Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều - Bài 1, 2

pdf 27 trang thienle22 7570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều - Bài 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_an_mon_tieng_viet_lop_1_bo_sach_canh_dieu_bai_1_2.pdf

Nội dung text: Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều - Bài 1, 2

  1. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều 1. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều bài a và c Bài 1 a c I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nhận biết các âm và chữ cái a, c; đánh vần đúng, đọc đúng tiếng có mô hình “âm đầu+ âm chính” ca Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được âm a, c. Tự phát hiện được âm a, âm c, nhìn tranh đoán tiếng có âm a, c. Tìm được âm a, c trong bộ chữ Viết được âm a, c, ca 2. Năng lực: Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất: Hs yêu thích học TV. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng. Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV GiaiToan8.com
  2. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. A. Hoạt động giới thiệu Gv giới thiệu cho học sinh sách giáo khoa, bộ đồ dùng môn TV, Hs quan sát, ghi nhớ Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài Hs đọc lại tên đề bài B. Chia sẻ Gv đưa lên bảng hình cái Ca. Cái ca Hỏi Hs Đây là cái gì? Gv chỉ tiếng ca Hs đọc cá nhân, nhóm, tổ ca Gv nhận xét – kết luận C. Khám phá Gv phân tích tiếng ca; tiếng ca gồm âm c, âm a. Âm nào đứng trước? Hs trả lời: âm c đứng trước, âm a đứng sau. Yêu cầu hs nhắc lại Hs nhắc lại: cá nhân, nhóm, tổ Gv hướng dẫn cách đánh vần: c – a -ca Hs nhắc lại: cá nhân, nhóm, tổ Gv củng cố, nhận xét. Tiết 2 D. Luyện tập GiaiToan8.com
  3. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Bài tập 3: Mở rộng vốn từ: Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, đọc to, Hs thảo luận đoán từ có âm a, đọc nhỏ tiếng không có âm a Gv chiếu từng hình trên bảng Gv chiếu từ kèm theo tranh Hs đọc to hình- trả lời có vần a hay không Gv cho Hs đọc lại từ vừa đọc Hs đọc to Bài tập 4: Tương tự mở rộng vốn từ các từ có Hs đọc âm c Hs thực hành tương tự Bài tập 5: Gv nêu yêu cầu Hs lắng nghe Gv giới thiệu âm a được viết các con chữ in Hs quan sát, đọc lại, ghi nhớ thường và in hoa. Gv cho hs chơi trò chơi- ai nhanh hơn để tìm nhanh bằng bảng gài. Hs chơi trò chơi Tiết 3 Gv cho hs đọc lại hai trang vừa học Hs đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn. F. Tập viết Gv giới thiệu bảng con và cách dùng bảng con Hs quan sát, thực hành Gv hướng dẫn quy trình viết chữ a Hs thực hành viết bóng về độ cao, các nét- hướng dẫn hs viết bóng GiaiToan8.com
  4. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Cho hs viết bảng con Hs viết bảng con Gv hướng dẫn quy trình viết chữ c Hs thực hành viết bóng về độ cao, các nét- hướng dẫn hs viết bóng Cho hs viết bảng con Hs viết bảng con Tương tự quy trình khi cho học sinh luyện viết chữ ca. Hướng dẫn học sinh viết và nhận xét theo nhóm Hs viết theo nhóm và nhận xét theo nhóm 3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình Hs trình bày – Cả lớp nhận xét E. Củng cố, dặn dò Gv củng cố đọc lại âm a, c, nhận xét tiết học Hs lắng nghe 2. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều bài Cà cá Bài 2 Cà cá I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nhận biết các dấu huyền, sắc Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được các tiếng cà, cá. Tự phát hiện được dấu huyền, dấu sắc Tìm được dấu huyền, sắc trong bộ chữ Viết được tiếng cá, cà GiaiToan8.com
  5. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. 2. Năng lực: Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất: Hs yêu thích học TV. II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng. Tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV A. Hoạt động kiểm tra bài cũ và giới thiệu Kiểm tra: c, a, ca Hs đọc, ghi Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: cà, cá Hs đọc lại tên đề bài Giới thiệu dấu sắc / (nét xiên phải) và dấu huyền(nét xiên trái) Hs ghi nhớ B. Chia sẻ Gv đưa lên bảng hình cái Cà. Quả cà Hỏi Hs Đây là quả gì? Gv chỉ tiếng cà Hs đọc cá nhân, nhóm, tổ GiaiToan8.com
  6. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Gv nhận xét – kết luận Tương tự với từ cá C. Khám phá Âm c, a Gv phân tích tiếng cà; tiếng cà gồm âm gì? Có Dấu huyền dấu gì. Hs trả lời: âm c đứng trước, âm a đứng sau dấu Phân tích tiếng cà huyền trên đầu âm a. Yêu cầu hs nhắc lại Hs nhắc lại: cá nhân, nhóm, tổ Gv hướng dẫn cách đánh vần: c – a –ca – huyền- Hs nhắc lại: cá nhân, nhóm, tổ cà Gv củng cố, nhận xét. Tương tự khi phân tích tiếng cá. D. Luyện tập Bài tập 3:Mở rộng vốn từ: Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, đọc to, Hs thảo luận đoán từ có dấu huyền, đọc nhỏ tiếng không có dấu huyền. Gv chiếu từng hình trên bảng Hs đọc to hình- trả lời có dấu huyền hay không Hs đọc to Gv chiếu từ kèm theo tranh GiaiToan8.com
  7. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Gv cho Hs đọc lại từ vừa đọc Hs đọc Bài tập 4: Tương tự mở rộng vốn từ các từ có Hs thực hành tương tự dấu sắc Bài tập 5: Gv nêu yêu cầu Hs lắng nghe Hướng dẫn Hs dùng thước và bút chì thực hành Hs thực hành nối tiếng với hình tương ứng Gv yêu cầu hs đọc lại tiếng vừa học Hs đọc Gv nhận xét Nhận xét Tiết 2 Gv cho hs đọc lại hai trang vừa học Hs đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn. F. Tập viết Gv nêu lại quy trình dạy viết chữ c, a chữ ca Hs viết bảng con Gv viết mẫu chữ cà Hs viết bóng – bảng con Hướng dẫn hs nhận xét Hs viết theo nhóm và nhận xét theo nhóm 3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình Hs trình bày – Cả lớp nhận xét Luyện viết chữ cái tương tự luyện viết chữ cà E. Củng cố, dặn dò Gv củng cố đọc lại tiếng cà, cá nhận xét tiết học Hs lắng nghe 3. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều bài hai con dê GiaiToan8.com
  8. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Bài 3 Hai con dê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nhận biết được các nhân vật trong truyện Kể lại theo tranh các phân đoạn của câu truyện một cách ngắn gọn Hát và múa theo bài: Chúng em là học sinh lớp Một 2. Năng lực: Phát triển năng lực tiếng việt đặc biệt khả năng sử dụng ngôn ngữ Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất: Hs yêu thích học II. Chuẩn bị: Tranh trong III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV A. Hoạt động giới thiệu Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: Hai con dê Hs đọc theo Giới thiệu các nhân vật trong truyện qua tranh Hs nhắc và phân biệt các nhân vật ảnh Gv giới thiệu bối cảnh câu truyện, tạo hứng thú GiaiToan8.com
  9. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. cho học sinh. Hs ghi nhớ B. Chia sẻ Gv cho hs xem câu truyện/ nghe kể chuyện Hs chú ý quan sát/ lắng nghe Gv dựa vào các tranh kể lần 1 Hs lắng nghe Gv dựa vào tranh kể lần 2- hỏi các câu hỏi theo Hs lắng nghe và trả lời câu hỏi từng tranh Hướng dẫn, khuyến khích hs kể câu chuyện từng tranh dựa vào câu hỏi vừa trả lời Hs kể cá nhân, nhóm, tổ Gv nhận xét – tuyên dương C. Tìm hiểu ý nghĩa câu truyện Câu truyện khuyên con điều gì? Thảo luận nhóm đôi, trình bày E. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học – Nếu có hs kể được ý Hs lắng nghe chính toàn bộ câu truyện- tuyên dương 4. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều bài o, ô Bài 4 (2 tiết) o, ô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức – Kĩ năng: Nhận biết được chữ o, ô GiaiToan8.com
  10. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Nhìn tranh hình minh họa, phát âm được o, ô, co, cô. Tự phát hiện được tiếng có chứa âm o, ô Tìm được âm o, ô trong bộ đồ dùng. Viết được tiếng o, ô, co, cô 2. Năng lực: Phát triển năng lực tiếng việt. Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn. 3. Phẩm chất: Hs yêu thích học II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng. Tranh trong III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động học tập của Hs Hỗ trợ của GV A. Hoạt động kiểm tra bài cũ và giới thiệu Kiểm tra: cà, cá Hs đọc, ghi Gv giới thiệu bài học và ghi tên đề bài: o, ô Hs đọc lại tên đề bài B. Chia sẻ - khám phá - Dạy âm o Gv đưa lên bảng hình kéo (co) và hỏi hs đây là Kéo (co) GiaiToan8.com
  11. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. hoạt động gì?. Vậy cô có tiếng co. Trong tiếng co có âm gì âm c. chúng ta đã được học? Còn một âm chưa được học là âm o. Hôm nay Cả lớp: cá nhân, nhóm, đồng thanh o chúng ta học âm o. Vậy ai phát hiện chữ o giống hình dạng gì? Quả bóng, quả trứng Hs phân tích tiếng co c đứng trước, o đứng sau Đánh vần tiếng co: cờ- o- co Hs đánh vần: cá nhân, nhóm, tổ Đọc trơn: co Co Gv nhận xét - Tương tự với âm ô C. Luyện tập Bài tập 2:Mở rộng vốn từ tiếng có âm o Gv yêu cầu học sinh làm việc nhóm, đọc to, Hs thảo luận- trình bày đoán hình ảnh chứa từ có âm o đọc nhỏ tiếng không có âm o. Gv nhận xét Gv chiếu từng hình trên bảng Hs đọc to hình- trả lời âm o hay không Gv chiếu từ kèm theo tranh, kèm chữ Hs đọc và chỉ âm o trong các từ Gv cho Hs đọc lại từ vừa đọc GiaiToan8.com
  12. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Bài tập 4: Tương tự mở rộng vốn từ các từ có Hs thực hành tương tự vần ô Bài tập 5: Gv nêu yêu cầu Hs lắng nghe Gv chiếu hình như trong SGK, yêu cầu hs Hs thực hành khoanh tròn (lên bảng)- chơi trò chơi ai nhanh mắt, nhanh tay Hs chơi - chỉ vào và đọc to từ vừa tìm được Nhận xét Gv nhận xét Tiết 2 Gv cho hs đọc lại hai trang vừa học Hs đọc âm, đánh vần tiếng, đọc trơn. F. Tập viết Hs quan sát Gv giới thiệu chữ o, co, ô, cô (mẫu chữ) Hs quan sát Gv nêu quy trình dạy viết chữ o, ô chữ co, cô Gv viết mẫu chữ o Hs viết bóng – bảng con Gv viết chữ co Hs viết bóng – bảng con Hướng dẫn hs nhận xét Hs nhận xét theo nhóm; 3 – 4 bạn lên giới thiệu bài viết của mình Hs trình bày – Cả lớp nhận xét Luyện viết chữ cá tương tự luyện viết chữ cà GiaiToan8.com
  13. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Tương tự dạy viết ô, cô Gv giới thiệu chữ o, ô viết thường và viết hoa Đưa liên tục các chữ, hs khoanh tròn chữ o, ô Hs quan sát thường và viết hoa Hs khoanh tròn E. Củng cố, dặn dò Gv củng cố đọc lại tiếng cà, cá nhận xét tiết học Hs lắng nghe 5. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều bài an - at KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 1: TIẾNG VIỆT Bài 55: an – at Thời lượng: 2 tiết (Tiếng Việt lớp 1 tập 1 trang 102, 103 sách Cánh Diều) I. Mục tiêu: Bài học giúp học sinh hình thành các phẩm chất và năng lực sau: 1. Phẩm chất chủ yếu: - Góp phần hình thành phẩm chất nhân ái (bước đầu biết cảm nhận về vẻ đẹp của giàn mướp, từ đó hình thành tình cảm với thiên nhiên.) 2. Năng lực chung: - Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết. - Hợp tác có hiệu quả với các bạn trong nhóm, trong tổ, trong lớp. 3. Năng lực đặc thù: + Đọc: GiaiToan8.com
  14. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - Nhận biết vần an, at; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần an, at. - Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần an, vần at. - Đọc đúng vần an, at, tiếng từ có vần an, at. Đọc đúng và rõ ràng bài Tập đọc Giàn mướp. Tốc độ đọc tốc độ vừa phải: 40 tiếng/ 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Bước đầu biết đọc thầm. Đọc được các tiếng khó (bướm, giàn mướp, khe khẽ ). + Viết đúng chữ viết thường.: an, at, bàn, nhà hát. Biết ngồi viết đúng tư thế. + Nói: Nói rõ ràng các ý tưởng, ý kiến thảo luận các câu hỏi trong nội dung bài học. - Hiểu bài tập đọc Giàn mướp. II. Phương pháp và phương tiện dạy học: 1. Phương pháp dạy học chính: - Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, đọc tổ, đọc cả lớp, thi đua. - Tổ chức hát thư giãn. 2. Phương tiện dạy học: - Máy tính có kết nối internet, máy chiếu, bộ loa. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: - Tranh, Video được quay sẵn về giàn mướp. - Tranh ảnh về nhà hát, thợ hàn, màn, con ngan, cái bát, hạt đỗ, quả nhãn. 2. Học sinh: - Bộ đồ dùng. - Vở bài tập Tiếng việt,tập 1. IV. Các hoạt động học: Tiết 1 GiaiToan8.com
  15. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động 1: Khởi động: 5 phút - Mục tiêu : Nhận biết vần an, at; đánh vần,đọc đúng tiếng có vần an, at. Nói rõ ràng ý kiến bản thân về sự khác nhau của vần an và vần at. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, tổ , cả lớp-Hôm nay các em sẽ được học hai vần mới. Bạn nào đọc được hai vần mới này? + GV chỉ từng chữ a và n. Mời HS đọc. (Sử dụng đồ dùng che từng âm a, n rồi nhập lại = an. + GV chỉ từng chữ a và n. Mời HS đọc. (Sử dụng đồ dùng che từng âm a, t rồi nhập lại = at. + GV chỉ vào từng chữ, mời cả lớp đọc. - Bạn nào phân tích, đánh vần được 2 vần mới này? - GV: Hãy so sánh vần an và vần at khác nhau chỗ nào? - GV chỉ vào mô hình từng vần, mời HS đánh vần, đọc trơn: at an at an - Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài - Chúng ta vừa học được học 2 vần mới nào? - Các em có muốn biết được trong bài học hôm nay, những tiếng gì có vần mới học không, chúng ta cùng tìm hiểu qua hoạt động tiếp theo nhé? - an, at - 2 HS đọc: a – n - an -2 HS đọc: a – t - at GiaiToan8.com
  16. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - Cả lớp đọc: an, at - 1 HS: Vần an âm a đứng trước, âm n đứng sau. -> a – n - an - 1 HS: Vần at âm a đứng trước, âm t đứng sau. -> a – t - at - 1 HS: 2 vần khác nhau là: + Vần an có âm a đứng trước, âm n đứng sau. + Vần at có âm a đứng trước, âm t đứng sau. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp: ->a – nờ – an / an ->a – tờ – at / at HS nhận xét chỉnh sửa bài - Cả lớp nói: vần an, vần at - Có ạ! Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh đọc đúng tiếng có vần an, at. Nói được được rõ ràng về sự khác nhau giữ vần an và vần at. Thái độ vui vẻ, tươi cười, chờ đón, hợp tác. Hoạt động 2: Khám phá (BT 1: Làm quen): 15 phút - Mục tiêu: Nhìn chữ, đọc đúng tiếng từ mới có vần an, vần at. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc cá nhân, đọc nhóm, cả lớp; hộp đồ dùng. 2.1. Dạy từ khóa: bàn: 8 phút - GV chỉ vào cái bàn, hỏi: Đây là cái gì? - GV giải thích: Cái bàn dùng để ngồi học, làm việc hoặc ăn cơm. - GV: tiếng mới hôm nay ta học là tiếng: bàn. - Trong tiếng bàn, vần nào là vần chúng ta đã học? Và tiếng bàn có thanh gì? - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn được tiếng bàn? GiaiToan8.com
  17. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - GV chỉ vào mô hình tiếng bàn, mời HS đánh vần, đọc trơn: b bàn àn -Y/c HS ghép vần an và tiếng bàn - Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài - 1 HS trả lời: cái bàn - 1 HS nhắc lại: bàn - 1 HSTL: vần đã học: an , thanh huyền. - 1 HS: tiếng bàn có âm b (bờ) đứng trước, vần an đứng sau, dấu huyền đặt trên âm a -> bờ – an – ban- huyền- bàn/ bàn. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp: ->bờ - an – ban – huyền – bàn/ bàn - HS ghép: an, bàn - Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài 2.2. Dạy từ khóa : nhà hát: 7 phút - GV chỉ vào tranh hình nhà hát, hỏi: Trong vẽ gì? - GV: Nhà hát là nhà được xây dựng lớn chuyên dùng làm nơi trình diễn các tiết mục nghệ thuật sân khấu cho mọi người xem: như nhà hát thành phố, nhà hát cải lương, nhà hát kịch trung ương - GV: từ mới hôm nay ta học là từ: nhà hát. - Trong từ nhà hát, tiếng nào là tiếng chúng ta đã học? - Bạn nào phân tích, đánh vần, đọc trơn được tiếng hát? GiaiToan8.com
  18. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - GV chỉ vào tiếng hát, y/c cả lớp đọc : - GV chỉ vào mô hình từ nhà hát, mời HS phân tích, đọc trơn: nhà nhà hát hát - Y/c HS ghép vần at và từ nhà hát - Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài - Chúng ta vừa học được học 2 tiếng mới nào? - Bạn nào đọc lại được 2 tiếng mới này? - Chúng ta vừa học được học từ mới nào? - Bạn nào đọc lại được từ mới này? - Cùng với HS nhận xét chỉnh sửa bài - 1 HS trả lời: nhà hát - 1 HS nhắc lại: nhà hát. - 1 HSTL: Tiếng đã học là tiếng nhà. - 1 HS: tiếng hát có âm h (hờ) đứng trước, vần at đứng sau, dấu sắc đặt trên âm a -> hờ – at – hát- sắc- hát/ hát. - HS đánh vần, đọc trơn: cá nhân, tổ, cả lớp: - 1 HS từ nhà hát có tiếng nhà đứng trước, tiếng hát đứng sau. -> nhà hát - HS ghép: at, nhà hát -Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài - 1 HS nói: tiếng bàn, tiếng hát. - HS: bờ - an – ban – huyền – bàn/ bàn; hờ - at – hat – sắc – hát/ hát GiaiToan8.com
  19. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - nhà hát - 1 HS đọc: nhà hát - Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh phân tích, đọc đúng tiếng từ mới. Thái độ vui vẻ, tươi cười, chờ đón, hợp tác, chia sẻ. Hoạt động 3: Luyện tập (BT 2): 15 phút - Mục tiêu: + Nhìn chữ, tìm đúng các tiếng có vần an, vần at. + Viết đúng chữ viết thường.: an, at, bàn, nhà hát. Biết ngồi viết đúng tư thế. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Cá nhân, cả lớp, quan sát. 3.1.Mở rộng vốn từ: (BT 2): 5 phút - GV chiếu nội dung BT 2 lên màng hình; - Quan sát 6 bức tranh trên bảng, hãy nêu tiếng thích hợp với mỗi tranh? - GV chỉ từng từ ngữ dưới mỗi hình không theo thứ tự, mời 1 HS đọc; mời cả lớp đọc. - GV: BT 2 y/c: Hãy tích những tiếng có vần an, vần at. Cô mời cả lớp hãy mở VBT Tiếng Việt hoàn thành BT 2. - Mời 1 HS nói kết quả đúng. - Cùng với HS nhận xét bài làm. - HS quan sát - HS trả lời: nhãn, thợ hàn, bát, hạt đỗ, màn, ngan - 1 HS đọc. - Cả lớp cùng đọc: nhãn, thợ hàn, bát, hạt đỗ, màn, ngan - Cả lớp mở vở,làm bài cá nhân vào VBT. GiaiToan8.com
  20. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - 1 HS nói: nhãn, hàn, bát, hạt , màn, ngan - Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài 3.2. Tập viết (bảng con- BT 4): 10 phút - GV giới thiệu chữ mẫu: an, at, bàn, nhà hát, mời 1 HS đọc. - GV vừa viết mẫu, vừa giới thiệu chữ mẫu an, at, bàn, nhà hát - Y/c HS viết chữ vào bảng con. - Mời 3HS lên trước lớp, giơ bảng cho cả lớp nhận xét. - Cùng với HS nhận xét bài làm. - 1 HS đọc: an, at, bàn, nhà hát - Chú ý, quan sát - Cả lớp viết bài vào bảng con. - Cùng nhau nhận xét chỉnh sửa bài Sản phẩm đánh giá kết quả: Học sinh ngồi đúng tư thế viết đúng đẹp các chữ an, at, bàn, nhà hát. Kiên nhẫn, biết quan sát, trình bày đẹp bài tập viết. Nghỉ hết tiết 1: Y/c HS cất bảng con. Vừa hát bài : Cả nhà thương nhau vừa nhún theo điệu nhạc. (5 phút) TIẾT 2 Hoạt động 4: Tập đọc (BT 3) - Mục tiêu: Đọc đúng và rõ ràng, tốc độ vừa phải bài Tập đọc Giàn mướp. Tốc độ đọc khoảng 40 tiếng trong 1 phút. Biết ngắt hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu kết thúc câu. Bước đầu biết đọc thầm. Đọc được các tiếng khó (bướm, giàn mướp, khe khẽ). - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân, đọc nhóm, thi đua.4.1. Giới thiệu bài: 3 phút GiaiToan8.com
  21. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - GV chiếu bài tập đọc lên màng hình, chỉ tên bài: Bạn nào biết bài tập đọc có tên là gì? - GV chỉ vào tên bài, mời cả lớp đọc: - GV: Trong tên bài, tiếng nào có vần an? - GV chiếu lên màng hình video được quay sẵn về giàn mướp. - GV: Em quan sát video, em nhìn thấy những gì? - GV: Bài tập đọc này nói về giàn mướp của bạn Hà. - GV : sau đây mời các em luyện đọc bài tập đọc Giàn mướp để biết thêm về giàn mướp của bạn Hà nhé. - 1 HS trả lời: Giàn mướp - Cả lớp đọc: Giàn mướp - 1 HS: Tiếng Giàn có vần an - Quan sát, theo dõi. - 1 HS: Giàn mướp có nhiều nụ hoa và quả. Có nhiều con bướm bay xung quanh giàn mướp. 4.2: Hướng dẫn HS luyện đọc: 25 phút a) HS nghe GV đọc mẫu toàn bài Yêu cầu HS để ý chỗ ngắt hơi ở chỗ kết thúc một câu. Giàn mướp nhà Hà vừa ra nụ đã thơm mát// Lắm hôm/ Hà vừa đếm nụ hoa vừa khe khẽ hát cho giàn mướp nghe // Có cả đàn bướm về tụ họp // Có lẽ nhờ thế mà mùa hè năm đó// giàn mướp sớm ra quả// Theo dõi, theo từng dòng thơ và chú ý cách nghỉ hơi. b)Tổ chức cho HS đọc tiếng, từ ngữ: - Yêu cầu HS đọc các từ khó đọc hoặc dễ phát âm sai do phát âm tiếng địa phương trên slide đã in đậm các từ ngữ khó: MN: bướm, giàn mướp, khe khẽ, sớm GiaiToan8.com
  22. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. MB: ra, nụ, lắm, lẽ, năm, - GV: chiếu lên màng hình tranh giàn mướp, giải nghĩa từ giàn mướp (vật gồm nhiều thanh tre, nứa đan hay ghép lại với nhau, thường đặt nằm ngang trên cao, dùng cho cây leo - Chỉ bảng, cho HS đọc các từ ngữ. Lưu ý, chỉ bất kì không theo thứ tự. Nếu từ nào HS không đọc được thì yêu cầu HS đánh vần rồi đọc trơn. - Nhiều HS đọc to trước lớp mỗi em đọc một tiếng, bạn này đọc xong mời bạn khác. - Theo dõi, quan sát - HS đọc cá nhân, đồng thanh từng dòng thơ. c)Tổ chức cho HS đọc từng câu - GV: Bài có mấy câu? - Tổ chức cho HS cả lớp đọc nối tiếp câu. - Cùng với HS nhận xét bạn đọc bài. d) Tổ chức HS đọc cả bài - Tổ chức cho HS đọc trong nhóm 2 HS. - GV theo dõi , hỗ trợ những nhóm đọc chưa tốt. - Tổ chức cho HS thi đọc đúng , một lượt 2HS/nhóm. - Hỏi: + Nhóm nào đọc đúng, không vấp, rõ ràng? + Thế nào là đọc tốt? - GDHS: Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, tốc độ vừa phải, biết ngắt hơi chỗ có dấu phẩy, dấu chấm. -1 HSTL: bài có 4 câu. - 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi bạn 1 câu trong bài; luân phiên nhau đến hết bài. Chú ý: Bạn đầu tiên đọc cả tên bài. GiaiToan8.com
  23. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - 2 HS cùng bàn đọc bài với nhau. - Các nhóm lần lượt xung phong đọc. 4 cặp HS bất kì thi đua đọc với nhau. Các nhóm còn lại theo dõi và nhận xét bạn đọc. - HS trả lời: + Nhóm đọc đúng, không vấp, rõ ràng là + Đọc tốt là đọc to, rõ ràng, không vấp, không quá chậm, không quá nhanh, biết ngắt dòng - 2 HS đọc bài. Sản phẩm đánh giá kết quả: HS đọc đúng các từ ngữ trong bài , đọc đúng các câu, ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc đúng cả bài tập đọc. Hoạt động 5: Tìm hiểu bài đọc: 5 phút - Mục tiêu: Hiểu và trả lời được câu hỏi đơn giản về nội dung của bài. - Phương pháp, kĩ thuật, hình thức tổ chức: Đọc thầm, đọc cá nhân. Hỏi đáp.-GV: Bài tập Y/c: Hãy khoanh tròn vào ý đúng? - Hãy đọc thầm bài tập đọc giàn mướp và làm bài tập vào VBT Tiếng Việt, tập 1 - Tổ chức cho HS trình bày đáp án đúng. - GV: Bài đọc cho em biết điều gì? - GV nhận xét, chốt ý. GDHS: Chúng ta quan tâm, dành tình cảm đến những cảnh vật xung quanh mình là góp phần bảo vệ thiên nhiên môi trường. - HS thực hiện cá nhân. Khoanh vào ý đúng: a) Giàn mướp thơm ngát. b) Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe. -1 HS đọc đáp án đúng. Cả lớp đọc đồng thanh: Giàn mướp thơm ngát.- Hà khẽ hát cho giàn mướp nghe. GiaiToan8.com
  24. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - HS trả lời: Giàn mướp rất thơm, bạn Hà rất thích và thường hát cho giàn mướp nghe, nên giàn mướp sớm ra quả. Sản phẩm đánh giá kết quả: HS hiểu được Hà rất yêu thích giàn mướp, thường hát cho giàn mướp nghe nên giàn mướp sớm ra quả. Hoạt động 6. Tổng kết giờ học: 3’ Giáo viên cùng học sinh nhận xét về giờ học. + Ưu điểm, nhược điểm (nếu có) + Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài 56: Sói và Sóc 6. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều b bễ I. Phát triển 1. Phát triển năng lực ngôn ngữ - Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách Cánh Diều - Nhận biết âm và chữ cái b; nhận biết thanh ngã và dấu ngã ( ); đánh vần, đọc đúng tiếng có chữ b và tiếng có dấu ngã (mô hình “âm đầu + âm chính”, “âm đầu + âm chính + thanh”): bê, bễ. - Nhìn hình, phát âm, tự phát hiện được tiếng có âm b, có thanh ngã. - Đọc đúng bài Tập đọc Ở bờ đê. - Biết viết trên bảng con các chữ, tiếng và chữ số: b, bễ, số 2, số 3. 2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất - Bước đầu biết hợp tác với bạn qua hình thức làm việc nhóm đôi - Kiên nhẫn, biết quan sát và viết đúng nét chữ, trình bày đẹp bài tập viết. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học lên màn hình. GiaiToan8.com
  25. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - Tranh, ảnh, mẫu vật. - VBT Tiếng Việt 1, tập một. - Bảng cài. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 1 A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Trò chơi “Hái táo”, xếp vào giỏ “ê”, giỏ “l”: dê, đê, dế, lá, le le, lọ. - Đọc các từ vừa học ở bài Tập đọc (tr.23, SGK Tiếng Việt 1, tập một). B. DẠY BÀI MỚI 1. GV (chỉ bảng) giới thiệu bài: - Hôm nay, các em sẽ học 1 âm và chữ cái mới: âm b và chữ b. GV chỉ chữ b trên bảng lớp, nói: b (bờ). HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: b. - Các em cũng học thêm 1 thanh và dấu thanh mới: thanh ngã và dấu ngã ( ). GV chỉ chữ bễ, nói: bễ. HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bễ. 2. Chia sẻ và khám phá (BT1: Làm quen) 2.1. Âm b và chữ b - GV chỉ hình con bê trên màn hình / bảng lớp, hỏi: Đây là con gì? (Con bê). - GV viết bảng: bê. Cả lớp đọc: bê. - Phân tích tiếng bê: + GV: Trong tiếng bê, có 1 âm các em đã học. Đó là âm nào? HS: âm ê. + GV: Ai có thể phân tích tiếng bê? 1 HS: Tiếng bê gồm có 2 âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau. + HS (cá nhân, tổ, lớp) nhắc lại: bê. GiaiToan8.com
  26. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. - Đánh vần tiếng bê. + GV đưa mô hình tiếng bê, HS (cá nhân, tổ, lớp đánh vần, đọc trơn): bờ - ê - bê / bê. + GV và HS cả lớp vừa nói vừa thể hiện bằng động tác tay: * Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: bê. * Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: bờ. * Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ê. * Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bê. - GV giới thiệu chữ b in thường, chữ b viết thường và chữ B in hoa ở tr. 24, 25. 2.2. Tiếng bễ - GV chỉ hình cái bễ (lò rèn) trên màn hình / bảng lớp: Đây là cái bễ ở lò rèn. Bễ dùng để thổi lửa cho lửa to hơn, mạnh hơn. GV chỉ tiếng bễ: Đây là tiếng bễ. - GV viết bảng: bễ. Cả lớp đọc: bễ. - Phân tích tiếng bễ: + GV: Ai có thể phân tích tiếng bễ? 1 HS: Tiếng bễ gồm có 2 âm: âm b đứng trước, âm ê đứng sau, dấu ngã đặt trên âm ê à 1 số HS nhắc lại. + GV: Tiếng bễ khác tiếng bê ở điểm nào? (HS: Tiếng bễ có thêm dấu). GV: Đó là dấu ngã; đặt trên chữ ê. GV giới thiệu dấu ngã. GV đọc: bễ. Cả lớp: bễ. - Đánh vần tiếng bễ. + GV đưa lên bảng mô hình tiếng bễ. GV cùng HS đánh vần nhanh (bê - ngã - bễ), thể hiện bằng động tác tay: * Chập hai bàn tay vào nhau để trước mặt, phát âm: bễ. * Vừa tách bàn tay trái ra, ngả về bên trái, vừa phát âm: bê. * Vừa tách bàn tay phải ra, ngả về bên phải, vừa phát âm: ngã. GiaiToan8.com
  27. - Chia sẻ tài liệu, đề thi miễn phí. * Vừa chập hai bàn tay lại, vừa phát âm: bễ. + GV hướng dẫn HS gộp 2 bước đánh vần: HS (cá nhân, tổ, lớp) đánh vần, đọc trơn: bờ - ê - bê - ngã - bễ / bễ (không chập tay). 2.3. Củng cố: - HS nói lại chữ và dấu thanh, tiếng mới học là chữ b, dấu ngã, tiếng bễ. - HS ghép chữ trên bảng cài: bê, bễ. GV mời 3 HS đứng trước lớp, giơ bảng cài để các bạn nhận xét. Tham khảo: Giáo án lớp 1 môn Toán bộ sách Cánh Diều GiaiToan8.com