Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 1: Nghề nông

doc 22 trang thienle22 4950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 1: Nghề nông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_nghe_nghiep_tuan_1_nghe_nong.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 1: Nghề nông

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 4 Chủ đề: NGHỀ NGHIỆP (4 tuần) Thời gian thực hiện từ: 30/11 đến ngày 25/12/2015 Thứ Lĩnh Tuần 1: Tuần 2: Tuần 3: Tuần 4: vực NghÒ n«ng Nghề xây dựng Nghề bộ đội Nghề bác sĩ Tõ 30/11- 4/12 7- /11/12/2015) (14-18/12 (21-25/12/2015 2 PTTC Bật lên tục về Bật liên tục về Bò bằng bàn Đi dích dắc đổi (Thể phía trước phía trước tay bàn chân hướng theo vật dục) Chuyền bóng 3-4m chuẩn qua đầu qua chân 3 PTNT - Trò chuyện - Trò chuyện về Trò chuyện về - Trò chuyện (MTXQ về nghề của bố nghề xây dựng ngày 22/12. về công việc ) mẹ. của nghề bác sỹ 4 PTTM - Nặn 1 số sản - Cắt dán ngôi - Vẽ quà tặng - Vẽ trang (Tạo phẩm của nghề nhà chú bộ đội. phục nghề y hình) nông bác sỹ. PTNN - Chuyện: Thần - Thơ: Bé làm - Thơ: Chú - Chuyện: Bác (Văn sắt bao nhiêu nghề. giải phóng sỹ chim học) (Yên Thao) quân (Cẩm Thơ 5 PTNT - Đo độ dài 1 - Đo độ dài 1 - Dạy trẻ nhận - Sắp xếp theo (Toán) vật bằng một vật bằng một biết đếm đúng qui tắc ( 2 ĐT) đơn vị đo. T1 đơn vị đo. T2 nhóm 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4. 6 PTTM + DH: Cháu + VĐVTTTC: - DH: Chú bộ - Dạy hát: (Âm yêu cô thợ dệt. Cháu yêu cô đội (NVL Thật đáng yêu nhạc) - Nghe: Hạt chú công nhân - Hoàng Hà) - Nghe hát: gạo làng ta. Nghe: Đưa cơm + Nghe: Màu Thật đáng chê - TCAN: . cho mẹ em đi áo chú bộ đội. - TC: cày. + TCAN: - TCAN:
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP Thời gian thực hiện ( Từ ngày 30/11 đến ngày 25/12/2015) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Biết và không ăn một số thức ăn có hại cho sức khỏe. - Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn. - Ăn đa dạng các loại thức ăn. - Tập đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng - Tự mặc và thay quần áo - Nhắc trẻ mặc áo quần ấm về mùa đông - Biết chờ đến lượt khi bị nhắc nhỡ b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Bò bằng bàn tay bàn chân 3-4m. Trẻ biết bò bằng bàn tay và bàn chân. Khi bò biết phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Bật liên tục về phía trước. Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi bàn chân để bật + Rèn kĩ nắng ném xa bằng 2 tay đúng kĩ thuật. rèn phản ứng nhanh, trí tưởng tượng. - Bò dích dắc qua 5 điểm. Trẻ biết tên vận động. Dạy trẻ biết bò theo đường dích dắc qua 5 điểm. - Đi trên ghế thể dục . Trẻ biết đi trên ghế, trẻ biết đi thẳng hướng, khéo léo giữ thăng bằng trên ghế. II. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết có nhiều kiểu nhà kacs nhau và nhận ra sự khác nhau, giống nhau của các nghề qua tên gọi, một số đặc điểm nổi bật ( Trang phục, đồ dùng, sản phẩm). - Trò chuyện về nghề của bố mẹ. Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau, biết công việc chính những dụng cụ và sản phẩm mà nghề đó tạo rao. - Trò chuyện về nghề xây dựng . TrÎ biÕt tên gọi của nghề xây dựng, tên một số dụng cụ, sản phẩm của nghề xây dựng. Biết nơi làm việc, công việc của nghề xây dựng. Biết ích lîi cña nghÒ xây dựng. Trẻ biết yêu quý các chú công nhân xây dựng. - Trò chuyện về ngày 22/12. Biết tên nghề nghiệp, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. Biết nghề bộ đội là quan trọng trong xã hội và biết được công việc nghề bộ đội - TC về công việc của nghề bác sỹ trÎ biÕt tên gọi của nghề bác sỹ, tên một số dụng cô nghề bác sỹ. Biết nơi làm việc, công việc của nghề bác sỹ. Biết ích lợi của nghề bác sỹ. Trẻ biết yêu quý nghề chữa bệnh. Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, có ý thức tiết kiệm. - Biết đo độ dài 1 vật bằng một đơn vị đo. Trẻ biết cách đo 1 vật bằng 1 đơn vị đo. Nói được kết quả đo. Luyện kĩ năng đo thành thạo. - Dạy trẻ nhận biết đếm đúng nhóm 4 đối tượng, nhận biết chữ số 4. Trẻ trẻ biết đếm đến 4. Nhận biết nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết số 4. Biết đếm từ trái sang phải, xếp tương ứng 1 – 1.
  3. - So sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc. Trẻ biết so sánh, phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc. Trẻ phát hiện ra các quy tắc sắp xếp. III. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết tên gọi của một số nghề, tên đồ dùng, dụng cụ của nghề, biết đong các sản phẩm của nghề khác nhau. - Mạnh dạn trong giao tiếp và trả lời một sô câu hỏi có liên quan đến nghề các nghề. ( Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm thế nào?). - Biết kể, nói về những điều đã quan sát được qua thực tế, qua tranh, ảnh liên quan đến nghề. - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Bé làm bao nhiêu nghề” và bài “ Chú giải phóng quân”. Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. Biết diển đạt từ ngữ mạch lạc, biết quan tâm đến các nghề. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “ Thần sắt, “Bác sĩ chim”. Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện. Thể hiện được ngôn ngữ nhân vật, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Trẻ biết ích lợi của các nghề làm ra sản phẩm ( Như lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng ) cần thiết cho sinh hoạt và phục vụ cho cuộc sống của con người. - Biết quý trọng sản phẩm do người lao động làm ra, tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng trong gia đình cac vật dụng trong gia đình, lớp học. - Có cử chỉ lời nói kính trọng lễ phép đối với người lớn và yêu quý các cô, bác làm ra các nghề khác nhau. V. Phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện những cảm xúc khác nhau qua cử chỉ, lời nói trước vẽ đẹp phong phú của các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm của nghề. - Trẻ biết hát bài “Cháu yêu cô thợ dệt và bài thật đáng yêu và bài chú bộ đội”. + Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” nhạc và lời của Thu Hiền và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ hát chính xác giai điêu bài, tiết tấu, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển cảm. rèn luyện phản xạ về tiết tấu qua trò chơi. Trẻ hứng thú nghe cô hát qua nội dung bài hát. - Trẻ biết hát và vỗ tay theo tiêt tấu chậm bài “Cháu yêu cô chú công nhân”. Trẻ hát thuộc bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” nhạc và lời của và biết vận động theo nhạc bài hát. Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. Hát chính xác giai điệu,biết vỗ tay theo tiết tấu chậm, thể hiện tính cách trong sáng, ngây thơ. - Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi tham gia các hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo ra một số loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩmtạo hình thể hiện những hiểu biết đơn giản của một số nghề quen thuộc. - Trẻ biết “ Nặn một số sản phẩm của nghề nông”. + Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành cánh hoa khác nhau. - Cắt dán ngôi nhà . Dạy trẻ kỹ năng cắt theo đường xiên vòng cung để làm mái nhà. Cắt theo đường thẳng vòng cung để làm thân nhà. Phát huy tính sáng tạo của trẻ + Trẻ biết vẽ thêm các cửa sổ, trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
  4. - Trẻ biết “Vẻ quà tặng chú bộ đội”. + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. Thích thú tạo ra sản phẩm. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại quà và tô màu - Vẽ dụng cụ của nghề y bác sỹ. + Trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. Thích thú tạo ra sản phẩm. + Rèn kỹ năng đã học để vẽ KẾ HOẠCH TUẦN 1: NGHỀ NÔNG Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/11- 4/12 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ biết cảm ơn xin lỗi. Thể dục 1. Khởi động: sáng Làm đoàn tàu kết hợp các kiểu đi bằng gót chân, đi khụy gối 2 – 3 vòng. 2. Trọng động: Tập các động tác. + Hô hấp: Thổi bóng bay. + Tay 3: 2 tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy ( 4l - 4n ). + Bụng - lườn 4: Ngồi duỗi chân, cói gập người về trước ( 4l - 4n ). + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục ( 4l - 4n ). + Bật nhảy 2: bật tiến về phía trước( 4l - 4n ). 3 . Hồi tĩnh : - Đi lại hít thở nhẹ nhàng . - Điểm danh. Trò chuyện - Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. sáng Vệ sinh - Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng. Ăn - Biết và không ăn một số thức ăn có hại cho sức khỏe. Ngủ - Tập trẻ ngủ dậy giúp cô cất dọn chăn gối. Hoạt động Mục tiêu: góc. Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh nghề nông Góc học tập: Tranh ảnh về nghề nông, keo, kéo bút màu vở tập toán Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các loại thực phẩm của nghề nông, đồ dùng bác sĩ Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây.
  5. II. Nội dung chơi Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, các loại giải khát, bán các loại thực phẩm, chơi bác sĩ, bế em Góc xây dựng: Xây khuôn viên, xây dựng hàng rào và xây chuồng trại chăn nuôi - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ , xé dán, nặn về đồ dùng của nghề. Trẻ biết thể hiện hát, múa, các bài trong chủ đề chơi với các nhạc cụ. - Góc học tập: Các con đến đó xem tranh ảnh về một số nghề. Cho trẻ tập đo Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về nghề nông. Các con biết không? Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau nghề nào còng có ích cho xã hội. Thế bố mẹ con làm những nghề gì? ( Cho trẻ kể). Và hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng chơi ở các góc nhé. Và biết rỏ hơn về nghề nông như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho nghề nông đấy, cô cháu mình cùng hoạt động góc nhé. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con cùng hoạt động góc ở các gócchơi nhé. + Trong lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? - Đến với góc xây dựng: Hôm nay các chú kỹ sư , công nhân xây dựng tí hon sẽ cùng phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như xây dựng chuồng trại, xây dựng khuôn viên vườn nhà - Góc phân vai: Đến với góc phân vai các bạn sẻ đống vai các thành viên trong gia đình cùng chăm sóc lẩn nhau và nấu những món ăn ngon cho cơ thể khỏe mạnh. Ở đó các bạn làm cô bán hàng, bán các loại thực phẩm của nghề nông Góc nghệ thuật: Trẻ biết Vẽ, tô màu, cắt dán quà tặng cô giáo. Hát và vận động một số bài hát thuộc chủ đề gia đình và cô giáo. Góc học tập: Trẻ biết xem tranh ảnh, làm sách tập sách về nghề nông. Cho trẻ tập đo - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng nhau gieo hạt và chăm sóc cây như tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, in hình trên cát - Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào!
  6. * Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( trực nhật, xếp dọn đồ dùng đồ chơi - Sẳn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn - Biết dùng các kí hiệu. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. Hoạt động * PTTC: * PTTNT: * PTTM: * PTNT: * PTTM: học Bật liên tục Trò chuyện Nặn một số Đo đọ dài 1 Dạy hát: về phía về nghề của sản phẩm vật bằng 1 Cháu yêu cô trước bố mẹ của nghề đơn vị đo thợ dệt nông NH. Hạt * PTNN: gạo làng ta Chuyện: TCÂN: Ai Thần sắt nhanh nhất. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Trò chuyện Làm quen Làm quen Biết cách Quan sát về nghề chuyện: bài hát: sử dụng đồ cây bàng. nghiệp của Thần sắt Cháu yêu dùng có thể - Sẳn sàng bố mẹ. cô thợ dệt gây nguy giúp đở hiểm người khác khi gặp khó khăn. TCVĐ: TCVĐ. TCVĐ. TCVĐ. TCVĐ. Nhảy lò cò Người làm Nhảy lò cò Kéo cư lừa Cáo và thỏ vườn. xẻ - CTD: - CTD: - CTD: - CTD: - CTD: Hoạt động Hướng Nhận biết Bồi dưỡng Dạy trẻ hát Ôn chuyện: chiều dẫn trò: một số thực trẻ yếu: Để thuộc lời, Đo đọ dài 1 chơi mới phẩm thông chuẩn bị đúng giai vật bằng 1 “Giả gạo” thường đáng giá điệu Bài: đơn vị đo giai đoạn 1. Cháu yêu cô thợ dệt Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do Chơi tự do. Chơi tự do.
  7. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY: Néi dung Môc tiªu Phương pháp hình thức tổ chức Thø 2 - Trẻ biết bò I. Chuẩn bị: Ngày bằng bàn tay - Sân bãi sạch sẽ, vạch chuẩn 30/11/2015 và bàn chân. II. Cách tiến hành: - Khi bò biết Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. LĨNH phối hợp chân Cho trẻ ngồi quanh cô hát bài “Hạt gạo làng ta” VỰC tay nhịp nhàng. + Các con vừa hát bài gì? PHÁT - Có tinh thần + Các con biết bố mẹ mình làm nghề gì? TRIỂN đoàn kết, tính ( Mời 2 – 3 trẻ tả lời) THỂ kĩ luật, mạnh Có rất nhiều nghành nghề khác nhau, mỗi nghề có CHẤT dạn, tự tin đạt. một công việc riêng và tạo ra sản phẩm riêng. Bật lên tục - Biết được Hôm nay các con cùng cô đến thăm vườn cây của về phía luật chơi và bác nông dân các con có thích không. Nhưng đường trước cách chơi đến đó rất xa cô mời các con chúng ta lên tàu để đến TC. Kéo co vườn cây của bán nông dân đó nào. Hoạt động 2: Nội dung a, Khởi động : Cho trẻ làm đoàn tàu đi vòng tròn theo lệnh của cô kết hợp các kiểu đi khác nhau đội hình 3 hàng ngang b, Trọng động. * BTPTC: + Tay 3: 2 tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy (4l - 4n) + Bụng - lườn 4: Ngồi duỗi chân, cói gập người về trước ( 4l - 4n ). + Chân 1: Ngồi xổm đứng lên, ngồi xuống liên tục ( 6l - 4n ). * Vận động cơ bản: Bật lên tục về phía trước. Vậy là cô cháu mình đã có sức khoẻ để đi tiếp rồi như nhưng để đến được với vườn nhà của bác nông dân thì các con phải vượt chướng ngại vật đó là “Bật lên tục về phía trước” Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1, 3 không giải thích. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích. * TTCB: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đứng vào vạch chuẩn 2 tay chống hông bật liên tục về phía trước đến hết vạch chuẩn và đi về cuối hàng đứng. Lần 3 cô làm lại cho trẻ thấy * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện 2 lần, mỗi lần 2 trẻ.
  8. Cô chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời cho cháu ( Nhi, Tiến). Lần thứ 2 làm dưới dạng thi đua 2 hàng với hình thức khó hơn * Trò chơi vận động: " kéo co ” - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi 2 - 3 vòng trên sân nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành. Hoạt động 3: Kết thúc. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục: Phải biết trân trọng sản phẩm của các nghề và luôn tôn trọng các nghề vì nghề nào cũng có ích cho xã hội. + Nhận xét tuyên dương trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số nghề Hoạt động - Trẻ biết nghề Đồ chơi: Bóng, búp bê, phấn ngoài trời của bố mẹ, II. Cách tiến hành: HĐCĐ: công việc, sản * HĐCĐ: Làm quen Trò chuyện về nghề nghiệp Làm quen phẩm của nghề của bố mẹ. Trò chuyện đó. Cô cho trẻ ra sân ngồi quanh cô, đọc bài thơ “ Bé về nghề làm bao nhiêu nghề” nghiệp của + Các con vừa đọc bài thơ gì? bố mẹ. + Bài thơ nói đến nghề gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). Và biết rỏ hơn về các nghề thì hôm nay cô cháu mình cùng làm quen Trò chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. - Vậy bạn nào kể về bố mẹ mình làm những nghề gì? ( Mời 3 – 4 trẻ trả lời) - Bố mẹ con làm nghề gì? ở đâu? Công việc đó cần những đồ dùng, dụng cụ gì? Sản phẩm làm ra? Cho trẻ xem tranh gọi tên một số nghề - Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ sản phẩm của các nghề. - Trẻ rất hứng * TCVĐ: Nhảy lò cò TCVĐ: thú tham gia - Cô giới thiệu tên trò chơi “Nhảy lò cò” Nhảy lò cò vào trò chơi. - Cô nhắc luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. cô bao quat và tổ chức cho trẻ chơi
  9. * Chơi tự * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi bóng, búp bê, do: - Trẻ chơi đoàn phấn kết vui vẽ. Trẻ chơi cô bao quát lớp. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: cối giả gạo và trày để giả chiều. - Trẻ nắm được II. Tiến hành: Hướng dẫn cách chơi. Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau chơi trò trò chơi - Giúp trẻ biết chơi giả gạo nhé. mới: phối hợp cùng Cho trẻ ngồi đội hình chử u, hôm nay cô cháu mình Giả gạo nhau cùng nhau chơi trò chơi “Giả gạo” nhé. - Trẻ chơi vui - Cô nêu cách chơi: vẻ thoải mái và Giã chày một Giã chày bảy phát triển ngôn Hột gạo vàng Đẩy chày ba ngữ. Sang chày đôi Các cô nhà ta Dôi thóc mẩy Đi ra mà giã Cô chia lớp mình ra làm 2 nhóm số lượng bằng nhau. Một nhóm ngồi xổm thành vòng tròn, nắm tay nhau đung đưa. Nhóm kia đứng vòng tròn bên ngoài. Tất cả cùng hát từng câu một. Hết câu một thì một trẻ đứng ngoài nhảy vào vòng tròn, hết hai câu một trẻ đang ngồi đứng dậy, đến câu tiếp theo thì một trẻ đứng nhảy vào vòng tròn, rồi đến lượt trẻ ngồi đứng dậy Cứ thế tiếp tục cho đến hết không còn trẻ ngồi và hát đến câu cuối “ Đi ra mà giả” thì tất cả cùng vổ tay và dậm chân “ Thịch thịch thịch” Trò chơi tiếp tục, hai nhóm đổi chổ cho nhau. - Luật chơi: Nếu trẻ nào không làm đúng theo yêu cầu của cô thì trẻ đố bị phạt theo yêu cầu của lớp. - Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ: - Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Ngày nghề truyền - Màn chiếu có các tranh về hình ảnh của bác nông 1/12/2015 thống ở địa dân đang cấy lúa, gieo lúa và hình ảnh mọi người phương mình, gặt lúa, Nón thật và một số đồ dùng để làm ra nón. LĨNH những dụng cô II. Tiến hành. VỰC và sản phẩm Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. PHÁT của nghề đó - Cả lớp đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” TRIỂN tạo ra Các con vừa đọc xong bài thơ gì? NHẬN - Trẻ trả lời Trong xã hội có những nghề nào? THỨC câu hỏi của cô Các con biết không? Mỗi nghề đều có một đặc thù
  10. Trò chuyện một cách rõ riêng, một công việc riêng, nghề nào còng tốt và có về nghề ràng, mạch lạc. ích cho xã hội và cộng đồng. Ở địa phương mình có của bố mẹ - Rèn khả năng nghề làm nón rất nổi tiếng đấy và hôm nay cô cháu quan sát, chú ý mình cùng tìm hiều có chủ định. nhé. - Trẻ biết nghề Hoạt động 2: Nội dung làm nãn.Từ đó * Tìm hiểu về công việc, dụng cô của nghề làm giáo dục trẻ nón biết yêu mến - Bạn nào có bố mẹ làm nghề nón? quý trọng - Các con hãy kể về công việc bố mẹ các con làm người lao nón cho các bạn cùng nghe! động, yêu lao Bây giờ các con nhìn xem trên màn hình các cô chú động. đang làm gì nhé? Màn hình xuất hiện “Nón thật và một số đồ dùng để làm ra nón”. - Cô chú đang làm việc ở đâu? (Trong nhà) Cô chỉ vào từng hình ảnh cho trẻ xem và hỏi trẻ. - Chú này đang làm gì? - Cô này đang làm gì? - Thế bạn nào biết nón dùng để làm gì? À đúng rồi đấy, thế để làm được những chiếc nón đó thì ba mẹ các con cần phải có những đồ dùng, dụng cô gì? ( Gọi 2 - 3 trẻ trả lời) Cô khái quát lại: Để làm được một cái nón ba mẹ chúng ta cần phải có khuôn, vành, kéo, mác, kim, cước, nếu làm nón thì phải mua lá phơi sấy khô sau đó ủi thẳng, còn làm nón dừa thì phải mua lá dừa về ủi thẳng. - Thế các con có thích nghề làm nón không? Các con ạ! để làm ra được một cái nón ba mẹ các con phải rất vất vả đấy. Vì vậy các con luôn nhớ, và quý trong sản phẩm. Ngoài nghề làm nón Bố các con còn làm thêm những nghề gì nữa? ( Cho 4 – 5 trẻ kể). - Màn hình xuất hiện “Hình ảnh của bác nông dân đang cấy lúa, gieo lúa”. Cho trẻ gọi tên. + Khi cấy, gieo xong phải làm gì cho lúa tốt? (Tưới nước, làm cỏ, chăm bón ) * Cô cho trẻ xem hình ảnh mọi người đang gặt lúa. + Các con có nhận xét gì về hình ảnh mà các con vừa được xem? Gọi 2-3 trẻ nhận xét. + Các bác nông dân đang làm gì? (Gặt lúa).
  11. Khi lúa chín có màu gì? (Màu vàng). + cần có dụng cô gì để gặt? (Liềm, Thúng đựng lúa, bao, quang gánh để gánh lúa). + Các con thử đoán xem phải cầm liềm bằng tay nào? (Tay phải). Cô cho trẻ làm động tác gặt lúa. Nghề nông không chỉ làm ra những hạt lúa mà còn làm ra những sản phẩm như khoai, ngô, sắn, Ngoài việc trồng lúa ra nghề nông còn làm những công việc như chăn nuôi, trồng trọt, cây hoa màu. Trồng lúa là công việc đặc trưng của nghề nông. Là nghề làm ra rất nhiều sản phẩm nuôi sống con người. + các con có yêu quý người làm nghề nông không. + Thế các con cần phải làm gì? (Kính trọng, biết ơn, biết quý trọng những sản phẩm của nghề nông). - Mở rộng. Cho trẻ kể thêm những nghề trẻ biết. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. + chọn lô tô theo yêu cầu của cô. + Trò chơi: Ai chọn đúng. Luật chơi: Đội nào chọn được nhiều và chọn đúng thì đội đó tháng cuộc. CC: Cô chia lớp thành hai đội chơi. Trước mỗi đội chơi có một cái rá đựng đồ dùng, sản phẩm của nghề nông. Cô phân cho đội 1 chọn đồ dùng của nghề nông, đội 2 chọn sản phẩm của nghề nông trong 2 phút. Đội nào chọn đúng và nhiều thì đội đó thắng cuộc. Sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả. Cho trẻ chơi 2-3 lần. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục: Phải biết trân trọng sản phẩm của các nghề và luôn tôn trọng các nghề vì nghề nào cũng có ích cho xã hội + Kết thúc, nhận xét,cho trẻ cắm hoa. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. Chong chóng, bóng, máy bay ngoài trời chuyện, tên các - Tranh vẽ chuyện “ Thần sắt”. HĐCĐ. nhân vật trong II. Tiến hành. Làm quen chuyện. Bước * HĐCĐ: Làm quen chuyện: Thần sắt chuyện: đầu trẻ hiểu Cho trẻ ra sân ngồi thành vòng trò và chơi trò chơi
  12. Thần sắt nội dung câu “Tập cuốc đất” chuyện + Các con vừa tập cuốc đất đó là công việc của nghề nào? (Nghề nông). Hôm nay cô cho các con làm quen chuyện: “ Thần sắt”. Cô kể cho trẻ nghe 1 - 2 lần. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? + Anh nông dân nghèo đã nằm mơ thấy ai? + Bụt đã nói gì? + Anh nông dân lấy sắt làm dụng cô gì? Nhờ có sắt để làm cuốc, dao, rựa và chăm chỉ làm việc mà anh nông dân trở nên sung sướng. + Qua câu chuyện con học tập điều gì? - Cho trẻ tập kể lại câu chuyện cùng cô. TCVĐ. - Trẻ hứng thú * TCVĐ: Người làm vườn. Người làm vào trò chơi. - Cô giới thiệu trò chơi. Người làm vườn. vườn. - Cho trẻ chơi 3-4 lần Chơi tự - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Cô cho trẻ chơi với chong chóng, do: kết vui vẽ, bóng, máy bay + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ nói được I.Chuẩn bị: Tranh lô tô 4 nhóm thực phẩm. chiều tên một số thực Máy bay, chong chong, các đồ chơi ngoài trời. Nhận biết phẩm. II. Tiến hành: một số thực - Biết được Cô cho trẻ ngồi vòng tròn các con lắng nghe cô đọc phẩm dinh dưởng câu đố sau nói về quả gì nhé. thông của các món “Có múi, có khía vàng au thường ăn. Chim khôn ăn quả hẹn sau trả vàng.” + Đố các con đó là quả gì? ( Quả khế) Để biết được tác dụng của các chất dinh dưỡng như thế nào hôm nay cô cháu mình cùng “ Nhận biết một số thực phẩm thông thường”. + Hằng ngày các con được ăn những món ăn gì? (Gọi 2-3 trẻ trả lời cá, thịt, tôm, canh .) - Vậy những loại thức ăn đó cung cấp những chất gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Ăn những loại thức ăn đó vào cơ thể của các con
  13. như thế nào? Các con vừa được trò chuyện về nhưng món ăn gì? Giáo dục trẻ : Các con nhớ ăn đầy đủ các chất để cơ thể của mình khỏe mạnh và thông minh học giỏi nhớ chưa nào. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Thứ 4 - Trẻ sử dụng I. Chuẩn bị : Vật thật đã nặn sẳn Ngày các kỷ năng đã Bàn nghế, bảng con đất nặn. 2/12/2015 học để tạo sản II. tiến hành: phẩm đẹp. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú LĨNH - Luyện kĩ C« cho c¶ líp h¸t bµi" Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n" VỰC năng Lăn dọc, - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ mét sè nghÒ (C«ng nh©n x©y PHÁT xoay tròn, ấn dùng, nghÒ thî may, b¸c n«ng d©n ). TRIỂN bẹt, cách cầm + Ai lµ ng­êi x©y nh÷ng ng«i nhµ cao tÇng? THẨM MĨ bảng để tạo ra + Ai lµ ng­êi dÖt may ¸o míi cho mäi ng­êi? sản phẩm của + Ai lµ ng­êi trång ra c©y lóa ®Ó c¸c con cã c¬m Nặn một nghề nông. ngon ¨n hµng ngµy? số sản - Trẻ biết yêu - Ngoµi trång c©y lóa ra c¸c b¸c n«ng d©n cßn trång phẩm của quí sản phẩm rÊt nhiÒu c¸c lo¹i c©y ¨n qu¶ n÷a ®Êy! nghề nông do mình tạo ra - C¸c con cã biÕt cã nh÷ng c©y ¨n qu¶ g× kh«ng? và tôn trọng ( TrÎ kÓ tªn c¸c c©y ¨n qu¶ mµ trÎ biÕt) sản phẩm của Hoạt động 2 : Nội dung. người lao * Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt c¸c lo¹i qu¶ thËt. + C« cã qu¶ g× ®©y? động. ( TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi) + ThÕ ®©y lµ qu¶ g×? + Qu¶ cã mµu g×, cã d¹ng h×nh g×? + §©y lµ c¸i g×? ( Gäi 3- 4 trÎ tr¶ lêi) + Qu¶ ¨n cã mïi g×? cã vÞ g×? Khi ¨n qu¶ c¸c con ph¶i lµm g×? trong qu¶ cã nh÷ng Vitamin g×? sau khi ¨n song c¸c con ph¶i lµm g×? * Cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt mÉu nÆn + §©y lµ qu¶ g×? + Qu¶ cã mµu g×? + Qu¶ cã d¹ng h×nh g×?( Gäi 3- 4 trÎ tr¶ lêi) + C« nÆn qu¶ nµy nh­ thÕ nµo? + C« dïng kü n¨ng g× ®Ó nÆn qu¶ trßn? + Cuèng qu¶ vµ l¸ c« ph¶i dïng kü n¨ng g× ®Ó nÆn? ( C« lÇn l­ît ®­a ra tõng lo¹i qu¶ vµ hái trÎ). * TrÎ thùc hiÖn: C« ®Õn tõng trÎ h­íng dÉn trÎ c¸ch chia đất nÆn vµ nhµo đất mÒm, sau ®ã h­íng dÉn trÎ nÆn, c« gi¸o gîi ý sù s¸ng t¹o trong c¸ch nÆn cña trÎ; (Con ®Þnh nÆn qu¶ g× vËy? con sÏ nÆn qu¶ ®ã nh­ thÕ nµo?, con chän đất nÆn mµu g×? con dïng kü n¨ng
  14. g× ®Ó nÆn? ). ( Mời 4 – 5 trẻ trả lời) - C« chó ý khuyÕn khÝch trÎ nÆn ®­îc nhiÒu c¸c lo¹i qu¶, cã nhiÒu mµu s¾c vµ h×nh d¸ng kh¸c nhau. * Nhận xét sản phẩm: - C« cho trÎ tr­ng bµy s¶n phÈm vµ nhËn xÐt s¶n phÈm. - C« gäi trÎ lªn quan s¸t vµ hái. + Con thÝch s¶n phÈm cña b¹n nµo? + V× sao con l¹i thÝch s¶n phÈm cña b¹n? + B¹n nÆn nh­ thÕ nµo? + B¹n nÆn ®­îc nh÷ng qu¶ g×? §­îc bao nhiªu qu¶? - Sau ®ã c« nhËn xÐt chung vµ gi¸o dôc trÎ vÖ sinh m«i tr­êng líp häc, vÖ sinh c¸ nh©n sau tiÕt häc, ( Thu dän líp häc, röa tay s¹ch sÏ b»ng sµ phßng.) * KÕt thóc tiÕt häc cho trÎ h¸t bµi :"Qu¶" tõ 1- 2 lÇn * Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LĨNH - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: VỰC câu chuyện, - Tranh truyện PHÁT tên các nhân II: Cách tiến hành: TRIỂN vật trong câu Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. NGÔN chuyện. Cho trẻ hát bài: “ Lớn lên cháu lái máy cày”. NGỮ - Bước đầu trẻ - Bài hát nói về điều gì? Chuyện: hiểu nội dung Các con biết không? Ngày xưa không có máy cày Thần sắt câu chuyện. người nông dân phải dùng cuốc, cày, dao để cuốc - Cung cấp vốn đất làm ruộng. Những dụng cô của nghề nông chủ từ, rèn luyện yếu là sắt và sắt được ví như một vị thần của nghề cho trẻ, phát nông. Các con cùng nghe cô kể câu chuyện: Thần triển ngôn ngữ sắt. mạch lạc * Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ rất hứng * Cô kê cho trẻ nghe. thú nghe cô kể - Lần 1: Kể diển cảm bằng lời. chuyện. - Kể kết hợp tranh minh họa. * Đàm thoại và trích dẫn - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Chuyện kể về gì? Chuyện kể về anh nông dân nghèo chăm chỉ làm việc nhưng mà vẫn cứ nghèo. Cô kể: Ngày xưa đừng ngại nhà cửa chật hẹp . - Anh nông dân nghèo đã nằm mơ thấy ai?
  15. - Bụt đã nói gì? + Và đúng như thế: Quả nhiên to lớn đến xin ngủ nhờ. Những ai đã đến xin ngủ nhờ nhà anh nông dân? Anh nông dân cho ai ngủ nhờ? + Thần săt đã giúp gì cho anh nông dân các con cùng nghe tiếp nhé. Cô kể: Anh nông dân còn đang lưỡng lự Côc sắt quý quý. - Sau khi ngủ nhờ nhà anh nông dân thần sắt để lại gì? - Từ đó cuộc sống của anh nông dân đã trở nên sung sướng. Cô kể: Anh nông dân lấy sắt róc rách reo mừng. - Anh nông dân lấy sắt làm dụng cô gì? Nhờ có sắt để làm cuốc, dao, rựa và chăm chỉ làm việc mà anh nông dân trở nên sung sướng. - Qua câu chuyện con học tập điều gì? Cho trẻ tập kể lại câu chuyện cùng cô. Gọi 1- 2 trẻ kể. * Hoạt động 3: Kết thúc. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục: Các con phải học tập đức tính của anh nông dân, phải biết giúp đỡ mọi người. + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Sân bãi sạch sẽ ngoài trời bài hát và tên II. Tiến hành. HĐCĐ tác giả. * HĐCĐ: Làm quen bài hát: “Cháu yêu cô thợ dệt” làm quen - Trẻ thể hiện Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả bài hát tình cảm của - Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu Cháu yêu mình qua bài bộ ở lần 2. cô thợ dệt hát. - Cô vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? ( Mời 2 – 3 trả trả lời). Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. - Đàm thoại về nội dung bài hát: Bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” nói đến tình cảm của các cô thợ dệt đã dệt nên những mảnh vải thật đẹp. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. * Chú ý sửa sai cho trẻ yếu, còn chớt như cháu ( Anh Tuấn, Hoàng, Phúc). - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa.
  16. TCVĐ. - Trẻ chơi * TCVĐ: Nhảy lò cò. Nhảy lò cò. thành thạo trò Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 3-5 lần chơi. CTD: - Trẻ chơi đoàn * CTD: Cho trẻ lấy đò chơi ra chơi, cô bao quát trẻ kết vui vẽ. chơi nhắc trẻ không đi chơi xa. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ cũng cố I. Chuẩn bị: Các đồ dùng như toán đếm và đo. chiều lại kiến thức đã II. Tiến hành. Bồi dưỡng học. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn đọc bài thơ “ bé làm bao trẻ yếu: nhiêu nghề” Để chuẩn + các con vừa đọc xong bài thơ gì? bị đáng giá Bài thơ nói đến những nghề nào trong xã hội. Chiều giai đoạn 1. hôm nay cô cho các con ôn các các lĩnh vực để chuẩn bị đáng giá giai đoạn 1. Trẻ làm theo sự hướng dẩn của cô. Chú ý. Bồi dưỡng trẻ yếu: Anh Đức, Tiến, Nhi, Hóa. còn yếu về PTNT. Hoàng, Thiên Ân, Thảo Nguyên còn yếu về LVPTNN Chơi tự do. - Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích , cô chú ý bao quát trẻ. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 5 - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Ngày đo 1 vật bằng 1 Bố trí các dụng cụ nghề nông quanh lớp trẻ dễ thấy, 3/12/2015 đơn vị đo. dễ Nói được kết tìm để đo, các toa tàu cái bao để trẻ đo, các bài nhạc LĨNH quả đo - Luyện về VỰC kĩ năng đo một chủ đề. Mỗi cháu có 1 rổ học cụ đo (1 thước đo, 1 PHÁT cách thành đối tượng đo) TRIỂN thạo. II. Tiến hành: NHẬN - Biết yêu quý Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. THỨC trân trọng sản + Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? phẩm nghề ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). Đo độ dài 1 nông. Bạn nào biết nghề nông có dụng cụ và đồ dùng gì vật bằng 1 hảy kể cho cô và các bạn biết. đơn vị đo Hoạt động 2: Nội dung. * Ôn so sánh dài ngắn : - Các con ơi nhìn xem ở đây có gì nào? - Ba con đường này như thế nào ? Chúng ta sẽ chạy qua con đường nào nhanh nhất? Đoán thử xem? Nào chúng ta cùng qua thử? - Các con ơi ! khi đi trên đường thì mình phải đi
  17. theo hướng nào vậy con. - Vậy qua con đường nào lâu nhất? Tại sao vậy? - Nhìn kia nữa kìa ? Con thấy có những gì ? ở xung quanh lớp mình nửa ? ( 3 đòn gáng) Đố các con biết các đòn gáng này có độ dài thế nào ? đòn gáng nào dài nhất ? đòn gáng ngắn hơn ? đòn gáng ngắn nhất ? * Dạy đo độ dài cùa một đối tượng bằng một đơn vị đo - Để xem cái cuốc này dài hơn cái trang và đòn gánh bao nhiêu thì mình làm gì để biết đây ? úm ba la cô có gì đây ? cái này để làm gì ? - Đây là cây thước dùng thước này đo chiều dài cái cuốc xem cái cuốc dài bằng mấy thước đo! Các con chú ý xem cô đo để bắt chước đo giống cô cho chính xác nha ! - Cô đo kết hợp giải thích cách đo : Đo từ trái sang phải, cô đặt 1 đầu của thước đo trùng với 1 đầu bên trái của cái cuốc và cạnh của thước đo sát với cạnh của cái cuốc (cạnh đường thẳng cái cuốc), rồi dùng bút gạch sát vào đầu bên phải của thước đo để đánh dấu lên cái cuốc . Sau đó nhắc thước đo lên đặt tiếp thước đo theo chiều cần đo, sao cho đầu bên trái của thước đo trùng với vạch đánh dấu, và đánh dấu tiếp đầu bên phải thước đo, cứ thế tiếp tục đo cho đến hết chiều dài của cái cuốc - Các cháu đếm xem dộ dài của của cái cuốc cô đo được bao nhiêu thước đo? Để biểu thị cho 4 lần thước đo cô chọn số mấy? ( Số 4) - Các con thấy cái cuốc là dụng cụ của ai ? (Bác nông dân) ? cái cuốc của các bác có chiều dài bao nhiêu vậy ? Nào chúng ta cùng đo cái cuốc nha! - Cháu đo cô bao quát hướng dẫn trẻ đo , Sau đó các cháu đếm xem mình vừa đo được bao nhiêu lần đo và lấy chữ số tương ứng xếp vào . - Cô kiểm tra so mẫu đo của cô nhận xét cách đo của trẻ và hỏi trẻ nói lại kết quả đo mà trẻ vừa đo được . - Ngoài cái cuốc ra con biết nghề nông còn có dụng cụ gì nữa không? Cái trang, đòn gánh cô cho trẻ đo tượng tự. * Trò chơi : Thử tài của bé - Nhìn xem xung quanh lớp có rất nhiều tranh về các nghề nông các con hãy đến đo xem những tranh nghề nông đó được mấy lần của thướt đo và khi đo xong gắn chữ số tương ứng. Cô tổ chức chơi
  18. - Lớp thích tham quan nghề nông cùng cô không nào ? lớp hát « Gặt lúa » * Trò chơi : Thi xem ai nhanh - Cách chơi : Cô sẽ chia lớp mình làm 4 nhóm, mỗi nhóm thi nhau đo các cái bao đựng lúa với thước đo. Chú ý khi có hiệu lệnh của cô các cháu sẽ do dộ dài của những cái bao xem được bao nhiêu lần của thước đo, sau đó đặt chữ số tương ứng vào từng cái bao mà cháu vừa đo . Khi hiệu lệnh chấm dứt nếu đội nào đo nhanh và đúng thì đội đó thắng cuộc - Cô tổ chức chơi + Các cháu ơi các cái bao con vừa đo là gì vậy ? ( là đồ dùng của nghề nông) * Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Kéo sắc nhọn, dao, lửa cháy, ổ cắm ngoài trời chọn đồ vật điện HĐCĐ: gây ra nguy II. Tiến hành. Biết cách hiểm như * HĐCĐ: Biết cách sử dụng đồ dùng có thể gây sử dụng đồ dao,kéo, ổ cắm nguy hiểm dùng có thể điện và lửa Cho cả lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” gây nguy + Các con vừa hát xong bài gì? hiểm + Bài hát nói đến ai? + Các cô chú công nhân làm việc rất vất vả, để tạo ra những sản phẩm, đồ dùng cho chúng ta. Để hiểu rỏ hơn công việc của các cô chú đã làm và sản xuất ra các đồ dùng như thế nào? Thì hôm nay cô. Dạy các con biết cách sử dụng các đồ dùng có thể gây nguy hiểm + Khi thấy dao các con như thế nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) + Khi thấy kéo sắc nhọn các con như thế nào? + Khi nhìn thấy ổ cắm điện các con như thế nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) + Khi thấy lửa cháy các con có đến gần lửa không? Các con ạ! Biết được tác hại của một số việc gây nguy hiểm như không chơi với các loại dao, kéo sắc nhọn, các đồ dùng ổ cắm điện, không chơi với lửa - Biết cách tránh hoặc dùng đồ khác để thay thế hoặc nhờ người lớn làm giúp TCVĐ: - Hứng thú * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ. Kéo cưa tham gia vào Cô nêu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
  19. lừa xẻ. trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần. Chơi tự - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Chơi với cầu trượt, bập bênh, đu quay do: kết vui vẽ. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ chăm chú I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc nội dung của bài hát chiều lắng nghe giai Cháu yêu cô thợ dệt. Dạy trẻ hát điệu của bài II. Cách tiến hành: thuộc lời, hát,thể hiện - Cô giới thiệu hôm nay cô cùng các con hát bài đúng giai tình cảm của “Cháu yêu cô thợ dệt” điệu Bài: mình qua nhịp - Cô hát cho trẻ nghe 3 lần. Cháu yêu điệu của bài - Hỏi trẻ các con vừa nghe bài hát gì? cô thợ dệt hát. Nội dung bài hát nói về ai? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Các con có yêu các cô thợ dệt không? - Cô bắt nhịp cho trẻ hát 2 lần Thi đua tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát, cô chú ý trẻ yếu ( Như cháu Hiếu Huyền, Nhi, Hoàng) Cả lớp hát lại 1 lần. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 6 - Trẻ hát thuộc I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc Ngày lời, hát chính II. Cách tiến hành: 4/12/2015 xác giai điệu * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. bài hát. “Cháu Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô đọc câu đố. LĨNH yêu cô thợ dệt” “Ai thường dùng gạch, vữa, vôi VỰC Thể hiện tình Xây nhà cap đẹp khắp nơi phố phường” PHÁT cảm bài hát, Cô đố các con câu đố sau nói về ai? TRIỂN nhớ tên bài hát Lớn lờn con thích làm nghề gì? 3 trẻ kể. THẨM MĨ - Trẻ biết yêu Cô nghe các con kể về ước mơ của các con rất là quý nghề giỏi rồi đấy. Các con ạ! Mỗi một con người ai sinh Dạy hát: nghiệp của bố ra và lớn lên cũng có 1 mơ ước. Có bạn thì ước mơ Cháu yêu mẹ. làm cô giáo có bạn thì làm bác sĩ. cô thợ dệt - Biết yêu Và có một bạn nhỏ rất yêu thích cô thợ dệt. Để biết thương và giúp bạn đó yêu thích như thế nào mời các con đến với Nghe hát: đở nhau bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt” nhạc và lời của Thu Hạt gạo Hiền nhé. làng ta Hoạt động 2: Nội dung. * Dạy hát: Cháu yêu cô thợ dệt. TCÂN Tác giả: Thu Hiền. Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Ai nhanh Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm. nhất. - Cô vừa hát bài gì? Nhạc và lời của a
  20. - Bài hát nói lên điều gì? Sau mỗi lần trẻ hát, cô nhận xét, sửa sai nếu trẻ hát chưa đúng giai điệu, lời ca. Cả lớp hát lại 1 lần nữa. * Để làm ra được hạt gạo các cô bác nông dân đó dầm sương dải nắng nên các bạn nhỏ đó vớ hạt gạo như hạt vàng. * Nghe hát: Hạt gạo làng ta - Cô hát cho trẻ nghe 3 lần. Lần 1: Hát diển cảm rỏ lời. Lần 2: Hát kết hợp nhạc trẻ làm điệu bộ. Lần 3: Cho trẻ nghe hát qua đĩa, cô kết hợp múa minh họa theo nhịp bài hát. - Cô khuyến khích cả lớp hưởng ứng theo. * Trò chơi âm nhạc: “ Ai nhanh nhất ” - Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô giới thiệu cách chơi. - Cho trẻ chơi 4 - 5 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét. Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát lại bài “Cháu yêu cô thợ dệt” 1 lần + Cũng cố: Lớp mình vừa hát bài gì? - Nhạc và lời của ai? - Được nghe cô hát tặng bài gì? + Giáo dục trẻ: Quý trọng nghề nghiệp của bố mẹ. + Nhận xét tuyên dương, cắm hoa Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Bóng, xe, chong chóng, máy bay, lá ngoài trời đặc điểm của cây HĐCĐ cây, lợi ích che II. Cách tiến hành: Quan sát nắng, tỏa bóng * HĐCĐ: Quan sát Cây bàng Cây bàng mát, nhả khí ô Cho trẻ ra sân đứng dưới góc cây bàng cô gới thiệu xi. Trẻ chú ý hôm nay cô sẽ cho các con được quan sát cây bàng quan sát cùng các con có thích không? cô - Các con biết đây là cây gì? ( Cho trẻ gọi tên 3 lần). - Cô gợi hỏi trẻ cây bàng có những đặc điểm gì? ( Trẻ kể, thân, cành ,lá). - Thân cây bàng như thế nào? - Có màu gì? Lá có màu gì? - Trồng cây bàng để làm gì? Vì vậy các con không được bẻ cành ngắt lá. Vì nó có lợi cho con người chúng ta tỏa bóng mát, nhả khí ô xi Sẳn sàng - Sẳn sàng giúp * Sẳn sàng giúp đở người khác khi gặp khó khăn. giúp đở đỡ người khác + Bạn trong lớp mình bị đau các con phải như thế người khác khi gặp khó nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời)
  21. khi gặp khó khăn. + Gia đình bạn gặp khó khăn con phải như thế nào? khăn. + Các con có đánh nhau với các bạn trong lớp mình không? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Các con phải biết yêu thương nhau, giúp đở bạn khi bạn gặp khó khăn, chơi hòa đồng với nhau không được đánh nhau, mag sẳn sàng giúp đở các bạn, hòa đồng cùng các bạn. TCVĐ. - Hứng thú * TCVĐ: “Cáo và thỏ”. Cáo và thỏ tham gia vào - Cô nêu luật chơi và nhắc cách chơi. trò chơi. - Cho trẻ chơi 3 lần, CTD: - Cô bao quát trẻ chơi. Nhặt lá trên - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi và nhặt lá quanh sân vẽ đoàn kết. sân trường. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Rèn luyện kĩ I. Chuẩn bị: Mổi trẻ có băng giấy dài khoảng 4 hình chiều năng cho trẻ đo chữ nhật. Ôn: một cách theo Đồ dùng của cô giống trẻ kích thước to hơn. Đo đọ dài 1 sự hướng dẫn Đồ chơi búp bê, bóng, máy bay vật bằng 1 của cô. II. Tiến hành: đơn vị đo Cho trẻ tập đo độ dài bằng 1 đơn vị đo. Cho cả lớp hát bài . “Cháu yêu cô chú công nhân ” + Tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? ( Mời 2 – 3 trả lời) Hôm nay cô sẽ cho lớp mình thực hành đo 1 độ dài bằng 1 đơn vị đo. Cô có 1 băng giấy dài khoảng 4 hình chữ nhật. Cô muốn lớp mình đo cho cô chiều dài của 1 băng giấy dài khoảng 4 hình chữ nhật có bao nhiêu thước đo nhé. - Cho lớp thực hiện cô đi hướng dẩn trẻ thêm - Cho trẻ thi đua từng tổ. * Vệ sinh - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: góc chơi: đồ dùng và sắp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con xếp các góc cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và gương cuối và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. tuần Cô nhận xét chung cả lớp và. Cho trẻ bình xét bé ngoan. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nêu gương, khen cả lớp, chọn trẻ cắm hoa