Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 5: Côn trùng

doc 23 trang thienle22 5980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 5: Côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_dong_vat_tuan_5_con_trung.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 5: Côn trùng

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 4: MỘT SỐ CÔN TRÙNG Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 25 - 29/1/2016) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ biết cảm ơn xin lỗi Thể dục 1. Khëi ®éng: Lµm ®oµn tµu kÕt hîp ®i c¸c kiÓu chân đi bằng gót sáng chân đi khụy gối. 1 - 2 vßng. - Đi bằng 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang gót chân đi * HH: Thổi bóng bay. khụy gối. * Tay 6: 2 tay thay nhau quay dọc thân (2l x 4n.) . * Bông 1: Đứng quay thân sang 2 bên (2lx4n) * Ch©n 1: Ngåi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. ( 2l - 4n ) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 4n). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác hái hoa. - Điểm danh Trò chuyện - Trò chuyện về một số côn trùng sáng Vệ sinh - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật Ngủ - Tập trẻ ngũ dậy biết chải đầu tóc gọn gàng. Hoạt động Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh côn trùng Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm tập sách tranh về chủ đề. Xem lô tô. Trẻ biết tập tô đồ các nét, trẻ biết tô các loại côn trùng có có số lượng 6 Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các loại côn trùng và thức ăn của chúng Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để xây dựng được vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học vẽ, nặn để tạo một số côn trùng. TrÎ biÕt thÓ hiÖn h¸t, móa, các bài trong chủ đề ch¬i víi c¸c nh¹c cô. - Góc học tập. Xem tranh ảnh, làm tập sách tranh về chủ đề. Xem lô
  2. tô. Trẻ biết tập tô đồ các nét, trẻ biết tô các loại côn trùng có có số lượng 6 - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi nấu ăn, bán hàng, bế em. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nuớc, hạt gióng để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn Biết sử dụng các dụng cụ để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên,trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định . - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu .III. Tiến hành. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú. Cho trẻ ngồi quanh cô đọc bài thơ, câu đố, bài hát, chuyện nói về côn trùng. Vì thế mà ở các góc chơi hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi về các loại rau các con sẽ đến đó chơi * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con sẽ được chơi ở những góc chơi nào ? - Đến đến với góc xây dựng các con sẽ xây dựng vườn bách thú - Đến với góc phân vai. Nấu ăn, Bán hàng. Bế em - Đến với góc nghệ thuật. Vẽ, nặn để tạo một số côn trùng. TrÎ biÕt thÓ hiÖn h¸t, móa, các bài trong chủ đề ch¬i víi c¸c nh¹c cô. - Còn đến với học tập. Xem tranh ảnh, làm tập sách tranh về chủ đề. Xem lô tô. Trẻ biết tập tô đồ các nét, trẻ biết tô các loại côn trùng có có số lượng 6 - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nuớc, hạt gióng để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! * Hoạt động 3: Quá trình chơi. - Trẻ về các góc chơi đã chọn, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. Biết đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến góc chơi và nhận xét góc chơi. Cho trẻ thu dọn đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp để cô nhận xét tuyên dương. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ cắm cờ bé ngoan
  3. * Hoạt LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNT LVPTTM động học (thể dục) (MTXQ (t¹o h×nh) (Toán) ( Âm nhạc) Bật xa Làm quen 1 Nặn 1 số Sắp xếp Nghe hát: 35-40cm số côn trùng côn trùng theo quy tắc Hoa thơm ( 3 ĐT) bướm lượn LVPTNN Dạy VĐ: Thơ: Chuồn Con chuồn chuồn chuồn * Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động ngoài Trò chuyện Làm quen Cho trẻ nhặt Vận động Tìm những trời về đặc Thơ: Chuồn lá và đếm theo nhạc con vật cùng điểm, tên Chuồn đến 6 bài: nhóm gọi một số SS thực Con chuồn loại côn hiện nhiệm chuồn trùng vụ đơn giản cùng người khác TCVĐ. TCVĐ: TCVĐ. TCVĐ: TCVĐ. Chó Kéo cưa Cáo và thỏ. Dung dăng Kéo cưa lừa sói xấu tính. lừa xẻ. dung dẻ xẻ Chơi tự do Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do Hướng dẫn Hướng dẫn Bồi dưỡng Ôn thơ : Trò chuyện * Hoạt trò chơi trẻ tập làm trẻ yếu Con chuồn về íc lợi và động chiều mới nội trợ. chuồn môi trường Bắt bướm Chú ý lắng sống của nghe người một số loại khác và đáp côn trùng. lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Thứ /nội Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức dung Thứ 2 - Dạy trẻ biết I. Chuẩn bị: Ngày cách đi dích dắc 5 điểm dích dắc cách nhau 2m 25/1/2016 đổi hướng theo Các loại rau để làm điểm dích dắc vật chuẩn. Băng đĩa nhạc có bài hát trong chủ đề LĨNH VỰC - Phát triển tố - xắc xô PHÁT THỂ chất vận động, II. Tiến hành. CHẤT khéo léo nhanh Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú (Thể dục) nhẹn và khả - Để cho cơ thể khẻo mạnh chúng ta cần gì? năng định Không những ăn uống đủ chất mà còn phải tập
  4. Bật xa hướng tốt. thể dục 35 - 40cm - Giáo dục trẻ Hoạt động 2: Nội dung có tính kiên trì, a, Khởi động Trò chơi vận biết tập chú ý Nào chúng ta cùng ra khởi động: Cho trẻ đi vòng động cao khi luyện tròn kết hợp đi các kiểu chân 3 vòng (mở nhạc, Cáo và thỏ tập. cháu đi theo nhạc con chuồn chuồn ) 97 % đạt. b. Trọng động : BTPTC * Tay vai 2: 2 Tay đưa ngang, lên cao. 4l x 4n * BL 3: Đứng cúi người về trước. 4lx 4n * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục ( 6l x 4n ) * Vận động cơ bản : Bật xa 35 - 40 cm * Đội hình 2 hàng dọc đối diện nhau. Vậy là cô trò mình đã có sức khỏe tốt rồi giờ chúng ta sẽ: “Bật xa 35 - 40cm” muốn làm đúng các con nhìn cô làm trước nha. + Cô làm mẫu lần 2 + Lần 1,2. Vừa làm vừa giải thích TTCB: Cô đứng trước vật chuẩn, đứng tự nhiên, gối hơi khụy đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ bằng 2 chân (từ mũi chân đến cả bàn chân) đồng thời đưa tay ra trước để giữ thăng bằng. Sau đó cô đi về cuối hàng đứng * Trẻ thực hiện. Cô động viên trẻ . Cho cả lớp thực hiện 2 – 3 lần, cô bao quát trẻ làm. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Khuyến khích trẻ thi đua nhau và năng cao độ khó. * Trò chơi vận động: Cáo và thỏ Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi cho cháu chơi 3 lần c, Hồi tỉnh: Cho trẻ hái hoa, ngửi hoa Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa.
  5. Hoạt động Cũng cố và mở I. Chuẩn bị. ngoài trời rộng vốn hiểu Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng HĐCĐ: biết của trẻ về mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Trò chuyện về đặc điểm, tên - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi đặc điểm, tên gọi của một số như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu gọi một số loại côn trùng. trượt loại côn trùng - Giáo dục trẻ II . Tiến hành. biết yêu quý HĐCĐ: Trò chuyện về đặc điểm, tên gọi một số những con vật loại côn trùng. nhỏ bé. Cô cho trẻ ngồi vòng tròn hát bài “ Con chuồn - Giáo dục trẻ chuồn” biết vâng lời cô. Các con vừa hát bài gì? Vậy tuần này lớp mình thực hiện chủ đề gì? ( Côn trùng) Bạn nào hảy kể về côn trùng cho cô và các bạn nghe ( Mời 3 – 4 trẻ trả lời). Cô đàm thoại với trẻ: + Các con biết được những loại côn trùng nào? + Loại côn trùng đó có đặc điểm gì? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, định hướng cho trẻ trả lời. - Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. TCVĐ. - Trẻ hiểu luật * TCVĐ. “Kéo cưa lừa xẻ”. Kéo cưa lừa chơi và cách - Cô nêu luật chơi cách chơi. xẻ. chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy vẽ, đoàn kết bay, chong chóng cô bao quát nhau. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ hiểu được I. Chuẩn bị. 1 con bướm to bằng bìa buộc vào chiều: luật chơi và sợi dây dài 50cm và đầu kia buộc vào 1 cái que Hướng dẩn trò cách chơi. dài 80cm chơi mới. - Trẻ hiểu được II. Cách tiến hành. luật chơi và Chiều hôm nay cô cháu mình cùng chơi trò chơi Bắt Bướm cách chơi. mới đó là trò chơi “Bắt Bướm” - Tập cho trẻ Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ nghe. phối hợp cùng - Luật chơi: bạn trong lớp. Chỉ cần chạm tay vào con bướm, coi như bắt đ- ược bướm
  6. - Cách chơi. Cho trẻ đứng xung quanh cô. Cô cầm cần có con bướm và nói: Các cháu xem này có con bướm đang bay (cô giơ lên, hạ xuống) bây giờ các cháu hãy nhảy lên cao để bắt được bướm. Cô giơ lên hạ xuống ở nhiều chỗ khác nhau cho trẻ vừa nhảy lên cao vừa nhảy được xa. Ai chạm tay vào con bướm coi như đó bắt được bươm. Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần Cô bao quát và cùng chơi với trẻ - Trẻ chơi cô cùng chơi với trẻ và bao quát trẻ chơi + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Thứ 3 - Trẻ gọi đúng I. Chuẩn bị: Ngày tên, phân biệt Powerpoint về một số côn trùng. 26/1/2016 được 1 số côn Tranh lụ tụ về côn trùng. trùng theo ích Que chỉ LĨNH VỰC lợi hay côn II.Tiến hành: PHÁT trùng có hại. Hoạt đông 1: Ổn định, gây hứng thú TRIỂN - Trẻ quan sát, Các con ơi! Hôm nay cô có một đoạn phim dành NHẬN so sánh, chú ý tặng cho lớp mình đấy. THỨC và ghi nhớ có Bây giờ cô mời các con hãy xem đoạn phim của (MTXQ) chủ định cô nhé. - Biết lợi ích - Cô cho trẻ xem vi deo một số côn trùng. Cả lớp Làm quen một của các côn xem phim số côn trùng trùng có lợi, + Đoạn phim các con vừa xem nói về gì vậy? cách phòng ( 1 – 2 Trẻ trả lời côn trùng ). tránh các côn + Các con biết không! Trong thÕ giíi ®éng vËt trùng có hại. cã rÊt nhiÒu c¸c con c«n trïng có loại giúp ích - Giáo dục trẻ cho con người còn có những côn trùng là loại có biết yêu quý hại nữa mà các con vừa xem đấy. Nào chúng ta một số côn hãy cất vang lời ca điệu hát dành tặng cho các trùng có lợi, biết con vật nhé. Hát “Con bướm” đi về chổ ngồi. phòng tránh một Để giúp các con hiểu hơn về các loại côn trùng số côn trùng có thì giờ học hôm nay cô cháu mình cùng làm quen hại một số côn trùng nhé. Hoạt động 2: Nội dung Các con vừa thể hiện được bài hát nói về Con bướm và bây giờ các con cùng hướng lên màn hình để xem hình ảnh con gì xuất hiện. * Quan sát con bướm - Cô mở Powerpoint có hình ảnh con bướm. + Đây là con gì? ( con bướm) (Cho trẻ đọc từ dưới tranh)
  7. + Con bướm có bộ phận gì? ( Đầu, thân, đuôi và chân và có 2 cánh) À đúng rồi! ? bướm có đầu, thân, đuôi và chân và có 2 cánh + Vậy trên đầu bướm có gì? ( trên đầu có râu dài, cong, 2 mắt,có vòi dài). + Thế trên mình bướm có gì? ( có 2 cánh to màu sắc sặc sỡ, dưới bụng có chân nhỏ) Các con biết không? Con b­ím gåm cã phÇn Đầu, thân, đuôi và chân và có 2 cánh §Æc biÖt chóng cã 2 c¸nh to vµ réng víi nhiÒu ®èm mµu s¸c kh¸c nhau. + Vậy bướm bay được nhờ có gì? ( Có Cánh) + Cánh bướm thế nào? ( To) Các con biết không? Con b­ím gåm cã phÇn ®Çu, m×nh, bông. §Æc biÖt chóng cã 2 c¸nh to vµ réng víi nhiÒu ®èm mµu s¸c kh¸c nhau + Con thấy con bướm thường đậu ở đâu? (Trên những bông hoa) - Con bướm ăn gì? ( Ăn phấn hoa) + Thế bướm là côn trùng có ích hay có hại? ( Có hại) Cô tóm ý: Con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu cắn phá lá cây . * Quan sát con ong Các con hảy lắng nghe câu đố sau nói về gì nhé: Con g× thÝch c¸c lo¹i hoa ë ®©u hoa në dï xa còng t×m Cïng nhau cÇn mÉn ngµy ®ªm Lµm nªn mËt ngät lÆng im tÆng ng­êi. - §è lµ con g×? - Cô mở Powerpoint có hình ảnh con ong. + Đây là con gì? ( con ong) (cho trẻ đọc từ dười tranh) + Con ong bay được nhờ gì? ( cánh) + Cánh của con ong thế nào? ( Mỏng) + Con ong thường bay ở đâu để làm gì? (tìm hoa hút nhụy) + Mật ong dùng làm gì? ( dùng để uống) + Vị mật ong thế nào? ( ngọi và thơm) + Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại? ( Có ích) - Các con biết không Con ong còn giúp cho hoa thụ phấn và kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc
  8. phá tổ của nó thì cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy * So sánh : con ong – con bướm + Giống nhau: Chúng đều có cánh bay được, thuộc nhóm côn trùng, giúp hoa thụ phấn + Khác nhau: Con ong tạo ra mật ong. Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở thành con cắn phá lá cây. * Quan sát con muỗi ( Nhìn xem, nhìn xem gì đây) + Các con nhìn xem trên màn hình có loại côn trùng gì đây? (Con muỗi) (Cho trẻ đọc từ dưới tranh) + Con Muỗi có những bộ phận gì? ( Có đầu, thân, cánh, đuôi) À đúng rồi! Con muỗi thì có đầu, thân, cánh, đuôi) + Con muỗi này đang làm gì? ( Hút máu) + Con muỗi dùng gì để hút máu? (Vòi) + Con muỗi dùng gì để bay? (Cánh) + Chúng thường sống ở đâu? (Ở những nơi tối tăm, ẩm thấp). + Nó có màu gì? (Màu đen) + Muỗi chích có đau không? ( Đau) + Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại? ( có hại) +Muỗi gây bệnh gì? ( Sốt xuất huyết) Các con biết không? Con muỗi là loài côn trùng có hại, có thân nhỏ và có cánh. Muỗi sống ở những nơi tối tăm, ẩm thấp, đẻ trứng ở những vũng nước đọng. Muỗi hút máu người để sống và truyền dịch bệnh cho con người, bởi vậy để muỗi không sinh sôi phát triển chúng ta phải vệ sinh nhà cửa thường xuyên, giữ nhà cửa thông thoáng sạch sẽ. Đi ngủ nhớ móc màn để không bị muỗi đốt và truyền bệnh. * So sánh con Muỗi - ong Giống nhau: Có đầu, trên đầu có 2 mắt, cánh biết bay, có vòi, có chân. Đều lòa laoij côn trùng. Khác nhau: Ong thường đậu trên bông hoa để hút mật hoa giúp cho hoa được thụ phấn và kết nhiều quả. Ong là côn trùng có lợi Muỗi thướng hút máu ở người, là loại con trùng có hại, muỗi thường sống những nơi tối tăm, ẩm
  9. thấp, Ngoài những côn trùng đó ra cô cũng đã sưu tầm được một số hình ảnh về các côn trùng khác thật đẹp các con cùng xem nhé. ( Cô vừa chiếu từng hình ảnh vừa hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? ) * Trò chơi luyện tập + TC 1: “ Tìm lô tô theo hiệu lệnh của cô ” - Cô thấy các con ai cũng học giỏi rồi. Bây giờ cô thưởng cho các con một trò chơi đó là trò chơi tìm lô tô theo hiệu lệnh của cô. Cô nêu luật chơi và cách chơi tổ chức cho trẻ chơi. -Trẻ chơi vài lần cô nhận xét trẻ. * Chơi trò chơi Thứ 2 " Dán côn trùng" - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ của các đội là phải vượt qua chướng ngại vật mà cho đã xếp sẵn, tìm trong rổ lô tô các con c«n trïng (để lẫn trong l« t« con vËt kh¸c), sau đó gắn lên bảng . - Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức, thời gian trong vòng 1 bản nhạc. Kết thúc phần chơi, đội nào gắn được nhiều lô tô lên bảng của đội mình hơn đội đó sẽ là đội chiến thắng, những lô tô sai luật sẽ không được tính điểm. - Tổ chức cho trẻ chơi. - Kết thúc: Cho các đội nhận xét kết quả, tìm đồ dùng sai, đếm đồ dùng đúng. Hoạt động 3 : Kết thúc. + Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ: Qua bài học hôm nay chúng ta cần bảo vệ các côn trùng có lợi và diệt trừ, phòng chống các con trùng có hại để tránh chúng truyền bệnh và lây lan bệnh cho con người + Nhận xét chung, cắm hoa I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng Hoạt động - Trẻ nhớ tên ngoài trời bài thơ. II. Tiến hành: HĐCĐ: - Trẻ nhớ tên tác * HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Con Chuồn Làm quen giả và hiểu nội Chuồn” Thơ: Con dung bài thơ. Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn xung quanh cô. Chuồn Chuồn Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho làm quen bài thơ “Con Chuồn Chuồn” Để hiểu nội dung bài thơ các con lắng nghe cô
  10. đọc nhé. - Cô đọc 2 lần. + Đàm thoại nội dung bài thơ. + Cô vừa đọc bài thơ gì? + Trong bài thơ nói đến gì? ( Côn trùng) + Ai sáng tác bài thơ? - Cả lớp đọc theo cô 1 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Cáo và thỏ. Cáo và thỏ. chơi và chơi - Cô nhắc cách chơi - luật chơi đúng luật. - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. Chơi tự do. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng khi chơi - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động Trẻ biết cách I Chuẩn bị : Nguyên liệu: chiều: pha chế sữa bột + 2/3 cốc nước sôi còn ấm Hướng dẫn trẻ đậu. + 2/4thìa bột đậu tập làm nội -Trẻ biết uống + 2 thìa đường trợ. Quy trình sữa bột đậu có + Bình đựng nước pha sữa bột nhiều chất đạm + Cốc, thìa. và chất bột II. Tiến hành : đường. Hướng dẫn trẻ pha sữa bột theo trình tự các bước -Rèn kĩ năng sau: hỏi và trả lời - Rót 2/3 cốc nước nóng để ấm câu hỏi mạch - Đổ thêm 2 thòa bột đậu vào cốc lạc. - Thêm 2 thìa đường -Rèn kĩ năng - Khuấy đều pha sữa bột đậu. - Uống -Giáo dục trẻ Hướng dẫn trẻ thảo luận biết uống sữa để - Bột đậu làm từ đâu? cơ thể phát triển ( Mời 2 – 3 trẻ kể) cân đối, khỏe - Kể tên một số món ăn được làm từ đậu? mạnh - Cho trẻ gieo hạt đậu và hằng ngày chăm sóc, * Yêu cầu cần quan sát quá trình phát triển của cây đậu. đạt Ghi nhớ: 95 – 96% trẻ Uống sữ bột đậu có nhiều chất đạm và chất bột biết trình tự các đường giúp trẻ khỏe mạnh. bước pha bột + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? đậu. + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa.
  11. Thứ 4 - TrÎ biÕt phèi 1. Chuẩn bị: Ngày hîp c¸c kü n¨ng - C¸c con c«n trïng nÆn mÉu 27/1/2016 nÆn ®Ó nÆn c¸c - Gi¸ ®Ó s¶n phÈm con c«n trïng - M¸y chiÕu, m¸y vi tÝnh LĨNH VỰC - BiÕt ®Æc ®iÓm - Sile c¸c con c«n trïng PHÁT cÊu t¹o cña c¸c - §Êt nÆn TRIỂN con c«n trïng - B¶ng, kh¨n THẨM MĨ - §Æc ®iÓm 2. Tiến hành: (Tạo hình) chung, ®Æc ®iÓm Hoạt động 1:Ổn định và gây hứng thú. riªng ) Cho trẻ ngồi quanh cô trò chuyện về chủ đề côn Nặn 1 số côn - TrÎ thÓ hiÖn trùng. ( Më sile chµo mõng) trùng ®­îc ý t­ëng C« cã mét c©u ®è muèn ®è líp m×nh, chóng m×nh s¸ng t¹o cña l¾ng nghe nhÐ: m×nh Con g× nho nhá - RÌn trÎ kü L­ng nã uèn cong n¨ng quan s¸t, Bay kh¾p c¸nh ®ång nhËn xÐt KiÕm hoa lµm mËt - Kü n¨ng thùc (Lµ con g×?) hµnh nÆn - Chóng m×nh nh×n lªn b¶ng xem cã ®óng con - Kü n¨ng diÔn ong kh«ng nhÐ ®¹t m¹ch l¹c + Sile 3: Con Ong - Kü n¨ng t­ - C« l¹i ®è líp m×nh nhÐ. Trong thÕ giíi ®éng vËt duy s¸ng t¹o con ong thuéc nhãm con vËt g×? - Gi¸o dôc trÎ + Sile 4: C¸c con c«n trïng: yªu c¸i ®Ñp, - Trªn b¶ng c« cã mét sè con c«n trïng rÊt ®Ñp, mong muèn t¹o c¸c con nh×n xem ®ã lµ nh÷ng con g×? ra c¸i ®Ñp - Nh÷ng con c«n trïng nµy cã ®Æc ®iÓm g× chung? - Gi¸o dôc trÎ B©y giê c« sÏ dÉn chóng m×nh ®Õn víi khu v­ên b¶o vÖ c¸c con mïa xu©n xem ë ®ã cã ®iÒu g× ®Æc biÕt nhÐ c«n trïng cã Ých Hoạt động 2: Nội dung. cho ®êi sèng * Quan sát , nhận xét: con ng­êi. VÖ §· ®Õn khu v­ên mïa xu©n råi, chóng m×nh nh×n sinh s¹ch sÏ n¬i xem ë ®©y cã ®iÒu g× ®Æc biÖt? ë vµ m«i tr­êng - §©y lµ con g×? ( con b­ím) xung quanh ®Ó - Con b­ím ®­îc lµm tõ chÊt liÖu g×? ng¨n chÆn sù - §­îc chia lµm mÊy phÇn? sinh s¶n cña c¸c + PhÇn ®Çu ®­îc t¹o bëi h×nh g×? con c«n trïng + PhÇn th©n cã nh÷ng g×? cã tÊt c¶ mÊy c¸nh? cã h¹i. Theo con ®Ó nÆn ®­îc c¸nh ph¶i lµm nh÷ng thao t¸c g×? - §©y lµ con g×? ( Con bä dõa ) - Con bä dõa mµu s¾c nh­ thÕ nµo? + Theo con ®Ó nÆn ®­îc con bä dõa chóng m×nh ph¶i nÆn g× tr­íc? Vµ nÆn nh­ thÕ nµo? C« cñng cè c¸ch nÆn con bä dõa: NÆn phÇn ®µu b»ng h×nh trßn nhá, nÆn phÇn th©n b»ng h×nh trßn
  12. lín, Ên h¬i bÑt phÇn bông, dïng ®Êt mµu ®á l¨n trßn Ên bÑt t¹o thµnh c¸nh, ghÐp vµo th©n con bä dõa. NÆn 6 c¸i ch©n d¹ng dµi g¾n vµo phÇn bông, nÆn 2 m¾t vµ r©u ®Ó t¹o thµnh con bä dõa hoµn chØnh. - §©y lµ con g×? ( con chuån chuån) + B¹n nµo cã thÓ nªu ®­îc c¸ch nÆn con chuån chuån? + Con chuån chuån cã ®Æc ®iÓm g× kh¸c biÖt víi nh÷ng con kh¸c? (4 c¸nh, ®u«i dµi) Ngoµi nh÷ng con vËt chóng m×nh võa nhËn xÐt, trong khu v­ên mïa xu©n cßn cã rÊt nhiÒu c¸c con c«n trïng kh¸c nh­ con ong, con ch©u chÊu, con kiÕn ®­îc nÆn rÊt ®Ñp. * Trẻ nêu ý định - NÕu ®­îc lµm nghÖ nh©n nÆn c¸c con c«n trïng con sÏ nÆn con g×? - NÆn nh­ thÕ nµo? ( Gäi 4- 5 trÎ) - B©y giê c« sÏ cho líp m×nh lµm nh÷ng nghÖ nh©n tý hon n¨n c¸c con vËt nµy nhÐ. Nµo chóng m×nh cïng trë vÒ Líp cña chóng m×nh nµo. - C« h­íng dÉn trÎ nÆn: - §Ó nÆn ®­îc ®Êt nÆn tr­íc tiªn chóng m×nh ph¶i lµm thao t¸c g×? (Bãp mÒm ®Êt). Cho trÎ t¸i t¹o trªn kh«ng. + L¨n trßn lµ l¨n nh­ thÕ nµo? + L¨n dµi lµ l¨n nh­ thÕ nµo? - Chóng m×nh cïng c« lµm ®éng t¸c Ên bÑt nµo! * TrÎ thùc hiện: - B©y giê c« mêi c¸c nghÖ nh©n tý hon cïng b¾t tay vµo c«ng viÖc nµo! - C« cho trÎ thùc hµnh nÆn + C« ®Õn tõng nhãm hái ý t­ëng trÎ ®Þnh nÆn g× vµ nÆn nh­ thÕ nµo? + C« gióp ®ì nh÷ng trÎ yÕu. + C« bËt nh¹c bµi: Con chuån chuån ®Ó t¹o høng thó cho trÎ. * Tr­ng bµy s¶n phÈm: §· hÕt giê råi, c« mêi c¸c nghÖ nh©n tý hon mang s¶n phÈm cña m×nh lªn tr­ng bµy nµo. + C¸c con h·y quan s¸t vµ cho c« biÕt trong c¸c bµi nµy con thÝch bµi nµo nhÊt? V× sao? - C« nhËn xÐt c¸c s¶n phÈm: + C« thÊy c¸c nghÖ nh©n tý hon cña líp m×nh nÆn c«n trïng rÊt giái.
  13. * Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố: Hôm nay các con vừa hoạt động gì? Gi¸o dôc trÎ: C¸c con ¹! Con chuån chuån , con ong , con b­ím lµ nh÷ng con c«n trïng cã Ých cho cuéc sèng con ng­êi. V× vËy chóng m×nh ph¶i biÕt b¶o vÖ nh÷ng con vËt nµy. Cßn nh÷ng con c«n trïng nh­: Ruåi, muçi, nhÆng lµ nh÷ng con vËt mang l¹i t¸c h¹i cho con ng­êi nh­ bÖnh tËt, truyÒn nhiÔm Chóng m×nh ph¶i vÖ sinh s¹ch sÏ n¬i ë vµ m«i tr­êng xung quanh ®Ó ng¨n chÆn sù sinh s¶n cña chóng. + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. B©y giê c« vµ c¸c con cïng ra s©n tr­êng móa h¸t thËt hay bµi h¸t: Con chuån chuån vµ cïng nhau nhÆt l¸ r¬i ®Ó t¹o m«i tr­êng xanh- s¹ch- ®Ñp nhÐ. LĨNH VỰC - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: Bài thơ. Chuồn chuồn. Tranh thơ. PHÁT bài thơ, đọc - Bài hát "Con chuồn chuồn". TRIỂN thuộc thơ, hiểu II. Tiến hành: NGÔN NGỮ nội dung bài Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú (Văn học) thơ. + C« ®äc c©u ®è vÒ con chuồn chuồn Thơ. - Rèn kỹ năng Con gì bay thấp thì mưa bay cao thì nắng Chuồn chuồn đọc thơ, thể Bay vừa thì râm ? hiện được âm - C©u ®è nãi vÒ con vật gì các con ? điệu, vần điệu, Thế chuồn chuồn là động vật thuộc nhóm gì ? nhịp điệu phù + C¸c con ¹! Chuồn chuồn là những chuyên gia hợp với nội bay lượn. Chúng có thể bay thẳng lên và lao dung. thẳng xuống, bay lượn giống như một chiếc trực - Phát triển thăng và thậm chí còn bắt mồi khi đang bay nữa ngôn ngữ văn đấy. chính vì sự thú vị đó mà Nhà thơ phạm hổ. học, trí nhớ có đã viết một bài thơ “ chuồn chuồn ” rất hay đấy chủ định, khả mà hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình . năng cảm thụ Hoạt động 2: Nội dung. văn học, tư duy, * Cô đọc thơ. tưởng tượng, Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần. Giáo dục trẻ bảo - Và cô muốn các con hiểu bài thơ hơn nên cô đã vệ các con vật làm những chú chuồn chuồn thật dễ thương, hôm có ích nay các chú chuồn chuồn cùng đếm tham dự giờ học của chúng ta đấy, cô mời lớp mình lên đây với cô nào! Lần 2. Qua tranh. * Trích dẫn - Đàm thoại: - Các con vừa nghe cô đọc xong bài thơ gì?
  14. - Bài thơ của tác giả nào sáng tác? - Để biết tác giả ví con chuồn chuồn như cái gì, cánh của nó ra sao và tiếng bay của nó như thế nào các con cùng nghe nhé: "Chiếc máy bay bé tẹo Bay không một tiếng kêu" - Những chú chuồn chuồn đáng yêu trong bài thơ có màu gì và bay ở đâu đây các con chú ý xem: " Máy bay này màu xanh Sân bay: một lá lúa" - Con chuồn được nhà thơ ví như cái gì? - Cánh của con chuồn chuồn như thế nào? - Tiếng bay của chuồn chuồn có nghe được không? - Con chuồn chuồn có những màu gì? - Chuồn chuồn bay như thế nào? - Bay thấp, bay cao để làm gì? - Đúng rồi! bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì dâm. * Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần. - Cô lần lượt mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên đọc thơ. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Các con vừa được học bài thơ gì? - Của tác giả nào? - Các con có yêu quý con chuồn không? Vì sao? - Không những yêu quý con chuồn chuồn vì nó có ích mà các con phải biết yêu quý tất cả các con vật có ích khác. * Nhận xét hoạt hoạt động: Tuyên dương - động viên trẻ. - Cho trẻ vận động theo bài hát "Con chuồn chuồn" rồi đi ra sân. Hoạt động - Trẻ biết dùng I. Chuẩn bị. ngoài trời các kĩ năng đã II. Cách tiến hành. HĐCĐ: học để đếm HĐCĐ: Cho trẻ nhặt lá và đếm đến 6 Cho trẻ nhặt lá được đến 6 theo Cho trẻ ra sân. Các con hảy nhặt lá xung quanh và đếm đến 6 khả năng của sân trường và đếm cho đủ số lượng là 6 nhé. Rồi mình. cho trẻ đếm 1,2,3,4,5,6.
  15. - Cô cho trẻ đếm cả lớp, 2 lần. Cô chú ý bao quát sữa sai những trẻ chưa vẽ và đếm được. - Sẳn sàng - Trẻ sẳn sàng * Sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng thực hiện thực hiện nhiệm người khác. nhiệm vụ đơn vụ đơn giản + Khi cô nhờ khiêng bàn nghế hoạc cất đồ dùng giản cùng cùng người sau khi học thì các con như thế nào? người khác khác ( Các con thực hiện nhiệm vụ đến cùng thực hiện một cách vui vẽ, đoàn kết với bạn và thực hiện cùng bạn. TCVĐ. Dung dăng - Trẻ biết cách * TCVĐ: Dung dăng dung dẻ dung dẻ chơi và chơi Cô nhắc luật chơi, cách chơi đúng luật. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Chơi tự do: - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi khi chơi vui vẽ. Cô bao quát lớp. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ cũng cố lại I. Chuẩn bị: chiều: các kiến thức đã II. Tiến hành: Bồi dưỡng trẻ học để tạo ra Ổn định cho cả lớp ngồi quanh cô. C« cã mét c©u yếu. sản phẩm cùng ®è muèn ®è líp m×nh, chóng m×nh l¾ng nghe nhÐ: các bạn. Con g× nho nhá L­ng nã uèn cong Bay kh¾p c¸nh ®ång KiÕm hoa lµm mËt (Lµ con g×?) + Các con hảy kể các loại côn trùng cho cô và các bạn biết nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Các con ạ! Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại côn trùng. Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau ôn lại lĩnh vực phát triển thẩm mĩ vẽ những kĩ năng mà các các con đã học để tạo sản phẩm đẹp nhé. Cô chú ý đến trẻ yếu như cháu ( Dũng, Nhi, Tiến, Hoàng). + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan.
  16. Thứ 5 - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị : Đồ dung cho cô: Ngày tham gia hoạt + Các loại côn trùng: con ong, (mỗi con vật có 28/1/2016 động. số lượng 2- 6 đồ dùng) - Trẻ biết sắp + 03 tranh trang trí LĨNH VỰC xếp theo quy tắc Chuẩn bị đồ dùng cho trẻ: con ong, con muỗi, PHÁT xen kẽ 3 đối con châu chấu (mỗi con vật có số lượng 2- 6). TRIỂN tượng và nhận + Mỗi trẻ mỗi con vật có số lượng 2, 3: NHẬN ra quy tắc sắp + 3 ngôi nhà và các chi tiết để trẻ chơi trò chơi THỨC xếp. trang trí tranh (Toán) - Rèn kĩ năng II. Cách tiến hành quan sát, nhận * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện- gây hứng Sắp xếp theo xét, tư duy cho thú quy tắc trẻ - Hát “Con chuồn chuồn” ( 3 ĐT) - Kết quả - Các con vừa hát bài hát gì? mong đợi 90%- Các con ạ! Thế giới động vật thật phong phú và 95% đa dạng có động vật sống dưới nước có động vật trong rừng và có rất nhiều loại côn trùng - Vậy các con có yêu các loại côn trùng không ? ngày gần tết như thế nào ? 2. Hoạt động 2: a. Ôn nhận biết quy tắc sắp xếp 2 dối tượng Để tăng thêm vẽ đẹp của các loại côn trùng cô đã chuẩn bị nhiều bức tranh trang trí . Các con hãy hướng lên màn hình xem đó là những cách xắp xếp gì nhé? - Tranh 1: Có 2 hình thức sắp xếp theo quy tắc xen kẽ 1:1 + Ai có nhận xét gì về cách sắp sếp các bức tranh trên màm hình + Bức tranh này được trang trí thế nào? + Đó là cách sắp xếp theo quy tắc gì mà hôm trước các con đã học? À đúng rồi! Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 2 đối tượng mà các con đã được học rồi. Bây giờ cô có một bức tranh được sắp xếp theo cách khác? - Tranh 2: 1 hình thức + Bức tranh này được trang trí được sắp xếp như thế nào? ( Gọi 2-3 trẻ nhận xét) => Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng mà hôm nay cô sẽ dạy cho các con. + Giờ cô muốn các con hãy lấy đồ dùng của mình để về sắp xếp nào. ( Mở nhạc chị ông nâu)
  17. b. Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng + Cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều con ong, con muỗi, con châu chấu lớp mình cùng cô trang trí nào. Giờ các con hãy xếp 1 con ong băng giấy, tiếp là 1 con muỗi rồi đến 1 con châu chấu xếp 1 hàng từ trái sang phải và tiếp tục lặp lại 1 on ong, 1 con muỗi, 1 con châu chấu + Cô trình chiếu cách sắp xếp trên màn hình giống trẻ:1 on ong, 1 con muỗi, 1 con châu chấuvà lặp lại 1 on ong, 1 con muỗi, 1 con châu. + Các con hãy quan sát và nhận xét cách sắp xếp này? Cô khái quát lại: Đúng rồi các con vừa sắp xếp 1 con ong, 1 con muỗi, 1 con châu và lặp lại 1 con ong, 1 con muỗi, 1 con châu đây là cách sắp xếp theo quy tắc 3 đối tượng. - Cho trẻ cất nhóm đồ vật - Không những chỉ có con ong, con muỗi, con châu còn rất nhiều con cào cào, con bướm, con bọ dừa đấy. * Xếp theo yêu cầu: Các con hảy chọn 1 con bọ dừa, xếp cạnh 1 con cào cào, rồi đến 1 con bướm và lặp lại 1 con bọ dừa, 1 con cào cào, 1 con bướm xếp thành 1 hàng ngang từ trái sang phải nào. + Con có nhận xét gì về cách sắp xếp ? + Đây là cách sắp xếp theo quy tắc nào? Cho trẻ cất nhóm đồ dùng * Mở rộng: Các con vừa được sắp xếp theo quy tắc xen kẻ 3 đối tượng theo hàng ngang, còn có nhiều cách sắp xếp khác nhau đấy: như xếp theo hàng doc, vòng tròn, hàng xiên. + Màn hình xuất hiện cách sắp xếp. *Trẻ sắp xếp theo ý thích - Với sự thông minh khéo léo của mình, các con hãy xếp những đồ dùng này theo cách mà mình thích. - Con hãy giới thiệu về cách sắp xếp của mình? Con sắp xếp theo quy tắc gì? ( Quy tắc 3 đối tượng). (cô bao quát trẻ xếp và gợi hỏi để trẻ nói lên cách sắp xếp của mình). Khi cả lớp xếp xong cô gọi 3-4 trẻ lên giới thiệu cách sắp xếp của mình
  18. Con sắp xếp như thế nào? (3 đối tượng). Theo hàng gì? Lớp. nhận xét xem bạn sắp xếp có đúng không? Ai có cách sắp xếp giống bạn? Cho trẻ cất đồ dùng C. Trò chơi luyện tập Trò chơi 1: “Thi xem ai đoán đúng’’ Các con cùng nhìn xem cô có1 bức tranh, với 3 cách sắp xếp khác nhau. Bạn nào hãy tin mắt nhìn xem cách sắp xếp nào theo quy tắc xen kẻ 3 đối tượng. Tranh 2, 3: Tương tự * Trò chơi “ Trang trí tranh” Hôm nay cô cũng sẻ tổ chức cho lớp mình cùng trang trí những bức tranh thật đẹp để trang trí lớp chúng mình nhé. Cách chơi: Cô sẽ chia lớp mình làm 3 đội , cô cũng đã chuẩn bị cho mỗi đội các nguyên vật liệu để các con hoàn thiện bức tranh. Thời gian sau một bản nhạc đội nào dán đúng dán đẹp đội đó sẽ nhận được món quà của cô. Lần chơi thứ nhất: Cô yêu cầu 3 đội trang trí theo cách sắp xếp 3 đối tượng theo hàng ngang, 1 con ong, 1 con muỗi, 1 con châu chấu và tiếp tục lặp lại. Cho 1 trẻ nhắc lại cách sắp xếp. Lần 2 : yêu cầu các đội sắp xếp theo hàng dọc 1 chọn 1 con bọ dừa, xếp cạnh 1 con cào cào, rồi đến 1 con bướm và lặp lại - Nhận xét kết quả của các đội chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố- Giáo dục trẻ. Các con vừa được học bài gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ Hoạt động - Trẻ biết vận I. Chuẩn bị. sân bải sạch sẽ, máy bay, chong ngoài trời động theo nhạc chóng bóng HĐCĐ: bài: Con chuồn II TiÕn hµnh: Vận động theo chuồn HĐCĐ: Vận động theo nhạc bài: “Con chuồn nhạc bài: chuồn” Con chuồn Cho trẻ ra sân đứng thành vòng tròn vận động chuồn theo nhạc bài: Con chuồn chuồn NVL? - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Cô hát và vận động cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ ở lần 2. - Cô vừa Vận động theo nhạc bài gì?
  19. - Nhạc và lời của ai? ( Mời 2 – 3 trả trả lời) - Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ Vận động cùng cô 3 – 4 lần. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy Vận động * Cô chú ý sửa sai cho trẻ yếu như cháu ( Châu, Thảo Nguyên,). - Cho cả lớp hát vận động lại 1 lần nữa. TCVĐ: - Trẻ hiểu được * TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ Kéo cưa lừa luật chơi và - Cô nhắc luật chơi, cách chơi xẻ cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Máy bay, bong bóng, chong chóng vẽ, đoàn kết. - Cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ đọc thuộc I. Chuẩn bị: Tranh thơ. chiều: bài thơ và nhớ II. Cách tiến hành Ôn bài thơ : tên tác giả. I. Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ , một số đồ chơi Con chuồn - Hiểu nội dung như bóng cờ chong chóng, máy bay chuồn bài thơ. II. Tiến hành : Chiều hôm nay các con cùng cô ôn lại bài thơ Con chuồn chuồn nhé: - Cô giới thiệu tên bài thơ. Con chuồn chuồn - Cô cho cả lớp đọc 2-3 lần. - Luân phiên, tổ nhóm, cá nhân đọc. - Trẻ đọc cô chú ý sữa sai - Cả lớp đọc 1 lần nữa. - Cô chú ý những trẻ yếu và đọc còn chớt để cho trẻ thực hiện nhiều lần như cháu ( Tiến, Dũng, Hóa, Hoàng). - Trẻ chú ý lắng - Các con nhớ khi nghe cô nói hoặc người lớn Chú ý lắng nghe người nói thì phải chú ý lắng nghe người khác nói và nghe người khác và đáp lại đáp lại đúng lúc lễ phép lịch sự. Không được nói khác và đáp bằng cử chỉ nét leo, không được cướp lời của người lớn đang nói, lại bằng cử chỉ mặt, ánh mắt. không phủ nhận ý kiến của người khác đang nói nét mặt, ánh chuyện. mắt. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. - Chơi tự do. - Chơi tự do. Cô bao quát trẻ
  20. Thứ 6 - Trẻ hứng thú 1. Chuẩn bị: Ngày nghe nhạc. Chú - Băng đĩa nhạc thiếu nhi '' Con gà trống.'' 29/1/2016 ý lắng nghe cô II. Cách tiến hành: hát. Biết được * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện- gây hứng LĨNH VỰC giai điệu của bài thú PHÁT hát. + Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn TRIỂN - Hiểu được nội Con gì bay thấp thì mưa bay cao thì nắng THẨM MĨ dung bài hát. Bay vừa thì râm ? (Âm nhạc) - Trẻ hát đúng, - C©u ®è nãi vÒ con vật gì các con ? hát thuộc, rỏ lời. Thế chuồn chuồn là động vật thuộc nhóm gì ? Nghe nhạc - Trẻ hứng thú + C¸c con ¹! Chuồn chuồn là những chuyên gia thiếu nhi: tham gia trò bay lượn. Chúng có thể bay thẳng lên và lao Dạy hát: Con chơi thẳng xuống, bay lượn giống như một chiếc trực chuồn chuồn * Yêu cầu đạt thăng và thậm chí còn bắt mồi khi đang bay nữa 98% đấy . chính vì sự thú vị đó mà Nhạc sĩ Vũ đình Lê - Trẻ hứng thú đã viết một bài hát về “Con chuồn chuồn ” rất nghe cô hát. hay đấy mà hôm nay cô sẽ dạy cho lớp mình . Giờ các con muốn hát hay hát đúng thì hãy lắng nghe cô hát trước nha Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát: “Con chuồn chuồn” nh¹c vµ lêi cña chó Vũ Đình Lê. + Lần1: Hát diễn cảm. + Lần 2: Kết hợp cử chỉ điệu bộ. + Cả lớp hát 2 lần. Từng tổ, nhóm, cá nhân thi đua. Cô chú ý sửa sai. Để tạm biệt những chú chuồn chuồn. Cô mời các con đến với bài hát. Con gà trống. Nhạc và lời của tân huyền. * Nghe nhạc thiếu nhi. Con gà trống. * Cô hát mẫu: - Cô hát lần 1 ngồi hát tự nhiên và thể hiện đựơc tình cảm của mình đối với bài hát - Cô hát lần 2 kết hợp làm điệu bộ minh hoạ - Cô mở nhạc cả lớp nghe 2-3 lần * Đàm thoại nội dung bài hát. - Các con vừa nghe nhạc bài hát gì? ( Gọi 2- 3 trẻ trả lời ) - Bài hát nói đến điều gì ? - Bài hát nói đến chú gà trống cất tiếng gáy để báo thức cho mọi người thức giậy. - giờ các con hảy lắng nghe bản nhạc con gà trống lần nữa nhé. * Trò chơi: Tiếng hát ở đâu. - Cô giới thiệu tên trò chơi
  21. - Phổ biến luật chơi, cách - Bây giờ bạn nào thích chơi? - Cho trẻ chơi 2 - 3 lần . Hoạt động 3. Kết thúc: - Cô mở bản nhạc trẻ nghe lần nửa.'' Gà gáy - Hỏi trẻ bài hát gì? Cô nhận xét tuyên dương cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết tìm I Chuẩn bị. Đồ chơi ngoài trời, cờ, bóng, máy ngoài trời những con vật bay Tìm những cùng nhóm theo II. Tiến hành : con vật cùng yêu cầu của cô. * HĐCĐ: Tìm những con vật cùng nhóm nhóm Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn và hát bài “ Con chim xanh” + Các con vừa hát bài gì? + Thế bạn nào biết các loại côn trùng nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Bây giờ cô cháu mình cùng nhau tìm những con vật cùng nhóm nhé. Cô phát cho mỗi trẻ một số con vật ( Có đặc điểm như chân, nơi sống, cách di chuyển) Cô yêu cầu trẻ xếp những con vật có chung đặc điểm với nhau cùng một nhóm. Khi cô nêu dấu hiệu gì thì các con chọn những con vật đó dưa ra, ai chọn nhanh và gọi tên đúng thì đúng theo yêu cầu của cô. TCVĐ. - Trẻ biết được * TCVĐ. Chó sói xấu tính. Chó sói xấu cách chơi và Cô phổ biến luật chơi cách chơi. tính. luật chơi. Trẻ chơi cô bao quát Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Nhận xét sau khi chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do : Đồ chơi ngoài trời, cờ, bóng, máy vẽ, đoàn kết. bay + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan.
  22. Hoạt động - Trẻ biết về ích I. Chuẩn bị: Tranh chuyện chiều: lợi và môi II. Tiến hành Trò chuyện về trường sống của Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau “Trò íc lợi và môi một số con côn chuyện về íc lợi và môi trường sống của một số trường sống trùng. loại côn trùng”. của một số - Rèn kĩ năng - Cô đàm thoại với trẻ: loại côn trùng. quan sát, ghi + Các con biết được những loại côn trùng nào? nhớ. ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) - Rèn kĩ năng + Chúng sống ở đâu? trả lời câu hỏi + Con muỗi có lợi hay có hại? có hại như thế mạch lạc. nào? - Giáo dục trẻ + Con ong có lợi hay có hại? biết yêu quý vẽ + Chúng sống ở đâu? đẹp của các con + Có lợi như thế nào? côn trùng + Có hại như thế nào? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, định hướng cho trẻ trả lời. - Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. * Vệ sinh góc - Trẻ lau chùi đồ * Vệ sinh góc chơi: chơi: dùng và sắp xếp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con các góc chơi cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu gương - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và cuối tuần và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. - Chơi tự do Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. .