Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 44, 45: Đọc văn Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng

doc 5 trang thienle22 4730
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 44, 45: Đọc văn Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_11_tiet_44_45_doc_van_hanh_phuc_cua_mot_tang.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 44, 45: Đọc văn Hạnh phúc của một tang gia (trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng

  1. Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang Tiết 44- 45: Đọc văn (Ngày soạn: 05/11/2013) HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA (Trích Số đỏ) Vũ Trọng Phụng A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài giảng, giúp HS: - Phân tích được cảnh đám tang và những chân dung hài hước của tang gia, từ đó thấy được bản chất lố lăng đồi bại của xã hội “thượng lưu” thành thị Việt Nam những năm trước CM tháng Tám năm 1945. - Hiểu được những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng (kết cấu, miêu tả, trần thuật ) B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Bộ mặt thật của xã hội tư sản thành thị lố lăng, kệch cỡm. - Thái độ phê phán mạnh mẽ xã hội đương thời khoác áo văn minh, “Âu hoá” nhưng thực chất hết sức giả dối, đồi bại và nỗi xót xa kín đáo của tác giả trước sự băng hoại đạo đức con người. - Bút pháp trào phúng đặc sắc: tạo dựng mâu thuẫn và nhiều tình huống hài hước, xây dựng chân dung biếm hoạ sắc sảo, giọng điệu châm biếm. 2. Kĩ năng Đọc - hiểu văn bản tự sự được viết theo bút pháp trào phúng C. DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN - GV hướng dẫn HS đọc kĩ đoạn trích ở nhà. Lên lớp: Tìm hiểu văn bản bằng phương pháp đọc hiểu, kết hợp phương pháp vấn đáp và phân tích, phát huy vai trò sáng tạo của học sinh. - Phương tiện: HS - Sách giáo khoa, Vở bài soạn; GV - Sách giáo khoa, Giáo án, Các tài liệu liên quan D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Tại sao Nguyễn Tuân lại viết về cảnh cho chữ trong truyện ngắn Chữ người tử tù là “Một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? * Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi Nội dung bài học chú HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: (25’) 1. Tác giả: Vũ Trọng Phụng (1912- 1939) TT1: HS đọc Tiểu dẫn. Em biết - quê ở Hưng Yên nhưng sống suốt đời ở Hà Nội. được điều gì về tác giả VTP? - Đi làm, kiếm sống từ rất sớm, sống chật vật bấp bênh bằng nghề viết báo viết văn chuyên nghiệp. Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Giáo viên: Trần Thị Thương 1
  2. Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang GV: Giới thiệu ngắn gọn về một số - Viết nhiều thể loại, nhưng nổi tiếng với phóng phóng sự, tiểu thuyết sự, tiểu thuyết. Ông - Bắt đầu có truyện đăng từ năm 1930. Không đầy vua 10 năm cầm bút, VTP để lại một khối lượng tác phóng phẩm đồ sộ (phóng sự, tiểu thuyết) niềm căm sự đất GV nói thêm về quan điểm nghệ phẫn mãnh liệt xã hội đen tối, thối nát đương thời, Bắc thuật của Vũ Trọng Phụng khát khao thay đổi. - Vũ TrọngPhụng là cây bút có sức sáng tạo dồi dào, có những đóng góp đáng kể vào sự phát triển của văn xuôi VN hiện đại. TT2: Tìm hiểu chung về tác phẩm * T P chính: SGK. Số đỏ và đoạn trích. 2. Tác phẩm - HS đọc tóm tắt Số đỏ. Tóm tắt lại, nắm nội dung chính của tác phẩm. a. Tiểu thuyết Số đỏ GV: Kể lại, giới thiệu một cách - Đăng trên báo HN 1936 ngắn gọn về giá trị nội dung và - Tóm tắt tác phẩm: (Tiểu dẫn SGK) nghệ thuật của tác phẩm (Số đỏ - một cuốn sách ghê gớm có thể làm vinh dự cho mọi nền văn học) TT3: Cho biết vị trí của đoạn trích “HPCMTG”? b. Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia: - GV: Giới thiệu ngắn gọn về nội Xuất xứ: Thuộc chương XV của tác phẩm Số đỏ. dung chương XIV và chương XVI - Đọc và chia bố cục: - HS đọc đoạn trích. + Từ đầu gây ra cho Tuyết vậy: Cảnh chuẩn bị (?) Có thể chia đoạn trích thành đám tang. mấy phần để phân tích? + Tiếp hết: Cảnh đưa đám. HĐII: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn II. Đọc- hiểu văn bản: trích (60’) TT1: Tìm hiểu về nhan đề và mâu 1. Nhan đề và mâu thuẫn trào phúng: thuẫn trào phúng trong đoạn trích - Hạnh phúc >< tang gia: nghịch lí, kì lạ, giật gân. (10’) - Mâu thuẫn trào phúng: tang gia mà lại hạnh phúc, vui vẻ, sung sướng  sự thật hài hước, mỉa ? Qua nhan đề đoạn trích, em hiểu mai. việc tang lễ ở nhà cụ cố Hồng như - Nhan đề gây sự chú ý, gợi sự tò mò. Không thế nào? Có những mâu thuẫn và những thế nó còn làm bật lên tiếng cười châm tình huống trào phúng nào? biếm đầu tiên. (Hết tiết 1) . Tiết 2 2. Niềm vui, hạnh phúc của những người trong TT2: Tìm hiểu niềm vui, hạnh và ngoài tang quyến: phúc của những người trong và a. Niềm hạnh phúc của đám con cháu ngoài tang quyến (20’) Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Giáo viên: Trần Thị Thương 2
  3. Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang - Tất cả mọi người đều vui vẻ, sung sướng. trong GV(?): Trước cái chết của cụ cố một niềm vui chung (Họ vui mừng vì cái chúc thư Hồng, các thành viên trong đại gia đã đi vào thời kì thực hành) đình cụ đã thể hiện thái độ như thế (+ Người ta tưng bừng đi đưa giấy cáo phó, gọi nào? Tìm các chi tiết cụ thể và tiêu phường kèn, thuê xe đám ma, biểu. +Bề ngoài, họ cũng đi tìm lăng băm đông, lang * Chia nhóm hoạt động : 5 nhóm băm tây, lang Tì, lang Phế Đặc biệt là đốc tờ N1: Cụ cố Hồng? Xuân) N2: Vợ chồng Văn Minh? - Mỗi người mỗi vẻ, không ai giống ai: N3: Cô Tuyết, cậu tú Tân? Cụ cố Hồng: khoe danh, khoe gia đình phúc N4: Ông Phán mọc sừng? lộc, ngồi “mơ màng , chống gậy ho lụ khụ ”  N5: Những người ngoài tang háo danh, vô trách nhiệm, không hề có tình quyến? thương, đại bất hiếu. HS: [Dựa vào SGK để trả lời ] Vợ chồng Văn Minh: mừng vì chúc thư sắp + Tâm trạng chung của mọi người được thực hiện, bà vợ thì sắp được mặc đồ xô gai khi cụ tổ mất? tân thời (đám tang ông nội trở thành sân khấu thời trang những kẻ thực dụng. + Biểu hiện riêng của từng thành Ông Phán mọc sừng: vui vì sắp được chia tiền, viên trong gia đình? hạnh phúc vì đôi sừng hươu vô hình trên đầu đã ? Theo em, những chi tiết có chân giúp hắn có thêm vài nghìn bạc  con người tồi thực không, có phóng đại không? tệ, trơ trẽn, đốn mạt. ? Từ hình dung về đám tang với Cô Tuyết: mặc bộ y phục Ngây thơ, hở hang, niềm vui, hạnh phúc của mọi lượn lờ giữa đám khách sang để phô bày sự hư người, em có suy nghĩ gì? hỏng của “kẻ chưa đánh mất cả chữ trinh” Cậu tú Tân: sướng điên người lên vì có cơ hội - HS xem đoạn phim để khoe tài chụp ảnh.  Tất cả họ đều nôn nóng, sốt ruột chờ đợi niềm vui, hạnh phúc của mình. Niềm vui của một đám con cháu đại bất hiếu. ? Niềm vui ấy còn lan sang những b. Niềm vui của những người ngoài gia quyến người ngoài gia quyến như thế - Xuân Tóc đỏ: danh giá và uy tín được tăng lên nào?  số đỏ. (nhóm 5 trình bày?) - Bạn bè cụ cố Hồng: khoe huy chương, khoe râu, - GV nói thêm về : ông Typn, sư cụ xúc động sung sướng khi nhìn Tuyết. Tăng Phú, hàng phố. - Giai thanh gái lịch: được dịp hẹn hò, tán tỉnh, - Min đơ và Min toa: vui vẻ, sung sướng vì có việc ? Theo em, những chân dung biếm làm họa ấy có chân thực không? Có  Lũ người bất nhân, bất nghĩa, vô văn hóa. Tác phóng đại không? giả tố cáo tình người rẻ rúng và đen bạc! HS: Có sự hư cấu, bịa đặt, phóng đại nhưng lại rất chân thực, đậm chất trào phúng, hài hước ( tác giả dựa vào bản chất, sự thật cuộc đời để sáng tạo). Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Giáo viên: Trần Thị Thương 3
  4. Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang TT3: Cảnh đám ma gương mẫu 3. Cảnh đám ma gương mẫu: (15’) - Được tổ chức rầm rộ, tưng bừng, bát nháo, theo ? Đám tang này có những nghi lễ lối Ta, Tàu, Tây như một đám rước gì? Có giống một đám ma hay + Câu đối, vòng hoa, bức trướng, không? + Người đi đưa: giai thanh gái lịch, quý bà, quý ? Bạn bè, khách khứa đi đưa với ông, quý cô: vui vẻ đủ thứ chuyện thô tục trên đời. một thái độ như thế nào? + Đám đến đâu là rộn ràng đến đấy, làm hàng phố ? Điệp khúc “đám cứ đi” cho ta đều vui theo “thật là một đám ma to tát”. thấy điều gì? + Điệp khúc đám cứ đi - Diễn tả tốc độ chậm chạp, dềnh dàng => Đám rước, đám hội. của đám tang - Khoe danh giá, giàu sang - Cảnh hạ huyệt: một màn hài kịch nhỏ. - Đoàn người vô tâm + Cậu tú Tân: bắt bẻ mọi người tạo dáng chụp ảnh ? Cảnh hạ huyệt là một màn hài + Cụ cố Hồng: gần như ngất đi. kịch nhỏ. Hãy phân tích? + Chi tiết bất ngờ: ông Phán khóc đến oặt cả - HS xem đoạn phim người nhưng vẫn tỉnh táo dúi tờ bạc vào tay Xuân, ? Chi tiết bất ngờ cuối đoạn trích chuẩn bị cho một cuộc doanh thương mới. này là gì? NT: Thủ pháp điện ảnh: xa – gần – cận cảnh: bóc ? Bút pháp nghệ thuật miêu tả của trần, lật tẩy những bộ mặt giả dối, rởm đời. Vũ Trọng Phụng? - thủ pháp điện ảnh.  Đám ma gương mẫu cho sự giả dối, rởm - Cuộc báo hiếu linh đình nhất của hợm, háo danh của một gia đình giàu sang mà gđ đại bất hiếu. Đám tang người bất hiếu, bất nghĩa. chết là ngày hội của người sống và - Một bức tranh xh thực dân thu nhỏ với tất cả cơ hội hp cuả mọi người. sự xấu xa, kệch cỡm, lố lăng. HĐ 3: Hướng dẫn tổng kết (8’) III. Tổng kết: Ghi nhớ (SGK) TT2: Nêu những nét đặc sắc về 1. Đặc sắc nghệ thuật nghệ thuật và giá trị nội dung của - Nghệ thuật xây dựng tình huống mâu thuẫn và đoạn trích? trào phúng ( ) TT1: Nêu chủ đề của đoạn trích? - Khắc họa chân dung trào phúng của nhân vật - Nghệ thuật kể, tả với ngôn ngữ phóng đại và hài TT3: HS đọc ghi nhớ (sgk) hước, giọng điệu linh hoạt ( ) 2. Giá trị nội dung: sgk * Củng cố, dặn dò: (2’) - Nắm kĩ nội dung, bút pháp trào phúng của tác giả trong đoạn trích. - Soạn: Phong cách ngôn ngữ báo chí. LuyÖn tËp: ChØ ra nh÷ng ch©n dung, nh÷ng hµnh vi, nh÷ng c©u nãi trµo phóng trong ®o¹n trÝch “ H¹nh phóc cña mét tang gia”. Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Giáo viên: Trần Thị Thương 4
  5. Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế Trường THPT Tam Giang Giáo án Ngữ Văn lớp 11 Giáo viên: Trần Thị Thương 5