miêu tả, củng cố và hệ thống hoá các bước, các biện pháp và kĩ năng cơ bản để àm bài văn miêu tả . - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả và đoạn văn tự sự. - Rèn kĩ năng làm văn miêu tả. II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức - Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn tự sự; văn tả cảnh và văn tả người. - Yêu cầu và bố cục của một bài văn miêu tả. 2. Kỹ năng: - Quan sát, nhận xét, so sánh và liên tưởng. Lựa chọn trình tự miêu tả hợp lí. - Xác định đúng những đặc điểm tiêu biểu khi miêu tả. 3.Tích hợp: kiế thức về văn miêu tả 4.Định hướng năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực tạo lập văn bản, năng lực sáng tạo. 5.Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc tạo lập một tác phẩm thơ 4 chữ. III. CHUẠN BẠ: -GV: G.A, SGV, CKTKN, bạng phạ -HS: Soạn bài IV. PHƯƠNG PHÁP: -Hại đáp, gại ý, tích hạp V.TIẠN TRÌNH BÀI DẠY : 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn miêu tả? 3. Bài mới: Các em đã học về văn miêu tả, bao gồm tả cảnh và tả người. Vậy tả cảnh và tả người có những điểm nào chung, điểm nào khác biệt ? Làm thế nào để phân biệt một đoạn văn tự sự và một đoạn văn miêu tả ? Các hđ dạy – học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1 : Mấy điều cần nhớ về văn 1. Miêu tả lớp 6 có hai loại chủ yếu: miêu tả - Tả cảnh - Tả người + Tả chân dung người + Tả người trong hoạt động + Tả người trong cảnh 2. Các kĩ năng cần có để làm bài văn miêu tả: Quan sát, nhận xét, so sánh, tưởng tượng 3. Bố cục của bài văn miêu tả : a) Mở bài : Tả khái quát b) Thân bài : Tả chi tiết c) Kết bài : Nêu ấn tượng, nhận xét về đối Giáo án: Ngữ văn 6 1 Giáo viên: Cao Thị Út
  2. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 HOẠT ĐỘNG 2 : Lập dàn bài cho đề tả tượng. quang cảnh đầm sen đang nở hoa. Dàn ý tả cảnh đầm sen đang mùa hoa nở. a) Mở bài : Đầm sen nào ? Mùa nào ? ở đâu ? b) Thân bài : Tả chi tiết - Theo trình tự nào ? Từ bờ hay ra giữa GV : - Cho HS trình bày kết quả thảo luận đầm ? Hay từ trên cao ? các BT. Hướng dẫn HS trao đổi, góp ý, bổ - Lá ? Hoa ? Nước ? Hương ? Màu sắc ? sung. Hình dáng ? Gió ? - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét về c) Kết bài : ấn tượng của du khách ? nội dung, ý nghĩa của từng BT đã trao đổi. - Rút ra ghi nhớ. ? Muốn miêu tả sinh động cần phải làm gì? *Muốn miêu tả sinh động phải liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh. 4. Củng cố (?) Nêu bố cục của bài văn miêu tả? 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài “Các thành phần chính của câu” Ngày soạn:5/3/2019 Ngày dạy: 8 /3/2019 TIẾT: 105-106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT:Thực hiện tốt bài văn tả người II.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức: - Vận dụng kiến thức văn tả người viết bài văn hoanf chỉnh. - Biết xây dựng yêu cầu của đề và tình tự một bài văn tả người. 2.Kĩ năng:- Thực hành biết vận dụng kĩ năng và kiến thức tả người ( bài viết trình bày sạch đẹp, giễn đạt đung từ) 3 Thái độ: Có thái độ thận trọng trọng việc tạo lập văn bản, biết yêu tiếng Việt trong cách diễn đạt. 4. Các năng lực cần đạt qua bài viêt TLV: - Năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, biết sáng tạo trong tạo lập văn bản. 5. Thái độ: Có thái độ thận trọng trọng việc tạo lập văn bản, biết yêu tiếng Việt trong cách diễn đạt. III.CHUẨN BỊ: - GV: chuẩn bị đề bài- vở bài viết. - HS: Kiến thứ. IV. BẢNG MÔ TẢ : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao « Hãy tả người Xác định đúng Bài viết có bố Biết hoàn thiện Viết bài văn hay mà em yêu quý đề bài văn tả cục ba phần rõ một bài viết tập , diễn đạt tốt nhất » người ràng. làm văn. V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức 1’. 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Giáo án: Ngữ văn 6 2 Giáo viên: Cao Thị Út
  3. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 3.Bài mới 1’. GV: ghi đề lên bảng Đề bài:Em hãy tả lại một người thân gần gũi nhất với em . * Dàn ý: + Mở bài : Giới thiệu người mình tả. + Thân bài: Tả chi tiết: - Hình dáng tóc mắt nước da. - Lòi nói cử chỉ. - Tình cảm của người thân với em như thể nào? + Kết bài:Came xúc của em về người than đó. 3- HS làm bài. 4- Thu bài nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ kiểm tra, soạn bài mới : các thành phần chính của câu Ngày soạn:5/3/2019 Ngày dạy: 9 /3/2019 TIẾT:107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Nắm được khái niệm các thành phần chính của câu. - Biết vận dụng kiến thức trên để nói viết câu đúng cấu tạo. II.XÁC ĐỊNH MỤC BÀI DẠY: 1.Kiến thức: - Các thành phần chính của câu. - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu. 2.Kĩ năng: - Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu. - Đặt được câu có chủ ngữ vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước . 3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong việc đặt câu cũng như tạo lập văn bản. 4.Các năng lực cần đạt qua bài học: - Năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân, năng lực sáng tạo trong cách đặt câu, hợp tác. III.CHUẨN BỊ: GV-Thiết kế bài giảng + SGK., phiếu học tập HS ; Soạn bài. IV . BẢNG MÔ TẢ : Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Phân biệt Khái niệm - Các thành phần thành phần chủ ngữ chính của câu chính với thành Thành phần trong ví dụ . phần phụ phụ - Phân biệt chủ ngữ với vị ngữ II. Vị ngữ Vị ngữ kết hợp với những từ nào về phía trước Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? Xác định vị ngữ trong các câu ở ngữ liệu trên ? Giáo án: Ngữ văn 6 3 Giáo viên: Cao Thị Út
  4. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 Cấu tạo của vị ngữ là từ hay là cụm từ . Nếu là cụm từ thì cụm từ loại nào III. Chủ ngữ - Mối quan hệ giữa sự vật nêu ở chủ ngữ với hành động, trạng thái nêu ở VN . - CN trả lời cho những câu hỏi nào . - CN là từ hay là cụm từ . - Những từ loại nào có thể làm CN ? IV. Luyện tập Phát hiện thành Đặt câu Viết đợn văn phần chính của câu V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Khởi động : Quan sát tình huống ở màn hình rồi trình bày., giáo viên kết luận vào bài mới .Bài mới :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Đơn vị kiến thức1: (8-10p) - HS đọc bài tập 1. I- Phân biệt thành phần chính Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ: với thành phần phụ: - GV dùng bảng phụ - Trạng ngữ, chủ nhữ vị ngữ. - GV: Nhắc lại tên các thành phần của câu mà em đã học tiểu học. - TN: Chẳng bao lâu. - Tìm thành phần câu trong - CN: Tôi BT 2? - VN:Đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng - Nhận xét: Thành phần chính của câu là - Thử lần lược bỏ các thành + Thành phần bắt buộc: CN-VN thành phần bắt buộc phải có mặt phần trong câu rồi rút ra nhận ( thành phần chính) để câu có cấu tạo hoàn chỉnh.và xét?. - Thành phần không bắt buộc: diễn đạt được một ý trọn vẹn. Các thành phần phụ. Thành phần không bắt buộc có - GV: Rút ra kết luận. - HS đọc ghi nhớ SGK mặt gọi là thành phần phụ. II- Vị ngữ: Đươn vị kiến thức2.Tìm - HS thực hiện theo nhóm- Trình hiểu vị ngữ:(5-8p) bày. -VN là thành phần chính của - Bảng phụ 1- VN có thể kết hợp với các từ câu có khả năng kết hợp với các - Từ bài tập trên hãy nêu cấu ở phía trước như:Đã sẽ đang sắp phó từ chỉ quan hệ thời gian và tạo của VN? từng trả lời cho câu hỏi: Làm gì? Giáo án: Ngữ văn 6 4 Giáo viên: Cao Thị Út
  5. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 - VN trả lời ho câu hỏi : Làm Làm sao? Như thế nào? sao? Như thế nào làm gì? - VN thườn là động từ hoặc 2. Câu a VN cụm ĐT CĐT, dnh từ hoặc CDT, tính từ Câu b VN cụm ĐT hoặc CTT Câu c VN cụm DDT - Câu có thể có một hoặc nhiều Đơn vị kiến thức 3.Tìm hiểu - HS trình bày. vị ngữ. chủ ngữ:(4-8p) - HS trao đổi nhóm BT mục 3- III- Chủ ngữ: trình bày. 1- Mói qquan hệ giữa sự vật nêu ở VN với hành động đặc điểm trạng thái nêu ở VN. - Biểu thị sự vật hiện tượng có - Chủ ngữ là thành phần chính hành động trạng thái đặc điểm của câu nêu tên sự vật hiện nêu ở VN. tượng có đặc điểm trạng thái 2- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi được nêu ở VN. Chủ ngữ - GV Rút ra kết luận . :ai? Cái gì? Con gì? thường trả lời cho câu hỏi: Ai? 3- Chủ ngữ: Cái gì? Con gì? - Đại từ . - CN thường là danh từ đại từ - CDT hoặc cụm danh từ. Trong trường - Một câu có thể có nhiều chủ hợp đặc biệt động từ, tính từ Đơn vị kiến thức 4: (10-15p) ngữ. cụm đ từ cum tính từ có thể làm Luyện tập: - chủ ngữ. - GV hướng dẫn HS - Câu có thể có một hoặc nhiều củ ngữ. - HS thực hiện. Bài 1: Hoạt động nhóm- trình III-Luyện tập: bày. Bài 1: - Câu1 chủ ngữ là đại từ. - Bài 2,3: HS đặt câu – trình bày - Câu 2: CN là CDT. - Câu 3: CN là CDT - Câu 4: CN là đại tự.VN là 2CĐT - Câu 5: CN là CDT. VN là CĐT 4.Củng cố ,dặn dò:(3p) Đặt câu có thành phần chính chính thành phần phụ ? 5- Hướng dẫn tự học’(2p) - Nắm nội dung bài học Viết đoạn văn - chuẩn bị thi làm thơ 5 chữ Ngày soạn:8/3/2019 Ngày dạy: 11 /3/2019 TIẾT: 108 THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I.XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT: - Ôn lại và nắm chắc các đặc điểm và yêu cầu của thể thơ năm chữ. - Kích thích tinh thần sáng tạo, tập làm thơ năm chữ, mạnh dạn trình bày miệng những câu thơ làm được. II.XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1.Kiến thức:- Đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Các khái niêm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại Giáo án: Ngữ văn 6 5 Giáo viên: Cao Thị Út
  6. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 2.Kĩ năng:- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ. .3.Thái độ: Có thái độ đúng đắn thận trọng trong việc tạo lập văn bản thơ. 4. Các năng lực cần đạt qua bài học: - Năng ực giải quyết vấn đề tạo sáng tạo bài thơ 5 chữ. Năng lực tự quản bản thân, hợp tác . III.CHUẨN BỊ: -GV.Thiết kế bài giảng + SGK., bảng phụ,phiếu học tập HS ; Soạn bài, làm thơ IV.BẢNG MÔ TẢ :. Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao I. Đặc điểm Phát hiện - Cách ngắt nhịp trong Nêu và đọc của thể thơ 5 thơ năm những đoạn văn ở thuộc một số bài chữ chữ. trên? thơ 5 chữ Số dòng, số Cách gieo vần trong chữ, số câu những đoạn thơ trên? Đó là cách gieo vần gì? Thi làm thơ 5 Làm được bài chữ thơ 5 chữ V.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1.Khởi động ; Đọc thuộc bài thơ 5 chữ Giao viên dẫn vào bài mới. 2.Bài mới :. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Đơn vị kiến thức 1 (10-12p’) I. Đặc điểm của thể thơ năm GV hướng dẫn học sinh tìm Học sinh tìm hiểu các đoạn thơ chữ. hiểu các đoạn thơ 1, 2, 3/SGK 1, 2, 3/SGK 1. Mỗi câu gồm 5 chữ Các em đã được học về thể - HS trình bày ( tiếng ) thơ 4 chữ ở bài 24. Từ các - Số câu không hạn định, một bài đoạn thơ trên, hãy rút ra đặc - Số câu không hạn định, một thơ có thể chia khổ, có thể không điểm của thể thơ 5 chữ. bài thơ có thể chia khổ, có thể chia khổ. không chia khổ - 1 khổ thường gồm 4 câu. 2. Tác dụng của vần Hs phát hiện và đọc - Tạo nên âm hưởng ngân vang trong thơ từ đó mà diễn đạt, biểu hiện nội dung. Em hãy đọc diễn cảm và ngắt - Nhịp 2/3 hoặc 3/2 đúng nhịp của một đoạn thơ Anh đội viên / thức dậy 3. Nhịp thơ ( ngắt nhịp ) trong SGK. 3 2 - Nhịp 2/3 hoặc 3/2 Thấy trời khuya / lắm rồi 3 2 Mà sao / Bác vẫn ngồi 2 3 Đêm nay / Bác không ngủ 2 3 Lặng yên / bên bếp lửa 2 3 Giáo án: Ngữ văn 6 6 Giáo viên: Cao Thị Út
  7. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 Ngoài các đoạn thơ trên, em Hs phát hiện và đọc còn biết đoạn thơ, bài thơ 5 chữ nào khác? học sinh làm việc theo nhóm II. Thi làm thơ 5 chữ HĐ2:(15-20p)Thi làm thơ: lớn. - GV hướng dẫn học sinh làm từng nhóm lên trình bày. việc theo nhóm lớn. GV gọi từng nhóm lên trình bày. GV gọi các nhóm khác nhận xét, đánh giá. GV nhận xét chung, phân loại, cho điểm bài thơ hay nhất, bình hay nhất, đọc thơ hay nhất. 4- Củng cố,dặn dò:(2p) - Nhớ đặc điểm của thể thơ năm chữ. - Nhớ một số vần cơ bản. - Nhận diện được thể thơ năm chữ. - Sưu tầm một bài thơ 5 chữ . - Chuẩn bị: Bài Cây tre Việt Nam. Ngày soạn:10/3/2019 Ngày dạy: 12 /3/2019 TIẾT108 * THI LÀM THƠ NĂM CHỮ I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT. - Hiểu được đặc điểm thơ năm chữ . - Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG. 1.Kiến thức : - Một số đặc điểm của thể thơ năm chữ . - Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ năm chữ nói riêng . 2.Kĩ năng - Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca . - Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ năm chữ . - Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ . 3.Tích hợp: Tập làm văn và văn bản. 4.Các năng lực cần đạt qua bài học: - Năng lực giải quyết vấn đề, tự quản bản thân và sáng tạo trong việc tạo lập thơ 5 chữ. 5. Thái độ: Có thái độ thận trọng trong việc tạo lập văn bản thơ 5 chữ. III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi tìm, nhóm, hỏi đáp. IV. CHUẨN BỊ. - GV: SGK, bài soạn, sách GV, bài tập bổ sung, bảng phụ - HS:SGK, bài soạn V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) Nêu đặc điểm về vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách 3. Dạy bài mới: Giáo án: Ngữ văn 6 7 Giáo viên: Cao Thị Út
  8. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 Hoạt động 1: Nêu những đặc điểm về thể thơ năm chữ? Hoạt động 2: Tập làm thơ Hoạt động theo nhóm - Thi làm thơ tiếp sức - Các nhóm trình bày bài làm của mình. - Các nhóm nhận xét - GV nhận xét : ghi điểm khuyến khích những nhóm làm tốt 4. Củng cố (5 phút) Nêu đặc điểm của thể thơ năm chữ? 5. Dặn dò ( 1 phút) - Học bài và tập làm thơ 5 chữ - Sưu tầm thơ 5 chữ - Hướng dẫn soạn bài “ Cây tra Việt Nam” Giáo án: Ngữ văn 6 8 Giáo viên: Cao Thị Út
  9. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 Ngày soạn:11/3/2019 TUẦN 29 Ngày dạy: 13/3/2019 Tiết: 109 – 110. CÂY TRE VIỆT NAM ( Thép Mới) Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC Ngày soạn: 12/03/2018 Ngày dạy: 1 5/03/2018 TUẦN 28. Tập làm văn: Tiết 105-106: BÀI VIẾT SỐ 6 I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1/. Kiến thức - Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết văn nghị luận giải thích một vấn đề xã hội gần gũi với các em. - Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những king nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt. 2/Kĩ năng Giáo án: Ngữ văn 6 9 Giáo viên: Cao Thị Út
  10. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 - Lập luận, tìm và sắp xếp luận điểm, trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận. 3.Tích hợp: Kiến thức về văn thuyết minh với các kiểu bài khác nhau. 4.Thái độ: có ý thức sử dụng thể loại thuyết minh phù hợp 5. Định hướng năng lực cần đạt: năng lực giao tiếp, năng lực tạo lập văn bản II/ PHƯƠNG PHÁP: thực hành, gợi nhớ III/ CHUẨN BỊ: 1. GV:Đề 2. HS: Giấy kiểm tra IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Thời gian làm bài 90 phút.- - Học sinh đọc đề. Từ bài “ Bàn luận về phép *Ghi đề lên bảng: học: của Nguyễn Thiếp, em - Từ bài “ Bàn luận về phép hãy nêu suy nghĩ của mình về học: của Nguyễn Thiếp, em mối quan hệ giữa việc học và hãy nêu suy nghĩ của mình về hành”. mối quan hệ giữa việc học và hành”. - Tìm dẫn chứng. Tìm luận Hoạt động 2: điểm. + Xác định yêu cầu đề bài. - Gợi ý: - Lập dàn ý. + Tìm luận điểm. + Xác định yêu cầu đề bài. - Viết bài + Tìm dẫn chứng. + Tìm luận điểm. + Sắp xếp luận điểm. + Tìm dẫn chứng. + Chọn dẫn chứng thích hợp. + Sắp xếp luận điểm. + Chú ý cách lập luận. + Chọn dẫn chứng thích hợp. + Chú ý cách lập luận. Hoạt động 3: - G/V thu bài nhận xét tiết làm bài. Hoạt động 4: 4.Hướng dẫn tự học: (1-2p) - Tìm đọc những bài văn mẫu để học cách lập luận. - Soạn bài: “Thuế máu” Ngày soạn: 14/03/2018 Ngày dạy: 17/03/2018 Tiết 107-108: Văn bản: THUẾ MÁU (Nguyễn Ái Quốc) I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu được bản chất giả dối, tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp. - Thấy rõ tính chiến đấu, lập luận sắc bén cùng nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. - Lưu ý: HS đã học về tác phẩm thơ của Hồ Chí Minh ở lớp 7. II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KĨ NĂNG: Giáo án: Ngữ văn 6 10 Giáo viên: Cao Thị Út
  11. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 1/Kiến thức: - Bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và số phận bi thảm của những người dân thuộc địa bị bóc lột, bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa phản ánh trong văn bản. - Nghệ thuật lập luận và nghệ thuật trào phúng sắc sảo trong văn chính luận của Nguyễn Ái Quốc. -Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn Ái Quốc trong văn chính luận 2/ Kĩ năng : - Đọc - hiểu văn chính luận hiện tại, nhận ra và phân tích được nghệ thuật trào phúng sắc bén trong một văn bản chính luận. - Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. 3/ Thái độ :Giáo dục HS - Biết đồng cảm với số phận bí thảm của người dân các xứ thuộc địa, căm ghét chiến tranh phi nghĩa. 4/ Tích hợp: - Tích hợp liên phân môn: biện pháp tu từ: so sánh, liệt kê, giải nghĩa từ khó; vai trò của yếu tố tự sự và biểu cảm trong đoạn trích, cách lập luận - Tích hợp liên môn: giới thiệu tác giả, hoàn cảnh ra đời tác phẩm, sự thật lịch sử ở Đông Dương đầu thế kỉ XX 5/ Định hướng năng lực cần đạt: năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ, năng lực đọc hiểu III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, giải, phân tích, đặt vấn đề, bình IV/CHUẨN BỊ: 1. GV:+ Giáo án, SGK, SGV, tài liệu CKTKN. + Tranh ảnh, đoạn phim liên quan đến nội dung bài học. 2. HS: + Bài chuẩn bị, SGK. + Sưu tầm một số tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học. V/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: (1phút) 2. Kiểm tra: (2-3 phút)Nêu suy nghĩ của của em về việc bàn về phép học của Nguyễn Thiếp. 3. Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: (18-20 phút) H/S đọc chú thích . I. Đọc-Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Nguyễn Ái - G/V cho H/S nghiên cứu phần - HS xem bài 20 - tiết 81 Quốc chú thích. 2.Tác phẩm: (?) Em hiểu được gì về tác giả - - Bài “ Bản án chế độ của thực - “Bản án chế độ của tác phẩm? dân Pháp” ra đời tại Pa –ri. thực dân Pháp” ra đời Xuất bản lần đầu tiên vào 1925- tại Pa –ri. Xuất bản lần gồm 12 chương - Thuế máu là đầu tiên vào 1925- gồm chương thứ I trong tác phẩm. 12 chương - Thuế máu là chương thứ I trong tác - G/V: Giới thiệu hoàn cảnh phẩm. những năm 20 của thế kỷ XX. - G/V hướng dẫn đọc chú thích . - ( 1), (2), (4), (5). (6), (7), (10), 3.Chú thích: 913). -Hướng dẫn cách đọc văn bản: giọng điệu mỉa mai, châm biếm. Giáo án: Ngữ văn 6 11 Giáo viên: Cao Thị Út
  12. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 G/V đọc đoạn 1. - 2 H/S đọc tiếp 2 phầncòn lại. 4.Đọc văn bản: (?) G/V giới thiệu bố cục của 5.Bố cục: văn bản dựa trên 3 luận điểm . - Chiến tranh và người bản xứ. *3 phần đó là 3 luận điểm nào? - Chế độ lính tình nguyện. - Chiến tranh và người - Kết quả của sự hy sinh. bản xứ. - Chế độ lính tình nguyện. - Kết quả của sự hy sinh. II. Đọc-hiểu văn bản: Hoạt động 2: (60-63 phút) Nghiên cứu đoạn 1. 1.Chiến tranh và người (?) Người bản xứ được đối xử - Trước chiến tranh : bản xứ: như thế nào trước chiến tranh và - Những tên “da đen bẩn thỉu”, - Trước chiến tranh :kẻ trong chiến tranh? “An– nam– mít bẩn thỉu”, kẻ nô nô lệ bị hành hạ, đánh lệ bị hành hạ, đánh đập. đập. - Trong chiến tranh: - Trong chiến tranh: + Những đứa “con yêu”, những + Những đứa “con yêu”, người “bạn hiền”. những người “bạn hiền”. + Phong danh hiệu tối cao là + Phong danh hiệu tối “chiến sĩ bảo vệ công lý và tự cao do”. - Mỉa mai châm biếm sự (?) Các cụm từ đặt trong dấu - Mỉa mai châm biếm sự giả giả dối thâm độc của chế ngoặc kép có tác dụng gì? dối, thâm độc của chế độ thực độ thực dân Pháp. (?) Để trả cái giá vinh dự ấy dân. người bản xứ phải làm gì? - Xa vợ con, phơi thây trên chiến trường, bỏ xác tại miền (?) Mục đích của chúng? hoang vu - Lấy máu mình tưới lên những vòng nguyệt quế Làm kiệt sức trong các xưởng (?) Nhận xét về cách đưa dẫn thuốc súng chứng và bình luận của tác giả - Chính xác cụ thể , phương trong đoạn văn – cách cấu tạo pháp liệt kê, tư liệu, số liêụ. lời văn? - Hình tượng- Bày tỏ thái độ. (?) Nhận xét về phương pháp lập luận? - Thuyết phục người đọc ở sự *Dẫn chứng cụ thể - thật không thể chối cãi được. phương pháp liệt kê tư (?) Qua cách lập luận, em hiểu - Khơi gợi cảm xúc. liệu- số liệu, giàu hình gì về số phận của dân nghèo →Số phận thảm thương của dân tượng . thuộc địa. nghèo thuộc địa TIẾT 2: -GV kiểm tra kiến thức cũ bằng cách cho HS trình bày nội dung - HS đọc thầm đoạn 2. các bức tranh mà các em tự sưu →Số phận thảm thương tầm, từ đó GV giới thiệu nội của dân nghèo thuộc địa. dung tiết 2. Hoạt động 3: (15-17 phút) 2. Chế độ lính tình - GV trình chiếu một số bức nguyện: tranh kết hợp với ngữ liệu đoạn trích. Giáo án: Ngữ văn 6 12 Giáo viên: Cao Thị Út
  13. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 (?) Qua ngữ liệu và hình ảnh ở * Thủ đoạn bắt lính : bức tranh, hãy cho biết: Chính quyền thực dân đã dùng những thủ đoạn và mánh khóe gì để -Lùng ráp, bắt bớ, cưỡng bắt lính tình nguyện? bức. - Dọa nạt, đàn áp để (?) Những người bị bắt lính có kiếm tiền. phản ứng gì? + Tóm người nghèo, khỏe. .+Sau đó là con nhà giàu xì tiền ra → Lùng ráp, bắt bớ cưỡng bức. Dọa nạt, đàn áp, ăn tiền công (?) Em hiểu gì về tình nguyện? khai từ việc tuyển quân . * Phản ứng của những +Tìm cơ hội trốn thoát người bị bắt lính: (?)Từ đó em có nhận xét gì về + Họ tự làm cho mình nhiễm - Tìm cơ hội trốn thoát chế độ lính tình nguyện? phải những căn bệnh nguy hiểm - Tự hủy hoại thân mình. nhất là bệnh đau mắt toét chảy → Không dựa trên tinh mủ bằng cách xát vào mắt nhiề thần tình nguyện. -GV: Chế độ lính tình nguyện thứ chất độc . - Bắt lính trắng trợn, ở đây thực chất là sự cưỡng - Tự nguyện, tự giác, không bắt công khai. bức, bóc lột dã man, trắng buộc, cưỡng ép. trợn, công khai. Chúng xoay +Không dựa trên tinh thần tình xở nhiều trò, lùng sục, săn bắt nguyện. người bản xứ như săn bắt một + Bắt lính trắng trợn, công khai. thứ “vật liệu biết nói”. Dã tâm của chúng hết sức tàn nhẫn. * Lời lẽ: (?) Vậy, để che giấu dã tâm man - Hứa hẹn ban phẩm rợ này, phủ toàn quyền Đông hàm Dương đã hứa hẹn và tuyên bố - Tuyên bố: điều gì? + Các bạn tấp nập +Các bạn không ngần ngại (?) Trong thực tế, sự thật nào về + Hiến xương máu lính tình nguyện được phơi bày? - Hứa hẹn ban phẩm hàm dâng cánh tay lao động (GV chiếu đoạn văn). - Tuyên bố: - GV:Chính quyền thực dân + Các bạn tấp nập tưởng rằng dùng những luận +Các bạn không ngần ngại điệu lừa gạt ấy sẽ che mắt + Hiến xương máu dâng cánh được mọi người. Nhưng với tay lao động Nguyễn Ái Quốc thì đó là điều - Tốp thì bị xích tay bị trói không thể, chính tác giả lật tẩy bạo động chiêu bài mị dân ấy bằng nghệ thuật viết nghị luận rất độc dáo. -Hướng dẫn hs hoạt động nhóm (?) Em có nhận xét gì về thực tế . hành động và lời nói của chính Giáo án: Ngữ văn 6 13 Giáo viên: Cao Thị Út
  14. Tranh đả kích d Nguyễn ái Quốc vẽ Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 quyền thực dân? (?) Từ mối quan hệ đó, em hiểu -Giọng điệu, mỉa mai, gì về thủ đoạn và bản chất của trào phúng; dùng câu chính quyền thực dân? nghi vấn. - Đối lập giữa thực tế hành động với lời nói.→ Quan hệ ► Thủ đoạn lừa bịp, mị tương phản. dân, bản chất tàn bạo . - Giọng điệu giễu cợt, mỉa mai, trào phúng; dùng câu nghi vấn. - GV: Chiến tranh qua đi, biết - Thủ đoạn lừa bịp, mị dân. bao nhiêu kẻ phải phơi thây - Bản chất tàn bạo. trên các bãi chiến trường, - Số phận thảm thương của dân những người sống sót tưởng nghèo thuộc địa. như trở về trong niềm hân hoan chào đón. Vậy mà, họ sẽ bị đối xử như thế nào sau khi hết “thuế máu” của họ. Phần 3,(15-17 phút) kết quả của sự hi sinh giúp em hiểu thêm về điều này. 3. Kết quả của sự hy - GV cho HS xem tranh sinh: - HS đọc đoạn thầm còn lại - Trở lại “giống người bẩn thỉu” . - Bị lột của cải . bị đánh đập vô cớ (?) Quan sát tranh, kết hợp với - Không cần , cút đi! ngữ liệu đoạn văn bản, em hãy Tranh đả kích do Nguyễn ái - Cấp môn bài bán lẻ cho biết: Người dân bản xứ bị - Trở lại “giốngQuốc người vẽ bẩn thuốc phiện đối xử như thế nào sau chiến thỉu” . tranh? - Người lính An Nam bị lột tất → Dùng kiểu câu nghi cả của cải . bị đánh đập vô cớ, vấn, lập luận phản bác, cho ăn như cho lợn . giọng điệu mỉa mai, đanh - Chúng tôi không cần các anh thép. (?) Trong chính sách hậu chiến, nữa, cút đi! chính sách nào tàn bạo nhất, vô - Thương binh và vợ con của tử nhân tính nhất? sĩ Pháp được cấp môn bài bán (?)Em có nhận xét gì về nghệ lẻ thuốc phiện. thuật diễn đạt của tác giả trong đoạn văn này? ( về kiểu câu, về cách lập luận, về giọng điệu). - GV:Cấu trúc câu văn mở đầu với “chẳng phải”, kết thúc với - Bản chất tráo trở, vô Giáo án: Ngữ văn 6 14 Giáo viên: Cao Thị Út
  15. Tranh đả kích d Nguyễn ái Quốc vẽ Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 “đó sao” được lặp lại nhằm để - Dùng kiểu câu nghi vấn lặp liêm sỉ, bỉ ổi. nhấn mạnh nội dung tố cáo, cấu trúc “chẳng phải”-“đó - Nỗi đau đớn, xót xa với tạo sự nhịp nhàng trong lời sao?”, lập luận phản bác, giọng những đau khổ của người văn, tăng thêm sức thuyết phục điệu mỉa mai, đanh thép, giàu dân thuộc địa. của lí lẽ và chứng cứ. yếu (?) Qua những nét đặc sắc của tố biểu cảm. nghệ thuật, giúp em hiểu biết gì về bản chất chế độ thực dân và số phận của người dân ở các nước thuộc địa? - GV:- Cái giá của thuế máu mà người lính tình nguyện được trả. - Để khẳng định bản chất xấu - Bản chất tráo trở, vô liêm sỉ, xa của bọn thực dân và số bỉ ổi của thực dân Pháp và nỗi phận thảm thương của người đau đớn, xót xa với những đau dân thuộc địa, GV cho HS xem khổ của người dân thuộc địa. đoạn phim . - Liên hệ :Tác phẩm: “Chị Dậu” Hoạt động 4:(3-5 phút) III.Tổng kết: (?) Văn bản “Thuế máu” đã thể 1.Nghệ thuật: hiện cách viết nghị luận độc đáo - Tư liệu phong phú, xác của Nguyễn Ái Quốc trên thực, hình ảnh giàu giá những phương diện nào? trị biểu cảm .- Giọng điệu mỉa mai, đanh thép. - Ngòi bút trào phúng sắc (?)Từ văn bản “Thuế máu”, em - Tư liệu phong phú, xác thực, sảo. hiểu gì về nội dung qua nghệ hình ảnh giàu giá trị biểu cảm 2Ý nghĩa: thuật đặc sắc của tác giả? .- Giọng điệu mỉa mai, đanh - Vạch trần bộ mặt giả thép. nhân giả nghĩa, thủ đoạn - Ngòi bút trào phúng sắc sảo. độc ác của chính quyền thực dân. - GV: Văn bản có ý nghĩa như - Số phận đau thương, một “bản án” tố cáo chính tình cảnh tủi nhục của quyền thực dân đã biến người - Vạch trần bộ mặt giả nhân giả người dân các nước dân nghèo khổ ở các xứ thuộc nghĩa, thủ đoạn độc ác của thuộc địa. địa thành vật hi sinh để phục chính quyền thực dân. vụ cho lợi ích của chúng trong - Số phận đau thương, tình cảnh các cuộc chiến tranh.Từ đó tủi nhục của người dân các vạch ra đường lối đấu tranh nước thuộc địa. cách mạng dúng đắn để tự giải phóng mình, giành lại độc lập dân tộc cho người dân ở các xứ thuộc địa ,trong đó có Tổ quốc mến yêu của mình. Hoạt đông 5: Giáo án: Ngữ văn 6 15 Giáo viên: Cao Thị Út
  16. Trường THCS Điền Hòa Năm học 2018- 2019 4.Hướng dẫn tự học:: (1-2p) - Đọc đoạn trích : Hãy nêu cảm nghĩ của em về 1 đoạn văn mà em cảm xúc nhất. 5. Củng cố , dặn dò: (2p). - Học bài luận điểm, đặc điểm của luận điểm. - Soạn bài: “ Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận”. Giáo án: Ngữ văn 6 16 Giáo viên: Cao Thị Út