Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 4: Động vật sống dưới nước

doc 22 trang thienle22 4790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 4: Động vật sống dưới nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_dong_vat_tuan_4_dong_vat_song_duoi_n.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 4: Động vật sống dưới nước

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 3: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Thời gian thực hiện: Từ ngày (18 - 22/1/2016) Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ chọn kí hiệu đặt vào góc chơi Thể dục 1. Khởi động: sáng Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân 1 - 2 vòng. - Tập trẻ 2. Trọng động: Tập các động tác. chạy chậm - Hô hấp: Thổi bóng bay. 60 – 80m + Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao. (4l - 4n) + Bụng 3: Đứng cúi gập người về phía trước. (4l - 4n) + Chân 1: Ngồi khuỵu gối. (4l - 4n) + ĐT bật: Bật tại chổ 3 . Hồi tĩnh : Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Điểm danh Trò CS - Trò chuyện về động vật sống dưới nước Vệ sinh - Tự mặc và thay quần áo. Ăn - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn Ngủ - Nghe nhạc dân ca. Hoạt động Mục tiêu: Trẻ biết chọn góc chơi của mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh đv dưới nước Góc học tập: Tranh ảnh động vật sống dưới nước, keo, kéo bút màu vở tập toán. Trẻ biết tập đồ các nét. Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các loại động vật và thức ăn của chúng Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như bể cá và các con vật dưới nước Góc nghệ thuật: Trẻ biết vẽ, xé dán, cắt, nặn về các con vật sống dưới nước. Làm tập sách về thế giới động vật sống dưới nước. Hát các bài hát về các con vật sống dưới nước. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các động vật sống dưới nước, làm sách chủ đề. Trẻ biết tách gộp các động vật dưới nước có số lượng 5. Tô nối ở vỡ toán. - Góc phân vai: Chơi bán hàng các con vật sống dn, nấu ăn. Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. 1
  2. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về động vật sống dưới nước. Các con biết không? Thế giới động vật rất phong phú và đa dạng có động vật trong gia đình, có động vật sóng trong rưng, dưới nước chúng đều có ích cho đời sống con người. ( Cho trẻ kể). Và hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng chơi ở các góc nhé. Và biết rỏ hơn về động vật như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ đấy, cô cháu mình cùng hoạt động góc nhé. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con cùng hoạt động góc ở các gócchơi nhé. - Đến đến với góc xây dựng các con sẽ xây dựng xây dựng bể cá và các con vật dưới nước. Với nhiều hệ thống như gạch, cây xanh, các con vật sống dưới nước. - Đến với góc phân vai. Chơi với các nhóm chơi bán hàng các con vật sống dưới nước, nấu ăn. - Đến với góc nghệ thuật. Bằng bàn tay khéo léo của mình các con hảy tập làm các họa sĩ tí hon để vẽ, xé dán, cắt, nặn về các con vật sống dưới nước. Làm tập sách về thế giới động vật sống dưới nước. Hát các bài hát về các con vật sống dưới nước. - Còn đến với học tập. Xem tranh ảnh về các động vật sống dưới nước, làm sách chủ đề. Trẻ biết tách gộp các động vật dưới nước có số lượng 5. Tô nối ở vỡ toán. - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, gieo hạt, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! - Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Sẳn sàng giúp đỡ người khác Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! * Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Cố gắng thực hiện đến cùng công việc được giao trực nhật, xếp dọn. - Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau. * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. 2
  3. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng * Hoạt * PTTC: * PTNT * PTTM: * PTNT * PTTM động học Tung bóng Làm quen Xé dán đàn Xác định vị Dạy VĐ: lên cao và một số con cá trí phía phải Cá vàng bắt bóng vật sống phía trái so bơi bằng 2 tay dưới nước với bạn Nghe: Tôm ( T2) Thơ: Ếch khác cá cua thi con học bài tài Hoạt động HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ HĐCĐ ngoài trời Giải câu đố Làm quen Quan sát Nhận biết Làm quen về một số bài thơ. một số động một vài đồ đặc điểm, con vật “Ếch con vật sống dùng, tính lợi ích các sống dưới học bài” dưới nước. chất của cát vật sống nước. - Thích sỏi. dưới nước. chăm sóc các con vật TCVĐ TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Nhặt óc. Bắt chước Đố biết con Cho cá ăn Bắt chước tạo dáng gì. tạo dáng - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự do. do. do. do. do. Hoạt động Hướng dẫn BD trẻ yếu Nhận biết Làm quen Tập đóng chiều. trò. chơi một số thực bài hát kịch mới phẩm thông “Cá vàng chuyện: “Cho cá thường, giá bơi” Cáo thỏ và ăn.” trị dinh gà trống dưỡng của một số thực phẩm. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do Chơi tự do. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY Thứ /nội Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức dung Thứ 2 Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị: Ngày bóng bằng 2 tay, - Sân bải sạch sẽ. 5 cái vòng, hoặc 5 ô 18/1/2016 và tung - II. Tiến hành: bóng lên cao và Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. 3
  4. LĨNH bắt bóng bằng 2 Cho trẻ ngồi 3 hàng ngang. VỰC tay khi bóng rơi Các con ơi! Tiếng trống báo hiệu giờ học đã đến PHÁT xuống trẻ đón rồi, các con vui lòng hát bài: “Cá vàng bơi” nhé. THỂ bóng bằng 2 tay, + Trong bài hát nói đến những con gì ? Chóng CHẤT khi đón bóng sống ở đâu? (Thể dục) không ôm bóng Các con ạ! Thế giới động vật thật phong phú và vào ngực, đa dạng, có rất nhiều loài động vật sống dưới Tung bóng không làm rơi nước khác nhau. Hôm nay cô sẽ cho các con làm lên cao và bóng. những chú ếch ộp các con có thích không? (Có) bắt bóng - Biết vâng lời Vậy các con hãy cùng nhau vận động cho đôi bằng 2 tay cô, hứng thú với chân khỏe mạnh đi nào ? ( T2) giờ học. Hoạt động 2: Nội dung. vận động: - Có ý thức thi a. Khởi động. Kéo co đua trong tập Cho trẻ làm đoàn tàu theo hiệu lệnh của cô: “tàu thể. lên dốc” đi bằng mũi bàn chân, tàu xuống dốc đi bằng gót chân, tàu đi bình thường Sau đó cắt về 3 hàng ngang. Hoạt động 2: Nội dung b. Trọng động. * BTPTC: - Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao. (6l - 4n) - Bông 3: Đứng cúi gập người về phía trước. (4l - 4n) - Chân 1: Ngồi khuỵu gối. (4l - 4n) * VĐCB. " Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Để các con tung bóng lên cao và bắt bóng được, đúng thì các con nhìn cô nhé. * Cô làm mẫu - Lần 1 không giải thích - Lần 2- 3 vừa làm vừa giải thích cách làm rỏ TTCB: Chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống cô đón bóng bằng 2 tay, khi đón bóng chú ý không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. Cô làm lại cho trẻ xem. - Trẻ thực hiện: Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem, sau đó 2 trẻ một lần, mỗi trẻ 2-3 lần ( cô chú ý sữa sai). Lần 1. Cá nhân thực hiện. Lần 2, 3 tổ chức thi đua 2 đội. Cho những trẻ làm chưa đúng làm lại lần nữa * Trò chơi vận động: Kéo co + Luật chơi: §«Þ nµo giËm vµo vËt chuÈn tr­íc lµ thua cuéc. + Cách chơi: Trß ch¬i ®­îc chia thµnh 2 ®éi xÕp 4
  5. thµnh 2 hµng däc ®èi diÖn nhau. Mæi nhãm chän 1 b¹n khÎo nhÊt ®øng ®Çu hµng ë vËt chuÈn cÇm sîi d©y thõng vµ c¸c trÎ kh¸c cïng cÇm vµo d©y. Khi cã hiÖu lÖnh cña c« th× tÊt c¶ kÐo m¹nh d©y vÒ phÝa m×nh. NÕu ng­êi ®Çu hµng ®éi nµo giÈm ch©n vµo vËt chuÈn tr­íc lµ thua cuéc. - Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. * Hồi tĩnh: Mời các con cùng đi nhẹ nhàng hít thở sâu cùng cô nào. - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng . Hoạt động 3: Kết thúc. + Cũng cố : Các con vừa hoạt động gì ? Giáo dục trẻ : Phải biết chăm sóc bảo vệ các con vật sống dưới nước. + Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ chú ý lắng I. Chuẩn bị. Sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi máy ngoài trời nghe cô đọc câu bay, chong chóng HĐCĐ: đố. II . Tiến hành. Giải câu đố HĐCĐ: Giải câu đố về một số con vật sống dưới về một số nước. con vật Cô cho trẻ ngồi vòng tròn và lắng nghe cô đọc sống dưới câu đó sau nói về ai nhé. nước. - Cô đọc một số động vật sống dưới nước như: Con cá vàng, con cá bống, con cua, con trai, con hến, con ếch, con tôm. - Cho trẻ giải câu đố. - Nếu trẻ trả lời không được, buổi đầu cô có thể trả lời cho trẻ. TCVĐ: - Trẻ hiểu luật * TCVĐ. Cô giới thiệu trò chơi “Nhặt óc’’. Nhặt óc. chơi và cách - Cô nêu luật chơi cách chơi. chơi. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy Chơi tự do - Trẻ chơi vui bay, chong chóng cô bao quát vẽ, đoàn kết + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? nhau. + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. 5
  6. Hoạt động - Thông qua trò I. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ chiều: chơi giúp trẻ Thức ăn cho cá, 5 vòng trên tượng trưng cho 5 ao Hướng dẩn phát triển khả cá, 20 túi cát. trò chơi năng chú ý có II. Cách tiến hành: mới. chủ định, khả Cô chia trẻ thành 2 đội. Cho cá ăn năng kết hợp Cô giới thiệu tên trò chơi và các đồ chơi. các giác quan Cô nêu luật chơi và cách chơi: giữa mắt và tay. - Luật chơi: Trẻ phải ném trúng “thức ăn” vào “bể cá” và chân đứng không được chạm vào vạch kẻ. Đội nào có nhiều bao “thức ăn” vào “bể cá” hơn thì đội đó sẽ thắng. - Cách chơi: Trẻ lên chơi đứng sau vạch kẻ chân trước, chân sau, tay cầm túi cát, mắt nhìn thẳng vào các “bể cá” để ném “thức ăn”. - Cô cho trẻ chơi 4 – 5 lần, sau mỗi lần chơi cô và trẻ cùng đếm số túi cát ném trúng của mỗi đội và nhận xét kết quả chơi. - Trẻ chơi cô bao quát. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa bé ngoan Thứ 3 - Trẻ biết được I. Chuẩn bị: Ngày tên gọi , đặc 1. Đồ dùng của cô 19/1/2016 điểm , nơi sống, - Các bài hát về chủ đề, đoạn vi deo. vận động của - Máy tính, đèn chiếu. Que chỉ. LĨNH các con vật sống - Phần mềm soạn powerpoint trên máy tính VỰC dưới nước như - Tranh ( 6 tờ TGĐV chuẩn bị sẳn) 2. Đồ dùng PHÁT Tôm, Các loại của trẻ - Bút màu để khoanh các con vật sống TRIỂN cá, Cua, ốc, dưới nước NHẬN động vật III. Cách tiến hành: THỨC biển vv. * Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú (MTXQ) - Trẻ thấy được Vui mừng chào đón các con đến với chương trình sự phong phú “ khám phá một số động vật sống dưới nước ” Để Làm quen của các con vật chương trình hấp dẫn hơn cô mời các con cùng một số con sống dưới nước. xem một đoạn phim nhé. vật sống - Trẻ biết được Cô mở đoạn phim cho trẻ cùng xem dưới nước lợi ích của + Các con vừa được xem đoạn phim về con vật gì chóng đối với ai giỏi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào đời sống con ( cho 2 trẻ kể ) người (Các món Ngoài cá ra con cũng biết có những con vật gì ăn từ động vật sống dưới nước nữa? sống dưới nước, Tất cả những con vật mà các con vừa kể người ta Là nguồn thực gọi chung là động vật sống dưới nước đấy. Và phẩm giàu đạm, Muốn biết chóng sống như thế nào và có ích lợi can xi, ) gì đối với con người cô mời các con nhẹ nhàng đi - Tích hợp giáo về chổ để cùng nhau khám phá nào. Hát cá vàng dục bảo vệ môi bơi đi về chổ. 6
  7. trường, phát * Hoạt động 2 : Quan sát - đàm thoại triển ngôn ngữ, * QS con cá chép thẫm mỹ, thể - Bây giờ cô có một câu đố dành cho các con các chất, nhận thức. con hãy lắng nghe nhé - Trẻ biết phân Cô đọc câu đố: biệt, so sánh các " Con gì có vẩy có đuôi con vật sống Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ dưới nước. Mẹ thường đem rán đem kho Rèn luyện khả Ăn vào mau lớn giúp cho khoẻ người" năng quan sát, + Đố bé là con gì ? ghi nhớ, chú ý Ở màn hình cũng xuất hiện tranh cá chép ở dưới có chủ định tranh cũng có từ cá chép hãy đọc từ cá chép cùng Có kỹ năng cô nào. chơi các trò Để biết được cá chép có đặc điểm gì các con cùng chơi cô quan sát từng bé phận nhé. Có kỹ năng trả - Đây là gì? ( cô chỉ vào đầu cá) lời các câu hỏi Đây là gì ( cô chỉ vào mình cá ) một cách rõ Vậy đây là gì nhỉ ( cô chỉ vào đuôi cá ) ràng, mạch lạc => cá có 3 phần đầu mình và đuôi - Trẻ hứng thú - Bạn nào tinh mắt nói xem trên đầu cá có gì ? Cô tham gia vào chỉ vào từng bộ phận và cho trẻ đọc từ Mắt cá, các trò chơi miệng cá, mang cá Giáo dục dinh - Thế trên mình cá có gì? Cô chỉ vào hình ảnh và dưỡng: Biết ăn cho trẻ đọc. vây cá, vảy cá . tất cả các món - Cá sống ở đâu? ăn được chế Khi vớt cá lên cạn thì cá có bơi được không ? Tại biến từ động vật sao sống dưới nước - Ngoài cá chép cũng những loại cá gì mà con để cơ thể có đủ biết ( Cô cho trẻ kể ) chất đạm, can => ngoài cá chép ra cũng có rất nhiều loại cá như xi. cá trê, cá rô, cá thát lỏt vv ( cho trẻ qs trên màn - Biết yêu quý hình và đọc tên) những con vật Cũng có các loại cá nước mặn như cá ngõ, cá sống dưới nước. thu, cá đuối .vv ( cho trẻ qs trên mà hình ) Cũng có loại cá nuôi để làm cảnh như cá vàng (cho trẻ qs trên màn hình đọc từ ) => Các con ạ! Cá là nguồn thực phẩm giàu đạm có rất nhiều các món ăn được chế biến từ cá như cá kho, cá rán cá hấp Nếu ăn cá thường xuyên thì cơ thể rất khoẻ mạnh và mau lớn nữa đấy * QS con tôm Cô hát: Các con hãy lắng nghe cô hát một đoạn trong bài hát và đoán xem đoạn nhạc cô vừa hát nói về con vật gì nhé. Tôm là tôi có hai cái râu, là râu rất dài, mà bơi lùi, là lùi nhanh ghê, hỏi các 7
  8. bạn đây, có ai như tôi. ở màn hình cũng xuất hiện tranh con tôm ở dưới tranh cũng có con tôm hãy đọc từ con tôm cùng cô nào. - Cô cho trẻ qs con tôm: - con có nhận xét gì về đặc điểm của con tôm? ( Con tôm có mấy phần ? => Tôm có 3 phần: Đầu, thân và đuôi Ở các phần có những bé phận gì ? Đầu tôm có mắt, râu, càng, thân tôm hơi cong và có rất nhiều chân cũng đây là đuôi tôm ngắn Tôm có vỏ cứng - Tôm sống ở đâu ? - Con đã nhìn thấy tôm bơi chưa ? rất đặc biệt vì tôm bơi giật lùi đấy các con ạ Có những loại tôm gì mà các con biết => Tôm có nhiều loại tôm như tôm hùm, tôm đồng và tôm bạc Thịt tôm có chứa nhiều chất đạm và can xi hàng ngày mẹ thường chế biến nhiều món ăn từ tôm cho các con ăn như tôm hấp, tôm rim tôm nấu canh rau) => những món ăn đó rất ngon và bổ dưỡng .Nếu ăn thường xuyên sẽ rất tốt cho cơ thể đấy . Bây giờ bạn nào giỏi hãy so sánh xem tôm và cá giống nhau và khác nhau ở điểm nào nhé * So sánh : Cá + Tôm - Giống nhau: Đều là Đv sống dưới nước, được chế biến thành nhiều món ăn ngon và là nguồn thực phẩm giàu đạm , giàu can xi - Khác nhau: Cá có vẩy, có vây, có mang. Tôm có càng, có vỏ, có nhiều chân. * QS tranh con cua - Cô đọc câu đố về con cua Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang cả ngày? Màn hình xuất hiện con cua cho trẻ đọc từ con cua - Con cua có mấy cẳng, mấy càng, để biết được chóng mình cùng đếm với cô nhé. ( trẻ đếm) Ai biết con cua bò như thế nào ? (cua bò ngang ) - Cua sống ở đâu ? => Cua sống ở dưới bùn, trong hang đất, dưới nước, ngoài loại cua này ra cũng có cua biển và con cáy, con ghẹ hình dáng cũng gần giống con cua nữa đấy, thịt cua có chứa nhiều chất can xi , cua được chế biến thành nhiều món ăn ngon như cua rang me, canh riêu cua, cháo cua 8
  9. * QS con ốc Để xem cô có điều bất ngờ gì dành cho các con nữa nhé Trời tối - trời sáng. Màn hình xuất hiện con ốc - Cô và trẻ xem trên màn hình Ốc có đặc diểm gì? ( ốc cá vỏ cứng,bò bằng miệng, đẻ trứng, miệng có nắp đậy ) - Ốc sống ở đâu? - Ốc cũng là động vật sống dưới nước, và nguồn thực phẩm rất giàu đạm, có rất là nhiều món ăn được chế biến từ ốc : ốc luộc, ốc hấp lá gõng, ốc sào sả ớt và các món ăn này đều rất hấp dẫn và ngon. * So sánh ốc và cua: Hãy cùng nhau so sánh điểm giống và khác nhau của cua và ốc nhé - Giống nhau: đều sống dưới nước , có vỏ cứng - Khác nhau: cua có chân có càng, bò ngang/ ốc bò bằng miệng, thân trên, miệng có nắp đậy * Mở rộng : - Các con vừa cùng cô khám phá về những con vật sống trong môi trường nước ngọt, ngoài ra cũng có rất nhiều con vật có hình dáng rất to, lạ, sống ngoài đại dương mênh mông nữa, và cô cũng đó sưu tầm được một số hình ảnh các con xem và đọc tên cùng cô nhé. Cho trẻ xem một số hình ảnh mở rộng. * Giáo dục : - Muốn các con vật này lớn nhanh và không bị huỷ hoại thì các con phải làm gì ? BV nguồn nước sạch, không vứt rác xuống nước làm ô nhiễm nguồn nước. * Trò chơi TC 1: Khoanh trên các con vật sống dưới nước - Cách chơi: Cô chia cả lớp thành 3 đội, khi tiếng nhạc cất lên thì bạn đầu tiên chạy lên bật qua 3 vòng dùng bút màu khoanh trên con vật sống dưới nước, sau đó chạy thật nhanh về cuối hàng đứng, bạn thứ 2 lại tiếp tôc lên khoanh trên, cứ như vậy cho đến bạn cuối hàng, và TC được tính trong vòng 1 bản nhạc ( cô mở nhạc cái bống, cá vàng bơi, chú ếch con) - Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được khoanh trên 1 con vật Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả của 4 đội. TC2: Con vật nào biến mất 9
  10. Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hôm nay cô cháu mình khám phá điều gì? + Giáo dục: Các con biết không tất cả các con vật sống dưới nước rất có ích đối với con người, các con vật đó cần được chóng ta bảo vệ. bằng những việc làm nhé như không vứt rác bừa bải làm ô nhiểm nguồn nước là đó gúp phần bảo vệ mụi trường trong sạch cho các con vật sống dưới nước rồi đấy. + Nhận xét tuyên dương cho hoa bé ngoan Hát" Tôm cá cua thi tài ” hoặc có thể đọc thơ và ra chơ I. Chuẩn bị: Máy bay, chong chóng, bóng Hoạt động - Trẻ nhớ tên ngoài trời bài thơ. II. Tiến hành: HĐCĐ: - Trẻ nhớ tên tác * HĐCĐ: Làm quen bài thơ. “Ếch con học bài” Làm quen giả. Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn xung quanh cô. bài thơ. Cô giới thiệu hôm nay cô sẽ cho lớp Làm quen “Ếch con bài thơ. “Ếch con học bài” học bài” Các con có thích không? Để hiểu trong bài thơ nói đến điều gì các con lắng nghe cô đọc nhé. - Cô đọc 2 lần. + Đàm thoại nội dung bài thơ. + Cô vừa kể câu chuyện gì? + Trong bài thơ nói đến con gì? - Cả lớp đọc theo cô 2 lần. Cô nhắc trẻ cách ngắt nghĩ đúng câu, thể hiện được âm điệu của bài thơ + Gọi cá nhân trẻ đứng lê đọc cùng cô. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Bắt chước tạo Bắt chước chơi và chơi dáng tạo dáng đúng luật. - Cô nhắc cách chơi - luật chơi - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. Chơi tự do. - Trẻ đoàn kết khi chơi * Chơi tự do: Máy bay, chong chóng, bóng - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. 10
  11. Hoạt động - Trẻ tích cực I. Chuẩn bị : chiều: tham gia ôn II. TIến hành : Bồi dưỡng luyện kiến thức Ổn định cô cho trẻ ngồi vòng tròn hát bài “ Tôm trẻ yếu cùng cô. cá cua” Cho trẻ ôn luyện những bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề. Chú ý những trẻ yếu qua như: Tiến, Dũng, Nhi, Hoàng đọc thơ, kể chuyện cùng bạn. - Chơi tự do - Trẻ chơi vui + Chơi tự do: Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. vẽ đoàn kết - Cũng cố: chiều hôm nay các con vừa hoạt động gì? - Nêu gương cuối ngày thay hoa bằng cờ Thứ 4 - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị: Ngày xé dán đàn cá để - Tranh xé dán đàn cá: 201/2016 tạo thành bức + Tranh 1: đàn cá mình tròn đang bơi; tranh đẹp. + Tranh 2: đàn cá có dạng mình dài đang đùa LĨNH - Trẻ biết sử trong nước VỰC dụng các kỹ - Nhạc bài hát: Bé yêu biển PHÁT năng gấp giấy, - Giấy màu, bút sáp màu,hồ dán, giấy A4 đủ cho TRIỂN xé lượn cung, trẻ THẨM MĨ xé xiên, xé II. Tiến hành: (Tạo hình) thẳng, vẽ, xếp Hoạt động1:Ổn định tổ chức, gây hứng thú. và dán để tạo - Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát: Bé yêu Xé dán đàn thanh nhiều con biển (1 lần) cá. cá. - Vì sao các con lại yêu biển - Luyện kỹ năng - Biển là môi trường sống của những loài vật dán, bố côc cân nào? đối. - Biển giúp chúng ta điều gì? - Trẻ tham gia Các loại hải sản sinh sống tốt trong nguồn nước hứng thú vào như thế nào? hoạt động. Và giờ học hôm nay các con hãy dùng đôi bàn - Biết giữ gìn tay khéo léo của mình xé dán đàn cá. sản phẩm của Hoạt động 2: Nội dung. mình và của Cho trẻ quan sát đoạn phim về về đàn cá:dưới bạn. lòng biển. (Trẻ quan sát đoạn phim về đàn cá bơi - Phần trăm trẻ dưới biển) đạt: 95%. + Các con có nhận xét gì về hình ảnh trên? - Để bảo vệ nguồn nước các con phải làm gì? Khái quát: Ngoài ra chúng ta còn tuyên truyền nói với người thân gia đình và mọi người xung quanh không vứt rác bừa bãi, không mang chất thải đổ ra biển; để đảm bảo nguồn nước sạch tạo môi trường trong sạch cho loài vật biển vật và chúng ta * Quan sát tranh xé dán đàn cá + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có thân 11
  12. dạng tròn. - Cô có tranh gì đây? - Bức tranh này cô làm như thế nào? Xé dán bằng vật liệu gì?(Trẻ quan sát đoạn phim về đàn cá bơi dưới biển). - Các con thấy đàn cá như thế nào? ( nếu trẻ trả lời không được cô gợi hỏi trẻ: Cá ở gần thì sao? Cá ở xa thì như thế nào? (Cá ở gần to hơn, cá ở xa nhỏ hơn) - Để bức tranh đàn cá thêm đẹp các con phải làm gì? (Vẽ đuôi cá, vây cá, vảy cá và mắt cá; vẽ rong rêu, tô màu nền làm nước biển) + Cho trẻ quan sát tranh xé dán đàn cá có dạng thân dài - Bức tranh này cô xé dán đàn cá như thế nào? ( Thân cá có dạng dài) - Đàn cá của cô có mấy con? Mình cá cô xé như thế nào? - Các con có xé dán được đàn cá không? Nếu xé dán đàn cá các con xé như thế nào? (Trẻ làm động tác xé cá trên không) - Cho trẻ làm động tác xé dán trên không: Gấp giấy màu lại, cô dùng các đầu ngón tay của hai bàn tay xé nhích dần từng nhát , muốn cá thân có dạng hình tròn thì các con xé lượn cong tròn còn muốn thân cá có dạng hình dài thì các con lượn cong dài * Hỏi ý định trẻ: + Con thích xé đàn cá gì? Con dùng kĩ năng gì để xé cá? Xé được đàn cá rồi các con làm gì? - Cho 3 – 4 trẻ nói lên ý định của mình. - Nhắc trẻ cách bôi hồ, cách dán để bố cục bức tranh đẹp * Trẻ thực hiện Cho trẻ ngồi vào lấy đồ dùng ngồi vào bàn thực hiện theo nhóm. Cô bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ để trẻ hoàn thành bức tranh của mình. * Nhận xét sản phẩm Cô cùng trẻ treo tranh lên giá. Tập trung trẻ quan sát sản phẩm + Các con xé dán gì? + Con có nhận xét gì về tranh xé dán đàn cá của bạn? + Con thích tranh bạn nào? Vì sao? (Mời 3 - 4 trẻ nhận xét) - Cô nhận xét , tuyên dương những tranh đẹp, 12
  13. sáng tạo, nhắc những tranh chưa hoàn thiện cố gắng lần sau. Khái quát: Những bức tranh này chiều các con sẽ mang về dán ở nhà nói cho mọi người hãy giữ nguồn nước sạch để đàn cá vui tươi bơi lội như bức tranh con làm. Hoạt động 3: Kết thúc: + Củng cố: Hôm nay con hoạt động gì? + Giáo dục: qua giờ học hôm nay cô muốn các con biết được xung quanh chúng ta cô rất nhiều loại cá và tất cả những loại cá đó đều cung cấp cho cơ thể của các con rất nhiều chất đạm mà khi ăn cá thì các con sẽ thông minh và đẹp hơn vì vậy các con phải biết chăm sóc bảo vệ cá lớp mình có đồng ý với ý kiến của cô không nào. + Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LĨNH - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị: VỰC thơ, tên tác giả, Tranh vẽ về nội dung bài thơ. Đĩa thơ, cho trẻ PHÁT trẻ biết đọc làm quen bài thơ mọi nơi, mọi lúc. TRIỂN thuộc bài thơ. II. Cách tiến hành: NGÔN Hiểu nội dung Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. NGỮ bài thơ. Cô cho trẻ hát bài hát: Chú ếch con (Văn học) - Biết đọc diễn - Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? cảm, rỏ ràng, - Vậy cô đố các con biết ếch sống ở đâu ? Thơ: “ếch mạch lạc, phát ( cho 5 trẻ kể ) con học âm chuẩn cả bài Các con ạ! Chú ếch con trong bài thơ: “ếch con bài”. thơ “ ếch con học bài” rất chăm chỉ dù trời mưa gió chú ếch con học bài” Phát vẫn cố gắng đi học đấy. Để biết được chú ếch triển khả năng con học bài chăm chỉ như thế nào cô mời các con ghi nhớ cho trẻ. hãy lắng nghe cô đọc bài thơ thì các con sẽ rỏ - Trẻ biết yêu nhé! quý động vật. Hoạt động 2: Nội dung * Cô đọc mẫu bài thơ: Lần 1: Bằng lời diễn cảm, kết hợp điệu bé. Lần 2: Kết hợp xem đĩa. * Đàm thoại và trích dẫn qua tranh: - Cô vừa đọc bài thơ gì? (ếch con học bài.). - Bài thơ do ai sáng tác? + Mỡ đầu bài thơ, nhà thơ Phạm Thị Lan đả cho chóng ta biết chú ếch con đi học trong lúc trời như thế nào ? Chú ếch con đó lấy gì trùm tai trong lúc đó ? “ếch con đi học trời mưa 13
  14. Lá sen xanh mướt đội vừa trùm tai” - Lúc đến lớp ếch con cảm thấy như thế nào ? Cô đọc tiếp: “Đến nghe cô ếch giảng bài Ốp ốp nặng ộp, vui tai quá chừng ” + Không chỉ ếch con vui mừng khi đến lớp mà tất cả mọi người ai cũng vui vẽ đón chào ếch con bằng những nhạc điệu rất tưng bừng đấy. Cô đọc tiếp: “Thế rồi nhạc điệu tưng bừng Ốp ốp, ộp ộp! Đón mừng ếch con” - Vậy ếch con thường học vào lúc nào? “Đêm đêm tiếng ộp kêu giũn Nghe ra có tiếng ếch con học bài” Thế các con có thích làm những chú ếch con giống bạn trong bài thơ “ếch con học bài” không nào! Vậy thì cô cùng các con hãy đọc thuộc bài thơ thật hay đó nhé! * Dạy trẻ đọc thuộc thơ. Cô mời cả lớp đọc thơ cùng cô 3 lần. + Cô mời các nhóm đọc thơ luân phiên nhau. + Cá nhân trẻ đọc. Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ. + Cả lớp cùng đọc lại bài thơ lần nữa. * Chơi: Mô phỏng tiếng kêu của con vật. Cho trẻ chơi 3- 4 lần.( tiếng ếch kêu, tiếng gà gáy tiếng gà mẹ gọi con, gà con kêu .) Trẻ đọc lại bài thơ 1 lần. Hoạt động 3: Kết thúc - Củng cố: Lớp mình vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? GD trẻ biết yêu quý các con vật nuôi. - Nhận xét cắm hoa Hoạt động - Trẻ quan sát I. Chuẩn bị: ngoài trời một số động vật - Các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, đu quay, sống dưới nước. HĐCĐ: xích đu. Quan sát - Trẻ biết ích lợi II. Tiến hành: một số động của các con vật và thích được HĐCĐ: Quan sát một số động vật sống dưới vật sống nước. dưới nước. chăm sóc các con vật. Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn hôm nay cô và các con Quan sát một số động vật sống dưới nước nhé. * Quan sát với cá rô phi 14
  15. - Cô đọc câu đố. Cho trẻ giải đố + Đó là con cá gì? + Nó có đặc điểm gì ? + Nó có lợi ích gì ? + Nó sống ở đâu ? - Tóm gọn nội dung, kết hợp giáo dục. Quan sát với con cua + Hỏi trẻ: đó là con gì? + Nó có đặc điểm gì ? + Nó có lợi ích gì ? + Nó sống ở đâu ? Thích chăm - Trẻ thích được Thích chăm sóc các con vật nuôi của mình, biết sóc các con chăm sóc các bảo vệ chúng và cho các con vật nuôi của mình, vật con vật nuôi. biết được ích lợi của các con vật. - Trẻ biết cách * TCVĐ: Đố biết con gì. TCVĐ: chơi và chơi - Cô nhắc luật chơi, cách chơi Đố biết con đúng luật. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. gì. - Cô bao quát trẻ chơi. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời như cầu Chơi tự do: khi chơi vui vẽ. trượt, đu quay, xích đu. - Cô bao quát lớp. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ nói được I. Chuẩn bị: Tranh lô tô cá, thịt, trứng, rau, củ chiều: tên một số thực khoai lang, khoai tây, gạo, dầu ăn, lạc. Nhận biết phẩm. II. Cách tiến hành một số thực - Biết được giá Để biết được tác dụng của các chất dinh dưỡng phẩm thông trị dinh dưởng như thế nào hôm nay cô cháu mình cùng nhau thường, giá của các món ăn. “ Nhận biết một số thực phẩm thông thường, giá trị dinh trị dinh dưỡng của một số thực phẩm ”. dưỡng của + Hằng ngày các con được ăn những món ăn gì? một số thực (Gọi 2-3 trẻ trả lời cá, thịt, tôm, canh .) phẩm. - Vậy những loại thức ăn đó cung cấp những chất gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). - Ăn những loại thức ăn đó vào cơ thể của các con như thế nào? Các con vừa được trò chuyện về nhưng món ăn gì? Ăn những loại thức ăn đó có giá trị dinh dưỡng gì? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). + Giúp cơ thể ta như thế nào? ( Gọi 2-3 trẻ trả lời). Giáo dục trẻ : Các con nhớ ăn đầy đủ các chất để 15
  16. cơ thể của mình khỏe mạnh và thông minh học giỏi nhớ chưa nào. + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 5 - Trẻ xác định vị I. Chuẩn bị: Ngày trí phía phải, * Đồ dùng của cô: 21/1/2016 phía trái của bản - Đàn, que chỉ, các nhóm đồ dùng xung quanh lớp thân và đối - Giáo án điện tử, que chỉ, đàn, vi tính LĨNH tượng khác. * Đồ dùng của trẻ: VỰC - Trẻ xác định - Quả xoài, quả cam, quả dừa, bóng PHÁT nhanh và thành II. Tiến hành: TRIỂN thạo. Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú NHẬN - LuyÖn kû n¨ng Cho trẻ hát bài hát: “ Cá vàng bơi” THỨC tr¶ lêi trän c©u. + Cô vừa cho các con hát bài hát gì? (Toán) - Gi¸o dôc trÎ + Bài hát nhắc đến con vật gì? biÕt tËp trung + Cá sống ở đâu? Xác định vị chó ý, biÕt thu Ngoài chúng sống dưới nước ra bạn nào còn biết trí phía phải dän ®å dïng ®å con gì sống ở dưới nước nữa? phía trái so ch¬i gän gµng + Vậy cá cung cấp cho ta những gì? với bạn sau giê häc. À, chúng cung cấp cho ta rất nhiều chất dinh khác - TrÎ ®¹t 90 - dưỡng giúp ta khỏe mạnh và lớn nhanh. Vì thế 95% yªu cÇu các con phải ăn thật nhiều các loại: cá, tôm, cua. cña bµi häc. Ngoài ra ,Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng, cho chúng ăn nữa nha. Và hôm nay cô sẽ cho lớp mình xác định phía phải, phía trái so với bạn khác Hoạt động 2: Nội dung * Ôn phải, trái, trước, sau của bản thân: - Cô cho trẻ tập bài: “Nào chóng ta cùng tập thể dục” kết hợp ôn bên phải, bên trái của bản thân: Nghiêng đầu phải (trái), Lắc tay phải (trái), Nghiêng mình phải( trái), Lắc đùi phải (trái). Cô quan sát trẻ tập khi kết thúc cô di chuyển về bên phải của trẻ: + Cô đứng ở phía bên nào của các con? + Cô hiền ở phía nào của các con? + Bây giờ cô đứng như thế nào với các con? + Khi cô đứng cùng chiều với các con thì phía phải, phía trái của cô là những phía nào của các con? + Vì sao con biết điều đó. + Cô và các con cùng kiểm tra nhé: - Tay phải của cô (Cô giơ tay phải) - Tay trái của cô ( cô giơ tay trái) * Xác định vị trí phía phải – phía trái của đối 16
  17. tượng khác có sự định hướng: + Cô muốn nhìn thấy các con cô phải làm như thế nào. - Các con giúp cô nào? - A! Cô đã nhìn thấy những gương mặt xinh xắn của các con rồi đấy. - Bây giờ cô đứng như thế nào với các con? - Khi cô đứng ngược chiều với các con thì điều gì sẽ xảy ra. - Ai có ý kiến gì khác. - Cô cháu mình cùng kiểm tra xem bạn nói có đúng không nhé! + Cô giơ tay nào của cô đây. - Các con hãy giơ tay cùng chiều với tay của cô nào! - Như vậy phía phải của cô là phía nào của các con. + Cũng bây giờ cô giơ tay nào của cô đây. - Các con hãy giơ tay cùng chiều vời tay của cô nào! - Như vậy phía trái của cô là phía nào của các con - Cô khái quát lại: Đúng rồi đấy các con ạ. Khi cô đứng ngược chiều với các con thì phía phải của cô là phía trái của các con, phía trái của cô là phía phải của các con đấy. Cô mời các con về chỗ nào! * Xác định phía phải, phía trái so với bạn khác. + Cho trẻ đọc đồng dao bài: “Nu na nu nống, mẹ bế em đi đến nhà gởi trẻ em không khóc nhòe, nu na nu nống mẹ dắt em đi đến nhà gởi trẻ em liền chào cô”, Cô chọn 3 trẻ lên bảng, hỏi trẻ bạn Thanh đứng bên nào của bạn Cường và bạn Lan Anh đứng bên nào của bạn Cường (Sau đó đổi chỗ cho trẻ đứng). + Cô có một món quà tặng cho lớp, các con có thích xem không nào? (Cô và trẻ cùng mở gói quà trong gói quà có 1 Con tôm, 1 con cá, 1 mức). Cho trẻ gọi từng con vật và đặt ra bàn hỏi trẻ bên phải, bên trái của các con vật đó. * Luyện tập: Trò chơi + Trò chơi 1: Bé nào chuyền giỏi. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi đội một con cá thật to, khi nào có yêu cầu của cô, con chuyền về bên phải hoặc bên trái thì bạn đầu hàng chuyền xuống 17
  18. cho bạn kế tiếp, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Đội nào chuyền đúng theo yêu cầu của cô và không làm rơi bóng đội đó được cô khen. + Trò chơi 2: Bé cùng thi tài. - Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi con 1 chiếc rỗ, trong chiếc rổ có rất nhiều con vật sống dưới nước các con hãy thực hiện theo yêu cầu của cô. - "Hãy lấy, hãy lấy" - Lấy gì, lấy gì? - Lấy đồ dùng đặt ra trước mặt. + Con hãy nhặt con tôm cầm tay phải đưa lên cô xem và đặt con tôm đó vào bên phải của con, Tương tự cho trẻ sử dụng con cá. (ngược lại) - Nhận xét khen trẻ. + Trò chơi 3: Bé nào nhanh hơn. - Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát đến khi bài hát kết thúc cô yêu cầu con về bên nào thì con hãy về theo bên yêu cầu của cô, trẻ chơi 3 - 4 lần. (Cả lớp về bên phải, cả lớp về bên trái, bạn trai về bên phải, bạn gái về bên trái và ngược lại). + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Kết thúc trẻ hát bài “cá vàng bơi” chuyễn hoạt động khác. Hoạt động - Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị. sân bải sạch sẽ, máy bay, chong ngoài trời được một vài đồ chóng bóng HĐCĐ: dùng, tính chất II TiÕn hµnh: Nhận biết của cát sỏi. HĐCĐ: Nhận biết một vài đồ dùng, tính chất của một vài đồ cát sỏi. dùng, tính Các con biết các đồ dùng gì có tính chất cát và chất của cát sỏi hảy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào? sỏi. ( Gọi 2 – 3 trẻ kể) TCVĐ: - Trẻ biết cách * TCVĐ: Cho cá ăn Cho cá ăn chơi và chơi - Cô nhắc luật chơi, cách chơi đúng luật. - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi Chơi tự do - Trẻ hứng thú * Chơi tự do: Máy bay, bong bóng, chong chóng chơi đoàn kết - Cô bao quát trẻ chơi vui vẽ + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. 18
  19. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: chiều: bài hát. Hát Bài hát.“Cá vàng bơi” Làm quen thuộc lời của bài - Các đồ chơi ngoài trời như cầu trượt, đu quay, bài hát. hát. xích đu. “Cá vàng II. Tiến hành: bơi” Chiều hôm nay cô cháu mình cùng nhau làm quen bài hát. “Cá vàng bơi” - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả + Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ ở lần 2. - Cô vừa hát bài gì? - Nhạc và lời của ai? ( Mời 2 – 3 trả trả lời) - Bài hát nói lên điều gì? - Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. - Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. - Đàm thoại về nội dung bài hát: Bài hát. “Cá vàng bơi” nói đến Cá là động vật sống dưới nước, cá có đuôi mềm uốn lượn, có 2 mắt, có vây và nó bơi lội dưới nước rất đẹp. Vậy các con có yêu quý con cá không? - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. * Cô chú ý sửa sai cho trẻ yếu, còn chớt như cháu (Nhi, Hóa). - Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa. - Chơi tự do - Chơi tự do. Cô bao quát trẻ + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Thứ 6 - Trẻ nhớ được I. Chuẩn bị: Ngày giai điệu, cảm - Băng đĩa nhạc các bài hát có trong chủ đề, bài 22/1/2016 nhận nhịp điệu "Cá vàng bơi" và phát triển II. Tiến hành: LĨNH khả năng sáng Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú VỰC tạo nghệ thuật. Cô đọc câu đố : PHÁT -Trẻ hát đóng và “Con gì có vảy có đuôi TRIỂN vận động nhịp Tung tăng bơi lội khắp nơi sông hồ. THẨM MĨ nhàng theo bài Mẹ thường đem rán đem kho (Âm nhạc) hát, trẻ mạnh Ăn vào mau lớn giúp cho khỏe người”. dạn biết phối + Câu đố cô vừa đọc nói về con gì? Dạy VĐ: hợp với các Cá là động vật sông dưới nước, cá có đuôi mềm Cá vàng bơi nhóm bạn. uốn lượn, có 2 mắt, có vây và nó bơi lội dưới Nghe: Tôm - Trẻ biết chú ý nước rất đẹp. Vậy các con có yêu quý con cá cá cua thi nghe cô hát, biết không? tài hưởng ứng cảm - Giờ học hôm nay, cô sẽ dạy cho các con vận 19
  20. xúc bài hát như động minh họa bài Cá vàng bơi . do nhạc sĩ Hà lắc lư, nhún hải sáng tác nhảy cùng cô Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ biết cách * Dạy vận động minh họa: Cá vàng bơi. chơi trò chơi âm Giờ các con xem cô hát và vận động minh họa nhạc phản ứng theo bài hát nhé. linh hoạt với các Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem 2 lần. thuộc tính âm Nào cô mời các con cùng làm chú cá và vận động nhạc với cô nào - Trẻ hứng thú - Cô cho trẻ hát và vận động minh họa: tích cực tham Cả lớp thực hiện 2 lần tại chổ. gia vào hoạt - Các bạn ở tổ vịt con hảy làm những chú cá ngộ động. ngĩnh nào. - Giáo dục trẻ Hai tổ cũng lại hát thật hay về chú cá đi nào. biết yêu quý - Xin mời các bạn ở tổ thỏ trắng hảy thể hiện chăm sóc các năng khiếu của mình. con vật. - Tổ chim non cũng muốn làm những chú cá bơi dưới ao. Xin mời tổ chim non. (Cô chú ý sữa sai cho trẻ ) - Các bạn nam hảy làm những chú cá đang bơi nào. - Tiếp đến là các bạn nữ.- Nhóm múa 3 trẻ - Tiếp theo xin mời nhóm nam - Cá nhân trẻ luân phiên nhau múa hát Cả lớp hát múa chuyển đội hình 3 vòng trên, chuyển đội hình chữ U. * Nghe hát: " Tôm, cá, cua thi tài ". + Cô giới thiệu bài hát: + Cô hát cho trẻ nghe lần 1. + Lần 2: Cho trẻ nghe qua băng. + Lần 3: Mở băng cô và 2 trẻ vận động minh họa theo bài hát. * TCÂN: Bao nhiêu bạn hát. Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi, Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Hoạt động 3: Kết thúc: Cả lớp hát và vận động bài: Cá vàng bơi Trẻ nhắc lại tên bài hát, tác giả Nhận xét: Tuyên dương - cắm hoa Hoạt động - Trẻ nêu được I Chuẩn bị. Đồ chơi ngoài trời, cờ, bóng, máy ngoài trời một số đặc điểm bay HĐCĐ: và ích lợi của II. Tiến hành : Làm quen các vật. * HĐCĐ: Làm quen đặc điểm, lợi ích các vật đặc điểm, sống dưới nước. lợi ích các 20
  21. vật sống - Cô đọc câu đố hoặc nêu đặc điểm của các con dưới nước. vật và đố trẻ (cô dẫn trẻ đến quan sát bể cá). - Ví dụ: cá bơi nhờ có vây; vây cá giống mái chèo, vảy, có mình, đầu đuôi, ăn tôm tép đẻ trứng, cá bơi được trong nước. - ốc có vỏ cứng, bò bằng miệng, thân soắn trên có nắp đậy đẻ trứng - Tất cả các động vật trên đều cung cấp rất nhiều chất đạm và có ích cho con người. TCVĐ: - Trẻ biết được * TCVĐ. Bắt chước tạo dáng Bắt chước cách chơi và - Cô phổ biến luật chơi cách chơi. tạo dáng luật chơi. - Trẻ chơi cô bao quát - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. . Nhận xét sau khi chơi. Chơi tự do - Trẻ hứng thú * Chơi tự do : Đồ chơi ngoài trời bóng, máy bay chơi đoàn kết + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? vui vẽ + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ nhập vai I. Chuẩn bị : chiều: được. các nhân II. Tiến hành : Tập đóng vật như. Cáo, Cô kể lại câu chuyện caú thỏ gà trống lại 1 lần. kịch thỏ, chó, Sau đó cho trẻ tập đóng kịch chuyện: Cô làm người dẩn chuyện. Cáo thỏ và Sau đó gọi trẻ lên tập đóng kịch. gà trống Tập cho trẻ đóng kịch 2-3 lần. Nhận xét: Tuyên dương, cho trẻ thay hoa cắm cờ. * Vệ sinh - Trẻ lau chùi đồ * Vệ sinh góc chơi: góc chơi: dùng và sắp xếp Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con các góc chơi cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. gọn gàng. - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu - Nêu ưu điểm * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và gương cuối và khuyết điểm khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. tuần + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. - Chơi tự do Chơi tự do: Cô bao quát trẻ. 21