Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Nghề bộ đội

doc 25 trang thienle22 3890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Nghề bộ đội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_nghe_nghiep_tuan_3_nghe_bo_doi.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Nghề bộ đội

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 3: NGHỀ BỘ ĐỘI Thời gian thực hiện từ ngày ( 14 – 18/12/2015) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Tập trẻ chọn ký hiệu đặt vào góc chơi. Thể dục 1. Khởi động: sáng. Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 – 2 vòng Tập các bài 2. Trọng động: tập phát Tập các động tác. triển cơ và + Hô hấp. thổi bóng bay. hô hấp - Tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (4l - 4n) - Chân: đứng đưa 1 chân ra phía trước 4lx4n - Bụng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật luân phiên chân trước, chân sau 4xn) 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng . TC sáng - Trò chuyện về ngày 22/12. Vệ sinh - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở Ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn Ngủ - Tập trẻ ngũ dậy biết chải đầu tóc gọn gàng Hoạt động Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh nghề bội đội Góc học tập: Tranh ảnh về bộ đội, keo, kéo bút màu vở tập toán. Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các dụng cụ của nghề bộ đội, đồ dùng bộ đội Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, các loại giải khát, bán các loại dụng cụ, chơi bác sĩ, bế em Góc xây dựng: Xây khuôn viên, xây dựng hàng rào và xây doanh trại bộ đội - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ , xé dánquà tặng chú bộ đội. Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề chơi với các nhạc cụ.
  2. - Góc học tập: Các con đến đó xem tranh ảnh về một số nghề. Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về nghề bội đội. Các con biết không? Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào còng có ích cho xã hội. Thế bố mẹ con làm những nghề gì? ( Cho trẻ kể). Và hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng chơi ở các góc nhé. Và biết rỏ hơn về nghề nông như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho nghề bộ đội đấy, cô cháu mình cùng hoạt động góc nhé. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con cùng hoạt động góc ở các gócchơi nhé. + Trong lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng: Hôm nay các chú kỹ sư , công nhân xây dựng tí hon sẽ cùng phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như như xây dựng vườn hoa, công viên, doanh trại chú bộ đội - Góc phân vai: Đến với góc phân vai các bạn sẻ đống vai các thành viên trong gia đình cùng chăm sóc lẩn nhau và nấu những món ăn ngon cho cơ thể khỏe mạnh. Ở đó các bạn làm cô bán hàng, bán các loại thực phẩm và các đồ diungf của chú bộ đội. Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học vẽ , xé dán quà tặng chú bộ đội. Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề chơi với các nhạc cụ. Góc học tập: Trẻ biết xem tranh lô tô, cắt dán làm tập sách về chủ đề xây dựng. làm bài ở vở toán. Trẻ biết sắp xếp theo quy tắc - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng nhau gieo hạt và chăm sóc cây như tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, in hình trên cát - Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! * Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Biết đặt các câu hỏi và trả lời các câu hỏi khác nhau Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi.
  3. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng Hoạt động Bò bằng bàn Trò chuyện Vẽ quà tặng Biết đếm Dạy hát: học tay bàn chân về ngày chú bộ đội. đúng nhóm “Chú bộ 3-4m. 22/12. 4 đối đội” tượng, Nghe hát nhận biết “Màu áo chữ số 4. chú bộ đội” TCÂN: Ai * Thơ: Chú nhanh nhất. giải phúng quân. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò * Làm quen Cho trẻ nhặt Trẻ biết sử Nhận biết chuyện về chuyện: Bác lá và đếm dụng các được 1 số nghề bộ đội. sỹ chim đến 4. loại nhạc trạng thái cụ gõ đệm cảm xúc theo tiết vui, buồn, tấu. tức giận, sợ hãi, xấu hổ của người khác. TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Nói nhanh Mèo bắt Nói nhanh Kéo cưa Nói nhanh tên nghề chuột. tên nghề lừa xẻ. tên nghề CTD: CTD: CTD: CTD: CTD: Hoạt động Hướng dẫn Vẽ quà tặng Bồi dưỡng Nhận biết Biểu diển chiều trò chơi chú bộ đội. trẻ yếu các buổi văn nghệ mới: trong ngày chòa mừng Nói nhanh ngày 22/12 tên nghề. - Đánh giá - Đánh giá - Đánh giá - Đánh giá - Đánh giá trẻ giai đoạn trẻ giai đoạn trẻ giai đoạn trẻ giai trẻ giai 1 (3 cháu) 1 (2 cháu) 1 (2 cháu) đoạn 1 (3 đoạn 1 (3 cháu) cháu) - Chơi tự do. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự - Chơi tự do do
  4. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức Thứ 2 - Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị: Ngày bò theo đường Một ghế băng , xắc xô 14/12/2015 dích dắc qua 5 - Băng đĩa nhạc, có bài hát trong chủ đề. điểm. II. Tiến hành. LĨNH VỰC - Dạy trẻ kỹ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú PHÁT THỂ năng bò bằng Cô cho trẻ ngồi quanh bên cô và hát bài : “Em CHẤT bàn tay và bàn thích làm chú bộ đội” (Thể dục) chân. Bài hát đã nói về tình cảm của em bé rất thích làm Bò bằng bàn - Phát triển các các chú bộ đội vì sao? tay bàn chân cơ và hô hấp. (vì chú đi đều bước 1,2) 3-4m - Biết cách - Ngoài đi đều bước ra thì các con biết các chú bộ chơi, luật chơi đội còn làm gì nữa? * Trò chơi trò chơi . (2-3 trẻ trả lời). vận động: “Tung bóng Các chú bộ đội còn làm rất nhiều việc nữa, nhưng Chuyền cho bạn”. hôm nay cô cháu mình cùng đóng vai các chú bộ bóng - Giáo dụctrẻ đội để “Bò dích dắc qua 5 điểm” nhé. Chúng ta hãy tinh thần hợp đi đến thao trường nào? tác với bạn bè, Hoạt động 2: Nội dung. có ý thức kỷ a. Khởi động: Trẻ làm một đoàn tàu với các kiểu luật trong khi đi. chơi. b, Trọng động. Đội hình 3 hàng ngang. - 90-93% trẻ * Bài tập phát triển chung: Để cơ thể nhanh nhẹn đạt. và dẻo dai xin mời các con cùng tập thể dục nào. + Tập các động tác. + Tay 3: 2 tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy ( 2l - 4n ). + Bụng - lườn 4: Ngồi duỗi chân, cúi gập người về trước ( 2l - 4n ). + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tôc ( 4l - 4n ). * Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục - Cô làm mẩu 2 lần. - Lần 1. Không giải thích. - Lần 2, giải thích. Tư thế chuẩn bị. Hai bàn tay và hai bàn chân cô áp sát xuống sàn nhà trước vật chuẩn, đầu gối hơi khụy, mong hơi cao, mắt nhìn thẳng về phía trước khi có hiệu lệnh bò cô bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m cô bò phối hợp tay nọ chân kia bò đến đích cô đứng dậy đi về cuối hàng * Trẻ thực hiện + Lần 1: Mời 2 trẻ làm tốt lên làm trước cho cả
  5. lớp xem - Trẻ thực hiện 2 - 3 lần ( mỗi lần 2 trẻ) Cô chú ý bao quát, sữa sai kịp thời cho trẻ. + Lần 2: Cho trẻ thực hiện qua hình thức thi đua giữa 2 tổ. ( Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời). * Trò chơi vận động: Chuyền bóng - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh "Bắt đầu" bạn đầu hàng lấy bóng cầm bóng bằng 2 tay đưa cao qua đầu cho bạn ở phía sau, bạn ở phía sau cầm bóng bằng 2 tay đưa cao qua đầu chuyền cho bạn tiếp theo, cứ như thế chuyền cho đến hết, bạn cuối cùng sẽ chạy nhanh lên cho bỏ vào rá của đội mình, đội nào nhanh nhất sẽ giành chiến thắng. Luật chơi: Phải chuyền bóng bằng hai tay qua đầu, không được làm rơi bóng, không được chuyền cách, không dùng 1 tay đỡ bóng. - Cho trẻ chơi 3 lần. * Hồi tỉnh: cho trẻ hít thở trong lành. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục trẻ phải biết yêu thương các cô chú bộ đội vì các cô chú bảo vệ các con được học hành vui chơi dưới mái trường mầm non thân yêu này. Yêu chú các con nhớ chăm ngoan học giỏi vâng lời cô ‘ giáo + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi như Hoạt động bóng cờ chong chóng, máy bay ngoài trời trò chuyện cùng cô. II. Tiến hành : HĐCĐ: * HĐCĐ: Trò chuyện về nghề bộ đội. Trò Cô đưa bức tranh doanh trại bộ đội cho trẻ xem. ở chuyện về đây có rất đông các cô chú bộ đội các con xem nghề bộ đội. công việc của nghề bộ đội. Đến với doanh trại bộ đội nhân ngày 22/ 12 con thấy không khí ở đây như thế nào? ( Gọi 2 – trẻ trả lời rất vui). Chú bộ đội Hải quân làm nhiệm vụ canh giữ biển đảo của đất nước. Các con biết không! Chú bộ đội khoác trên mình chiếc áo màu xanh, các cô chú bộ đội không quản ngại khó khăn gian khổ hàng ngày vẫn luyện tập trên thao trường để rèn luyện ý chí, sức chiến đấu
  6. góp sức mình bảo vệ tổ quốc. ( Xem tranh các chú đang luyện tập trên thao trường ). Không những thế, các chú còn tăng gia lao động sản xuất như: Trồng rau, nuôi các con vật lợn, gà để tăng khẩu phần ăn hàng ngày. Các con xem đây là vườn rau của chú với rất nhiều loại rau xanh. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Nói nhanh tên nghề Nói nhanh chơi và chơi Cho trẻ nhắc lại cách, chơi luật chơi . tên nghề đúng luật. Trẻ chơi 3 – 4 lần. Trẻ chơi cô bao quát hướng dẩn trẻ Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi bóng, máy bay Chơi bóng, khi chơi. - Cô bao quát lớp. máy bay + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ phải biết yêu thương các cô chú bộ đội vì các cô chú bảo vệ tổ quốc. Yêu chú các con nhớ chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Phát triển tai I. Chuẩn bị: Một số đồ dùng (vật thật, đồ chơi chiều: nghe và phản bằng nhựa hoặc mô hình bằng giấy do giáo viên tự Hướng dẫn ứng ngôn ngữ làm): ống nghe, cưa, đục, dao xây, bàn xoa trò chơi mới: cho trẻ. II. Tiến hành : Nói nhanh Cô trò chuyện với trẻ ở mọi lúc mọi nơi về các tên nghề. nghề nghiệp phổ biến và đồ đùng, dụng cô đặc trưng của mỗi nghề. - Cách chơi: Cô cho tất cả các đồ dùng vào túi kín. Khi cô giơ lên và nói tên đồ dùng nào thì trẻ phải nói thật nhanh tên nghề cần dùng đến đồ dùng đó. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Chơi tự do. * Chơi tự do: Cô tập trung trẻ và cho trẻ chơi tự do với những đồ chơi cô mang theo. * Đánh giá * Đánh giá trẻ giai đoạn 1: Anh Đức, Dương , trẻ giai đoạn - Trẻ chú ý trả Dũng. Kết quả ( Dũng) Không đạt lĩnh vực phát 1: ( 3 cháu) lời câu hỏi và triển ngôn ngữ. các bài tập của + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? cô. + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
  7. Thứ 3 - Trẻ biết ngày I. Chuẩn bị: Ngày 22/12 là ngày 1. Đoạn phim nói về chú bộ đội. 15/12/2015 thành lập quân 2. Đồ dùng của cô: Các hoạt động chào mừng ngày đội NDVN. thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (văn nghệ, LĨNH VỰC - Biết được các lễ mít tinh kỷ niệm, hội thao, diễu binh ) bằng PHÁT hoạt động chào powerpoint TRIỂN mừng ngày - Đĩa nhạc bài: '' Chú bộ đội đi xa '' NHẬN thành lập quân 3. Đồ dùng của trẻ: Đồ dùng trang trí thiệp THỨC đội nhân dân II. Tiến hành: (MTXQ) Việt Nam. * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Trò chuyện - phát triển Các con ơi! Hôm nay cô đã chuẩn bị một món quà về ngày ngôn ngữ mạch dành tặng cho lớp mình đấy. 22/12. lạc cho trẻ. Bây giờ cô mời các con hãy đón nhận món quà của - Yêu quý biết cô nhé. ơn các chú bộ - Cô cho trẻ xem vi deo một số hoạt động của chú đội. bộ đội. Cả lớp xem phim 94 % trẻ đạt + Đoạn phim mà cô dành tặng cho các con nói về y/c nghề gì vậy? ( 1 – 2 Trẻ trả lời nghề bộ đội ). + Thế con biết gì về nghề bộ đội? ( 1 – 2 Trẻ trả lời nghề bộ đội ). + Vậy bạn nào biết cả nước ta đang chuẩn bị tổ chức ngày lễ gì dành cho các chú bộ đội không? ( 1-2 trẻ trả lời ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12) - Các con biết không! Chú bộ đội thật vất vả ngày đêm canh gác bảo vệ tổ quốc, gìn giữ hòa bình cho đất nước để các con được vui chơi học tập dưới mái trường mầm non thân yêu này nào các con chúng ta hãy cất vang lời ca điệu hát dành tặng cho các chú nhé Để giúp các con hiểu hơn về ngày 22/12 và các hoạt động chào mừng ngày này thì giờ học hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu nhé. * Hoạt động 2: Nội dung. - Các con ạ! Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Trong ngày lễ này trên khắp đất nước ta đều diễn ra nhiều hoạt động để chào mừng. + Các con biết gì về những hoạt động trong ngày 22/12 hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe? - Cô thấy có rất nhiều ý kiến kể về ngày 22/12 và bây giờ các con hãy hướng lên màn hình để xem các hoạt động trong ngày kỹ niệm 22/12 nhé. + Bạn nào tinh mắt nói cho cô và lớp mình biết trên màn hình xuất hiện hình ảnh gì?
  8. ( Màn hình xuất hiện mít tinh - Và đây là hình ảnh mít tinh kỹ niệm ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam đấy. Dưới tranh có từ “ Lể mít tin” các con cùng đọc nào. Nhân ngày này các cô, chú bộ đội được gặp nhau, cùng nhau trao đổi trò chuyện, được nghe và ôn lại lịch sử ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22/12 đồng thời tưởng nhớ các anh hùng đã ngã xuống cho bình yên của tổ quốc. + Không chỉ có hoạt động mít tinh kỹ niệm mà vào những ngày này các cô chú bộ đội tổ chức hoạt động gì nữa? - Đúng rồi! ( Đây là hội diễn văn nghệ chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. Dưới tranh có từ “ Hội diển văn nghệ” các con cùng đọc với cô nào. Với nhiều tiết mục hay nói về quê hương đất nước, anh bộ đội cụ Hồ). Các con biết không? Hàng năm cứ đến ngày 22/12 các cô chú đã tôt chức hoạt động diểu binh diểu hành thật là đẹp. Đây là hình ảnh các cô chú đang diểu binh diểu hành chuẩn bị cho ngày 22/12 sắp đến cô mời các con cùng xem (Xem tranh ). Dưới tranh có từ diểu binh, diểu hành cả lớp cùng đọc. + Các cô chú đang làm gì đây? (2-3 trẻ trả lời đang diểu binh diểu hành) + Các cô chú diểu binh, diểu hành như thế nào? ( Rất rập ràng). + Ngoài những hoạt động mà cô và các con vừa tìm hiểu còn có những hoạt động kỉ niệm nào nữa? Ý kiến của các con rất giỏi cô khen tất cả các con. - Và cô cũng đã sưu tầm được một số hình ảnh Các chú đang tập luyện trên thao trường, hội thao, thể dục thể thao các con cùng xem nhé. ( Cô vừa chiếu từng hình ảnh vừa hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? ) Các con ạ! Công lao của các chú bộ đội rất to lớn và để nhớ ơn các cô chú Bác Hồ đã lấy ngày 22/12 làm ngày thành lập QĐNDVN. Và cứ hàng năm cả nước ta long trọng tổ chức các hoạt động mà cô cháu mình vừa tìm hiểu. Mọi người ai ai cũng dành nhiều tình cảm thân thương dành cho các cô chú còn tình cảm các con dành cho các cô chú thì sao?
  9. - Và để tỏ lòng biết ơn con hãy nói lời chúc dành cho các chú bộ đội nhân ngày 22/12 nào? Những lời chúc của các con sẻ là nguồn động viên tinh thần để các chú bộ đội làm tốt mọi nhiệm vụ. * Trò chơi luyện tập "Múa hát văn nghệ tặng cho các cô chú" Được nghe những lời chúc tốt đẹp mà các con dành cho các cô chú rất vui Bây giờ cô muốn các con hát múa thật hay để tặng cho các cô chú bộ đội nữa. Nào cô mời lớp mình hãy thể hiện tình cảm yêu thương qua bài hát “Chú bộ đi xa" nào. * Trò chơi: Trang trí bưu thiếp. Không chỉ dành tặng cho các cô chú bộ đội những lời lời ca điệu múa cô Hiền nghĩ rằng trong các con bạn nào cũng muốn tự tay mình làm những tấm bưu thiếp xinh để gửi tặng cho các chú nhân ngày 22/12 nữa . Cô cũng đã chuẩn bị sẵn một số phụ kiện để lớp mình trang trí bưu thiếp để cho những tấm bưu thiếp thật xinh nhé. - Trẻ thực hiện cô bao quát gợi ý hướng dẫn. Trong lúc trẻ làm cô mở nhạc bài "chú bộ đội đi xa". - Cô thấy trong một thời gian ngắn cô thấy các con đã trang trí những tấm bưu thiếp thật là xinh xắn. Giờ các con hảy đưa lên cô xem bạn nào trang trí bưu thiếp đẹp nào. ( Cả lớp giơ lên cô nhận xét). Lát nữa cô và các con sẽ xếp vào hộp để mang gửi tặng các chú nhé. Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Các con vừa trò chuyện về ngày gì? - Vừa rồi các con đã cùng cô tìm hiểu trò chuyện về ngày 22/12 rồi. Cô mong muốn rằng các con phải biết ơn yêu quý các chú bộ đội. Yêu quý và biết ơn Các chú bộ đội các con phải luôn chăm ngoan học giỏi vâng lời cô giáo và mọi người các con có đồng ý không nào. + Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Trẻ nhớ tên câu chuyện,. - Tranh minh họa câu chuyện HĐCĐ: HĐCĐ: Làm quen chuyện: Bác sĩ chim” Làm quen - Biết biểu lộ trạng thái cảm Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn, các con lắng nghe chuyện: Bác cô đọc câu đôa sau nói về ai nhé.
  10. sĩ chim” xúc phù hợp “Ai nơi hải đảo xa xôi qua cử chỉ. Diệt thù giữ nước Coi thường hiểm nguy”. + Câu nói về ai? ( Chú bộ đội) Các con biết không ?Chú bộ đội ngày đêm bảo vệ tổ quốc, giử hòa bình cho đất nước, có một câu chuyện cũng ca ngợi đến bác sĩ chim đã chửa bệnh cho mọi người. * Cô kể câu chuyện: - Cô kể diển cảm lần 1 + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? TCVĐ: * TCVĐ: Ném bóng vào chậu Ném bóng - Trẻ biết cách - Cho trẻ nhắc lại cách, chơi luật chơi . vào chậu chơi và chơi - Trẻ chơi 3 – 4 lần. đúng luật. - Trẻ chơi cô bao quát hướng dẩn trẻ Chơi tự do: * Chơi tự do: Cô tập trung trẻ và cho trẻ chơi tự Đu quay, - Trẻ đoàn kết do với đồ chơi ngoài trời như đu quay, bập bênh, bập bênh, khi chơi cầu trượt và với những đồ chơi cô mang theo. cầu trượt + Cũng cố: Các con vừa trò chuyện về ngày gì? + Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động I. Chuẩn bị: Giấy A4, bút màu, chiều: - Biết phối hợp Một số đồ chơi như bóng cờ chong chóng, máy Vẽ vẽ quà các kỹ năng vẽ bay tặng chú bộ đó học để tạo II. Tiến hành : đội. nên bức tranh Cô cho trẻ ngồi quanh cô “ Cháu thương chú bộ đẹp, có sáng độ” tạo. + Các con vừa hát bài gì? + Bài hát nói đến ai? Các con biết không? Các cô chú bộ đội thật vất vả, ngày đêm bảo vệ tổ quốc cho đất nước hòa bình, và cũng sắp đến ngày 22/12 các con hảy vẽ quà tặng cho các chú bộ đội nhé. Cô cùng trẻ hát bài ''Cháu thương chú Bộ đội'' - Cho trẻ về ngồi theo 3 - 4 nhóm để vẽ. - Chú ý quan sát nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút vẽ và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý định, có sáng tạo và vẽ được nhiều món quà. - Cô chú ý trẻ yếu chưa tạo ra sản phảm như cháu ( Dũng, Tiến, Hóa)
  11. * Đánh giá * Đánh giá trẻ giai đoạn 1: Dũng, Ngọc. Kết quả cả trẻ giai đoạn - Trẻ chú ý trả 2 đạt 1: ( 2 cháu) lời câu hỏi và * Chơi tự do: Cô tập trung trẻ và cho trẻ chơi tự do Chơi tự do các bài tập của với những đồ chơi cô mang theo. cô. + Cũng cố: Các con vừa trò chuyện về ngày gì? + Nhận xét tuyên dương trẻ, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Thứ 4 - Trẻ biết thể I. Chuẩn bị: Ngày hiện tình cảm - Mỗi trẻ một hộp bút màu, giấy A4 16/12/2015 yêu quý chú - Tranh vẽ gợi ý của cô Bộ đội qua II. Cách tiến hành: LĨNH VỰC tranh vẽ. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú PHÁT - Trẻ biết đặt - Trẻ ngồi quây quần bên cô và hát bài “Cháu TRIỂN tên cho sản thương chú bộ đội” THẨM MĨ phẩm. + Thế các con có thương các chú bộ đội không? (Tạo hình) - Biết phối hợp Thương các chú bộ đội thì hôm nay các con hãy vẽ các kỹ năng vẽ thật nhiều quà để tặng cho các chú bộ đội nhé. Vẽ quà tặng đã học để tạo Hoạt động 2: Nội dung chú bộ đội. nên bức tranh * Quan sát và đàm thoại tranh mẫu. ( ĐT) đẹp. - Cô đưa bức tranh vẽ về hoa. Cho trẻ gọi tên dưới - Biết tô màu bức tranh. tranh đẹp + Các con xem có những loại hoa gì? không lem ra + Hoa có màu gì? ngoài. + Cành, lá màu gì? - Biết giữ gìn + Cô sử dụng kĩ năng gì để vẽ hoa? đồ dùng học ( Vẽ nét cong tròn làm cánh hoa và lá, nét sổ thẳng tập làm cành ). - Giáo dục trẻ + Cô tô màu như thế nào? biết yêu quý, (Tô xoắn tròn không nhem ra ngoài ). kính trọng các - Và đây cô cũng có bức tranh vẽ bánh thật đẹp, các chú Bộ đội. con đọc từ dưới tranh : + Cô những loại bánh gì? + Bánh có màu gì? + Dùng kĩ năng gì để vẽ bánh? ( Vẽ nétt công tròn và nét sổ thẳng ). * Cô hỏi ý định của trẻ: + Con vẽ quà gì để tặng chú bộ đội? + Con vẽ như thế nào? + Con tô màu gì? ( Hỏi ý định 3 - 4 trẻ ). Sau khi trẻ trả lời, cô gợi ý, hướng dẫn trẻ thêm về nội dung, đề tài vẽ, cách vẽ và cách tô màu tranh. * Trẻ thực hiện: Cô nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút ( Ngồi thẳng lưng, cầm bút bằng tay phải ).
  12. - Cho trẻ về ngồi theo 3 - 4 nhóm để vẽ (Trong quá trình trẻ vẽ, cụ bật nhạc bài hát ''Màu áo chú Bộ đội'' - Chú ý quan sát nhắc nhở trẻ về tư thế ngồi, cách cầm bút vẽ và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm theo ý định, có sáng tạo và vẽ được nhiều món quà. * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giới thiệu cho cả lớp xem Cô gợi ý cho trẻ nhận xét bài của bạn: - Con thích bức tranh của bạn nào? Vì sao con thích? ( Gọi 4 - 5 trẻ nhận xét ) Cô nhận xét chung cả lớp, khen ngợi động viên những trẻ vẽ đẹp, nhắc nhở những trẻ vẽ chưa đẹp để lần sau trẻ cố gắng hơn. Hoạt động 3: Kết thúc. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ phải biết yêu thương kính trọng các chú bộ đội + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Cho trẻ hát và vận động theo bài hát ''Làm chú Bộ đội'' và đi ra sân. LĨNH VỰC - Trẻ nhớ tên II. Chuẩn bị: PHÁT bài thơ, đọc rõ - Tranh thơ minh hoạ nội dung bài thơ. TRIỂN lời đúng nhịp - Cô thuộc và đọc diễn cảm. NGÔN điêu bài thơ, III. Cách tiến hành: NGỮ nhớ tên tác giả, Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. (Văn học) hiểu được nội - Các con ơi! Hôm nay cô có một câu đó dành cho Thơ: Chú dung bài. lớp mình. Bây giờ các con lắng nghe nhé. Cô đọc giải phóng - Rèn cách đọc câu đố về chú bộ đội. quân. thơ có diễn Ai nơi hải đảo biên cương cảm, phát triển Diệt thu giữ nước vốn từ cho trẻ Coi thường hiểm nguy. và cách phát - Đố các con câu đố nói về ai? âm. - Để chúng ta có được ngày hôm nay là nhờ công - Trẻ biết yêu lao to lớn của các chú Bộ đội. Có một em bé đã kể quí kính trọng về chú giải phóng quân rất tình cảm mà cũng thật và biết ơn chú là vui. Đó chính là bài thơ “Chú giải phóng bộ đội. Ước quân”của cô Cẩm Tú. mơ trở thành Hoạt động 2. Nội dung chú bộ đội. * Cô đọc thơ: - Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1 + điệu bộ
  13. Nội dung bài thơ nói về chú giải phóng quân đi tiền tuyến về, vai chú đeo ba lô đầu chú đội tai bèo và còn kể chuyện cho bé nghe nửa đấy. Để hiểu hơn về nội dung bài thơ cô mời các con vừa lắng nghe cô đọc thơ xem tranh nhé. - Cô đọc bài thơ lần 2 kết hợp tranh minh họa * Trích dẫn và đàm thoại: Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Bài thơ nói lên hình ảnh vui tươi nhí nhảnh của chú Giải phóng quân và những người trong gia đình bé chào đón chú giải phóng quân khi chú về thăm nhà. Hình ảnh chú giải phóng quân được thể hiện qua đoạn thơ sau: '' Chú giải phóng quân Mũ tai bèo bẽ vành xoè trên vai.'' - Chú giải phóng quân đi chiến đấu ở đâu? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) - Khi về nhà cũng như khi ra trận chiến đấu chú đều mang theo bên mình quân tư trang gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Chú giải phóng quân đi đánh giặc cứu nước mang bên mình không có gì nhiều chỉ có chiếc ba lô nhỏ và chiếc mũ tai bèo giản dị mà chú đi khắp nơi trên chiến trường đấy. Những câu thơ tiếp theo là niềm vui của mọi người trong gia đình khi chào đón chú giải phóng quân trở về. '' Cả nhà mừng quá chú ơi Y như em đã mơ rồi đêm nao'' - Thế khi chú trở về mọi người trong gia đình bé như thế nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) + Và khi về nhà chú còn kể cho bé nghe chuyện gì? Sự hèn của bon mĩ. Các con ạ giặc mỹ rất tàn ác chúng đã giết bao nhiêu người dân vô tội vậy mà khi thua trận chúng lại hèn nhát. + Vậy sự hèn nhát của giặc mỹ thể hiện qua câu thơ nào? Mỹ thua cũng khóc như nhiều trẻ con Chắp tay lạy má xin cơm'' + Vậy thái độ của bạn nhỏ trong bài thơ đối với giặc mỹ thì như thế nào?
  14. + Ước mơ của em bé trong bài thơ muốn làm gì? Muốn xin chiếc mũ tai bèo. Làm cô giải phóng vượt đèo trường sơn Các con ơi! Chú bộ đội canh giữ biển trời bảo vệ tổ quốc yên bình cho các con vui chơi học tập dưới mái trường mầm non thân yêu. Vậy các con có yêu quý các chú bộ đội không? Yêu quý chú bộ đội chúng mình cùng thể hiện tình cảm yêu thương dành cho các chú bội đội nào. * Dạy trẻ đọc thơ Ngày nay tuy hết giặc mỹ nhưng các chú bộ đội cũng rất vất vả canh giữ biên giới hải đảo xa xôi để bảo vệ hoà bình cho đất nước. Mọi người đi làm các bé được đến trường. . Bây giờ cô muốn chúng mình thể hiện tình cảm dành cho các chú qua bài thơ. “Chú giải phóng quân” - Cho cả lớp đọc bài thơ 2 - 3 lần. Sắp đến kỉ niệm ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân VN cô muốn 3 tổ của lớp mình thi đua luyện tập đọc thơ thật hay để dành tặng cho các chú bộ đội nhé. - Mời tổ, nhóm luân phiên nhau đọc diễn cảm bài thơ. Cô thấy bạn rất yêu quý chú bộ đội và bạn cũng muốn thể hiện tình cảm với các chú bộ đội qua bài thơ " chú giải phóng quân" nào cô mời con. - Gọi cá nhân trẻ đứng lên đọc. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Cả lớp đọc lại 1 lần. Hoạt động 3: Kết thúc: + Cũng cố: Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. Giáo dục trẻ: Các con ạ! Chú bộ đội thật là vất vã vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, ở ngoài tiền tuyến xa xôi canh giữ biển trời để chúng ta có cuộc sống thanh bình vì vậy các phải biết ơn, yêu quý các chú bộ đội . Nào chúng mình cùng hát thật hay để tặng cho các chú bộ đội nhé. + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết đếm ngoài trời đến 4. I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng HĐCĐ: - Biết đếm từ II. Tiến hành: Cho trẻ nhặt trái sang phải. HĐCĐ: Cho trẻ nhặt lá vàng và đếm.
  15. lá vàng và Cho trẻ ra sân. Các con ạ! Hôm nay cô thấy ở sân đếm. trường chúng mình có rất nhiều lá bàng rụng đấy. Giờ cô muốn lớp mình hãy đi nhặt mổi bạn có đủ 4 lá bàng nhé. Cho trẻ ngồi thành hình chử u. các con đưa lá bàng của mình ra va xếp từ trái sang phải. rồi dùng tay phải chỉ vào và đếm xem các con đã nhặt được bao nhiêu lá nhé. Cho trẻ đếm 1,2,3,4. - Cô cho trẻ đếm cả lớp, 2 lần. Cô chú ý bao quát sữa sai những trẻ chưa xếp và đếm được TCVĐ: - Trẻ biết cách Nói nhanh chơi và chơi * TCVĐ: Nói nhanh tên nghề tên nghề đúng luật. - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô báo quát trẻ chơi. - Trẻ đoàn kết Chơi tự do: khi chơi. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi: Máy bay, chong chóng, bóng, cầu trượt, xích đu. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ tích cực tham gia ôn I. Chuẩn bị: chiều: II. Tiến hành: Bồi dưỡng luyện kiến thức cùng cô. Ổn định cho cả lớp hát 1 bài “ Chú giải phóng trẻ yếu quân” + Các con vừa đọc bài thơ gì? Bài hát nói đến ai? ( Gọi 2 - 3 trẻ trả lời). Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau ôn lại lỉnh vực phát triển nhận thức và lỉnh vực phát triển thẩm mĩ nhé. - Cho trẻ ôn luyện những kỷ năng đếm so sánh, thêm bớt, tạo nhóm. Chú ý cho những trẻ yếu như cháu ( Phong, Hùng, Như Quỳnh, - Cho hát những bài hát có trong chủ đề cô chú ý gọi những trẻ yếu lên hát như cháu ( Tiến, Hóa, Dũng, Nhi. * Đánh giá - Trẻ chú ý trả lời câu hỏi và * Đánh giá trẻ giai đoạn 1: Hà Như, Thế Anh. Kết trẻ giai đoạn quả (Thế Anh) Không đạt lĩnh vực phát triển nhận 1: ( 2 cháu) các bài tập của cô. thức - Chơi tự do Chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi. + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ.
  16. Thứ 5 - Trẻ biết đếm I. Chuẩn bị: Ngày đến 4, nhận - Mỗi trẻ 4 cái áo, 4 cái quần 17/12/2015 biết các nhúm - Đồ dùng của cô giống trẻ, nhưng kích thước lớn có 4 đối tượng. hơn. LĨNH VỰC - Luyện kỹ - Xung quanh lớp để các nhóm đồ dùng có số PHÁT năng đếm, so lượng là 4, 4 cái mũ bộ đội, 4 đôi dép cao su, TRIỂN sánh, tạo 4 lá cờ. NHẬN nhóm. Phát II. Tiến hành: THỨC triển ghi nhớ Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. (Toán) có chủ định. Cho trẻ ngồi quang cô các con lắng nghe cô đọc - Giáo dục trẻ câu đó Dạy trẻ nhận hứng thú học “ Ai nơi hải đảo xa xôi biết đếm và chơi ngoan. Diệt thù giữ nước đúng nhóm - Yêu cầu cần Coi thường hiểm nguy” 4 đối tượng, đạt: 100% trẻ Câu đố nói về ai? nhận biết hứng thú tham + Các con biết không? các cô, chú bộ đội làm việc chữ số 4 gia hoạt động thật vất vả để bảo vệ tổ quốc 90 - 95% đạt Các con ai cũng có một ước mơ sau này lớn lên yêu cầu. chọn một nghề mà mình thích. Mỗi nghề có một đồ dùng và dụng cô khác nhau. Và cô cho các con xem rất nhiều đồ dùng của các chú bộ đội các con hãy quan sát đó là những đồ dùng gì nào ? Hoạt động 2: Nội dung * Phần 1: Ôn luyện: Cho trẻ nhìn lên màn hình và đếm 3 cái mũ bộ đội, 3 đôi dép cao su, 3 khẩu súng . Đếm số lượng của cả 3 nhóm. Cả 3 nhóm đều có số lượng là mấy các con ? Chúng mình dành một tràng pháo tay để tuyên dương các bạn đó tìm và đếm đúng số lượng của 3 nhóm nào ? * Tạo nhóm có số lượng 4, đếm đến 4. Các cô thợ may may tặng các chú bộ đội rất nhiều áo quần nữa đấy giờ lớp mình cùng cô kiểm tra số lượng áo quần để đóng vào hộp gửi tặng cho các chú nha ? - Các con hãy xếp số áo ra thành 1 hàng ngang từ trái sang phải nào. ( Trẻ xếp cô quan sát ) - Và dưới mỗi cái áo các con xếp 1 cái quần và xếp 3 cái quần. - Cho trẻ đếm nhóm áo và nhóm quần - Các con có nhận xét gì về số lượng của 2 nhóm ( 2 nhóm không bằng nhau ) Nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn ? ( 2-3 trẻ trả lời )
  17. - Vì sao con biết nhóm áo nhiều hơn ? Nhóm quần ít hơn ? Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm Muốn cho bằng nhau thì phải làm như thế nào? ( phải thêm vào 1 cái quần, hoặc bớt đi 1 cái áo ) Bây giờ cô muốn nhóm quần bằng nhóm áo thì các con phải làm gì ? ( thêm vào 1 cái quần nữa ) Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa. Cho trẻ đếm lại số lượng của nhóm áo và nhóm quần. Bây giờ các con thấy nhóm áo và nhóm quần đó bằng nhau chưa ? và cùng bằng mấy ? Xung quanh lớp mình có rát nhiều đô dùng có số lượng là 4. Con hãy tìm và đếm nào. Trẻ đếm 4 ba lô, 4 lá cờ, 4 mủ tai bèo Tât cả các đồ dùng của chú bộ đội đêù có số lượng là 4. Con chọn số mấy để biểu thị cho số lượng áo và quần ? Chọn số 4 để biểu thị cho số lượng của 2 nhóm ( cô đặt số 4 giữa 2 nhóm ) Cô giới thiệu chữ số 4 và đọc 2 – 3 lần Cho trẻ đọc 2 – 3 lần Cho trẻ đếm lại số lượng của 2 nhóm. Cho trẻ lần lượt bớt dần số quần. Còn lại nhóm gì các con (nhóm áo ) Các con hảy mang những chiếc áo đó đi giặt giúp cô nào (trẻ nhặt áo bỏ vào rá vừa nhặt vừa đếm) Trò chơi ôn luyên: Dán trang phục Chia trẻ làm 3 đội và thời gian cho mỗi đội là một bản nhạc. Sau khi bản nhạc kết thúc 3 đội dán xong 4 bộ trang phục. Đội nào nhanh sẽ dành chiến thắng Hoạt động 3: Kết thúc. + Củng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương trercho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Rèn cho trẻ kỉ I. Chuẩn bị: Các loại nhạc cụ ngoài trời năng quan sát II. Tiến hành: HĐCĐ: lắng nghe các Cô cho cả lớp hát bài “Hãy lắng nghe ” Trẻ biết sử tiết tấu chậm + Các con vừa hát bài hát gì ? ( Mời 2-3 trẻ trả lời) dụng các và theo nhịp Bây giờ các con hãy lắng nghe cô gõ theo tiết tấu loại nhạc cụ cho trẻ gì? gõ đệm theo - Cô sử dụng tiết tấu chậm và theo nhịp cả lớp đoán tiết tấu. tên từng tiết tấu.
  18. - Cho cả lớp gõ, tổ, cá nhân. Cô chú ý đế trẻ yếu như cháu ( Huy, Nhàn, Phong). TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cáo và thỏ Cáo và thỏ chơi và chơi - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3 – 4 đúng luật. lần. - Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do:. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Cho trẻ chơi: Máy bay, chong khi chơi. chóng, bóng, cầu trượt, xích đu. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị: chiều: được. Buổi - Đồ chơi búp bê, bóng, máy bay Nhận biết sáng, buổi trưa, II. Cách tiến hành: các buổi buổi tối. Nhận biết buổi sáng trưa chiều tối trong ngày Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Thế tuần này con thực hiện chủ đề gì? Hôm nay cô giới thiệu về các buổi trong ngày. - Hỏi trẻ các con đi học là buổi nào? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) - Ăn cơm vào buổi nào? - Bố mẹ đón các con về buổi nào? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) - Các con ăn tối xong và đi ngủ là buổi gì? - Thế là một ngày của chúng ta có bao nhiêu buổi? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) Cô khái quát lại các buổi trong ngày: Đúng rồi một ngày có 3 buổi: Sáng, trưa, tối. * Đánh giá - Trẻ chú ý trả * Đánh giá trẻ giai đoạn 1: Tấn thiên, Trà, Thiên trẻ giai đoạn lời câu hỏi và Anh. Kết quả đạt cả 3 1: ( 3 cháu) các bài tập của .+ Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ thay hoa cắm cô. cờ. Chơi tự do Chơi tự do, cô bao quát trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi.
  19. Thứ 6 - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị: Ngày bài hát, nhớ tên - Băng đĩa có bài hát ''Màu áo chú Bộ đội'', 18/12/2015 tác giả, tên bài nhạc không lêi bài hát ''Chú Bộ đội'' hát. - Mũ Bộ đội do cô cháu làm từ trước. LĨNH VỰC - Trẻ hát đúng II. Cách tiến hành: PHÁT giai điệu bài Ho¹t ®éng 1: Ổn ®Þnh và g©y høng thó. TRIỂN hát, hát thuộc, + C« ®äc c©u ®è vÒ chó bé ®éi. THẨM MĨ rỏ lời. “Ai n¬i h¶i ®¶o biªn cương (Âm nhạc) - Trẻ hứng thú DiÖt thï, gi÷ nước Dạy hát . tham gia các Coi thường hiÓm nguy” Chú bộ đội. vận động theo - §è c¸c con c©u ®è nãi vÒ ai? NH. Màu áo bài hát. + C¸c con ¹! Chó bé ®éi thËt lµ vÊt v· vượt qua chú bộ đội. - Chăm chú mäi khã kh¨n, gian khæ, trÌo ®Ìo, léi suèi kh«ng TC. Ai đoán lắng nghe cô ng¹i hiÓm nguy ®Ó canh gi÷ biÓn trêi cho Tæ quèc giỏi. hát. b×nh yªn. HiÓu ®ược ®iÒu ®ã nh¹c sÜ Hoµng Hµ ®· s¸ng t¸c bµi h¸t. “Chó bé ®éi ” mµ h«m nay c« d¹y c¸c con h¸t. Muèn h¸t hay h¸t ®óng c¸c con l¾ng nghe c« h¸t trước. * Ho¹t ®éng 2: - D¹y h¸t: “Chó bé ®éi” nh¹c vµ lêi cña chó Hoµng Hµ. + LÇn1: H¸t diÔn c¶m. + LÇn 2: KÕt hîp cö chØ ®iÖu bé. + C¸c con võa nghe c« h¸t xong bµi h¸t g×? + Nh¹c vµ lêi cña ai? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Bµi h¸t “chó bé ®éi” nãi lªn h×nh ¶nh chó bé ®éi lu«n mang bªn m×nh khÈu sóng trường, ®Çu ®éi mò cµi ng«i sao vµng lÊp l¸nh khi ®i trong hµng ngñ cña m×nh. H×nh ¶nh chó bé ®éi thËt lµ dÔ thương ph¶i kh«ng c¸c con? - VËy c¸c con cã yªu quý c¸c chó bé ®éi kh«ng? Yªu quý chó bé ®éi c¸c con thÓ hiÖn thËt hay t×nh c¶m cña m×nh ®èi víi c¸c chó nµo?. - C« cho c¶ líp h¸t vµ vËn ®éng 2 lÇn. (c« chó ý sửa sai cho trÎ) * Nghe h¸t. C¸c con biÕt kh«ng ®Ó b¶o vÖ b×nh yªn cho Tæ quèc, mµu ¸o chó bé ®éi ®· phai dÇn theo n¨m th¸ng. Bµi h¸t “Mµu ¸o chó bé ®éi” Nh¹c vµ lêi cña NguyÔn V¨n Tý mµ c¸c chó bé ®éi göi tÆng cho líp m×nh nh©n ngµy thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam. + LÇn 1: H¸t diÔn c¶m. + Lần 2: Mét lÇn n÷a c« mêi c¸c con hưởng øng bµi h¸t qua giäng ca cña c« ca sÜ Xuân Mai
  20. + LÇn 3: Më b¨ng cho trÎ nghe, c« vµ 1 trÎ móa phô ho¹. * Trß ch¬i ©m nh¹c C« thÊy líp minh ai còng thÓ hiÖn thËt hay vÒ bµi h¸t, c« thưởng cho líp m×nh trß ch¬i ®ược mang tªn “Ai nhanh nhÊt” - C¸ch ch¬i: Gäi 4 - 5 trÎ (hoÆc 6 - 7 trÎ) lªn ch¬i. C« qui ®Þnh: + Khi c« h¸t nhá, chËm, c¸c trÎ ®i ngoµi vßng trßn. + Khi c« h¸t to, nhanh, C¸c trÎ ch¹y nhanh vµo vßng trßn (mçi ch¸u chØ 1 vßng). - Khi trÎ ch¬i thµnh th¹o, c« sÏ t¨ng thªm sè vßng vµ sè trÎ ch¬i. - LuËt ch¬i: B¹n nµo kh«ng ®ược vµo trong vßng hoÆc vµo sau sÏ bÞ ph¹t theo yªu cÇu cña líp. Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2-3 lÇn. + KÕt thóc: Cho c¶ líp h¸t bµi ”Chó bé ®éi” 1 lÇn. + Cñng cè: - C¸c con võa h¸t bµi h¸t gi? Nh¹c vµ lêi cña ai? - §ược nghe c« h¸t bµi h¸t g×? - §ược ch¬i TC g×? + Gi¸o dôc trÎ kÝnh träng c¸c chó bé ®éi, vâng lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi . + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ nhận ra I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng ngoài trời được sắc thái HĐCĐ: II. Tiến hành: Cho trẻ ngồi xung quanh cô chơi trò biểu cảm của chơi “mũi cằm tai ” Nhận ra lời nói. Vui được sắc Các con hãy nhìn vào khuôn mặt cô và nhận xét về buồn, tức giân, sắc thái của khuôn mặt nào (cô làm mặt mếu )cho thái cảm xúc sợ hải, xấu hổ. vui buồn, 2-3 trẻ nhận xét tức giận, sợ Ai có thể làm mặt cười (2-3 trẻ ) hãi, xấu hỗ. Ai làm mặt giận dữ (2-3 trẻ ) Ai có thể làm mặt xấu hổ nào? TCVĐ: Và cuối cùng cô làm khuôn mặt sợ hải, trẻ nhận xét Nói nhanh - Trẻ biết cách * TCVĐ: Nói nhanh tên nghề tên nghề chơi và chơi - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 3 – 4 đúng luật. lần. - Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Cho trẻ chơi: Máy bay, chong khi chơi. chóng, bóng, cầu trượt, xích đu. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
  21. Hoạt động - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị : Nhạc cụ, xúc xắc. Mủ âm nhạc. chiều: các bài hát có II. Tiến hành : Biểu diển trong chủ đề Xin chào quý vị đại biểu, chào ban giám khảo, văn nghệ chào cổ động viên, chào các thí sinh đến tham dự chào mừng hội thi “Liên hoan tiếng hát: Chúng tôi là chiến sĩ ngày 22/12 Đến tham dự hội thi hôm nay gồm có: - Đội số 1. Đến từ đội Mèo con - Đội số 2. Đến từ đội Vịt con - Đội số 3. Đến từ đội Thỏ trắng. - Trước khi đi vào các phần thi các đội hãy cho biết chủ đề thi hôm nay là gì? Chúng tôi là chiến sĩ - Có rất nhiều bài hát hay được các tác giả viết về chủ đề các cô chú bộ đội. - Mời các đội thể hiện phần thi của mình qua bài " Cháu thương chú bộ đội” nhạc và lời của Mọng lân (Cô mời các đội luân phiên lên thể hiện ) Tổ. * Tiếp đến bài “ Chú bộ đội” Mời 3 tổ hảy cử đại diện của đội mình lên thể hiện phần thi tài năng. ( Cá nhân ) Cả lớp hát chuyển đội hình chữ U. - L1: Chuyển đội hình 3 vòng tròn. - L2: Cho các nhóm luân phiên thực hiện Các con biết không sắp đến ngày 22/12 cô cũng muốn hát tặng các con bài “ Màu áo chú bộ đội” để tặng các cô chú bộ đội đấy. - L1: Cô hát bằng lời diển cảm. - L2: Mở đĩa, Cô cùng trẻ minh họa. - Hỏi trẻ vừa nghe bài hát gì? Và phần thi tiếp theo đó là trò chơi dành cho khán giả mang tên. Tiếng hát ở đâu. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Vệ sinh - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: góc chơi: đồ dùng và sắp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con xếp các góc cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. chơi gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và gương cuối và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. tuần + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. cờ.
  22. Gi¸o ¸n ©m nh¹c D¹y h¸t: Chó bé ®éi. Nghe h¸t: Mµu ¸o chó bé ®éi. Trß ch¬i: Tai ai tinh 1/ Môc ®Ých yªu cÇu: KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn bµi h¸t, tªn t¸c gi¶. - TrÎ thuéc vµ h¸t ®óng giai ®iÖu bµi h¸t. Kü n¨ng: - TrÎ h¸t theo c« s«i nçi hµo høng. - TrÎ nghe c« h¸t vµ biÕt h­ëng øng theo giai ®iÖu bµi h¸t. - TrÎ biÕt ch¬i trß ch¬i .
  23. - TrÎ l¾ng nghe vµ ®o¸n ®­îc b¹n h¸t. Th¸i ®é: - Chó ý l¾ng nghe c« h¸t. - Høng thó tham gia trß ch¬i, ch¬i ®óng luËt. 2/ ChuÈn bÞ: - §Üa ghi bµi h¸t:( chó bé ®éi , mµu ¸o chó bé ®éi ) - Mñ bé ®éi. 3/ C¸ch tiÕn hµnh. * æn ®Þnh g©y høng thó: * TrÎ tr¶ lêi c©u hái cña c«: 2 -3 Lín lªn con thÝch lµm nghÒ g×? trÎ kÓ. Mçi b¹n ®Òu cã mét ­íc m¬ riªng rÊt dÓ th­¬ng ®Êy. C¸c con biÕt kh«ng! Trong x· héi chóng ta cã nhiÒu ngµnh nghÒ kh¸c nhau mçi mét nghÒ cã mét nÐt ®Æc thï riªng mét c«ng viÖc kh¸c nhau , nh­ng nghÒ nµo còng cã Ých cho x· héi vµ céng ®ång. Lµm chó bé ®éi còng rÊt vÊt v¶, c¸c chó ngµy ®ªm canh gi÷ biªn giíi h¶i ®¶o gãp søc m×nh b¶o vÖ tæ quèc. * Ho¹t ®éng 1: D¹y h¸t Bµi h¸t ( chó bé ®éi ) Nh¹c vµ lêi cña Hoµng Hµ mµ c« s¾p thÓ hiÖn cho c¸c con nghe nãi vÒ c¸c chó bé ®éi ®Êy. - C« h¸t lÇn 1: H¸t rá lêi cho trÎ nghe. TrÎ l¾ng nghe c« h¸t. - C« h¸t lÇn 2: H¸t thÓ hiÖn ®iÖu bé. 2 trÎ tr¶ lêi: C« võa h¸t cho c¸c con nghe bµi h¸t g×? ( bµi chó bé ®éi) Do ai s¸ng t¸c? ( nh¹c sÜ Hoµng Hµ) * Bµi h¸t cã giai ®iÖu vui t­¬i rén rµng diÓu t¶ c¸c chó bé ®éi thËt nghiªm trang khi ®ang hµnh qu©n. Bµi h¸t cßn nãi lªn t×nh c¶m cña c¸c ch¸u giµnh cho c¸c chó bé ®éi yªu th­¬ng ®Êy. - Nµo c¸c con cïng cÊt vang lêi ca vÒ c¸c chó bé ®éi. - C« cho trÎ h¸t: - C¶ líp h¸t 2 lÇn. LÇn 1: H¸t chuyÓn ®éi h×nh Ch÷ U . LÇn 2: H¸t chuyÓn ®éi h×nh 3 hµng ngang.
  24. * H×nh ¶nh c¸c chó bé ®éi thËt ®Ñp ph¶i kh«ng c¸c con chó thËt ®Ñp víi bé trang phôc cña m×nh cïng b­íc ®i trong hµng ngñ. - Mêi c¸c tæ h¸t lªn t×nh c¶m cña m×nh. 3 tæ lÇn l­ît lªn h¸t (c« chó ý s÷a sai). - 3 tæ lªn h¸t. 2 nhãm trÎ lªn h¸t. - Nhãm nam, nhãm n÷ h¸t Gäi c¸ nh©n trÎ lªn h¸t. - Ch¸u Anh Minh, B¶o Nguyªn. * Mét lÇn n÷a biÕt ¬n c¸c chó bé ®éi c¸c con h·y giµnh t×nh c¶m g÷i ®Õn c¸c chó nµo. - TrÎ h¸t chuyÓn ®éi h×nh 1 vßng trßn. * Ho¹t ®éng 2: Nghe h¸t. - C¸c con biÕt kh«ng! §Ó b¶o vÖ b×nh yªn cho tæ quèc c¸c chó bé ®éi kh«ng qu¶n ng¹i khã kh¨n gian khæ dÇm m­a gi¶i n¾ng qua bao ngµy ®ªm víi chiÕc ¸o phong s­¬ng ®· nhuém mµu qua n¨m th¸ng , vµ bµi h¸t: ( Mµu ¸o chó bé ®éi ) Nh¹c vµ lêi cña nh¹c sÜ: NguyÔn V¨n Tý ®· nãi lªn ®iÒu ®ã. Mêi ¸c con cïng l¾ng nghe. - C« h¸t trÎ nghe 2 lÇn. LÇn 1: H¸t diÓn c¶m néi dung bµi - TrÎ nghe c« h¸t thÓ hiÖn ®iÖu h¸t. bé ë lÇn 2. L©n2: Mâ b¨ng trÎ nghe c« kÕt hîp Lµm ®iÖu bé. * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i ©m nh¹c - Khi ®i bé ®éi c¸c chó rÊt thÝch tham gia c¸c trß ch¬i . §Æc biÖt cã mét trß ch¬i rÊt hÊp dÉn trªn truyÒn h×nh ®ã lµ trß ch¬i g×? TrÎ tr¶ lêi : Trß ch¬i ( chóng t«i - Vµ h«m nay c« tæ chøc cho c¸c con lµ chiÕn sÜ ) trß ch¬i ( Tai ai tinh ) . - C« nh¾c luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i: - TrÎ chó ý l¾ng nghe. Ch¬i 3- 4 lÇn. * KÕt thóc: C¸c con cïng l¾ng nghe l¹i b¶n nh¹c ( Chó bé ®éi ). Mì b¨ng trÎ - TrÎ cïng h¸t vµ nhón theo cïng h¸t. nhÞp bµi h¸t. * Còng cè: C¸c con võa h¸t bµi g×? Do ai s¸ng t¸c? - TrÎ tr¶ lêi: ( Chó bé ®éi ). §­îc nghe bµi h¸t g×? Nh¹c sÜ Hoµng Hµ. Cña nh¹c sÜ nµo? Nghe bµi h¸t: Mµu ¸o chó bé ®éi.
  25. Ch¬i trß ch¬i gi? Nh¹c sÜ NguyÔn V¨n Tý. Trß ch¬i : Tai ai tinh - Nh©n ngµy lÔ kØ niÖm 22/12 ngµy - TrÎ vÒ chæ vÏ quµ tÆng chó thµnh lËp qu©n ®éi nh©n d©n ViÖt Nam bé ®éi. c¸c con h·y vÏ nh÷ng mãn quµ, lµm nh÷ng tÊm b­u thiÕp tÆng c¸c chó nh©n ngµy lÔ nµy. Tuyªn d­¬ng c¾m hoa. Cho trẻ ngồi quanh cô, các con lắng nghe cô đọc câu đố nói về ai nhé. Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thu giữ nước Coi thường hiểm nguy. Câu đố nói về ai? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). Các con biết không? Chú bộ đội thật vất vả, ngày đêm bảo vệ tổ quốc, giữ gìn hòa bình cho tổ quốc để các con được học hành vui chơi dưới mái trường mầm non thân yêu. + Vậy các con có yêu quý chú bộ đội không? ( Mời 2 – 3 trẻ kể) ( Yêu quý chú bộ đội thì các con chăm ngoan học giỏi, vâng lời cô giáo). Để hiểu điều đó như thế nào thì hôm nay cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé.