Giáo án Khối nhỡ - Tuần 3: Bác Hồ

doc 19 trang thienle22 5280
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Tuần 3: Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_tuan_3_bac_ho.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Tuần 3: Bác Hồ

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 3: BÁC HỒ Thời gian thực hiện. Từ ngày: 16-20/5/2016 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Nghe các bài hát về chủ đề Thể dục 1. Khởi động. Đi bằng gót chân đi khụy gối sáng 2.Trọng động: - Đi bằng - Hô hấp: Hít vào thở ra (2l) gót chân - Tay: Đưa tay ra trước lên cao (2lx4n) đi khụy - Bụng lườn: Hai tay chống hông quay sang trái sang phảỉ (2lx4n) gối” - Chân: Chân bước khuỵu gối (2lx4n) - Bật: Bật tiến về phía trước (2lx4n) 3. Hồi tĩnh: - Đi lại hít thở nhẹ nhàng. - Điểm danh. Trò - Trò chuyện về một số di tích lịch sử ở quê hương chuyện sáng Vệ sinh - Trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn Ngủ - Nghe nhạc thiếu nhi Hoạt I. Nội dung động góc - Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Hồ. - Góc phân vai: Chơi bán các mặt hàng lưu niệm, nấu ăn (Nhận biết , phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm) - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán, xé, bồi màu tranh về hình ảnh Bác Hồ ( Sử dụng các loại câu , Dán , vẽ) - Góc học tập- sách: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề Bác Hồ, ôn chử cái - Góc thiên nhiên: Lau lá, tưới nước chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, in hình trên cát. ( in hình ) II. Mục tiêu: Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết nhận vai chơi của mình , biết cùng nhau chơi Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện các vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề Bác Hồ, ôn chử cái Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán, xé, bồi màu tranh về hình ảnh Bác Hồ .Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai nấu ăn , bán hàng 1
  2. Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc cây, tưới nước, Lau lá cho cây, in chữ cái , chữ số Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. Yêu cầu : 90% - 92% trẻ đạt. III. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. IV. Tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài : Em mơ gặp Bác Hồ - Các con vừa hát bài hát nói về ai ? Các con biết không? Bác Hồ là vị cha già của dân tộc. Bác là người đã tìm ra con đường đấu tranh để giải phóng dân tộc. Người là vị lãnh tụ vĩ đại. Lúc còn sống dù bận trăm công nghìn việc nhưng Bác vẫn dành thời gian để dành tình yêu thương cho các cháu thiếu nhi. Và hôm nay để tỏ lòng kính yêu đến Bác Hồ thì cô mời các con thể hiện điều đó qua hoạt động các góc chơi nhé ! *Hoạt động 2: Thoả thuận góc chơi: Ở lớp mình có bao nhiêu góc chơi ? Đó là những góc chơi nào Ở các góc chơi cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi đẹp. - Góc xây dựng : Lăng bác Hồ được đặt tại Quảng Trường Ba Đình Hà Nội. Để biết khuôn viên Lăng Bác như thế nào.Các con hãy đến góc xây dựng làm chú kỹ sư để Xây dựng lăng Bác Hồ nhé. - Góc phân vai : Ở góc phân vai hôm nay các con cùng nhau , đóng vai làm cô cấp dưỡng chế biến những món ăn , đóng vai làm cô bán hàng bán các mặt hàng lưu niệm. - Đến với góc nghệ thuật các họa sỹ cùng nhau : Tô màu, cắt dán, xé, bồi màu tranh về hình ảnh Bác Hồ. - Với góc học tập : Các con đến góc học tập cùng nhau xem tranh ảnh về Bác Hồ làm tập sách về Bác Hồ, cùng nhau ôn lại các chử cái đã học . - Góc thiên nhiên: Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình biết con hãy chăm sóc cây xanh, Lau lá, tưới nước chăm sóc hoa, thả vật chìm nổi, in hình trên cát (In bằng con in) Và hôm nay con thích chơi ở góc chơi nào ? Ở góc chơi đó con sẽ làm gì ? Các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi và khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! *Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẩn trẻ cùng nhau thảo luận 2
  3. chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát hướng dẩn trẻ chơi những góc chơi trẻ còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ BN * Hoạt LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNT LVPTTM động học ( Thể dục) (MTXQ (t¹o h×nh) (Toán) ( Âm nhạc) * Bật xa - * Bác Hồ * Xé dán Đếm đến VĐ. EM mơ ném xa - với các dây hoa 10 theo khả gặp Bác Hồ chạy cháu thiếu trang trí năng NH. Ai yêu nhanh 10 nhi lớp mừng bác hồ chí m sinh nhật minh hơn Bác 19/5 thiếu niên nhi đồng. - Thơ. Bác hồ của em * Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động Làm quen Đếm trong Tung bóng Làm quen - Vẽ tự do trên ngoài trời bài: Đồng phạm vi 10 lên cao và bài hát. Em sân. dao. đếm theo bắt bóng mơ gặp Bác khả năng. bằng 2 tay. Hồ. TCVĐ: TC VĐ : TC VĐ : TC VĐ: Cướp cờ TC VĐ : Cáo và Tập tầm Mèo Tập tầm vong. thỏ vong đuổi chuột. Chơi tự do. Chơi tự do Chơi tự Chơi tự Chơi tự do do do. * Hoạt Hướng VËn ®éng Ôn thơ. Làm quen Bé tập làm động dẫn trò theo c¶m Bác Hồ bài hát. Em nội trợ chiều chơi mới: nhËn ©m của em mơ gặp “Làm muối Ghép nh¹c. lạc” tranh 3
  4. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ đứng I. Chuẩn bị: Ngày trước vạch - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. 16/5 /2016 chuẩn: Đứng - 15 - 20 túi cát, bóng. chân trước II. Cách tiến hành: LĨNH chân sau, tay * Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. VỰC cầm túi cát - Trò chuyện về chủ đề. PHÁT cùng chiều * Hoạt động 2: Nội dung THỂ với chân sau, a. Khởi động.Trẻ làm đoàn tàu kết hợp các kiểu CHẤT cầm túi cát đi, chạy theo hiệu lệnh của cô. (Thể dục) cao ngang b. Trọng động tầm mắt. Khi Bài tập phát triển chung: ĐH 3 hàng ngang Bật xa - có hiệu lệnh Trẻ tập ttrên nền nhạc của bài hát “Tập thể dục buổi ném xa - thì nhằm sáng” chạy thẳng đích và X X X X X X nhanh 10 ném túi cát X X X X X X m vào đích X X X X X X - Rốn tố chất - Tay: tay thay nhau đưa lên cao (6l x 4n.) nhanh nhẹn - Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cói gập người về trước khéo léo. (4lx4n) - Thông qua - Chân 2: Ngồi khuỵu gối. ( 6l - 4n ) bài học giáo * Vận động cơ bản: Bật xa - ném xa -chạy nhanh dục trẻ yêu 10 m thích hoạt Vừa rồi 3 đội đồng diễn rất đẹp. Bây giờ cả 3 đội động thể dục. chú ý: 3 hàng ngang chuyển thành 2 hàng ngang - Trẻ hứng quay mặt với nhau. Chúng ta cùng bắt đầu phần thi thú tham gia chính “Bật xa - ném xa -chạy nhanh 10 m các hoạt Cô hướng dẫn cách vận động động cùng + Lần 1,4: Không giải thích cô. Cô vừa thực hiện vận động gì? (gọi 1-2 trẻ trả lời) + Lần 2,3: Giải thích TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau, cầm túi cát cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì nhằm thẳng đích và ném túi cát vào đích, sau khi ném xong cô về đứng cuối hàng. + Lần 4: Cô làm mẫu không giải thích - Trẻ thực hiện: Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, cô động viên khen ngợi trẻ. Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai và 4
  5. động viên khen ngợi trẻ. Lần 2: Cho trẻ thực hiện thi đua nhau ném đội nào ném vào đích nhiều và đóng thì đội đó chiến thắng. * Hoạt động 3: Kết thúc. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. + Cũng cố: hỏi trẻ bài học: Nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ hứng I. Chuẩn bị ngoài trời: thú đọc cùng - Đồ dùng đồ chơi: Chong chóng, máy bay HĐCĐ: cô. II. Cách tiến hành Làm quen * HĐCĐ: Làm quen bài. Đồng dao. Nhà tôi có một bài. Đồng cây cau. dao. Nhà Cô đọc 1 lần. tôi có một Cả lớp đọc 3 lần cây cau. Tổ nhóm, cá nhân. Cũng cố. TCVĐ: - Trẻ hứng * TCVĐ: Cáo và thỏ Cáo và thỏ thú tham gia - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi và luật vào trò chơi. chơi + LuËt ch¬i: Thá ph¶i nÊp vµo ®óng hang cña m×nh. Chó thá nµo chËm ch©n bÞ c¸o b¾t sÏ ra ngoµi mét lÇn ch¬i. NÕu c¸o b¾t kh«ng ®­îc thá th× sÏ bÞ ph¹t theo yªu cÇu cña líp. + C¸ch ch¬i: Chän mét ch¸u lµm c¸o ngåi r×nh ë gãc líp. Sè trÎ cßn l¹i lµm thá . B¾t ®Çu trß ch¬i c¸c chó thá nh¶y ®i kiÕm ¨n, võa nh¶y võa gi¬ bµn tay lªn ®Çu vÉy vÉy ( gièng tai thá) võa ®äc bµi th¬: Trªn b·i cá Cã c¸o gian Cã chó thá §ang r×nh ®Êy T×m rau ¨n Thá nhí nhÐ RÊt vui vÎ Ch¹y cho nhanh Thá nhí nhÐ KÎo c¸o gian Tha ®i mÊt Khi ®äc hÕt bµi th× c¸o xuÊt hiÖn, c¸o “ gõm, gõm” ®uæi b¾t ‘thá”. Khi nghe tiÕng “ c¸o”, c¸c chó thá ch¹y nhanh vÒ “chuång” cña m×nh. Nh÷ng “chó thá” bÞ “c¸o” b¾t ®Òu ph¶i ra ngoµi mét lÇn ch¬i. Sau ®ã, ®æi vai ch¬i cho nhau. Cho cả lớp cùng chơi 3- 4 lÇn. 5
  6. * Chơi tự - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy do: vẽ, đoàn kết bay, chong chóng cô bao quát nhau. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa Hoạt động - Trẻ hiểu I. Chuẩn bị chiều. được luật - Một số hình ảnh đã cắt thành nhiều mảnh Hướng chơi và cách II. Cách tiến hành dẩn trò chơi. Hướng dẫn trò chơi: Ghép tranh chơi mới : + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, có 3 bức tranh GHÉP được cắt thành nhiều mảnh, nhiệm vụ của mỗi đội TRANH là tìm và ghép thành 1 bức tranh có ý nghĩa. + Luật chơi: Chọn nhanh, đúng và dán đúng nội dung bức tranh thì đội đó thắng. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Kết thúc : Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Thứ 3 - Bác Hồ là I. Chuẩn bị: Ngày người đã - Quê hương, lăng Bác, hình ảnh về Bác. 17/ 5/ 2016 mạng lại - Một số hình ảnh về các hoạt động của Bác Hồ. cuộc sống ấm - Bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ nhac và lời Xuân LĨNH no cho dân Giao. Nhớ Ơn Bác nhạc và lời Phạm Huỳnh Điểu. VỰC ta, cho các - Một số hoa giấy cho trẻ đeo ở tay. PHÁT em nhỏ được - Trẻ thuộc bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ. Nhớ ơn TRIỂN đến trường. Bác. NHẬN - Dạy trẻ biết II. Tiến hành THỨC tên của Bác Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú (MTXQ) Hồ, ngày - Trẻ ngồi quây quần bên cô và nghe bài hát: Nhớ sinh của Bác ơn Bác. Bác hồ với trẻ biết đựoc - Bài hát nói về điều gì? (nói về tình cảm của bác hồ các cháu nơi ở và lăng dành cho các em nhi đông, và tình cảm của các em thiếu nhi của Bác. nhi đồng dành cho Bác Hồ) - Trẻ biết Hoạt động 2: Nội dung đựoc một số * Cho trẻ quan sát hình ảnh của Bác Hồ. hoạt động - Trên màn hình xuất hiện ai đây nhỉ? (Cả lớp trả của Bác Hồ, lời, Bác Hồ) và tình cảm - Thế các con biết sinh nhật của Bác Hồ là ngày nào của Bác Hồ không nhỉ? (trẻ trả lời)(Cả lớp nhắc lại 2-3 lần) dành cho mọi - Sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! đó là ngày người đặc 19-5. biệt là các em - Quê hương của Bác ở đâu? (Kim Liên, Nam Đàn, nhỏ. Nghệ An) 6
  7. - Rèn khả * Thế các con biết những gì về Bác Hồ hãy kể cho năng ghi nhớ cô và các bạn cùng nghe nào? (Trẻ kể theo những có chủ định, gì mà trẻ biết) phát triển * Chúng ta đựoc sống trong hòa bình hạnh phúc ngôn ngữ như hôm nay là nhờ công của bác hồ đấy: Bác là mạch lạc. người tìm ra con đường cưư nước, lãnh đạo quân và - Trẻ biết yêu dân ta đánh đuổi giạc Mỹ, Pháp. quý và tôn - Cho trẻ quan sát các hình ảnh về các hoạt động trọng và biết của Bác. thể hiện tình - Đây là con tàu mà Bác đã ra đi tìm đường cứu cảm của nước,qua nhiều nước bác phải làm nhiều việc để tìm mình với đường cứu nước. Bác, biết - Đây là hình ảnh của Bác cùng các chú bộ đội ngồi chăm ngoạn bàn việc nước hoạc giỏi * Tình cảm của Bác Hồ với các em nhỏ, và mọi vâng lời bố người. mẹ để Bác - Đây là hình ảnh gì? (trẻ trả lời) vui lòng. - Bác đang làm gì? (Bác Hồ đang bế em em bé). - Yêu cầu cần - Lúc còn sống Bác Hồ rất yêu thương các em nhỏ, đạt: 90%- bác thường chơi đùa múa hát cùng các em, bác hồ 95% trẻ đạt còn bế các em tắm rửa cho các em nữa đấy? - Cho trẻ xem hình ảnh của các em nhỏ quay quần bên Bác. (cô giới thiệu cho trẻ xem từng tranh) + Cho trẻ xem tranh Bác Hồ đang chia kẹo cho các em bé. - Bức ảnh nay có những ai?( Bác Hồ, các bạn nhỏ và các anh chị thiếu nhi. - Bác Hồ đang là gì?( Bác đang chia kẹo cho các cháu). - Bác là người như thế nào? - Bác là người luôn quan tâm tới các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu nhân ngày 1/6, ngày tết trung thu.Nếu không đến thăm được Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng. + Cô giới thiệu tranh Bác Hồ múa hát cùng các cháu thiếu niên nhi đồng. Các con biết không khi còn sống Bác là vĩ lãnh tụ cao nhất của nước ta. Người đã đưa nước ta đến độc lập thống nhất.Đặc biệt dù bận trăm công ngàn việc nhưng Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng. - Để tỏ lòng yêu mến và kính trọng Bác Hồ, Nhân dân ta đã xây lăn để Bác được yên nghỉ, Vậy các 7
  8. con biết Lăng Bác Hồ đựơc đặt tại đâu không? (tại thủ đô Hà nội) Hôm nay lớp mình sẽ có một chương trình văn nghệ đặc biệt để dâng lên Bác Hồ kính yêu mừng ngày sinh nhật Bác, cả lớp có đồng ý không nào! + Cô là người dẫn chương trình, lần lượt các bạn trong lớp múa và hát, kết hợp nhạc đệm. - Bài hát: Nhớ ơn Bác, Nhạc và lời Phạm Huỳnh Điểu. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ chơi trò chơi xây dựng. - Trẻ chơi theo nhóm - Cho phát cho mỗi nhóm các khối gỗ để trẻ xây dựng lăng Bác I. Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi: Chong chóng, xích đu II. Cách tiến hành - Đếm trong phạm vi 10 - Cho trẻ đi nhặt lá bàng. Rồi cho trẻ đếm. - Đếm cả lớp, tổ , nhóm, cá nhân. - Cũng cố, nhận xét. Hoạt động - Trẻ biết và * TCVĐ: Tập tầm vong. ngoài trời: đếm được - Giới thiệu tên trò chơi HĐCĐ: trong phạm - Phổ biến cách chơi, luật chơi Đếm trong vi 10 - Cho cả lớp cùng chơi 2-3 lần .Cô bao quát trẻ phạm vi 10 * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy - Trẻ hứng bay, chong chóng cô bao quát TCVĐ: thú tham gia + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? TËp tÇm chơi trò chơi + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa vong - Trẻ chơi vui Chơi tự vẽ, đoàn kết do: nhau. 8
  9. I. Chuẩn bị Hoạt động - Trẻ biết II. Cách tiến hành chiều vậnđộng theo Nội dung: Vận động theo cảm nhận âm nhạc bài Vận động cảm nhận âm hát: Em mơ gặp Bác Hồ. theo cảm nhạc và hát - Cho cả lớp hát 2 lần nhận âm giai điệu bài - Cả lớp hát vỗ tay theo nhịp. nhạc. hát: Em mơ - Cả lớp hát vỗ tay theo tiết tấu chậm. gặp Bác Hồ - Cả lớp hát múa theo nhạc bài hát. Trò chơi: “Cuộc thi tìm kiếm tài năng” Cô thấy các con bạn nào cũng hát rất hay và vận động rất giỏi rồi bây giờ các con hãy thi đua nhau lên biểu diễn để xem bạn nào hát hay, múa đẹp và thể hiện được tài tăng của mình nhé! - Nhận xét, tuyên dương. Thứ 4 - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Ngày một số hoa - Một lẵng hoa có 3-4 loại hoa. 13/ 5/ 2015 quen thuộc. - Tranh xé dán hoa( Hoa có 3 cánh, hoa có 4 cánh, - Biết ngày hoa có 5 cánh. ). LĨNH sinh nhật Bác - Đĩa nhạc không lời và đĩa nhạc có lời về Bác. VỰC là ngày 19/5. - Đàn ghi nhạc đệm bài hát: “ Em mơ gặp Bác Hồ” PHÁT - Cũng cố kĩ Nhac và lời Xuân Giao. TRIỂN năng xé và - Chuẩn bị số lượng giấy màu cho mỗi trẻ, đủ các THẨM dán cho trẻ: màu( Đã vẽ sẵn cánh hoa cho trẻ) MĨ Xé theo nét - Nhị hoa màu vàng. (Tạo hình) mờ và kĩ - Bút màu, hồ dán. năng xếp tạo II. Cách tiến hành: Xé dán dây thành hình Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. hoa trang bong hoa, và Cô xách lẵng hoa vào lớp và gọi trẻ tập trung quanh trí lớp. phết hồ theo cô. hình xé, - Trẻ xem lẵng hoa và trẻ kể tên các hoa có trong chấm hồ và lẵng. dán. - Lẵng hoa này cô tặng sinh nhật cho các bạn trong - Giáo dục trẻ lớp mình. Các con biết trong lớp mình tháng này ai kính yêu bác có ngày sinh nhật không? Hồ. - Sinh nhật Bác Hồ vào ngày nào? Vệ sinh sạch - Hôm nay cô dạy lớp mình xé dán hoa mừng sinh sẽ sau khi nhật Bác nhé! hoàn thành Hoạt động 2: Nội dung sản phẩm. + Quan sát mẫu. - YCCĐ: 90 - - Cô có một bức tranh xé dán rất đẹp. Các con xem 93% trẻ đạt tranh và có nhận xét gì nào? . - Trong tranh có những gì? - Tranh được làm bằng chất liệu gì? 9
  10. - Màu sắc thể iện của bức tranh như thế nào? - Bố cục tranh như thế nào? * Cô giới thiệu tên bức tranh: Bức tranh của cô làm từ các tờ giấy màu, cô xé dán những bông hoa,có những bông hoa 3 cánh, có những bong hoa 4 cánh, có nhưng bông hoa 5 cánh. + Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ vẽ. * Cô giới thiệu kĩ năng: - Muốn làm được bức tranh giống của cô, các con phải sữ dụng kĩ năng xé, xếp thử và dán. - Các con còn nhớ cách xé không?( 2-3 trẻ nhắc lại). - Cô xé mãu cho trẻ xem kết hợp với kĩ năng xé theo nét vẽ sẳn. - Cô xé tiếp cánh hoa nữa với kĩ năng trên, cô vừa xé vừa phân tích. - Cứ như vậy cô xé tiếp 3-4 cánh hoa tùy theo loài hoa cô chon. - Cô gợi ý màu cho trẻ. - Sau khi xé xong nhị hoa và cánh hoa cô xếp thử hoa và nhụy hoa vào giấy sao cho bố cục hợp lý. - Sau khi xếp thử xong cô phết keo vào nhụy hoa, - cánh hoa.Cô dùng bút màu vẽ them cành hoa. - Trên cành hoa thường có gì các con bết không nào? ( Lá hoa) Lá cô có thể vẽ hoạc xé. Lá hoa mà xanh. - Cô nhắc lại cách phết keo sao cho không nhem ra ngoài. - Sau khi làm xong các con nhớ lau tay và vò giấy vụn vào rá. + Trẻ thực hiện - Cô mỡ nhạc không lời nhỏ vừa đủ cho trẻ nghe. - Trẻ về bàn để thực hiện. - Cô bao quát và nhắc nhỡ trẻ cách xé – xếp thử và dán + Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. Cho trẻ quan sát. - Cô mời một trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình. - Cô mời 2 trẻ lên chỉ và nhận xét sản phẩm mà mình thích. - Cô hỏi vì sao mà trẻ thích( Nhận xét sản phẩm của bạn và nêu lí do mà trẻ thích) 10
  11. - Cô nhận xét 1-2 sản phẩm. Nhận xét về kĩ năng màu sắc. Hoạt động 3: kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ thu don đồ dùng và vệ sinh. I. Chuẩn bị: - Tranh minh hoa nội dung bài thơ - Đĩa có các hình ảnh minh họa nội dung bài thơ. - Đàn ghi nhạc bài hát: Nhớ ơn Bác nhạc và lời: Phạm Huỳnh Điểu. LĨNH Trẻ nhớ tên - Kẻ vạch xuất phát và vạch đích cách nhau 7-10m VỰC bài thơ “ Bác - Tranh lăng Bác PHÁT Hồ của em” II. Cách tiến hành TRIỂN và tên tác gả: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. NGÔN Phạm Thị - Cô cùng trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác NGỮ Thanh Nhàn. - Bài hát nói về điều gì?( Nói về tình cảm kín trọng (Văn học) - Trẻ hiểu của các bạn nhỏ với Bác Hô.) được nội - Các con biết những bài thơ nào nói về tình cảm Thơ. Bác dung bài thơ, của các bạn nhỏ với Bác Hồ hãy kể tên cho cả lớp hồ của cảm nhận mình nghe nào?( 2-3 trẻ kể) em. được âm điệu Tuy Bác Hồ không còn nữa nhưng tình cảm của vui tươi của mọi người đối với Bác là mãi mãi, nhất là các bạn bài thơ. nhỏ. Có rất nhiều bài thơ nói về tình cảm của các - Trả lời bạn đối với Bác. Có một bài thơ cũng nói về tình được câu hỏi cảm của các bạn đối với Bác đó là bài thơ: Bác Hồ theo nội dung của em sáng tác của cô Phạm Thị Thanh Nhàn các bài thơ con lắng nghe cô đọc nhé. - Trẻ biết đọc Hoạt động 2: Nội dung thơ theo Cô đọc thơ: nhiều hình - Lần 1: Cô đọc diễn cảm kết hợp điệu bộ thức khác Bài thơ nói về tình cảm của em đối với Bác Hồ.Khi nhau. bé ra đời, Bác Hồ đã không còn nữa nhưng hình ảnh - Rèn kĩ năng Bác vẫn còn mãi mãi . đọc thơ diễn - Lần 2 : Cô đọc diễn cảm lần 2 kết hợp xem tranh cảm cho trẻ. minh họa. - Diễn đạt rõ Đàm thoại và đọc trích dẫn. ràng mạch - Cô vừa đọc bài thơ gì?( Bác Hồ của em) lạc. - Bài thơ do ai sang tác?( Phạm Thị Thanh Nhàn) - Giáo dục trẻ - Khi em sinh ra Bác còn sống hay đã mất. biết yêu quý - Câu thơ nào nói lên điều đó. kính trọng Khi em ra đời. 11
  12. Bác Hồ. Đã không còn Bác - YC: 90- - Hình ảnh của Bác có ở đâu?Được thể hiện qua 93% trẻ đạt những câu thơ nào?( 2-3 trẻ trả lời) “ Chỉ còn tiến hát Chỉ còn lời ca Chỉ còn câu chuyện Chỉ còn bài thơ” - Tình cảm của các con đối với Bác như thế nào? - Con hãy đọc những câu thơ nói kên điều đó. “Mà em vẫn thấy Bác sao rất gần Năm điều Bác dạy Vẫn còn vang ngân” - Bác Hồ tuy không còn nữa nhưng hình ảnh của Bác vẫn còn in đậm trong trái tim của con người VN, các bạn nhỏ ai cũng muốn nhận danh hiệu cháu ngoan Bác Hồ. Các con có muốn nhận danh hiệu đó không? Để được danh hiệu đó các con phải chăm ngoan học giỏi, các con có đồng ý không? Trẻ thực hiện. - Cả lớp đọc 2 lần. diễn cảm bài thơ Trẻ đọc theo nhóm, tổ, cá nhân( Cô chú ý sữa sai cho trẻ) * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? - Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Cô mỡ nhạc bài: Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ chí minh. trẻ vận động và đi ra ngoài I. ChuÈn bÞ - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi như chong chóng, , xích đu, cầu trượt II. C¸ch tiÕn hµnh * HĐCĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. - Cô làm mẩu 1 lần. - Trẻ thực hiện. 2 - 4 trẻ một lần. mổi trẻ thực hiện 2 lần. - Từng tổ. Cũng cố nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ biết ngoài trời: tung bóng lên * TCVĐ: Mèo đuổi chuột HĐCĐ: cao và bắt - Giới thiệu tên trò chơi, Phổ biến cách chơi, luật 12
  13. Tung bóng bóng bằng 2 chơi. Sau đó cho cả lớp cùng chơi lên cao và tay. bắt bóng * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng bằng 2 tay. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. I Chuẩn bị: Tranh chuyện . TCVĐ: - Trẻ hiểu II Tiến hành: Mèo đuổi được luật Cô cho trẻ ngồi quanh cô cả lớp đọc thơ“ Bác Hồ chuột. chơi và cách của em ” chơi. - Cả lớp đọc 1 lần. Chơi tự - Trẻ chơi - Tổ, nhóm, cá nhân. do: trật tự đoàn + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? kết. + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ đọc to chiều rỏ ràng. Ôn thơ. Bác hồ của em. Thứ 5 Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị: Ngày đến 10 và - Mỗi bạn 10 cái kẹo 14/ 5/ 2015 đếm trong - Bảng để cô gắn số lượng và trẻ hát bài thuộc bài LĨNH khả năng của hát: Nhớ ơn Bác. VỰC trẻ. II. Cách tiến hành: PHÁT - Rèn khả Hoạt động 1:: Ổn định tổ chức gây hứng thú TRIỂN năng ghi nhớ Trò chuyện dẩn dắt vào bài. NHẬN có chủ định Hoạt động 2: Nội dung. THỨC cho trẻ. * Đếm trong phạm vi 10. (Toán) - Trẻ biết Các con biết không Bác Hồ rất yêu các con, Khi còn Đếm đến cách chơi trò sống Bác thường múa hát và chia kẹo cho các cháu 10 theo chơi, biết trật thiếu niên nhi đồng. Vì vậy ai ai cũng yêu quý Bác. khả năng. tự trong khi Ngày xưa khi còn sống cứ đến 1-6 ngày quốc tế chơi. thiếu nhi Bác thường gửi lời thăm hỏi và tặng các - Diễn đạt rõ món quà cho các con đấy!Các con xem hôm nay các ràng mạch con có những món quà gì nhé. 13
  14. lạc - Chơi: Dấu tay cho trẻ lấy rá đồ dùng ra, hỏi trẻ - Giáo dục trẻ trong rá đồ dùng có gì?( Có rất nhiều kẹo) yêu quý và - Con xếp 10 kẹo ra từ trái sang phải. kính trọng - Các con đếm cho cô có bao nhiêu cái kẹo nào? Bác Hồ. - Cho trẻ đếm số lượng kẹo. - Yêu cầu cần - Các con hãy cất vào rá cho cô 1 cái kẹo. đạt 90-95 % - Các con xem còn bao nhiêu cái kẹo.( 9 cái kẹo) - Cho cả lớp đếm. - Các con hãy giúp cô cất 2 cái kẹo nữa. - Còn bao nhiêu cái kẹo nữa?( 7 cái) - Cho cả lớp đếm. - Các con cất cho cô 3 cái kẹo nữa. - Còn bao nhiêu cái kẹo? - Cho cả lớp đếm. - Cứ như vậy cho trẻ cất và đếm cho đến hết. * Cũng cố: Trò chơi “ Bé hãy đếm đúng” Yêu cầu trẻ đếm đúng. - Cô cho trẻ đi và hát khi nghe cô nói kết bạn, cả lớp sẽ nhanh chạy về 3 nhóm.Mỗi nhóm sẽ cử ra một bạn nhóm trưởng để đếm xem nhóm bạn có tất cả bao nhiêu bạn. Đội nào có lần đếm đúng nhiều nhất đội đó sẽ chiến thắng. * Luyện tập “ Trò chơi: đếm đến 10” Trò chơi: Là thợ xây lăng. - Ba đôi chơi, mỗi đội 10 bạn, mỗi bạn trong nhóm sẽ đươc lên gắn một miếng ghép để xây lăng Bác.Trong thời gian quy định đội nào gắn xong trước đội đó sẽ thắng cuộc. Cô cùng các bạn kểm tra kết quả. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cô hỏi trẻ tên bài học. - Cô cùng trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác. - Cô nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi: Chong chóng, xích đu II. Cách tiến hành Hoạt động - Trẻ hứng * HĐCĐ: Làm quen bài hát. Em mơ gặp Bác Hồ. ngoài trời thú nghe cô Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn xung quanh cô HĐCĐ: hát. Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp làm quen bài Làm quen - Nhớ tên bài hát. Em mơ gặp Bác Hồ. 14
  15. bài hát. " hát. . Tác giả Em mơ - Cô hát 2 lần. gặp Bác + Cô vừa hát bài gì? Hồ. + Do ai sáng tác? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) - Cả lớp hát 2 – 3 lần. - Từng tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý đến trẻ yếu và còn chớt như cháu ( Quỳnh, Hải, Cường) * TCVĐ: Cướp cờ. - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cho cả lớp cùng chơi TCVĐ: - Trẻ hiểu Cướp cờ. được luật * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng chơi và cách - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. * Chơi tự - Trẻ chơi do: trật tự đoàn I. Chuẩn bị kết. II. Cách tiến hành Cho trẻ ngồi vòng tròn xung quanh cô Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp ôn bài thơ. “Bác Hồ của em.”. Tác giả . Hoạt động - Trẻ đọc to - Cô đọc 1 lần. chiều rỏ ràng. + Cô vừa đọc bài thơ gì? Ôn thơ. + Do ai sáng tác? Bác Hồ ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) của em. - Cả lớp đọc 2 – 3 lần. - Từng tổ nhóm, cá nhân. Cô chú ý đến trẻ yếu và còn chớt như cháu ( Quỳnh, Hải, Cường) + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Thứ 6 - Trẻ biết tên I.Chuẩn Bị: Ngày bạn hát “ Em - Nhạc bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ, . Ai yêu bác hồ 15/5/2015 mơ gặp Bác chí minh hơn thiếu niên nhi đồng Hồ” tên tác - Mũ âm nhạc cho mỗi trẻ. LĨNH giả: Bảo - Phách tre, xã xô đủ cho mỗi trẻ. VỰC Trọng II. Cách tiến hành PHÁT - Trẻ thuộc * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú TRIỂN lời và thể - Tuần này chúng ta học chủ điểm gì? hiện tình cảm - Các con ơi khi còn sống Bác Hô là vĩ lãnh tụ của 15
  16. THẨM khi nghe bài nước Việt Nam đấy. Bác luôn quan tâm, chăm sóc MĨ hát: “ em mơ yêu quý mọi người, nhất là các cháu thiếu niên, nhi (Âm nhạc) gặp Bác Hồ”. đồng. Bây giờ khi Bác Hồ không còn nữa nhưng - Trẻ biết vận các bạn nhỏ luôn nhớ, và yêu quý Bác đấy.Các bạn VĐ. EM động theo luôn mơ ước đươc gặp lại Bác, vì vậy em đã mơ về mơ gặp nhạc bài hát: Bác.Em mơ về Bác như thế nào các con cùng lắng Bác Hồ Em mơ gặp nghe bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ. NH. Ai Bác Hồ * Hoạt động 2: Nội dung: yêu bác hồ - Trẻ hứng Dạy hát và vận động: “ Em mơ gặp Bác Hồ” chí minh thú nghe cô - Các con cùng thể hiện tình cảm của mình qua bài hơn thiếu hát, thể hiện hát: Em mơ gặp Bác Hồ. Nhưng để bài hát hay hơn niên nhi tình cảm của các con cùng vận động theo nhịp nhé! đồng. mình khi - Để các con múa vận động được đẹp thì các con nghe cô hát. nhìn cô làm mẫu nhé. - Rèn kĩ năng + Cô làm mẫu không có giải thích. múa cho trẻ. + Cô làm mẫu lần 2 không giải thích. - Thể hiện L1: Cả lớp ngồi quanh cô và hát 1 lần. phong cách L2: Cả lớp chuyển đội hình đứng hát quanh cô. phán đoán L3: Cả lớp hát và vận động. khi chơi trò L4: Cả lớp hát và đi về chổ. chơi. L5: Tổ , nhóm vận động . - Giáo dục trẻ - Cô mời nhóm, cá nhân trẻ lên vận động theo nhịp biết yêu quý, cảm nhận âm nhạc.( Cô chú ý quan sát và sữa sai kính trọng cho trẻ) Bác Hồ. - Thi đua theo nhóm gái, nhóm trai. - Yêu cầu cần Nghe hát : Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên đạt: 90-93% nhi đồng. trẻ đạt - Cô hát mẫu lần 1 kết hợp nhac đệm - Bài hát nhớ giọng Bác Hồ đã nói lên tình cảm của các bạn đối với Bác Hồ. - Trẻ nghe hát lần 3, cô và trẻ cùng múa minh hoạ. + Các con vừa nghe bài hát gì? Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát:. - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc: - Cho trẻ hát và vận động: Em mơ gặp Bác Hồ - Nhận xét giờ học. - Nhạc bài hát: Em mơ gặp Bác Hồ. I. Chuẩn bị. II. Tiến hành. 16
  17. Vẽ tự do trên sân. - Trẻ biết Cô do cả lớp đọc bài thơ ông mặt trời. Hoạt động dùng các kĩ Hỏi ý định trẻ thích vẽ gì? ngoài trời năng để vẽ Cô phát phấn cho trẻ và hướng dẩn trẻ vẽ HĐCĐ: được các sản Theo sở thích của mình. Vẽ tự do phẩm theo ý - Cũng cố. trên sân. thích của - Nhận xét tuyên dương. mình. - TCVĐ: Mèo đuổi chuột . Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Chơi tự do: Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. * TCVĐ: Tập tầm vong Cô nêu cách chơi , luật chơi sau đó tôt chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ hiểu TCVĐ: được luật * CTD : Cô nhận xét sơ bộ phần trò chơi của trẻ rồi Tập tầm chơi và cách giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi cô trong sân vong. chơi. trường, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích trong - Trẻ chơi quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời CTD đoàn kết vui xử lý các tình huống cô thể xảy ra. vẽ Kết thúc : Tập trung trẻ, cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cho trẻ vào lớp I. Chuẩn bị - Soong, bát, thìa, đũa, đậu lạc, muối, bàn. II.Cách tiến hành Hoạt động 1: ổn định, gây hứng thú. - Trẻ biết các Cô cùng trẻ bài thơ: “Mẹ và cô”, Do nhà thơ: Trần Hoạt độn bước làm Quốc Toàn. chiều muối lạc, - ở nhà ai nấu cơm cho các con ăn? Mẹ nấu những Bé tập làm thành thạo món ăn gì? nội trợ các bước. Giáo dục trẻ biết yêu mẹ và cô giáo. H­íng dÉn - Trẻ thành Hoạt động 2: Nội dung. bÐ tËp lµm thạo các kĩ Để biết được quy trình làm muối lạc các con nhìn néi trî năng làm các bước trên tranh nhé! “Làm muối lạc. + Cô giới thiệu các dụng cụ: Soong, bát, đũa, đậu muối lạc” - Phát triển lạc, muối , thìa. các kĩ năng + Sau đó cô giới thiệu từng bước. vận động của * Cô làm mẫu: các ngón tay, - Bước 1: Bóc vỏ hạt lạc đã rang. bàn tay. - Bước 2: Làm sạch võ lọc hạt nhỏ. 17
  18. - Trẻ hứng - Bước 3: Bỏ vào cối giả mịn thú tham gia - Bước 4: Thêm 1 ít muối của bột canh. vào hoạt - Bước 5: Trộn đều muối và lạc. động, biết - Bước 6: Ăn. giữ gìn vệ * Trẻ thực hiện: sinh đảm bảo + Sau đó cô tiến hành cho trẻ làm theo nhóm. an - Trẻ thực hiện, nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. - Hỏi trẻ hoạt động gì? - Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. . 18