Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 95: Đọc văn Tôi yêu em (A.X.Pu-Skin)

doc 6 trang thienle22 4490
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 95: Đọc văn Tôi yêu em (A.X.Pu-Skin)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_95_doc_van_toi_yeu_em_a_x_pu_skin.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 95: Đọc văn Tôi yêu em (A.X.Pu-Skin)

  1. Tiết 95, Đọc văn TÔI YÊU EM A.X.Pu-skin Ngày soạn: 10/3/2019 Ngày thực hiện: 20/3/2019 Lớp thực hiện: 11B7, tiết 9. I. Mức độ cần đạt 1. Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng của bài thơ cả về nội dung tâm tình lẫn ngôn ngữ nghệ thuật: - Tình yêu đẹp đẽ, trong sáng đầy vị tha và cao thượng. - Hình thức giản dị, không tô điểm rất phù hợp với tình yêu chân thành. 2. Kĩ năng - Rèn kỹ năng đọc hiểu thơ tình yêu. - Xác định giá trị, bài học về cách sống cho bản thân qua bài thơ. - Biết cách phân tích thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại. 3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tình cảm chân thành, vị tha, cao thượng trong cuộc sống và trong tình yêu. 4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến thơ Puskin. - Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm thơ tình yêu trên thế giới. - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về vẻ đẹp tình yêu trong bài thơ của Puskin. - Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài thơ. - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của thơ tình Puskin với các nhà thơ khác. - Năng lực tạo lập văn bản nghị luận văn học. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án. - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi. - Tranh ảnh về nhà văn, hình ảnh, phim về Puskin. - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. 2. Học sinh: - Đọc trước ngữ liệu trong SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài. - Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà (do giáo viên chuyển giao từ tiết trước). IV. Tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Tổ chức dạy và học bài mới:  1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút) Chuẩn kiến thức kĩ Hoạt động của Thầy và trò năng cần đạt, năng lực cần phát triển - Gv cho ngữ liệu và hình ảnh, học sinh nhận biết và trả lời - Nhận thức được câu hỏi theo các yêu cầu đưa ra (trình bày nội dung trên nhiệm vụ cần giải quyết powerpoint) của bài học. - Có thái độ tích cực, hứng thú.
  2. Dẫn nhập vào bài mới: Nhà thơ Xuân Diệu – ông hoàng của thơ tình Việt Nam đã từng viết: Làm sao sống được mà không yêu Không nhớ không yêu một kẻ nào. Có lẽ tình yêu ngự trị trong mỗi chúng ta, nó trở thàng một “ kiệt tác của con người”(Gác- xông), không biết con người biết yêu từ khi nào, và cũng không biết tình yêu đến với con người như thế nào? Chỉ biết khi bước vào vườn thơ tình của nhân loại, ta bắt gặp muôn vàn những bông hoa tình yêu với muôn vàn màu sắc. Có tình yêu tầm thường, tình yêu cao cả, tình yêu ích kỉ, vẩn đục, tình yêu trong sáng và “Tôi yêu em” của Pus-kin là một trong nhưng tình yêu ấy  2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Năng lực cần Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG - 8 phút * Thao tác 1 : I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả 1. Tác giả. Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: - A.X Pu-skin (1799- -Năng lực thu - Hoạt động nhóm: lập tiểu sử Puskin 1837): xuất thân trong một gia thập thông tin. trên bảng phụ, sau đó các nhóm đại diện đình quý tộc, được mệnh danh trình bày. là “Mặt trời cùa thi ca Nga”. - Giáo viên nhận xét, đánh giá, giảng - Sáng tác của ông thể hiện thêm, kết luận và rút ra các ý cơ bản cần tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân đạt. Nga: khao khát tự do và tình yêu. - Văn chương Puskin là - tiếng nói Nga trong sáng, thuần khiết, giản dị và chân thực. 2. Tác phẩm 2. Tác phẩm Bài thơ viết về đề tài gì ? Đó là đề tài - Là bài thơ tình nổi tiếng, Năng lực giải như thế nào trong thơ ca? được khơi nguồn từ mối tình quyết những tình của tác giả với Ô-lê-nhi-na, huống đặt ra. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? con gái vị Chủ tịch Viện hàn Chia bố cục bài thơ và nêu nội dung lâm Nghệ thuật Nga. từng phần? - Bố cục: + 6 dòng đầu GV nhận xét, chốt lại ý chính. + 2 dòng sau
  3. Họat động 2: ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN – 20 phút. * Thao tác 1 : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản - Năng lực đọc Đọc VB: GV mời một HS đọc bài thơ. diễn cảm văn bản GV nhận xét cách đọc. Chú ý giọng đọc thơ trữ tình. cần thể hiện cảm xúc của tác giả. * 1-2 HS đọc, cả lớp theo dõi. GV hướng dẫn HS tìm hiểu những mâu thuẫn tâm trạng. GV chia lớp thành 04 nhóm và phát phiếu học tập. Nhóm 1: Điệp khúc nào làm nổi bật II. Đọc - hiểu văn bản: Năng lực làm cảm xúc chủ đạo của bài thơ ? Tâm trạng 1. Điệp khúc Tôi yêu em: chủ và phát triển nhân vật trữ tình được biểu hiện trong hai Tôi yêu em đến nay câu đầu như thế nào? Tôi yêu em âm thầm bản thân: Năng HS trả lời : Tôi yêu em yêu chân thành lực tư duy Đại diện nhóm 1 trả lời - Điệp lại 3 lần, tạo giọng điệu - Tôi yêu em cảm xúc chủ đạo, xuyên chủ đạo cho toàn bài thơ. suốt bài thơ. - Đặt ở đầu dòng thơ nhấn mạnh tình yêu mãnh liệt và say đắm, - Thể hiện tình yêu chân thành, tình nồng nàn và bền vững của nhà cảm vẫn còn không hề mất ngọn lửa tình thơ với người mình yêu quý. chưa hẳn đã tàn phai. 2. Những sắc thái tâm GV nhận xét, chốt ý. trạng: - Năng lực hợp Nhóm 2: Giọng điệu trữ tình được - Tôi yêu em có thể: lời tác, trao đổi, thảo chuyển biến như thế nào từ câu 1, 2 sang giãi bày chân thành, t/y kiên luận. câu 3, 4? Mâu thuẫn trong tâm trạng của trì, tha thiết, say mê. nhân vật ? Ngọn lửa tình chưa hẳn đã Gợi ý: tàn phai: tình yêu trong tâm - cách diễn đạt, tâm trạng gì của tác hồn chưa lụi tắt, vẫn còn âm ỉ giả? cháy, nồng nàn và mãnh liệt. - Giọng điệu trữ tình có gì thay đổi so => một tình yêu cháy với 2 câu trên ? bỏng, diễn đạt qua lời thơ - Năng lực sử Đại diện nhóm 2 trả lời ngập ngừng mà tha thiết. dụng ngôn ngữ. - Giọng điệu day dứt, dứt khoát. - Nhưng: - quyết định chối bỏ dứt khoát, dập tắt + không để em bận lòng ngọn lửa tình, để không làm bận lòng em + phải u buồn , vì muốn người mình yêu hạnh phúc. => quyết định dứt khoát, lí GV nhận xét, chốt ý. trí: tất cả vì hạnh phúc của em. Đó là một quyết định dung cảm, thể hiện nét đẹp trong tâm hồn nhà thơ. Nhóm 3: Tâm trạng nhân vật trữ tình - Tôi yêu em: âm thầm, trong hai dòng thơ 5,6 ? (biện pháp tu từ, không hi vọng, lúc rụt rè, hậm tâm trạng cảm xúc ) hực lòng ghen Đại diện nhóm 3 trả lời => Một tình yêu cũng với - âm thầm, không hi vọng nhiều cung bậc cảm xúc tha - lúc rụt rè, khi hậm hực lòng ghen thiết, nồng nàn. GV nhận xét, chốt ý. * Điệp khúc tôi yêu em kết hợp với những trạng thái cảm
  4. xúc dồn nén, dày vò chìm ẩn dưới đáy sâu của tâm hồn nhà thơ . Đó là những cung bậc, những trạng thái cảm xúc của người đang yêu. Nhóm 4: Lời cầu chúc thể hiện điều 3. Lời cầu chúc cao gì ở nhân vật trữ tình ? Cảm nhận, suy thượng: nghĩ về tình yêu đơn phương trong bài - Khẳng định: Tôi yêu em Năng lực giải thơ ? chân thành đằm thắm quyết vấn đề: Đại diện nhóm 4 trả lời: => cảm xúc được giải tỏa - khẳng định tình yêu dành cho em dâng cao, tiết điệu nhanh, gấp “tôi yêu em” diễn tả tính chất tươi sáng dạt - Lời cầu chúc: sự thăng hoa của cảm dào cảm xúc. xúc - vượt trên đau khổ ghen tuông ích kỉ Câu cuối: lời cầu chúc mong cho người mình yêu được hạnh chân thành, tình cảm cao phúc. thượng, đậm chất nhân văn. GV nhận xét, chốt ý. Họat động 3: TỔNG KẾT: 2 phút GV hỏi: III. Tổng kết Năng lực hợp Những đặc sắc nghệ thuật trong bài 1. Nghệ thuật: tác. thơ ? - Ngôn ngữ thơ giản dị, HS trả lời: trong sáng, hàm súc. -giọng điệu thơ chân thực, giản dị, thể - Giọng điệu thơ chân hiện tâm trạng tác giả thực, sinh động, lúc phân vân, HS trả lời ngập ngừng khi kiên quyết, - bài thơ thể hiện tình yêu chân thành, day dứt mãnh liệt 2. Nội dung: GV nhận xét, chốt ý. Dù trong hoàn cảnh và tình yêu nào, con người phải sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng và vị tha.  3.LUYỆN TẬP VÀ CỦNG CỐ ( 3 phút) Hoạt động của GV Kiến thức cần đạt Năng lực cần - HS hình thành GV giao nhiệm vụ: Trả lời: Năng lực giải - Qua tình cảm cao + Một con người có trái tim luôn khát quyết vấn đề đẹp đầy giá trị nhân khao yêu và được yêu văn của nhân vật trữ + Tình yêu trong thơ Puskin thật trong tình ta hiểu thêm gì về sáng, sâu sắc và mãnh liệt con người, tình yêu của + Tình yêu đẹp khi biết cho đi, biết yêu Puskin ? Từ đó hãy rút chân thành và yêu hết mình. Khi tình yêu ra bài học gì về tình tan vỡ không phải là lúc oán hận mà chính yêu ? là lúc ta hiểu ra tình yêu đáng quý và trân trọng biết bao.
  5.  4.VẬN DỤNG ( 5 phút) Năng lực cần Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt hình thành GV giao nhiệm vụ: Gợi ý cơ bản: Năng lực giải Từ bài thơ Tôi yêu em của I/ Mở bài : Dẫn dắt ý liên quan. quyết vấn đề Pusin, hãy bày tỏ suy nghĩ về Nêu vấn đề cần nghị luận. Nhận định hiện tượng sau được đăng trên hiện tượng cuồng yêu là hiện tượng báo xấu, cần lên án. Thạc sĩ giáo dục Phạm Phúc II/ Thân bài : Thịnh cho rằng giới trẻ ngày nay 1/ Giải thích: Cuồng yêu là yêu thoáng, sống vội mà quên gì là gì ? Biểu hiện của hiện tượng mất giá trị cốt lõi của tình yêu là cuồng yêu ? sự hy sinh. Họ đề cao cái tôi quá 2/ Phân tích Hậu quả, mức nên khi bị phụ tình thường nguyên nhân của cuồng yêu ? tìm cách trả thù, thậm chí giết 3/ Biện pháp khắc phục hiện chết người yêu. tượng cuồng yêu ? III/ Kết bài : Tóm lược hiện - HS thực hiện nhiệm vụ: tượng xấu - HS báo cáo kết quả thực - Liên hệ bản thân hiện nhiệm vụ. Hs chỉ cần trả lời được một vài ý cơ bản, nhiệm vụ có thể chuyển giao thêm qua bài tập về nhà. 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút) Hoạt động của GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đúng bản đồ tư duy Năng lực tự học. + Vẽ bản đồ tư duy bài học + Tìm đọc qua sách tham khảo, + Sưu tầm và viết cảm nhận truy cập mạng. Bài viết chân thành, về một số bài thơ tình nổi tiếng cảm xúc. của Puskin -HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà. *DẶN DÒ: học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài mới.
  6. Em bảo anh đi đi Em bảo: “Anh đi đi” Sao anh không đứng lại ? Em bảo: “Anh đừng đợi” Sao anh vội về ngay ? Lời nói thoảng gió bay Đôi mắt huyền đẫm lệ Mà sao anh dại thế Không nhìn vào mắt em Mà sao anh dại thế Không nhìn vào mắt em Không nhìn vào mắt sầu Không nhìn vào mắt sâu ? Những chuyện buồn qua đi Xin anh không nhắc lại Em ngu khờ vụng dại Anh mơ mộng viễn vông Đời sống nghiệt ngã không cho chúng mình ấm mộng Thì thôi xin gửi sóng Đưa tình về cuối sông Thì thôi xin gửi sóng Đưa tình về cuối sông Đưa tình về với mộng Đưa tình vào cõi không. Silva Kaputikian , nữ thi sĩ Armenia nổi tiếng 4. Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 phút) a. Củng cố: b. Dặn dò: - Học thuộc nội dung bài học, soạn Bài thơ số 28 của Tagor.