Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Giao Thông - Tuần 2: Bé tham gia giao thông

doc 21 trang thienle22 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Giao Thông - Tuần 2: Bé tham gia giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_giao_thong_tuan_2_be_tham_gia_giao_t.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Giao Thông - Tuần 2: Bé tham gia giao thông

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề: Giao Thông (2 tuần) Thời gian thực hiện từ: 28 /3 – 8 / 4 / 2016 Thứ Lĩnh vực Tuần 1 Tuần 2: Một số phương tiện giao Bé tham gia giao thông thông đường bộ (28/3 – (4 - 8 /4/2016 ) 1/4/2016) 2 PTTC Trườn theo hướng thẳng - bật Ném trúng đích thẳng đứng (Thể dục) qua vật cản cao 10 – 15 cm 3 PTNT Phân nhóm các PTGT - Giới thiệu một số (MTXQ) LLGTđường bộ 4 PTTM - Cắt dán ô tô tải. - Vẽ đèn hiệu giao thông. (Tạo hình) PTNN - Th¬: Xe cần cẩu (ST: Nguyễn - Chuyện: Qua đường (Văn học) Đức 5 PTNT - Đếm đến 6 và đếm theo khả Ôn tự chọn (Toán) năng 6 PTTM - DH: Em đi qua ngã tư đường - VĐ: Đi đường em nhớ (Ân nhạc) phố: (Nguyễn Thị Thanh) + Nghe hát: Anh phi công. + Nghe hát: Những con đường + TCAN em yêu (Hoàng Văn Yến) 1
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG (TUẦN 2) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 28/3/ ®Õn ngµy 8/4/2016) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Nhắc trẻ vệ sinh sạch sẽ trong mùa hè - Tập trẻ đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng - Ăn đa dạng các loại thức ăn - Nhắc trẻ khi ăn không được rơi vải. b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: * Trườn theo hướng thẳng- bật qua vật cản cao 10 – 15 cm + Trẻ biết trườn theo hướng thẳng- bật qua vật cản cao 10 – 15 cm đúng kĩ thuật, chính xác. Trẻ thực hiện các thao tác chính xác dứt khoát đẹp * Ném trúng đích thẳng đứng. Trẻ biết Ném trúng đích thẳng đứng đúng kĩ thuật, chính xác. Trẻ thực hiện các thao tác chính xác dứt khoát đẹp II. Phát triển nhận thức: - Biết so sánh một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi nơi hoạt động. - Biết phân loại phương tiện giao thông theo 1 - 2 dấu hiệu đặc trưng - Nhận biết được một số biểu hiện giao thông đường bộ và một số quy định đơn giản của luật giao thông dành cho người đi bộ. * Phân nhóm các PTGT + Trẻ biết có nhiều loại phương tiện giao thông. Biết tên đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe khách, xe máy, ô tô tải. và biết được các luật lệ giao thông của các phương tiện giao thông Biết phương tiện giao thông hoạt động ở đường bộ Đếm đến 6 và đếm theo khả năng . Trẻ biết đếm theo khả năng của mình III. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc. - Trẻ trả lời và đặt câu hỏi “Ai đây”, “Cái gì”, “Ở đâu”, Để làm gì”, để mô tả về phương tiện giao thông. - Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, môi trường hoạt động và có thể diển đạt những hiểu biết của của bản thân về các phương tiện giao thông bằng các câu đơ, câu ghép. Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Xe cần cẩu”. + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “Qua đường” + Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội 2
  3. - Làm theo người lớn, một số quy định thông thường của luật giao thông dành cho người đi bộ. - Có một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoài đường. - Yêu mến người lái xe và người điều khiển phương tiện giao thông. V. Phát triển thẩm mỹ - Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua bài hát về các phương tiện giao thông quen thuộc. - Trẻ biết VĐ bài: “Đi đường em nhớ” + Trẻ hát thuộc bài hát “Đi đường em nhớ và vận động theo lời bài hát một cách ngộ nghĩnh. - Trẻ biết hát bài “Đèn đỏ đèn xanh” + Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Rèn kĩ năng ghi nhớ - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các sản phẩm tạo hình về các phương tiện giao thông quen thuộc. Biết giữ gìn tạo sản phẩm tạo hình. - Trẻ biết “Cắt dán ô tô tải.” + Dạy trẻ biết cách cắt và dán. Rèn kĩ năng cắt và cách phết hồ để dán cách sắp xếp bố cục bức tranh - Trẻ biết “Vẽ đèn hiệu giao thông” + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được một số loại phương tiện giao thông theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. KẾ HOẠCH TUẦN 2: BÉ THAM GIA GIAO THÔNG Thời gian thực hiện từ: (4 - 8 /4/2016 ) . Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ chọn kí hiệu đặt vào góc chơi Thể dục 1. Khởi động: sáng Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 - 2 vòng. Đi bằng gót 2. Trọng động: Tập các động tác. chân đi khụy + Hô hấp: Thổi bóng bay. ( 4lx4n ) gối - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 4lx4n ) - Bụng: Cúi người về trước ( 4l x 4n ) - Chân: Đứng đưa chân ra phía trước. (4l x 4n ) + Bật: Bật tách chân, khép chân. ( 4lx4n ) 3. Hồi tĩnh. Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Điểm danh. Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về một số luật lệ giao thông sáng Vệ sinh - tập trẻ đánh răng lau mặt, rửa tay bằng xà phòng Ăn - ¡n ®a d¹ng c¸c lo¹i thøc ¨n. Ngủ - Trẻ ngủ đủ giấc không nói chuyện 3
  4. Hoạt động I. Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về PTGT Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách tranh về chủ đề. Nhận biết phân loại các phương tiện giao thông qua tranh lô tô. Trẻ biết giữ gìn tranh. Góc phân vai: Chơi Nấu ăn, Bán hàng. Bế em Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như để xây dựng được ngã tư đường phố lắp ghép các PTGT Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau tô màu để tạo ra sản phẩm, nói được tên sản phẩm, đặt tên cho sản phẩm. - Góc học tập. Trẻ biết xem tranh về các luật lệ giao thông, cắt dán làm tập sách về chủ đề và xếp dán các hình cô vẽ sẳn. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai gia đình, bán hàng. Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cô, để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. 90%-92% trẻ đạt yêu cầu. III. Tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về luật lệ gia thông. Các con biết không? Phương tiện giao thông thật phong phú và đa dạng. Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các con, các con hãy nhìn xung quanh lớp xem có những góc chơi nào? ( 1- 2 trẻ trả lời) * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Góc xây dựng cô chuẩn bị Gạch, bộ lắp ghép, hoa, thảm cỏ, ngôi nhà, mô hình chú cảnh sát cầm gậy hướng dẫn GT, các loại PTGT đường bộ. Các con đến góc xây dựng tập làm các chú công nhân xây dựng ngã tư đường phố thật đẹp. 4
  5. - Góc phân vai. Cô chuẩn bị đồ dùng nấu ăn, các loại hàng hóa, giấy tiền, các loại PTGT, các loại mũ bảo hiểm. Các bạn đến đó chơi làm cô nội trợ nấu cho khách những món ăn thật ngon, bán các loại nước giải khát, bán các loại PTGT, các loại mũ bảo hiểm. - Góc nghệ thuật. Trẻ biết sử dụng các kỷ năng đã học để phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau tô màu để tạo ra sản phẩm, nói được tên sản phẩm, đặt tên cho sản phẩm. - Góc học tập. Trẻ biết xem tranh về các luật lệ giao thông, cắt dán làm tập sách về chủ đề và xếp dán các hình cô vẽ sẳn. - Góc thiên nhiên. Cô đã chuẩn bị cát, que tính. Các con đến góc thiên nhiên vẽ ngã tư đường phố trên cát. Chăm sóc cây. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi. - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao ( Trực nhật, xếp dọn). * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ BN * Hoạt * PTTC: * PTNT * PTTM: * PTNT * PTTM động học - Ném trúng * Làm quen * Vẽ đèn Ôn tự chọn Vận động: đích thẳng một số luật lệ hiệu giao * So sánh Đi đường đứng giao thông thông. phát hiện em nhớ. đường bộ. quy tắc sắp Nghe hát: . xếp và sắp Những con xếp theo đường em * Chuyện: quy tắc. yêu. Qua đường TCAN: Ai đoán giỏi Hoạt động * HĐCCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ * HĐCĐ ngoài trời Làm quen Làm quen. Thực hành Ôn. cho trẻ tập HĐCCĐ chuyện Bài hát. Đi làm quen Chuyện qua vẽ trên sân. “Qua đường em một số luật đường. đường”. nhớ. lệ giao thông. Sắn sàng thực hiện 5
  6. nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. TCVĐ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ. TCVĐ. Đi tàu hỏa. lộn cầu vòng Đi tàu hỏa. Chó sói Đi tàu hỏa. xấu tính. - Chơi tự - Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do. do. do. Hoạt động - Hướng - Trò chuyện - Thực hiện - Vẽ bằng Nhận biết chiều dẫn trò chơi về một số luật vở toán. hình thức một số thực mới lệ giao thông. Bồi dưỡng bút sáp màu phẩm thông “Chèo trẻ yếu. nước. thường, giá thuyền” trị dinh dưỡng của một sô thực phẩm. - Chơi tự - Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do. do. do. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tồ chức Thứ 2 - Trẻ đứng I. Chuẩn bị: 4/4/2016 trước vạch - Sân bải sạch sẽ LĨNH VỰC chuẩn: Đứng - Trang phục cô và trẻ gọn gàng PHÁT TRIỂN chân trước chân - Đĩa nhạc về các bài hát về giao thông. THỂ CHẤT sau, tay cầm túi II. Cách tiến hành: cát cùng chiều Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. Ném trúng đích với chân sau, Trẻ ngồi quây quần bên cô và đọc bài thơ: "xe thẳng đứng cầm túi cát cao chữa cháy " ngang tầm mắt. - Các con biết trong bài thơ có phương tiện giao Khi có hiệu thông gì? (2-3 trẻ trả lời) lệnh thì nhằm - Ngoài ra các con biết những PTGT gì nữa? (trẻ thẳng đích và kể) ném túi cát vào Để giờ có PTGT ấy đi khắp mọi nới thì các con đích phải có sức khoẻ. Gìơ các con cùng tập thể dục để - Rốn tố chất rèn luyện sức khoẻ nhé. nhanh nhẹn * Hoạt động 2: Nội dung khéo léo. a. Khởi động: 6
  7. - Thông qua bài - Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân. học giáo dục trẻ b. Trọng động: yêu thích hoạt * BTPTC động thể dục. - - Cho trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang tập bài tập Trẻ hứng thú phát triển chung: tham gia các - Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 6lx4n ) hoạt động cùng - Bụng: Cúi người về trước. ( 4l x 4n ) cô. - Chân: Đứng đưa chân ra phía trước. (4l x 4n ) * Vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau 3,5m. - Cô làm mẫu + Lần 1: Không giải thích + Lần 2: Kết hợp giải thích TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn: Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng chiều với chân sau, cầm túi cát cao ngang tầm mắt. Khi có hiệu lệnh thì nhằm thẳng đích và ném túi cát vào đích, sau khi ném xong cô về đứng cuối hàng. + Lần 4: Cô làm mẫu không giải thích - Trẻ thực hiện: Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện, cô động viên khen ngợi trẻ. Trong quá trình trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai và động viên khen ngợi trẻ. Lần 2: Cho trẻ thực hiện thi đua nhau ném đội nào ném vào đích nhiều và đóng thì đội đó chiến thắng. TCVĐ. + Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu Chuyền bóng Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi. qua đầu 2 đội chơi đứng thành hàng dọc. Cách chơi: Khi có hiệu lệnh “chuyền”, bạn đầu tiên dặt bóng rồi chuyền cho bạn phía sau (người hơi ngả về phía sau). Bạn tiếp theo nhận và chuyền tiếp đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng nhận bóng và đặt vào rổ. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút. + Cũng cố: hỏi trẻ bài học: Nhận xét tuyên dương. 7
  8. Hoạt động Trẻ biết được I. Chuẩn bị: ngoài trời: nội dung câu Đồ chơi: Bóng, búp bê, chông chống. * HĐCCĐ chuyện. II. Cách tiến hành: Làm quen - Biết tên các HĐCĐ: Làm quen chuyện “Qua đường”.Cho trẻ ra chuyện “Qua nhân vật trong sân ngồi vòng tròn xung quanh cô. đường”. chuyện. Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp làm quen bài chuyện “Qua đường”.Để hiểu trong câu chuyện nói đến gì các con lắng nghe cô kể nhé. - Cô kể 1 lần. + Đàm thoại nội dung bài câu chuyện. + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong câu chuyện nói đến ai? - Cả lớp kể theo cô 1 lần. TCVĐ: - Trẻ biết được TCVĐ: Đi tàu hỏa Đi tàu hỏa luật chơi và Cô giới thiệu trò chơi. Đi tàu hỏa cách chơi - Cô nêu luật chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần - Cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ chơi Chơi tự do - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng khi chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hiểu được I. Chuẩn bị: Nhạc bài hát về chủ đề giao thông. chiều: luật chơi và II. Cách tiến hành: Hướng dẫn trò cách chơi. - Hướng dẫn trò chơi mới. Chèo Thuyền: chơi mới. - Luật chơi: Thuyền nào chèo đều theo nhạc nhất Chèo Thuyền: thuyền đó sẽ thắng . - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội và để làm thành một chiếc thuyền thì các bạn đứng đầu đưa tay ra phía trước giống tư thế chèo thuyền, các bạn phía sau vịn 2 tay lên vai bạn, hai chân dang ra vừa phải, ngồi sát bạn phía trước và cả chiếc thuyền chèo thuyền theo nhịp của nhạc. - Lần 1, 2: Cô mở nhạc chậm cho trẻ chơi. - Lần 3, 4: Cô mở nhạc nhanh cho trẻ chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần cô khuyến khích trẻ chơi. - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa 8
  9. Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: 5/4/2016 một số luật lệ - Tranh vẽ gia đình có 3 người, 4 người đi xe máy, LĨNH VỰC giao thông tranh vẽ trẻ em chơi ở trên đường, tranh vẽ người PHÁT TRIỂN đường bộ: Khi đi bộ. NHẬN THỨC đi bộ thì đi về - Tranh vẽ các phương tiện tham gia giao thông để Làm quen một phía phải trẻ chơi trò chơi, bút dạ số luật lệ giao Không chơi trên II. Tiến hành: thông đường đường, khi đi xe * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: bộ. máy phải đội - Trẻ hát: Đường em đi. . mủ bảo hiểm, - Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nhắc nhở mỗi phương chúng ta điều gì?( phải đi về phía phải, không đi tiện tham gia về phía trái ). giao thông chỉ - Để chấp hành tốt luật lệ giao thông các con chở được 3 không chỉ đi về phía phải mà còn phải chấp hành người: 2 lớn, 1 tốt các luật lệ khác. nhỏ. * Hoạt động 2: Nội dung. - Rèn cho trẻ kỹ Cô phát cho 4 nhóm 4 bức tranh, cho trẻ quan sát, năng quan sát, nhận xét. ghi nhớ có chủ - Cô cho trẻ quan sát tranh gia đình 4 người đang định, trả lời câu đi xe máy: hỏi rõ ràng, + Tranh vẽ ai? Trong tranh có mấy người? mạch lạc. ( 4 người). - Giáo dục trẻ - Vậy gia đình bạn có thực hiện tốt luật giao thông biết chấp hành không? ( cho trẻ nhận xét, nêu ý kiến). luật lệ giao - Gia đình bạn chưa thực hiện tốt luật giao thông thông. vì trên xe chở 4 người, theo luật giao thông đường bộ: Khi tham gia giao thông mỗi phương tiện chỉ chở không quá 3 người( 2 lớn, 1 nhỏ dưới 6 tuổi), nếu chở vượt quá số người quy định thì sẽ bị phạt từ 60-100 nghìn đồng. - Cô hỏi bạn Quang sáng nay ai đưa con đi học? đi bằng phương tiện gì? Trên xe chở mấy người ? ( 4 người: Ba, mẹ, em và cháu). - Như vậy gia đình bạn đã thực hiện đúng luật giao thông chưa? ( trẻ trả lời theo hiểu biết). - Vậy làm thế nào để gia đình bạn thực hiện tốt luật giao thông? ( trẻ trả lời theo hiểu biết: Phải chở 2 lần, đi bộ, .). - Cô cho trẻ xem tiếp tranh gia đình 3 người đang tham gia giao thông bằng xe gắn máy: + Cho trẻ quan sát, nhận xét. - Gia đình bạn đã thựa hiện tốt luật giao thông: Chở đúng số người quy định, đội mũ bảo hiểm Khi tham gia giao thông bằng phương tiện xe gắn 9
  10. máy thì phải chở đúng số lượng người theo quy định( không quá 3 người: 2 lớn, 1 trẻ em), phải đội mũ bảo hiểm, không lạng lách, đánh võng, đi đúng tốc độ - Cô cho trẻ xem tiếp tranh các bạn đang chơi ở lòng đường: - Tranh vẽ gì?( trẻ trả lời). - Các bạn đang chơi ở đâu?( đang chơi ở lòng đường). - Vậy các bạn đã thực hiện đúng luật giao thông chưa? - Vì sao không nên chơi ở dưới lòng đường? ( vì xe cô qua lại dễ gây tai nạn. - Các con không nên chơi ở lòng đường vì xe cộ qua lại tấp nập dễ xảy ra tai nạn. - Cho trẻ xem và quan sát tranh mọi người đang đi bộ:. + Tranh vẽ gì? Mọi người đang làm gì?( đang đi bộ) + Bạn nữ đi về phía nào của đường? Vậy bận đã thực hiện đúng luật giao thông chưa? +Với các trường hợp khác cô đặt câu hỏi tương tự. - Giáo dục trẻ khi tham gia thông các con phải chấp hành tốt luật lệ giao thông, khi đi bộ thì phải đi về phía bên phải, không đi ra giữa lòng đường, khi đi xe gắn máy thì phải đội mũ bảo hiểm - Trò chơi: Thi xem ai nhanh: Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi: + Luật chơi: Đội nào gach được nhiều đội đó chiến thắng. + Cách chơi: cô chia trẻ thành 2 đội vẽ các trường hợp tham gia giao thông, 2 đội có nhiệm vụ gạch bỏ những trường hợp vi phạm luật giao thông, đội nào gạch được nhiều, đội đó thắng. + Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Cô bao quát trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc - Các con vừa học bài học gì? - giáo dục trẻ biết chấp hành tốt các luật lệ giao thông - Nhận xét, tuyên dương. 10
  11. Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: ngoài trời: hát cùng cô. - Sân tập sạch sẽ. Máy bay, ô tô, tàu hỏa * HĐCĐ II. Cách tiến hành: Làm quen bài * HĐCCĐ: Làm quen bài hát. “Đi đường em hát. nhớ”. “Đi đường em Hôm nay cô và các con cùng làm quen bài hát. nhớ”. “Đi đường em nhớ”. NVL? - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ ở lần 2. - Cô vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai? ( Mời 2 – 3 trả trả lời) - Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. - Đàm thoại về nội dung bài hát: “Đi đường em nhớ”.Nói đến khi ra đường các con phải chú ý đi về phía phải, đi trên vỉa hè, đi qua đường phải có nguwoif lớn dắt. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. * Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Lộn cầu vòng. Lộn cầu vòng. chơi và chơi - Cô giới thiệu tên trò chơi. “lộn cầu vòng”. đúng luật. - Cô nêu luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Chơi tự do. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, ô tô, tàu hỏa khi chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ đọc bài I. Chuẩn bị. Tranh ảnh về luật lệ giao thông chiều: đồng dao cùng II. Tiến hành. Trò chuyện về cô. * HĐCĐ: Trò chuyện về một số luật lệ giao một số luật lệ thông. giao thông. Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Trò chuyện về một số luật giao thông: + Các con có hay đi trên đường không? + Khi đi trên đường thì chúng ta đi phía bên nào? 11
  12. + Khi gặp các tín hiệu đèn màu thì chúng ta phải làm gì? Đèn xanh thì như thế nào? Đèn đỏ thì như thế nào? Đèn vàng thì phải làm gì? Trong quá trình trẻ trả lời cô quan sát, chú ý , hướng dẫn trẻ, động viên trẻ. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Thứ 4 - Trẻ biết đèn I. Chuẩn bị: 6/4/2016 hiệu giao thông - Tranh vẽ mẫu của cô về đèn hiệu giao thông. LĨNH VỰC để đảm bảo an - Bút sáp, giấy A4, giá để sản phẩm. PHÁT TRIỂN toàn cho các II. Cách tiến hành: THẨM MĨ PTGT trên * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: (Tạo hình) đường. - Cô và trẻ hát bài: “Em đi qua ngã tư đường phố” Vẽ đèn hiệu - Biết đèn đỏ - Bài hát nói đến nhũng loại đèn gì? (Mời 2 trẻ trả giao thông. phải dừng lại, lời). Đèn giao thông có những màu gì? (màu đỏ, ( mẩu ) đèn vàng chờ màu vàng, màu xanh). Hôm nay, cô cùng các con đợi, đèn xanh vẽ đèn hiệu giao thông nhé! mới được đi. * Hoạt động 2: Nội dung: - Trẻ biết dùng * Quan sát, đàm thoại tranh mẫu: 1 nét cong tròn - Cô treo tranh vẽ đèn hiệu giao thông cho trẻ đề vẽ đèn hiệu quan sát và nhận xét. giao thông. - Bức tranh vẽ gì? - Làm theo - Ai có nhận xét gì về bức tranh? đúng mẫu của - Đèn giao thông có những màu gì? (Mời 2 trẻ trả cô. lời). - Biết ngồi học - Màu gì ở phiá trên? (Màu đỏ) đúng tư thế. - Tiếp theo là những màu gì? (màu vàng, màu - 93 – 955 trẻ xanh). đạt. - Đèn giao thông giống hình gì? (hình tròn – mời 1 trẻ trả lời). - Để bức tranh đẹp hơn cô sử dụng kĩ năng gì? (Vẽ nét cong tròn – mời 2 -3 trẻ trả lời) - Và khoảng cách giữa các đèn như thế nào với nhau? (Cô vẽ cách đều nhau). Muốn vẽ đẹp nhìn cô vẽ trước nhé. * Cô làm mẫu Để vẽ đúng, vẽ đẹp con nhìn cô vẽ trước nhé! - Cô vẽ thứ tự 3 hình tròn, và vẽ một nét cong tròn khép kính, vẽ xong cô tô màu đỏ, vàng, xanh. - Khi vẽ tư thế các con như thế nào?( ngồi thẳng, ngực không tì vào bàn, đầu hơi cúi ). * Trẻ thực hiện: 12
  13. - Cô nhắc trẻ tư thế ngồi. - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô mở đĩa cho trẻ nghe bài hát: “Đèn giao thông”. - Trẻ vẽ cô bao quát hướng dân thêm cho trẻ. Đặc biết chú ý đến những trẻ còn lúng túng, trẻ yếu. * Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm lên giá. - Cho trẻ quan sát các con thích tranh nào. - Cho trẻ chọn sản phẩm thích. Hỏi trẻ vì sao con thích. - Cô nhận xét chung, vừa khuyến khích tranh đẹp. - Cho trẻ xem tranh của cô với tranh của trẻ. * Hoạt động 3: Cũng cố: hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ biết bảo vệ sản phẩm của mình và chấp hành đúng luật giao thông - Nhận xét, tuyên dương. LĨNH VỰC - Trẻ biết tên I Chuẩn bị: PHÁT TRIỂN chuyện, tên các - PW câu chuyện "Qua đường" NGÔN NGỮ nhân vật trong - Tranh chuyện. (Văn học) chuyện. II Tiến hành: Chuyện. - Trẻ hiểu được * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. Qua đường nội dung câu Cho trẻ ngồi quây quần bên cô và hỏi trẻ. chuyện. - Chúng ta đang học chủ điểm gì? Các con biết - Rèn kỹ năng những PTGT gì? trả lời trọn câu, - Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại phương diễn đạt mạch tiện giao thông, mỗi loại đều có một đặc điểm lợi lạc. ích riêng, tuy nhiên dù bất kỳ loại phương tiện - Giáo dục trẻ giao thông nào đi nữa thì khi tham gia giao thông biết chấp hành cũng phải chấp hành luật lệ giao thông, không luật lệ giao đựoc tự do qua đường kẻo gây tai nạn, làm ách tắc thông giao thông. Có hai chị em nhà Thỏ vì không nghe lời mẹ và điều gì đã xảy ra các con cùng lắng nghe câu chuyện "qua đường" thì sẽ rõ. * Hoạt động 2: + Cô kể chuyện cho trẻ nghe. - Cô kể lần 1: Diễn cảm lần 2: kết hợp pw + Đàm thoại – Trích dẩn. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? (Qua đường) + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? (2-3 13
  14. trẻ kể) + Vào một buổi sáng đẹp trời hai chị em Thỏ Nâu và Thỏ Trắng xinh phép mẹ ra phố dạo chơi, mẹ đồng ý và dặn 2 chị em Thỏ những gì? (các con nhớ đo cẩn thâm kẻo bị xe tông đấy) + Ra đường hai chị em Thỏ có vui không? Thỏ Trắng nói gì với em? (hai chị em Thỏ rất vui, thỏ Trắng nói: Em xem kiìa, trên cành cây có một con chím đang bắt sâu đấy ) + Thỏ Nâu thì nói gì với chị? (chị ơi bên kia có vườn hoa đẹp quá chị em mình sáng đó chơi đi) + Không để Thỏ Trắng nói gì, Thỏ Nâu đã vội vàng làm gì? (Kéo áo chị chạy ào sang bên kia đường, chắng chú ý gì cả) + Thế là điều gì đã xảy ra các con nhỉ? (Bỗng, kít, kít một loại xe phanh gấp nghe rợn cả người. Hai chị em nhìn lên, một đoàn xe dừng hết cả lại.Bác Gấu lái xe tải thò đầu ra khỏi xe nói to: Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ đang bật mà lại dám chạy sang đường à) + Đúng lúc đó, chú cảnh sát giao thông đi đến, làm gì với 2 chị em Thỏ? (dắt cả hai chị em quay lại vỉa hè. Chú ôn tồn giải thích:Các cháu có nhìn thấy tín hiệu đèn đỏ kia không? Khi nào đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên các cháu mới được qua đường. Lần sau, hai cháu phải chú ý nhé!, Các cháu còn bé nên khi qua đường phải có người lớn dắt, nếu không rất dễ xảy ra tai nạn đấy!) + Hai chị em Thỏ đã rút ra đựoc bài học gì? (“Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh mới được đi, khi qua đường phải có người lớn dắt”) - Kể lần 3: Cho trẻ đóng kịch. - Giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông các con phải đi cẩn thận, nhìn trứoc nhìn sau, nhìn tín hiệu đèn màu, và muốn qua đường thì phải có người lớn dắt. * Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét, tuyên dương động viên khuyên khích trẻ. 14
  15. Hoạt động - Trẻ biết một I Chuẩn bị: - Sơ đồ ngã tư đường, một số loại ngoài trời: số luật giao luật giao thông. HĐCĐ. thông cơ bản. II Tiến hành: Thực hành làm - Nắm tên trò HĐCĐ. Thực hành làm quen một số luật lệ giao quen một số chơi, hiểu cách thông. luật lệ giao chơi, luật chơi Cho trẻ ra sân hát bài: Em đi qua ngã tư đường thông. và chơi được trò phố. Sắn sàng thực chơi: ô tô về + Lớp mình vừa hát bài hát gì? hiện nhiệm vụ bến. + Bài hát muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? đơn giản cùng - Rèn kĩ năng Hôm nay cô cháu mình cùng nhau Thực hành làm người khác. nhớ một số luật quen một số luật lệ giao thông. Cô và trẻ thực giao thông cơ hành trên sân trường. Cô vẽ sơ đồ ngã tư đường. bản. + Người đi bộ thì đi thì đi ở đâu? - Rèn kĩ năng + Còn xe cộ đi ở đâu? quan sát, ghi + Thế khi đi qua đường các con phải như thế nào? nhớ có chủ + Ngã tư đường phố có gì? định. + Mọi người dừng lại khi có tín hiệu đèn gì? - Trẻ sắn sàng + Khi chuẩn bị đi thì đèn gì xuất hiện? thực hiện nhiệm + Được đi thì đèn gì xuất hiện? vụ đơn giản Không những quan sát đèn mà cần phải quan sát cùng người biển báo. khác. + Khi đi trên đường có vĩa hè thì chúng ta phải đi ở đâu? Xem hình ảnh một số biển báo - Cho trẻ xem một số hình ảnh nói về một số loại biển báo khác mà trẻ chưa biết. Hỏi trẻ: + Chúng ta xem những loại biển báo gì? gì? - Cô khái quát, nói thêm một số loại biển báo mà trẻ chưa biết. Qua đó trẻ sắn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. TCVĐ: - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Đi tàu hỏa Đi tàu hỏa luật chơi và - Cô giới thiệu tên trò chơi. “Đi tàu hỏa”. cách chơi - Cô nêu luật chơi và cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Chơi tự do - Chơi đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, ô tô, tàu hỏa vui vẽ - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa 15
  16. Hoạt động Trẻ tích cực I Chuẩn bị. Vở toán, bút màu . chiều: tham gia thực II. Tiến hành : Thực hiện ở hiện vở toán - Cho cả lớp h¸t bài “Đèn xanh, đèn đỏ ” đúng theo Các con vừa hát bài hát gì ? hướng dẩn của Bây giờ các con hảy thực hiện ở vở toán số lượng cô. 6 nhé. - Cho trẻ thực hiện. Cô hưởng dẩn thêm những trẻ yếu như cháu ( Nhi, Kiên, Hà Như, Thiên Ân) + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa Thứ 5. - Trẻ biết và I Chuẩn bị: 7/4/2016 hiểu từ quy tắc Các bông hoa màu đỏ, vàng LĨNH VỰC sắp xếp bằng II Tiến hành PHÁT TRIỂN cách xếp các * Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú THẨM đối tượng được Trò chuyện dẫn dắt giới thiệu hoạt động. NHẬN THỨC lặp đi lặp lại. Đọc bài thơ: Đèn xanh, đèn đỏ. Ôn tự chọn - Trẻ gọi được Các con vừa đọc xong bài thơ gì? Trong bài thơ * So sánh phát tên quy tắc. nhắc đến các loại tính hiệu giao thông đấy? hiện quy tắc - Trẻ có kĩ năng * Hoạt động 2: Nội dung sắp xếp và sắp sắp xếp đối Sắp xếp theo quy tắc xếp theo quy tượng theo quy - Các con biết không nói đến phương tiện giao tắc tắc trên và theo thông rất phong phú, có phượng tiện giao thông các hình thức đường bộ, phương tiện giao thông đường không khác nhau. không, phương tiện giao thông đường thủy. Vậy - Trẻ sáng tạo ra bạn nào biết xe máy và xe ô tô thuộc phương tiện mẫu sắp xếp và giao thông đường gì? Và trong rá của các con tiếp tục hoàn cũng có những loại xe đó các con cùng xếp ra thiện quy tắc giống cô nào sắp xếp Cô cùng trẻ xếp xe ô tô con, xe máy, xe ô tô con, - Tích cực tham xe máy gia các hoạt Con có nhận xét gì về cách sắp xếp này. động. Đây là cách sắp xếp theo quy tắc lặp đi lặp lại nhiều lần và giống nhau đấy. - Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh các đèn hiệu giao thông, cách sắp xếp đèn xanh, đỏ, xanh, đỏ - Con biết có cách sắp xếp nào khác nữa? Cô gợi ý tính sáng tạo của trẻ trong cách sắp xếp. - Cô sắp xếp 1 ô tô, 2 xe máy theo các con bây giờ mình sẽ sắp xếp như thế nào cho hợp quy tắc. Cứ như vậy cho trẻ trải nghiệm hết các quy tắc sắp xếp. - Tóm gọn nội dung, khái quát 16
  17. Lúc nãy các con đã được sắp xếp theo quy tắc rồi bây giờ bằng trí thông minh của mình các con hãy sắp xếp những hình ảnh sau cho phù hợp nhé. * Hoạt động 3. Luyện tập. - TC1: Xếp nối tiếp + Cách chơi: “Tìm nhóm bạn có hai ngượi Bạn thứ nhất sẽ chọn và xếp một quy tắc, bạn tiếp theo phải xếp nối tiếp đúng quy tắc đó sao cho hết số đồ dùng của hai ban. + Luật chơi: Sau một bản nhạc nhóm nào xếp đúng và hoàn thiện các quy tắc là nhóm đó giành chiến thặng + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I Chuẩn bị : tranh chuyện qua đường ngoài trời: chuyện, nhớ tên II Tiến hành: HĐCĐ. nhân vật trong - Hôm trước cô đã kể chuyện qua đường cho các Ôn. câu chuyện. con nghe rồi đấy. Chuyện qua - Giờ bạn nào biết trong câu chuyện có những ai? đường. - Cả lớp kể cùng cô 1 lần. - Đàm thoại sơ qua nội dung câu chuyện. - Từng tổ nhóm lên kể. TCVĐ. - Trẻ hiểu được * TCVĐ. Cô giới thiệu tên trò chơi. Chó sói xấu luật chơi và Chó sói xấu tính. tính. cách chơi. - Cô nêu luật chơi và cách chơi . - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do: Máy bay, ô tô, tàu hỏa kết vui vẽ - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ biết vẽ kỷ I. Chuẩn bị. Giấy A4, bút sáp, màu nước. Tranh chiều năng 1 nét cong mẩu đèn hiệu giao thông. - Vẽ bằng hình tròn khép kính. II.Cách tiến hành thức bút sáp Để tạo thành * Hoạt động 1. màu nước. các đèn hiệu Vẽ đèn hiệu giao thông. giao thông. Vẽ bằng hình thức bút sáp màu nước. - Biết phối hợp 17
  18. các màu Cả lớp hát bài đèn hiệu giao thông. Các con vừa hát bài hát nói đến các loại đèn gì? Các con biết đèn đỏ thì như thế nào? Còn đèn xanh thì sao? Vậy còn đèn vàng thì mọi người làm gì? Muốn vẽ được các đèn hiệu giao thông thì vẽ 1 nét cong tròn khép kính đấy. Giờ các con có muốn vẽ đèn hiệu giao thông không? * Trẻ thực hiện. Cô cho trẻ vẽ. Cô cho trẻ tô màu nước. Cô bao quát trẻ. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan - Cô bao quát trẻ chơi. Thứ 6. - Trẻ nhớ được I Chuẩn bị. 8/4/2016 giai điệu, nhịp II. Tiến hành. LĨNH VỰC điệu, tên bài * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. PHÁT TRIỂN hát, tên tác giả. Hôm trước lớp mình đã hát bài . Đi đường em THẨM MĨ - Trẻ thực hiện nhớ. (Âm nhạc) vận động nhịp Và hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình vận động. VĐ. Đi đường nhàng cùng cô. * Hoạt động 2. Dạy vận động. Đi đường em em nhớ. - Thích nghe nhớ nhạc và lời Nguyễn Thị Thanh nhé. Nghe hát: hát, nghe hết Giờ lớp mình hảy nhìn cô vận động nhé. Những con bài, hiểu nội - Cô vận động 2 lần. Kết hợp nhạc không lời. đường em yêu. dung bài - Bạn nào biết cô vừa vận động bài gì hát gì ? TCAN: Nghe hát những con - Nhạc và lời của ai ? âm thanh đoán đường em yêu. * Trẻ thực hiện. tên phương tiện - Trẻ biết cách Nào cô mời các con cùng vận động với cô nào giao thông. chơi trò chơi âm - Cô cho trẻ hát và vận động minh họa: 2 lần. nhạc. - Các bạn ở tổ hoa xanh hảy làm những người đi - Phát triển âm đường nào ? nhạc thông qua - Xin mời các bạn ở tổ hoa vàng hãy thể hiện năng việc hát, trả lời khiếu của mình. câu hỏi. - Tổ hoa đỏ cũng muốn làm những người chấp - Trẻ hứng thú hành LLGT. Xin mời tổ hoa đỏ. tích cực tham (Cô chú ý sữa sai cho trẻ) gia vào hoạt - Các bạn nam. động - Tiếp đến là các bạn nữ. - Giáo dục trẻ - Nhóm múa cá Nhân, Hoài Nhi, thực hiện đúng - Tiếp theo xin mời bạn Mai Phương hát và vận LLGT đường động minh họa bài hát một lần nữa. bộ. - Sau đây là bạn gái Thu Hằng sẽ làm người đi 18
  19. đường. - Các con hãy hát thật hay và VĐ thật đẹp bài. Đi đường em nhớ nhạc và lời Nguyễn Thị Thanh. Cả lớp hát VĐ chuyển đội hình 3 vòng tròn, chuyển đội hình chữ U. * Nghe hát: Những con đường em yêu. Cô hát lần 1: Hát cho trẻ nghe Lần 2: Kết hợp nhạc, điệu bộ minh họa Lần 3: Trẻ thể hiện cùng cô. * Hoạt động 3: Trò chơi. Nghe âm thanh đoán tên PTGT Cô nhắc luật chơi, cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Kết thúc: Cho trẻ hát vận động bài hát đi đường em nhớ 1 lần. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ biết được I . ChuÈn bÞ : Phấn, sân bãi sạch sẽ. ngoài trời: * các kỷ năng đã II. Tiến hành. HĐCĐ học để vẽ. Hôm nay cô sẽ cho lớp. Vẽ tự do. Vẽ tự do. - Cô phát phấn. Cho trẻ vẽ tự do. Cô gợi ý cho trẻ vẽ ngã tư đường phố, và đèn hiệu giao thông. - Cô bao quát trẻ vẽ. Hướng dẩn thêm những trẻ yếu. - Nhận xét tuyên dương. TCVĐ: - Trẻ hiểu được * Trò chơi vận động. Đi ở đâu. Đi tàu hỏa luật chơi và Cô phổ biến luật chơi, cách chơi trẻ chơi cô bao cách chơi. quát trẻ chơi. - CTD: Chơi tự do. Trẻ chơi với bóng, máy bay, đồ chơi + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan 19
  20. HĐC - Trẻ nói được I. Chuẩn bị: Tranh lô tô cá, thịt, trứng, rau, củ Nhận biết một tên một số thực khoai lang, khoai tây, gạo, dầu ăn, lạc. số thực phẩm phẩm. II. Cách tiến hành thông thường, - Biết được giá Để biết được tác dụng của các chất dinh dưỡng giá trị dinh trị dinh dưởng như thế nào hôm nay cô cháu mình cùng nhau dưỡng của một của các món ăn. “ Nhận biết một số thực phẩm thông thường, giá sô thực phẩm. trị dinh dưỡng của một số thực phẩm ”. + Hằng ngày các con được ăn những món ăn gì? (Gọi 2-3 trẻ trả lời cá, thịt, tôm, canh .) - Vậy những loại thức ăn đó cung cấp những chất gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Ăn những loại thức ăn đó vào cơ thể của các con như thế nào? Các con vừa được trò chuyện về nhưng món ăn gì? + Ăn những loại thức ăn đó có giá trị dinh dưỡng gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). + Giúp cơ thể ta như thế nào? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Giáo dục trẻ : Các con nhớ ăn đầy đủ các chất để cơ thể của mình khỏe mạnh và thông minh học giỏi nhớ chưa nào. * Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: chơi: đồ dùng và sắp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con xếp các góc cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. chơi gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. cờ. 20