Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 40, 41: Đọc văn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 40, 41: Đọc văn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_ngu_van_11_tiet_40_41_doc_van_chu_nguoi_tu_tu_nguyen.doc
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn 11 - Tiết 40, 41: Đọc văn Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân (tiết 2)
- Tiết 40-41: Đọc văn Ngày soạn : 24/9/2013 CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ -Nguyễn Tuân- (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giới thiệu tác giả có phong cách nghệ thuật độc đáo: Tài hoa, uyên bác, trí tuệ. - Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao, đồng thời hiểu và phân tích được nghệ thuật của thiên truyện qua cách xây dựng nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc hiểu một truyện ngắn hiện đại. - Phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự. 3. Thái độ: - Rèn luyện ý thức biết yêu quí cái đẹp và văn hoá cổ truyền dân tộc - một vẻ đẹp còn vang bóng. II. Chuẩn bị bài học: 1. Giáo viên: 1.1 Dự kiến phương pháp tổ chức hoạt động cảm thụ tác phẩm: - Phương pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, kết hợp nêu vấn đề, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. 1.2. Phương tiện: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng, văn bản quy định giảm tải. 2. Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu bài qua hệ thống câu hỏi sgk. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Phân tích tình huống truyện trong tác phẩm “Chữ người tử tù” và nêu cảm nhận của em về nhân vật quản ngục? (5 phút) 3. Giới thiệu bài mới: Khi viết về Nguyễn Tuân, nhà phê bình Nguyễn Đăng Mạnh đã viết: “Nguyễn Tuân là nhà văn của chủ nghĩa hiện thực thẫm mĩ”. Phong cách của Nguyễn Tuân là phong cánh tài hoa trong việc kiếm tìm cái đẹp cao cả, uyên bác trong việc sử dụng từ ngữ và kiến thức văn hóa, phong cách của một cây bút vừa cổ điển vừa hiện đại. Điều này đã thể hiện rất rõ trong “ Chữ người tử tù” trích “ Vang bóng một thời”. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Ghi chú I. Tìm hiểu chung: * Hoạt động 1: 5 phút. II. Đọc hiểu văn bản : Trao đổi, thảo luận nhóm: 1. Tình huống truyện : Đại diện nhóm trình bày. 2. Nhân vật quản ngục. GV chuẩn xác kiến thức. Nhóm 1. - Tại sao Huấn Cao bị bắt? Vẻ đẹp của hình tượng Huấn cao được thể hiện ở
- những phương diện nào? Nhóm 2: Phân tích diễn biến tâm trạng Huấn Cao trong những ngày ở tại đề lao? Nhóm 3: Cảnh cho chữ diễn ra vào lúc nào? ở đâu? Tại sao nói đây là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có? Nhóm 4: Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? Tư tưởng chủ đề của tác phẩm? Hoạt động 2: Đại diện các nhóm trình bày và GV kết luận. Yêu cầu: Nhóm 1: 8 phút 3. Nhân vật Huấn Cao. - Tài hoa, nghệ sĩ : + Là người văn võ toàn tài. + Có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp + Chữ Huấn Cao không chỉ đẹp vuông mà còn nói lên hoài bão tung hoành của một đời con người. - Kẻ cầm đầu cuộc đại nghịch chống +Có được chữ Huấn Cao mà treo là triều đình bị bắt giam với án tử hình có một vật báu trên đời đang chờ ngày ra pháp trường. - Một con người có thiên lương trong - Tài hoa, nghệ sĩ. sáng: - Một con người có thiên lương trong +Trọng nghĩa khí, khinh lợi, ta nhất sáng. sinh không vì tiền bạc hay quyền thế - Khí phách hiên ngang. mà ép mình viết câu đối đời ta mới => Huấn Cao mang vẻ đẹp của một viết cho ba người bạn thân trang anh hùng hiên ngang lẫm liệt, vừa +Cảm động và đền đáp tấm lòng, sở cóTài vừa có Tâm. nguyện cao quý của quản ngục - Khí phách hiên ngang. + Dám đứng dậy chống lại triều đình. + Coi thường cái chết, quyền lực. Mặc dù đang chờ ngày ra chặt đầu, vẫn nguyên vẹn tư thế ung dung, đàng hoàng, không biết cúi đầu trước quyền lực và đồng tiền. Nhóm 2: 5 phút * Diễn biến tâm trạng Huấn Cao trong Phân tích diễn biến tâm trạng Huấn những ngày ở tại đề lao: Cao trong những ngày ở tại đề lao. -Lạnh lùng - thản nhiên - băn khoăn suy nghĩ -Lạnh lùng - thản nhiên - băn khoăn - Khi hiểu được tấm lòng và sở thích cao suy nghĩ quí của thầy quản, ông vô cùng xúc động
- và ân hận: Thiếu chút nữa ta đã phụ mất *Huấn Cao gợi người đọc nghĩ đến một tấm lòng trong thiên hạ. Cao Bá Quát - một danh sĩ đời => Hình tượng Huấn Cao trọn vẹn và Nguyễn- cầm đầu cuộc khởi nghĩa Mĩ hoàn hảo bởi một cảm hứng lãng mạn, Lương chống triều đình Tự Đức bị thất một bút pháp lý tưởng hoá của Nguyễn bại: Nhất sinh đê thủ bái hoa mai. Tuân. Một cốt cách: Nhất sinh đệ thủ bái hoa mai. Nhóm 3: 10 phút Cảnh cho chữ diễn ra vào lúc nào? ở đâu? Tại sao nói đây là một cảnh 4. Cảnh cho chữ: tượng xưa nay chưa từng có? - Thời gian: đêm khuya. - Không gian: buồng giam chật hẹp, ẩm - Trong không gian chật hẹp, ẩm ướt, mốc, đầy phân chuột, phân gián, mạng tối tăm, bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút, nhện, trong không khí khói tỏa bốc như dưới ánh sáng của ngọn đuốc tẩm dầu đám cháy nhà. là hình ảnh 3 cái đầu chụm lại. Một - Người tù: cổ đeo gông, chân vướng người tù cổ mang gông chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ trên tấm lụa xiềng đang tô đậm những nét chữ trên trắng vuông lụa trắng tinh, cạnh viên quản - Quản ngục và thơ lại: khúm núm, run ngục khúm núm, thầy thơ lại run run run => trật tự bị đảo lộn. Một cảnh tượng =>Trong chốn ngục tù ấy, cái Đẹp, cái xưa nay chưa từng có. Cái Đẹp, cái Thiện, cái cao cả đã chiến thắng và Thiện, cái cao cả đã lên ngôi, chiến toả sáng. Đây là việc làm của kẻ tri âm thắng và toả sáng. dành cho người tri kỷ, của một tấm lòng đền đáp một tấm lòng. Cái Tâm - Ý nghĩa lời khuyên của Huấn Cao: đang điều khiểm cái Tài, cái Tâm cái phải tránh xa cái ác, sự dơ bẩn, phải giữ Tài đang hoà vào nhau để sáng tạo cái thiên lương cho lành vững rồi hãy nghĩ Đẹp. đến chuyện thưởng thức cái Đẹp => cảm hóa được một con người. Nhóm 4: 5 phút Nêu ý nghĩa cảnh cho chữ? Tư tưởng * Tư tưởng tác phẩm tác phẩm? - Dù thực tại có tối tăm tàn bạo đến đâu - Ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Tuân cũng không thể tiêu diệt được cái Đẹp, vừa hiện thực vừa lãng mạn đã dựng cái Thiện. Cái Đẹp luôn bất tử, cái Thiện lên sự đối lập giữa bóng tối và ánh luôn chiến thắng. sáng, giữa cái thiện và cái ác, giữa cái cao cả và thấp hèn. - Đây không phải là cảnh cho chữ, viết chữ, mà là cảnh truyền ngôi thọ giáo, trao chúc thư hay một mật ước thiêng liêng nhất. Ranh giới tội phạm - cai ngục đã bị xoá bỏ, chỉ còn lại những
- người bạn tri âm tri kỷ đang quây quần xung quanh cái Đẹp của tình đời và tình người. Hoạt động 3: Tổng kết - 5 phút III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc. Nêu đặc sắc nghệ thuật của truyện? - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản. - Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp. - Ngôn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại. 2. Nội dung: “ Chữ người tử tù” khẳng định và tôn Qua phân tích, hãy cho biết ý nghĩa vinh sự chiến thắng của ánh sáng cái của văn bản ? Đẹp, cái Thiện và nhân cách cao cả của con người đồng thời bộc lộ lòng yêu * Hoạt động 4: Củng cố - 2 phút nước thầm kín của nhà văn. GV chốt nội dung chính. *Ghi nhớ: SGK. *. Hướng dẫn về nhà. - Đọc lại tác phẩm. Nắm nội dung bài học. Yêu thích nhân vật nào nhất? Tại sao ? - Bài tập: Thành công của Nguyên Tuân là không chỉ xây dựng được hình tượng Huấn Cao độc đáo mà cả Quản ngục cũng thật đẹp. Ý kiến của em như thế nào?
- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TAM GIANG TỔ VĂN GIÁO ÁN Tiết 41 : Đọc văn CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn Tuân - Giáo viên : TRẦN VĂN ANH TUẤN Năm học 2013 - 2014