Giáo án Mẫu giáo lớn - Đề tài: So sánh chiều cao của 3 đối tượng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mẫu giáo lớn - Đề tài: So sánh chiều cao của 3 đối tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_mau_giao_lon_de_tai_so_sanh_chieu_cao_cua_3_doi_tuon.doc
Nội dung text: Giáo án Mẫu giáo lớn - Đề tài: So sánh chiều cao của 3 đối tượng
- GIÁO ÁN LÀM QUEN VỚI TOÁN Chủ đề : Gia đình Đề tài : So sánh chiều cao của 3 đối tượng Đối tượng: Mẫu giáo lớn I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Trẻ biết cách so sánh, sắp xếp thứ tự các đối tượng theo chiều tăng hoặc giảm để nhận biết mối quan hệ cao nhất và thấp nhất. - Trẻ hiểu biết và diễn đạt đúng các từ biểu thị mối quan hệ cao nhất, thấp nhất và thấp hơn. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết so sánh và sắp xếp chiều cao của ba đối tượng thành thạo. - Trẻ biết so sánh, sắp xếp theo yêu cầu của cô. - Trẻ nêu được kết quả và giải thích được kết quả. - Trẻ trả lời to, rõ ràng các câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các trò chơi. - Trẻ biết chia sẻ, đoàn kết. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô: - Mô hình vườn của bạn An - Nhạc bài hát: nhà của tôi, nhạc trò chơi``
- - Hình ảnh gia đình 3 người có chiều cao khác nhau, hình ảnh của cô giống của trẻ nhưng kích thước to hơn. - Mỗi đội có bức tranh 03 ngôi nhà có chiều cao khác nhau và các cửa sổ màu vàng, màu xanh, màu cam. 2. Chuẩn bị của trẻ - Mỗi trẻ một rổ đựng đồ dùng trong đó có bố, mẹ, bạn An III. CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức. - Cả lớp hát “Nhà của tôi”, mời các bạn đến nhà bạn An - Trẻ đến nhà bạn chơi. An chơi 2. Nội dung chính: So sánh chiều cao của 03 đối tượng. 2.1: Ôn so sánh chiều cao của 02 đối tượng: - Cô tạo tình huống cho trẻ hái quả trên cây. Một cây cao và một cây thấp. Gợi ý cho trẻ nhận xét về tình huống và tìm cách giải quyết: - Con hái được quả gì? Vì sao con không hái được quả của cây táo? - Cao hơn so với + Cây táo cao hơn so với ai? con ạ Ngược lại các con như thế nào so với cây? - Thấp hơn so với => Vừa rồi, các con đã được tham quan vườn của bạn An. cây Bây giờ bạn An mời chúng mình vào tham quan nhà của bạn An đấy. Chúng mình cùng vào nhà bạn An nào. 2.2. So sánh chiều cao để sắp xếp chiều cao của 3 đối
- tượng. - Gia đình bạn An có bao nhiêu thành viên nào? - Cô cho trẻ nhận xét về chiều cao của các thành viên trong - 3 thành viên ạ gia đình bạn An. - Bạn An chào bố mẹ đi học (trẻ cất bạn An) - Trẻ trả lời! + Ai có nhận xét gì về chiều cao của bố bạn An và mẹ bạn ấy? + Vì sao con biết - Bố cao hơn ạ * Cô chính xác lại kết quả: Bố cao hơn mẹ vì khi 2 người ở - Trẻ trả lời! cạnh nhau, cơ thể bố có phần thừa ra so với mẹ - Mẹ bạn An đi làm (trẻ cất mẹ bạn An, đặt bạn An cạnh bố bạn ấy) +Chiều cao của bố bạn An như thế nào so với chiều cao của bạn An? + Vì sao con biết? - Bố cao hơn ạ * Cô chính xác lại: Bố cao hơn An vì khi 2 người ở cạnh - Vì phía trên của nhau, phần trên của cơ thể bố có phần thừa ra so với An bố có phần thừa ra - Vậy trong gia đình bạn An, ai là người cao nhất? - Cô hỏi một vài trẻ, cho trẻ nhắc lại đủ câu. =>Cô chính xác hóa kiến thức: Muốn so sánh chiều cao của - Bố bạn An cao 3 đối tượng, chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên nhất cùng một mặt phẳng, đối tượng cao nhất là đối tượng cao - Trẻ lắng nghe hơn cả hai đối tượng còn lại. - Cô cho trẻ nhắc lại kết quả vừa so sánh. - Bố bạn An đi làm (trẻ cất bố bạn An) + Chiều cao của bạn An như thế nào so với chiều cao của - Trẻ nhận xét theo mẹ bạn An? sự hiểu biết + Vì sao con biết? - Thấp hơn mẹ bạn
- * Cô chính xác lại kết quả: An thấp hơn mẹ vì khi để hai An ạ người ở cạnh nhau, phía trên cơ thể mẹ có phần thừa ra so - Trẻ trả lời với An - Bố bạn An đi làm về, mẹ bạn An đi chợ ( trẻ cất mẹ bạn An và bỏ bố bạn ấy ra) + Chiều cao của bạn An như thế nào so với chiều cao của bố bạn ấy? - Bạn An thấp hơn - Mẹ đi chợ về rồi ( trẻ đưa mẹ ra) bố + Chiều cao của An như thế nào so với bố và mẹ bạn ấy? + Vậy trong gia đình bạn An ai là người thấp nhất? - Bạn An ạ - Cô gọi một vài trẻ trả lời (Cho cả lớp trả lời đủ câu) - Cô kết luận: Vì bạn An thấp hơn so với bố và mẹ bạn ấy nên bạn An là người thấp nhất. - Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng và tìm ra đối tượng thấp nhất, chúng ta phải làm thế nào? - Trẻ trả lời => Muốn so sánh chiều cao của 3 đối tượng, chúng ta phải đặt chúng cạnh nhau và trên cùng một mặt phẳng, đối tượng thấp nhất là đối tượng thấp hơn hai đối tượng còn lại. - Cô cho trẻ nhắc lại đối tượng cần so sánh. 2.3 So sánh để tìm ra mối quan hệ giữa ba đối tượng và sắp xếp chiều cao của ba đối tượng. - Trẻ xếp gia đình của bạn An ra theo thứ tự từ trái sang phải: bố bạn An, mẹ bạn An, bạn An. Cô hỏi trẻ: - Thấp hơn ạ + Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với bố bạn An? - Cao hơn ạ + Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với bạn An? - Mẹ bạn An thấp + Chiều cao của mẹ bạn An như thế nào so với chiều cao hơn bố bạn An và của bố bạn An và bạn An? cao hơn bạn An. - Cô hỏi 2 – 3 trẻ và cho trẻ nhắc đủ câu. - Trẻ thực hiện
- - Cô cho trẻ xếp các thành viên từ trái sang phải theo thứ tự từ cao xuống thấp và ngược lại theo thứ tự từ thấp đến cao. - Sau mỗi lần, cô hỏi và cho trẻ nhắc lại nhiều lần kết quả vừa thực hiện. 2.4 Luyện tập - Trẻ thực hiện * Trò chơi 1: Ai giỏi hơn Cô đặt bố, mẹ , An cạnh nhau trên bàn - Trẻ chơi - Cô chỉ bố trẻ nói: Cao nhất - Mẹ Thấp hơn bố, cao hơn An - Con Thấp nhất Và ngược lại: cô nói chiều cao trẻ chỉ người có chiều cao tương ứng * Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh - Trẻ lắng nghe - Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cô để tranh 3 tòa nhà có độ cao khác nhau, tòa nhà cao nhất, tòa nhà thấp hơn, tòa nhà thấp nhất. Khi nghe thấy tiếng nhạc, lần lượt các thành viên trong đội sẽ chạy lên phía bức tranh gắn lô tô ô cửa sổ mà cô yêu cầu(ô cửa sổ màu xanh vào nhà cao nhất, ô cửa sổ màu cam vào nhà thấp hơn, và ô cửa sổ màu vàng vào nhà thấp nhất) sau đó chạy về vỗ vào tay bạn tiếp theo và trở về cuối hàng, bạn tiếp theo sẽ chạy lên chơi.Thời gian chơi là một bản nhạc, đội nào tìm và gắn đúng ô cửa sổ theo yêu cầu được nhiều nhất sẽ giành chiến thắng. Những ô cửa sổ gắn sai sẽ không được tính, bạn nào gắn nhiều hơn 1 ô cửa sổ một lượt cũng không được tính. - Trẻ chơi - Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần tùy hứng thú của trẻ - Kiểm tra kết quả của các đội chơi. 3. Kết thúc
- - Trẻ đi lại nhẹ nhàng trong lớp.