Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Gia đình - Tuần 8: Những người thân trong gia đình

doc 24 trang thienle22 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Gia đình - Tuần 8: Những người thân trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_gia_dinh_tuan_8_nhung_nguoi_than_tro.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Gia đình - Tuần 8: Những người thân trong gia đình

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 10 Chủ đề: Gia đình (4 tuần) Thời gian thực hiện từ: 2/11/ - 27/11/2015 Thứ LVPT Tuần 1. Tuần 2. Tuần 3 Tuần 4: 2 – 6/11/ 9 – 13 /11/ 16 - 20/11/ 23 - 27/11/ 2015 2015 2015 2015 Những Ngôi nhà của Ngày hội cô Nhu cầu gia người thân bé giáo đình trong gia đình 2 PTTC - Bật tách - Bật tách - Trườn theo - Ném xa chân khép chân khép hướng thẳng bằng 2 tay chân chân - Ném trúng đích nằm ngang 3 PTNT - Trò chuyện - Trò chuyện - Trò chuyện - Làm quen (MTXQ về những về ngôi nhà về ngày một số đồ người thân của bé 20/11 dùng trong trong gia gia đình bé đình và công việc của họ 4 PTTM - Vẽ chân - Trang.trí - Vẽ hoa tặng - Nặn một số tạo dung mẹ rèm cửa. Cô thực phẩm hình . PTNN - Chuyện: - Thơ: Em - Thơ: Em - Chuyện: Vẽ Tích Chu yêu nhà em cũng là cô chân dung mẹ ST: Đoàn Thị giáo Lam luyến - 5 PTNT - So sánh - Nhận biết - XĐ vị trí đồ - Xác định (toán) hình tròn với sáng trưa vật so với bạn phía phải, hình tam chiều tối khác ( phía phía trái của giác. trước phía bản thân sau , trên, dưới 6 PTTM - Vận động: - Dạy hát: Tổng hợp - Nghe hát (âm Cháu yêu bà Nhà của tôi biểu diển văn dân ca: Ru nhạc) - Nghe hát: - Nghe hát: nghệ chào con. Ba ngọn Niềm vui gia mừng ngày - Ôn VĐ: nến. đình. 20/11 Cháu yêu bà - TCAN: Ai - TCAN: Bao - TCAN: Bạn đoán giỏi. nhiêu bạn hát ở đâu. 1
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện ( Từ ngày 2/11/ - 27/11/2015) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh - Tập trẻ đánh răng lau mặt khi vệ sinh - Biết chờ đến lượt khi bị nhắc nhỡ - Tự mặc và thay quần áo - làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn - Ăn đa dạng các loại thức ăn - Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: - Bật tách chân khép chân - Ném trúng đích nằm ngang. + Trẻ biết dùng sức mạnh của cánh táy để ném túi cát đi xa, ném trúng đích nằm ngang đúng kĩ thuật, chính xác, rèn phản ứng nhanh, trí tưởng tượng cho trẻ. - Trườn théo hướng thẳng + Trẻ biết tên vận động, biết phơi hợp chân tay để trướn. Rèn luyện sự nhanh nhẹn của cơ thể - Ném xa bằng 2 tay + Trẻ biết dùng 2 tay để ném được túi cát đi xa . Rèn cho trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ kết hợp của đôi tay, mắt. + Phát triển tố chất thể lực nhanh mạnh khỏe của trẻ. II. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết về địa chỉ, số điện thoại của gia đình - Biết trò chuyện về những người thân trong gia đình và công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. + Trẻ biết rỏ hơn về những người thân trong gia đình như họ và tên, nghề nghiệp, công việc ở nhà, sở thích. + Rèn kĩ năng quan sát. Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi mạch lạc. - Trò chuyện về ngôi nhà của bé. + Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình, yêu quý ngôi nhà của mình. + Trẻ biết có nhiều kiểu nhà khác nhau, trong nhà có nhiều ®å dïng phôc vô sinh ho¹t. Trẻ biết diễn đạt bằng suy nghĩ của mình. Trẻ biết về ngôi nhà của mình và địa chỉ gia đình trẻ. - Trò chuyện về ngày 20/11. + Trẻ hiểu được ngày truyền thống, ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam là ngày 20/11/. Trẻ biết quý trọng nghề dạy học. - Làm quen một số đồ dùng trong gia đình. 2
  3. + Trẻ gọi đúng tên và nói được công dụng, chất liệu, cấu tạo, màu sắc của một số đồ dùng trong gia đình. + Trẻ so sánh nhận xét được đặc điểm khác nhau và giống nhau rỏ nét giữa hai đồ dùng.( Về màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu). + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc co trẻ. - Biết so sánh hình tròn với hình tam giác. + Trẻ nhận biết, gọi tên, phân biệt hình tròn với hình tam giác. Nhận dạng các hình qua đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp. + Trẻ biết so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình. Rèn luyện cho trẻ kĩ năng phân biệt, so sánh, kỹ năng nói trọn câu, trả lời chính xác. - Nhận biết sáng trưa chiều tối. + Trẻ nhận biết và xác định được các buổi, Sáng, trưa, chiều, tối trong ngày và các công việc của bé. Trẻ biết sắp xếp được các công việc trong ngày phù hợp qua các trò chơi. + Luyện kỹ năng nhận định thời gian các buổi. Sáng, trưa, chiều tối trong ngày. - Xác định phía trên phía dưới trước sau so với bạn. + Trẻ xác định được vị trí trên dưới, trước sau của bạn khác. Trẻ có kĩ năng định hướng trong không gian. Phát triển khả năng tư duy phán đoán của trẻ. III. phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ tình cảm của mình, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ, của mình bằng lời nói. Biết lắng nghe và trả lời các câu hỏi. - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Em yêu nhà em” và bài “Em cũng là cô giáo”. + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. Biết diển đạt từ ngữ mạch lạc. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “ Tích chu, “Chân dung mẹ”. + Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. + Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện. + Thể hiện được ngôn ngữ nhân vật, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Trẻ biết yêu thương và tôn trọng giúp đỡ các thành viên trong gia đình - Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt Nam ( lễ phép với người lớn, nhường nhịn em bé, yêu thương, quan tâm đến mọi người trong gia đình và người thân - Nhận biết cảm xúc của người thân và thể hiện cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình ( Thông qua lời nói, cử chỉ, hành động). - Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình: Tắt nước khi rửa tay xong, tắt điện khi ra khỏi nhà, phòng, cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hằng. V. Phát triển thẩm mỹ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của cuộc sống xung quanh. 3
  4. - Trẻ biết hát bài và vận động bài “Cháu yêu bà”. Và bài “Cả nhà thương nhau” + Trẻ hát thuộc bài hát và vỗ tay theo nhịp bài hát. Trẻ hát chính xác giai điêu bài, tiết tấu, thể hiện tính chất nhịp nhàng, diển cảm. rèn luyện phản xạ về tiết tấu qua trò chơi. + Trẻ hứng thú nghe cô hát qua nội dung bài hát. + Nhằm phát triển tai nghe âm nhạc cho trẻ biết phân biệt âm sắc của dụng cụ âm nhạc. - Biểu diển văn nghẹ chào mừng ngày 20/11. + Trẻ nhớ tên một số bài hát, tên tác giả. Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề. + Rèn kĩ năng hỏi và trả lời câu hỏi mạch lạc. Rèn kĩ năng ghi nhớ. - Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán, Xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi, của các thành viên trong gia đình. - Trẻ biết “Vẽ chân dung mẹ’ và “Vẻ hoa tặng mẹ”.: + Giúp trẻ biết sử dụng bút màu, giấy để vẽ. + Luyện kĩ năng đã học để vẽ các loại hoa và tô màu. Thích thú tạo ra sản phẩm. - Trẻ biết trang trí rèm cửa. + Trẻ biết cách trang trí rèm cửa của mình. Trẻ biết cách trang trí rèm cửa của mình . - Trẻ biết “Nặn một số thực phẩm”. + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được hoa tặng mẹ theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, quấn lại với nhau để tạo thành cánh hoa khác nhau. KẾ HOẠCH TUẦN 1: NHỮNG NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện từ ngày 2- 6 /11/2015 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ bỏ đồ dùng đúng nơi quy định Thể dục 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân chạy thay đổi sáng tốc độ theo hiệu lệnh 1 - 2 vòng. Tập với bài 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang tập với bài tập “Nào chúng tập “Nào ta cùng tập thể dục’’. chúng ta HH: Thổi bóng bay. cùng tập thể * Tay 6: 2 tay thay nhau quay dọc thân (4l x 4n.) dục’’. HH: Thổi bóng bay. * Tay 6: 2 tay thay nhau quay dọc thõn (4l x 4n.) * Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên (4lx4n) * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. ( 4l - 4n ) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (4l x 4n). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác hái hoa. 4
  5. - Điểm danh Trò chuyện - Trò chuyện về gia đình trẻ sáng Vệ sinh Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - LQ một một số thao tác đơn giản trong chế biến một số thức ăn. Ngủ - Nhắc trẻ đắp chăn trước khi đi ngủ. Hoạt động Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, que tính Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh gia đình Góc học tập: Tranh ảnh về gia đình, keo, kéo bút màu vở tập toán Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, các loại giải khát, bán các loại thực phẩm và bán các đồ dùng ở gia đình Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, các loại giải khát, bán các loại thực phẩm và bán các đồ dùng ở trường mầm non Góc xây dựng: Xây khuôn viên, xây dựng hàng rào và xây nhà của bé - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ , xé dán, những đồ dùng để tặng người thân. - Góc học tập: Các con đến đó xem hình ảnh về gia đình, trẻ biết ghép các hình để tạo thành hình mới. Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về gia đình. + Vậy các con có thích gia đình của mình không? Và biết rỏ hơn về gia dình như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ cho gia đình đấy, cô cháu mình cùng hoạt động góc nhé. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con cùng hoạt động góc ở các gócchơi nhé. + Trong lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? ( 2 – 3 trẻ kể) 5
  6. - Đến với góc xây dựng: Hôm nay các chú kỹ sư , công nhân xây dựng tí hon sẽ cùng nhau xây khuôn viên, xây dựng hàng rào xây đường về nhà bé. - Góc phân vai: Đến với góc phân vai các bạn sẻ đống vai các thành viên trong gia đình cùng chăm sóc lẩn nhau và nấu những món ăn ngon cho cơ thể khỏe mạnh. Ở đó các bạn làm cô bán hàng, bán các loại nước giải khát, bán các đồ dùng ở gia đình. - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình vẽ , xé dán, những đồ dùng để tặng người thân. - Góc học tập: Các con đến đó xem hình ảnh về gia đình, trẻ biết ghép các hình để tạo thành hình mới. - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng nhau gieo hạt và chăm sóc cây như tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, in hình trên cát - Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! * Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói vui buồn, tức giận, sợ hải. sắn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa - Kết thúc giờ chơi Hoạt động Bật tách Trò chuyện Vẽ chân So sánh Vận động: học chân khép về những dung mẹ hình tròn Cháu yêu chân qua 5 người thân Chuyện: với hình bà ô, trong gia Tích Chu tam giác. NH: Ba đình và ngọn nến. công việc TCAN: Ai của họ đoán giỏi. 6
  7. Hoạt động HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: ngoài trời Làm quen Vẽ chân Cho trẻ tập Trẻ biết sử Bật liên tục chuyện: dung mẹ so sánh dụng các về phía Tích Chu bằng phấn hình tròn loại nhạc cụ trước trên sân hình tam gõ đệm - Biết một giác theo nhịp số sở thích theo riêng của bản thân TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Về đúng Tập tầm Lộn cầu Kéo co Mèo đuổi nhà vong vòng chuột CTD CTD CTD CTD CTD Hướng dẫn Trẻ biết Bồi dưỡng Trò chuyện Bé tập làm Hoạt động trò chơi được vị trí trẻ yếu về người nội trợ chiều mới của mình thân trong “Tìm đúng trong gia gia đình số nhà” đình TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Nội dung Mục tiêu Chuẩn bị - PP Hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết bật liên I. Chuẩn bị: Ngày tục qua 5 ô đúng - Sân bãi sạch sẽ, 10 cái vòng 2/11/2015 kĩ thuật, chính - Máy tính có bài hát: Một đoàn tàu. xác. II. Tiến hành: LĨNH VỰC - Trẻ biết dùng Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. PHÁT lực của đôi chân - Cho trẻ đứng 3 hàng dọc. TRIỂN THỂ để bật. - Xin chào ban giám khảo, chào khán giả và CHẤT - Trẻ biết tập thể các thí sinh đến tham dự cuộc thi: Ai bật đẹp dục để rèn luyện nhất Bật tách chân cơ thể khỏe Trước khi đi vào phần thi mời tất cả thí sinh khép chân qua mạnh. chúng ta cùng nhau khởi động. 5 ô, - Trẻ thực hiện Hoạt động 2: Nội dung. các thao tác * Khởi động: chính xác dứt Trẻ đi, chạy vòng tròn kết hợp các kiểu chân khoát đẹp trên nền nhạc bài hát: Một đoàn tàu. Về đội - Trẻ tích cực tự hình 3 hàng ngang đối diện cô. giác tham gia Sau phần thi khởi động là màn đồng diễn các bài tập và trò của các thí sinh. chơi. * Trọng động: Thông qua bài * Bài tập phát triển chung. 7
  8. học giáo dục trẻ Tay 1: Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, biết yêu quý sang ngang. ( 4l x 4n ) người thân trong Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước. ( 4l x gia đình mình. 4n ) Bật: Bật tách – chụm chân tại chổ. ( 6l x 4n ) Đội hình 3 hàng ngang chuyển thành 2 hàng ngang đối diện nhau. + Phần thi thứ 2 có tên gọi thử tài thi xem ai bật đẹp nhất. Mời các gia đình cùng lắng nghe ban tổ chức hướng dẫn vận động . Bật tách chân khép chân qua 5 ô” * Vận động cơ bản: “ Bật tách chân khép chân qua 5 ô” * Cô làm mẫu: + Lần1: Làm mẫu toàn phần. + Lần 2: Làm mẫu + giải thích rỏ ràng. TTCB: Vào vạch chuẩn bị, tư thế đứng 2chân rộng bằng vai, hai tay chống hông khi có hiệu chuẩn bị bật. Cô bật liên tục vào các vòng, bật đến hết vòng cô về đứng cuối hàng. + Lần 3: Cô làm mẫu lại 1 lần trẻ xem * Trẻ thực hiện + Lần 1: - Mời 2 trẻ làm tốt lên làm trước cho cả lớp xem - Trẻ thực hiện 1 lần. ( Mỗi lần 2 trẻ) Cô chú ý bao quát, sữa sai kịp thời cho trẻ như cháu: Để phần thi thử tài chọn gia đình ai bật đẹp nhất, xin mời các gia đình thực hiện lại lần nữa. + Lần 2: - Cho trẻ thực hiện qua hình thức thi đua giữa 2 tổ, nâng dần độ khó lên cho trẻ. - Cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời. Tiếp theo là phần thi thứ 3: ( Là phần thi chung sức qua trò chơi). Trò chơi vận * Trò chơi vận động: " Kéo co" động: " Kéo + Luật chơi: Đội nµo giËm vµo vËt chuÈn co" tr­íc lµ thua cuéc. + Cách chơi: Trß ch¬i ®­îc chia thµnh 2 ®éi 8
  9. xÕp thµnh 2 hµng däc ®èi diÖn nhau. Mæi nhãm chän 1 b¹n khÎo nhÊt ®øng ®Çu hµng ë vËt chuÈn cÇm sîi d©y thõng vµ c¸c trÎ kh¸c cïng cÇm vµo d©y. Khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× tÊt c¶ kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa m×nh. NÕu ng­êi ®Çu hµng ®éi nµo giÈm ch©n vµo vËt chuÈn tr­íc lµ thua cuéc. - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. * Hồi tĩnh: Sau phần thi chung sức mời các gia đình cùng đi nhẹ nhàng hít thở sâu. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng . Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố : Hôm nay các gia đình cùng đến với cuộc thi có tên gọi là gì ? Trong cuộc thi hôm nay chúng ta đã tìm ra được gia đình bật đẹp vµ bật ®óng. Sau ®©y mêi c¸c gia ®×nh cã tªn lªn nhËn quµ. Gia ®×nh bật đẹp nhất , gia đình bật đẹp thứ hai , Gia đình bật đẹp thứ 3 + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục : Qua giờ học này các con phải biết yêu quý những người thân trong gia đình của mình. + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh kể ngoài trời dung câu II. Cách tiến hành: * HĐCĐ: chuyện, biết tên HĐCĐ: Làm quen chuyện: Tích Chu Làm quen chuyện, tên các Cho trẻ ngồi quanh cô và đọc bài thơ ‘Lấy chuyện: Tích nhân vật trong tăm cho bà’. Chu chuyện. + Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ? Các con biết không trong mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên ai cũng có gia đình, gia đình là tổ ấm là nơi mà các con khôn lớn thành người và cũng chính nhờ có bà mà các con được có ngày hôm nay. Để biết được tình cảm của bà như thế nào các con lắng nghe cô kể câu chuyện sau nhé. * Cô kể chuyện cho trẻ nghe 2 lần Cô kể lần 1 : Nói nội dung câu chuyện. 9
  10. Cô kể lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh, * Trích dẫn và đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ? - Trong câu chuyện có ai ? ( Mời 2 – 3 trẻ) - Tích chu có thương bà không? - Khi bà khát nước bà gọi Tích Chu như thế nào? - Các con thấy giọng của bà như thế nào? - Vì sao bà biến thành chim? ( Mời 1– 2trẻ) - Tích Chu và bà nói gì với nhau? - Lúc đó có điều gì xảy ra? - Bà tiên và Tích Chu có điều gì xảy ra? - Nghe bà tiên nói. Tích Chu hỏi đường lên suối tiên ngay tiếp theo như thế nào? ” - Cô kể lại cho trẻ nghe 1 lần nữa TCVĐ: - Trẻ biết cách TCVĐ: Về đúng nhà Về đúng nhà chơi, chơi đúng Cô nêu luật chơi, cách chơi. luật - Hướng dẫn cho trẻ chơi 2 - 3 lần - Trẻ chơi đoàn - Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do kết CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi mang theo ra chơi, cô bao quát trẻ chơi. chơi đoàn kết cùng bạn + Cũng cố: Cô vừa kể câu chuyện gì? + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Hoạt động - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: chiều: chơi, chơi đúng Số nhà và những hình tam giác, hình tròn Hướng dẩn trò luật chơi mới vuông, chữ nhật “Tìm đúng số II. Tiến hành: nhà” Cách chơi: Cô vẽ trên sân những ngôi nhà hình tam giác, hình vuông hình thật rộng. Phát cho mỗi trẻ “Một số nhà” một trẻ làm “Cáo”. Những trẻ khác làm “Thỏ” Lần 1 chơi như trò chơi “chó sói xấu tính”. Khi “cáo” đuổi “thỏ”chạy về đúng số nhà của mình Lần 2: Các “chú thỏ” đuổi số nhà cho nhau Cô hướng dẫn cho trẻ chơi 3- 5 lần. Trẻ chơi 10
  11. cô bao quát . + Củng cố: hỏi trẻ bài học: Nhận xét sau buổi chơi. + Nêu gương: Khen cả lớp, cho trẻ cắm hoa Thứ 3 - Trẻ biết tên, vị I. Chuẩn bị: . Ngày trí của từng - 1 số hình ảnh về gia đình ít con như bố, 3/11/2015 người trong gia mẹ, chị em. 1 số hình ảnh về gia đình đông đình và công con như bố, mẹ. Anh, chị em. LĨNH VỰC việc của từng 1 số hình ảnh về gia đình có nhiều thế hệ như PHÁT người trong gia ông, bà, ba, mẹ, anh, chị . TRIỂN NHẬN đình. II. Tiến hành. THỨC - Rèn kĩ năng * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. quan sát. Rèn kĩ Cho trẻ ngồi quanh cô, các con hảy lắng nghe Trò chuyện về năng trả lời câu cô kể câu chuyện sau nói về bạn nào nhé. các thành viên hỏi mạch lạc. Cô kể “ Ngày xưa cóm một bạn Tích Chu trong gia đình - Giáo dục trẻ sống chung cùng với bà, bà rất thương tích và công việc biết yêu quý gia chu, có thức ăn gì ngôn bà cũng nhường cho của họ đình của mình. tích chu”. - Câu chuyện nói đến bạn nhỏ nào? Và ai là người chăm cho Tích Chu từng bữa ăn, giấc ngủ. ( Gọi 2 - 3 trẻ kể). + Vậy gia đình con có ai. Giờ bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? ( Gọi 3- 4 trẻ kể). * Hoạt động 2: Nội dung Hôm nay cô cháu mình cùng nhau “Trò chuyện về các thành viên trong gia đình và công việc của họ. - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ và công việc của từng người trong gia đình trẻ: + Gia đình con có mấy người? + Gồm những ai? + Ba con làm nghề gì? + Mẹ con làm nghề gì? + Con có yêu quý gia đình của mình không? + Con yêu quý họ thì con phải làm gì? - Sau mỗi câu hỏi cô khái quát lại cho trẻ biết. * Xem tranh và đàm thoại: + Xem tranh 1: Tranh về gia đình ít con Cho trẻ xem hình ảnh về gia đình ít con. Hỏi trẻ: Cô có bức tranh gì đây ? ( Về gia đình ít con). 11
  12. + Đây là ai? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). Bức tranh này gồm có những ai? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). - Khái quát : À đúng rồi gia đình ít con là gia đình có một một đến 2 đứa con là gia đình ít con đấy. + Xem tranh 2: Tranh về gia đình đông con. - Bức tranh có mấy người con đây? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). - Thế gia đình này là gia đình đông con hay ít con ? ( Gia đình đông con). Mở rộng cho trẻ ngoài gia đình đông con ra và gia đình ít con còn có gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ cho trẻ biết. * Chơi trò chơi: “Tìm đúng nhà ” - Giới thiệu tên trò chơi. Cô nêu luật chơi và cách chơi. + Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ đề, khi có hiệu lệnh ‘Tìm về đúng nhà”, thì trẻ phải chạy về đúng nhà theo yêu cầu. Nếu trẻ nào về sai so với yêu cầu thì phải nhảy lò cò quanh lớp 1 vòng. + Luật chơi: Về đúng nhà theo yêu cầu. - Cho cả lớp cùng chơi. - TC2: Chọn lô tô theo yêu cầu của cô. * Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ hát bài “Tổ ấm gia đình” + Cũng cố: Hôm nay các con hoạt gì? Giáo dục: Phải biết yêu thương mọi người trong gia đình mình. + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. Hoạt động ngoài trời - Trẻ biết sử I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng * HĐCĐ: dụng các nét vẽ II. Tiến hành: Vẽ chân dung cơ bản để vẽ * HĐCĐ: Vẽ chân dung mẹ bằng phấn trên mẹ bằng phấn chõn dung mẹ sân trên sân + Cho trẻ ra sân lấy phấn , ngồi vòng tròn đọc bài thơ “ Thăm nhà bà” + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Bà là người sinh ra ai? ( Mời 2-3 trẻ trả lời) 12
  13. - Trong gia đình mẹ là người sinh ra các con, mẹ chăm cho các con từng bửa ăn giấc ngủ. Vậy các con có yêu mẹ của mình không? + Hôm nay các con sẻ được vẽ chân dung của mẹ bằng phấn trên sân để thể hiện tình cảm của mình với mẹ mình nhé. . - Cô vẽ mẩu trẻ xem. + Vậy cô dùng kỷ năng gì để vẻ đây? - Cô hướng dẫn cách vẽ chân dung mẹ, cô gợi hỏi cách vẽ như thế nào. Trẻ vẽ cô bao quát trẻ, hỏi trẻ con vẽ về gì? Con dùng kĩ năng gì để vẽ. Cô chú ý trẻ yếu như cháu (Nhi, Dũng, Hóa, Châu, Như) * TCVĐ: - Trẻ biết cách * CTVĐ: Tập tầm vong Tập tầm vong chơi, chơi đúng - Cô nêu cách chơi, luật chơi luật - Cho cháu chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi * Chơi tự do - Trẻ chơi đoàn * CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi cô bao kết vui vẽ. quát trẻ. + Cũng cố: Hôm nay các con hoạt gì? + Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Tranh minh họa, tranh kể chiều: vị trí của mình II. Cách tiến hành: Trẻ biết được trong gia đình Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau biết vị trí của mình được vị trí của mình trong gia đình trong gia đình + Thế trong gia đình con có những ai? ( Gọi 2 – 3 trẻ kể) + Con là người thứ mấy trong gia đình của mình hảy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? ( Gọi 2 – 3 trẻ kể) + Thế gia đình con là gia đình đông con hay gia đình ít con? Các con biết không? Trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, gia đình là tổ ấm là nơi mà các con khôn lớn thành người. Các con phải biết được các vị trí của mình trong gia 13
  14. đình, mình được sinh ra thứ mấy trong gia đình. + Cũng cố: Cô vừa kể câu chuyện gì? + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Thứ 4 - Trẻ biết dùng I. chuẩn bị: Ngày các kĩ năng đã - Bút màu sáp, giấy a4, bàn, ghế. 4/11/2015 học để vẽ chân - Tranh mẫu. Chân dung mẹ LĨNH VỰC dung mẹ II. Cách tiến hành: PHÁT Biết sử dụng * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. TRIỂN màu sắc phù hợp Cho cả lớp cùng hát bài: Cả nhà thương nhau. THẨM MĨ để tô màu. - Các con vừa hát bài gì? - Rèn các kĩ - Trong baì hát nói đến ai? Vẻ chân dung năng vẽ , tụ màu Cô khái quát lại. mẹ cho trẻ: Kĩ năng Cô thấy các con rất là giỏi rồi. vậy các con có (mẩu vẽ nét xiên, nét yêu quý mẹ của mình không nào? thẳng, nét cong, Vậy giờ hôm nay các con hảy vẽ chân dung - Giáo dục trẻ của mẹ mình các con có thích không nào? tính kiên trì hoàn * Hoạt động 2: Nội dung thành sản phẩm. * Quan sát tranh mẫu Giáo dục trẻ biết Gắn tranh mẫu vẻ chân dung mẹ lên bảng yêu quý, chăm cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ: sóc bản thân, + Theo các con bức tranh này vẽ ai? biết chơi hòa + Vẽ như thế nào? đồng với các bạn + Màu sắc được sử dụng trong bức tranh? trong lớp. + Bố cục của bức tranh? + Muốn vẻ được chân dung mẹ cô đã dùng kỷ năng gì để vẻ đây? ( Mời 2- 3 trẻ trả lời). Bây giờ các con có muốn vẽ chân dung để tặng mẹ không. Để vẽ được bức tranh về chân dung mẹ các con nhìn cô vẽ mẫu nha. * Cô vẽ mẫu. Cô vẽ mẫu. Vừa vẽ cô vừa phân tích cách vẽ cho trẻ Đầu tiên cô vẽ nét tròn làm khuôn mặt, chính giữa tờ giấy, kéo 2 nét từ cổ sang 2 mép giấy làm bờ vai. Sau đó vẽ tóc, tiếp theo cô vẽ gì nữa các con? Tiếp cô vẽ mắt, mũi, miệng Vậy là cô vẽ xong chân dung của mẹ rồi các con thấy thế nào? Để cho khuôn mặt mẹ luôn tươi chúng ta phải 14
  15. làm gì nữa? (Tô màu) - Cô tô màu: Vậy các con có muốn vẽ chân dung của mẹ mình không. Bây giờ chúng mình thi đua nhau thi xem ai vẽ chân dung mẹ đẹp nha * Trẻ thực hiện: Cô cùng trẻ nêu cách ngồi, cách cầm bút trước khi vẽ. Trong quá trình trẻ vẽ cô chú ý nhắc nhở những trẻ còn lúng túng, động viên, đàm thoại, gợi ý để bức tranh của trẻ hoàn thiện hơn: * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá. Gọi 1 vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích.Vì sao trẻ thích? - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ chọn đồng thời chọn 1 vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở để lần sau trẻ cố gắng hơn * Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Lớp mình vừa hoạt động gì? Nhắc nhỡ trẻ về nhà vẽ nhiều bức tranh đẹp tặng cho mẹ Cho trẻ đọc bài thơ “Mẹ đi làm” + Nhận xét: Tuyên dương cắm hoa LĨNH VỰC - Trẻ hiểu nội 1. Chuẩn bị. PHÁT dung, câu truyện, - Tranh vẽ minh hoạ chuyện Tích Chu. TRIỂN nắm trình tự nội 2. Tiến hành. NGÔN NGỮ dung truyện. * Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Chuyện. Tích - Trẻ diễn đạt Cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà”. chu được tính cách, + Các con vừa hát bài hát nói đến ai? lời nói biểu cảm + Vậy các con có yêu quý bà của mình theo ngôn ngữ, không? tính cách nhân Giờ lớp mình hảy lắng nghe câu chuyện “ vật trong chuyện Tích Chu” nhé. Tích Chu. * Hoạt động 2: Nội dung. - Thể hiện được + Cô kể diễn cảm lần 1: Không sử dụng tranh. ngôn ngữ nhân + Cô kể diễn cảm lần 2: Kết hợp cho trẻ xem 15
  16. vật một cách tranh diễn cảm. + Cô vừa kể cho các con nghe cau chuyện gì? - Giáo dục trẻ ( Mời 2-3 trẻ trả lời). biết yêu quý, + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? giúp đỡ, quan * Trích dẩn đàm thoại: tâm, chăm sóc Cô kể từ đầu . đến bà khát nước quá nên bị những người ốm thân trong gia - Theo con ở đầu câu chuyện bạn Tích Chu là đình. người như thế nào? - Bà đối xử với bạn Tích Chu ra sao? Bà đả biến thành chim Đến bà biến thành chim - Vì sao bà bị ốm? - Nếu là các con khi thấy ông bà, bị ốm thì các con sẽ làm gì? - Khi bà khát nước bà gọi Tích Chu như thế nào? - Các con thấy giọng của bà như thế nào? - Cô kể tiếp bà tiên xuất hiện . đến hết: Vì sao bà biến thành chim? - Tích Chu và bà nói gì với nhau? - Lúc đó có điều gì xảy ra? - Bà tiên và Tích Chu có điều gì xảy ra? - Nghe bà tiên nói. Tích Chu hỏi đường lên suối tiên ngay tiếp theo như thế nào? ” * Kể chuyện sáng tạo. Cô cho các nhóm trẻ giới thiệu bức tranh nội dung tranh của trẻ. Mời các nhóm sắp xếp tranh theo thứ tự. Cô và trẻ nói nội dung truyện theo thứ tự các bức tranh vừa được sắp xếp. Trẻ kể cô gợi ý trẻ kể * Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Lớp mình vừa hoạt động gì? + Nhận xét: Tuyên dương cho trẻ cắm hoa - Trẻ gọi tên Hoạt động I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, búp được hình ngoài trời bê . - Phân biệt hình HĐCĐ: II. Tiến hành. tam giác, hình Cho trẻ tập so HĐCĐ: Cho trẻ tập so sánh hình tròn hình tròn. sánh hình tròn tam giác hình vuông - Biết so sánh 16
  17. điểm giống nhau Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn hát bài “Cả nhà và khác nhau thương nhau” giữa 2 hình. + Các con vừa hát bài gì? ( Cả nhà thương nhau) + Bạn nào giỏi kể về gia đình của con cho cô nghe nào? ( Trẻ kể). Bây giờ các con cùng cô tập so sánh hình tròn hình vuông nhé. + Các con nhìn xem trên tay côp có hình gì mà hôm trước cô đã dạy cho các con đây? ( gọi 2 – 3 trẻ trả lời). + vậy các con cùng gọi tên với cô nào? ( Cả lớp đọc 2 – 3 lần, tổ, cá nhân) + Hình vuông tam giác có mấy cạnh? ( 3 cạnh) + 4 cạnh của hin hf vuông như thế nào? ( Bằng nhau) + Hình tam giác có lăn được không? ( không) + Vì sao không lăn được? ( Vì có cạnh) Vây cô có hình gì đây nữa? ( Hình tròn) + Cả lớp đọc, tổ, cá nhân. + hình tròn có cânhj không? ( không) + Hình tròn có lăn được không? ( Lăn được) * Vậy các con so sánh xem hình tròn và tam giác khác nhau ở điểm nào? ( 3 – 4 trẻ so sánh) - Khác nhau: Hình tròn lăn được Hình tam giác không lăn được, có cạnh - Giống nhau: Đều gọi là hình TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng chơi và luật - Cô nêu cách chơi, luật chơi chơi. - Cho cháu chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ chơi đoàn * Chơi tự do kết *CTD: Cho trẻ lấy đồ chơi ra chơi, cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Lớp mình vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa. 17
  18. Hoạt động - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Giấy A4, bút sáp chiều cầm bút, cách tô II. Tiến hành: Bồi dưỡng trẻ màu, bố trí bức - Cô gọi những cháu: Nhi, Tiến, Nguyên, yếu về lĩnh vực tranh đẹp cân đối Dũng phát triển thẩm - Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút, cách vẽ, bố mĩ: trí cân đối bức tranh. Tạo hình + Trẻ thực hiện cô bao quát trẻ - Cô nhận xét chung Chơi tự do . + Nhận xét tuyên dương: Cho trẻ thay hoa cắm cờ. Thứ 5 - Trẻ nhận biết, I. Chuẩn bị: Ngày gọi tên, phân - Băng đĩa có bài về chủ điểm. 5/11/2015 biệt hình tròn - Mỗi trẻ có 2 hình tròn, 2 hình tam giác. Đồ LĨNH VỰC với hình tam dùng của cô giống trẻ kích thước to hơn. PHÁT giác. - Các đồ dùng, đồ chơi xung quanh lớp có TRIỂN NHẬN - Nhận dạng các dạng các hình THỨC hình qua đồ II. Cách tiến hành. dùng, đồ chơi * Hoạt động 1. Ổn định và gây hứng thú: So sánh hình xung quanh lớp. Cho trẻ hát bài“ Cả nhà thương nhau” tròn với hình - Trẻ biết so + Các con vừa hát bài gì? tam giác. sánh điểm giống ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) nhau và khác Các con có biết không? Trong mỗi chúng ta nhau giữa các sinh ra và lớn lên ai cũng có một gia đình, gia hình đình là chiếc nôi mà các con khôn lớn thành - Rèn luyện cho người. vậy các con yêu gia đình mình không? trẻ kĩ năng phân Yeey gia đình mình các con hảy thể hiện tình biệt, so sánh, kỹ cảm của mình nào. Trẻ hát bài “ Ba ngon nến năng nói trọn lung linh”. câu, trả lời chính * Hoạt động 2: Nội dung xác. + Ôn tập nhận biết các hình tạo nên đồ - Trẻ hứng thú chơi: tham gia học. Cho trẻ quan sát các đồ vật được xếp bằng Tham gia trò những hình gì? chơi Cho trẻ tìm hình tròn và nói tên bộ phận được xếp bằng hình tròn trong các đồ vật đó Gọi 2-3 trẻ lên tìm đồ vật xung quanh lớp có dạng hình tròn, tam giác + Nhận biết, phân biệt hình tròn và tam giác: Cho trẻ lấy đồ dùng ra Hỏi trẻ trong rá có những gì? 18
  19. ( hình tròn, hình tam giác) - Chọn hình theo yêu cầu của cô: - Cho trẻ gọi tên hình tròn và hình tam giác. Cho trẻ lăn tất cả các hình mà trẻ có - So sánh điểm giống nhau và khác nhau của hình tròn và hình tam giác Bây giờ các con hảy làm cùng cô: + Hảy lăn hình tròn xem hình tròn như thế nào? ( hình tròn lăn được) + lăn hình tam giác xem hình tam giác như thế nào? ( không lăn được) Vì sao con biết được? - Vậy hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm nào? - Hình tròn và hình tam giác giống nhau ở điểm nào? + Luyện tập: Chơi trò chơi'' Chiếc túi kỳ lạ''. - Chơi trò chơi thi đội nào nhanh. Chia trẻ ra 2 đội : Đội tìm hình tròn. Đội tìm hình chữ nhật. - Thời gian giành cho 2 đội là 1 phút trong thời đó đội nào lấy được nhiều khối hơn thỡ đội đó sẽ chiến thắng. Trẻ chơi cô mở nhạc cho trẻ. - TC2. Chọn hình theo yêu cầu của cô. Cô bao quát và nhận xét. * Hoạt động 3: Kết thúc: + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Các loại nhạc cụ âm nhạc như ngoài trời: các nhạc cụ âm xắc xô, thanh gõ * HĐCĐ: nhạc. II. Tiến hành Trẻ biết sử - Biết được các HĐCĐ: Trẻ biết sử dụng các loại nhạc cụ gõ dụng các loại loại nhạc cụ đều đệm theo nhịp. nhạc cụ gõ đệm tạo ra các âm - Giới thiệu các loại nhạc cụ như xắc xô, theo nhịp. thanh khác nhau. thanh gõ, Hôm nay cô sẽ cho các con sử dụng các loại nhạc cụ gõ đệm theo nhịp. - Cô gõ cho trẻ xem 3 – lần theo nhịp. từng loại nhạc cụ một 19
  20. + Cô vừa gõ theo gì? Nhạc cụ nào? - Cho cả lớp gõ cùng cô 3 – 4 lần. - Tổ, cá nhân. * Chú ý sửa sai cho trẻ ( Nhi, Tiến, Dung, Nguyên) - Cho cả lớp gõ lại 1 lần nữa. TCVĐ: - Trẻ chơi thành TCVĐ: Kéo co Kéo co thạo trò chơi. - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Cho cháu chơi 2 - 3 lần. - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự do. - Chơi đoàn kết * CTD: Cho trẻ lấy đò chơi ra chơi vui vẽ. Cô bao quát trẻ chơi nhắc trẻ không đi chơi xa. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nêu gương: Khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa bé ngoan. Hoạt động Trẻ cùng cô trò I. Chuẩn bị : sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi chiều chuyện về người máy bay, chong chóng Trò chuyện về thân trong gia II . Tiến hành người thân đình của mình Làm quen trò chuyện về người thân trong gia trong gia đình đình Hát bài “ Cả nhà thương nhau” + Các con vừa hát bài gì? ( Mời 2-3 trẻ trả lời) * Cô đàm thoại về những người thân trong gia đình trẻ. Vậy các con hảy kể về gia đình trẻ có những ai? ( Mời 2-3 trẻ trả lời). Gia đình con thuộc gia đình đông con hay ít con? Gợi hỏi trẻ: Theo con phải làm thế nào? ( Gọi 5 - 7 trẻ cho trẻ nêu lên nhận xét của mình theo sự hiểu biết của trẻ) + Các con biết không? Mọi người trong gia đình ai cũng rât yêu thương nhau và đầm ấm với nhau. Nhờ có gia đình mà chúng ta khôn lớn thành người. 20
  21. Thứ 6 - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị. Ngày hát “Cháu yêu bà - Băng đĩa múa cho mẹ xem, cho con. 6/11/2015 ” và tên tác giả. II. Tiến hành. - Trẻ hát thuộc * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. LĨNH VỰC bài hát và VĐ Cô đố các con tuần này lớp mình thực hiện PHÁT theo bài hát 1 về chủ đề gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). TRIỂN cách nhịp nhàng. Giờ bạn nào giỏi kể cho cô và các bạn về gia THẨM MĨ - Rèn kĩ năng đình của mình đi nào? ( Mời 1 – 2 trẻ trả lời). DVĐ: thuộc lời ca, hát Các con bieets không? Trong mỗi chúng ta ai Cháu yêu bà đúng nhạc, đúng cungc có một gia đình, gia đình là tổ ấm là Nghe hát giai điệu. nơi nuôi các copn khôn lớn thành người. Để Ba ngọn nến - Hát và VĐ thể hiện tình cảm đó. Giờ hôm nay các con sẽ TCAN nhịp nhàng theo vận động bài. Cháu yêu bà Ai đoán giỏi lời bài hát: Múa * Hoat động 2: Nội dung cho mẹ xem. + Dạy Vận động “Cháu yêu bà” - Thông qua bài - Cô hát kết hợp múa cho trẻ xem 2-3 lần. hát giáo dục trẻ - Cả lớp hát kết hợp VĐ 2-3 lần. biết yêu quý mẹ, - Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân hát và vận yêu quý gia đình động. của mình. - Trẻ thực hiện cô chú ý sữa sai cho trẻ - Cả lớp hát + Vận động 2 lần. + Nghe hát : “Ba ngọn nến ” Ba là cây nến hồng mẹ là cây nến xanh cho con cài lên ngực đó chính là nội dung bài hát “Ba ngọn nến" - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Hát diễn cảm bài hát 2 lần kết hợp làm điệu bộ ở lần 2. - Lần 3: Cho 2 trẻ lờn biễu diễn cựng cụ. + Trò chơi: “Ai đoán giỏi ” - Giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi. + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành đội hình vòng tròn, cho 1 trẻ đội mủ chúp kín, chỉ định 1 trẻ đứng dậy hát và vỗ tay theo nhịp bài hát ”Cháu yêu bà”. Yêu cầu trẻ đoán tên bạn hát. Đổi trẻ, cho trẻ chơi nhiều lần. + Luật chơi: Đoán đúng tên bạn hát, nếu đoán sai thì phải ra ngoài 1 lần chơi. - Cho cả lớp cùng chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc 21
  22. - Cho cả lớp hát và VĐ lại bài múa cho mẹ xem 1 lần nữa. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động ngoài trời. Trẻ bật được và I Chuẩn bị: vòng cho trẻ bật, đồ chơi ngoài bật liên tục, trời HĐCĐ: khôn g nghĩ. II, Tiến hành. Bật liên tục về HĐCĐ: Bật liên tục về phía trước phía trước Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn đọc bài thơ “ Thăm nhà bà” + Các con vừa đọc bài thơ gì? + Thế tuần này con thực hiện chủ đề gì? Hôm nay các cô cùng cô bật liên tục về phía trước Nhé. Cô làm lần 1 mẩu: - Cô làm lần 2 kết hợp giải thích Trẻ bật cô bao quát trẻ bật - Biết sỡ thích Biết được sở - Biết sỡ thích riêng của bản thân trẻ biết riêng của bản thích riêng. được sở thích riêng của mình thích gì và thân không thích gì? * TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Trẻ chơi thành * TCVĐ: Mèo đuổi chuột thạo trò chơi. - Cô nêu cách chơi, luật chơi - Hướng dẫn cho trẻ chơi 3-5 lần Chơi tự do. - Cô bao quát trẻ chơi. - Chơi đoàn kết * CTD: Cho trẻ chơi cô bao quát trẻ. vui vẽ. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động - Trẻ biết làm I. Chuẩn bị : Tranh các bước pha nước chanh chiều: một số thao tác đường ca cóc, chanh, đường, nước đun sôi để đơn giản trong nguội - Làm quen chế biến món ăn 2. Tiến hành : một số thao tác nước uống. Cho trẻ xem tranh các bước pha nước chanh. đơn giản trong Để có 1 ly nước chanh uống khi mệt các con chế biến một số cùng xem cô thực hành pha nước chanh nhé. 22
  23. món ăn, nuớc Cô làm cho cả lớp quan sát uống (Cô vừa làm vừa giải thích ) - Bước 1. Rót 2/3 ly nước. - Bước 2. cho vào 2 thìa đường. - Bước 3. cắt chanh. - Bước 4. Vắt chanh. - Bước 5. khuấy đều - Bước 6. uống. - Xong cho lần lượt từng bạn lên uống thử và nhận xét Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi đồ * Vệ sinh góc chơi: chơi: dùng và sắp xếp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các các góc chơi gọn con cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình gàng. nhé. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. Nêu gương - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: cuối tuần - Cho trẻ nêu ưu điểm và khuyết điểm của khuyết điểm mình trong tuần vừa qua. cúa bạn trong - Cô nhận xét chung cả lớp. Cho trẻ bình xét tuần bé ngoan. 23