Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé

doc 38 trang thienle22 4400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_truong_mam_non_tuan_2_lop_hoc_cua_be.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé

  1. - Thực hiện các quy định của lớp, của trường. 5. Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện bài hát về trường mầm non đúng nhịp có cảm xúc. - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Trẻ biết vận động bài “Hoa trường em.” + Trẻ hát thuộc bài hát “ Trường mẩu giáo yêu thương”, “Hoa trường em.” và biết vận động theo nhạc bài hát. Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được một số loại bánh theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, xoay tròn để tạo ra sản phẩm - Trẻ biết “Vẽ trường mầm non. Vẽ đồ chơi tặng bạn”. + Trẻ phối hợp các kỷ năng vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ được trường mầm non và các đồ chơi tặng bạn. Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: LỚP HỌC CỦA BÉ ( TUẦN 2) Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/9/ -18 1/9/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ Biết cảm ơn xin lỗi Thể dục 1.Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác sáng nhau và tập trẻ chạy chậm 60-80cm 2.Trọng động: + Hô hấp: Thổi nơ bay. + Tay: 2 tay dang ngang, lên cao ( 2l - 4n ). + Bụng - lườn: Nghiêng người sang 2 bên ( 2l - 4n ). + Chân: Co duổi một chân ra phía trước (2l - 4n ). + Bật nhảy: Bật tách khép chân. 3. Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trò chuyện - Trò chuyện về lớp học sáng Vệ sinh - Đi vệ sinh đúng nơi quy định Ăn - Nói được những món ăn hàng ngày Ngủ - Nhắc trẻ cởi bớt áo ấm trước khi đi ngủ. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng vườn hoa. Dễ hòa đồng với các bạn trong nhóm. - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học để vẽ, nặn, tô, cắt dán về nh÷ng ®å ch¬i tÆng b¹n - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh về đồ chơi đồ dùng trong lớp,
  2. cho trẻ tập đếm. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi, chơi với các nhóm chơi gia đình, tập làm cô giáo, cô cấp dưỡng. Chủ động giao tiếp với bạn bè và người lớn. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. II. Tiến hành 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về lớp học của bé. Lớp chúng mình có tên gọi là gì? ( Gọi 3-4 trẻ trả lời).( lớp học của chúng mình có tên gọi là lớp nhở nửa đấy). Thế hằng ngày ai đưa các con đi học? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Đến trường các con được học hát, múa và các con còn được gặp các bạn nửa.Và biết rỏ hơn về trường mầm non như thế nào thì hôm nay cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. Cô biết rằng lúc sáng các con đến lớp đã chọn cho mình một góc chơi rồi. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. Ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng vườn hoa. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi cô giáo, cô cấp dưỡng, chơi mẹ con. - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó dùng các kỷ năng đã học để vẽ, nặn, tô, cắt dán về chủ đề - Còn đến với góc học tập các con hảy xem tranh về đồ chơi đồ dùng trong lớp, cho trẻ tập đếm. - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, gieo hạt, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ
  3. Hoạt động Bò chui qua Trò chuyện Vẽ đồ chơi Đếm đến 2 DH: học cổng về tên gọi và tặng bạn. nhận biết Trường công việc nhóm có 2 mẩu giáo của các cô Chuyện: đối tượng, yêu thương giáo trong Món quà nhận biết NH: Cô trường. của cô giáo chữ số 2 giáo miềm xuôi Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện Làm quen LQT đếm Quan sát Cắm cờ tên và một truyện: đến 2 nhận thời tiết. vài đặc Món quà của biết nhóm - Trẻ quan Dễ hòa điểm của cô giáo có 2 đối tâm chú ý đồng với các bạn. tượng, đến vẽ đẹp các bạn LN YK của nhận biết thiên nhiên trong nhóm người khác chữ số 2 cuộc sống sử dụng lời nghệ thuật nói cử chỉ nói lên lễ phép lịch những vẽ sự đẹp đó và cảm nhận bằng lời nói, nét mặt, cử chỉ điệu bộ. TCVĐ : TCVĐ : TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Tập tầm Trời nắng Nu na nu Cáo và thỏ Trời mưa vong. trời mưa nóng Hoạt động Hướng dẫn Hướng dẫn Ôn và bồi Biết đặc Biết thông chiều trò chơi trẻ nhận kí dưỡng trẻ điểm công tin về bản mới: Thẻ hiệu ở đồ yếu để dụng cách thân tên tên dùng cá chuẩn bị sử dụng tuổi giới nhân khảo sát phân loại tính. đầu năm. theo 1-2 - Vệ sinh dấu hiệu góc chơi: - Nêu gương cuối tuần:
  4. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nộidung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bò I. Chuẩn bị: 3 cổng cao 0,5m. Ngày chui qua cổng, II. Tiến hành: 14/09/2015 phối hợp chân * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. LĨNH VỰC tay nhịp nhàng Cô cho trẻ ngồi quanh cô cùng nhau trò chuyện. PHÁT TRIỂN khi chui qua Cô đố các con tuần này lớp mình đang thực THỂ CHẤT cổng không hiện về chủ đề gì? ( lớp học của bé). chạm cổng. ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Bò chui qua - Trẻ biết phối Vậy các con có muốn đến được lớp học của các cổng hợp mắt và tay, con không ? Nhưng đường đi có nhiều đoạn chân trong khi ngoằn ngoằn nghèo các con nhớ đi theo hiệu Trò chơi vận bò, khi bò qua lệnh của cô nhé. Nào cô cháu mình cùng lên tàu động: cổng không nhé " cáo và thỏ” chạm cổng. Phát Hoạt động 2: Nội dung triển thể lực cho a, Khởi động: trẻ. Rèn tính tập Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy trên trung và chú ý. nền nhạc bài hát: “ Lớp chúng mình ” sau đó Rèn tố chất đứng 3 hàng ngang. Đã đến lớp học của các con nhanh nhẹn, rồi chúng mình cùng cô tập thể dục để cho cơ khéo léo. thể khỏe nhé. - Hình thành ý b, Trọng động: thức tập thể dục, Tập BTPTC thực hiện theo + Tay: 2 tay dang ngang, lên cao ( 4l - 4n ). hiệu lệnh của cô + Bụng - lườn: Nghiêng người sang 2 bên giáo ( 2l - 4n ). + Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. Cô thấy cơ thể của bạn nào cũng khỏe mạnh rồi, các con có muốn giúp cô làm một việc nửa không? * VĐCB.“ Bò chui qua cổng". Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1, 4 không giải thích. - Lần 2, 3 cô vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô bước đến vạch chuẩn khi nghe hiệu lệnh cô bò bằng bàn tay và cẳng chân khi bò cô phối hợp chân tay nhịp nhàng cô bò chui qua cổng không chạm vào cổng và bò đến cổng cuối cùng cô đứng dậy đi về cuối hàng đứng. Cô mời 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp cùng quan sát
  5. * Trẻ thực hiện - Cho 2 trẻ lên làm một lần - Lần 2 cho trẻ thi đua nhau Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời. * Trò chơi vận động: " cáo và thỏ” - Cô giới thiệu trò chơi. Cô nêu luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi 3- 4 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc C, Hồi tĩnh. Cho trẻ đi 2-3 vòng sân nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành. + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Một số đồ chơi; máy bay, chong ngoài trời tên hoạt động chống. HĐCĐ: của cô và trẻ II. Cách tiến hành: Trò chuyện trong lớp. HĐCĐ: Tên và một vài đặc điểm của các bạn, một vài đặc các hoạt động của trẻ ở trường điểm của các Hôm nay cô cháu mình cùng nhau giới thiệu về bạn các hoạt tên, tuổi, giới tính của mình cho cô và các bạn động của trẻ ở trong lớp biết nhé. trường - Cô gọi một vài trẻ đứng dậy, giới thiệu tên . mình và tên các bạn. Cô hỏi trẻ: - Cháu chơi thân với bạn nào nhất? - Ở lớp, các cháu được chơi với những đồ chơi gì? Được cô giáo dạy học những gì? - Cháu thích chơi trò chơi nào nhất? - Cháu thích chơi với bạn nào nhất? Tại sao? - Trong lớp có những góc chơi nào? - Có những đồ chơi gì? Lắng nghe ý - Cháu thích chơi góc nào nhất? Tại sao? kiến của người - Trẻ biết và - Lắng nghe ý kiến của người khác sử dụng lời khác sử dụng lắng nghe được nói cử chỉ lễ phép lịch sự lời nói cử chỉ ý kiến của người Các con nhớ khi nghe cô nói hoặc người lớn lễ phép lịch sự khác sử dụng lời nói thì phải chú ý lắng nghe người khác nói và nói cử chỉ lễ đáp lại đúng lúc lễ phép lịch sự. Không được phép lịch sự nói leo, không được cướp lời của người lớn đang nói, không phủ nhận ý kiến của người khác đang nói chuyện. TCVĐ : “Tập tầm - Trẻ hiểu được * TCVĐ : “Tập tầm vong”.
  6. vong”. luật chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: kết vui vẽ. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động chiều. - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ một thẻ tên làm bằng bìa, Hướng dẩn trò được thẻ tên của vẽ hình hoặc dán kí hiệu riêng của từng trẻ. chơi mới: Thẻ mình và của II. Cách tiến hành: tên bạn. Cô cho trẻ ngồi đội hình chử u, chiều hôm nay - Biết đếm các con sẻ được chơi trò chơi mới đó là trò chơi ( Thêm, bớt) “Thẻ tên”. một đơn vị - Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát thẻ tên của - Rèn luyện mình có điểm gì giống nhau và khác nhau với phản xạ nhanh thẻ tên của bạn ( về màu sắc, hình vẽ, chất nhạy liệu ), sau đó cho trẻ đếm thẻ tên. - Cô khuyến khích trẻ đếm bằng nhiều cách Ví dụ: Nhắm mắt đếm, cho tay ra sau lưng đếm cô cũng có thể dạy trẻ biết thêm hoặc bớt 1 đơn vị. Ví dụ: Đưa cho trẻ 2 thẻ tên, hỏi trẻ có bao nhiêu thẻ tên, đưa thêm ( hoặc bớt đi) một thẻ và hỏi số thẻ bây giờ là bao nhiêu. - Luật chơi: nếu bạn nào chơi không đúng thì sẻ bị làm theo yêu cầu của cô và các bạn. - Cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Một số tranh của cô và trẻ về chủ Ngày tên hoạt động đề trường, lớp mầm non. 15/09/2015 của cô và trẻ II. Cách tiến hành: LĨNH VỰC trong lớp. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú PHÁT TRIỂN - Trẻ biết giới Cô và trẻ cùng hát bài Vui đến trường, nhạc và NHẬN THƯC thiệu tên mình lời. Hồ Bắc. (MTXQ) và tên bạn, biết - Các cháu vừa hát bài gì ? được các hoạt À đúng rồi, đó là bài hát “Vui đến trường của Trò chuyện về động của mình nhạc sĩ Hồ Bắc. tên gọi và công và bạn ở lớp. Bài hát diễn tả một tâm trạng của bạn nhỏ trên
  7. việc của cô - Trẻ biết giữ đường đến trường. Bạn nhỏ đó rất vui vì được giáo trong gìn đồ dùng, đồ đến trường. Thế còn các cháu, các cháu thích trường chơi cẩn thận. đến trường không ? - Tích cực tham Và hôm nay cô cháu mình trò chuyện về tên gọi gia hoạt động và công của cô giáo trong trường. cùng cô. - Tại sao cháu lại thích đến trường ? Hoạt động 2: Nội dung * Trò chuyện về trẻ, bạn bè và lớp học Cô gọi một vài trẻ đứng dậy, giới thiệu tên mình và tên các bạn. Cô hỏi trẻ: - Cháu chơi thân với bạn nào nhất? - Ở lớp, các cháu được chơi với những đồ chơi gì? Được cô giáo dạy học những gì? - Cháu thích chơi trò chơi nào nhất? - Cháu thích chơi với bạn nào nhất? Tại sao? - Trong lớp có những góc chơi nào? - Có những đồ chơi gì? - Cháu thích chơi góc nào nhất? Tại sao? * Trò chuyện về công việc của cô giáo. Đến lớp, các cháu được gặp nhiều bạn, được cùng bạn chơi các trò chơi và chơi với những đồ chơi thật thú vị. Đến lớp các cháu còn được cô giáo chăm sóc và dạy các cháu học nữa đấy. Bạn nào nói cho cô biết, lớp của chúng mình là lớp gì? - Lớp chúng mình có mấy cô giáo? - Tên của các cô là gì? Cô đố trẻ: Ai đến lớp sớm Chăm chỉ sớm chiều Dạy bảo mọi điều Cho con khôn lớn? (Cô giáo) - Ở lớp cô giáo thường làm những công việc gì? Đúng rồi, cô giáo là người luôn luôn đến lớp sớm. Cô mở cửa, quét dọn, lau chùi phòng lớp và chuẩn bị đón các cháu. Ngoài ra cô giáo còn làm những việc gì? Các cháu xem cô có bức tranh gì đây nhé! Cô cho trẻ xem bức tranh cô giáo đang dạy học và hỏi trẻ: - Cô giáo đang làm gì? - Các bạn đang làm gì? - Các bạn ngồi học như thế nào? Có chú ý nghe
  8. cô dạy không? - Cô giáo dạy các cháu những gì? * Trò chơi: Đôi bàn tay Cách chơi: Trẻ ngồi thoải mái trên sàn nhà, nghe và quan sát các động tác làm cùng cô. Cô đọc: Đôi bàn tay có thể nói Theo cách riêng của mình Khi gặp người bạn thân Bàn tay giúp tôi nói: “Xin chào” (Giơ tay bắt và lắc lắc) “Đến đây nào” (Giơ tay khoát về phía mình “Tôi đồng ý – Ok” (Vòng ngón cái và ngón trỏ thành vòng tròn) “Hãy dừng lại ở đây nhé!” (Giơ bàn tay xòe ra làm hiệu dừng; bàn tay nắm lại, ngón tay trỏ chỉ xuống dưới đất) “Hãy nhìn nào” (Ngón tay trỏ chỉ vào mắt) “Hãy lắng nghe” (Dùng hai tay kéo 2 vành tai về phía trước) “Hãy cùng vui lên nào” (Cả hai trẻ quay mặt vào nhau cùng cười tươi) Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Tranh truyện ngoài trời dung của câu Vẽ một vòng tròn to lam ao cách chổ trẻ đứng HĐCĐ: chuyện. 3-4 m Làm quen - Trẻ biết tên II. Cách tiến hành: truyện: Món chuyện, tên các HĐCĐ: Làm quen truyện: “Món quà của cô quà của cô nhân vật trong giáo”. giáo chuyện. - Cô cho trẻ ra sân ngồi thành vòng tròn, hôm nay cô sẻ cho các con làm quen với câu chuyện “Món quà của cô giáo”. Các con ngồi ngoan lắng nghe cô kể nhé. + Cô kể cho trẻ nghe 2 lần kết hợp cho trẻ xem tranh Nêu nội dung câu chuyện. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có ai ? TCVĐ: Trời - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Trời nắng trời mưa
  9. nắng trời mưa luật chơi và Cô nêu luật chơi và cách chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự do: - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Chơi với đò chơi ngoài trời kết vui vẽ. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết nhận I. Chuẩn bị: Ca uống nước của trẻ, khăn mặt, chiều ra kí hiệu riêng nghế, chậu đựng khăn Hướng dẫn trẻ của mình II. Tiến hành: nhận kí hiệu ở Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm đồ dùng cá quen và nhận biết các ký hiệu ở đồ dùng cá nhân nhân của mình nhé. - Cô lần lượt gọi từng bạn lên và giới thiệu kí hiệu riêng của cháu, sau đó cho trẻ lên chọn đồ dùng của mình có kí hiệu như vở, khăn, ca, bót đáng răng. Cô chú ý đến cháu ( Nhi, Hiếu Huyền, Phương Thảo) Chơi tự do - Cả lớp tham - Cô bao quát trẻ chơi gia chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Thứ 4 - Trẻ biết vẽ I. Chuẩn bị: Bàn ghế giấy A4 bút sắp màu. Ngày các kỷ năng vẽ Tranh mẩu của cô 16/09/2015 nét cong tròn - Tranh vẻ quả bóng, chùm bóng bay. LĨNH VỰC khép kính, vẽ - Tranh vẻ, lắp ghép, đồ chơi bô linh PHÁT TRIỂN nét thẳng nét II. Tiến hành MĨ xiên. để tạo Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. (Vẽ đồ chơi được những quả Cho trẻ ngồi bên cô, cô đọc câu đố. tặng bạn. bóng, chùm “ Quả gì xanh, đỏ, tím, vàng bóng, hình lắp Kết chùm bay bổng nhẹ nhàng trên không”? nghép Đố các con biết đó là quả gì? - Biết phối hợp (Gọi 2-3 trẻ trả lời) các màu để hoàn - Vậy có bạn nào thích chơi bóng không nào? thành sản phẩm Không những bóng là đồ chơi, mà ngoài ra còn đẹp có rất là nhiều đồ chơi khác như. ( Bóng bay, - Rèn kĩ năng đồ lắp ghép, bô linh ). vẽ, tô màu. - Vậy các con có thích vẽ những đồ chơi đó để Rèn tư thế ngồi tặng bạn không nào. Và cô cũng đó chuẩn bị đúng, cách cầm các loại đồ chơi đó đấy. Lớp mình hảy nhìn bút. xem nhé. - Trẻ hứng thú Hoạt động 2: Nội dung
  10. hoạt động, có ý * Cho trẻ xem mẫu thức yêu quý và Cho trẻ quan sát Bức tranh. Quả bóng, và chùm giữ gìn sản bóng. phẩm của mình. Cho trẻ đọc từ quả bóng, bóng bay 2 lần. - Giáo dục trẻ Con có nhận xét gì về bức tranh. biết giữ gìn sản - Quả bóng có dạng giống hình gì? phẩm. - Quả bóng có màu gì? - Muốn vẽ được Qủa bóng và bóng bay đẹp thì các con dùng kỷ năng gì để vẽ. Vẽ nét công tròn từ trái sang phải khép kính để tạo thành đồ chơi bóng và chùm bóng. - Sau đó con chọn bút màu để tô bóng, và chùm bóng. - Còn đây bức tranh vẻ về gì? đồ lắp ghép, và bô linh. Cho trẻ đọc từ dưới tranh. đồ lắp ghép, bô linh. - Muốn vẽ được đồ lắp ghép, các con vẽ các nét thẳng, nét xiên để tạo được đồ lắp ghép. - Muốn vẻ được bô linh thì con dùng kỷ năng gì để vẽ. vẻ như thế nào? - Vậy các con có thích vẽ những loại đồ chơi đó không. Hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con “Vẻ một số đồ chơi” đấy, các con hãy suy nghĩ xem mình sẽ vẻ những đồ chơi gì nào? * Hỏi ý định trẻ. - Con thích vẽ đồ chơi gì? Con sẽ vẻ đồ chơi đó như thế nào? - Con dùng kĩ năng gì? - Cô hỏi 3 - 4 trẻ. * Trẻ thực hiện - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện ý định của mình. - Gợi mở cho trẻ những ý tưởng sáng tạo. Bồi dưỡng trẻ năng khiếu như cháu( Thiên, Như Ngọc Anh, Minh Đức). - Hướng dẫn giúp đỡ những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm như cháu ( Tiến, Hóa, Dung) Hoạt động 3: Kết thúc. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và tự nhận xét. Giới thiệu sản phẩm. thích sản phẩm bạn nào, vì sao con thích. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ. LĨNH VỰC - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh kể chuyện
  11. PHÁT TRIỂN dung câu sáng tạo. NGÔN NGỮ chuyện, biết tên II. Cách tiến hành: Chuyện: chuyện, tên các Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Món quà của nhân vật trong Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo”. cô giáo. chuyện. - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ? - Trẻ biết nhắc - Bàn tay cô đã dạy các con những điều gì? lại một số lời - Chăm các con những gì ? thoại trong câu ( Gọi 2-3 trẻ trả lời) chuyện. Các con có biết không ? Ngày hôm qua cô có - Phát triển ngôn gặp bạn gấu xù, mèo khoang, cún đốm. Các bạn ngữ mạch lạc. nói cho cô biết lớp các bạn cũng rất đông, các Trả lời câu hỏi bạn còn kể cho cô nghe câu chuyện về lớp của to, rỏ, nói trọn các bạn ấy nữa. câu. - Để xem lớp của các bạn gấu xù mèo khoang, cún đốm có ngoan như lớp học của mình không, cô sẽ kể lại chuyện ấy cho các con nghe nhé ! Hoạt động 2: Nội dung * Cô kể mẫu - Cô kể lần 1. Kể diển cảm. - Cô kể lần 2. Kết hợp cho trẻ xem tranh - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có ai ? * Trích dẫn và đàm thoại Cô kể từ đầu đến lượt gấu xù không đưa tay ra nhận quà. - Cô giáo hươu sao nói với lớp mẫu giáo như thế nào ? - Từ hôm ấy các bạn trong lớp ra sao ? - Đến ngày thứ 7 cả lớp điều gì thấy ? - Tại sao mèo khoang khóc ? - Cuối tuần cô giáo đã làm gì ? - Vì sao gấu xù không đưa tay ra nhận quà ? Các con biết không ? Vì muốn nhận quà do cô giáo tặng nên các bạn cố gắng học tập để cuối tuần nhận quà và phiếu bé ngoan. Tuy nhiên, gấu xù không dám đưa tay ra nhận quà. Tại sao nhỉ ? Cô kể tiếp đến hết. - Cô giáo nói gì ? - Ai đã nhận lỗi thay gấu xù ? - Khi dó cô giáo nói ra sao ? À cô giáo đã cho 2 bạn nhận quà, vì cả 2 đã biết nhận lỗi. - Thế trong lớp khi có bị mắc lỗi các con phải
  12. làm gì ? Các con ơi, câu chuyện cô vừa kể khen ngợi bạn gấu xù, cún đốm, mèo khoang vì các bạn đều rất ngoan. Đặc biệt là bạn gấu xù, khi thấy mình có lỗi đã nhận ngay lỗi của mình. * Kể chuyện sáng tạo. Cô sẽ tổ chức cho các con kể chuyện sáng tạo theo tranh, các con có thích không ? Cô chia lớp ra thành 2 đội lên kể chuyện sáng tạo theo tranh. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ bài học – Giáo dục - Nhận xét: Nêu gương – Cắm hoa Hoạt động I. Chuẩn bị: Cột cắm cờ, cờ cho trẻ. Đồ chơi ngoài trời - Trẻ biết đếm ngoài trời. HĐCĐ: đến 2, nhận biết II. Cách tiến hành Làm quen đếm nhóm có 2đối HĐCĐ: Làm quen đếm đến 2 nhận biết nhóm đến 2 nhận tượng đựơc có 2 đối tượng, nhận biết chữ số 2 biết nhóm có 2 - Nhận biết chữ Đếm đên 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng đối tượng, số 2 nhận biết chữ số 2. Trong rá có những gì? ( Áo, quần ) nhận biết chữ Chúng mình hãy xếp tất cả những cái áo đẹp ra số 2 thành một hàng ngang từ trái sang phải nào. - Dưới mỗi cái áo là 1 cái quần. Vừa xếp chúng mình cùng đếm nhé. Có bao nhiêu cái quần các con? - Bạn nào có nhận xét gì về số lượng áo và số lượng quần? - Số áo và quần số lượng nào nhiều hơn? Và nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Thế số lượng quần ít hơn là mấy? - Để số lượng 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? - Các con hãy thêm vào một cái quần nữa nào. Sau khi thêm vào 1 cái quần thì số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? - Chúng ta cùng kiểm tra lại số lượng 2 nhóm xem có bao nhiêu nhé. Đếm số lượng áo 1, 2Tất cả có 2cái áo. Đếm số lượng quần 1, 2, Tất cả có 2 cái quần. Cả lớp đếm 1 lần.Gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm. Cả lớp đếm lại 1 lần nữa. Như vậy số lượng 2 nhóm áo và quần đều bằng mấy? 2 TCVĐ
  13. Nu na nu nóng - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Nu na nu nóng luật chơi và Cô nêu luật chơi và cách chơi cách chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Chơi với đò chơi ngoài trời kết vui vẽ. - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động chiều: - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: Ôn và bồi học cùng cô. II.Tiến hành: dưỡng trẻ yếu - Trẻ đọc thuộc Bồi dưởng trẻ yếu về ngôn ngữ. về lĩnh vự bài thơ cô và - Cô kể lại chuyện món quà của cô giáo 1 lần. ngôn ngữ để mẹ, và câu - Cho cả lớp kể theo cô 1 lần. chuẩn bị khảo chuyện món quà - Đàm thoại sơ qua về câu chuyện. sát đầu năm. của cô - Sau đó gọi cháu yếu lên kể câu chuyện cùng cô như cháu. Nhi, Hoàng, Hóa Đọc thơ. Cô và cháu. Hỏi trẻ tác giả của ai. - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hôm nay các con hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương , cắm hoa bé ngoan. Thứ 5 - Trẻ biết đếm I Chuẩn bị: Ngày đến 2, nhận biết Áo quần cho trẻ (mỗi trẻ có 3 áo, 3 quần). 17/09/2015 nhóm có 2 đối Bảng, đồ dùng đồ chơi ở lớp học cho trẻ chơi LĨNH VỰC tượng đựơc trò chơi. PHÁT TRIỂN - Nhận biết chữ II Tiến hành: NHẬN THỨC số 2 Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - Luyện kỹ năng Cô cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan”. Đếm đến đếm, thao tác sử + Các con vừa hát bài gì? 2nhận biết dụng đồ dùng + Bài hát nói đến điều gì? nhóm có 2 đối học tập, và xếp + Mỗi bàn tay có bao nhiêu ngón? tượng nhận tương ứng 1-1 Các con cùng đếm với cô nào? biết chử số 2 - Giáo dục trẻ Bàn tay giúp chúng ta rất nhiều việc và giờ học biết yêu quý giữ hôm nay cô sẽ dạy cho các con đếm đến 2 nhận gìn, chăm sóc biết nhóm có 2 đối tượng, nhận biết chữ số 2. hoa. Hoạt động 2: Nội dung - Yêu cầu 90- * Ôn số lượng 2 95% trẻ đạt Cho trẻ đếm các đồ vật có số lượng 1 đôi dép trên màn hình. Đọc chữ số 1. (1 trẻ lên trẻ lên đếm, cho cả lớp kiểm tra). - Trẻ quan sát và xem trên màn hình có bao nhiêu quyển sách? (1 quyển sách). Để có được
  14. 2 quyển sách thì chúng ta phải làm gì? (thêm vào một quyển sách) * Đếm đên 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng nhận biết chữ số 2 - Trong rá có những gì? ( Áo, quần ) Chúng mình hãy xếp tất cả những cái áo đẹp ra thành một hàng ngang từ trái sang phải nào. - Dưới mỗi cái áo là 1 cái quần. Vừa xếp chúng mình cùng đếm nhé. - Có bao nhiêu cái quần các con? - Bạn nào có nhận xét gì về số lượng áo và số lượng quần? - Số áo và quần số lượng nào nhiều hơn? Và nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Thế số lượng quần ít hơn là mấy? - Để số lượng 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? - Các con hãy thêm vào một cái quần nữa nào. Sau khi thêm vào 1 cái quần thì số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? - Chúng ta cùng kiểm tra lại số lượng 2 nhóm xem có bao nhiêu nhé. Đếm số lượng áo 1, 2 Tất cả có 2 cái áo. Đếm số lượng quần 1, 2 Tất cả có 2 cái quần. Cả lớp đếm 1 lần. Gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm. Cả lớp đếm lại 1 lần nữa. Như vậy số lượng 2 nhóm áo và quần đều bằng mấy? 2 - Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cũng có nhiều cây xanh, hoa, quả có số lượng là 2. Bạn nào giỏi hãy tìm xem. Trẻ tìm và đếm: 2 con búp bê, 2 cái cặp, 2 cái mũ. - Số lượng búp bê, cặp, mũ mà các bạn vừa tìm được đều có chung số lượng là 2. Vậy chúng mình chọn số mấy để biểu thị cho số lượng áovà quần? ( 2). À đúng rồi! Chúng ta hãy chọn số 2 để biểu thị cho số lượng áo và số lượng quần đấy. Các con nhìn xem cô cũng có thẻ số 2. - Cô giới thiệu số 2. Các con nghe cô phát âm nhé (Số 2). Cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc. Cho trẻ đặt số 2 vào số lượng 2 nhóm. - Các con cùng đếm lại số lượng áo và số lượng
  15. quần nào. - Có 2 cái quần, cô tặng cho các con mỗi bạn 1 cái, con hãy cất vào rá của mình đi. - 2 cái quần bớt đi 1 còn lại mấy cái quần? Con chọn số mấy để biểu thị cho số lượng quần? - Có 2 cái quần bớt đi 1 cái nữa còn lại mấy? ( 1) - Có 1 cái quần bớt đi 1 cái nữa còn lại mấy? ( hết) - Các con cùng cất những cái áo đẹp và đếm nào. - Cho trẻ đọc số 2 * Phần 3: Trò chơi luyện tập Cô thấy bạn nào cũng học giỏi rồi giờ. Cô thưởng cho các con trò chơi: Mỗi bạn hãy chọn cho mình một thẻ số. - Trò chơi 1: “ Thi xem ai chọn nhanh dán đúng”. Để tặng các bạn nhỏ. Cách chơi; Cô chia lớp mình thành 3 đội, đội 1 màu xanh, đội 2 màu xanh, đội màu đỏ, đội 3 màu vàng. Cả 3 đội có nhiệm vụ lên tìm và dán những quả bóng, búp bê, đôi dày cho đúng số lượng là 3. Thời gian dành cho 3 đội là một bản nhạc. Bạn đứng trước lên dán thì phải bật qua 3 vòng sau đó lên tìm và dán, tiếp bạn thứ 2. Cứ như vậy sau khi bản nhạc kết thúc cô sẻ kiểm tra 3 đội xem đội nào dán đúng theo yêu cầu của cô đội đó thắng cuộc. - Trò chơi 2: * Trò chơi " Thi xem ai nhanh" Cô nêu cách chơi, luật chơi: Các con hãy chú ý lắng nghe và chọn số theo yêu cầu của cô Cho trẻ chơi (3-4 l). * Hoạt động 3: Cũng cố và nhận xét tuyên dương + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Giúp trẻ phát I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, chong chống,
  16. ngoài trời triển tính tò mò, bóng, búp HĐCĐ: ham hiểu biết, II. Cách tiến hành: Quan sát thời giáo dục trẻ HĐCĐ: Quan sát thời tiết. tiết. hình thành tính Cô cho trẻ ra sân ngồ vòng tròn và hát bài “Hoa cách tốt đẹp. trường em”. + Các con vừa hát bài gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Hôm nay các con cùng quan sat xem thời tiết như thế nào nhé. + Các con hãy nhìn lên bầu trời và quan sát xem bầu trời hôm nay như thế nào? + Bầu trời có nhiều mây không? + Bầu trời có nhiều mây thì không khí như thế nào? - Trẻ quan tâm - Trẻ biết vẽ đep Thời tiết hôm nay thật là đẹp, các con nhớ khi chú ý đến vẽ của bầu trời, cây ra đường các con phải đội mũ nón kẻo đau. đẹp thiên nhiên cối, thiên nhiên. Sau đó cô và trẻ cùng đọc đồng dao vừa vận cuộc sống nghệ cuộc sống, nghệ động. thuật nói lên thuật nói lên Hôm nay các con nhìn xem bầu trời như thế những vẽ đẹp những vẽ đẹp đó nào? Gọi 3-4 trẻ trả lời. đó và cảm và cảm nhận Cô khái quát trẻ biết. Bầu trời hôm nay rất là nhận bằng lời bằng lời nói, nét đẹp. Có ong mặt trời cho ta những tia nắng nói, nét mặt, mặt cử chỉ điệu vàng rất đẹp. Thế các con nhìn xem ở sân cử chỉ điệu bộ bộ trường chúng ta có những bồn hoa và cây cối có đẹp không? Gọi 4-5 trẻ trả lời theo cảm nhận của trẻ biết. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cáo và thỏ. Cáo và thỏ. chơi và chơi - Cô nhắc cách chơi: đúng luật. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. Chơi tự do - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: khi chơi - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động Trẻ biết được I. Chuẩn bị. chiều đặc điểm đặc Đồ chơi như đồ dùng âm nhạc, búp bê, bàn ghế điểm công dụng II. Cách tiến hành. Biết đặc điểm cách sử dụng Cô cho trẻ ngồi đội hình chử u. Tuần này lớp công dụng phân loại theo mình thực hiện chủ đề gì? ( Lớp chúng mình) cách sử dụng 1-2 dấu hiệu Ở xung quanh lớp có rất nhiều đồ dùng đồ chơi phân loại theo và trong cuộc sống sinh hoạt cũng có rất nhiều 1-2 dấu hiệu đồ dùng. Hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm
  17. hiểu điểm công dụng cách sử dụng phân loại theo 1-2 dấu hiệu + Các con hảy nhìn xem cô có gì đây? ( Búp bê) + Vậy búp bê này là đồ dùng để làm gì? ( Để học) + Búp bê được làm bằng chất liệu gì? ( Nhựa) + Cô có gì đây nữa?( Bát) + Bát làm bằng chất liệu gì? ( Nhựa) + Vậy bàn này được làm bằng chất liệu gì? ( gỗ) + Cái ghế này dùng để làm gì? ( ngồi học) + Nó được làm bằng chất liệu gì? ( Gỗ) Cái ly này để làm gì? ( Uống nước) + Làm bằng chất liệu gì? Thủy tinh + Cô tiếp tục hỏi trẻ các đồ chơi và đồ dùng khác. - Các con hảy phân loại các đồ dùng theo công dụng và chất liệu với cô nào. Trẻ cùng cô phân loại đồ dùng theo 1,2 dấu hiệu. GD: Các con phải biết giữ gìn các loại đồ dùng này cẩn thận nếu không sẻ bị vỡ. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Thứ 6 - Trẻ nhớ tên bài I.Chuẩn bị Ngày hát. Nhạc và lời. - Đĩa, có bài hát “Hoa trường em”, “Cô giáo 18/9/2015 - Trẻ hát thuộc miền xuôi. 5 cái vòng. LĨNH VỰC và rỏ ràng đúng II. Cách tiến hành PHÁT TRIỂN lời bài hát Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. THẨM MĨ “Trường mẩu Các con ơi! Các con hảy xem kìa các em nhỏ Dạy hát: giáo yêu đang mang cặp đi đau nhỉ? ( Gọi 2-3 trẻ trả Trường mẩu thương” lời). giáo yêu - Trẻ nghe và - Đúng rồi hôm nay các em nhỏ cũng đã đến Thương hiểu nội dung trường để học, ngày đầu tiến đến trường bạn Nghe hát: Cô bài hát “Cô giáo nào cũng bở ngõ, và khóc nhè vì phải rời xa mẹ giáo miền xuôi miền xuôi”. của mình. cô cũng có bài hát nói về trường mẩu Trò chơi âm - Trẻ chơi đúng giáo đó là bài “Trường mẩu giáo yêu nhạc luật trò chơi “Ai thương”, nhạc và lời của . Hôm nay cô cháu “Ai nhanh nhanh nhất”. mình sẽ hát nhé. nhất” - Phát triển tai Hoạt động 2: Nội dung nghe âm nhạc * Dạy hát. cho trẻ. - Cô hát 2 lần - Cô hát lần 1. hát diển cảm thể hiện tình cảm
  18. của bài hát. - Lần 2. kết hợp làm điệu bộ. - Trẻ thực hiện. - Cả lớp hát 2 lần . - Từng tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai. Các con ạ! Để biết được tình cảm của cô giáo đối với các con như thế nào điều đó được thể hiện qua bài hát. Cô giáo miền xuôi mà hôm nay cô sẽ hát cho lớp mình nghe đấy. * Nghe hát: Cô giáo miền xuôi Cô hát lần 1 kết hợp nhạc. Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? Cô hát lần 2 kết hợp phụ họa Lần 3 cô và trẻ cùng tham gia * Trò chơi âm nhạc - Cô thấy lớp mình ngoan lắm cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô có những chiếc vòng này, như vậy cô sẽ mời số bạn nhiều hơn số vòng này. - Bây giờ bạn nào thích chơi? - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cả lớp hát lại 1 lần bài hát. Hoa trường em. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai. - Giáo dục: Phải biết yêu thương trường mẩu giáo của mình. Vì ở đó có các cô giáo đã dạy bảo chúng ta khôn lớn thành người. + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động ngoài trời - Trẻ biết được I. Chuẩn bị. Bóng, đồ chơi ngoài trời. HĐCĐ: cách chơi và II. Cách tiến hành. Cắm cờ luật chơi. Trẻ Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 tổ đứng hứng thú chơi thành 3 hàng dọc mỗi bạn một lá cờ khi có hiệu và chơi thành lệnh 3 bạn đứng đầu hàng bật qua 3 vòng sau thạo. đó lên chọn lá cờ và cắm vào cột cờ. Luật chơi: Nếu bạn nào không nhảy vào vòng Dễ hòa đồng thì bị làm theo yêu cầu của cô. với các bạn - Trẻ biết và dễ - Qua đó trẻ dể hòa đồng với các bạn chơi trong nhóm hòa đồng với trong nhóm, chơi đoàn kết với nhau và vui vẽ các bạn trong chơi.
  19. nhóm TCVĐ: - Trẻ chơi vui vẽ TCVĐ: Trời mưa Trời mưa không tranh Cô nêu cách chơi, luật chơi . dành đồ chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần với bạn. Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi với đồ chơi khi chơi cô chuẩn bị sẳn cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa Hoạt động chiều: - Trẻ biết trò I. Chuẩn bị. khăn lau ở các góc, chổi để vệ Trò chuyện về chuyện về một sinh. một số thông số thông tinh về II. Cách tiến hành tinh về bản bản thân tên tuổi Trò chuyện về một số thông tinh về bản thân thân tên tuổi giới tính. tên tuổi giới tính. giới tính. Trò chuyện về một số thông tinh về bản thân tên tuổi giới tính. - Cho trẻ ngồi vòng tròn. Cho cả lớp hát bài. “Lớp chúng mình” + Các con vừa hát bài gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). + Đến trường các con gặp được rất nhiều bạn nào là bạn nam, bạn nữ có phải không nào. - Và hôm nay cô cháu mình trò chuyện về bản thân của mình. Nam hay nử.cô giới thiệu về cô. Sau đó mời trẻ lên giới thiệu về mình. Lần lượt đến hết lớp. * Vệ sinh góc * Vệ sinh góc chơi: chơi: - Trẻ lau chùi đồ dùng và sắp xếp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con các góc chơi cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm cuối tuần - Nêu ưu điểm và khuyết điểm và khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 2
  20. Chủ đề : Bản Thân ( 4 tuần ) Thời gian thực hiện: 28/9 đến 23/10/2015 Thứ Lĩnh Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 vực (28 /9/- 2/10/ (5 – 9 / 10/ (12 - 16 /10/ (19 - 23 /10/ 2015) 2015) 2015) 2015) +Tôi là ai Cơ thể tôi Tôi cần gì lớn Trang phục lên và khỏe của bé mạnh 2 PTTC Đập và bắt Ném xa bằng 1 Đi trên vạch kẻ Bò dích dắc bóng tại chỗ tay thẳng trên sàn, qua 5 điểm ném xa bằng tay 3 PTNT Trò chuyện về Trò chuyện về Trò chuyện Trò chuyện về bản thân. một số bộ phận Về nhu cầu trang phục của trên cơ thể dinh dưỡng đối bé với sức khỏe của bé 4 PTTM Nặn chuỗi Nặn kính đeo Vẻ khuôn mặt Cắt dán trang vòng mắt của bé phục của bé PTNG Thơ: Tâm sự Chuyện: Cậu bé Thơ: Cái lưỡi Chuyện : Đôi cái mũi mũi dài (Lê Thị Mỹ dép ST: Lê Thu Phương Hương 5 PTNT So sánh số Tách gộp hai Xác định phía Xác định vị trí thêm bớt tạo nhóm đối tượng phải, phía trái phía, trên dưới, sự bằng nhau trong phạm vi 3 của bản thân phía trước phía trong phạm vi sau so với bản 3 thân 6 PTTM VDTN: Vì sao Nghe nhạc thiếu Vận động: Nào Dạy hát: Tập mèo rửa mặt nhi. chúng ta cùng rửamặt. Nghe hát: Thật Hát: Cái mủi tập thể dục. NH: Rửa mặt đáng chê. TCAN: Ai NH: Cây trúc như mèo TCAN: Ai nhanh nhất xinh. TCAN: Bao đoán giỏi TCAN: Tai ai nhiêu bạn hát thính MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
  21. Thực hiện: Từ ngày 28/9 đến 23/10/2015 * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh - Tập đánh răng , rửa tay bằng xà phòng - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Tự mặc và thay quần áo - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn. - Biết và không ăn một số có hại cho sức khỏe - Nói được những món ăn hằng ngày b. Phát triển thể chất: - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết Thực hiện các bài như: - Bài “Đập và bắt bóng bằng 2 tay” + Trẻ biết cầm bóng bằng 2 tay đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên, khi đón bóng chú ý không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. - Bài “Bò dích dắc qua 5 điểm” + Trẻ biết đứng vào vật chuẩn. biết bò qua các điểm dích dắc. + Trẻ không được bỏ qua điểm dích dắc nào.không được làm đổ điểm dích dắc nào. - Ném xa bằng 1 tay + Trẻ đứng trước vạch chuẩn, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau, cầm túi cát cao ngang tầm mắt, đưa ra sau lên cao và ném. 2. Phát triển nhận thức: - Biết được một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của bản thân so với người khác. Phân biệt bộ phận của cơ thể, các giác quan qua chức năng của chúng, biết các giác quan là dùng để biết các đồ vật, sự vật, hiện tượng và thế giới xung quanh. - Biết So sánh số thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3 + Trẻ biết đếm đến 3 trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 3. Và rèn kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 3. - Tách gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3 + Trẻ biết chia nhóm số lượng 3 thành hai phần. Trẻ biết gộp hai nhóm tạo thành nhóm có số lượng 3. Rèn luyện kỹ năng phân nhóm, gộp nhóm cho trẻ. - Xác định phía phải, phía trái của bản thân + Trẻ xác định phía phải, phía trái của bản thân. Trẻ biết chơi một số trò chơi để nhận ra phía phải, phía trái của bản thân. - Xác định vị trí phía, trên dưới, phía trước phía sau so với bản thân + Trẻ Xác định được các hướng của bản thân trẻ, rèn luyện định hướng trong không gian 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ phù hợp, kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt nhu cầu mong muốn bằng các câu đơn giản và câu ghép. - Mạnh dạn, thích giao tiếp với mọi người xung quanh bằng lời nói. Thực hiện được các yêu cầu bằng lời nói của người khác. - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp.
  22. - Biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, và đọc thuộc bài thơ “Tâm sự cái mũi ” và bài Thơ: “Cái lưỡi” Hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật trong câu chuyện “Cậu bé mũi dài, chuyện đôi dép”. 4. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Cảm nhận và biết bọc lộ tình cảm, trạng thái cảm xúc: Vui, buồn, hạnh phúc, tức giận, sợ hãi, qua nét mặt, cử chỉ, hành động và lời nói phù hợp. - Biết mình được sinh ra và lớn lên nhờ bố mẹ và những người thân trong gia đình, cô giáo và bạn bè qua các công việc tự phục vụ bản thân. - Có hành vi, cử chỉ lịch sự, lễ phép với mọi người xung quanh - Thích tham gia vào các hoạt động cùng với bạn bè - Giữ gìn, bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nề nếp quy định ở trường, lớp, ở nhà và nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và nười thân có màu sắc bố cục phù hợp. - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình như bài : “Nặn kính đeo mắt, nặn chuổi vòng”. + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được chuổi vòng và kính để đeo mắt, theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, xoay tròn để tạo ra sản phẩm - Vẻ khuôn mặt của bé + Trẻ phối hợp các kỷ năng vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ được khuôn mặt của bé. Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. - Cắt dán trang phục của bé + Luyện kĩ năng cầm kéo thành thạo để cắt dán được các bộ trang phục cho bản thân minh. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. - Trẻ biết hát bài “Tập rửa mặt” + Trẻ hát thuộc bài hát “Tập rửa mặt” nhạc và lời của và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ hát chính xác giai điệu bài, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển cảm. Rèn luyện phản xạ qua trò chơi. Trẻ hứng thú nghe cô hát bài hát. - Trẻ biết vận động theo nhạc bài “Vì sao mèo rửa mặt, nào chúng ta cùng tập thể dục” + Trẻ hát thuộc bài hát “Vì sao mèo rửa mặt, nào chúng ta cùng tập thể dục” nhạc và lời của và biết vận động theo nhạc bài hát. Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. Trẻ biết biểu diễn các bài hát có trong và ngoài chương trình để biểu diển tiết tổng hợp chào mừng ngày trung thu.
  23. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI ( TUẦN 1) Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/9/ - 2/10/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ. TDS - 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp theo bài hát . Trường chúng cháu là trường mầm non 1 - 2 vòng. 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang * HH: Thổi bóng bay. * Tay: Gà gáy (2l x 4n.) * Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước (2lx4n) * Chân 2: Ngồi khuỵu gối. ( 2l - 2n ) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 2n). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác hái hoa. Điểm danh Trò chuyện - Trò chuyện về bản thân sáng Vệ sinh - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - Sử dụng bát thìa đúng cách trong khi ăn Ngủ - Tập trẻ ngủ dậy cách gối vào nơi quy định. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành khuôn viên, xây dựng cây xanh đẹp. Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ dùng đồ chơi). - Góc nghệ thuật: Trẻ biết các kỷ năng đã học nặn, vẽ, tô để tạo một số chuổi vòng. Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề ch¬i víi c¸c nh¹c cô. Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẩn liên qua đến 2- 3 hành động - Góc học tập: Trẻ biết xem các hình ảnh về bạn trai và bạn gái, cắt dán làm tập sách về chủ đề. Cho trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: Các đồ chơi như đồ nấu ăn, bát , thìa, búp bê, tôm, cua cá, áo quần bác sĩ, tập dề, bẳng con vở toán, keo kéo, giấy màu, giấy a4,
  24. phấn, bút màu, màu nước, các đồ chơi với cát nước, cây cảnh, nước, khăn ẩm, khối, gạch, cây xanh, hoa, tranh ảnh, lô tô về ngày tết trung thu phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện . III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về bản thân. Các con có biết không? Mỗi bộ phận trên cơ thể của các con đều có một chức năng và tác dụng khác nhau. Và biết rỏ hơn về các bộ phận trên cơ thể như thế nào thì hôm nay cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng cây xanh. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật - Đến với góc nghệ thuật. Trẻ biêt các kỷ năng đã học nặn, vẽ, tô để tạo một số chuổi vòng. Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề chơi với các nhạc cụ - Còn đến với góc học tập: Trẻ biết xem các hình ảnh về bạn trai và bạn gái, cắt dán làm tập sách về chủ đề. Cho trẻ so sánh thêm bớt trong phạm vi 3. - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, in hình, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. + Trẻ biết sử dụng các loại câu đơn + Biết được đặc điểm một số dồ dùng đồ chơi. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ.
  25. Hoạt động Đập và bắt Trò chuyện Nặn chuỗi So sánh VDTN: Vì học bóng tại về bản thân. vòng thêm bớt sao mèo chỗ -Thơ : Tâm tạo sự rửa mặt sự cái mủi bằng nhau Nghe hát: ST: Lê Thu trong Thật đáng Hương phạm vi 3 chê. TCAN: Ai đoán giỏi Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện Làm quen Trẻ biết Vận động .Về đúng về bản thân bài thơ: Tâm một số theo nhạc nhà sự cái mũi thông tin về bài: Vì bản thân sao mèo rửa mặt TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Gọi tên Tập tầm Lùn mập Tay phải Gọi tên láng giềng vong ốm tay trái láng giềng Hoạt động Hướng dẫn Đọc đồng Bồi dưỡng Xác định Biết gọi chiều trò chơi dao trẻ yếu vị trí đồ người lớn mới. Trời mưa vật so với khi gặp Lùn mập trời gió bản thân trường ốm trẻ so với hợp khẩn bạn khác cấp, cháy điện TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị, PP hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị: Bóng, sân bải sạch sẽ. Ngày bóng bằng 2 II. Cách tiến hành. 28/09/2015 tay ®ập bóng Ho¹t ®éng 1: Ổn định và gây hứng thú. LĨNH VỰC xuống sàn và - Xin cháo ban giám khảo, chào khán giả và các thí PHÁT bắt bóng bằng sinh đến tham dự cuộc thi điền kinh, TRIỂN THỂ 2 tay khi bóng Trước khi đi vào phần thi mời tất cả thí sinh khởi CHẤT nảy lên động. Đập và bắt - khi đón bóng Hoạt động 2. Nội dung bóng tại chỗ chú ý không a, khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các ôm bóng vào kiểu chân 3 vòng.( mở nhạc, cháu đi theo nhạc) ngực, không b, Trọng động: làm rơi bóng. Phần thi thứ nhất là màn đồng diễn của các thí sinh. - Rèn cho trẻ - BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: tính kiên trì kỷ + Tay: 2 tay dang ngang, gập khuỷu tay luật. Rèn luyện ( 6l - 4n ).
  26. tính mạnh dạn + Bụng - lườn: hai tay lên cao cúi người xuống mũi cho trẻ bàn tay chạm mũi bàn chân ( 4l - 4n ). - Biết vâng lời + Chân. Đứng một chân đưa lên trước, khuỵ gối cô, hứng thú ( 4 lx4n với giờ học. Cô chú ý sữa sai - Có ý thức thi Phần thi thứ 2 có tên gọi thử tài. mời các thí sinh về đua trong tập vị trí của mình nghe ban tổ chức hướng dẫn . thể. * VĐCB: Đập và bắt búng bằng 2 tay ĐH 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô làm mẩu: Lần 1,4: Làm không giải thích. Lần 2,3: Giải thích rỏ ràng. TTCB: Chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng nảy lên, khi đón bóng chú ý không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. Cô làm lại cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai (Nhi, Dương, Dũng, Kiên) bắt bóng chưa được. Lần 1. Cá nhân thực hiện. Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội. Cho những trẻ làm chưa đúng làm lại lần nữa. Phần thi thứ 3: TCVĐ:"Chạy tiếp cờ". Phần thi nay các thí sinh chia thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. Chia lớp thành 2 đội số lượng trẻ bằng nhau, 2 bạn đầu hàng của 2 đội đứng vào vật chuẩn, khi có hiệu lệnh, 2 bạn đầu hàng chạy nhanh về đích lấy cờ chạy về hàng đưa cho bạn kề mình, cứ như vậy đến bạn cuối hàng. Trong cùng thời gian đội nào hoàn thành trước đội đó thắng. Tổ chức chơi 2 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ nhận xét kết quả chơi của 2 đội. * Hoạt động 4: Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương trẻ cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
  27. Hoạt động - Trẻ biết tên, I Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng ngoài trời tuổi, đặc điểm II Tiến hành: HĐCĐ: giới tính, sở HĐCĐ: Trò chuyện về bản thân Trò chuyện thích của mình + Cô đưa búp bê ra và hỏi trẻ: về bản thân và của bạn. - Cô đố các con ai đến thăm lớp mình đây? - Cô đóng vai bạn búp bê và giới thiệu về bản thân mình cho cả lớp biết. - Mình tên là bạn búp bê, năm nay mình 4 tuổi. - Ngày sinh nhật của mình là ngày 5/10 đấy. - Các bạn thấy mình như thế nào? - Các bạn thử đoán xem, mình là bạn trai hay bạn gái. - Mái tóc của mình ra sao, dài hay ngắn? - Sở thích của mình là mặc váy. Đặc biệt là sạch sẽ, gọn gàng và luôn giúp mẹ những công việc vừa sức - Giờ các con cùng lần lượt giới thiệu bản thân mình cho bạn búp bê cùng biết. - Sau đó cô giới thiệu về bản thân cô cho cả lớp cùng biết. * TCVĐ: Gọi tên láng giềng - Cho trẻ đứng thành 3 hàng dọc. Cô nêu cách chơi, luật chơi chuyền bòng qua đầu. Sau đó cho trẻ chơi 3-5 lần * Chơi tự do: Chơi với máy bay và bóng Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi, cô bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ chơi đoàn kết. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Rèn luyện sự I. Chuẩn bị: Chiều dẻo dai, tính - Vẽ một vòng tròn rộng ở giữa lớp làm nhà của Hướng dẫn nhanh nhẹn, chuột trò chơi mới phản xạ nhamh II. Cách tiến hành: Lùn mập ốm cho người chơi. Cô hướng dẫn cách chơi: Lùn mập ốm Giáo dục trẻ có - cho trẻ đứng vòng tròn vừa đi chơi vừa hát và tang ý thức tập thể tốc độ chơi cho trẻ. và rèn luyện Lùn: Người chơi chùng chân xuống sức khỏe Mập người chơi chống hai tay lên hông Ốm: Người chơi thả lỏng 2 tay xuống và nhón chân lên - Cô nêu luật chơi:Số lượng trẻ không hạn chế,
  28. đứng theo đội hình vòng tròn.Người chơi làm theo lời nói ai thực hiện sai sẻ bị loại ra ngoài. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 3 - Trẻ biết tên, . Chuẩn bị: Ngày tuổi, đặc điểm - Búp bê, tranh vẽ bạn trai, bạn gái 29/9/2015 giới tính, sở II. Cách tiến hành: LĨNH VỰC thích của mình Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. PHÁT và của bạn. Cho trẻ ngồi vòng tròn và hát bài “Lớp chúng TRIỂN - Rèn kỹ năng mình”. NHẬN trả lời trọn câu, + Các con vừa hát xong bài hát gì? THỨC: diễn đạt mạch ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Trò chuyện lạc + Được đến trường mầm non các con cùng chơi với về bản thân - Rèn khả nhau và thân nhau nữa đấy! năng quan sát, + Vậy trong lớp các con có những bạn nào? 2- 3 trẻ ghi nhớ có chủ kể. định. Và hôm nay cô cháu mình sẽ trò chuyện về bản thân - Trẻ biết giữ mình nhé. gìn cơ thể sạch * Hoạt động 2: Nội dung sẽ, gọn gàng. Trò chuyện về bản thân - 90-92% trẻ + Cô đưa búp bê ra và hỏi trẻ: đạt yêu cầu - Cô đố các con ai đến thăm lớp mình đây? - Cô đóng vai bạn búp bê và giới thiệu về bản thân mình cho cả lớp biết. - Mình tên là bạn búp bê, năm nay mình 4 tuổi. - Ngày sinh nhật của mình là ngày 5/10 đấy. - Các bạn thấy mình như thế nào? - Các bạn thử đoán xem, mình là bạn trai hay bạn gái. - Mái tóc của mình ra sao, dài hay ngắn? - Sở thích của mình là mặc váy. Đặc biệt là sạch sẽ, gọn gàng và luôn giúp mẹ những công việc vừa sức - Giờ các con cùng lần lượt giới thiệu bản thân mình cho bạn búp bê cùng biết. - Sau đó cô giới thiệu về bản thân cô cho cả lớp cùng biết. + TC: Về đúng nhà - Cách chơi: Cô chuẩn bị 2 ngôi nhà cho 2 giới tính. Trẻ vừa đi vừa hát khi nào cô nói “về đúng nhà” thì trẻ chạy nhanh đến đứng cạnh ngôi nhà theo giới tính của mình. - Luật chơi: Nếu bạn nào bị nhầm nhà phải ra ngoài
  29. một lần chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét khen trẻ - Cô mở đĩa nhạc bài: “Em búp bê” cho trẻ đứng nhún nhảy theo nhạc bài hát. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa Hoạt động - Trẻ nhớ tên I Chuẩn bị: Nhặt lá xung quanh sân trường. ngoài trời bài thơ, tên tác II Tiến hành: HĐCĐ: giả. Biết lắng * HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Tâm sự cái mũi. Làm quen bài nghe và đọc Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn. Cô giới thiệu tên thơ: thơ cùng cô từ bài thơ, tên tác giả. đầu đến cuối + Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần bài + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ do ai sáng tác? - Cho trẻ đọc theo cô 2-3 lần - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân đọc. - Cho trẻ đọc lại 1 lần TCVĐ: - Trẻ chơi * TCVĐ Tập vòng vong Tập vòng thành thạo trò - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho cháu chơi 3-5 vong chơi lần. Chơi tự do. * Chơi tự do: Nhặt lá xung quanh sân trường. Nhặt lá xung - Trẻ chơi đoàn Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi, cô bao quát trẻ chơi, quanh sân kết cùng bạn nhắc trẻ không chơi xa. trường. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? “Tâm sự cái + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa mũi” Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: chiều dung bài đồng II. Cách tiến hành: Đọc đồng dao dao, đọc thuộc Cô đọc câu đố : “Trời mưa bài đồng dao. Nhô cao giữa mặt một mình trời gió”. Trời mưa trời Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi. gió. + Đố các con câu nói về gì ? - Phát triển ( Mời 2-3 trẻ trả lời). ngôn ngữ mạch - Giờ ai biết trời hôm nay có mưa không ? lạc. Trả lời câu Và hôm nay cô cháu mình hãy đọc đồng dao bài. hỏi to, rỏ, nói Trời mưa, trời gió. trọn câu. - Cô đọc 2 lần.
  30. - Trẻ có thái độ - Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao gì ? trong học tập Cho trẻ đọc 2 – 3 lần. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc Cả lớp đọc lại 1 lần + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa - Chơi tự do. * Chơi tự do - Cô bao quát trẻ chơi. Thứ 4 - Trẻ nặn được I. Chuẩn bị Ngày chuổi vòng - Mẫu chuỗi vòng cô nặn sẵn . theo mẩu của - Đất nặn, bảng con, khăn cho trẻ: 30/9/2015 cô. - Trẻ ngồi trên bàn, ghế LĨNH VỰC - Biết được các II. Tiến hành: PHÁT kỷ năng đã học Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú TRIỂN để nặn. - Cho trẻ ngồi quanh cô, cô đọc câu đố: THẨM MĨ: - Trẻ sử dụng “Chiếc cán nhỏ xinh xinh Nặn chuổi kỹ năng đã học Bật xòe thành chiếc nấm vòng. để tạo ra sản Che mưa và che nắng ( Mẩu) phẩm (xoay Mưa tạnh lại gọn xinh”. tròn, Lăn dọc, Đố các con đó là gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). uṍn cong). Các con biết không? Sắp tới sẽ là ngày sinh nhật - Biết xâu bạn Phương Nhi chúng ta hãy nặn thật nhiều chuổi những chiếc vòng để tặng bạn Phương Nhi nhé. vòng để tạo Và cô cũng đã chuẩn bị các chuổi vòng đấy. Lớp thành chuổi mình hảy nhìn xem nhé. vòng Hoạt động 2: Nội dung - Biết giử gìn * Quan sát mẩu và trao đổi nhận xét về mẩu. sản phẩm đẹp. - Trên bàn cô có 2 chuỗi vòng rất đẹp - 93-94% trẻ Các con có nhận xét gì về 2 chuổi vòng của cô nào đạt yêu cầu - Cô lần lượt cho trẻ quan sát từng chuỗi vòng Muốn nặn đẹp các con hãy nhìn cô nặn trước nhé. * Cô nặn mẩu và hướng dẫn cách nặn: - Cô vừa nặn vừa gợi cho trẻ nêu ý kiến nặn các phần tiếp theo. - Đầu tiên cô nhồi đất mềm chia ra 4 phần, sau đó dùng từng viên đất lăn dọc thành hình Thoi dài sau đó cô uốn cong phần đất nặn thành hình vòng tròn hở rồi cô nối các vòng tròn hở lại với nhau tạo thành chuỗi vòng . * Trẻ thực hiện: - Hỏi trẻ tư thế ngồi. - Cô hỏi trẻ một số kỹ năng khi nặn chuỗi vòng ? Nào cô mời các con nặn chuỗi vòng nào. ( Cô mở băng cho trẻ nghe) - Cô nhắc trẻ chọn màu, nhồi đất, nặn và chia đất
  31. cân đối từ một thỏi đất các phần liền nhau. - Cô bao quát quà trình cháu làm, gợi ý nhóm cá nhân trẻ lúng túng chưa tạo được sản phẩm của mình khi nặn, khuyến khích trẻ sáng tạo. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên sạp. - Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao? - Cô nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn một và sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động viên , khuyến khích. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cẩn thận. + Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. LĨNH VỰC - Trẻ biết 1 số I. Chẩn bị: Tranh thơ, các bài hát. PHÁT bộ phận của cơ II. Cách tiến hành. TRIỂN thể * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú NGÔN - Trẻ biết tác - Cô cùng cả lớp hát múa bài " cái mủi” NGỮ: Thơ: dụng của cái + Bài hát chúng mình vừa hát nói về cái gì? Tâm sự cái mũi trong cuộc + Ngoài cái mủi ra các con còn biết các bộ phận nào mũi sống của mình. nửa? ST: Lê Thu - Trẻ đọc thuộc Các con biết không? Trên cơ thể chúng ta có nhiều Hương diển cảm bài bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận có một chức năng thơ, thể hiện hoạt động riêng. Có một bài thơ nhắc nhở các bộ được sắc thái phận trên cơ thể của các con đấy. Và để biết được tình cảm của cái mủi có tác dụng gì cho chúng ta thì cô mời các bài thơ con lắng nghe cô đọc bài thơ. “Tâm sự của cái mủi”. - Trẻ hứng thú Tác giã Lê Thu Hương. tham gia vào * Hoạt động 2: Nội dung giờ học + Cô đọc mẫu - Giáo dục trẻ - Cô đọc cho trẻ nghe lần 1. giữ gìn, bảo vệ - Cô đọc cho trẻ nghe lần 2. kèm tranh . các bộ phận cơ + Trích dẩn đàm thoại : thể - Cô vừa đọc bài thơ gì? - 94-95% trẻ - Tác giả của ai? đạt yêu cầu Qua bài thơ các con thấy cái mũi cũng có rất nhiều tâm sự đấy Tôi là chiếc mũi xinh Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa. Không những giúp chúng ta ngửi được các mùi
  32. hương mà còn giúp ta điều gì nữa các con ? Như vậy đó hết đâu Giúp bạn thở nữa đấy . Vì thế mà chúng ta phải luôn luôn giữ gìn vệ sịnh cơ thể sạch sẽ để chiếc mũi thêm xinh các con có đồng ý với cô không nào Chúng ta cùng giữ sạch Để chiếc mũi thêm xinh Qua bài thơ giáo dục con điều gì? + Dạy trẻ đọc thơ: - Cho cả lớp đọc thơ 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. - Cô chú ý sữa sai. * Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Cho cả lớp đọc lại 1 lần. + Nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. Hoạt động Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Đồ chơi ngoài trời xích đu, cầu trượt. ngoài trời về một số II. Tiến hành HĐCĐ: thông tin về * HĐCĐ: Trẻ biết một số thông tin về bản thân Trẻ biết một bản thân Cô cho trẻ ngồi vòng tròn hát bài “ cái mũi” Các số thông tin con vừa hát bài gì? về bản thân + Trong bài hát nói đến điều gì? Trẻ biết một số thông tin về bản thân Và hôm nay Côcháu mình cùng nhau tìm hiểu về các thông tin nhé: + Con tên là gì? + Con có đặc điểm gì ? + Giới tính của con là năm hay nữ ? + Bạn tên gì? Đặc điểm của bạn như thế nào? Bạn là bạn trai hay bạn gái? Bạn có mái tóc dài hay ngắn. TCVĐ: * TCVĐ: Lùn mập ốm Trẻ hứng thú Lùn mập ốm - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi 2-3 lần tham gia vào - Cô bao quát trẻ chơi. trò chơi Chơi tự do: * CTD: Cho trẻ chơi ngoài trời, cô bao quát trẻ Chơi với xích - Trẻ chơi đoàn nhắc trẻ không chơi xa, không tranh giành đồ chơi đu, cầu trượt kết vui v của nhau + Nhận xét sau buổi chơi
  33. Hoạt động - Trẻ chú ý học 1. Chuẩn bị: 3 cái áo và 3 cái quần. chiều cùng cô. 2. Cách tiến hành. Bồi dưỡng trẻ Bồi dưỡng trẻ yếu. Lĩnh vực phát triển nhận thức. yếu. + Lĩnh vực phát triển nhận thức: Cô gọi những trẻ Lĩnh vực phát yếu lên xếp các nhóm ra thành hàng ngoan và cho triển nhận trẻ nhận xét 2 nhóm như thế nào? Nhóm nào ít, thức. nhóm nào nhiều hơn. Cô chú ý đến trẻ yếu như cháu Như cháu ( Như cháu Tiến, Dương, Dung, Thiên Ân) - Cô chú ý sửa sai. Tập tính mạnh dạn. - Chơi tự do. + Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa Thứ 5 - Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ có 3 cái áo, 3 cái quần Ngày đến 3. - Thẻ số từ 1 - 3 1/10/2015 - Trẻ nhận biết - Các nhóm đồ vật có số lượng 3 để xung quanh lớp. LĨNH VỰC được mối quan - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước lớn PHÁT hệ hơn kém hơn. TRIỂN trong phạm vi II. Tiến hành: NHẬN 3. Nhận biết và * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú: THỨC phát âm được Cô cho trẻ ngồi quanh co và đọc câu đố So sánh thêm số 3. “ Cái gì 5 ngón rất dài bớt tạo sự - Rèn kỹ năng Giúp mẹ nhặt rau viết bài vẽ tranh” bằng nhau thêm bớt trong Cô đố các con câu đố sau nói về cái gì? trong phạm vi phạm vi 3. ( Mời 3- 4 trẻ trả lời). 3 - Rèn cho trẻ ý Các con biết không? Bàn tay rất quan träng giúp thức kỷ luật mẹ nhặt rau, quét nhà, còn để viết và vẻ nửa. Cả lớp trong giờ học. hát “ Nhìn mặtt nhau đi về chổ ngồi”. - 94-95% trẻ Và hôm nay cô cháu mình hảy “So sánh thêm bớt đạt yêu cầu tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3” nha. * Hoạt động 2: Nội dung + Luyện tập tìm nhóm đồ vật có sốlượng 3 - Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ dùng đồ chơi chuẩn bị cho hội thi làm đồ dùng đồ chơi đấy. Vậy ai giỏi lên tìm cho cô đồ dùng có số lượng là 3 nào? - Cho trẻ tìm, cả lớp đếm lại kiểm tra. + So sánh thêm bớt, tạo nhóm có số lượng 3 - Cho trẻ lấy rá đồ chơi ra trước mặt, hỏi trẻ trong rá có gì? ( áo, quần và chữ số). - Cho trẻ xếp những cái áo ra trước, nhắc trẻ xếp từ trái sang phải. - Cho trẻ đếm và trả lời có bao nhiêu cái áo? ( có 3
  34. cái áo ) - Cho trẻ đếm số áo. - Cho trẻ xếp 2 cái quần dưới mỗi cái áo là 1 cái quần. Cho trẻ đếm số lượng quần. - Số áo và số quần như thế nào với nhau? ( không bằng nhau ) + Nhóm nào nhiều hơn? ( nhóm áo) + Nhóm nào ít hơn? ( nhóm quần) + Nhóm áo nhiều hơn mấy? ít hơn mấy? ( là 1) + Muốn nhóm áo và nhóm quần bằng nhau ta làm thế nào? ( thêm vào một cái quần ) + Ai có cách nào khác? (bớt đi một cái áo) - Hai nhóm bây giờ như thế nào vơi nhau ( bằng Nhau ) - Và bằng mấy ( bằng 3 ) Có 1 quần bị bẩn phải đem giặt, còn lại mấy cái quần? ( 2 quần ) + Nhóm áo và nhóm quần như thế nào với nhau? ( không bằng nhau) + Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn? + Nhiều hơn ( ít hơn ) là mấy ? ( là 1 ) + Muốn hai nhóm bằng nhau ta làm thế nào? ( cho trẻ thêm hoặc bớt và đếm ) + Như vậy hai nhóm như thế nào với nhau? (bằng nhau) và bằng mấy ( bằng 3) * Tương tự như vậy cho trẻ bớt 2 quần. So sánh áo nhiều hơn mấy? Quần ít hơn mấy? Thêm vào bao nhiêu quần để bằng 3. * Hoạt động 3: + Luyện tập thêm bớt so sánh nhóm có số lượng 3 - Chơi kết bạn, chơi tìm đúng số nhà Cô nêu cách chơi, luật chơi cho cháu chơi 2-4 lần - Cô bao quát và giúp trẻ kịp thời - Tuyên dương - cắm cờ, cắm hoa + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì ? + Nhận xét tuyên duơng, cắm hao bé ngoan
  35. Hoạt động - Trẻ chú ý 1. Chuẩn bị. : Làm quen bài hát. Vì sao mèo sửa ngoài trời lắng nghe cô mặt HĐCĐ: hát. 2. Tiến hành. Làm quen bài * HĐCĐ: Làm quen bài hát. Vì sao mèo sửa mặt. hát. “Vì sao Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn. mèo sửa Cô hát 2 lần cho trẻ nghe. mặt”. Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Vì sao mèo sửa mặt. 2 lần Từng tổ thi đua, nhóm, cá nhân Cô bồi dưởng trẻ yếu + Cô chú ý trẻ yếu như cháu ( Hóa, Hoàng, Nhi). Cho cả lớp hát lại 1 lần TCVĐ: - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Tay phải tay trái Tay phải tay luật chơi và Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho cháu trái cách chơi. chơi 3-5 lầm Chơi tự do: * CTD: Chơi với máy bay và bóng Chơi với máy - Trẻ chơi đoàn Cho trẻ lấy đồ chơi mang theo ra chơi, cô bao quát bay và bóng kết vui vẻ, không tranh trẻ chơi. dành đồ chơi + Nhận xét tuyên duơng, cắm hao bé ngoan. bạn. I. Chuẩn bị. Búp bê Hoạt động Rèn cho trẻ kỉ II. Tiến hành. chiều năng quan sát Cho cả lớp hát bài “hãy lắng nghe ” Xác định vị ,lắng nghe các Các con vừa hát bài hát gì ? trí đồ vật so loại âm thanh với bản thân khác nhau Xác định vị trí đồ vật so với bản thân trẻ so với bạn trẻ so với bạn trong lớp khác. khác. - Cô cho cả lớp ra sân ngồi vòng tròn đọc thơ bài : “Tâm sự cái mũi”. + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Bài thơ nói đến bộ phận nào của cơ thể con người? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Cô đưa 1 bạn búp bê và 1 bạn Bình trong lớp mình ra. + Hỏi cả lớp con có nhận xét gì về 2 bạn? ( Bạn Bình to hơn bạn búp bê). - Tiếp cô mời bạn Huy và bạn Kha. - Lớp mình có nhận xét gì về 2 bạn đó? + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì ? + Nhận xét tuyên duơng, cắm hoâ bé ngoan
  36. Thứ 6 - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị: Ngày và rỏ ràng Dụng cụ âm nhạc: mũ các loại 2/10/2015 đúng lời bài hát II: Cách tiến hành: LĨNH VỰC “ Vì sao mèo * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú PHÁT sửa mặt” Trẻ Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề: Muốn có một cơ TRIỂN biết kết hợp thể khỏe mạnh các con phải làm gì? THẨM MĨ: vận động và vỗ + Để cho cơ thể phát triển khỏe mạnh không những Vận động: Vì tay theo nhịp ăn uống đầy đủ chất mà còn phải chăm tập thể dục sao mèo rửa bài hát “ Vì sao phải biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ, bạn mèo cũng rất mặt mèo sửa mặt “ là sợ bị đau mắt nên bạn mèo đã làm gì giờ cô cùng Nghe hát: - Trẻ nghe và các con khám phá điều đó nha. Thật đáng hiểu nội dung Hoạt động 2: Nội dung chê. bài hát * Dạy vận động vổ tay theo nhịp. “Vì sao mèo rửa Trò chơi: Ai “Thật đáng chê mặt”. Nhạc và lời. Hoàng long đoán giỏi. - Trẻ chơi đúng - Cô hát mẫu và vổ tay theo nhịp 2 lần. luật trò chơi “ - Cả lớp hát và vổ tay theo nhịp 2-3 lần. Ai đoán giỏi - Mời tổ, nhóm, cá nhân hát vổ tay. - Phát triển tai * Cô chú ý sửa sai trẻ vổ tay theo nhịp. nghe âm nhạc - Cả lớp vổ tay theo nhịp lần nửa. cho trẻ. * Nghe hát: Thật đáng chê “Lời: Việt Anh” - 95-96% trẻ - Cô hát lần 1. Hát diển cảm. đạt yêu cầu Bài hát nói về một con chim chích cheò, không biết giữ gìn cơ thể của minh, nên bị ốm đấy. * Cô hát lần 2: Trẻ cùng phụ hoạ với cô. * Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi. - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Lớp hát và vổ tay theo nhịp. “ Vì sao mèo rửa mặt” 1 lần Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Cho nhắc tên vận động? + Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động - Luyện kĩ I. Chuẩn bị: ngoài trời năng khéo léo. II. Tiến hành: HĐCĐ: - Giúp trẻ nhận * HĐCĐ: Về đúng nhà Về đúng nhà biết phân biệt Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô nêu cách chơi: yêu giới tính. cầu trẻ đi khéo léo trên con đường vừa vẽ, 2 tay giang ngang giữ thăng bằng về đúng nhà theo giới tính( nhà dành cho bé trai, nhà dành cho bé gái) Cô chia trẻ thành 2 nhóm khi có hiệu lệnh 2 nhóm cùng xuất phát. Luật Chơi: Nhóm nào về nhà nhanh hơn và không có bạn về sai nhà là nhóm đó thăng cuộc nhóm nào
  37. thua thì tất cả nhóm đó lần lượt giới thiệu về họ tên mình, tên lớp học, giới tính. TCVĐ: * TCVĐ: Gọi tên láng giềng Gọi tên láng - Chơi thành Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi cho cháu chơi 2-4 giềng thạo trò chơi, lần chơi đoàn kết Chơi tự do. vui vẻ * CTD: cho trẻ lấy đồ chơi mang theo ra chơi cô Chơi với máy - Không tranh bao quát trẻ chơi, nhắc trẻ không đi chơi xa bay và chong dành đồ chơi + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? chóng với bạn, không + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa xô đẩy nhau. I. Chuẩn bị: Tranh ảnh tổ chức về ngày tết trung Hoạt động Trẻ biết gọi thu người lớn khi chiều II. Tiến hành: Biết gọi gặp trường hợp Cô lần lượt đưa ra các bức tranh về các trường hợp người lớn khi khẩn cấp, cháy khẩn cấp cho trẻ xem và cùng trẻ tìm hiểu về các gặp trường điện trường hợp khẩn cấp đó. hợp khẩn cấp, cháy điện - Cô có bức tranh về các chú thợ điện đang làm gì? - Các chú cầm gì ở tay? - Các chú đang còn sửa điện và chửa cháy điện. - Vậy khi các con thấy điện chớp lửa các con phải làm gì? - GD: Các con nhớ khi nhìn thấy ổ cắm điện và thấy điện chớp các con không được đến gần vì điện rất nguy hiểm đến tính mạng con người. * Vệ sinh góc chơi: Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con chơi: đồ dùng và sắp xếp các góc cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. chơi gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và Nêu gương - Nêu ưu điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. cuối tuần và khuyết điểm Cô nhận xét chung cả lớp và. Cho trẻ bình xét bé ngoan.