Giáo án Khối nhỡ - Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh

doc 19 trang thienle22 9370
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_toi_can_gi_lon_len_va_khoe_manh.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 3: TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 - 16/10/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống giao tiếp TDS 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân đi bằng gót chân đi khụy gối. 1 - 2 vòng. 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang HH: Thổi bóng bay. * Tay: Gà gáy (4l x 4n.) * Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cói gập người về trước (4lx4n) * Chân 2: Ngồi khuỵu gối. ( 4l - 4n ) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (4l x 4n). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác hái hoa. Điểm danh Trò chuyện - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với cơ thể bé sáng Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định Ăn - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn Ngủ - Tập trẻ ngủ dậy biết chải đầu tóc gọn gàng Hoạt động I. Mục tiêu: góc Các đồ chơi như đồ nấu ăn, bát , thìa, búp bê, tôm, cua cá, áo quần bác sĩ, tập dề, bẳng con vở toán, keo kéo, giấy màu, giấy a4, phấn, bút màu, màu nước, các đồ chơi với cát nước, cây cảnh, nước, khăn ẩm, khối, gạch, cây xanh, hoa, tranh ảnh, lô tô về ngày tết trung thu phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện II. Chuẩn bị: Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như xếp hình bé và bạn tập thể dục, xây công viên. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn Góc nghệ thuật: Trẻ biết các kỷ năng đã học tô, nặn, vẽ và bồi màu để tạo một số sản phẩm về các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, Cho trẻ vận động các bài hát trong chủ đề. Góc học tập: Trẻ biết xem sách, cắt dán làm tập sách về chủ đề.Trẻ biết tập in tay và tô ( Xem tranh lô tô và dinh dưỡng). Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai Tổ chức sinh nhật, nấu ăn, phòng khám. Cố gắng thực hiện công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ dung, đồ chơi). Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nuớc để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. III. Tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. 1
  2. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện các bộ phận trên cơ thể trẻ. Các con có biết không? trên cơ thể của chúng ta có rất nhiều bộ phận và muốn cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải ăn uống đầy đủ chất và tập thể dục tố đấy. + Vậy các con có thích đi học không? Và hôm nay lớp mình cùng hoạt động góc nhé. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẻ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kỷ sư sẻ xây khuôn viên, xây dựng vườn hoavà xếp hình bé và bạn tập thể dục - Đến với góc phân vai. Các con sẻ chơi cô nấu ăn, Tổ chức sinh nhật, phòng khám. . - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó tô, nặn, vẽ và bồi màu để tạo một số sản phẩm về các bộ phận còn thiếu trên cơ thể của bé, Cho trẻ vận động các bài hát trong chủ đề. - Còn đến với góc học tập: Các con hảy xem sách, cắt dán làm tập sách về chủ đề.Trẻ biết tập in tay và tô ( Xem tranh lô tô và dinh dưỡng). - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây, tưới nước cho cây. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. + Giúp trẻ biết cách trao đổi ý kiến mình với bạn + Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. - Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ bé ngoan. Hoạt động “Đi trên vạch Trò chuyện Vẻ các bộ Ghép đôi VĐ: Nào học kẻ thẳng trên về nhu cầu phận còn chúng ta sàn – ném xa dinh dưỡng thiếu trên cùng tập thể bằng 1 tay.” đối với sức khuôn mặt dục. khỏe bé. của bé NH: Cây trúc xinh. Thơ: TCAN: Tai Cái lưỡi (Lê ai thính Thị Mỹ Phương) 2
  3. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Làm quen Vận động các giác Ôn thơ Xác định vị bài thơ cái theo bài hát quan trên cơ “Cái lưỡi” trí đồ vật so lưỡi Nào chúng thể và chức với bản thân - Mạnh dạn ta cùng tập năng của trẻ tự tin bày tỏ thể dục. chúng Dể hòa đồng ý kiến của với các bạn bản thân trong nhóm . TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Tìm bạn Tìm bạn. Cáo và thỏ Trời nắng Tạo dáng. trời mưa - CTD: - CTD: - CTD: - CTD: - CTD: Hoạt động - Hướng dẩn - Tập đánh Nhận biết Hướng dản Biết không chiều trò chơi mới: răng, lau và phân biệt vỡ toán uống 1 số “Chi chi mặt, rửa tay các giác Bồi dưỡng thức ăn có chành bằng xà quan trên cơ trẻ hại cho sức chành” phòng. thể và chức khỏe năng của * Vệ sinh chúng. góc chơi: * Nêu gương cuối tuần: - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do Chơi tự do - Chơi tự do TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu PP hình thức tổ chức Thứ 2 Mục tiêu I. Chuẩn bị: Ngày Trẻ đứng - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. 12/10/2015 trước vạch - 15 - 20 túi cát, bóng. chuẩn: Đứng II. Cách tiến hành: LĨNH VỰC chân trước Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú PHÁT chân sau, tay - Sắp đến ngày 20/10 là ngày thành lập liên hiệp phụ TRIỂN cầm túi cát nữ. hôm nay cô và các con hãy thể hiện tình cảm của THỂ CHẤT cùng chiều mình dành cho các bạn gái, bà mẹ đi nào! “Đi trên vạch với chân sau, Hoạt đông 2 : Nội dung. kẻ thẳng trên cầm túi cát a. Khởi động: sàn – ném xa cao ngang - Cô cho trẻ đi, chạy kết hợp các kiểu đi: (đi bằng bằng 1 tay.” tầm mắt. Khi mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng có hiệu lệnh mép chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm). Đội thì nhằm hình vòng tròn thẳng đích và - Sau một thời gian thì tàu đã vào sân ga rồi các con ném túi cát nhanh chân đứng thành 3 hàng ngang nào. 3
  4. vào đích Vừa rồi các con đã cùng cô khởi động làm 1 đoàn tàu - Rèn tố chất thật giỏi rồi. Bây giờ cô và các con cùng tập những nhanh nhẹn động tác phát triển chung nào! khéo léo. b. Trọng động: - Thông qua * Bài tập phát triển chung bài học giáo - Tay 2 : Hai tay đưa ra trước, đưa lên cao (6lx4n) dục trẻ yêu - Bụng 3: 2 tây đư a lên cao nghiêng người sang 2 thích hoạt bên. (4lx4n) động thể dục. - Chân 1: Đứng khụy gốitay đưa ra trước lên cao. - Trẻ hứng (4lx4n) thú tham gia * Vận động cơ bản: “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn – các hoạt động ném xa bằng 1 tay.” cùng cô. - Cô làm mẫu: - Trẻ đạt 95- + Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích 97% yêu cầu + Cô làm mẫu lần 2: Vừa làm vừa kết hợp giải thích. của bài. TTCB: Chuẩn bị trẻ bước vào vạch xuất phát hai tay chông hông, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ và giữ được thăng bằng đi hết đường thì đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao ở điểm tay cao nhất rồi dùng sức ném mạnh túi cát xa về phía trước. + Làm mẫu lần 3: Cô nhấn mạnh: Đi và ném cô nhìn về phía trước. - Cho 2 trẻ lên làm. * Trẻ thực hiện: - Cho lần lượt 2 trẻ lên thực hiện - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Lần 2: lần lượt cho mỗi bạn 2 trẻ lên thực hiện. Các con vừa thực hiện các bài tập rất giỏi rồi. Giờ cô và các con sẽ cùng nhau đi hít thở nhẹ nhàng nào! c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trên sân hít thở không khí 1 – 2 vòng Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: - Máy tính, đèn chiếu. Que chỉ. Hoạt động bài thơ, tên - Phần mềm soạn powerpoint trên máy tính ngoài trời: tác giả. II. Cách tiến hành: HĐCĐ: - Rèn kĩ năng HĐCĐ: Làm quen thơ” Cái lưởi” Làm quen ghi nhớ Cho cả lớp ngồi quanh hôm nay cô cháu mình cùng thơ” Cái - Rèn kĩ năng nhau làm quen bài thơ “Cái lưởi” nhé lưởi” trả lời câu hỏi - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả 4
  5. mạch lạc. - Đọc cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp điệu bộ ở lần 2. - Hỏi trẻ: Bài thơ lớp mình vừa nghe có tên là gì ? do ai sáng tác ? - Cho cả lớp đọc cùng cô 3 – 4 lần. - Gọi một số trẻ thuộc thơ đứng dậy đọc. - Cho cả lớp đọc cùng cô lại 1 lần. Trong quá trình trẻ đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ. * Củng cố: Giờ học hôm nay cô cho các con hoạt động gì? - Trẻ mạnh - Qua bài thơ này cô mong muốn các con phải biết giữ - Mạnh dạn dạn tự tin bày gìn, bảo vệ, luôn luôn vệ sinh răng miệng của mình tự tin bày tỏ tỏ ý kiến của sạch sẽ, để phòng chống bệnh chân, tay, miệng nhé nh ý kiến của bản thân dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân bản thân Cô cho cả lớp thảo luận về công việc ngày mai như ngày mai là sinh nhật bạn hoa trong lớp. + Các con phải làm gì? - Cô cho trẻ thảo luận về ý kiến của mình . Cô chú ý quan sát xem trẻ có chủ ý thảo luận công việc ngày mai không, và ý kiến đó như thế nào. - Trẻ biết TCVĐ: Tìm bạn TCVĐ: cách chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi Tìm bạn. chơi đóng - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. luật. - Trẻ đoàn kết Chơi tự do Chơi tự do khi chơi - Cô bao quát trẻ chơi. + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. - Trẻ nắm Hoạt động I. Chuẩn bị: được tên trò - Sân bãi sạch sẽ. chiều: chơi, hiểu Hướng dẩn II: Tiến hành: cách chơi, Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. trò chơi mới: luật chơi “Chi chi - Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Nhìn mặt nhau đi. - Giúp trẻ + Lớp mình vừa hát bài hát gì? chành chơi tốt trò chành” + Do ai sáng tác? chơi này ở Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm. các giờ học Hoạt động 2: Nội dung tiếp theo. Hướng dẫn trò chơi: Chi chi chành chành - Rèn kĩ năng - Giới thiệu tên trò chơi chơi cho trẻ - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Rèn sự + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối nhanh nhạy, diện nhau, đọc thuộc lời đồng dao chi chi chành khéo léo cho chành, vừa đọc vừa kéo tay theo nhịp, 2 bạn một cặp, trẻ. cứ kéo tay theo nhịp đến hết bài đồng dao. Hết bài tay 92 – 94 % trẻ nghiêng về phía bên bạn nào thì bạn đó thắng cuộc. 5
  6. chơi tốt trò + Luật chơi: Đọc hết lời đồng dao mới phân biệt thắng chơi. cuộc. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố hôm nay các con hoạt động gì? + Nhận xét, tuyên dương trẻ. Thứ 3 - Trẻ biết tên II.Chuẩn bị Nhạc bài hát “bé khỏe bé ngoan”. 4 Ngày một số loại nhóm thực phẩm bằng nhựa: tôm, cua, cá, giò, chả, 13/10/2015 thực phẩm thịt gà, rau, củ, quả, trứng, khoai sắn, bánh 2 bảng LĨNH VỰC quen thuộc. chơi trò chơi, lô tô về các loại thực phẩm PHÁT Trẻ biết phân II.Cách tiến hành. TRIỂN loại thực Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú NHẬN phẩm thành - Cô hỏi các con ở nhà các con thường ăn những món THỨC 4 nhóm dinh ăn nào? ( Trẻ kể các món ăn: cơm, thịt, rau ) Trò chuyện dưỡng và biết - Món ăn đó cung cấp cho các con chất gì? (Chất đạm, về nhu cầu ích lợi của 4 béo ) dinh dưỡng nhóm thực - Muốn cơ thể khỏe mạnh các con phải ăn uống như đối với sức phẩm đối với thế nào? (Ăn uống đủ chất dinh dưỡng) khẻo của bé sức khỏe. - Để biết hôm nay các con ăn uống có đủ chất hay Phát triển kỹ không cô cùng các con đi đến siêu thị để chọn mua năng vận một số thực phẩm nhé: động: chạy + Mỗi trẻ chọn mua 1 loại thực phẩm. nhảy và vận - Cô gợi hỏi: À cô thấy mỗi bạn đều chọn mua một động của các loại thực phẩm rồi. Các con nhìn xem thực phẩm chi, cổ tay và mình mua là gì? chân. Có kỹ + Thực phẩm đó giàu chất gì? năng phân Các con biết không ? Để cơ thể chúng ta phát triển nhóm được hài hòa cân đối thì phải ăn uống đầy đủ các chất dinh các loại thực dưỡng. phẩm theo 4 Vậy có mấy nhóm chất dinh dưỡng? đó là những nhóm dinh nhóm nào? dưỡng. Có kỹ - Muốn biết có đúng là 4 nhóm chất dinh dưỡng không năng ghi nhớ cô mời các con cùng nhìn lên màn hình để xem các có chủ đích. loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể chúng ta nhé. Trẻ biết phải - Cho trẻ xem thục phẩm: (gạo, sắn, khoai, ngô). ăn đủ các + Những thực phẩm giàu chất gì? chất để có cơ Ngoài ra còn có thực phẩm nào thuộc chất bột đường thể khỏe nữa? mạnh và có ý + Chất béo gồm có những thực phẩm gì? thức khi sử + Gọi tên thực phẩm giàu chất béo. dụng các loại +Xem hình ảnh thực phẩm giàu chất đạm. thực phẩm và - Cho trẻ gọi tên. có ý thức + Còn lại là chất gì? Có những thực phẩm gì? trong việc giữ - Nếu các con bỏ ăn không ăn thịt, cá hay không ăn gìn sức khỏe canh thì điều gì sẽ sảy ra? 6
  7. của bản thân. - Khi con ăn uống đủ chất con thấy cơ thể mình thế Trẻ biết đoàn nào? kết phối hợp - Đúng rồi đấy! Các con mà ăn uống thiếu 1 trong 4 với bạn bè chất dinh dưỡng thì cơ thể sẽ chậm lớn hay mệt mỏi khi tham gia và dẫn đến suy dinh dưỡng đấy vì vậy các con, phải ăn các hoạt uống đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng đó là: chất đạm, béo, động, biết vi ta min và bột đường để giúp cho cơ thể mình luôn lắng nghe và khỏe mạnh và da dẻ luôn hồng hào đấy. thực hiện Xem Tháp dinh dưỡng theo yêu cầu * Mở rộng: Ngoài việc ăn uống đủ chất ra các con của cô. phải làm gì để giúp cơ thể mình luôn khỏe mạnh? * Trò chơi - TC1: Chọn lô tô theo yêu cầu: - TC2: Thi xem đội nào nhanh. Luật chơi: Dán đúng theo các nhóm thực phẩm. Cách chơi: Cô chia các con làm 3 đội chơi nhiệm vụ của các con phải bật qua vòng và chạy lên chọn lô tô thực phẩm và gắn đúng vào nhóm chất dinh dưỡng. và thời gian cho mỗi đội chơi 1 bản nhạc hết thời gian đội nào dán nhiều, dán đúng đội đó giành chiến thắng. - Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. - Cô kiểm tra kết quả và tuyên bố đội chiến thắng - Cô thấy các con rất ngoan và giỏi đã biết chọn những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và các con nhớ phải ăn đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể luôn khỏe mạnh và sẽ không có ai bị suy dinh dưỡng các con đồng ý không nào? - Hát bé khỏe bé ngoan và đi ra ngoài Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Hỏi trẻ bài học. Cháu dục trẻ giữ gìn các bé phận ttrên cơ thể mỗi ngày, ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể khỏe mạnh. Cần giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp + Nêu gương: Khen cả lớp, cho trẻ cắm hoa ngoan. Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh kể ngoài trời chân câu II. Cách tiến hành: chuyện, biết HĐCĐ: HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Cái lưởi”. Làm quen tên chuyện, tên các nhân Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn. Cô giới thiệu tên bài Thơ: thơ, tên tác giả. “Cái lưởi” vật trong chuyện. + Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần + Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? 7
  8. - Cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Cho trẻ đọc lại 1 lần TCVĐ: - Trẻ biết TCVĐ: Thả đỉa ba ba. Thả đỉa ba được cách - Cô nhắc cách chơi - luật chơi ba. chơi và luật - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. Chơi. CTD: Chơi tự do: Trẻ chơi với đu quay, cầu trượt, xích đu. - Cô bao quát trẻ chơi Hoạt động - Trẻ rửa tay I. Chuẩn bị: chiều: đúng thao tác - Các vòi nước sạch, xà phòng, khăn lau tay. Tập rửa tay của mình. II. Cách tiến hành: bằng xà Ôn định cho trẻ đứng 3 hàng dọc phòng Cô làm mẫu: - Bước 1: Chân tay xuôi dưới vòi nước, chà xà phòng vào lòng bàn tay. - Bước 2: Dùng ngón tay của bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. - Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo trên mu bàn tay kia và ngược lại. - Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẻ giữa các ngón tay của bàn tay kia và ngược lại. - Bước 5: Chụm 5 đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay lại. - Bước 6: Xuôi hai tay dưới vòi nước sạch rửa hết xà phòng, vẩy nhẹ, lấy khăn lau. + Nêu gương: Khen cả lớp, cho trẻ cắm hoa ngoan. 8
  9. Thứ 4 - Trẻ biết vẽ I. Chuẩn bị: Ngày khuôn mặt Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế. 14/10/2015 bạn trai. II. Tiến hành: LĨNH VỰC - Rèn kĩ năng Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. PHÁT sắp xếp bố Cô cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Hoa kết trái TRIỂN cục. Đàm thoại sơ qua về bài thơ: THẨM MĨ - Rèn tư thế + Lớp mình vừa đọc bài thơ gì ? (Tạo hình) ngồi đúng và + Do ai sáng tác ? “Vẻ những cách cầm bút. Các con biết không ? Trong cơ thể chúng ta ai cũng bộ phận còn - Giáo dục trẻ có một khuôn mặt thật là xinh và hôm nay các con thiếu trên tính kiên trì cùng nhau vẻ về khuôn mặt của bé nhé. khuôn mặt hoàn thành Hoạt động 2: Nội dung của bé” sản phẩm. Vẽ khuôn mặt của bé - Giáo dục trẻ Quan s¸t tranh mÉu biết yêu quý, - G¾n tranh mÉu, hái trÎ: Bøc tranh vÎ g× ? chăm sóc bản + Khu«n mÆt b¹n trai cã ®Æc ®iÓm g× næi bËt ? thân. + Trªn khu«n mÆt cã nh÷ng bé phËn nµo ? * Yêu cầu VÎ mÈu cho trÎ xem cần đạt - Giíi thiÖu 1 sè ®å dïng häc liÖu cÇn thiÕt ®Ó t¹o - 94 – 96% thµnh bøc tranh. trẻ vẽ được C« võa vÎ võa giíi thiÖu c¸c b­íc vµ nãi chuyÖn víi khuôn mặt trÎ: bạn trai theo + B­íc 1: vÎ vßng trßn khÐp kÝn lµm khu«n mÆt. mẫu. + B­íc 2: kÕt hîp c¸c nÐt xiªn, nÐt cong ®Ó vÎ tãc + B­íc 3: kÕt hîp nÐt cong trßn, chÊm trßn ®Ó vÎ m¾t vµ mòi. + B­íc 4: vÎ l«ng mµy vµ miÖng. + B­íc 5: vÎ tai + B­íc 6: t« mµu tãc, hoµn thiÖn tranh vÎ. TrÎ thùc hµnh - Ph¸t ®å dïng cho trÎ. - Cho c¶ líp cïng vÎ khu«n mÆt b¹n trai. Trong qu¸ tr×nh trÎ vÎ c« chó ý nh¾c nhë, ®éng viªn ®Ó trÎ lµm bµi tèt h¬n. Hoạt động 3: Kết thúc Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ? - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( Chú ý hướng vào mẫu ) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. + Cũng cố, chuyển hoạt động. + Nêu gương: Khen cả lớp, cho trẻ cắm hoa ngoan. 9
  10. - Trẻ biếtt tên I. Chuẩn bị: bài thơ, tên - Máy tính, đèn chiếu. Que chỉ. tác giả. - Phần mềm soạn powerpoint trên máy tính LĨNH VỰC - Trẻ hiểu và II. Tiến hành: PHÁT nhớ nội dung Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú TRIỂN bài thơ. Cho trẻ ngồi quanh cô. Các con ơi tiếng trống báo NGÔN - Trẻ đọc hiệu giờ học đã đến rồi, các con hảy vui lòng lắng NGỮ thuộc bài thơ, nghe cô đọc câu đố sau nói về gì nhé Thơ: Cái đọc diển cảm “ Cái gì chúm chím đáng yêu lưỡi (Lê Thị đúng nhịp Thốt lời chào hỏi, nói nhiều điều hay” Mỹ Phương) điệu phù hợp Cô đố các con câu đố nói về ai? với từng câu ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời) thơ. + Vậy miệng để làm gì nhỉ? (ăn, nói, hát, cười ) - Rèn kĩ năng + Trong miệng có gì? (cái lưỡi) đọc diễn cảm, Các con biết không? Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có khả năng chú tác dụng riêng của nó. Cái lưỡi cũng vậy. Và để biết ý, ghi nhớ, được cái lưỡi có tác dụng như thế nào đối với cơ thể - Trẻ đọc rõ con người? Hôm nay cô cùng các con sẽ khám phá lời, trọn câu, qua bài thơ: Cái lưỡi của tác giả Lê Thị Mỹ Phương. trả lời rõ Các con có thích nghe cô đọc không? ràng, mạch Giờ học hôm nay cô cùng các con sẽ khám phá qua lạc các câu bài . Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ nhé. hỏi của cô. * Hoạt động 2: Nội dung. - Giáo dục trẻ * Cô đọc thơ. biết giữ gìn Muốn đọc hay đọc đúng các con lắng nghe cô đọc vệ sinh răng trước nghe. miệng. + Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ - Yêu cầu cần Bài thơ: Cái lưỡi đã miêu tả tác dụng của cái lưỡi đạt 95 - 97 %. dùng để nếm các mùi vị thức ăn khác nhau, mà cái lưỡi còn khuyên chúng ta đừng vội ăn những thức ăn qua nóng đấy! Và để hiểu rõ hơn về nội dung bài thơ các con lắng nghe cô đọc bài thơ thêm một lần nữa. + Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp màn chiếu * Trích dẫn và đàm thoại: + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời) Với 2 câu thơ đầu đã giới thiệu tên về của mình, làm những công việc hằng ngày. Tôi là cái lưỡi Giúp bạn hằng ngày ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời) - Bài thơ nói về bộ phận nào trên cơ thể? (Cái lưỡi) Và để biết cái lưỡi giúp chúng ta làm gì các con lắng nghe cô đọc tiếp nhé. Nếm vị thức ăn 10
  11. Nào chua nào ngọt - Cái lưỡi giúp ta làm gì? (nếm vị thức ăn) Các con biết không? không những Cái lưỡi đã giúp chúng ta nếm được các mùi vị của các thức ăn khác nhau. Mà cái lưỡi còn khuyên chúng ta điều gì, các - Trẻ thích con cùng nghe tiếp nhé. thú hát và hát Những gì nóng quá thuộc bài hát Bạn chớ vội ăn. Hãy chờ một tý Không thì đau tôi. - Cái lưỡi khuyên chúng ta điều gì? ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời) ( đừng vội ăn thức ăn nóng) - Vì sao lại không nên ăn thức ăn nóng? (vì ăn thức ăn nóng sẽ bị bỗng lưỡi) À Đúng rồi! Nếu chúng ta cố tình ăn thức ăn nóng sẽ bị bổng lưỡi và sẽ không ăn được đấy! Qua bài thơ này cô mong muốn các con phải biết giữ gìn, bảo vệ, luôn luôn vệ sinh răng miệng của mình sạch sẽ, để phòng chống bệnh chân, tay, miệng nhé. - Nào các con cùng nhắc nhở nhau đi nào * Dạy trẻ đọc thuộc thơ. Vậy các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “Cái lưởi” nào. - Cho trẻ đọc lần 1 tại chổ - Lần 2 đi về chổ ngồi, đội hình chử u. - Tổ thỏ trắng thể hiện tình cảm của mình về bài thơ “ Cái lưởi nào”. - Nhóm Sơn ca đọc ( Trẻ đọc cô chú ý sữa sai) - Tổ mèo con đọc - Nhóm Mây trắng thể hiện tình cảm của mình với cô giáo - Tổ Thỏ trắng đọc. - Nhóm họa mi đọc - Cá nhân: Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Cô thấy các con ai cũng thể hiện tình cảm của mình với cô giáo rất giỏi rồi. + Một lần nữa các con hãy thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ “ Cái lưởi” * Củng cố: Giờ học hôm nay cô cho các con hoạt động gì? Giáo dục trẻ: Qua bài thơ này cô mong muốn các con phải biết giữ gìn, bảo vệ, luôn luôn vệ sinh răng miệng của mình sạch sẽ, để phòng chống bệnh chân, tay, miệng nhé 11
  12. + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan - Cũng cố và I.Chuẩn bị mở rộng vốn - Đĩa, có bài hát “Thật đáng chê” hiểu biết của II. Cách tiến hành: Hoạt động trẻ về tên gọi HĐCĐ: Trò chuyện về tên gọi của một số giác quan ngoài trời của một số trên cơ thể. HĐCĐ: giác quan - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng Trò chuyện trên cơ thể. tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an về tên gọi toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: của một số + Trên cơ thể chúng ta có những giác quan nào? giác quan + Đâu là mũi? Mũi dùng để làm gì? trên cơ thể Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hổi, định hướng cho trẻ trả lời. - Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân Cô cho cả lớp thảo luận về công việc ngày mai như ngày mai là sinh nhật bạn hoa trong lớp. + Các con phải làm gì? - Cô cho trẻ thảo luận về ý kiến của mình . Cô chú ý quan sát xem trẻ có chủ ý thảo luận công việc ngày mai không, và ý kiến đó như thế nào - Trẻ biết TCVĐ: Tìm bạn cách chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi luật chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. TCVĐ: Tìm bạn - Trẻ chơi Chơi tự do: Trẻ chơi vơi bóng, máy bay, bong bóng. đoàn kết CTD: I. Chuẩn bị: - Một số hình ảnh các giác quan trên cơ thể. II. Tiến hành: Hoạt động Chiều hôm nay chúng ta cùng ôn bài thơ “Cái lưởi”. chiều: Tập rửa tay Cô cho trẻ ngồi. Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. bằng xà + Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần phòng + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? - Cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc, cô chú ý trẻ yếu như cháu( Hoàng, Tiến, Như) 12
  13. - Cho trẻ đọc lại 1 lần -Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi . + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. - Chơi tự do Thứ 5 - Trẻ biết II. Chuẩn bị: Ngày ghép 2 đối + Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có bài hát: Đôi dép. 15/10/2015 tượng có - Giáo án Powrepoint: 3 đôi dép, 3 đôi tất có màu sắc, LĨNH VỰC cùng hình kích thước khác nhau. PHÁT dạng, kích - Giá đặt 3 đôi dày, 3 đôi dép. TRIỂN thước, màu - 6 tranh dán các loại dày, dép tất, 3 cái bảng, 3 bút dạ, NHẬN sắc để tạo 9 cái vòng. THỨC thành 1 đôi. + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rá đựng 3 đôi dày, 3 đôi (Toán) - Rèn kỹ năng tất có màu sắc, kích thức khác nhau. Ghép đôi quan sát, ghi - Dép của trẻ, mỗi trẻ 1 đôi. tương ứng nhớ cho trẻ. III. Cách tiến hành: 1,1 - Phát triển Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài. ngôn ngữ cho Cho cả lớp hát bài: Cô và mẹ trẻ. - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Củng cố - Lúc ở nhà mẹ giống ai? ( Cô giáo) kiến thức về - Khi đến trường cô giáo như thế nào? số lượng, ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời như mẹ hiền). màu sắc. Cô nói: Lúc ở nhà mẹ giống như cô giáo, khi đến - Có ý thức đi trường cô giáo như mẹ hiền. đúng dày, Đến trường cô giáo là người yêu thương các con nhất, dép. là người chăm sóc cho các con bữa ăn giấc ngủ. - 90-95 % trẻ Thế các co có yêu thương các cô không? ( Có ạ). 13
  14. đạt yêu cầu. Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con. Cách ghép đôi. Một số đồ dùng của các con đấy. Hoạt động 2: Nội dung + Chọn đồ dùng đúng đôi: Hôm nay, các cô chú bán hàng mở siêu thị giày dép thật đẹp, cô cháu mình cùng đi tham quan siêu thị dày dép. - Đã đến siêu thị rồi, bây giờ chúng ta vào hàng dày xem trước nhé. - Cô chỉ vào từng đôi và hỏi trẻ: - Đây có phải là một đôi dày chưa? - Còn đôi này và đôi này? - Để chúng thành một đôi con phải làm gì? - Bạn nào giúp các cô chú xếp các đôi dày lại cho đúng nào! - Các con kiểm tra xem đã đúng chưa? - Cô cùng các con sang hàng dép xem nào. - Các quan sát xem các đôi dép này đã đúng đôi chưa? - Ai giúp các cô chú bán hàng xếp lại các đôi dép cho đúng đôi nào! * Làm sao để ghép được một đôi dép bây giờ các con nhẹ nhàng về chỗ của mình để thực hiện nào! + Dạy trẻ ghép đôi: - Trong rá của các con có gì? ( có dép, tất) - Bây giờ các con cùng cô ghép những đôi dép và đôi tất này thành đôi của nó. Nhưng để ghép đúng các con nhìn cô ghép trước. - Cô ghép mẫu: Cô chọn chiếc dép trái đặt lên phía trước, sau đó cô chọn chiếc dép phải ghép cạnh chiếc dép trái để tạo 1 đôi dép. - Cô vừa ghép được đôi dép có màu gì? - Không những đôi dép cô chọn để ghép có màu giống nhau mà nó còn giống nhau về hình dạng, kích thước nữa. - Các con ghép giống cô xem! (trẻ ghép, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ và gợi hỏi trẻ đang làm gì? Ghép như thế nào?). - Vừa rồi cô và các con đã ghép được đôi dép màu đỏ rồi, bây giờ các con ghép tiếp các đôi dép còn lại xem! (trẻ ghép cô bao quát, hướng dẫn, gợi hỏi trẻ). - Cô thấy các con ghép xong rồi bây giờ các con quan sát cô ghép tiếp nha! - Cô cho 1 chiếc dép màu xanh xuất hiện và hỏi trẻ: Cô đã ghép đúng đôi dép chưa? - Để ghép đúng đôi dép cô phải làm gì? - Cô ghép thêm cho trẻ quan sát. 14
  15. - Cô cho 1 chiếc dép màu vàng và 1 chiếc dép màu đỏ xuất hiện và hỏi trẻ: Các con nhìn xem cô ghép đôi dép này đã đúng đôi chưa? ( Chưa) - Để đúng đôi cô phải làm gì? - Cô ghép lại cho trẻ quan sát. * Cô khái quát lại: Để ghép được 1 đôi dép các bạn chọn chiếc dép trái đặt lên trước sau đó chọn chiếc dép phải ghép cạnh chiếc dép trái để tạo thành 1 đôi dép gọi là ghép đôi. - Các con cùng cô đã ghép được các đôi dép rồi, bây giờ cô cháu mình cùng kiểm tra xem có bao nhiêu đôi dép vừa ghép được! - Các con đã ghép được những đôi dép đúng rồi bây giờ các con xếp chúng vào rá nào! - Khi trời lạnh muốn ấm chân chúng ta phải mặc gì?( Tất) - Các cô chú bán hàng tặng cô cháu mình những đôi tất thật đẹp bây giờ các con cùng ghép chúng thành đôi nào! (trẻ xếp cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng). - Vậy con đang làm gì? (Ghép đôi) - Con ghép như thế nào? - Các đôi tất con ghép phải như thế nào? - Cô cũng đã ghép được các đôi tất rồi, các con hướng lên màn hình xem! - Kiểm tra xem cô cháu mình ghép được mấy đôi tất. - Giờ các con xếp các đôi tất vào rá cho cô. * Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi : Đội nào nhanh hơn. - Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 3 nhóm, mỗi nhóm có 2 bức tranh có các loại đồ dùng, các con hãy nối để ghép chúng thành đôi. Khi lên nối các con phải bật qua 3 ô vòng rồi dùng bút nối 2 chiếc cùng đôi lại với nhau để ghép thành đôi của nó, mỗi bạn chỉ được nối 1 lần. - Luật chơi: Trong thời gian một phút đội nào nối xong và đúng là đội thắng cuộc. - Trẻ chơi, cô bao quát. - Cho trẻ chơi 2 lần. - Hết giờ cô treo tranh của 3 đội lên 3 bảng, kiểm tra, nhận xét. + Cho trẻ trải nghiệm thực tế: Không những các con được chơi trên đồ chơi mà hôm nay cô cũng đã chuẩn bị cho các con 1 đôi dép giờ các con mặc vào chân rồi đứng dậy đi chơi cùng cô nào! (cho trẻ đi cùng cô 2 vòng). 15
  16. - Cô hỏi 2 trẻ mặc dép sai: Khi con mặc đôi dép này đi thì cảm thấy như thế nào? - Vì sao lại khó đi? ( Vì không phải đôi) - Cô hỏi 2 trẻ mặc dép đúng: Khi con đi đôi dép này thì như thế nào? - Vì sao lại dễ đi? - Vậy các bạn mặc nhầm dép nhau thì bây giờ phải làm gì? - Cô cho trẻ đổi dép lại đi tiếp 2 vòng rồi dừng lại và hỏi: Khi các con đi đúng dép rồi thì sao? * Cô giáo dục trẻ: Trong cuộc sống hàng ngày ngoài dép ra những loại đồ dùng có đôi các con nhớ phải mặc đúng đôi để vừa đẹp vừa dễ đi. Không những thế các con luôn giữ gìn đồ dùng của mình để chúng luôn sạch sẽ và dùng được lâu nhớ chưa các con. * Hoạt động 4: Kết thúc. - Các con vừa hoạt động gì? - Cô nhận xét buổi hoạt động. Hoạt động - Trẻ thích I.Chuẩn bị ngoài trời thú hát và hát - Đĩa, có bài hát “Thật đáng chê” HĐCĐ: thuộc bài hát II. Cách tiến hành Vận động HĐCĐ: Vận động theo bài hát Nào chúng ta cùng tập theo bài hát thể dục. Nào chúng ta - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả cùng tập thể - Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu dục. bộ ở lần 2. Hỏi trẻ: cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác? - Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. - Đàm thoại về nội dung bài hát - Tóm gọn nội dung kết hợp giáo dục. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. * Chú ý sửa sai cho trẻ - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa. TCVĐ: Cáo - Trẻ biết TCVĐ: Các và thỏ. và thỏ cách chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi chơi đóng - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. - CTD:Chơi luật. Chơi tự do: Nhặt lá quanh sân trường. tự do. - Trẻ đoàn kết - Cô bao quát sữa sai cho trẻ khi chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ bài học gì? + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. 16
  17. Hoạt động Cũng cố kiến I Chuẩn bị: Vỡ toán, bút chì bút sáp, bàn nghế chiều: thức các kiến II Tiến hành Sử dụng vỡ thức đã học Cô cho cả lớp cùng hát bài: “Nhìn mặt nhau đi”. toán để trẻ tô và + Lớp mình vừa hát xong bài hát gì? Bồi dưỡng nối được theo + Do ai sáng tác? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời) trẻ yếu yêu cầu của Hôm nay cô cháu mình cùng nhau sử dụng vỡ toán cô. nhé. Các con tô nối các đồ dung có số lương 2 và tô số 2 nhé. Trẻ thực hiện cô chú ý đến trẻ yếu như cháu Tiến, Nhi, Nga. Ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ bài học gì? + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Thứ 6 Mục tiêu. I Chuẩn bị: Ngày - Trẻ hát vừa - Trang phục, băng đĩa. 16/10/2015 phải, vui rỏ II. Tiến hành: LĨNH VỰC lời. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. PHÁT - Trẻ hát kết Cho trẻ chơi trò chơi: Mũi cằm tai TRIỂN hợp vận động + Các con vừa chơi trò chơi gi? THẨM MĨ nhịp nhàng + Vậy ngoài các bộ phận đó ra con còn biết những bộ (Âm nhạc) theo bài hát phận nào? ( Mời 2-3 lần). Vận động: - Trẻ hứng - Các con vừa chơi trò chơi nhắc đến bộ phận nào trên “Nào chúng thú tham gia cơ thể của các con? Ngoài các bộ phận đó ra rồi con ta cùng tập tiết học. còn biết thêm những bé phận gì trên cơ thể của ta nửa thể dục”. kể cho cô và bạn biết nào. Muốn cơ thể khỏe mạnh thì Nghe hát: chúng ta phải làm gì? Và hôm nay cô cháu mình cùng Cây trúc vận động bài. Nào chúng ta cùng tập thể dục. xinh. Hoạt động 2: Nội dung TCAN: Tai Dạy vận động bài: “Nào chúng ta cùng tập thể dục” ai tinh - Cô hát 2 lần kết hợp vận động. - Lần 2 kết hợp nhạc - Các con vừa nghe bài hát gì? - Bài hát nhắc các con điều gì? - Các cháu có muốn vận động theo cô bài hát này không? + Trẻ thực hiện: Cô mời các con đứng dậy cùng tập thể dục cùng cô nào. - Tổ chức cho trẻ vận động : - Cả lớp vận động 2 lần. Đội hình vòng tròn, sau đó về chử u. - Từng tổ nhóm, cá nhân. Cô sữa sai cho trẻ chú ý đến cháu ( Phong, Hùng, Thảo Nguyên, Nhi). Nghe hát: “Cây trúc xinh” - Cô đàm thoại về bài hát - Cô hát tặng bài "Cây trúc xinh". Lần 1: Hát bằng lời. 17
  18. Lần 2 : Mở đĩa và cô minh họa theo bài hát. Lần 3: Cô cùng trẻ hũa mình theo giai điệu bài hát. Trò chơi âm nhạc. - Cô giới thiệu trò chơi “Tai ai thính" - Cô nêu cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 4-5l. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ bài học gì? + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Hoạt động Trẻ nhận I. Chuẩn bị: ngoài trời hứng thú học - Sân tập sạch sẽ HĐCĐ: cùng bạn - búp bờ, bóng. Tìm bạn II. Cách tiến hành: HĐCĐ: Tìm bạn Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi các con vừa đi vừa hát khi cô đưa ra hiệu lệnh tìm bạn cùng giới thì phải tìm bạn cho mình bạn gái thì tìm bạn gái bạn trai thì tìm bạn trai khi cô ra hiệu lệnh tìm khác giưới trẻ tìm nếu bạn nào tìm sai sẻ làm theo yêu cầu của cô. Dể hòa đồng Dể hòa đồng Qua đó trẻ dễ hòa đồng với các bạn trong nhóm. với các bạn với các bạn Không phân biệt riêng. Không ngồi một mình mà luôn trong nhóm . trong nhóm . hòa đồng cùng các bạn trong nhóm của mình. TCVĐ: Tạo - Trẻ biết TCVĐ: Tạo dáng. dáng. cách chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi chơi đúng - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. luật. Chơi tự do. - Chơi đoàn Chơi tự do: Cho trẻ chơi với xích đu, cầu trượt, kết vui vẽ - Cô bao quát sữa sai cho trẻ. Sinh hoạt Trẻ không I. Chuẩn bị: Các loại nước chiều được uống và II. Tiến hành: Biết không ăn một số Chiều hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về một uống 1 số thức ăn nước số thức ăn và thức uống có ảnh hưởng như thế nào đến thức uống có uống không cơ thể nhé. hại cho sức đảm bảo. + Vậy muốn cơ thể chúng ta khỏe mạnh thì cần phải khỏe làm gì? ( ăn uống đầy đủ chất) + Các con có uống nước lạnh không? ( không) + Vì sao? ( Vì sẻ không tốt cho sức khỏe, dể mắc bệnh) Đúng rồi nước rất cần thiết cho con người vì vậy các con nhớ không được uống nước lạnh mà phải đun sôi, uống nước sạch, khôing được uống nước bẩn, mất vệ sinh se sinh ra một số bệnh đối với con người ta. 18
  19. Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: chơi: đồ dùng sắp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con cùng xếp các góc làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. chơi gọn - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc gàng. chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. Nêu gương - Nêu ưu * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần điểm và khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. khuyết điểm + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé Chơi tự do ngoan. cờ. 19