Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

doc 16 trang thienle22 8660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_tieu_hoc_tuan_23_giao_vien_truong_thi_kieu.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật tiểu học - Tuần 23 - Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang

  1. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Tuần 23 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: BƯU THIẾP TẶNG MẸ VÀ CÔ GIÁO Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 9/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 11/ 5/ 2020 ( 3D) Thứ 3/ 12/ 5/ 2020 ( 3A, 3C) I. Mục tiêu. - KT. Nêu được ý nghĩa của bưu thiếp. - KN. Làm được bưu thiếp đơn giản tặng mẹ,cô giản tặng mẹ,cô giáo hoặc người phụ nữ mà mình yêu quý. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình và bạn. - TĐ: Thể hiện sự yêu thương quan tâm với người thân và thầy (cô) giáo. - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, Sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK: Làm được bưu thiếp theo ý thích. *Hs khuyết tật: Trang trí được thiệp bằng một số đường nét đơn giản. -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Gợi mở,trực quan,luyện tập ,thực hành. Sử dụng quy trình vẽ cùng nhau -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. Giáo viên:- Một số bưu thiếp(hoặc hình ảnh bưu thiếp). -Bưu thiếp do Hs làm (nếu có). Học sinh: -Giấy,bìa màu,hồ dán,màu vẽ,giấy màu,kéo,keo dán -Một số bưu thiếp chúc mừng. IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: Từ HĐ3 đến HĐ4 . 1. HĐ3: Thực hành - Cùng với các bạn giúp đỡ HS khuyết tật. - Gv nêu yêu cầu: Em hãy làm một bưu thiếp dành tặng mẹ hoặc cô giáo nhân dịp lễ nào đó và viết nội dung tặng vào bưu thiếp, cho học sinh chia sẻ trước lớp cách Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 1
  2. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 chọn nội dung cho bưu thiếp. .Vd: ngày 20-11, ngày 8-3, ngày sinh nhật, chúc mừng năm mới, - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành chú ý đến HS khuyết tật để các em vẽ được hình. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Làm được bưu thiệp đơn giản liên quan đến chủ đề. Đối với học sinh năng khiếu : + Làm được bưu thiệp thể hiện được sự sáng tạo về nội dung và cách trang trí, màu sắc. Có ý thức học tập và sáng tạo. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trình bày. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Gợi ý HS làm một chiếc bưu thiếp tặng cho bạn gái cùng tổ hoặc người thân nào đó nhân ngày sinh nhật, có thể sử dụng chất liệu khác. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho chủ đề 10 Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 2
  3. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: SÁNG TẠO HỌA TIẾT, TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ ĐỒ VẬT Thời lượng: 4 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 9/ 5/ 2019 Ngày dạy: Thứ 2 / 11 / 5/ 2020 ( 4C, 4B) Thứ 3/ 12 / 5/ 2020 ( 4A) I. Mục tiêu: 1. KT: HS hiểu sơ lược về họa tiết trang trí . 2.KN. - HS vẽ được họa tiết theo ý thích . - HS tạo dáng được đồ vật và sử dụng họa tiết để trang trí. - HS phát huy trí tưởng tượng để phát triển sản phẩm . 3. TĐ. Hứng thú với ngôn ngữ tạo hình. 4.NL. Biểu đạt ý tưởng và cảm xúc cá nhân vận dụng sáng tạo vào thực tiển. *Hs năng khiếu: Biết cách vẽ họa tiết. *Hs bình thường: Hiểu sơ lược về họa tiết trang trí. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:Tranh ảnh một số họa tiết,họa tiết trang trí dân tộc. Một số đồ vật quen thuộc có trang trí. Hình minh họa các bước thực hiện. HS:Sách Học Mĩ thuật 4,Giấy vẽ,giấy màu,màu vẽ,bút chì,kéo,hồ dán IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. Hoạt động cơ bản *Khởi động: Tổ chức trò chơi đoán đồ vật * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. - GV giới thiệu H9.1SGKvà một số ảnh chụp về hoa lá, con vật để HS quan sát. nhận biết sự cân đối của các sự vật trong tự nhiên. - GV nhận xét chốt ý. - GV giới thiệu một số họa tiết trang trí ở hình 9.2 để tìm hiểu về họa tiết trang trí . - GV nhận xét chốt ý . Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 3
  4. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: + Trình bày được vẻ đẹp, màu sắc và sự cân đối của các sự vật trong tự nhiên. + Mô tả được một số họa tiết trang trí và sự khác so với hình ảnh trong trong tự nhiên + Hợp tác nhóm tốt. - Phương pháp đánh giá: Vấn đáp, tích hợp. - Kĩ thuật đánh giá: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh, phân tích, phản hồi. 2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện. - GV giới thiệu H9.3 yêu cầu HS thảo luận để tìm ra các đường trục và tìm hiểu cách vẽ họa tiết . - GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ họa tiết trang trí. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. - Gv giới thiệu một số họa tiết trang trí để HS tham khảo . - GV gợi ý :có thể tạo họa tiết đối xứng hoặc họa tiết tự do. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu ra được ý tưởng tạo hình sản phẩm của bản thân và cách vẽ họa tiết. - Có ý thức học tập. * Phương pháp đánh giá: Quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 4
  5. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 29 / 4 / 2020 Ngày dạy: Thứ 2 /11 / 5/ 2020 ( 5C) Thứ 4/ 13, thứ 6: 15/ 5/ 2020 (5C, 5A. 5D) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc 2. Kỹ năng: Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích. 3. TĐ. Giáo dục học sinh tính tự giác và yêu thích sáng tạo. 4.NL. Biểu đạt ý tưởng và cảm xúc cá nhân vận dụng sáng tạo vào thực tiển. *Hs năng khiếu:Phân tích và nhận xét được sảm phẩm Mĩ thuật. *Hs bình thường: Nhận xét được sảm phẩm Mĩ thuật. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:vẽ cùng nhau,tạo hình từ vật liệu tìm được. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:-Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp. -Hình minh họa cách thực hiện trang phục. HS:Sách học Mĩ thuật, Giấy vẽ,màu vẽ,kéo,keo dán,bút chì IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Tổ chức cho hs trò chơi (Em tập làm người mẫu) sau đó Gv giới thiệu chủ đề. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu HS quan sát (H 9.1, 9.2 MT5/tr44, 45), thảo luận cặp, tìm hiểu về : + Các loại trang phục, kiểu dáng, hình trang trí, màu sắc, chất liệu, + Trang phục dánh cho đối tượng nào, hình thức, chất liệu thể hiện?. - Mời đại diện 6 cặp trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - GV chốt, liên hệ GDHS biết cách lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp lứa tuổi. * ĐGTX: * Tiêu chí đánh giá Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 5
  6. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - Nêu được một số loại trang phuc và kiểu dáng cách trang trí trên trang phục, màu sắc của trang phục. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2:Hướng dẫn thực hiện: -Yêu cầu HS quan sát (H 9.3; MT5/tr46), nêu cách thực hiện tạo trang phục. - Yêu cầu lớp bổ sung. GV chốt; cho HS quan sát hình 9.5 (MT5/tr47) tìm thêm ý tưởng. * ĐGTX: * Tiêu chí đánh giá - Trình bày ý tưởng tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán của bản thân. - Nêu được cách thực hiện, chất liệu thể hiện được dùng để thể hiện tạo hình trang phục của bản thân. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 6
  7. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: SẮC MÀU THIÊN NHIÊN Thời lượng: 2 tiết (Tiết 2 ) Ngày soạn: 9/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 3 / 12/ 5 / 2020 ( 2A, 2C, 2D) Thứ 4: 13/ 5/ 2020 ( 2E, 2B) I. Mục tiêu. 1. KT: Nhận ra và nêu được vẻ đẹp của màu sắc trong thiên nhiên. 2. KN: Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản và vẽ màu theo ý thích. - Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. - TĐ: Biết yêu và khám phá thiên nhiên. - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK: Biết cách vẽ tranh phong cảnh thiên nhiên. *Hs khuyết tật: Nhận biết một số màu sắc trong tranh. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:+Gợi mở,trực quan. -Hình thức: Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. 1.Giáo viên: +Tranh ảnh về vẻ đẹp thiên nhiên. +Hình hướng dẫn vẽ tranh phong cảnh đơn giản. +Hình minh họa các bài vẽ của Hs về cảnh thiên nhiên. 2. Học sinh: +Giấy vẽ,màu vẽ,bút chì IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: Từ HĐ3 đến HĐ4 . 1. HĐ3: Thực hành - Cùng với các bạn giúp đỡ HS khuyết tật. - Cho HSQS một số sản phẩm đã hoàn thành để các em có thêm ý tưởng cho phần thực hành - GV nhắc lại các bước vẽ một bức tranh phong cảnh theo ý thích vào giấy A4. - Trong quá trình làm việc GV cho khuyến khích các em tham quan trao đổi giữa các bạn để sản phẩm của mình đa dạng và phong phú hơn. - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh phong Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 7
  8. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 -Vừa quan sát vừa giúp đỡ thêm cho những em còn lúng túng. - Gv theo dõi, giúp đỡ hs thực hành chú ý đến HS khuyết tật để các em vẽ được hình. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng năng lực hạn chế : + Vẽ được tranh phong cảnh đơn giản liên quan đến chủ đề. Đối với học sinh năng khiếu : + Vẽ được tranh phong cảnh thể hiện được sự sáng tạo về nội và màu sắc. Có ý thức học tập và sáng tạo. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ4: Trưng bày, giới thiệu sản phẩm. * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS hoàn thành sản phẩm đẹp và sáng tạo. + Hình vẽ sinh động, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa có đậm, nhạt + Bài vẽ thể hiện được nội dung chính của chủ đề. + Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. + Mạnh dạn, tự tin khi trình bày. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV hướng dẫn HS dùng giấy xé dán phong cảnh thiên nhiên đơn giản như vườn cây, vườn hoa và diễn tả màu sắc của thiên nhiên theo cảm xúc của riêng bản thân - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ cho chủ đề 10 “ Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ”. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 8
  9. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 10: CỦA HÀNG GỐM SỨ Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 9/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 2 / 11/ 5/ 2020 ( 3B) Thứ 4/ 13/ 5/ 2020 ( 3C, 3A) I. Mục tiêu. - KT. HS hiểu và nêu được đặc điểm hình dạng,cách trang trí của một số đồ gốm, sứ như: lọ hoa,chậu cảnh,ấm chén,bát đĩa - KN. HS nặn và tạo được mốt số sản phẩm như:lọ hoa, chậu cảnh,ấm chén ,bát đĩa - TĐ: Yêu quý và giữ gìn bản sắc các làng nghề truyền thống của dân tộc . - NL. Vận dụng - Sáng tạo, và làm ra các mô hình, Sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs NK: Nêu được đặc điểm hình dáng,cách trang trí của một số đồ gốm,sứ. *Hs khuyết tật: Nêu được đặc điểm hình dáng của một số đồ gốm,sứ. -II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp: Sử dụng quy trình Tiếp cận chủ đề. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị. Giáo viên:- Một số hình ảnh về lọ hoa,chậu cảnh,bát, đĩa -Bài nặn của Hs lớp trước. Học sinh: -Đất nặn,bảng con,dao cắt,giấy vẽ,màu vẽ,hồ dán, -Một số tranh ảnh về lọ hoa,chậu cảnh,bát,đĩa, làm bằng gốm sứ. IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: GV đặt câu hỏi. Em đã được thăm làng gốm bao giờ chưa? Ở đâu? Em biết những đồ gốm sứ nào? - GVKL và giới thiệu chủ đề. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1. HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu. - Yêu cầu học sinh xem hình 10.1(SKG trang 49) - Đặt câu hỏi cho HS trả lời cá nhân: Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 9
  10. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 + Nêu tên các đồ gốm sứ có trong hình? + Mô tả hình dáng và kể tên các bộ phận của mỗi đồ vật? + Nêu các họa tiết và màu sắc trên mỗi đồ vật? + Em thích nhất loại gốm sứ nào? Vì sao? -GV nhận xét,kết luận. * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Mô tả được đặc điểm hình dáng và các bộ phận, màu sắc trang trí trên đồ vật gốm sứ. - Liên hệ được tác dụng của đồ gốm trong đời sống. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện. GV yêu cầu HS quan sát hình 10.2(SGK trang 50) HS hoạt động cá nhân toàn lớp. -GV làm mẫu cách tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ (vẽ và đất nặn) + Tạo dáng vẽ:GV vẽ hình dáng,trang trí họa tiết và vẽ màu + Tạo dáng bằng đất nặn ( yêu cầu mỗi cá nhân thực hành )GV làm theo từng bước: B1:GV giúp HS chọn màu đất phù hợp B2: Tạo dáng chi tiết các bộ phận rồi ghép lại hoặc tạo dáng liền từ 1 khối nguyên chất B3 : Tạo các hoạt tiết phù hợp( đắp nỗi họa tiết ,khắc nét chìm ) -GV nhận xét kết luận. Cho HSQS một số sản phẩm đã hoàn thành để có thêm ý tưởng cho phần thực hành. * ĐGTX * Tiêu chí đánh giá. - Nêu được ý tưởng và hình thức thể hiện tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ. - Nêu được các bước tạo dáng và trang trí đồ gốm sứ. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 10
  11. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 10: ĐÀN GÀ CỦA EM Thời lượng: 5 tiết (Tiết 3) Ngày soạn: 9/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 4 / 13/ 5/ 2020 ( 1D) Thứ 5 / 14/ 5/ 2020 ( 1B, 1A) Thứ 6/ 15/ 5/ 2020 (1E) I. Mục tiêu: 1. KT: : Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng của gà mái, gà trống, gà con. 2. KN: Vẽ được con gà theo ý thích, tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. 3. TĐ: Yêu quý và biết chăm sóc, bảo vệ loài vật. 4. NL: Năng lực tìm hiểu về chủ đề: *Hs năng khiếu: Biết cách vẽ con gà theo ý thích,tạo hình được con gà bằng các vật liệu khác. *Hs bình thường: Vẽ được một số hình ảnh đàn gà bằng nét vẽ đơn giản có thể bài chưa đẹp. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Trực quan,gợi mở. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:+Hình ảnh gà trống,gà mái,gà con. +Hình minh họa các sản phẩm của Hs. +Hình hướng dẫn cách vẽ và cách tạo hình đàn gà bằng các vật liệu khác nhau. HS:Sách Học Mĩ thuật 1;Giấy vẽ ,màu vẽ, kéo,hồ dán,thước kẻ IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: Từ HĐ3. 1. HĐ3 Hướng dẫn thực hành. 3.1 Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu từng HS vẽ các con gà trống, gà mái, gà con lên tờ giấy rồi vẽ màu theo ý thích. - Hướng dẫn HS cắt rời từng con gà ra khỏi tờ giấy. - GV quan sát và giúp đỡ HS khi thực hiện. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 11
  12. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: Đối với học sinh năng lực hạn chế : +Vẽ được bức tranh các con gà trống, gà mái, gà con theo ý thích. - Đối với học sinh năng khiếu : + Dựa vào trí tưởng tượng để vẽ các con gà trống, gà mái, gà con các hình ảnh khác nhau phong phú. Vẽ màu đều có đậm, nhạt để tranh thêm sinh động. + Tích cực, tự giác, hoàn thành công việc được giao. * Phương pháp đánh giá: Quan sát * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 12
  13. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 11: VƯỜN RAU CỦA BÁC NÔNG DÂN Thời lượng: 3 tiết (Tiết 1) Ngày soạn: 9/ 5/ 2019 Ngày dạy: Thứ 5 / 14/ 5/ 2020 ( 1C) Thứ 6/ 15/ 5/ 2020 (1D) I. Mục tiêu: 1. KT: : Nhận ra và nêu được đặc điểm hình dáng, màu sắc của một số loại rau, củ quả. 2. KN: Vẽ hoặc nặn được một số loại rau, củ, quả theo yêu thích. - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, bạn. 3. TĐ: HS yêu mến vẻ đẹp của vườn rau. 4. NL: Vận dụng - Sáng tạo - Và làm ra các mô hình, Sản phẩm để áp dụng vào cuộc sống. *Hs năng khiếu: Nêu được đặc điểm hình dáng,màu sắc của một số loại rau,củ,quả. *Hs khuyết tật: Biết được đặc điểm hình dáng,màu sắc của một số loại rau,củ,quả. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:Sử dụng quy trình tiếp cận theo chủ đề. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:+Hình ảnh một số loại rau,củ,quả. +Hình minh họa các sản phẩm của Hs. +Hình hướng dẫn cách vẽ và cách thể hiện bức tranh tập thể. HS:Sách Học Mĩ thuật 1;Giấy vẽ ,màu vẽ, kéo,hồ dán,đất nặn IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Tổ chức cho hs thi kể tên các loại rau,củ,quả. * Tiết 1: Từ HĐ1 đến HĐ2 . 1.HĐ1:Hướng dẫn tìm hiểu: - GV treo một số tranh, ảnh và cho HS tham khảo thêm ở hình 11.1 sách MT và yêu cầu HS tìm hiểu về các loại rau, củ, quả trong tự nhiên. - GV : nhận xét bổ sung. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 13
  14. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 - GV cho HS quan sát một số loại rau, củ, quả thật và quan sát hình 11.2 sách HMT + Chỉ ra các loại rau, củ, quả, chất liệu để tạo thành sản phẩm mĩ thuật. * Ghi nhớ: - Mỗi loại rau, củ, quả có đặc điểm và vẽ đẹp riêng. Có thể tạo hình rau, củ, quả bằng hình thức vẽ, nặn, xé dán/ cắt dán. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được hình dáng đặc điểm các loại rau, củ, quả. - Các bộ phận và màu sắc của các loại rau, củ, quả trong các bức tranh. * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. 2.HĐ2: Hướng dẫn thực hiện: - GV treo biểu bảng các bước nặn rau, củ, quả. + Có mấy bước và kể tên các bước ? - GV minh họa các bước vẽ và nặn rau, củ, quả và chỉ rõ các bước. - Các bước vẽ rau, củ, quả: - B1: Vẽ bộ phận chính của rau, củ, quả. - B2: Vẽ chi tiết (rễ, lá, cuống ). - B3: Vẽ màu (Vẽ giống màu vật thật hoặc vẽ màu theo ý thích). - Các bước nặn rau, củ, quả: - B1: Nặn các bộ phận chính Các bước vẽ rau, củ, quả: - B2: Nặn chi tiết (Cuống, lá) - B3: Ghép các bộ phận, hoàn chỉnh hình. - ĐGTX * Tiêu chí đánh giá: - Nêu được cách tạo hình các loại rau, củ, quả. - Nêu ý tưởng và hình thức thể hiện tác phẩm vườn rau của bác nông dân . * Phương pháp đánh giá: Vấn đáp * Kĩ thuật đánh giá: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tôn vinh. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 14
  15. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 Mĩ thuật CHỦ ĐỀ 9: TRANG PHỤC YÊU THÍCH Thời lượng: 3 tiết (Tiết 2) Ngày soạn: 9/ 5/ 2020 Ngày dạy: Thứ 7 / 16/ 5/ 2020( 5D, 5C, 5A) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của một số trang phục quen thuộc 2. Kỹ năng: Biết cách tạo hình trang phục bằng hình thức vẽ, xé/cắt dán, kết hợp với những chất liệu khác theo ý thích. 3. TĐ. Giáo dục học sinh tính tự giác và yêu thích sáng tạo. 4.NL. Biểu đạt ý tưởng và cảm xúc cá nhân vận dụng sáng tạo vào thực tiển. *Hs năng khiếu:Phân tích và nhận xét được sảm phẩm Mĩ thuật. *Hs bình thường: Nhận xét được sảm phẩm Mĩ thuật. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: -Phương pháp:vẽ cùng nhau,tạo hình từ vật liệu tìm được. -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân. III.Chuẩn bị: GV:-Hình ảnh các trang phục có kiểu dáng và trang trí đẹp. -Hình minh họa cách thực hiện trang phục. HS:Sách học Mĩ thuật, Giấy vẽ,màu vẽ,kéo,keo dán,bút chì IV. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Tiết 2: 2. HĐ3. Hoạt động thực hành. 3.1 Tạo dáng người . - GV nêu yêu cầu HS vẽ kí họa dáng người theo quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, trí tưởng tượng tạo kho hình ảnh. - Tổ chức HS thực hành, GV theo dõi, góp ý. + HSNK: Tạo được các hình sản phẩm sinh động phù hợp với chủ đề. 3.2 Tạo dáng và trang trí trang phục. - Lựa chọn dáng người yêu thích trong kho hình ảnh. - Dựa vào dáng người, thiết kế và trang trí trang phục theo yêu thích. - Tổ chức HS thực hành, hoàn thiện sản phẩm. + HSNK: sử dụng , phối hợp được các vật liệu khác nhau để tạo trang phục yêu thích. - GV theo dõi, góp ý thêm - ĐGTX Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 15
  16. NHẬT KÝ DẠY HỌC Năm học 2019- 2020 * Tiêu chí đánh giá: - Tạo được các hình sản phẩm sinh động phù hợp với chủ đề. - Sử dụng , phối hợp được các vật liệu khác nhau để tạo trang phục yêu thích. - Có ý thức học tập. * Phương pháp đánh giá: Quan sát. * Kĩ thuật đánh giá: Ghi chép ngắn. Giáo viên: Trương Thị Kiều Giang Trường tiểu học Phú Thủy Trang 16