Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 26 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

doc 16 trang thienle22 4870
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 26 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_26_giao_vien_truong_thi_kieu.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 26 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

  1. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Tuần 26 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 1/ 6/ 2020 (3D) I. Mục tiêu. - KT. Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài - KN. Giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc. + HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn. - TĐ: Yêu quý và biết giá trị của cuộc sống. - NL. Nhằm phát triển năng lực phân tích và diễn giải trong suốt quá trình hoạt động. *Hs NK: Nhận xét và nêu được cảm nhận về hai bức tranh chủ đề cuộc sống. *Hs khuyết tật: Mô tả được một số hình ảnh trong bức tranh "Mẹ tôi và cùng giã gạo". -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. Giáo viên:- Tranh thiếu nhi vẽ về mẹ và bạn bè. -Bài của Hs. Học sinh: - Giấy vẽ,màu vẽ,hồ dán,kéo,đất nặn -Một số tranh thiếu nhi(nếu có). IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Gv bắt nhịp cả lớp hát bài (Trái đất này là của chúng mình) - GVKL và giới thiệu chủ đề. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 1
  2. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 1. 1 Xem tranh. - Giới thiệu 1 số tranh , ảnh về phong cảnh, đời sống, con người - HS xem hình 11.1(SKG trang 53) để HS tìm hiểu nội dung và vẻ đẹp của hai bức tranh " Mẹ tôi" và " Cùng giã gạo" -GV nhận xét,kết luận. * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Mô tả được các hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Liên hệ được cuộc sống của gia đình và địa phương. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.2 và 11.3 (SGK trang 55) HS làm việc cá nhân. - GV ghi lại các bước vẽ tranh theo thứ tự + B1:Vẽ hình ảnh phụ, khung cảnh bức tranh (phù hợp với hình ảnh chính) +B2: vẽ hình ảnh chính (vừa với phần giấy,vị trí trung tâm. + B3:Vẽ màu ( kết hợp màu sắc, đậm nhat ) +GV nhận xét kết luận * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Nêu được ý tưởng và hình thức thể hiện tác phẩm. - Nêu được các bước vẽ tranh theo chủ đề. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 2
  3. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 10: TĨNH VẬT Thời lượng: 3 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 1 / 6/ 2020 ( 4C, 4B) Thứ 3/ 2 / 6/ 2020 ( 4A) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. 2.KN. Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. TĐ. Yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật. 4.NL. Biểu đạt ý tưởng, ấn tượng và cảm xúc cá nhân về ngữ tạo hình bố cục, đường nét. *Hs năng khiếu: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát và biểu cảm. *Hs bình thường: Nhận biết được tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát và tranh tĩnh vật biểu cảm. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Sử dụng quy trình Vẽ biểu cảm. -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:Hình minh họa tranh,ảnh tĩnh vật phù hợp với nội dung chủ đề. Vật mẫu(lọ hoa,ca,cốc, và một số loại quả) Hình minh họa các bước vẽ. HS: Sách Học Mĩ thuật 4,Giấy vẽ, giấy màu,màu vẽ,bút chì,kéo,hồ dán IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: 2. HĐ3. Hoạt động thực hành. 3.1 Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát. - GV cùng HS bày mẫu - GV yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu để thể hiện được đặc điểm của mẫu . - Vẽ hình cân đối ,thể hiện màu sắc hài hòa trên ài vẽ - GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 3
  4. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 3.2 Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm - GV giới thiệu tranh H10.4 - GV hướng dẫn cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm . - GV giới thiệu tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm . - Tổ chức HS thực hành, hoàn thiện sản phẩm. 3.3 So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật - Cho HS quan sát H10.5 để HS nhận ra sự giống và khác nhau giữa hai cách vẽ - GV nhận chốt ý . - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. - GV theo dõi, góp ý thêm và giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em phác thảo được hình bằng nét chì. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được bức tranh tĩnh vật theo ý thích bố cục cân đối với tờ giấy. - Hình vẽ tương đối gần giống mẫu, cân đối về đường nét. - Tạo được màu sắc theo các sắc độ đậm nhat. - Có ý thức học tập. * Phương pháp đánh giá: Quan sát. * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 4
  5. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: TÌM HIỂU TRANH THEO CHỦ ĐỀ VẺ ĐẸP CUỘC SỐNG Thời lượng: 3 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 1/ 6/ 2020 (3B) Thứ 3/ 2/ 6/ 2020 ( 3A, 3C) I. Mục tiêu. - KT. Giúp HS làm quen được với 1 số tranh ảnh nước ngoài - KN. Giúp HS nêu được chủ đề,mô tả hình ảnh,nhận biết được vẻ đẹp của bức tranh theo chu đề “ vẻ đẹp cuộc sống” thông qua bố cục,đường nét,màu sắc. + HS mô phỏng lại được bức tranh em thích bằng cách vẽ,xé dán - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình và bạn. - TĐ: Yêu quý và biết giá trị của cuộc sống. - NL. Nhằm phát triển năng lực phân tích và diễn giải trong suốt quá trình hoạt động. *Hs NK: Vẽ,hoặc xé dán được một số hình ảnh về chủ đề vẻ đẹp cuộc sống. *Hs bình thường: Vẽ,hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề. -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp: Sử dụng quy trình Liên kết với tác phẩm. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. Giáo viên:- Tranh thiếu nhi vẽ về mẹ và bạn bè. -Bài của Hs. Học sinh: - Giấy vẽ,màu vẽ,hồ dán,kéo,đất nặn -Một số tranh thiếu nhi(nếu có). IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: HĐ3. Hoạt động thực hành. - GV nhắc lại các bước thực hiện - Yêu cầu HS quan sát hình 11.4(trang 56) để chọn chủ đề phù hợp cho bức tranh(ưu tiên HS xé dán) - Yêu cầu HS thực hiện trên giấy A4 - Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các e tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 5
  6. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. - GV bao quát lớp, hướng dẫn cho HS những điểm chưa đẹp để HS hoàn thành tốt hơn bài của mình. GV chú ý quan sát hướng dẫn, giúp đỡ HS KT để em có thể vẽ hoặc xé dán được 1 hoặc 2 dáng người bằng nét vẽ đơn giản. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ,hoặc xé dán được một số hình ảnh về chủ đề vẻ đẹp cuộc sống. + Sắp xếp được các hình ảnh thành một bố cục cân đối, hình ảnh phong phục phù hợp nội dung đề tài. Có ý thức học tập và sáng tạo. + Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ,hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản về chủ đề vẻ đẹp cuộc sống. Hs khuyết tật: Vẽ,hoặc xé dán được một số hình ảnh đơn giản liên quan đến chủ đề. * Phương pháp đánh giá: Quan sát - Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, thực hành, định hướng học tập. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 6
  7. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT Thời lượng: 2 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 /1 / 6/ 2020 ( 5C) Thứ 4/ 3 (5D. 5A), thứ 6: 5/ 6/ 2020 (5B. 5E) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm về hình dáng,màu sắc của các đồ vật. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ tranh biểu cảm đồ vật. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. TĐ. Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm để tạo nên các bức tranh tĩnh vật theo ý thích. 4.NL. Phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ, cảm nhận của bản thân khi giao tiếp. *Hs năng khiếu:. Biết cách vẽ tranh biểu cảm đồ vật. *Hs bình thường: Nhận biết được đặc điểm về hình dáng,màu sắc của các đồ vật. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:vận dụng quy trình Vẽ biểu cảm. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:-Tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. -Mẫu vẽ:Bình nước,ấm tích,cai,lọ hoa,ca,cốc, -Hình minh họa cách cách vẽ biểu cảm các đồ vật. HS:Sách học Mĩ thuật, Giấy vẽ,màu vẽ,bút chì, IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Cho Hs chơi trò chơi: Bịt mắt đoán đồ vật. Sau đó Gv giới thiệu chủ đề. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu HS quan sát (H 11.1, 11.2, 11.3, MT5/tr55, 56), tìm hiểu về tranh tĩnh vật: + Hình mảng, đường nét, cách vẽ, màu sắc? Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 7
  8. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 + Cách sắp xếp hình ảnh, tạo hình, vẽ màu cho tranh biểu cảm. - Mời đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt * ĐGTX: * Tiêu chí đánh giá. - Nêu được đường nét, màu sắc trong tranh tĩnh vật. - Nêu cách sắp xếp hình ảnh và bố cục trong tranh tĩnh vật. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2:Hướng dẫn thực hiện: - GV bày mẫu, yêu cầu HS quan sát để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của mẫu - Mời đại diện một vài HS trình bày. - GV gợi ý, thao tác mẫu và giải thích: Vẽ biểu cảm. * ĐGTX: * Tiêu chí đánh giá - Mô tả được hình dáng màu sắc của các vật mẫu. - Nêu được cách vẽ biểu cảm tranh tĩnh vật * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 8
  9. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 12: Tìm hiều tranh theo chủ đề EM VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 /2 / 6/ 2020 ( 1C) Thứ 5/ 4 (1A), thứ 6: 5/ 6/ 2020 (1D) I. Mục tiêu: 1. KT: : Nhận ra và nêu đặc điểm của các đường nét cơ bản. 2. KN: Vẽ được các nét và tạo ra sự chuyển động của các đường nét khác nhau theo ý thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. TĐ: Yêu thương kính trọng những người thân yêu của mình. 4. NL: HS hứng thú, ghi nhận khi làm được các Sản phẩm theo chủ đề. *Hs NK: Nêu được nội dung chủ đề bức tranh và cảm nhận bản thân đối với bức tranh *Hs khuyết tật: Nêu được những hình ảnh và màu sắc trên bức tranh. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Liên kết Hs với tác phẩm. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:+Tranh thiếu nhi vẽ về gia đình. +Hình minh họa các sản phẩm của Hs. +Hình hướng dẫn cách vẽ về gia đình. HS:Sách Học Mĩ thuật 1;Ảnh chụp của gia đình mình,Giấy vẽ ,màu vẽ, kéo,hồ dán IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Cho hs hát bài Ba ngọn nến lung linh - GV kết luận và dẫn dắt HS vào bài mới: “Em và những người thân yêu” * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1.HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: 1.1. Xem tranh vẽ về gia đình: Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 9
  10. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - GV treo một số tranh, ảnh về gia đinh và cho HS tham khảo thêm ở hình 12.1 sách HMT để tìm hiểu nội dung tranh. - GV nhận xét bổ sung. 1.2. Chia sẻ về gia đình: - GV cho HS tự giới thiệu về gia đình của mình các bạn, trong lớp (tên, tuổi, nghề nghiệp, sở thích của ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em ). - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Mô tả được các hình ảnh chính phụ và màu sắc của hai bức tranh. - Diễn tả được các hành động của các nhân vật trong hai bức tranh được xem. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2: Hướng dẫn thực hiện: - GV treo biểu bảng các bước vẽ tranh và cho HS tham khảo cách vẽ tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu” - GV minh họa các bước vẽ và chỉ rõ các bước. * Các bước vẽ: - B1: Tìm ý tưởng vẽ tranh theo chủ đề “Em và những người thân yêu”. - Có thể nhớ lại, tưởng tượng về một hoạt động mà em và những người trong gia đình đã cùng tham gia: Gia đình dọn nhà đón Tết, đi nghỉ mát, làm vườn, nấu ăn, đá bóng cùng bố, nhảy dây cùng chị - B2: Vẽ hình ảnh chính, phụ. - B3: Vẽ chi tiết. - B4: Tô màu. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: -Xây dựng ý tưởng về nội dung và nắm được cách vẽ tranh. - Nêu hình thức thể hiện ý tưởng đã chọn. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 10
  11. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH EM Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1 ) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 2/ 6 / 2020 ( 2A) Thứ 4: 3/ 6/ 2020 (2B, 2C, 2D, 2E) I. Mục tiêu. 1. KT : Học sinh nêu được môi trường thiên nhiên là tất cả cây cỏ, hoa, lá, sông biển, không khí, bao quanh chúng ta. 2. KN: Biết cách thể hiện bức tranh chủ đề môi trường. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - TĐ: Biết giữ gìn và có ý thức vệ sinh môi trường sống quanh em. - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK:. Biết cách thể hiện bức tranh chủ đề môi trường. *Hs khuyết tật: Tập nhận biết về môi trường thiên nhiên. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:+Gợi mở,trực quan. -Hình thức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: +Tranh,ảnh hoặc clip về chủ đề môi trường. +Hình minh họa cách vẽ. 2. Học sinh: +Giấy vẽ,màu vẽ,bút chì,hồ dán,kéo IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . *Khởi động Cho hs xem clip về môi trường ô nhiễm và hỏi: ?Em thấy những hình ảnh gì trong bức tranh? ?Môi trường bẩn sẽ ảnh hưởng gì đến cuộc sống của con người? Giáo viên giới thiệu chủ đề 1.HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 11
  12. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Yêu cầu học sinh thực hiện cá nhân - Yêu cầu quan sát Hình 12.1 và 12.2 Sách HMT2, (tranh, h.ảnh minh họa của gv chuẩn bị) và tìm hiểu về môi trường và hành động của con người để bảo vệ môi trường. - Yêu cầu học sinh quan sát Hình 12.3 thảo luận tìm hiểu tranh vẽ về chủ đề môi trường - GV nhận xét, kết luận. ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được một số tên những đồ vật HS thường mang theo khi đến trường. - Mô tả được hình dáng, chất liệu màu sắc của những đồ vật khi đến trường của bản thân * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2:Hướng dẫn thực hiện: 2.1 Hướng dẫn hoạt động cá nhân - Yêu cầu quan sát Hình 12.4 Sách HMT2 tìm hiểu, tham khảo cách thực hiện một bức tranh về chủ đề môi trường. - Yêu cầu nhóm lựa chọn nội dung chủ đề cho bức tranh, vẽ các hình ảnh hoạt động cho phù hợp nội dung, vẽ thêm hình ảnh phụ tạo khung cảnh không gian cho bức tranh - Có thể cắt rời hình ảnh dán vào bìa cứng tạo hình 2d - Gv giới thiệu một số sản phẩm 2D về chủ đề môi trường .tranh vẽ tập thể về môi trường ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Trình bày được nội dung chủ đề. - Nêu được hình thức và chất liệu thể hiện tạo hình sản phẩm. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 12
  13. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: ĐỒ VẬT THEO EM ĐẾN TRƯỜNG Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2 ) Ngày soạn: 29/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 2/ 6 / 2020 ( 2C, 2D) Thứ 4: 3/ 6/ 2020 (2E) I. Mục tiêu. 1. KT: Nhận ra và nêu được đặc điểm, hình dáng, màu sắc, họa tiết trang trí, chất liệu và sự cân đối của một số đồ vật thân thuộc với em khi đến trường. 2. KN: Vẽ, tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như: túi xách, cặp sách, mũ, dép từ bìa cứng, giấy báo, giấy màu. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - TĐ: Biết giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân. - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK:. Vẽ,tạo dáng và trang trí được một số đồ vật như:túi xách,cặp sách ,mũ, dép đẹp. *Hs khuyết tật: Tập vẽ đồ vật theo em đến trường( đơn giản) II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:+Gợi mở,trực quan. -Hình thức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: +Tranh ảnh về vẻ đẹp thiên nhiên. +Hình hướng dẫn vẽ tranh phong cảnh đơn giản. +Hình minh họa các bài vẽ của Hs về cảnh thiên nhiên. 2. Học sinh: +Giấy vẽ,màu vẽ,bút chì IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: Từ HĐ3 đến HĐ4 . 1. HĐ3: Thực hành - Cùng với các bạn giúp đỡ HS khuyết tật. - Yêu cầu vẽ hình đồ vật vào giấy; - Có thể cắt, dán giấy màu hoặc tạo hình từ vật tìm được. -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 13
  14. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành chú ý đến HS khuyết tật để các em vẽ được hình theo trí nhớ. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Tạo được một số đồ vật như cặp sách, giày dép, mũ nón liên quan đến chủ đề. Đối với học sinh năng khiếu : + Sáng tạo hình đồ vật như túi xách, cặp sách, mũ, dép phải cân đối từ các vật dụng tìm được, chi tiết hợp lý thể hiện được sự sáng tạo về nội dung, màu sắc và kiểu dáng. Có ý thức học tập và sáng tạo. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Sản phẩm sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Sáng tạo được các đồ vật theo trí tưởng tượng từ các vật dụng tìm được và đúng nội dung của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gợi ý HS viết cảm nhận của mình về những đồ vật quen thuộc với HS khi đến trường hằng ngày và sản phẩm HS vừa sáng tạo. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho chủ đề 12 Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 14
  15. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN Thời lượng: 3 tiết (Tiết 3) Ngày soạn: 29/ 5/ 2019 Ngày dạy: Thứ 5 / 5/ 6/ 2020 ( 1B) Thứ 6/ 5/ 6/ 2020 (1E) I. Mục tiêu: 1. KT: : Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ quả. 2. KN: Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. 3. TĐ: HS yêu mến vẻ đẹp của vườn rau. 4. NL: Vận dụng - Sáng tạo - Và làm ra các mô hình, sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs năng khiếu: Nêu được đặc điểm hình dáng,màu sắc của một số loại rau,củ,quả. *Hs bình thường: Biết được đặc điểm hình dáng,màu sắc của một số loại rau,củ,quả. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Sử dụng quy trình tiếp cận theo chủ đề. -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:+Hình ảnh một số loại rau,củ,quả. +Hình minh họa các sản phẩm của Hs. +Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranhtheo chủ đề. HS:Sách Học Mĩ thuật 1;Giấy vẽ ,màu vẽ, kéo,hồ dán,đất nặn IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 3: HĐ4. Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm. Việc 1: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Việc 2: Hướng dẫ HS thuyết trình về sản phẩm của mình, bạn. Việc 3: Đánh giá, nhận xét, ĐGTX Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 15
  16. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 * Tiêu chí đánh giá: - Hoàn thành sản phẩm đẹp có tính sáng tạo ( bố cục cân đối, màu sắc thể hiện được nét đẹp đặc trưng của các loại rau củ quả hài hòa, có độ đậm nhạt) - Biết kết hợp các loại rau củ quả khác nhau để thành vườn rau của bác nông dân phong phú về hình dáng và màu sắc. - Thuyết trình được về sản phẩm của mình. Và nêu được cảm nhận của mình về sản phẩm của bạn( Về bố cục, màu sắc hài hòa, có độ đậm nhạt) * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV hướng dấn HS tham khảo bức tranh ở hình 11.7 và vẽ một bức tranh về chăm sóc vườn rau. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho chủ đề 12 Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 16