Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 1: Trường mầm non của bé

doc 62 trang thienle22 4850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 1: Trường mầm non của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_truong_mam_non_tuan_1_truong_mam_non.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 1: Trường mầm non của bé

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1 Chủ đề : Trường Mầm non ( 3 tuần ) Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/9/ - 25/9/2015 Thứ Lĩnh vực Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Trường Mầm non Lớp học của bé Vui Tết Trung của bé Thu 7 - 11/ 9 /2015 4 – 18/ 9 /2015 21- 25/9/2015 2 PTTC Đi trên vật kẻ Bò chui qua cổng Đi bước lùi liên (Thể dục) thẳng trên sàn tiêpa khoảng 3m 3 PTNT Trò chuyện về Trò chuyện về tên Trò chuyện về (MTXQ) trường Mầm non gọi và công việc của ngày tết trung thu của bé các cô giáo trong trường. 4 PTTM Vẽ trường mầm Vẽ đồ chơi tặng bạn. Nặn các loại bánh (Tạo hình) non trung thu Thơ: Cô và cháu. Chuyện: Món quà Thơ: Trăng sáng PTNN ST: Vũ Minh Tâm của cô giáo (Văn học) 5 PTNT Ghép đôi tương Đếm đến 2– nhận Đếm đến 3 – nhận (Toán) ứng 1: 1 biết nhận biết nhóm biết nhận biết có 2 đối tượng, nhận nhóm có 3 đối biết chữ số 2 tượng, nhận biết chữ số 3 6 PTTM Dạy hát : DH: Trường mẫu Nghệ thuật tổng (Ân nhạc) Hoa trường em. giáo yêu thương hợp NH: Đi học NH: Cô giáo miền TCAN: Ai nhanh xuối. nhất 1
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thực hiện: Từ ngày 7/9/ – 25 /9 /2015 * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng - Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Biết ăn đa dạng các loại thức ăn - Nói được những món ăn hằng ngày b. Phát triển thể chất: - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết Thực hiện các như: - Bài “Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn” + Trẻ biết đi theo đường kẻ. Bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ, và giữ được thăng bằng. Trẻ biết phối hợp mắt và tay, chân trong khi đi trên vật kẻ thẳng trên sàn + Hứng thú tham gia các trò chơi vận động nhằm phát triển cơ thể. - Bài “Bò chui qua cổng” + Trẻ biết bò chui qua cổng, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi chui qua cổng không chạm cổng. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên trường, tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn trong lớp. - Phân biệt các khu vực trong lớp. Các khu vực trong trường và các công việc khác nhau của các cô bác trong trường mầm non. - Biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới - Biết được đặc điểm sự giống nhau và khác nhau của đồ dùng đồ chơi trong lớp - Biết ngày vui tết trung thu có ý nghĩa to lớn đối với thiếu nhi việt nam - Biết ghép đôi tương ứng 1:1 + Trẻ biết ghép 2 đối tượng có cùng hình dạng, kích thước, màu sắc để tạo thành 1 đôi. Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Biết đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, nhận biết chữ số 2. + Trẻ biét đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng. Nhận biết chữ số 2 + Luyện kỹ năng đếm, thao tác sử dụng đồ dùng học tập, và xếp tương ứng 1-1 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể về trường, lớp về các hoạt động ở lớp, trường theo trình tự. - Bày tỏ nhu cầu mong muốn, tình cảm của bản thân bằng lời nói. - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự, lễ phép trong giao tiếp. - Biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, và đọc thuộc bài thơ “Cô và cháu” Hiểu nội dung câu chuyện, biết các nhân vật trong câu chuyện “Món quà của cô giáo” 4. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Yêu quý trường lớp, cô giáo và các bạn - Yêu thích và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Biết cất đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi - Hợp tác, chia sẻ với các bạn, cô giáo 2
  3. - Thực hiện các quy định của lớp, của trường. 5. Phát triển thẩm mỹ - Thể hiện bài hát về trường mầm non đúng nhịp có cảm xúc. - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Trẻ biết vận động bài “Hoa trường em.” + Trẻ hát thuộc bài hát “ Trường mẩu giáo yêu thương”, “Hoa trường em.” và biết vận động theo nhạc bài hát. Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được một số loại bánh theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, xoay tròn để tạo ra sản phẩm - Trẻ biết “Vẽ trường mầm non. Vẽ đồ chơi tặng bạn”. + Trẻ phối hợp các kỷ năng vẽ nét cong, nét thẳng, nét xiên để vẽ được trường mầm non và các đồ chơi tặng bạn. Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ. KÕ ho¹ch chñ ®Ò:TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( Tuần 1) Thời gian thực hiện: Từ ngày 7 – 11/9/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ bỏ đúng đồ dùng đúng nơi quy định Tập các bài 1. Khởi động: tập phát Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân 1- 3 vòng. sau đó đứng triển cơ và thành đội hình 3 hàng ngang hô hấp 2. Trọng động. BTPTC: * Tay: Gà gáy (2l x 4n.) * Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước (4lx4n) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 4n 3 . Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Điểm danh Trò chuyện Trò chuyện về trường mầm non sáng Vệ sinh -Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng Ăn - Biết ăn đa dạng các loại thức ăn Ngủ - Tập trẻ ngủ đúng giờ không nói leo Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. lắng nghe ý kiến của người khác. - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học để vẽ, nặn, tô, cắt dán về chủ đề 3
  4. - Góc học tập: Trẻ biết xem các hình ảnh về trường mầm non, cho trẻ tập ghép đôi. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi, chơi với các nhóm chơi gia đình, tập làm cô giáo, cô cấp dưỡng. Biết cảm ơn xin lỗi - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. II. ChuÈn bÞ: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện . III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về trường mầm non. + Vậy các con có thích đến trường mầm non không? Và biết rỏ hơn về trường mầm non như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho trường mầm non đấy, cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng hàng rào và trường mầm non. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi chơi với các nhóm chơi gia đình, tập làm cô giáo, cô cấp dưỡng. - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó vẽ, tô, cắt dán, theo chủ đề. - Còn đến với học tập các con hảy xem hình ảnh về trường mầm non. Tập cho trẻ ghép đôi - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, nhặt lá cho cây, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ BN 4
  5. Hoạt động PTTC PTNT. PTTM PTNT PTTM học Đi trên vật Trò chuyện Vẽ trường Ghép đôi Dạy hát kẻ thẳng về trường mầm non tương ứng “ Hoa trên sàn Mầm non 1: 1 trường của bé em” NH: Đi Thơ: Cô và học cháu. TCAN: ST: Vũ Minh Tâm Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Các hoạt Làm quen Làm quen Thi xem ai Đọc đồng động của vận động vận động nhanh dao phù trẻ ở bài hát: theo bài hợp theo trường MN Hoa trường hát: Hoa độ tuổi em nhác và trường em lời “ - Thể hiện Dương tình cảm Hưng của bài Bang” thông qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ cử chỉ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Tìm bạn Trốn tìm Nu na nu Trời mưa Cáo và thỏ nóng - CTD: - CTD - CTD - CTD - CTD Hoạt động Hướng dẫn Hướng dẫn Tập trẻ quy Nhận biết Trường chiều trò: chơi trẻ nhận kí trình rửa một số thực Tên, tên mới. Kéo hiệu ở đồ tay và lau phẩm thông và công co dùng cá mặt. thường, giá việc của nhân trị dinh cô giáo, dưỡng của các cô các một số thực bác trong phẩm -Vệ sinh các góc - Nêu gương cuối tuần. 5
  6. KẾ HOẠCH NGÀY: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ ( Tuần 1) Thời gian thực hiện: Từ ngày 7 – 11 / 9 /2015 Nội Dung. Mục Tiêu. Phương pháp hình thức tổ chức. Thứ 2 - Trẻ đi được I. Chuẩn bị: Ngày trên đường kẻ - Sân tập sạch sẽ, an toàn cho trẻ, có vạch kẻ thẳng 7/9/2015 thẳng trên sàn 3m - Rèn sự - Gậy đủ cho số lượng cháu tập LĨNH VỰC khéo léo khi - Đội hình : PHÁT vận động: bàn II. Cách tiến hành: TRIỂN THỂ chân luôn HĐ1: Ổn định gây hứng thú CHẤT bước trên Cô cho trẻ ngồi quanh cô cùng nhau trò chuyện. đường kẻ và Cô đố các con tuần này lớp mình đang thực hiện về Đi trên vật kẻ giữ được chủ đề gì? ( Trường mầm non). thẳng trên sàn thăng bằng ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). TCVĐ: Vậy các con có muốn đến được trường học của các Kéo co . con không ? Nhưng đường đi có nhiều đoạn ngoằn ngoằn nghèo các con nhớ đi theo hiệu lệnh của cô nhé. Nào cô cháu mình cùng lên tàu nhé. Hoạt động 2: Nội dung a, Khởi động: Cô tập trung trẻ thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi; đi chậm, kiểng chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm khác nhau sau đó tập b, BTPTC : Mỗi động tác tập 2l X 4n + Tay : Hai tay đưa ra trước gập khủy tay trước ngực + Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên + Chân: Đứng một chân đưa lên trước, khuỵu gối ( tập 4l X 4n) + Bật: Chân trước chân sau Cô thấy cơ thể của bạn nào cũng khỏe mạnh rồi, các con có muốn giúp cô làm một việc nửa không? * VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn - Giới thiệu tên bài tập cho trẻ nhắc lại tên vận động. - Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần : + Lần . Làm mẫu toàn phần + Lần 2. Làm mẫu + giải thích. Chuẩn bị trẻ bước vào vạch xuất phát hai tay chông hông, khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bước đi bàn chân luôn bước đúng trên đường kẻ và giữ được thăng bằng đi hết đường thì quay lại đi trở về vị trí ban đầu. 6
  7. - 1 trẻ lên thực hiện lại - Tổ chức cho trẻ luyện tập: + Lần lượt 2 trẻ lên thực hiện + Lần 2 cho 2 tổ thi đua Cô theo dõi sửa sai, động viên trẻ * TCVĐ: - Giới thiệu tên trò chơi “Đoàn kết” - Nêu cách chơi: Trẻ đi chơi bình thường khi nghe cô nói: “ Đoàn kết, đoàn kết ”, trẻ nói: “ Kết mấy kết mấy” sau đó trẻ thực hiện đúng theo yêu cầu của cô đưa ra. - Luật chơi: Trẻ nào chưa thực hiện được sẽ bị thua cuộc và chịu hình phạt do lớp qui định - Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3lần Hoạt động 3: Kết thúc C, Hồi tỉnh Cho trẻ vừa đi vừa hít thở. + Củng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương – Cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết trò I.Chuẩn bị: Máy bay, chong chong ngoài trời chuyện về các II. Tiến hành: HĐCĐ: hoạt động của * HĐCĐ: Trò chuyện về các hoạt động của trẻ ở Trò chuyện mình ở trường trường mầm non về các hoạt mầm non - Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn. Cho cả lớp hát bài. động của trẻ “Trường mẩu giáo yêu thương” ở trường + Các con vừa hát bài gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). mầm non + Đến trường các con gặp được rất nhiều bạn nào là bạn nam, bạn nữ có phải không nào. - Và hôm nay cô cháu mình “Trò chuyện về các hoạt động của trẻ ở trường mầm non” Vậy đến trường mầm non các con được học gì? ( Hát, múa, đọc thơ, kể chuyên ) Hằng ngày đến trường các cô dạy các con rất nhiều điều hay lẻ phải, các con không những được học mà các con còn được các cô chăm ăn, chăm cho các con từng giấc ngủ. Vậy đến trường các con có vui không? ( Có ạ) * TCVĐ: - Trẻ chơi * TCVĐ: Tìm bạn. Tìm bạn thành thạo trò Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3-5 lần Chơi tự do chơi. Không * CTD: Máy bay, chong chon. tranh giành đồ - Cô bao quát trẻ chơi. chơi. + Nhận xét, Nêu gương cắm hoa BN 7
  8. Hoạt động - Trẻ chơi I. Chuẩn bị: chiều: thành thạo trò - Sân bải rộng rải, giây kéo co dài 6m, đồ chơi Hướng dẫn chơi II. Cách tiến hành: trò chơi mới: - Không tranh Cô hướng dẫn cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm số “Kéo co” giành đồ chơi. lượng bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện - Giáo dục trẻ nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu có ý thức tập hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thầng và các trẻ thể và rèn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, luyện sức tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng khỏe đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch trước là thua cuộc. Luật chơi: Bên nào dẫm vào vạch trước trước là thua cuộc. Trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô bao quát trẻ. + Nhận xét tuyên dương trẻ chơi. Thứ 3 - Trẻ biết về I. Chuẩn bị: Ngày trường mầm - Tranh ảnh về trường mầm non, ảnh các lớp học và 8/9/2015 non, và những ảnh các phòng làm việc của các cô hiệu trưởng, cô thành viên hiệu phó, cô y tế LĨNH VỰC trong Trường mầm non thành phố. Các trường bạn. PHÁT trường. II. Tiến hành: TRIỂN - Trẻ biết đặc * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. NHẬN điểm trường Cho trẻ nghe nhạc bài hát trường chúng cháu là THỨC mầm non. trường mầm non ". Trò chuyện - Trẻ có ý thức về trường + Vậy các con đang học trường nào? bảo vệ trường mầm non của ( Trường mầm non) . mầm non. bé Và hôm nay cô cháu mình sẽ trò chuyện về trường mầm non nhé * Hoạt động 2 : Nội dung Xem tranh ảnh, đàm thoại về trường mầm non - Trường mình mang tên là gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Cụm nào? ( Cụm quy hậu). Ở gần đường nào? Trường có bao nhiêu phòng học? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Các lớp học có màu gì? - Trong trường có những ai? - Cô cho trẻ biết có cô hiệu trưởng, hiệu phó, cô văn phòng, cô y tế, cô kế toán. các cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ, - Giáo dục trẻ biết yêu thương lễ phép, kính trọng bác bảo vệ, cô cấp dưỡng. - Cô gợi hỏi trẻ: 8
  9. + Trong lớp có những ai? Có mấy tổ? + Cô giới thiệu: Trong lớp có bạn trai, bạn gái, có 3 tổ. Đến lớp các con được cùng vui chơi, học tập. Vì vậy các con phải biết yêu thương nhau, đoàn kết giúp đỡ nhau. * Tham gia tìm hiểu trường của mình. - Cô cho trẻ xem mô hình trường của mình, khuôn viên, các phòng, phòng học, bếp ăn. - Xem tranh ảnh các hoạt động trong trường mầm non. Cô cho trẻ xem hình ảnh Power Poirt Trường mầm non thành phố. Các trường bạn. * Hoạt động 3. Trò chơi luyện tập + Trò chơi 2: " Thi xem ai nhanh hơn" - Cách chơi: Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, các đội hãy thi đua nhau chạy nhanh lên dán trường mầm non. theo yêu cầu của cô. Sau khi dán xong con hãy chạy nhanh chân về đứng cuối hàng và bạn kế tiếp chạy lên chọn tranh và dán - Luật chơi: Đội nào dán được nhiều tranh trường mầm non là đội đó thắng. thắng. cô chú ý quan sát trẻ chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần - Cô mở băng nhạc về trường mầm non. + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa Hoạt động - Trẻ hứng đọc I. Chuẩn bị. Phấn cho trẻ vẻ, Một số đồ chơi khác, ngoài trời thơ cùng cô. như máy bay, bóng . HĐCĐ: Đọc thuộc bài II. Cách tiến hành. Làm quen bài thơ. HĐCĐ: Làm quen bài thơ. “Cô và cháu” thơ. Cô và Cô cho trẻ ra sân. Chơi trò chơi “ Trời nắng trời cháu mưa” Các con vừa được chơi trò chơi gì? Hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm quen bài thơ “Cô và cháu’’. + Cô giới thiệu bài thơ “Cô và cháu”. Tác giả. - Cô đọc 2 lần . Cả lớp đọc 3 lần. - Tổ nhóm cá nhân cô chú ý đến trẻ yếu đọc còn chớt như cháu (Nga, Ngọc, Hưng, Hải). 9
  10. TCVĐ: - Trẻ hứng thú TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Trốn tìm. Trốn tìm chơi hiểu luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . chơi và cách Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. Chơi tự do: - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi với đồ chơi cô đoàn kết vui chuẩn bị sẳn cô bao quát trẻ chơi vẽ + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết nhận I. Chuẩn bị: Ca uống nước của trẻ, khăn mặt, chiều: ra kí hiệu nghế, chậu đựng khăn Hướng dẫn riêng của II. Tiến hành: trẻ nhận kí mình Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm quen hiệu ở đồ và nhận biết các ký hiệu ở đồ dùng cá nhân của dùng cá nhân mình nhé. - Cô lần lượt gọi từng bạn lên và giới thiệu kí hiệu riêng của cháu, sau đó cho trẻ lên chọn đồ dùng của - Chơi tự do mình có kí hiệu - Cả lớp tham - Cô bao quát trẻ chơi gia chơi. + Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Thứ 4 - Trẻ biết dùng I. Chuẩn bị: Bàn nghế, Tranh về trường mầm non, Ngày các kỉ năng đã bút sáp màu. 9/9/2015 học để vẽ Tranh mẩu của cô, trường mầm non. trường mầm II. Tiến hành LĨNH VỰC non như kĩ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. PHÁT năng nét xiên, - Cho trẻ hát bài hát: “Cháu đi mẩu giáo” TRIỂN nét thẳng - Các con vừa hát bài nói về gì? (2- 3 trẻ trả lời). THẨM MĨ - Biết rèn tư Đúng rồi! Bài hát nói đến trường mẩu giáo đấy! Vẽ trường thế ngồi đúng, Giờ bạn nào biết ở trường mình có những đồ chơi mầm non cách cầm bút. gì? Đu quay, cầu trượt, bập banh. Vậy lớp mình có ( M ) - Trẻ hứng thú thích tô màu những đồ chơi đó không? hoạt động, có Giờ lớp mình hãy nhìn xem cô có bức tranh vẽ về ý thức yêu quý gì nhé? “Vẽ trường mầm non”. và giữ gìn sản Hoạt động 2: Nội dung phẩm của * Cho trẻ xem mẫu mình. Các con nhì xem cô có bức tranh gì đây? “Tranh vẽ - Giáo dục trẻ trường mầm non”. biết yêu quý Cô mời tất cả các con cùng quan sát bức tranh nào. trường, lớp Dưới tranh có từ “Vẽ trường mầm non”. Các con của mình. cùng đọc nào. (Trẻ đọc 2 lần). + Con có nhận xét gì về bức tranh. - Cô vẽ trường mầm non có nhiều lớp học, có cổng trường, ngoài sân có cây xanh tỏa bóng mát. - Muốn vẽ được bức tranh về trường mầm non thì cô dùng kỷ năng gì để vẽ? - Cổng trường cô dùng kĩ năng gì? 10
  11. ( Nét thẳng, nét cong tròn 1-2 trẻ trả lời) - Vậy ngôi trường cô dùng kĩ năng gì đây? ( Nét thẳng, nét ngang 1-2 trẻ trả lời) - Thế mái nhà cô dùng kĩ năng gì? (Nét xiên, nét ngang 1-2 trẻ trả lời) - Cửa sổ cô dùng kĩ năng gì đây? ( Nét thẳng, nét ngang 1 -2 trẻ trả lời) Cô tô màu gì cho ngôi nhà ( Màu xanh, màu đỏ màu vàng) - Tường nhà có màu gì? ( màu vàng) - Thế mái nhà có màu gì? ( Màu đỏ) - Các cửa số và cửa chính có màu gì? ( màu xanh) - Và ngoài ra còn gì ở sân trường nữa nào? (Cây bàng) Cây bàng có màu gì? - Giờ các con có thích vẽ tranh trường mầm non không? Có * Cô vẽ mẩu. - Muốn vẽ đẹp thì các con nhìn lên bảng xem cô vẽ mẩu trước nhé. - Đầu tiên cô vẽ ngôi trường. Cô chọn bút màu vàng, cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 ngón tay. Cô vẽ 2 nét xiên 2 bên tiếp cô vẽ một nét ngang tạo thành mái nhà là hình tam giác. Tiếp đế cô vẽ một nét thẳng, và tiếp đến một nét ngang, rồi một nét thăng, nét ngang tạo thành ngôi nhà hình chử nhật. Cô tiếp tục vẽ nét ngang và nét thẳng để vẽ cửa chính là hình chử nhật và cửa sổ là hình vuông. Sau đó cô vẽ cây xanh ngoài sân để tỏa bóng mát. Cô vẽ xong rồi cô tô mái nhà màu đỏ, còn tường nhà cô tô màu vàng, các cửa sổ và các cửa chính của phòng cô tô màu xanh. Tô xoán tròn từ trên xuống dưới tô không được nhem ra ngoài . * Trẻ thực hiện. Cô ngồi mẩu. Bao quát trẻ, nhắc nhở giúp đở thêm những trẻ yếu. * Nhận xét sản phẩm. - Cho trẻ trưng bày sản phẩm và tự nhận xét. Giới thiệu sản phẩm. thích sản phẩm bạn nào, vì sao con thích. Hoạt động 3: kết thúc + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa 11
  12. LĨNH VỰC - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. PHÁT bài thơ. Cô và Tranh minh họa. TRIỂN cháu và tên tác II. Tiến hành. NGÔN NGỮ giả: Vũ Minh Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Thơ: Tâm, hiểu nội Cho trẻ nghe nhạc bài hát. Ngày đầu tiên đi học. Cô và cháu dung bài thơ. Bài hát nói đến bạn nhỏ ngày đầu tiên được đi học. ST. Vũ minh Nói về tình được cô giáo ôm ấp và vổ về. Vậy các con có thích tâm. cảm của một được đến trường không? (có) em bé với cô + Đến trường được cô giáo yêu, hằng ngày cô dạy giáo của mình, con múa, dạy con vẽ, tết tóc cho con, cô chăm con cô giáo đã dạy từng bữa ăn giấc ngủ. Tình cảm của cô giáo đối với cho bé biết đủ chúng mình đã được tác giả Vũ Minh Tâm khắc các màu sắc. họa qua bài thơ: “Cô và cháu" Thuộc bài * Họat động 2: Nội dung thơ. - Rèn kĩ năng * Cô đọc thơ: hỏi và trả lời - Lần 1: Đọc diễn cảm làm điệu bộ minh họa. câu hỏi. - Cô đọc lần 2: Tranh minh hoạ. Góp phần đọc * Trích dẫn - Đàm thoại: thơ diễn cảm. - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gỡ? - Giáo dục trẻ - Bài thơ do ai sáng tác? biết yêu quý - Lúc đầu, em bé biết được màu gì? cô giáo của - Cô giáo chỉ cho em bé biết màu gì nữa? mình. "Bé biết nhận màu xanh. Cô chỉ sang màu đỏ. + Nhờ cô giáo, em bé còn biết thêm màu gì nữa? Nhìn theo ngón tay trỏ Bé biết thêm màu vàng Ngón tay cô nhẹ nhàng Chuyển sang màu tím huế - Cô giáo đó dạy bé biết tất cả mấy màu? Các con hãy thể hịên tình cảm của mình qua bài thơ “Cô và cháu” nhé! * Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc 2-3 lần. Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân làm điệu bộ minh họa. - Cô chú ý sữa sai cho trẻ, giúp trẻ đọc đúng lời, đúng ngữ điệu của bài thơ. * Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. 12
  13. Hoạt động I. Chuẩn bị: Các bài hát trong chủ đề trường mầm ngoài trời - Trẻ làm quen non. Đồ chơi ngoài trời HĐCĐ: được bài hát II. Tiến hành Làm quen và hát thuộc HĐCĐ: Làm quen vận động theo bài hát “Hoa vận động bài hát. trường em” theo bài hát Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn và giới thiệu, hôm “Hoa trường nay cô cháu mình cùng nhau làm quen vận động em” bài “Hoa trường em” nhé. - Cô hát vận động theo nhạc bài hoa trường em cho trẻ 2 lần. - Cô cùng trẻ hát theo nhạc bài 1-2 lần. - Thể hiện sắc - Trẻ thể hiện - Gọi tổ, nhóm, cá nhân lên hát, cô chú ý sửa sai thái tc của sắc thái tình cho trẻ như cháu: Châu, Khánh, Bằng, Phúc, bài thông qua cảm của bài Thông. giọng hát, nét thông qua + Qua đó trẻ thể hiện sắc thái tình cảm của các bài mặt, điệu bộ giọng hát, nét hát thông qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ cử chỉ cử chỉ mặt, điệu bộ cùng các bạn, tập cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin hơn cử chỉ và phát triển tai âm nhạc cho trẻ. TCVĐ: - Trẻ chơi TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Nu na nu nóng Nu na nu thành thạo trò Cô nêu cách chơi, luật chơi . nóng chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần Chơi tự do - Không tranh CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi với đồ chơi cô giành đồ chơi. chuẩn bị sẳn cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: chiều: làm cùng cô. II.Tiến hành: Tập trẻ các Chiều hôm nay cô cahus mình cùng nhau tập rửa quy trình rửa tay nhé. tay lau mặt. Cô đố các con lúc nào thì các con rửa tay ( 1 – 2 trẻ trả lời) Các con biết không nếu tay của mình được rửa sạch thì không sinh ra bệnh truyền nhiểm, đau mắt hột, giun sán Quy trình rửa tay gồm có 6 bước các con nhìn cô làm nhé. + Bước 1: thả 2 tay dưới vòi nước sạch, lấy xà bông xoa lòng bàn tay + Bước 2: Cuộn chặt từng ngón tay 1 rửa bàn tay này rồi thì rửa bàn tay kia + Bước 3: Rửa cổ tay chồng chéo lên mu bàn tay 13
  14. + Bước 5: chụm 5 ngón tay cọ xát vào lòng bàn tay + bước 6: thả tay xuôi dưới vòi nước sạch cho hết xà bông đến góa lấy khăn lau tay. - Trẻ làm theo cô từng bước 1. - Cô bao quát trẻ làm Chơi tự do + Cũng cố: Hôm nay cô cho các con hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 5 - Trẻ biết ghép I . Chuẩn bị: Ngày 2 đối tượng có + Đồ dùng của cô: Đĩa nhạc có bài hát: Đôi dép. 10/9/2015 cùng hình - Giáo án Powrepoint: 3 đôi dép, 3 đôi tất có màu dạng, kích sắc, kích thước khác nhau. LĨNH VỰC thước, màu - Giá đặt 3 đôi dày, 3 đôi dép. PHÁT sắc để tạo - 6 tranh dán các loại dày, dép tất, 3 cái bảng, 3 bút TRIỂN thành 1 đôi. dạ, 9 cái vòng. NHẬN - Rèn kỹ năng + Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rá đựng 3 đôi dày, 3 THỨC quan sát, ghi đôi tất có màu sắc, kích thức khác nhau. nhớ cho trẻ. - Dép của trẻ, mỗi trẻ 1 đôi. Ghép đôi - Phát triển III. Cách tiến hành: tương ứng 1: ngôn ngữ cho Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu 1 trẻ. bài. - Củng cố kiến Cho cả lớp hát bài: Cô và mẹ thức về số - Các con vừa hát bài hát nói về gì? lượng, màu - Lúc ở nhà mẹ giống ai? ( Cô giáo) sắc. - Khi đến trường cô giáo như thế nào? - Có ý thức đi ( Gọi 2 – 3 trẻ trả lời như mẹ hiền). đúng dày, dép. Cô nói: Lúc ở nhà mẹ giống như cô giáo, khi đến - 90-95 % trẻ trường cô giáo như mẹ hiền. đạt yêu cầu. Đến trường cô giáo là người yêu thương các con nhất, là người chăm sóc cho các con bữa ăn giấc ngủ. Thế các co có yêu thương các cô không? ( Có ạ). Giờ học hôm nay cô sẽ dạy các con. Cách ghép đôi. Một số đồ dùng của các con đấy. Hoạt động 2: Nội dung + Chọn đồ dùng đúng đôi: Hôm nay, các cô chú bán hàng mở siêu thị giày dép thật đẹp, cô cháu mình cùng đi tham quan siêu thị dày dép. - Đã đến siêu thị rồi, bây giờ chúng ta vào hàng dày xem trước nhé. - Cô chỉ vào từng đôi và hỏi trẻ: - Đây có phải là một đôi dày chưa? - Còn đôi này và đôi này? - Để chúng thành một đôi con phải làm gì? - Bạn nào giúp các cô chú xếp các đôi dày lại cho 14
  15. đúng nào! - Các con kiểm tra xem đã đúng chưa? - Cô cùng các con sang hàng dép xem nào. - Các quan sát xem các đôi dép này đã đúng đôi chưa? - Ai giúp các cô chú bán hàng xếp lại các đôi dép cho đúng đôi nào! * Làm sao để ghép được một đôi dép bây giờ các con nhẹ nhàng về chỗ của mình để thực hiện nào! + Dạy trẻ ghép đôi: - Trong rá của các con có gì? - Bây giờ các con cùng cô ghép những đôi dép và đôi tất này thành đôi của nó. Nhưng để ghép đúng các con nhìn cô ghép trước. - Cô ghép mẫu: Cô chọn chiếc dép trái đặt lên phía trước, sau đó cô chọn chiếc dép phải ghép cạnh chiếc dép trái để tạo 1 đôi dép. - Cô vừa ghép được đôi dép có màu gì? - Không những đôi dép cô chọn để ghép có màu giống nhau mà nó còn giống nhau về hình dạng, kích thước nữa. - Các con ghép giống cô xem! (trẻ ghép, cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ và gợi hỏi trẻ đang làm gì? Ghép như thế nào?). - Vừa rồi cô và các con đã ghép được đôi dép màu đỏ rồi, bây giờ các con ghép tiếp các đôi dép còn lại xem! (trẻ ghép cô bao quát, hướng dẫn, gợi hỏi trẻ). - Cô thấy các con ghép xong rồi bây giờ các con quan sát cô ghép tiếp nha! - Cô cho 1 chiếc dép màu xanh xuất hiện và hỏi trẻ: Cô đã ghép đúng đôi dép chưa? - Để ghép đúng đôi dép cô phải làm gì? - Cô ghép thêm cho trẻ quan sát. - Cô cho 1 chiếc dép màu vàng và 1 chiếc dép màu đỏ xuất hiện và hỏi trẻ: Các con nhìn xem cô ghép đôi dép này đã đúng đôi chưa? - Để đúng đôi cô phải làm gì? - Cô ghép lại cho trẻ quan sát. * Cô khái quát lại: Để ghép được 1 đôi dép các bạn chọn chiếc dép trái đặt lên trước sau đó chọn chiếc dép phải ghép cạnh chiếc dép trái để tạo thành 1 đôi dép gọi là ghép đôi. - Các con cùng cô đã ghép được các đôi dép rồi, bây giờ cô cháu mình cùng kiểm tra xem có bao 15
  16. nhiêu đôi dép vừa ghép được! - Các con đã ghép được những đôi dép đúng rồi bây giờ các con xếp chúng vào rá nào! - Khi trời lạnh muốn ấm chân chúng ta phải mặc gì? - Các cô chú bán hàng tặng cô cháu mình những đôi tất thật đẹp bây giờ các con cùng ghép chúng thành đôi nào! (trẻ xếp cô bao quát hướng dẫn thêm cho trẻ còn lúng túng). - Vậy con đang làm gì? - Con ghép như thế nào? - Các đôi tất con ghép phải như thế nào? - Cô cũng đã ghép được các đôi tất rồi, các con hướng lên màn hình xem! - Kiểm tra xem cô cháu mình ghép được mấy đôi tất. - Giờ các con xếp các đôi tất vào rá cho cô. * Hoạt động 3: Luyện tập + Trò chơi : Đội nào nhanh hơn. - Cách chơi: Cô chia lớp mình ra 3 nhóm, mỗi nhóm có 2 bức tranh có các loại đồ dùng, các con hãy nối để ghép chúng thành đôi. Khi lên nối các con phải bật qua 3 ô vòng rồi dùng bút nối 2 chiếc cùng đôi lại với nhau để ghép thành đôi của nó, mỗi bạn chỉ được nối 1 lần. - Luật chơi: Trong thời gian một phút đội nào nối xong và đúng là đội thắng cuộc. - Trẻ chơi, cô bao quát. - Cho trẻ chơi 2 lần. - Hết giờ cô treo tranh của 3 đội lên 3 bảng, kiểm tra, nhận xét. + Cho trẻ trải nghiệm thực tế: Không những các con được chơi trên đồ chơi mà hôm nay cô cũng đã chuẩn bị choi các con 1 đôi dép giờ các con mặc vào chân rồi đứng dậy đi chơi cùng cô nào! (cho trẻ đi cùng cô 2 vòng). - Cô hỏi 2 trẻ mặc dép sai: Khi con mặc đôi dép này đi thì cảm thấy như thế nào? - Vì sao lại khó đi? - Cô hỏi 2 trẻ mặc dép đúng: Khi con đi đôi dép này thì như thế nào? - Vì sao lại dễ đi? - Vậy các bạn mặc nhầm dép nhau thì bây giờ phải làm gì? - Cô cho trẻ đổi dép lại đi tiếp 2 vòng rồi dừng lại 16
  17. và hỏi: Khi các con đi đúng dép rồi thì sao? * Cô giáo dục trẻ: Trong cuộc sống hàng ngày ngoài dép ra những loại đồ dùng có đôi các con nhớ phải mặc đúng đôi để vừa đẹp vừa dễ đi. Không những thế các con luôn giữ gìn đồ dùng của mình để chúng luôn sạch sẽ và dùng được lâu nhớ chưa các con. * Hoạt động 4: Kết thúc. - Các con vừa hoạt động gì? - Cô nhận xét buổi hoạt động. Hoạt động - Trẻ hiểu I. Chuẩn bị: Một số đồ chơi ở trường mầm non ngoài trời được luật chơi như: Cầu trượt, xích đu, hộp bút chì HĐCĐ: và cách chơi II. Cách tiến hành: Thi xem ai - Nhằm phát HĐCĐ: Thi xem ai nhanh nhanh triển tính Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô “ Trường mẩu nhanh nhẹn giáo yêu thương” Và + Các con vừa hát bài gì? + Vậy hằng ngày đến trường các con được gặp ai? ( cô giáo và các bạn) + Đến trường cô dạy các con rất nhiều điều hay lẻ phải và cô còn cho các con chơi rất nhiều trò chơi. Và hôm nay cô tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” Cách chơi: Cô nói công dụng thì các con nói đồ dùng trong trường mầm non. Ví dụ: Cô nói Cái gì để các các trượt (trẻ nói cầu trượt và đưa cầu trượt lên) hoặc cô nói hộp bút chì thì các con nói để vẽ và giơ lên tương tự TCVĐ: - Trẻ hứng thú TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Trời mưa Trời mưa chơi hiểu luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . chơi và cách Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao đoàn kết vui quát trẻ chơi. vẽ Hoạt động - Trẻ nói được I. Chuẩn bị: Tranh lô tô cá, thịt, trứng, rau, củ chiều tên một số khoai lang, khoai tây, gạo, dầu ăn, lạc. Nhận biết thực phẩm. II. Cách tiến hành một số thực - Biết được Để biết được tác dụng của các chất dinh dưỡng như phẩm thông giá trị dinh thế nào hôm nay cô cháu mình cùng nhau thường, giá dưởng của các “ Nhận biết một số thực phẩm thông thường, giá trị 17
  18. trị dinh món ăn. dinh dưỡng của một số thực phẩm ”. dưỡng của + Hằng ngày các con được ăn những món ăn gì? một số thực (Gọi 2-3 trẻ trả lời cá, thịt, tôm, canh .) phẩm - Vậy những loại thức ăn đó cung cấp những chất gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Ăn những loại thức ăn đó vào cơ thể của các con như thế nào? Các con vừa được trò chuyện về nhưng món ăn gì? + Ăn những loại thức ăn đó có giá trị dinh dưỡng gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). + Giúp cơ thể ta như thế nào? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Giáo dục trẻ : Các con nhớ ăn đầy đủ các chất để cơ thể của mình khỏe mạnh và thông minh học giỏi nhớ chưa nào. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 6 - Trẻ nhớ tên I.Chuẩn bị Ngày bài hát. Nhạc - Đĩa, có bài hát “Hoa trường em”, “Cô giáo miền 11/9/2015 và lời. xuôi. 5 cái vòng. LĨNH VỰC - Trẻ hát thuộc II. Cách tiến hành PHÁT và rỏ ràng Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. TRIỂN đúng lời bài Các con ơi! Các con hảy xem kìa vườn trường THẨM MĨ hát “Hoa mình có những gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Dạy hát: Hoa trường em” - Vườn trường mình có rất nhiều hoa , cô cũng có trường em. - Trẻ nghe và bài hát nói về hoa đó là bài “Hoa trường em”, nhạc ST: hiểu nội dung và lời của Dương Hưng Bang. Hôm nay cô cháu Dương bài hát “Cô mình sẽ hát nhé. Hưng Bang giáo miền Hoạt động 2: Nội dung NH: Đi học xuôi”. * Dạy hát. - TCAN: Ai - Trẻ chơi - Cô hát 2 lần nhanh nhất đúng luật trò - Cô hát lần 1. hát diển cảm thể hiện tình cảm của chơi “Ai bài hát. nhanh nhất”. - Lần 2. kết hợp làm điệu bộ. - Phát triển tai - Trẻ thực hiện. nghe âm nhạc - Cả lớp hát 2 lần . cho trẻ. - Từng tổ, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai. Các con ạ! Để biết được tình cảm của cô giáo đối với các con như thế nào điều đó được thể hiện qua bài hát. Đi học mà hôm nay cô sẽ hát cho lớp mình nghe đấy. * Nghe hát: Đi học 18
  19. Cô hát lần 1 kết hợp nhạc. Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? Cô hát lần 2 kết hợp phụ họa Lần 3 cô và trẻ cùng tham gia * Trò chơi âm nhạc - Cô thấy lớp mình ngoan lắm cô sẽ cho lớp mình chơi trò chơi “Ai nhanh nhất” - Cô có những chiếc vòng này, như vậy cô sẽ mời số bạn nhiều hơn số vòng này. - Bây giờ bạn nào thích chơi? - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu. Hoạt động 3: Kết thúc. - Cả lớp hát lại 1 lần bài hát. Hoa trường em. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai. - Giáo dục: Phải biết chăm sóc hoa, bảo vệ hoa, không được ngắt lá, hoa, bẻ cành hoa để hoa xanh tốt. + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa Hoạt động - Trẻ đọc I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, chú ý có nhiều chỗ ngoài trời thuộc và rỏ nấp. HĐCĐ: ràng đúng lời Trẻ tham gia chơi thuộc bài ca. Đọc đồng dao bài đồng dao. II. Cách tiến hành: phù hợp theo HĐCĐ: Đọc đồng dao “Nu na nu nóng”. độ tuổi Cho trẻ đứng cầm tay nhau thành vòng tròn, các con cùng đọc bài đồng dao “ Nu na nu nóng” nhé. + Các con lắng nghe cô đọc trước. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. Cho trẻ đọc theo cô 2 – 3 lần. TCVĐ: - Trẻ hứng thú TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Cáo và thỏ Cáo và thỏ chơi hiểu luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . chơi và cách Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi với đồ chơi cô đoàn kết, vui chuẩn bị sẳn cô bao quát trẻ chơi vẽ + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa 19
  20. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị. các đồ chơi cho trẻ hoạt động chiều trường, các II. Cách tiến hành: Trò chuyện khu vực của Trò chuyện Tên địa chỉ của trường, các khu vực về trường tên trường. Công của trường, tên và công việc của cô giáo. và công việc việc của cô - Các con ơi! Trường mình học là trường mầm non của cô giáo, giáo. liên thủy cụm quy hậu. Ở trường có sân chơi, Có các cô các các phòng học, có phòng làm việc của cô hiệu bác bảo vệ trưởng, hiệu phó, có các lớp học theo độ tuổi Có trong trường các cô giáo, có cô cấp dưỡng, Có cô y tế, có nhà vệ sinh. - Nào cô mời các con cùng đi thăm quan khuôn viên trường nhé - Cô dẩn trẻ đi tham quan và đàm thoại với trẻ. - Trường mình mang tên là gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Cụm nào? ( Cụm quy hậu). Ở gần đường nào? Trường có bao nhiêu phòng học? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Các lớp học có màu gì? - Trong trường có những ai? - Cô cho trẻ biết có cô hiệu trưởng, hiệu phó, cô văn phòng, cô y tế, cô kế toán. các cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ, - Giáo dục trẻ biết yêu thương lễ phép, kính trọng bác bảo vệ, cô cấp dưỡng. * Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: chơi: đồ dùng và Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con sắp xếp các cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. góc chơi gọn - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh gàng. góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. - Nêu gương - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần và khuyết khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. điểm + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. cờ. 20
  21. KÕ ho¹ch chñ ®Ò: VUI TẾT TRUNG THU ( TUẦN 3) Thời gian thực hiện: Ttừ ngày 21 – 25 / 9 /2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ chọn kí hiệu đặt vào góc chơi TDS 1. Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi bằng gót chân, đi khụy gối , đi lùi 1- 2 vòng sau đó chuyển đội hình 3 hàng ngang. BTPTC: * Tay: Gà gáy (2l x 4n.) * Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước (4lx4n) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 4n). 3 . Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng - Điểm danh Trò chuyện Trò chuyện về tết trung thu sáng Vệ sinh - Tự mặc và thay quần áo Ăn - Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp Ngủ - Tập trẻ nhận đúng gối của mình trước khi vào ngủ. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Biết thực hiện theo quy tắc ứng xử - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học nặn, vẽ để tạo một số loại bánh về ngày tết trung thu. TrÎ biÕt thÓ hiÖn h¸t, móa, các bài trong chủ đề ch¬i víi c¸c nh¹c cô. - Góc học tập: Trẻ biết xem sách, cắt dán làm tập sách về chủ đề. Cho trẻ tập đếm và sử dụng vỡ toán - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi gia đình, nấu ăn, bán hàng. Trẻ biết được khả năng và sở thích riêng của bản thân. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. 21
  22. II. ChuÈn bÞ: Các đồ chơi như đồ nấu ăn, bát , thìa, búp bê, tôm, cua cá, áo quần bác sĩ, tập dề, bẳng con vở toán, keo kéo, giấy màu, giấy a4, phấn, bút màu, màu nước, các đồ chơi với cát nước, cây cảnh, nước, khăn ẩm, khối, gạch, cây xanh, hoa, tranh ảnh, lô tô về ngày tết trung thu phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện . III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về ngày tết trung thu. + Vậy các con có thích đón tết trung thu như các bạn nhỏ không ? Và biết rỏ hơn về ngày tết trung thu như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho tết trung thu đấy, cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng hàng rào. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi cô bán hàng, nấu ăn. - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó vẽ, cắt dán, tô màu nặn về bánh trung thu. - Còn đến với học tập các con hảy xem sách, về chủ đề cắt dán làm tập sách về chủ đề. Cho trẻ tập đếm và sử dụng vở toán. - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, nhặt lá cho cây, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ BN 22
  23. Hoạt động PTTC. PTNT. PTTM PTNT PTTM học Đi bước lùi Trò chuyện Nặn các loại Đếm đến 3 – Dạy hát: liên tiêpa về ngày tết bánh trung nhận biết Rước đèn khoảng 3m trung thu thu nhận biết dưới trăng nhóm có 3 Nghe hát: đối tượng, Ánh trăng nhận biết hòa bình chữ số 3 TCAN: Ai nhanh nhất Thơ: Trăng sáng ST: Nhược Thủy Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện Làm quen Làm quen Tung bóng Đọc đồng về tết trung bài thơ: các bài hát và bắt bóng dao, ca dao thu. Trăng sáng về trung thu với người phù hợp đối diện với độ tuổi. - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhỡ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Mèo đuổi Trốn tìm Nu na nu Trời mưa Lộn cầu chuột nóng vòng - CTD: - CTD - CTD - CTD - CTD Hoạt động Hướng dẫn Hướng dẫn - Bồi dưởng Làm quen Tập rửa tay chiều trò: chơi trẻ nhận kí trẻ yếu. nhạc cụ lau mặt, mới. hiệu ở đồ phách tre đánh răng, “ Tặng dùng cá - Nêu quà” nhân gương cuối tuần. 23
  24. KẾ HOẠCH NGÀY: VUI TẾT TRUNG THU ( TUẦN 3) Thời gian thực hiện: Ttừ ngày 21 – 25 / 9 /2015 Nội Dung. Mục Tiêu. Phương pháp hình thức tổ chức Thứ 2 - Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị. Kẻ 2 đường thẳng dài 3 m, 8 quả Ngày cách đi bước bóng. 21/9/2015 lùi liên tiếp II. Tiến hành. khoảng 3m. * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. LĨNH VỰC - Phát triển tố Cho trẻ ngồi quanh cô. Cô đố các con tuần này PHÁT chất vận lớp mình thực hiện về chủ đề gì nào? "Trung TRIỂN THỂ động, khéo thu". CHẤT léo nhanh Và sáng nay cô vừa nhận được 1 tinh mới. nhẹn và khả Trường mầm non liên thủy tổ chức buổi liên hoan Đi bước lùi năng định văn nghệ vui tết trung thu. Và muốn đến dự buổi liên tiếp hướng tốt. liên hoan đó thì lớp mình phải qua chướng ngại khoảng 3m - Giáo dục trẻ vật đó là “Đi bước lùi liên tiếp khoảng 3m”. có tính kiên Muốn cơ thể của mình khỏe mạnh thì các con trì, biết tập cùng khởi động nhé. chú ý cao khi * Hoạt động 2: Nội dung luyện tập. a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các 97 % đạt. kiểu chân 2 – 3 vòng, sau đó đứng thành đội hình 3 hàng ngang b, Trọng động - BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: * Tay 6: 2 tay thay nhau quay dọc thân (4lx4n.) * Bụng 1: Đứng quay thõn sang 2 bên (2lx4n) * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. ( 2l - 4n ) * VĐCB: Đi bước lùi liên tiếp (khoảng 3 m) - Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. + Cô làm mẫu: Lần 1; Làm cho trẻ xem Lần 2: giải thích * TTCB: Đứng vào vật chuẩn, khi có hiệu lệnh từng chân bước đi lùi lại phía sau, hai tay chống hông hoặc dang ngang để giữ thăng bằng. Trước khi thực hiện cô cho trẻ xác định phía trước, phía sau cho trẻ đi khoảng 3 m sau đó quay lại về chổ cũ. - Gọi 2 trẻ lên làm cho cả lớp xem . 24
  25. * Trẻ thực hiện Lần lượt cho 2 trẻ lên làm 1 lần. mổi trẻ lên thực hiện2- 3 lần. Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời. Cho những trẻ làm chưa được làm lại lần nữa như cháu ( Hoàng, Ngọc Anh, Thảo Nguyên). * Trò chơi vận động: “Chuyền bóng” - Giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 3 tổ làm thành 3 hàng ngang. Trẻ đầu hàng cầm bóng, khi có hiệu lệnh “bắt đầu ” thì trẻ phải nhanh chóng chuyền bóng cho bạn kế tiếp đến bạn cuối hàng thì cầm quả bóng chạy nhanh đưa cho cô. Tổ nào nhanh thì tổ đó chiến thắng. + Luật chơi: Không được bỏ cuộc - Cho cả lớp cùng chơi nhiều lần * Hoạt động 3: Kết thúc C, Hồi tĩnh: - Cho cả lớp đi lại nhẹ nhàng + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết I. Chuẩn bị. Các đồ chơi cho trẻ hoạt động ngoài ngoài trời ngày tết trung trời. HĐCĐ: thu có đèn II. Cách tiến hành: Trò chuyện ông sao, có HĐCĐ: Trò chuyện về tết trung thu. chị hằng, có về tết trung Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô giới thiệu về chú cuội. thu. ngày tết trung thu. - Các con biết ngày tết trung thu là ngày nào không? - Cô đàm thoại hỏi 2-3.trẻ Ngày tết trung thu là ngày rằm tháng tám, có đèn ông sao, có chị hằng Nga, có chú cuội nữa các con ạ! Ngày tết này có rất nhiều bài hát nói về trung thu nũa đấy.Để biết thêm về trung thu các con cùng với cô hát vang bài hát “Chiếc đèn ông sao nào. Trẻ hát bài “chiếc đèn ông sao” 2 lần 25
  26. TCVĐ: - Trẻ hiểu TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Mèo đuổi chuột. Mèo đuổi cách chơi luật - Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi trẻ chơi 2-3 chuột chơi lần - Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do. - Cả lớp cùng Chơi tự do: tham gia chơi Các đồ chơi cho trẻ hoạt động ngoài trời. + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ hiểu I. Chuẩn bị: Một số quà cặp, mũ, dép, giày. chiều: được luật II. Tiến hành: Hướng dẫn chơi và cách - Cô nhắc cách chơi: Cho một nhóm khoảng 5 – 6 trò chơi mới: chơi trẻ lên đứng ở các hướng khác nhau làm người “ Tặng quà” - Trẻ xác định nhận quà. được các - Cho một nhóm trẻ khác có số lượng tương ứng hướng trước, làm người nhận quà. Trẻ tặng quà sẽ chọn một sau, trên, món quà bất kì, sau đó chạy theo đường dích dắc dưới, của để mang quà đến tặng một bạn nào đó và phải đặt bạn. món quà ở đúng vị trí của nó. - Không tranh Ví dụ: Mũ phải để ở trên đầu của bạn giành đồ Ba lô phải để ở sau lưng của bạn chơi. Khi trẻ đã chơi xong, cô có thể hỏi trẻ “Con đã - Giáo dục trẻ tặng quà gì cho bạn? Con đặt quà ở đâu? Đặt ở vị có ý thức tập trí đó đã phù hopwj chưa? Nếu chưa thì sửa như thể và rèn thế nào? Cứ như thế cô cho trẻ chơi lần lượt cho luyện sức hết nhóm trong lớp. khỏe - Luật chơi: Bạn nào thực hiện không được bị loại ra khỏi nhóm chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 3 - Trẻ biết trò I. Chuẩn bị: Ngày chuyện về - Hình ảnh PoW Poi về một số hoạt động của 22/9/2015 ngày tết trung ngày Tết Trung thu (khai mạc rước đèn ông sao, LĨNH VỰC thu, cũng cố chương trình văn nghệ) hình ảnh rước đèn sư tử PHÁT và mở rộng của các cô giáo, hình ảnh phá cổ của các em nhỏ TRIỂN vốn hiểu biết - Bài hát : “Gác trăng” “ Chiếc đèn ông sao” NHẬN của trẻ về II. Cách tiến hành: THỨC ngày tết trung Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Trò chuyện thu - Cô cho cả lớp hát bài : “ Chiếc đèn ông sao” 26
  27. về ngày tết - Rèn kĩ năng - Các con vừa hát bài nói về gì ? trung thu. quan sát - Đèn ông sao thường có vào ngày nào ? Rèn kĩ năng ( 1 – 2 Trẻ trả lời) trả lời câu hỏi - Vậy Tết Trung thu là ngày hội của ai ? mạch lac. - À? Đúng rồi ngày tết Trung thu là ngày hội của - Giáo dục trẻ các cháu. Hằng năm cứ đến ngày 15/8 âm lịch là biết yêu quý tết trung thu lịa đến với chúng ta, ngày hôm đó vẽ đẹp tự các con sẻ được gặp chị hằng nga ở trên cung nhiên trăng bay về thăm và hát múa cùng các con, không những các con gặp chị hàng nga mà chúng ta còn được gặp chú cuội, ông địa, bờm cùng về đây đón tết trung thu cùng các con nữa đấy. Để biết được ngày Tết Trung thu thường tổ chức những hoạt động gì, hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu nhé. Hoạt động 2: Nội dung * Cô cho trẻ xem hình ảnh PoW Poi về các hoạt động ( khai mạc, văn nghệ rước đèn ông sao). - Các con hãy hướng lên màn hình xem trong ngày Tết Trung thu ở trờng mầm non được tổ chức như thế nào nhé. - Đây là hình ảnh lời khai mạc của cô hiệu trưởng Sau lời khai mạc, để ngày hội thêm vui và ý nghĩa, các bạn nhỏ còn làm gì ? ( 1 – 2 Trẻ trả lời) Sau lời khai mạc, để không khí vui tươi của ngày hội, các bạn nhỏ còn tham gia các tiết mục văn thật sôi động ,được chuẩn bị rất chu đáo và công phu. - Các con nhìn xem đây là hình ảnh các bạn nhỏ đang làm gì nữa đây ? ( 2 – 3 Trẻ trả lời) - Không chỉ tham gia văn nghệ, các bạn nhỏ còn được rước đèn ông sao trong ngày tết trung thu nữa đấy ! - Các con thấy rước đèn ông sao có thích không ? * Cho trẻ xem hình ảnh các cô giáo, sư tử. - Ngoài lời khai mạc của cô hiệu trưởng, các tiết mục văn nghệ và rước đèn ông sao của các em nhỏ thật là sôi nỗi và hấp dẫn. Trong ngày Tết Trung thu các con còn được xem gì? ( 1 – 2 Trẻ trả lời) Đúng rồi! trong ngày Tết Trung thu các con còn được xem múa sư tử nữa đấy! - Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ 27
  28. có được nhiều đồ chơi (đầu s tử, đèn ông sao, mặt nạ ) , được nhận các món quà (bánh trung thu, bánh dẽo ) Mà còn nhận được những lời chúc tốt đẹp của nhau nữa đấy - Thế còn các con, các con sẽ chúc bạn của mình như thế nào? * Cho trẻ xem hình ảnh phá cổ của các em nhỏ trên Pow Poi. - Trong ngày tết Trung thu các em nhỏ không chỉ được diễn các tiết mục văn nghệ, được rước đèn ông sao mà các bạn nhỏ còn được làm gì nữa? ( 1 – 2 Trẻ trả lời) - À đúng rồi! đó là đặc trưng không thể thiếu trong ngày tết Trung thu đấy. * Trò chơi. Đi mua quà ngày tết trung thu. Hoạt động 3: Kết thúc Hát bài : Gác trăng + Cùng cố: Các con vừ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cắm hoa Hoạt động - Trẻ hứng I. Chuẩn bị. Phấn cho trẻ vẻ, Một số đồ chơi ngoài trời đọc thơ cùng khác, như máy bay, bóng . HĐCĐ: cô. II. Cách tiến hành. Làm quen bài Đọc thuộc bài HĐCĐ: Làm quen bài thơ. “Trăng sáng” thơ: Trăng thơ. Cô cho trẻ ra sân đứng quanh cô và cùng cô chơi sáng trò chơi “Trời nắng trời mưa” + Các con vừa được chơi trò chơi gì? ( trời nắng trời mưa) Các con biết không? Đến trường mầm non các con không những được gặp các bạn, được chơi mà các con còn được hát, múa, đọc thơ và hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm quen bài thơ “Trăng sáng’’. + Cô giới thiệu bài thơ “Trăng sáng”. Tác giả. - Cô đọc 2 lần . - Cả lớp đọc 3 lần. Tổ nhóm cá nhân. - Củng cố - nhận xét tuyên dương. TCVĐ: Trốn - Trẻ hiểu TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Trốn tìm. tìm. cách chơi luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . chơi Cho trẻ chơi 3-4 lần 28
  29. Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi, cô bao quát trẻ doàn kết, vui chơi. vẽ - Cô bao quát trẻ chơi. + Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Ca uống nước của trẻ, khăn mặt, chiều: nhận ra kí nghế, chậu đựng khăn Hướng dẫn hiệu riêng II. Tiến hành trẻ nhận kí của mình Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau nhận và hiệu ở đồ phân biêt được các ký hiệu của mình nhé. dùng cá nhân - Cô lần lượt gọi từng bạn lên và giới thiệu kí hiệu riêng của cháu, sau đó cho trẻ lên chọn đồ dùng của mình có kí hiệu. - Trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai như cháu ( Khánh, Oanh, Minh )chưa nhận ra được kí hiệu ở vở và khăn, gối). + Cùng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cắm hoa Thứ 4 - Trẻ biết I. Chuẩn bị. Đất nặn, bảng con, tăm, bàn, ghế Ngày dùng các kỷ cho trẻ 23//9/2015 năng đã học Bánh trung thu hình tròn, hình vuông. LĨNH VỰC như ấn dẹp, II. Cách tiến hành. PHÁT lăn dọc, xoay * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú TRIỂN tròn để nặn - Cô cho trẻ ngồi theo đội hình 3 hàng ngang, bắt THẨM MĨ được bánh nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Gác trăng. Nặn bánh trung thu Các con biết không? Đến ngày trung thu tất cả các trung thu - Rèn kĩ năng con được nhận quà trung thu của bố mẹ mình đấy. ( ĐT ) lăn đất, chia và hôm nay cô cũng đã chuẩn bị một món quà để đất tạo ra sản tặng cho lớp mình có thích không. phẩm đẹp * Hoạt động 2: Nội dung - Giáo dục Hàng năm cứ đến ngày 15/8 là trên đất nước việt trẻ biết giữ nam của chúng ta thườn tổ chức tết trung thu cho gìn sản phẩm các bạn thếu nhi thật long trọng. Đặc biệt trong của mình của ngày trung thu không thể thiếu được loại bánh bạn. trung thu. Và hôm nay cô cũng đã nặn được bánh thật đẹp các con cùng quan sát. Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung + Cô có bánh gì đây ? ( Bánh trung thu). Cho trẻ đọc 2 - 3 lần. + Ai có nhận xét gì về bánh trung thu? + Bánh có dạng hình gì? ( hình vuông) + Bánh có màu gì? ( Màu vàng) + Thường được ăn trong dịp lễ nào? ( Trung thu) 29
  30. + Để nặn được loại bánh trung thu này cô dùng kỹ năng gì để nặn? - Các con biết không? Bánh trung thu không những có hình vuông mà có bánh hình tròn nữa, và đây cô cũng có bánh trung thu hình tròn. + Con có nhận xét gì về bánh trung thu? + Bánh có dạng hình gì? ( Hình tròn) + Bánh có màu gì? ( Màu đỏ) + Để nặn được bánh trung thu cô dùng kỹ năng gì để nặn? * Hỏi ý định trẻ. + Vậy con thích nặn loại bánh nào? + Để nặn bánh có dạng hình tròn con dùng kỹ năng gì để nặn ? ( xoay tròn, ấn dẹt). + Để bánh có màu sắc đẹp con phải làm gì? Con dùng kỷ năng gì để nặn được loại bánh trung thu có hình vuông? ( Kĩ năng lăn dọc, ấn dẹt). Hỏi 4 – 5 trẻ - Trẻ biết nặn các loại bánh Trung thu. - Rèn kĩ năng nặn, cách nhào đất, cách chia đất để tạo ra sản phẩm đẹp * Trẻ thực hiện - Cô cùng trẻ nhắc lại cách nhào đất và cách chia đất. - Trẻ thực hiện cô chú ý đến trẻ yếu để gợi ý hướng dẫn thêm cho trẻ. * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn, khen gợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi 1 vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích? - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ chọn đồng thời chọn 1 vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LĨNH VỰC - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. PHÁT bài thơ: - Tranh minh họa. TRIỂN Trăng sáng II. Cách tiến hành. NGÔN NGỮ và tên tác giả * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú Thơ: Nhược Thủy, - Cho cả lớp cùng hát bài “Rước đèn dưới trăng. ” Trăng sáng. Phương Hoa. - Các con vừa hát bài hát nói về các bạn nhỏ đi Hiểu nội rước đèn dưới trăng đấy. dung bài thơ: Vậy lớp mình có thấy ông trăng bao giờ chưa. Và 30
  31. - Nói về vẽ củng có bài thơ nói về ông trăng đấy cô mời lớp đẹp của trăng. mình hãy lắng nghe cô đọc nhé. Thuộc bài * Hoạt động 2: Nội dung thơ. Cô đọc 2 lần - Rèn kĩ năng Cô đọc lần 1. đọc diển cảm. hỏi và trả lời - Cô đọc 2 lần cho trẻ nghe kết hợp tranh minh câu hỏi. họa Rèn kỹ năng - Đàm thoại - Trích dẫn: đọc thuộc + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? thơ. + Bài thơ do ai sáng tác? - Thông qua Tác giả đã tả cảnh đẹp của đêm trăng như thế nào. bài thơ giáo sân nhà em sáng quá dục trẻ biết Nhờ ánh trăng sáng ngời yêu quý vẻ Trăng tròn như cái đĩa đẹp tự nhiên. Lơ lững mà không rơi - Vì sao sân nhà em lại sáng? - Sân nhà em sáng nhờ cái gì? - Trăng tròn như cái gì? Khi ánh trăng khuyết trong giông như con thuyền trôi lơ lũng trên sông vậy Những hôm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi - Những hôm nào trăng khuyết trăng giống như cái gì? Ánh trăng không chỉ đẹp như thế mà ánh trăng còn rất gần gũi với chúng ta nữa đấy. Em đi trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi - Ánh trằng thật đẹp và gần gũi với chúng ta phải không các con? - Vậy các con có muốn gần gũi với ánh trăng nữa không? Các con còn chần chừ gì nữa hãy thể hiện tình cảm của mình đối với ánh trăng đi nào. * Trẻ thực hiện - Cả lớp đọc 2 lần - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc. - Cô chú ý sửa sai. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cả lớp đọc lại 1 lần. Cũng cố: Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Nhận xét, tuyên dương. 31
  32. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. Bóng, chong chóng, máy bay. ngoài trời các bài hát, II. Cách tiến hành. HĐCĐ: và hát thuộc HĐCĐ: Làm quen các bài hát về trung thu Làm quen các các bài hát Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn hôm nay cô cháu bài hát về - Hứng thú mình cùng nhau làm quen với các bài hát về ngày trung thu học cùng cô. hội trung thu nhé. Tết trung thu có rất nhiều bài hát hay, có chú cuội về thăm, có chị hằng nga về chung vui với chúng ta. Vậy các con có thích đón tết trung thu không? (Có) hôm nay cô cháu mình cùng nhau hát các bài hát về trung thu nhé. - Cô giới thiệu tên bài hát. “Rước đèn dưới trăng”. Các con lắng nghe cô hát nhé. - Cô hát 2 lần. - Cả lớp hát 2 lần. - Từng tổ nhóm, cá nhân. Tiếp đến bài “Ánh trăng hòa bình”, bài chiếc đền ông sao. - Hôm nay các con làm quen bài hát gì? TCVĐ: - Trẻ hiểu TCVĐ: Nu na nu nóng Nu na nu cách chơi luật - Cô giới thiệu trò chơi. nóng chơi - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi, cô bao quát trẻ doàn kết, vui chơi. vẽ - Cô bao quát trẻ chơi. + Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hứng I. Chuẩn bị: chiều thú học cùng II. Tiến hành: Bồi dưởng trẻ cô. - Các con cùng hát bài hát “Rước đèn dưới trăng”. yếu về ngôn - Trẻ đọc - Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân. ngữ,và thẩm thuộc bài thơ - Cô chú ý gọi những trẻ yếu lên hát cùng cô. Như mĩ. cô và mẹ, và cháu. ( Oanh, Tùng, Nhi). bài hát mẹ - Cho trẻ đọc bài thơ “ Trăng sáng”. yêu không - Cả lớp đọc 2 lần. nào. - Cô gọi những trẻ yếu lên đọc thơ cô chú ý sữa sai. Như cháu ( Khánh, Ngọc, Nga). - Hỏi trẻ vừa đọc bài gì? - Cô bao quát trẻ chơi. + Nhận xét tuyên dương: Cắm hoa bé ngoan. 32
  33. Thứ 5 - Trẻ biết I Chuẩn bị: Ngày đếm đến 3, Áo quần cho trẻ (mỗi trẻ có 3 áo, 3 quần). 24//9/2015 nhận biết Bảng, đồ dùng đồ chơi ở lớp học cho trẻ chơi trò LĨNH VỰC nhóm có 3 chơi. PHÁT đối tượng II Tiến hành: TRIỂN đựơc Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. NHẬN - Nhận biết Cô cho trẻ hát bài “ Năm ngón tay ngoan”. THỨC chữ số 3 + Các con vừa hát bài gì? Đếm đến 3 - Luyện kỹ + Bài hát nói đến điều gì? nhận biết năng đếm, + Mỗi bàn tay có bao nhiêu ngón? nhóm có 3 thao tác sử Các con cùng đếm với cô nào? đối tượng dụng đồ dùng Bàn tay giúp chúng ta rất nhiều việc và giờ học nhận biết chử học tập, và hôm nay cô sẽ dạy cho các con đếm đến 3 nhận số 3 xếp tương biết nhóm có 3 đối tượng, nhận biết chữ số 3. ứng 1-1 Hoạt động 2: Nội dung - Giáo dục trẻ * Ôn số lượng 2 biết yêu quý Cho trẻ đếm các đồ vật có số lượng 2 đôi dép trên giữ gìn, chăm màn hình. sóc hoa. Đọc chữ số 2. (1 trẻ lên trẻ lên đếm, cho cả lớp - Yêu cầu 90- kiểm tra). 95% trẻ đạt - Trẻ quan sát và xem trên màn hình có bao nhiêu quyển sách? (2 quyển sách). Để có được 3 quyển sách thì chúng ta phải làm gì? (thêm vào một quyển sách) * Đếm đên 3, nhận biết nhóm có 3 đối tượng nhận biết chữ số 3. - Trong rá có những gì? ( Áo, quần ) Chúng mình hãy xếp tất cả những cái áo đẹp ra thành một hàng ngang từ trái sang phải nào. - Dưới mỗi cái áo là 1 cái quần. Vừa xếp chúng mình cùng đếm nhé. - Có bao nhiêu cái quần các con? - Bạn nào có nhận xét gì về số lượng áo và số lượng quần? - Số áo và quần số lượng nào nhiều hơn? Và nhiều hơn là mấy? Vì sao con biết? - Thế số lượng quần ít hơn là mấy? - Để số lượng 2 nhóm bằng nhau chúng ta phải làm gì? - Các con hãy thêm vào một cái quần nữa nào. Sau khi thêm vào 1 cái quần thì số lượng 2 nhóm như thế nào với nhau? - Chúng ta cùng kiểm tra lại số lượng 2 nhóm xem có bao nhiêu nhé. Đếm số lượng áo 1, 2,3 Tất cả có 3 cái áo. 33
  34. Đếm số lượng quần 1, 2, 3 Tất cả có 3 cái quần. Cả lớp đếm 1 lần. Gọi tổ, nhóm, cá nhân trẻ đếm. Cả lớp đếm lại 1 lần nữa. Như vậy số lượng 2 nhóm áo và quần đều bằng mấy? 3 - Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cũng có nhiều cây xanh, hoa, quả có số lượng là 3. Bạn nào giỏi hãy tìm xem. Trẻ tìm và đếm: 3 con búp bê, 3 cái cặp, 3 cái mũ. - Số lượng búp bê, cặp, mũ mà các bạn vừa tìm được đều có chung số lượng là 3. Vậy chúng mình chọn số mấy để biểu thị cho số lượng áo và quần? ( 3). À đúng rồi! Chúng ta hãy chọn số 3 để biểu thị cho số lượng áo và số lượng quần đấy. Các con nhìn xem cô cũng có thẻ số 3. - Cô giới thiệu số 3. Các con nghe cô phát âm nhé (Số 3). Cho cả lớp đọc, tổ nhóm, cá nhân đọc. Cho trẻ đặt số 3 vào số lượng 2 nhóm. - Các con cùng đếm lại số lượng áo và số lượng quần nào. - Có 3 cái quần, cô tặng cho các con mỗi bạn 1 cái, con hãy cất vào rá của mình đi. - 3 cái quần bớt đi 1 còn lại mấy cái quần? Con chọn số mấy để biểu thị cho số lượng quần? - Có 2 cái quần bớt đi 1 cái nữa còn lại mấy? - Có 1 cái quần bớt đi 1 cái nữa còn lại mấy? - Các con cùng cất những cái áo đẹp và đếm nào. - Cho trẻ đọc số 3. * Phần 3: Trò chơi luyện tập Cô thấy bạn nào cũng học giỏi rồi giờ. Cô thưởng cho các con trò chơi: Mỗi bạn hãy chọn cho mình một thẻ số. - Trò chơi 1: “ Thi xem ai chọn nhanh dán đúng”. Để tặng các bạn nhỏ. Cách chơi; Cô chia lớp mình thành 3 đội, đội 1 màu xanh, đội 2 màu xanh, đội màu đỏ, đội 3 màu vàng. Cả 3 đội có nhiệm vụ lên tìm và dán những quả bóng, búp bê, đôi dày cho đúng số lượng là 3. Thời gian dành cho 3 đội là một bản nhạc. Bạn đứng trước lên dán thì phải bật qua 3 vòng sau đó lên tìm và dán, tiếp bạn thứ 2. Cứ như vậy sau khi bản nhạc kết thúc cô sẻ kiểm tra 3 đội xem đội 34
  35. nào dán đúng theo yêu cầu của cô đội đó thắng cuộc. - Trò chơi 2: * Trò chơi " Thi xem ai nhanh" Cô nêu cách chơi, luật chơi: Các con hãy chú ý lắng nghe và chọn số theo yêu cầu của cô Cho trẻ chơi (3-4 l). * Hoạt động 3: Cũng cố và nhận xét tuyên dương + Cũng cố: Các con vừa học gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ biết I. Chuẩn bị. Bóng, đồ chơi ngoài trời. ngoài trời được cách II. Cách tiến hành. HĐCĐ: chơi và luật HĐCĐ: Tung và bắt bóng với người đối diện Tung và bắt chơi. Trẻ Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô và các con bóng với hứng thú chơi cùng nhau hát bài (Chiếc đèn ông sao) nhé. người đối và chơi thành + Cô và các con vừa hát bài gì? (Chiếc đèn ông diện thạo. sao) + Vậy hằng năm cứ đến rằm tháng tám các con được gặp ai? ( Gập chị hằng nga, chú cuội ) + À đúng rồi! Các con không những được múa hát với chị hàng, chú cuội mà còn được chơi rất nhiều trò chơi hay nửa đấy . Và hôm nay cô tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi tung và bắt bóng với người đối diện các con có đồng ý không? Muốn làm đúng và đẹp các con nhìn cô làm trước nhé. Cô làm kết hợp giải thích cho trẻ cô đứng cách trẻ khoảng 2m, tung bóng bằng 2 tay, đón bắt lấy bóng bằng 2 tay , không được để bóng ôm vào người sau đó tung lại cho các bạn. Cô gọi tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Biết chờ - Trẻ biết chờ * Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhỡ. đến lượt khi đến lượt khi Giáo dục trẻ khi tham gia vào các hoạt động được nhắc được nhắc không được chen lấn xô đẩy nhau , phải biết chờ nhỡ nhỡ lần lượt khi được nhắc nhở. TCVĐ: - Trẻ chơi vui * TCVĐ: Trời mưa Trời mưa vẽ không - Cô nhắc cách chơi: tranh dành đồ - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. chơi * Chơi tự do: Bóng, đồ chơi ngoài trời. Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời khi chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa 35
  36. Hoạt động - Trẻ biết và I. Chuẩn bị. Nhạc cụ âm nhạc: Xắc xô, phách chiều làm quen II. Cách tiến hành. Làm quen nhạc cụ Vào học rồi các con có biết tuần này lớp mình nhạc cụ phách tre thực hiện chủ đề gì không? ( Tết trung Thu) phách tre À đúng rồi! Tuần nay lớp mình thực hiện chủ đề tết trung thu. Các con biết không hằng năm cứ đến ngày tết trung thu mọi người tổ chức thật đẹp để dón tết trung thu trong ngày tết này mọi người tổ chức văn nghệ thật sôi động . Và hôm nay cô cùng các con làm quen với nhạc cụ âm nhạc nhé. - Cô lần lượt đưa từng nhạc cụ ra cho trẻ xem và gọi tên từng nhạc cụ âm nhạc - Nhạc cụ này dùng để làm gì? ( Để gõ). - Phục vụ cho môn học nào? ( môm âm nhạc) Nào các con cùng cầm nhạc cụ và gõ xem mỗi loại nhạc cụ có tiếng gõ giống nhau hay không? - Cô cho trẻ gõ nhạc cụ, nhóm, cá nhân - Vậy con thấy tiếng gõ của các nhạc cụ giống nhau không? - Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? - Cô nhận xét buổi hoạt động. Thứ 6 Tạo, vận I. Chuẩn bị. Ngày động trẻ biết - Nhạc cụ, xúc xắc. Mủ âm nhạc. 25//9/2015 biểu diễn văn II. Cách tiến hành. nghệ chào Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. LĨNH VỰC mừng ngày Xin chào quý vị đại biểu, chào ban giám khảo, PHÁT tết trung thu, chào cổ động viên, chào các thí sinh đến tham dự TRIỂN biết hát và hội thi “Liên hoan tiếng hát: Lớp học thân yêu THẨM MĨ vận động Đến tham dự hội thi hôm nay gồm có: (Âm nhạc) nhịp nhàng, - Đội số 1. Đến từ đội Mèo con. tự nhiên theo - Đội số 2. Đến từ đội Vịt con nhịp bài hát. - Đội số 3. Đến từ đội Thỏ trắng. Biểu diển Biết phối hợp Thành phần ban giám khảo gồm: Cô tổng hợp. nhịp nhàng, Lời đầu tiên cho phép ban tổ chức gửi tới quý vị mềm mại. đại biểu, ban giám khảo, 3 đội chơi và toàn thể - Trẻ có kỹ hội trường lời chúc sức khỏe và lời chào trân năng múa hát. trọng nhất. Chúc hội thi thành công rực rở. - Phát triển Hoạt động 2: Nội dung khả năng - Trước khi đi vào các phần thi các đội hãy cho sáng g khi biết chủ đề thi hôm nay là gì? ( Lớp học thân tham gia trò thương) chơi âm nhạc. - Có rất nhiều bài hát hay được các tác giả viết về chủ đề lớp học thân thương - Mời các đội thể hiện phần thi của mình qua bài " Rước đèn dưới trăng” nhạc và lời của 36
  37. (Cô mời các đội luân phiên lên thể hiện ) tổ. - Các cháu ơi hôm này là ngày rằm tháng tám, ngày tết trung thu của các em chị Hằng cùng xuống đây múa hát với các em + Với bài hát: Cùng “Múa vui” Mời 3 tổ hảy cử đại diện của đội mình lên thể hiện phần thi tài năng. ( Cá nhân ) * Tiếp theo chương trình múa Hoa trường em nào. Mời các đội thể hiện phần thi của mình. ( múa ) Cả lớp múa chuyển đội hình chữ U. - L1: Chuyển đội hình 3 vòng tròn. - L2: Cho các nhóm luân phiên thực hiện. Các đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi của mình, một tràng pháo tay chúc mừng 3 đội. + Cô hát bài: Đến với hội thi hôm nay cô cùng góp vui với các con bài “ Lớp chúng mình” Cô hát cho trẻ nghe 2 lần Lần 1: Hát bằng lời. Lần 2: Nghe băng cô biểu diễn cho trẻ xem. Và phần thi tiếp theo đó là trò chơi dành cho khán giả mang tên. Tiếng hát ở đâu. Cách chơi. Cô mời một bạn lên đội mủ chóp kính. Một bạn ở dưới lớp đứng dậy hát xong. bạn mở mủ chóp kính phải chỉ được bạn nào hát và hát bài gỡ. Nếu bạn đội mủ chóp kính không trả lời đúng thỡ bạn phải nhảy lò cò 1vòng. Các con đã hiểu rỏ cách chơi chưa nào. - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau một thời gian 3 đội đó hoàn thành phần thi của mình, sau đây là công bố giải thưởng của ban giám khảo dành cho 3 đội. Cô công bố giải, tặng quà cho 3 đội. Hoạt động 3: Kết thúc Thay mặt BTC cho phép tôi gửi đến quý vị đại biểu lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, Chúc 3 đội luôn vui vẽ hạnh phúc. Xin chào và hẹn gặp lại. + Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. 37
  38. Hoạt động - Trẻ đọc I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, chú ý có nhiều chỗ ngoài trời: thuộc và rỏ nấp. HĐCĐ: ràng đúng lời Trẻ tham gia chơi thuộc bài ca. Đọc đồng bài đồng dao. II. Cách tiến hành: dao, ca dao HĐCĐ: Đọc đồng dao “Nu na nu nóng”. phù hợp với Cho trẻ đứng cầm tay nhau thành vòng tròn, các độ tuổi. con cùng đọc bài đồng dao “ Nu na nu nóng” nhé. + Các con lắng nghe cô đọc trước. - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần. Cho trẻ đọc theo cô 2 – 3 lần. Sau đó cô và trẻ cùng đọc đồng dao vừa vận động. TCVĐ: - Trẻ chơi TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Cáo và thỏ Lộn cầu vòng đúng luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . chơi và cách Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời, cô bao doàn kết, vui quát trẻ chơi. vẽ Hoạt động - Trẻ biết ký I. Chuẩn bị. chiều hiệu mình để Khăn, Xà phòng, Chậu nước ở các vòi. Tập rửa tay nhận khăn. II. Cách tiến hành. lau mặt, đánh Biết các kỷ - Cô hướng dẩn trẻ. răng, rữa tay năng lau mặt, Tập rửa tay lau mặt, đánh răng, rữa tay bằng xà bằng xà rửa tay. phòng. phòng. - Cô làm mẩu kết hợp hướng dẩn tầng bước cho trẻ. - Sau đó lần lượt gọi từng tổ ra rửa tay, sau đó cho trẻ lên chọn khăn của mình có kí hiệu để lau mặt. - Sau đó cho trẻ tập đánh răng. - Cô bao quát hướng dẩn trẻ * Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: chơi: đồ dùng và Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con sắp xếp các cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. góc chơi gọn - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh gàng. góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương - Nêu ưu * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần điểm và khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. khuyết điểm + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. 38
  39. PhiÕu ®¸nh gi¸ thùc hiÖn chñ ®Ò 1 Chñ ®Ò: Trường mầm non. Thêi gian: 3 tuÇn. Tõ ngµy 7/9 ®Õn ngµy 25/9 n¨m 2015 Tªn chñ ®Ò: Trường mầm non. I. Môc tiªu cña chñ ®Ò. 1. C¸c môc tiªu trÎ ®· thùc hiÖn tèt. - TrÎ ®· tËp luyÖn vµ gi÷ g×n søc kháe cho b¶n th©n - TrÎ ®· thùc hiÖn ®îc c¸c vËn ®éng nh: Đi trên vật kẻ thẳng trên sàn, Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 1 tay. - TrÎ biÕt kÓ vÒ. Trường mầm non, Biết được các khu vực của trường - TrÎ thÝch ®äc th¬ vµ kÓ chuyÖn. §äc thuéc c¸c bµi th¬ vÒ chñ ®Ò, biÕt ®îc tªn chuyÖn c¸c nh©n vËt trong chuyÖn. - TrÎ biÕt tªn bµi h¸t, h¸t thuéc vµ vËn ®éng theo bµi h¸t vµ thÓ hiÖn c¶m xóc khi hát 2. C¸c môc tiªu trÎ cha thùc hiÖn ®îc hoÆc cha phï hîp vµ lÝ do. - TrÎ cha thùc hiÖn ®îc c¸c vËn ®éng nh: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay cßn h¹n chÕ. Lý do: Qu¸ tr×nh trÎ thùc hiÖn trÎ cha tù tin, kh¶ n¨ng ph¶n x¹ cßn chËm. - Kh¶ n¨ng hiÓu biÕt c¶m thô vÒ lÜnh vùc PTTM nh m«n ©m nh¹c cßn h¹n chÕ. - TrÎ cha biÕt bµy tá nhu cÇu, mong muèn cña m×nh b»ng ng«n ng÷, cha h×nh thµnh kÜ n¨ng giao tiÕp. Lý do: Ng«n ng÷ trÎ cha ph¸t triÓn hoµn thiÖn, vèn tõ cßn nghÌo nµn. 3. Nh÷ng trÎ cha ®¹t ®îc c¸c môc tiªu vµ lÝ do. - Môc tiªu 1: Ph¸t triÓn vËn ®éng nh ch¸u: Phương Nhi, Hồng, Quang. Lý do: TrÎ nhót nh¸t cha ®îc tù tin, m¹nh d¹n, søc kháe cßn h¹n chÕ. - Môc tiªu 2: Ph¸t triÓn ng«n ng÷: TrÎ cha n¾m b¾t ®îc néi dung c©u chuyÖn vµ cha kÓ ®îc chuyÖn nh ch¸u: Thảo Nguyên, Phương Thảo, Nhi, Hiếu Huyền. - Môc tiªu 3. ¢m nh¹c. Mét sè trÎ cha thÓ hiÖn ®îc vËn ®éng khi h¸t nh ch¸u: Tiến, Trà, Thế Anh LÝ do. Kh¶ n¨ng c¶m thô ©m nh¹c cña trÎ cßn h¹n chÕ. II. Néi dung cña chñ ®Ò. 1. C¸c néi dung trÎ ®· thùc hiÖn tèt. - TrÎ thùc hiÖn ®óng kÜ thuËt vËn ®éng cña bµi tËp thÓ dôc. - TrÎ kÓ vÒ Trường mầm non cña m×nh. BiÕt ®îc Các khu vực của trường. - TrÎ ®· biÕt đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng, nhận biết chử số 2. - TrÎ thùc hiªn tèt c¸c kÜ n¨ng t« mµu, vÏ, d¸n, nÆn, c¾t d¸n c¸c bµi cã trong chñ ®Ò. 2. C¸c néi dung trÎ cha thùc hiÖn ®îc hoÆc cha phï hîp vµ lÝ do. - TrÎ cha diÔn ®¹t ®óng ng«n ng÷ vÒ lÜnh vùc PTNT (To¸n), lÜnh vùc PTTM cßn h¹n chÕ. LÝ do: TrÎ tiÕp thu bµi chËm, thêi gian luyÖn cho trÎ cßn Ýt. Lý do trÎ cha n¾m b¾t tèt c¸c kÜ n¨ng c« truyÒn thô. 3. C¸c kÜ n¨ng mµ trªn 30% trÎ trong líp cha ®¹t ®îc vµ lÝ do. - 30% trÎ kÜ n¨ng c¾t, xÐ, nÆn, vÏ, cßn h¹n chÕ do trÎ cha n¾m b¾t tèt c¸c kÜ n¨ng c« truyÒn thô, trÎ cßn mang tÝnh tù ph¸t. III. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng cña chñ ®Ò. 39
  40. 1. Ho¹t ®éng häc. - Ho¹t ®éng häc trÎ tham gia tÝch cùc, høng thó. - Ho¹t ®éng häc nhiÒu trÎ tá ra kh«ng høng thó, kh«ng tÝch cùc tham gia. - Ho¹t ®éng trªn lÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc cßn h¹n chÕ. LÝ do. Vèn tõ cña trÎ cßn h¹n chÕ, kh¶ n¨ng diÔn ®¹t cha hoµn thiÖn 2. ViÖc tæ chøc ch¬i trong líp. - Sè lîng: 100 % trÎ tham gia ch¬i. - Bè trÝ c¸c khu vùc ho¹t ®éng (kh«ng gian, diÖn tÝch, trang trÝ ) Kh«ng gian líp réng r·i, s¹ch sÏ, tho¸ng m¸t, trang trÝ c¸c gãc ch¬i ®Ñp m¾t. - Sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ/nhãm ch¬i, viÖc khuyÕn khÝch trÎ rÌn luyÖn kÜ n¨ng. + TrÎ cha cã sù giao tiÕp, trao ®æi gi÷a c¸c nhãm. + Gi¸o viªn ®· biÕt ®éng viªn khuyÕn khÝch trÎ kÞp thêi, trÎ biÕt sö dông c¸c kÜ n¨ng ®· häc vµo trß ch¬i nh ch¸u: Nga, Châu, Như. - Th¸i ®é cña trÎ khi ch¬i. - TrÎ cã th¸i ®é tÝch cùc tham gia vµo c¸c trß ch¬i nhanh nh¹y, th«ng minh, khÐo lÐo nhng cßn mét sè trÎ tranh giµnh ®å ch¬i khi ch¬i 3. ViÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi. - Sè lîng c¸c buæi ch¬i ngoµi trêi ®· ®îc tæ chøc: 18 buæi. - Sè lîng 10 trß ch¬i, chñng lo¹i ®å ch¬i phong phó cã ë trªn s©n trêng, vµ ®å ch¬i trong líp chuÈn bÞ. - VÞ trÝ/chç trÎ ch¬i: S©n trêng. - VÊn ®Ò an toµn, vÖ sinh ®å ch¬i, giao lu vµ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng thÝch hîp. §å ch¬i ®¶m b¶o sù an toµn vµ s¹ch sÏ, hîp vÖ sinh, ®Ñp m¾t. IV. Nh÷ng vÊn ®Ò kh¸c cÇn lu ý. 1. VÒ søc khoÎ cña trÎ (nh÷ng trÎ nghÜ nhiÒu hoÆc cã vÊn ®Ò vÒ ¨n uèng, vÖ sinh) - Nh÷ng trÎ bÞ ho cho trÎ ch¬i nhÑ nhµng, tr¸nh giã. - Nh÷ng trÎ nghØ nhiÒu nªn cho trÎ tiÕp xóc dÇn nhiÒu lÇn trß ch¬i. 2. ChuÈn bÞ ph¬ng tiÖn, häc liÖu, ®å ch¬i cña c« vµ trÎ. - C« chuÈn bÞ ®å ch¬i, häc liÖu phong phó. V. Lu ý ®Ó viÖc triÓn khai chñ ®Ò sau ®îc tèt h¬n. - CÇn tham mu víi nhµ trêng tÝch cùc chuÈn bÞ ®å dïng ®å ch¬i phong phó, nhiÒu chñng lo¹i. - CÇn bæ sung thªm nhiÒu tËp san chñ ®iÓm. - Nghiªn cøu thªm tµi liÖu, s¸ch híng dÉn thùc hiÖn ch¬ng tr×nh ®æi míi gi¸o dôc MÇm Non. 40
  41. KÕ ho¹ch chñ ®Ò: CƠ THỂ TÔI ( TUẦN 2) Thời gian thực hiện: Từ ngày 5 - 9/10/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ biết cảm ơn và xin lỗi TDS 1. Khởi động: Tập các bài Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân , chạy thay đổi theo hiệu tập phát lệnh 3 vòng. sau đó đứng thành đội hình 3 hàng ngang triển cơ và 2. Trọng động. hô hấp BTPTC: * Tay: Gà gáy (2l x 4n.) * Bụng 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước (4lx4n) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 4n). 3 . Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Điểm danh Trò Trẻ nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói ( Vui, buồn, tức giận, chuyện sợ hải sáng Vệ sinh - Tập trẻ đánh răng, rửa tay bằng xà phòng Ăn - Biết và không ăn một số thứ có hại cho sức khỏe Ngủ - Cho trẻ nghe dân ca. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình Trẻ biết phân công vai trong nhóm chơi của mình Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Biết lắng nghe ý kiến của người khác. - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học nặn, vẽ để tạo một số sản phẩm đẹp. Cho trẻ nghe nhạc - Góc học tập: Trẻ biết xem tranh và đọc các bộ phận trên cơ thể. Cho trẻ tách gộp nhóm có số lượng 3 - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật. Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với bạn. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như, bình tưới nuớc, cào cuốc để nhặt lá cho cây. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. II. ChuÈn bÞ: Các đồ chơi như đồ nấu ăn, bát , thìa, búp bê, tôm, cua cá, áo quần bác sĩ, tập dề, bẳng con vở toán, keo kéo, giấy màu, giấy a4, phấn, bút màu, màu nước, các đồ chơi với cát nước, cây cảnh, nước, khăn ẩm, khối, gạch, cây xanh, hoa, tranh ảnh, lô tô về ngày tết trung thu phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện 41
  42. . .III. Tiến hành. 1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về cơ thể của bé. Để biết được các bộ phận trên cơ thể chúng ta quan trọng như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho chủ đề cơ thể tôi đấy, cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé. 2. Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây khuôn viên, xây dựng hàng rào. - Đến với góc phân vai. Các con đến đó chơi mẹ con, cô chế biến, tổ chức sinh nhật - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó dùng các kỷ năng đã học nặn, vẽ để tạo một số sản phẩm đẹp. Cho trẻ nghe nhạc - Còn đến với học tập các con hảy xem tranh và đọc các bộ phận trên cơ thể. Cho trẻ tách gộp nhóm có số lượng 3 - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, nhặt lá cho cây, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi: Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: cho trẻ cắm cờ BN Hoạt động PTTC PTNT. PTTM PTNT PTTM học * Ném xa * Trò * Nặn kín Tách gộp Nghe nhạc bằng 1 tay. chuyện một đeo mắt một nhóm thiếu nhi. số bộ phận đối tượng Hát: Cái trên cơ thể trong phạm mủi vi 3. TCÂN: Ai nhanh nhất. * Chuyện. Cậu bé mủi dài 42
  43. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: Làm HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Tập vẽ nét quen Trẻ biết Tạo dáng Trẻ QT chú cong tròn. chuyện cậu được vị trí - Sẳn sàng ý đến vẽ bé mũi dài của mình thực hiện đẹp TN Lắng nghe ý trong gia nhiệm vụ CS, NT nói kiến của đình đơn giản lên những người khác cùng người vẻ đẹp đó sử dụng lời khác và cảm nói cử chỉ lễ nhận bằng phép lịch sự lời nói, nét mặt cử chỉ điệu bộ. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Gọi tên láng Lùn mập ốm Tay phải tay Có thể nói Lộn cầu giềng trái vòng Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do Hoạt động Hướng dẫn Biết địa chỉ - Bồi dưởng Chức năng Xác định vị chiều trò: chơi số điện thoại trẻ yếu. các giác trí phía mới. của người quan trên cơ trên, dưới, “ Nhìn vào thân. thể. trái, phải trong gương của bản sáng” thân - Nêu gương cuối tuần. KẾ HOẠCH NGÀY: CƠ THỂ TÔI ( TUẦN 2) Thời gian thực hiện: Từ ngày 5 - 9/10/2015 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết I. Chuẩn bị: Ngày ném xa bằng - Sân bãi sạch sẽ, 10 túi cát. 5/10/2015 1 tay đúng - Máy tính có bài hát: Một đoàn tàu. LĨNH kĩ thuật, II. Tiến hành: VỰC chính xác. Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. PHÁT - Trẻ biết - Cho trẻ đứng 3 hàng dọc. TRIỂN dùng lực của - Xin chào ban giám khảo, chào khán giả và các thí THỂ cánh tay để sinh đến tham dự cuộc thi: Ai ném xa nhất, CHẤT đẩy vật đi xa Trước khi đi vào phần thi mời tất cả thí sinh chúng - Trẻ biết tập ta cùng nhau khởi động. Ném xa thể dục để Hoạt động 2: Nội dung. bằng một rèn luyện cơ a, Khởi động: tay. thể khỏe Trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân trên 43
  44. mạnh. nền nhạc bài hát: Một đoàn tàu. Về đội hình 3 hàng - Trẻ thực ngang đối diện cô. hiện các Sau phần thi khởi động là màn đồng diễn của các thao tác thí sinh. chính xác b, Trọng động: dứt khoát * Bài tập phát triển chung. đẹp Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, sang - Trẻ tích ngang ( 4l x 4n ) cực tự giác Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước. ( 2l x 4n ) tham gia các Bật: Bật tách – chụm chân tại chổ. ( 2l x 4n ) bài tập và Đội hình 3 hàng ngang chuyển thành 2 hàng ngang trò chơi. đối diện nhau. Thông qua + Phần thi thứ 2 có tên gọi thử tài thi xem ai ném xa bài học giáo nhất. Mời các gia đình cùng lắng nghe ban tổ chức dục trẻ biết hướng dẫn vận động Ném xa bằng 1 tay. yêu quý * Vận động cơ bản: “ Ném xa bằng 1 tay ” người thân * Cô làm mẫu: trong gia + Lần1: Làm mẫu toàn phần. đình + Lần 2: Làm mẫu + giải thích rỏ ràng. TTCB: Vào vạch chuẩn bị, tư thế đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị ném. Cô đưa tay từ trước, xuống dưới, ra sau, lên cao ở điểm tay cao nhất rồi dùng sức ném mạnh túi cát xa về phía trước. + Lần 3: Cô làm mẫu lại 1 lần trẻ xem * Trẻ thực hiện + Lần 1: - Mời 2 trẻ làm tốt lên làm trước cho cả lớp xem - Trẻ thực hiện 1 lần. ( Mỗi lần 2 trẻ) Cô chú ý bao quát, sữa sai kịp thời cho trẻ như cháu: (Nhi, Kiên, Tiến, Dũng). Để phần thi thử tài chọn gia đình ai ném xa nhất, xin mời các gia đình thực hiện lại lần nữa. + Lần 2: - Cho trẻ thực hiện qua hình thức thi đua giữa 2 tổ. - Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời. Tiếp theo là phần thi thứ 3: ( Là phần thi chung sức qua trò chơi). TCVĐ: Kéo * Trò chơi vận động: " Kéo co" có + Luật chơi: §«Þ nµo giËm vµo vËt chuÈn tr­íc lµ thua cuéc. + Cách chơi: Trß ch¬i ®­îc chia thµnh 2 ®éi xÕp thµnh 2 hµng däc ®èi diÖn nhau. Mæi nhãm chän 1 b¹n khÎo nhÊt ®øng ®Çu hµng ë vËt chuÈn cÇm sîi 44
  45. d©y thõng vµ c¸c trÎ kh¸c cïng cÇm vµo d©y. Khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× tÊt c¶ kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa m×nh. NÕu ng­êi ®Çu hµng ®éi nµo giÈm ch©n vµo vËt chuÈn tr­íc lµ thua cuéc. - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. c, Hồi tĩnh: Sau phần thi chung sức mời các gia đình cùng đi nhẹ nhàng hít thở sâu. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng . Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố : Hôm nay các gia đình cùng đến với cuộc thi có tên gọi là gì ? Trong cuộc thi hôm nay chúng ta đã tìm ra được gia đình nÐm xa vµ nÐm ®óng. Sau ®©y mêi c¸c gia ®×nh cã tªn lªn nhËn quµ. Gia ®×nh ném xa nhất , gia đình ném xa thứ hai , Gia đình ném xa thứ 3 + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục : Qua giờ học này các con phải biết yêu quý những người thân trong gia đình của mình. + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hứng I. Chuẩn bị: ngoài trời thú vẽ cùng Sân bải sạch sẽ, 1 hộp phấn một số đồ chơi như HĐCĐ: cô. bóng cờ chong chúng , máy bay Tập vẽ nét II. Tiến hành: cong tròn. HĐCĐ: Tập vẽ nét cong tròn. Cho trẻ ra sân ngồi thành vòng tròn + Hỏi trẻ thích vẽ gì ? Cô hướng cho trẻ vẽ về ông mặt trời, các loại bánh hình tròn, vòng . + Muốn vẻ được ông mặt trời đầu tiên con vẻ một nét cong tròn từ trái sang phải. cô bao quát và hướng dẩn thêm cho trẻ TCVĐ: - Trẻ hiểu TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi “Gọi tên láng giềng” “Gọi tên được luật - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật ,luật chơi láng giềng” chơi và cách - Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. - Trẻ chơi cô bao quát Chơi tự do - Trẻ chơi CTD: Cô quy định sân chơi cho trẻ, giới thiệu vui vẻ, đoàn những đồ chơi cô mang ra sân kết, không Trẻ chơi cô bao quát tranh dành + Cũng cố: các con vừa hoạt động gì? đồ chơi bạn. + Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. 45
  46. Hoạt động - Tập trẻ nói I. Chuẩn bị : Một tấm gương thật to, phòng học tập chiều ngắn biểu lộ có gương ( tập mú tập thển dục) Hướng dẩn cảm xúc cá II. Tiến hành : trò chơi mới nhân Chiều hôm nay cô sẻ hướng dẩn các con trò chơi “ Nhìn vào - Sử dụng mới đó là trò chơi. “ Nhìn vào trong gương sáng”. trong gương các ngón tay Các con lắng nghe cô phổ biến sáng” chỉ vào đúng luật chơi và cách chơi nhé. bộ phận cơ Cho cả lớp ngồi vòng tròn nghe và làm động tác theo thể. cô - Tập biểu lộ - Nhìn vào gương sáng cảm xúc với - Thấy ánh mắt sáng ngời các động tác - nụ cười thật rạng rỡ ( Dùng 2 ngón tay trỏ chỉ vào phù hợp. miệng). - Nét mặt tươi thật tươi - Là tôi đang hạnh phúc Cặp mắt nhìn cúi xuống ( Dùng 2 ngón tay trỏ chỉ vào 2 mắt). - Vài giọt lệ tuôn rơi Đôi mắt xinh méo xệch xuống ( Dùng 2 ngón tay trỏ chỉ vào 2 bên miệng). + Cũng cố: các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 3 Trẻ biết tên I. Chuẩn bị. Ngày các bé phận - Tranh vẽ em bé, và các bé phận trên cơ thể của em 6/10/2015 trên cơ thể bé. LĨNH của trẻ. II.Tiến hành: VỰC - Biết chức Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: PHÁT năng và tác Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài “Nặn hình nhân”. TRIỂN dụng của + Các con vừa hát bài hát gì? NHẬN chúng. + Trong bài hát nói đến ai? ( Gọi 3-4 trẻ trả lời). THỨC - Trẻ biết - Các con biết không? Bài hát nói đến các bộ phận (MTXQ) cần phải giữ trên cơ thể các con. Để biết được trên cơ thể của các Trò chuyện gìn vệ sinh con có những bé phận gì? Thì hôm nay cô cháu mình một số bé cho các bé cùng khám phá. Các bé phận cơ thể bé phận trên phận của cơ Hoạt động 2: Nội dung cơ thể thể. + Cô treo tranh cho trẻ quan sát: Rèn kĩ năng - Có những bộ phận nào trên cơ thể bé? ( Mời 2-3 trẻ trả lời trọn kể) câu. À đúng rồi ở cơ thể của các con có đầu, mắt, mũi, - Phát triển miệng, tay, chân. Và mổi bé phận đều có chức năng khả năng ghi và tác dụng của nó đấy. nhớ và chú ý * Đầu để làm gì ? có chủ định. Cho trẻ đọc ( Đầu) 2 lần - Trẻ hiểu + Vậy đầu của các con có chức năng và tác dụng của 46
  47. được cách chúng như thế nào? ( Để nghi nhớ). chơi và luật * Mắt để làm gì ? chơi Cho trẻ đọc (Mắt) 2 lần - yccđ: + Vậy mắt có tác dụng gì ? ( Để nhìn). 95-96% trẻ Mắt còn rất là quan trọng với cơ thể của các con đấy, biết một số nên các con phải giữ nhìn mắt luôn sạch sẽ. Không bé phận trên làm bụi vào mắt. cơ thể. * Mủi để làm gì ? + Thế còn đây là cái gì ? Cô chỉ vào mũi cô. À đúng rồi, đó là cái mũi, cái mũi nằm ở giữa khuôn mặt. Cái mũi giúp cho bé thở và ngửi được các mùi vị xung quanh. * Miệng + Thế ở dưới cái mũi là cái gì ? + Thế cái miệng dùng để làm gì ? Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. * Tai: Bây giờ các cháu hãy sờ tay lên hai bên như cô. + Các cháu thấy gi ? + Tai có tác dụng gì ? * Cô khái quát lai : Trên khuôn mặt có 2 mắt, 1 cái mũi, 1 cái miệng và có 2 cái tai ở hai bên. Mắt giúp chúng ta nhìn, mũi để ngửi - Vậy ở cơ thể của các con còn có đôi bàn tay nửa đấy. Vậy tay để giúp các con cầm thia ăn cơm, để múa - Ai biết các con đi được là gìờ bé phận nào ? chân. Vậy để giử gìn vệ sinh các bé phận đó, chúng ta phải - Trò chơi luyện tập: + Trò chơi dán các bé phận trên cơ thể. - Mỗi đội có rổ lô tô về các bé phận trên cơ thể. Cách chơi: trò chơi đượ chia thành 3 đội. ví dụ đội 1 dán mắt. đội hai dán, mủi, đội 3. dán miệng . Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra xem các đội chơi có đúng như cô yêu cầu không. - Trò chơi 2. mủi cằm tai. Cho trẻ chơi 2-3 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. + Củng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục trẻ chăm sóc bản thân luôn sạch sẽ. + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. 47
  48. Hoạt động Trẻ biết tên I Chuẩn bị. Bóng, chong chóng . ngoài trời. câu chuyện, II. Cách tiến hành. HĐCĐ: hiểu được HĐCĐ: Làm quen chuyện: Cậu bé mũi dài Làm quen nội dung câu Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “ Mừng ngày sinh chuyện: chuyện. nhật” Cậu bé mũi - Biết trong + Các con vừa hát bài gì? ( mời 2-3 trẻ trả lời) dài câu chuyện + Thế tuần này các con thực hiện chủ đề gì? có những Các con có biết không? nhân vật Trong mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng có một nào. bộ phận của cơ thể con người, bộ phận nào cũng quan trọng. và có một câu chuyện nói về “Cậu bé mũi dài” đã giúp chúng ta rất nhiều việc như thế nào? Thì hôm nay cô sẻ kế cho các nhé. - Cô giới thiệu câu chuyện. “Cậu bé mũi dài ” - Cô kể 2 lần - Cả lớp cùng kế theo cô Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Lắng nghe - Trẻ biết - Trẻ biết lắng nghe ý kiến của người khác sử dụng ý kiến của lắng nghe ý lời nói cử chỉ lễ phép lịch sự người khác kiến của - Các con nhớ khi người lớn nói các con không được sử dụng lời người khác nói leo, không được ngắt lời người lớn nói, Phải nói cử chỉ lễ sử dụng lời luôn lắng nghe và tôn trọng mọi người và bạn mình phép lịch sự nói cử chỉ lễ cũng vậy. Không được cướp lời bạn đang nói, không phép lịch sự được nhận ý kiến riêng của bạn một cách căng thẳng. TCVĐ: Trẻ hiểu TCVĐ: “Lùn mập ốm” Lùn mập được luật - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật, luật chơi ốm chơi và cách - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần chơi. - Trẻ chơi cô bao quát Chơi tự do cô bao quát CTD: Bóng, chong chóng . trẻ chơi Cô quy định sân chơi cho trẻ, giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân. - Trẻ chơi cô bao quát + Cũng cố: Hỏi các con vừa làm quen bài thơ gì? Giáo dục trẻ phải giủ gìn các bộ phận cảu cơ thể con người mình luôn sạch sẻ. + Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. 48
  49. Hoạt động Trẻ biết địa I. Chuẩn bị : Bài hát cái mủi chiều chỉ của mình II. Tiến hành: Biết địa chỉ ở, và biết số Cho cả lớp hát bài. “Cái mủi”. số điện điện thoại Hôm nay cô cháu mình sẽ trò chuyện về chổ ở của thoại của của người. các con. người thân. Gời cô sẻ mời từng bạn lên giới thiệu về chổ ở của mình để cô và các bạn biết. Cô lần lượt gọi từng bạn. - và ai nhớ số điện thoại của bố, mẹ mình nào. - Nhận xét tuyên dương trẻ. * Chơi tự do: Trẻ chơi cô bao quát. + Cũng cố: các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Thứ 4 - Trẻ biết tác I. Chuẩn bị. Ngày dụng của - Kính đeo mắt thật. 7/10/2015 kính để bảo - Mẫu kính đeo mắt cô nặn sẵn. LĨNH vệ mắt khái - Búp bê. VỰC nắng và bụi, - Đất nặn, bảng con, khăn giấy cho trẻ: PHÁT ngoài ra còn - Trẻ ngồi trên bàn, ghế. TRIỂN giúp cho ng- II. Tiến hành. THẨM MĨ ười già và Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: người cận - Gấu con xin chào các bạn. Nặn kính thị nhìn rõ - Cô đưa Gấu con ra và nói với trẻ. đeo mắt. hơn. - Hôm nay Gấu con bị đau mắt rồi, cô phải đưa Gấu (mẩu) - Trẻ biết con đến bác sĩ khám đấy. các kỷ năng. Các con ạ! Gấu con ra đường không chịu đeo kính, lăn dọc, trời nắng nên bụi vào mắt đấy. xoay tròn, - Đôi mắt rất quan trọng. Khi bị đau mắt các con sẽ ánh bẹt. nhìn không rõ và rất khó chịu. Nên các con phải đeo - Trẻ biết đặt kính khi ra đường và đặc biệt là khi đi xe máy đấy tên cho sản và để khái bị đau như bạn Gấu con nhé. phẩm. Hoạt động 2: Nội dung. - Phát huy - Đàm thoại về mẫu, vật thật tính tích cực + Cô đưa kính thật cho trẻ xem. và khả năng - Các cháu xem cô có gì? sáng tạo của + Cô chỉ vào mắt kính, cọng kính và hỏi trẻ: trẻ. - Đây là gì? - Trẻ tích * Cô làm mẫu. cực tham gia + Cô nặn mẫu và hướng dẫn cách nặn. hđ. Giáo dục Cô lấy 2 viên đất, lăn tròn rồi ấn bẹt làm 2 mắt kính. trẻ giữ gìn Cô lăn dọc để có 2 dãi đất và cuộn lại thành vòng đồ dùng tròn xung quanh 2 mắt kính. Rồi lại lăn dọc 2 dãi đất nữa để làm thành gọng kính. Rồi gắn các dãi đất vào 2 miếng đất tròn và dẹt, cô đã được cái kính. 49
  50. - Cô đã nặn xong cái kính mắt rồi đấy. Cô tặng cho bạn Gấu con nhé Cô đeo kính cho Gấu con cô cho trẻ chuyền nhau xem kính cô vừa nặn. * Trẻ thực hiện: - Trong lúc trẻ nặn, cô quan sát và giải thích, hướng dẫn những trẻ chưa biết cách làm. + Nhận xét sản phẩm: - Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao? - Cô nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn một và sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động viên, khuyến khích. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ. +Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. LĨNH - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: VỰC chuyện, tên - Tranh chuyện, rối tay PHÁT các nhân vật II.Tiến hành: TRIỂN trong Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú NGÔN chuyện. Cho trẻ ngồi quanh cô đọc câu đó NGỮ - Phát triển I Chuẩn bị: Tranh chuyện, rối tay, các bài hát về cơ Chuyện. kĩ năng ghi thể tôi Cậu bé mũi nhớ, trí II.Tiến hành: dài. tưởng Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú tượng cho Cho trẻ ngồi quanh cô đọc câu đố trẻ. “Nhô cao giữa mặt một mình - Rèn sự tự Hít thở thật giỏi lại tinh ngửi mùi” tin, mạnh Đố các con đó là cái gì? ( Mời 2-3 trẻ trả lời). dạn cho trẻ. Ngoài ra trên cơ thể của các con còn có những bộ - Rèn ngôn phận gì nữa?. ngữ mạch Tất cả các bé phận trên cơ thể đều rất cần đối với cơ lạc trả lời thể sống. Thế mà có một cậu bé lại có một bé phận trọn câu. khác thường với chúng ta để biết được điều đó các - Biết phối con hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Cậu bé mũi hợp, chia sẽ dài” các con sẽ rõ điều đó nhé! lẫn nhau khi Hoạt động 2: Nội dung. chơi cùng - Lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời nhau làm - Lần 2: Cô kể kết hợp tranh minh họa. việc. + Trích dẫn đàm thoại. - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những ai? 50
  51. - Vì sao gọi là cậu bé mũi dài? "Ngày xa gọi là bé mũi dài" - Vì sao mà bé mũi dài muốn cái mũi của mình biến mất? "Một buổi sáng mùa thu đẹp trời, tiếng gió thổi vi vu và tay còng chẳng để làm gì cả" - Nghe cậu bé nói vậy thì ai xuất hiện? - Chú ong đã nói gì với cậu bé? " Gần đấy có chú ong đậu trên cành hoa, nghe thấy thế khác nhau" - Nghe chú ong nói vậy ai đã bay đến nói với cậu bé mũi dài các con? " Vừa lúc đó Chim Họa Mi còng hót véo von và bay đến nói với cậu bé Mũi Dài thanh đấy" Chim họa Mi đã nói gì với bé Mũi Dài? - Gần đấy các cô hoa rung rinh cánh đua nhau gọi ai? Và gọi như thế nào? "Ở gần đấy các cô hoa rung rinh cánh và đua nhau gọi: Bạn Mũi Dài ơi! bạn có nhìn thấy một vờn hoa rực rỡ của chúng tôi không? bạn có thấy chúng tôi đẹp tôi được" - Khi nghe các bạn nói vậy bé Mũi Dài như thế nào các con? "Bé mũi dài nghe xong đi nữa" * Giáo dục trẻ biết giữ gìn các bé phận trên cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất để các bé phận dó phát triển khỏe mạnh. * Cô kể lại chuyện lần nữa kết hợp sa bàn. Hoạt động 3: Kết thúc. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ: Phải giử gìn mũi sạch sẻ. + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết I Chuẩn bị. Bóng, chong chóng . ngoài trời. được vị trí II. Cách tiến hành. HĐCĐ: của mình HĐCĐ: Trẻ biết được vị trí của mình trong gia đình Trẻ biết trong gia Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô đọc câu đố Cái được vị trí đình gì một cặp song sinh của mình Long lanh, sáng tỏ để nhìn xung quanh trong gia Cô đố các con câu đố nói về cái gì? ( đôi mắt) đình Các con biết không đôi mắt rất quan trọng cho con người, mắt giúp chúng ta nhìn, mắt giúp chúng ta đọc sách , và để biết được các người thân tyrong gia đình mình. 51
  52. + Vậy trong gia đình các con có ai? + Bố mẹ con làm nghề gì? + con là đứa con thứ mấy trong gia đình? Trong gia đình mọi người gọi con là gì? Cứa như thế cô cho trẻ lên giưới thiệu về vị trí của mình trong gia đình cho cô và các bạn biết. TCVĐ: - Trẻ hiểu TCVĐ: “Tay phải tay trái” Tay phải được luật - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật, luật chơi tay trái chơi và cách - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần chơi. - Trẻ chơi cô bao quát Chơi tự do Cô bao quát CTD: Bóng, chong chóng . trẻ chơi Cô quy định sân chơi cho trẻ, giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân. - Trẻ chơi cô bao quát + Cũng cố: Hỏi các con vừa làm quen bài thơ gì? Giáo dục trẻ phải giủ gìn các bộ phận cảu cơ thể con người mình luôn sạch sẻ. + Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ tích I. Chuẩn bị : chiều. cực tham gia II. Tiến hành : Bồi dưỡng ôn luyện Ổn định cho cả lớp hát 1 bài “ Mừng ngày sinh nhật” trẻ yếu về kiến thức + Các con vừa hát bài gì? lĩnh vực cùng cô Bài hát nói đến ngày sinh nhật của ai? ( Gọi 2-3 trẻ ngôn ngữ trả lời). và nhận Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau ôn lại lỉnh thức vực phát triển ngôn ngử và lỉnh vực phát triển nhận thức nhé. - Cho trẻ ôn luyện những bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề. Chú ý cho những trẻ yếu đọc thơ, kể chuyện cùng bạn. Như cháu ( Phương Thảo, Hồng Như, Nhi,) - Cho trẻ đếm đến 3. Gọi những trẻ yếu lên đếm và nhận biết số 3 như cháu ( Nhi, Tiến, Hoàng). + Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan 52
  53. Thứ 5. - Trẻ biết I Chuẩn bị: Ngày chia nhóm - PoWerpoint. 8/10/2015 có số lượng - Tranh để trẻ chơi nối ghép. Đồ dùng trẻ quần. LĨNH 3 thành hai II Tiến hành: VỰC phần. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. PHÁT - Trẻ biết - Cho trẻ ngồi quây quần bên cô và hát bài " Tập rửa TRIỂN gộp hai mặt " NHẬN nhóm tạo + Các con vừa hát bài gì? THỨC thành nhóm + Bài hát nói đến điều gì? tạo thành ( Gọi 3-4 trẻ trả lời). Tách gộp nhóm có số Bạn nào biết cơ thể của của các con có những bộ Một nhóm lượng 3. phận nào? đối tượng - Rèn luyện ( Cho trẻ kể) . trong phạm kỹ năng Và hôm nay cô và các con làm quen với bài học vi 3. phân nhóm, "Tách gộp 1 nhóm đối tượng trong phạm vi 3" gộp nhóm Hoạt động 2: Nội dung cho trẻ. * Ôn đếm đến 3, tạo nhóm có số lượng 3. - Rèn khả - Thế trên màn hình của cô xuất hiện cái gì đây? năng tư duy, ( Cái áo ) trí nhớ, phát - Có bao nhiêu cái áo (trẻ đếm và trả lời, có 2 cái áo) triển ngôn - Vậy làm thế nào để có được 3 cái áo? ngữ cho trẻ. (Thêm vào một cái áo nữa) - YC: 90- - Cô thêm vào 1 cái áo và cho trẻ đếm. 95% trẻ đạt. - Cô cho xuất hiện số 3. * Dạy trẻ tách gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 3. + Có một thứ đồ dùng mà tất cả các bạn nhỏ của chúng ta đều rất yêu thích, đũ là cái gì hãy hướng lên màn hình đê chú ý xem nhé? (cái quần) + Có bao nhiều cái quần? (trẻ đếm và trả lời,có 3 cái quần) + Từ 3 cái quần có có thể tách thành hai phần các con cùng chú ý xem nhé: Cô tách một cái quần sang bên phải, các cái quần còn lại ở bên trái. (Trẻ chú ý quan sỏt) + Các con thử đếm xem ở bên phải có bao nhiều cái quần, ở bên trái có bao nhiều cái quần ? (trẻ đếm và trả lời) + Đó là cách chia thứ nhất 1 và 2 (cả lớp đọc, tổ đọc) + giờ cô sẽ gộp hai nhóm lại với nhau nhé.(cô gộp lại, trẻ chú ý quan sỏt.và đếm) + Tương ứng với 3 cái quần là số mỏy nhỉ? (trẻ trả lời, số 3) + Từ 3 cái quần này cô sẽ có một cách tách khác 53
  54. nào các con hãy tách cùng vơi cô nhé? (trẻ tách cùng cô) + Tách 2 cái quần về bên phải, 1cái mủ còn lại về phải trái? (trẻ tách) + Gắn thẻ số vào. + Đây là cách tách thứ hai: 1 và 2(trẻ đọc) + Ngoài 2 cách tách này ra còn có các cách tách khác nưa, giờ các con hãy tach theo ý thích của mình cho cô nào? (cô bao quát trẻ) - Thi xem ai nhanh. Cô nêu luật chơi và cách chơi. + Vậy tách một nhóm đối tượng có số lượng 3 thành hai phần thì có bao nhiều cách? (có 2 cách 1-2, 2-1) + Vừa rồi, các con đó gộp và tách các nhóm đối tượng rất giỏi rồi, giờ các con hãy tham gia cùng cô. Trò chơi "Tách bạn, ghép bạn" nhé - Cô sẻ ra hiệu lênh tách mấy, gộp mấy thì các con hãy làm theo hiệu lệnh của cô. - Cô nói cho trẻ thực hiện (3-4 lần) - Bạn nào có thể cho cô biết xem để tách 3 đối tượng thành 2 phần thì có bao nhiều cách? (có hai cách) * Hoạt động 3: Kết Thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn cơ thể sạch sẽ. +Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết và I. Chuẩn bị: ngoài trời. cảm nhận sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi như bóng cờ chong HĐCĐ: được vẻ đẹp chúng, mỏy bay. Tạo dáng của bản thân II. Tiến hành : HĐCĐ: Tạo dáng Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô nêu tên trò chơi và nêu cách chơi cho trẻ Trước khi chơi cô nhắc lại một số hình ảnh, tư thế của các hình ảnh, một động tác nào đó mà trẻ cho là - Sẳn sàng - Trẻ sẳn đẹp và trẻ thích. thực hiện sàng thực Luật chơi : nếu bạn nào làm sai thì bị loại ra ngoài nhiệm vụ hiện nhiệm vòng chơi đơn giản vụ đơn giản - Qua đó trẻ sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người cùng người cùng người khác không từ chối hay lảnh tránh nhiệm khác khác vụ được giao TCVĐ: - Trẻ hứng * TCVĐ: Có thể nói Có thể nói thú tham gia Cho trẻ nhắc lại cách, chơi luật chơi . vào trò chơi. + Trẻ chơi 3 – 4 lần. 54
  55. + Trẻ chơi cô bao quát hướng dẩn trẻ Chơi tự do: * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? +Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. Hoạt động - Cũng cố và I. Chuẩn bị : Đỉa có bài hát. Mừng sinh nhật chiều. mở rộng vốn II. Tiến hành : Chức năng hiểu biết của Cô giới thiệu bài hát. Mừng sinh nhật các giác trẻ về tên + Các con vừa hát bài hát gì? quan trên gọi của một Trò chuyện về tên gọi của một số giác quan trên cơ cơ thể. số giác quan thể. trên cơ thể. - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: + Trên cơ thể chúng ta có những giác quan nào? + Đâu là mũi? + Mũi dùng để làm gì? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hổi, định hướng cho trẻ trả lời. - Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân Cô cho cả lớp thảo luận về công việc ngày mai như ngày mai là sinh nhật bạn hoa trong lớp. + Các con phải làm gì? - Cô cho trẻ thảo luận về ý kiến của mình . Cô chú ý quan sát xem trẻ có chủ ý thảo luận công việc ngày mai không, và ý kiến đó như thế nào + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? +Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa. Thứ 6 - Trẻ hứng 1. Chuẩn bị: Ngày thú nghe - Băng đĩa nhạc thiếu nhi '' Nặn hình nhân.'' 9/10/2015 nhạc. Chú ý II. Cách tiến hành: LĨNH lắng nghe cô Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. VỰC hát. Biết Cho cả lớp chơi trò chơi. “Mủi cằm tai”. PHÁT được giai Trò chơi nói về bộ phận gì trên cơ thể của các con TRIỂN điệu của bài đấy? THẨM MĨ hát. Và để biết được tác dụng của cái mủi như thế nào? Nghe nhạc - Hiểu được Thì các con hảy lắng nghe bài hát nhé. thiếu nhi. nội dung bài Hoạt động 2: Nội dung: Nặn hình hát. * Dạy trẻ hát: Cái mủi. nhân. - Trẻ hát - Cô hát 1 lần. Dạy hát. đúng, hát - Cả lớp hát 2. Cái mủi thuộc, rỏ lời. - Từng tổ, nhóm , cá nhân thi đua. 55
  56. - TCÂN: - Trẻ hứng - Cô chú ý sửa sai. Ai nhanh thú tham gia Và củng có bài hát nói đến các bé phận trên cơ thể nhất trò chơi cô mời các con hảy thưởng thức nhé. * Yêu cầu a. Nghe nhạc thiếu nhi. Nặn hình nhân. đạt * Cô hát mẫu: 98% - Cô hát lần 1 ngồi hát tự nhiên và thể hiện đựơc tình cảm của mình đối với bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bé minh hoạ - Cô mở nhạc cả lớp nghe 2-3 lần * Đàm thoại nội dung bài hát. - Các con vừa nghe nhạc bài hát gì? ( gọi 2- 3 trẻ trả lời ) - Bài hát nói đến điều gì ? - Bài hát nói đến các bé phận trên cơ thể của các con đấy. - giờ các con hảy lắng nghe bản nhạc nặn hình nhân lần nữa nhé. Hoạt động 3. Trò chơi: “Ai nhanh nhất”. - Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến luật chơi, cách - Cô có những chiếc vòng này, như vậy cô sẽ mời số bạn nhiều hơn số vòng này. - Bây giờ bạn nào thích chơi? - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu. 3. Kết thúc: - Cô mở bản nhạc trẻ nghe lần nửa.'' Nặn hình nhân'' + Cũng cố: Hỏi trẻ bài hát gì? + Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan Hoạt động 1. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ, và các đồ chơi ngoài - Trẻ biết vẽ ngoài trời. trời đep của bầu HĐCĐ: Trẻ II. Cách tiến hành: trời, cây cối, QT chú ý HĐCĐ: Trẻ QT chú ý đến vẽ đẹp TN CS, NT nói thiên nhiên. đến vẽ đẹp lên những vẻ đẹp đó và cảm nhận bằng lời nói, nét cuộc sống, TN CS, NT mặt cử chỉ điệu bộ. nghệ thuật nói lên Hôm nay các con nhìn xem bầu trời như thế nào? nói lên những vẻ Gọi 3-4 trẻ trả lời. những vẽ đẹp đó và Cô khái quát trẻ biết. Bầu trời hôm nay rất là đẹp. Có đẹp đó và cảm nhận ong mặt trời cho ta những tia nắng vàng rất đẹp. Thế cảm nhận bằng lời các con nhìn xem ở sân trường chúng ta có những bằng lời nói, nói, nét mặt bồn hoa và cây cối có đẹp không? Gọi 4-5 trẻ trả lời nét mặt cử cử chỉ đ bộ. theo cảm nhận của trẻ biết. chỉ điệu bộ - Trẻ hứng 56
  57. TCVĐ: thú chơi TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Lộn cầu vòng Lộn cầu hiểu luật Cô nêu cách chơi, luật chơi . vòng chơi và cách Cho trẻ chơi 3-4 lần chơi. Chơi tự do: - Trẻ chơi CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi với đồ chơi cô đoàn kết, vui chuẩn bị sẳn cô bao quát trẻ chơi vẽ + Củng cố: Hôm nay các con học gì? + Nhận xét tuyên dương cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết 1. Chuẩn bị: Khăn ẩm lau chùi, chổi chiều: xác định vị Một số đồ vật đặt trước, sau, phải, trái trẻ Xác định vị trí trên, II. Cách tiến hành: trí phía trên, dưới, trước, HĐCĐ: Xác định vị trí phía trên, dưới, trái, phải dưới, trái, sau, phải, của bản thân phải của trái của bản - Đàm thoại với trẻ về các hướng cơ bản của bản bản thân thân thân. - Sử dụng Cho trẻ đứng thành hàng ngang 3 tổ. Hỏi trẻ: đúng các từ + Phía trước các con là phía nào? Phía trên, phía chỉ vị trí: ở dưới, phía phải, phía trái, phía sau là phía nào? Cho trên, ở dưới, trẻ xác định, cô khái quát. phía trước, - Gọi trẻ lên đứng giữa lớp, đặt 1 số đồ dùng trước, phía sau, sau, phải, trái trẻ, sau đó hỏi trẻ: phía trước con có phía phải, gì? Phía sau con có gì? Phía trên con có gì? Phía phía trái. dưới con có gì? Phía phải, phía trái con có gì? ( gọi 6 – 7 trẻ lên xác định) - Cho cháu đứng ở các vị trí khác nhau để thấy được rằng nếu góc tọa độ thay đổi thì vị trí đồ vật cũng thay đổi theo. Vệ sinh góc - Trẻ dọn vệ * Vệ sinh góc chơi: chơi: sinh sạch sẻ Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. Nêu gương - Nêu ưu * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần điểm và khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. khuyết điểm Cô nhận xét chung cả lớp và. Cho trẻ bình xét bé ngoan. 57