Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng

doc 24 trang thienle22 7470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_nho_chu_de_dong_vat_tuan_2_dong_vat_song_trong.doc

Nội dung text: Giáo án Khối nhỡ - Chủ đề: Động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng

  1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 5 cHñ §Ò: ®éng VËT ( 4 TuÇn ) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 4/1 ®Õn ngµy 29/1/2016) Thø LVPT Tuần 1. Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4: Côn Động vật Động vật sống Động vật trùng sống trong trong rừng sống dưới ( 25- gia đình 11-15/1 nước 29/1/2016) (4-8/1) 18-22/1/2016 2 PTTC - Tung bóng - Bò bằng bàn Tung bóng Bật xa 35- (thể dục lên cao và bắt tay bàn chân – lên cao và bắt 40cm bóng bằng 2 Chạy nhanh bóng bằng 2 tay ( T1) 15m tay ( T2) 3 PTNT Làm quen một Làm quen một Làm quen 1 Làm quen 1 (mtxq) số con vật số con vật số con vật số côn trùng sống trong gia sống trong sống dưới đình rừng nước 4 Xé dán quả Nặn con vật Xé dán đàn Nặn 1 số côn trứng sống trong cá trùng Thơ: Em vẽ rừng Thơ: Ếch con Thơ: Chuồn Chuyện: Cáo, học bài chuồn thỏ gà trống 5 PTTM So sánh thêm Tách gộp 1 Xác định Sắp xếp theo bớt tạo sự nhóm đối phía phải, quy tắc ( 3 bằng nhau tượng trong phía trái so ĐT) PTNN trong phạm vi phạm vi 4 vơi bạn khác 4 6 PTNT Dạy VĐ: Chú Dạy hát: Đố - Nghe nhạc VĐ: Con (to¸n) gà trống gọi bạn thiếu nhi: chuồn chuồn Nghe hát: Gà Nghe: lý con Tôm cá cua Nghe hát: gáy. khỉ thi tài Hoa thơm TCAN: Ai TC: Nghe Ôn VĐ: Cá bướm lượn đoán giỏi tiếng hát tìm vàng bơi TC: đồ vật TC: 1
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ( 4 TUẦN) Thêi gian thùc hiÖn (tõ ngµy 4/1 ®Õn ngµy 29/1/2016) * Mục tiêu. I. Phát triển thể chất: a. Dinh dưỡng và sức khoẻ: - Tự mặc và thay quần áo - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh - Nhận biết sự liên quan ăn uống và bệnh tật - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn b. Phát triển thể chất: - Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong cuộc sống hàng ngày. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản như bài: * Bò bằng bàn tay bàn chân – Chạy nhanh 15m - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi bò một cách nhịp nhàng và chạy nhanh. * Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. Trẻ biết phối hợp tay nhịp nhàng khi tung bóng lên và bắt bóng một cách nhịp nhàng. * Bật xa 35-40cm . Dạy trẻ biết cách nhún bật bằng 2 chân để bật. Hình thành kĩ năng bật, phát triển tố chất vận động. Sức mạnh, khéo léo nhanh nhẹn và khả năng định hướng tốt. .II. Phát triển nhận thức: - Tò mò, thích tìm hiểu về các con vật quen thuộc, phân biệt những điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật quen thuộc qua tên gọi, đặc điểm nổi bật, môi trường sống, thức ăn, vận động. - Phân loại các con vật theo 1 – 2 dấu hiệu (môi trường sống kích thước hoặc ích lợi hay tác hại ) - Biết cách chăm sóc bảo vệ con vật gần gũi. - Làm quen một số con vật nuôi trong gia đình. Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số con vật nuôi trong gia đình ( Cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản). Quan sát nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 2 con vật . Ích lợi của các con vật, cách chăm sóc, bảo vệ - Làm quen một số con vật nuôi trong rừng. Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số con vật nuôi trong rừng ( Cấu tạo, hình dáng, thức ăn, , vận động). Quan sát so sánh nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật, nơi sống ( Tổ, hang). + Ích lợi và tác hại của một số con vật, sống trong rừng đối với đời sống con người - Làm quen một con vật sống dưới nước. Trẻ gọi đúng tên biết những đặc điểm, bộ phận của các con vật sống dưới nước. Quan sát so sánh nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của một số con vật sống dưới nước. Ích lợi của các con vật sống dưới nước và những món ăn từ động vật sống dưới nước với đời sống và sức khỏe của con người. - Làm quen 1 số côn trùng. Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số loại cô trùng + Phân biệt điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại côn trùng ( Tổ, hang). + Ích lợi và tác hại của một số côn trùng đối với đời sống con người cách chăm sóc và bảo vệ chúng. - So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4. 2
  3. + Trẻ biết đếm đến 4, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4. Trẻ nhận biết được mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 4. Rèn kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 4 - Tách gép một nhóm đối tượng trong phạm vi 4. Trẻ biết chia nhóm cô số lượng 4 thành hai phần. Trẻ biết gộp hai nhóm tạo thành nhóm tạo thành nhóm cô số lượng 4. Rèn luyện kỹ năng phân nhóm, gộp nhóm. - Xác định phía phải, phía trái so vơi bản thân. + Trẻ biết xác định được các định hướng trong không gian - So sánh phát hiện quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo qui tắc. Trẻ biết xếp được các quy tắc theo yêu cầu của cô. III. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết sử dụng các từ câu để miêu tả một số đặc điểm nổi bật rõ nét của con vật gần gũi, Biết lắng nghe biết đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi có liên quan đến các con vật - Biết nói lên những điều quan sát được nhận xét được, trao đổi thảo luận với người lớn, các bạn về những con vật và nói lên những hiểu biết của mình - Nhớ và đọc lại những bài thơ, câu chuyện đã được nghe về các con vật - Trẻ nghe và hiểu nội dung bài thơ: “ Em vẽ”, “Ếch con học bài”. “ Con chuồn chuồn”. + Trẻ cảm nhận được âm điệu bài thơ, đọc thuộc thơ, biết trả lời các câu hỏi của cô. - Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: “Cáo, thỏ gà trống”. Trẻ hiểu nội dung câu truyện, nắm trình tự nội dung truyện. Trẻ biết kể chuyện theo tranh. + Trẻ diễn đạt được tính cách, lời nói biểu cảm theo ngôn ngữ, tính cách nhân vật trong chuyện, biết trong câu chuyện có những nhận vật nào. IV. Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội - Trẻ biết ích lợi của các con vật. - Yêu thích các con vật - Có ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi - Biết cộng tác với các bạn, các thành viên trong gia đình trong các hoạt động chăm sóc vật nuôi. V. Phát triển thẩm mỹ -Khả năng thể hiện cảm xúc, tình cảm qua tác phẩm âm nhạc, tạo hình - Thể hiện được cảm xúc qua các bài hát, vận động nhịp nhàng theo nhạc nói về các con vật. - Trẻ biết VĐ bài: “Chú gà trống gọi”, “Cá vàng bơi”, “Con chuồn chuồn”. + Trẻ hát thuộc bài hát và vận động theo lời bài hát một cách ngộ nghĩnh. - Trẻ biết hát bài “Đố bạn” . - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Rèn kĩ năng ghi nhớ - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về các con vật theo ý thích - Trẻ biết “Xé dán quả trứng, Xé dán đàn cá”. - Dạy trẻ biết cách xé dán. Rèn kĩ năng xé thẳng, xé lượn xé vòng cung và cách sắp xếp bố cục bức tranh - Trẻ biết “Nặn con vật sống trong rừng, Nặn 1 số côn trùng” + Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để nặn được một số loại quả theo ý thích của mình. Biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra. + Luyện kĩ năng chia đất, bóp đất, lăn dọc, án dẹt, xoay tròn để tạo ra sản phẩm. 3
  4. KẾ HOẠCH TUẦN 2 : ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thời gian thực hiện. Từ ngày: 11- 15/1/2016 Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ - Tập trẻ chọn kí hiệu đặt vào góc chơi Thể dục 1. Khởi động: Làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu chân đi bằng gót chân sáng đi khụy gối. 1 - 2 vòng. - Tập với 2. Trọng động: Đội hình 3 hàng ngang bài hát “Gà HH: Thổi bóng bay. trống gọi” BTPTC: Theo nhịp của bài hát “Gà trống gọi” * Tay 6: 2 tay thay nhau quay dọc thân (2l x 4n.) * Bụng 1: Đứng quay thân sang 2 bên (2lx4n) * Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục. ( 2l - 4n ) * Bật 1: Bật nhảy tiến về phía trước. (2l x 4n). 3. Hồi tỉnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng làm động tác hái hoa. - Điểm danh. Trò chuyện - Trò chuyện về động vật sống trong rừng sáng Vệ sinh - Tập trẻ biết tiết kiệm nước khi vệ sinh Ăn - Làm quen một số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn Ngủ - Tập trẻ ngủ dậy giúp cô cất dọn chăn gối Hoạt động Mục tiêu: góc Trẻ biết chọn góc chơi của mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. Trẻ chơi đoàn kết không tranh dành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi đúng nơi quy định. - 90%-92% trẻ đạt yêu cầu I. Chuẩn bị: Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh động vật trong gia đình Góc học tập: Tranh ảnh về nghề y, bác sĩ động vật trong gia đình keo, kéo bút màu vở tập toán. Trẻ biết tập đồ các nét. Góc phân vai: Chơi gia đình nấu ăn, bán các loại động vật và thức ăn của chúng Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây. II. Nội dung chơi Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp như để xây dựng vườn bách thú Góc nghệ thuật: TrÎ biÕt các kỷ năng đã học. Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, một số con vật sống trong rừng. Hát và VĐ 1 số bài hát thuộc chủ đề động vật. Góc học tập: Xem tranh ảnh về các động vật sống trong rừng, làm sách chủ đề. Ghép các hình đã học thành hình theo ý thích. Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai chơi với các nhóm chơi nấu ăn, 4
  5. bán hàng, làm cô thú y. chơi gia đình nấu ăn, bán các loại động vật và thức ăn của chúng Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt cỏ cho cây, lau lá cho cây III. Tiến hành * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Cô cho trẻ ngồi quanh cô, cô sử dụng các thủ thuật như câu đố, hát, đọc thơ để trò chuyện về động vật sống trong rừng Các con biết không? Thế giới động vật rất phong phú và đa dạng có động vật trong gia đình, có động vật sóng trong rừng, dưới nước chúng đều có ích cho đời sống con người. ( Cho trẻ kể). Và hôm nay cô sẽ cho lớp mình cùng chơi ở các góc nhé. Và biết rỏ hơn về động vật như thế nào thì hôm nay ở các góc cũng có những đồ dùng để phục phụ đấy, cô cháu mình cùng hoạt động góc nhé. * Hoạt động 2: Thỏa thuận góc chơi - Hôm nay các con cùng hoạt động góc ở các gócchơi nhé. - Đến với góc xây dựng. ở đó các cô chú kĩ sư sẽ xây dựng vườn bách thú - Đến với góc phân vai. Các con đến đó Trẻ thể hiện được vai chơi với các nhóm chơi nấu ăn, bán hàng, làm cô thú y, chơi gia đình nấu ăn, bán các loại động vật và thức ăn của chúng - Đến với góc nghệ thuật. Các con hảy đến đó Tô màu, vẽ, nặn, xé dán, một số con vật sống trong rừng. Hát và VĐ 1 số bài hát thuộc chủ đề động vật. - Còn đến với góc học tập các con hảy Xem tranh ảnh về các động vật sống trong rừng, làm sách chủ đề. Ghép các hình đã học thành hình theo ý thích - Góc thiên nhiên: Các con sẽ được chăm sóc cây xanh, gieo hạt, tưới nước. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy, khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng, chơi trật tự lớp mình có đồng ý không nào! Giờ cô mời các con hãy đến với góc chơi đi nào! - Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Nói và thể hiện cử chỉ điệu, nét mặt phù hợp với hoàn cảnh. Thích chăm sóc các con vật Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! * Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhỡ 5
  6. - Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ nét mặt phù hợp với hoàn cảnh * Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng * Hoạt LVPTTC LVPTNT LVPTTM LVPTNT LVPTTM động học (thể dục) (MTXQ (t¹o h×nh) (Toán) ( Âm nhạc) Trèo lên Làm quen Nặn con vật So sánh Dạy hát: Đố xuống 5 một số con sống trong hình vuông bạn giống thang vật sống rừng với hình chữ Nghe: lý trong rừng nhật con khỉ TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật Chuyện: “Cáo, thỏ gà trống” * Hoạt HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: HĐCĐ: động ngoài Xem tranh Trò chuyện Làm quen Ôn chuyện : Các khu trời ảnh về các về lợi ích, bài hát: “Đố “Cáo, thỏ gà vực có thể con vật sống MTS của bạn” trống”. gây nguy trong rừng một số ĐV - Bồi dưỡng hiểm - Sử dụng trong rừng. trẻ yếu, năng một số vốn - Sẳn sàng khiếu. từ chào hỏi giúp đỡ khi đối với gặp khó người lạ khăn trong sân trường. TCVĐ: Phi TCVĐ: TCVĐ. TCVĐ: TCVĐ. ngựa Thả đĩa ba Phi ngựa Kéo co. Phi ngựa ba. . Chơi tự do Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do. Chơi tự do * Hoạt Hướng dẫn Làm quen Thực hiện ở Bé tập làm Quan sát động chiều trò chơi chuyện : vở toán nội trợ con voi và mới: “Cáo, thỏ Bồi dưỡng con hươu Sói và dê gà trống”. trẻ yếu cao cổ. con . 6
  7. TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH NGÀY: Thứ /nd Mục tiêu Phương pháp – hình thức tổ chức Thứ 2 - Trẻ biết I.Chuẩn bị: Ngày cách Trèo lên - Sân bãi sạch sẽ, thang cho trẻ trèo. 11/1/2016 xuống 5 II. Cách tiến hành: giống thang Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. LĨNH - Rèn kỹ năng Cô và trẻ trò chuyện về các con vật sống trong rừng. VỰC phối hợp + Bạn nào biết lớp mình thực hiện chủ đề gì ? PHÁT chân tay nhịp Thế bạn nào biết các con vật sống trong rừng, kể THỂ nhàng khi cho cô và các bạn cùng nghe nào ? CHẤT thực hiện. ( Mời – 2 3 trẻ kể) (Thể dục) - Tập đúng, Các con ạ! Thế giới động vật thật phong phú và đa đều các động dạng, có rất nhiều loài động vật khác nhau. Hôm Bò bằng tác trong bài nay cô sẽ tổ chức cho lớp mình đến tham quan vườn bàn tay bàn tập phát triển bách thú, nào cô mời các con hãy lên tàu đi nào. chân chung. Hoạt động 2: Nội Dung. Chạy nhanh - Hứng thú a, Khởi động. Cho trẻ làm đoàn tàu hỏa theo hiệu 15m tham gia vào lệnh của cô. Kết hợp hát bài. Vào rừng xanh. hoạt động. b, Trọng động. - Trẻ hiểu * BTPTC: luật chơi và + Tay 1: 2 tay đưa ra trước lên cao. ( 6l x 4n ) cách chơi, trẻ + Bụng 3: Đứng cói gập người về phía trước. hứng thú ( 4l x 4n) tham gia vào + Chân 1: Ngồi khuỵu gối. ( 4l x 4n ) trò chơi. * Vận động cơ bản: Bò bằng bàn tay và bàn chân. Chạy nhanh 15m Vậy là cô cháu mình đã có sức khoẻ để đi tiếp rồi nhưng để đến được với vườn bách thú thì các con phải vượt chướng ngại vật đó là “Bò bằng bàn tay và bàn chân” Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. * Cô làm mẫu: - Lần 1, 3 không giải thích. - Lần 2 cô vừa làm vừa giải thích. * TTCB: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô bò bằng bàn tay bàn chân, khi bò phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng. Bò đến vườn bách thú, cô đứng dậy chạy nhanh 15m sau đó đi về cuối hàng đứng. Lần 3 cô làm lại cho trẻ thấy * Trẻ thực hiện: - Trẻ thực hiện 2 lần, mỗi lần 2 trẻ. Cô chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời cho trẻ làm sai Lần thứ 2 làm dưới dạng thi đua 2 hàng . 7
  8. c, Hồi tỉnh: Cho trẻ hái hoa, ngửi hoa Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị. Sân bải sạch sẽ ngoài trời gọi các con - Tranh ảnh một số con vật sống trong rừng HĐCĐ: vật sống - Một số đồ chơi máy bay, chong chóng Xem tranh trong rừng 1 vòng tròn làm chuồng ngựa và ở giữa là thảm cỏ ảnh về các qua tranh. xanh con vật II . Tiến hành. sống trong * HĐCĐ: Cô cho trẻ xem tranh ảnh về các con vật rừng. sống trong rừng. Cho trẻ kể các con vật nuôi trẻ biết. ( 4 – 5 trẻ kế tên các con vật sống trong rừng). Cô đặt câu hỏi cho trẻ trả lời. + Nuôi các con vật đó để làm gì? + Cho ta những sản phẩm gì? ( Mời 1 – 2 trẻ trả lời) + Những sản phẩm đó chế biến ra những món ăn gì? + Cung cấp chất dinh dưỡng gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) Giáo dục trẻ chăm sóc, bảo vệ các con vật. - Sử dụng - Trẻ sử dụng * Sử dụng một số vốn từ chào hỏi đối với người lạ một số vốn một số vốn từ trong sân trường từ chào hỏi chào hỏi đối - Thế khi các con gặp người lạ trong sân trường thì đối với với người lạ phải làm gì? người lạ trong sân ( Mời 2 – 3 trẻ kể) trong sân trường. (Phải vòng tay để chào mọi người) trường. - Thái độ của các con khi gặp người lạ như thế nào? ( Mời 2 – 3 trẻ kể) ( Phải lễ phép, vâng lời với mọi người) Các con biết không? Khi gặp mọi người lớn hơn mình thì phải vòng tay chào và hỏi mọi người, phải biết lịch sự, lể phép với mọi người, phải biết kính trên nhường dưới. TCVĐ: Phi - Trẻ hiểu * TCVĐ: Phi ngựa ngựa luật chơi và - Cô nêu luật chơi và cách chơi cho trẻ chơi 4-5 lần. cách chơi. - Cô bao quát trẻ chơi. . Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Trẻ chơi với một số đồ chơi máy vẽ, đoàn kết bay, chong chóng cô bao quát nhau. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương.Cắm hoa. 8
  9. Hoạt động - Trẻ hứng I. Chuẩn bị : Vẽ một vòng tròn to ở một phía làm chiều: thú tham gia ( Chuồng dê ) Hướng dẫn vào trò chơi. Phía nửa lớp kia là một cái ghế ở góc làm chú sói trò chơi ngồi mới: II. Tiến hành: Sói và dê * Luật chơi : con . + Khi nghe tiếng sói thì chạy nhanh về chuồng của mình + Sói chỉ bắt được chú dê con nào ở ngoài vòng tròn. + Con dê nào bị bắt phải đi ra ngoài một lần chơi * Cách chơi: Chọn một trẻ làm chó sói ngồi khuất một góc lớp. Cả lớp làm đàn dê con . Các chú dê con đứng trong chuồng, cô nói. Phía trước là một bãi cá non xanh mướt , các chú dê con đi tìm lá non và uống nước mát nào. * Tất cả các dê con bò về phía trước để ăn cá non và Tìm nước uống. Trẻ bò khoảng 30 giây thì chó sói xuất hiện. Chó sói vừa bò vừa kêu. “Hừm, hừm ” Khi nghe tiếng chó sói thì các chú dê con chạy vào chuồng của mình. Lúc đó chó sói còng chạy đuổi theo đàn dê con. Con nào chạy chậm bị chó sói bắt phải ra ngoài một lần chơi. Trò chơi tiếp tục, cô đổi cháu khác giả làm chó sói. Cho trẻ chơi 3 – 4 lần. - Cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Thứ 3 - Trẻ biết tên I Chuẩn bị : Ngày gọi, một số - Hình ảnh màn hình một số con vật sống trong 12/1/2016 đặc điểm của rừng. Mô hình các con vật các con vật - Lô tô các con vật sống trong rừng LĨNH sống trong - Máy vi tinh máy chiếu, đĩa nhạc với các bài hát: VỰC rừng gấu vào rừng xanh “Đố bạn biết” PHÁT - Biết phân II Tiến hành : TRIỂN biệt được các Hoạt động 1. Ổn định và gây hứng thú. NHẬN con vật thuộc - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết” và THỨC nhóm hiền, đi đến mô hình. (MTXQ) dữ. - Các con đang ở đâu? - Phát triển óc ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). Làm quen tư duy, quan - Các con có biết vì sao lại gọi là vườn bách thú một số con sát, phán không? vật sống đoán. Rèn - Vườn bách thú là nơi có nhiều con vật sống trong trong rừng. luyện lời nói rừng sống và được các chú công nhân chăm sóc mạch lạc hằng ngày đấy. - Trẻ biết - Trong vườn bách thú có những con vật gì? được những - Con voi trông như thế nào? 9
  10. điểm rõ nét ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). về màu sắc - Những con hổ, khỉ trông như thế nào? của lông, - Có bao nhiêu con vật trong vườn bách thú? hình dạng, - Các con đã được tham quan vườn bách thú bao giờ thức ăn chưa? - Trẻ biết ích Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng lợi của 1 số như thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng con vật sống mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. trong rừng Hoạt động 2: Nội dung - Trẻ so sánh Nghe tin lớp mình học rất ngoan và hôm nay các cô và nhận ra chú ở vườn bách thú đã mở một cuộc thi sắc đẹp những điểm của các con vật sống trong rừng đấy. giống và khác -Chào mừng các bạn đã đến với cuộc thi vẻ đẹp nhau giữa các muông thú, và các con sẽ là ban giám khảo công con minh và công bằng nhất đấy. - Biết chơi trò Bây giờ là phần thi chào hỏi của các con vật đấy. chơi đúng Làm quen một số con vật sống trong rừng. luật * Làm quen Voi: - Rèn khả Thí sính đầu tiên muốn đố các bạn đoán xem là ai năng ghi nhớ nhé. có chủ định "Bốn chân trông tựa cột đình - Giáo dục trẻ Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong" có ý thức bảo Tôi là ai? vệ động vật - Chào ban giám khảo tôi là voi xám đến từ rừng sống trong xanh tây nguyên bao la, ban giám khảo có nhận xét rừng. gì về tôi? + Tôi có những bộ phận nào? + Đầu voi có gì? + Tôi đi bằng mấy chân? + Cái vòi để làm gì? + Voi đẻ con và nuôi con thế nào? + Các bạn có biết tôi thích ăn gì? + Tôi có bộ lông màu gì? + Tôi làm được gì giúp cho mọi người? (Voi thường kéo gỗ, chở người và chở hàng hóa). + Các bạn biết tôi là con vật hung dữ hay hiền lành? “Thú hiền” Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng * Làm quen con hổ: - Thí sinh thứ hai là là một con vật rất đẹp có dáng đi rất hiên ngang oai vệ các bạn xem tôi là ai đây? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét + Ai có nhận xét gì về con hổ? + Con thấy con hổ có những bộ phận gì? + Ở đầu con hổ có gì? (Mời 2 – 3 trẻ trả lời) 10
  11. + Mình hổ có gì? + Con hổ có lông như thế nào? Có mấy màu? + Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành? + Con hổ thích ăn gì? + Hổ đẻ con và nuôi con thế nào? Con hổ khi đói nó sẽ đi săn mồi, những con thú yếu hơn sẽ bị nó ăn thịt. Hổ là loại động vật rất nguy hiểm vì thế mà hổ được xếp vào nhóm “Thú dữ” * So sánh con voi và con hổ: + Giống nhau: đều là động vật sống trong rừng, đẻ con, có 4 chân đẻ con nuôi con bằng sữa. + Khác nhau: Voi thường kéo gỗ, chở người và chở hàng hóa, Voi có cái vòi, voi thú hiền voi thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng Con hổ là con vật hung dữ, Con hổ khi đói nó sẽ đi săn mồi, những con thú yếu hơn sẽ bị nó ăn thịt. * Làm quen con khỉ - Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ? Con khỉ có những bộ phận nào? + Khỉ ăn gì để sống? + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì? + Khỉ là con vật hung dữ hay hiền lành? + Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không? + Khỉ đẻ con và nuôi con thế nào? + Con khỉ có lông như thế nào? Có mấy màu? Con khỉ ăn trái cây, đẻ con nuôi con bằng sữa khỉ gần gũi với con người nên được xếp vào nhóm “thú hiền” * So sánh con hổ – Khỉ - Giống nhau: Đều là động vật sống trong rừng, 4 chân, đẻ con nuôi con bằng sữa. - Khác nhau: + Khỉ có lông một màu, Khỉ ăn trái cây, là loại thú hiền. + Hổ có bộ lông vằn vện. Con hổ khi đói nó sẽ đi săn mồi, những con thú yếu hơn sẽ bị nó ăn thịt. Hổ là loại động vật rất nguy hiểm vì thế mà hổ được xếp vào nhóm “Thú dữ” * Mở rộng Các con ạ trong rừng không chỉ có con khỉ ,voi, hổ, mà còn có rất nhiều con vật khác nữa cô mời các con cùng nhìn xem nào. Cô cho trẻ xem con ngựa, con sư tử, con gấu. * Trò chơi Trò chơi 1: “Tìm về đúng khu rừng của mình” 11
  12. - Để thư giản sau giờ học mệt mỏi, cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Tìm về đúng khu rừng của mình. Bạn nào còn nhớ cách chơi nhắc lại cho và các bạn cùng nghe nào! - Cô nêu cách chơi cho trẻ: Cô có 3 khu rừng. một khu rừng có nhiều cây cổ thụ dành cho những động vật ăn thịt. Một khu rừng có nhiều cây xanh và đồi cá dành cho những động vật ăn cá, mét khu rùng có nhiều cây ăn quả dành cho động vật ăn quả khi nghe hiệu lệnh của cô ai cầm trên tay động vật ăn thịt thì chạy về khu rừng có động vật ăn thịt còn ai có động vật ăn cá thì chạy về khu rừng có động vật ăn cá các con các nhớ chưa nào . - Trẻ chơi vài lần cô nhận xét trẻ. Trò chơi 2 : Con gì biến mất Hoạt động 3: Kết thúc + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục: Cô và các con vừa cùng nhau tìm hiểu về các con vật sống trong rừng, Các con ạ ! Những con vật sống trong rừng chúng phải tự kiếm ăn để sống nên rất cần chúng ta bảo vệ và chúng ta cùng tuyên truyền cho tất cả mọi người cùng nhau bảo vệ rừng vỡ bảo vệ rừng vừa bảo vệ được các động vật hoang dó vừa bảo vệ được môi trường sống của chúng ta đấy các con có đồng ý với cô không nào ? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Cũng cố và I. Chuẩn bị. Sân bải sạch sẽ ngoài trời mở rộng vốn Các loại đồ chơi cho trẻ chơi như chông chóng, máy HĐCĐ: hiểu biết của bay giấy, xích đu, cầu trượt Trò chuyện trẻ về đặc II. Tiến hành: về lợi ích, điểm, tên gọi * HĐCĐ: Trò chuyện về tên gọi, đặc điểm của một MTS của của một số số động vật sống trong rừng một số ĐV động vật sống - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân cho trẻ ngồi vòng tròn trong rừng. trong rừng. - Cô đàm thoại với trẻ: + Những con vật nào sống trong rừng? + Chúng có những đặc điểm gì? + Chúng có tác dụng gì? Các con có thích ăn thịt các con vật đó không? Vì sao? Các con biết không? Thế giới động vật thật phong phú và đa dạng có rất nhiều động vật sống trong rừng đều ích lợi cho con người nhưng cũng có rất nhiều con vật thuộc loại thú dữ. Vì vậy các con phải biết chăm sóc bảo vệ chúng. 12
  13. - Khi bạn không hiểu bài các con như thế nào? ( Giúp đỡ bạn) - Khi bạn bị ngã các con có đỡ bạn dậy không? ( Mời 4 – 5 trẻ kể). - Sẳn sàng - Trẻ biết và * Sẳn sàng giúp đỡ khi gặp khó khăn. giúp đỡ khi ss giúp đỡ - Khi cô mệt các con như thế nào? ( Lấy khăn cho gặp khó người khác cô lau mặt, lấy nước cho cô uống). Các con nhớ khăn khi gặp kk phải biết giúp đở nhau khi gặp khó khăn nhé. TCVĐ: - Trẻ biết * TCVĐ: Cô giới thiệu trò chơi. Mèo bắt chuột. Thả đĩa ba cách chơi và - Cô nhắc cách chơi - luật chơi ba. chơi đúng - Cho trẻ chơi 4 - 5lần. luật. Chơi tự do. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi như khi chơi chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị: Tranh chuyện “Cáo thỏ và gà trống” chiều: câu chuyện. II. Tiến hành Làm quen - Trẻ nhớ tên Cho ngồi vòng tròn xung quanh cô chiều hôm nay nhân vật chuyện : lớp mình được làm quen chuyện : “Cáo, thỏ gà trong câu “Cáo, thỏ trống”. chuyện. gà trống”. - Cô giới thiệu chuyện. “Cáo thỏ gà trống”. - Cô kể 2 lần. - Đàm thoại nội dung câu chuyện. + Cô vừa kể câu chuyện gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời) + Trong câu chuyện có nhân vật nào? ( Có cáo, thỏ, gà trống ) Cáo là con vật như thế nào? ( Hung dữ) Gà là con vật như thế nào? ( Hiền lành) - Cả lớp kể theo cô 1 lần. + Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Chơi tự do - Trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. Thứ 4 - Trẻ biết sử I- Chuẩn bị. Ngày dụng phối - Mẫu của cô bằng mô hình. 13/1/2016 hợp các kỹ - Đất nặn, bảng con, khăn lau cho trẻ năng xoay - Tăm tre LĨNH tròn, lăn dài, - B¨ng ®Üa nh¹c cã bài hát “Đố bạn” VỰC ấn dẹt, làm II. Cách tiến hành: PHÁT lõm, gắn đính Hoạt động 1: Ôn định gây hứng thú: TRIỂN để tạo thành - Cho trẻ hát “Đố bạn” THẨM MĨ các con vật + Trong bài hát nói đến những con vật gì ? 13
  14. (Tạo hình) sống trong + Những con vật ấy sống ở đâu? rừng như: + Ngoài những con vật này các con còn biết những Nặn con vật Con thỏ, con vật nào nữa ? sống trong nhím, hươu ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). rừng cao cổ, voi Hôm nay chúng mình cùng thi đua nhau để nặn các - Trẻ biết con vật sống trong rừng để tặng vào vườn bách thú sáng tạo ra nhé. các dáng vẻ Hoạt động 2: Nội dung của chúng. - Cô cho trẻ quan sát các con vật ở mô hình. - Rèn kỹ năng - Trẻ quan sát và gọi tên các con vật như: thỏ, voi, nặn xoay sư tử, hươu cao cổ, nhím, tròn, lăn dọc, Cô gợi ý cho trẻ nói lên được đặc điểm của chúng ấn dẹt, Làm như: lõm, gắn đính + Con gì đây? cho trẻ. - Ai có nhận xét gì về chú thỏ này? - Trẻ biết yêu + Tai thỏ ra sao? Mắt thỏ giống cái gì? quý sản phẩm ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). của mình, của Các con xem cái đuôi của thỏ như thế nào? bạn. Biết ích (Tai dài, mắt thỏ tròn màu hồng, đuôi thỏ ngắn ) lợi của các - Còn đây là con gì? con thú và ( Mời 1 – 2 trẻ trả lời). bảo vệ chúng. - Ai có nhận xét gì về con voi? - Thân đầu như thế nào? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). - Con voi có mấy chân? - 4 chân con voi có bằng nhau không? - Tương tự với các con vật khác. - Cô phác mẫu sơ: - Bây giờ cô sẽ nặn con gấu các con quan sát nhé. -Muốn nặn được con gấu thì trước tiên chúng ta phải làm gì? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). - Nặn đầu hình gì?nặn như thế nào? - Nặn thân hình gì? - Để nặn được chân cô lăn dài thỏi đất sao cho đều nhau, sau đó cô dùng dao cắt làm 4 phần . - Con gấu còn thiếu gì nữa? ( Mời 2 – 3 trẻ trả lời). - Cô đã nặn được con gì? * Cô hỏi ý định trẻ + Con thích nặn con gì? ( Mời 3 – 4 trẻ trả lời). Con nặn nó như thế nào? + Ngoài con vật bạn nặn ra con còn thích nặn con vật nào nữa? ( Mời 3 – 4 trẻ trả lời). 14
  15. * Trẻ thực hiện: - Cho trẻ tạo sản phẩm theo nhóm - Cô quan sát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ về cách chọn đất, kỹ năng xoay tròn, lăn dọc,ăn dẹp. -cô theo dõi giúp đỡ từng cháu, chú ý cho trẻ tập trung nặn, nhắc nhở từng trẻ khi cần thiết. -Cô bao quát trẻ gợi ý giúp đỡ những trẻ còn yếu về kỹ năng tạo hình để trẻ thực hiện tốt sản phẩm của mình. Khuyến khích trẻ nặn sáng tạo * Nhận xét sản phẩm: - Tùy vào sản phẩm của trẻ nhận xét. - Các con có nhận xét gì sản phẩm của bạn của bạn? - Con thích sản phẩm nào? Vì sao lại thích? - Cho trẻ có sản phẩm đẹp lên giới thiệu sản phẩm của mình - Cô nhận xét chung * Hoạt động 3: Kết thúc: + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý chăm sóc các con vật. + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. LĨNH - Trẻ hiểu I. Chuẩn bị: Mũ múa các nhân vật chuyện “Cáo VỰC nội dung câu thỏ và gà trống” cho trẻ đóng kịch. PHÁT chuyện “Cáo - Đèn chiếu. TRIỂN thỏ và gà II. Cách tiến hành: NGÔN trống” Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú NGỮ - Thông qua Cô đọc câu đố về “Con thỏ” (Văn học) các chi tiết “Con gì đuôi ngắn, tai dai hoàn cảnh, Mắt hồng, long mượt có tài nhảy nhanh” Chuyện: động cơ hành - Đố bé câu đố nói về con gì? “Cáo, thỏ động, cách - Nói đến con thỏ chúng ta nhớ đến câu chuyện gì? gà trống” ứng xử, + Để biết được chú thỏ đáng thương trong câu lời nói của chuyện nh thế nào hôm nay cô kể lại câu chuyện các nhân vật, cho các con rõ thêm nha! trẻ hiểu và Hoạt động 2: Nội dung đánh giá * Cô kể diễn cảm: đúng tính Lần 1: Cô kể diễn cảm bằng lời. cách nhân Lần 2: Kể cho trẻ xem màn hình. vật, đồng thời * Trích dẫn đàm thoại qua tranh. thể hiện - Các con vừa xem bé phim có tên gọi là gì? được tính - Trong bé phim có những nhân vật nào? cách nhân + Để hiểu rỏ về các nhận vật trong câu chuyện cô vật. mời các con cùng tìm hiểu nha. - Cáo: Tham + Cô kể “Ngày xửa, ngày xa thỏ vừa đi vừa lam, độc ác, khóc” 15
  16. xảo quyệt. - Vì sao thỏ buồn và khóc? - Thỏ, chó, + “ Một lát sau thỏ gặp bầy chó tôi sẽ đuổi đợc bác gấu: Tốt cáo đi” bụng nhưng - Bầy chó đến an ủi thỏ và hỏi thỏ như thế nào? nhút nhát. - Thỏ trả lời ra sao? - Gà trống: + Chó không đuổi được cáo ai đã xuất hiện giúp Thông minh, thỏ các con nghe tiếp nha. dũng cảm, “Gấu và thỏ đi về nhà ta mà nhảy ra thì biết giúp đỡ chúng mày tan xác” bạn. - Thế gấu có đuổi đợc cáo không các con? Vì sao? - Luyện kỹ “ Thỏ lại ngồi dới bụi góc cây và khóc đợc năng nghe và đấy” hiểu ngôn - Gà trống đã nói gì với thỏ? ngữ văn học. - Thỏ trả lời ra sao? - Luyện cách + Để xem tiếng hát của gà trống dõng dạc nh thế thể hiện nào các con nghe tiếp nha. giọng nói của “ Gà trống và thỏ đi về nhà thỏ cáo ở đâu ra các nhân vật. ngay” - Luyện cho - Gà trống đã làm thế nào để đuổi đợc cáo? trẻ kỹ năng “ Gà trống cất tiếng hát rừng sâu của nói câu dài. mình” - Luyện cho GD: Qua câu chuyện này các con yêu nhân vật nào? trẻ đóng kịch Ghét nhân vật nào? Vì sao? - Giáo dục trẻ + Còn các con thì sao có hay bắt nạt các bạn nh biết dũng nhân vật các không? cảm, biết yêu * Cho trẻ đóng kịch mến, đoàn kết - Cô thấy các con học giỏi cô thưởng cho các con giúp đỡ bạn. xem vỡ kịch được mang tên “Anh gà trống thông minh” Các con có thích không? Vậy ai thích lên đống kịch? Mời 5 trẻ lên đống các vai, cô dẫn chuyện. Cho trẻ đóng kịch 1 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ hát bài “ Con gà trống” + Củng cố: Lớp mình vừa được nghe cô kể câu chuyện gì ? + Nhận xét tuyên dương. Cắm hoa. Hoạt động - Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị. sân bải sạch sẽ, máy bay, chong chóng ngoài trời bài hát. Hát bóng HĐCĐ: đúng giai II TiÕn hµnh: Làm quen điệu bài hát. * HĐCĐ: Làm quen bài hát: “Đố bạn” bài hát: “Đố Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn hôm nay cô và các bạn” con cùng làm quen bài hát: “Đố bạn” Sáng tác của Hồng Ngọc nhé. Các con lắng nghe cô hát. Cô hát 2 lần. + Cô vừa hát lớp mình nghe bài hát gì? 16
  17. + Nhạc và lời của ai? - Cả lớp hát 2 lần. - Từng tổ, nhóm, cá nhân. Cô chú ý sửa sai cho trẻ TCVĐ: - Trẻ biết * TCVĐ: Chó sói xấu tính Chó sói xấu cách chơi và - Cô nhắc luật chơi, cách chơi tính chơi đúng - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. . luật. - Trẻ đoàn kết * Chơi tự do: Máy bay, bong bóng, chong chóng Chơi tự do: khi chơi vui - Cô bao quát trẻ chơi vẽ. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ cũng cố I. Chuẩn bị: Vở toán, bút sáp, bàn ghế chiều: lại các kiến II. Tiến hành: Thực hiện ở thức đã học Cho trẻ ngồi quanh cô hát bài “Ta đi vào rừng vở toán để thực hiện xanh” Bồi dưỡng ở vở toán. + Các con vừa hát bài gì? trẻ yếu Bài hát nói đến các con vật thật dể thương. Và hôm nay cô cháu mình cùng nhau thực hiện ở vở toán nhé. Bạn nào biết tuần trước lớp mình học đến số mấy? ( Số 4). Hôm nay các con được gọi tên và đếm các con vật, tô màu các con vật có số lượng 4 và tô màu số 4. Các con có đồng ý không? - Trẻ về bàn ngồi cô hướng dẩn cho trẻ làm, các con gọi tên và đếm các số lượng các con vật trong mỗi nhóm, tô màu các con vật có số lượng 4 với chữ số 4. - Trẻ thực hiện: Cô chú ý bao quát trẻ Cô chú ý bồi dưỡng trẻ yếu như cháu: ( Tiến, Hóa, Hà Như, Dũng) - Về kĩ năng đếm và cách cầm bút khi tô. + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Thứ 5 - Trẻ biết tạo I. Chuẩn bị: Ngày nhóm có vật Đồ dùng của cô: Tranh các con vật, thẻ chữ từ 1 đến 14/1//2016 có số lượng, 4, giáo án, chổ ngồi cho trẻ trẻ biết chia Đồ dùng của trẻ: rỗ, chậu,các con vật, tranh các con LĨNH nhóm tách vật VỰC gộp nhóm có II. Tiến trình: PHÁT số lượng đối Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú TRIỂN tượng là 5. Cho trẻ hát bài hát: “ Cá vàng bơi” NHẬN - Giáo dục trẻ + Cô vừa cho các con hát bài hát gì? 17
  18. THỨC biết chú ý + Bài hát nhắc đến con vật gì? (Toán) lắng nghe cô + Cá sống ở đâu? hỏi và mạnh Ngoài chúng sống dưới nước ra bạn nào còn biết Tách gộp 1 dạn trả lời con gì sống ở dưới nước nữa? nhóm đối câu hỏi. + Vậy cá cung cấp cho ta những gì? tượng trong À, chúng cung cấp cho ta rất nhiều chất dinh dưỡng phạm vi 4 giúp ta khỏe mạnh và lớn nhanh. Vì thế các con phải ăn thật nhiều các loại: cá, tôm, cua. Ngoài ra ,Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ chúng cho chúng ăn nữa nha. Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 3. Cho trẻ xem tranh các con vật và chọn nhóm con vật nào có số lượng là 4. + Các con xem cô có gì đây? Các con hãy tìm cho cô những con vật nào có số lượng là 4. Cô nhận xét và cùng trẻ kiểm tra lại kết quả. Bây giờ các con hãy tìm xung quanh lớp chúng mình xem những con vật này có số lượng là mấy nha. Cô cho trẻ tìm và đếm các theo các hướng khác nhau.sau đó cho cả lớp lập lại. * Dạy trẻ tách gộp trong phạm vi 4: Các bạn xen cô có gì đây? (chậu cá) À, hôm nay cô có một cái chậu,trong chậu có rất nhiều cá.Nhưng các bạn thấy đấy những chú cá thì đông mà chậu thì nhỏ nên trông rất chật chội. Vì vậy cô và các bạn cùng nhau di chuyển những chú cá này sang một chậu khác để chậu cá không còn chật chội nữa * Cô thực hiện: Trước tiên cô để chậu 1: 3 chú cá,chậu 2: 1 chú cá thì cô sẽ tách và di chuyển từ chậu 1 sang chậu 2 là 1 chú cá. Vậy chậu 1 cô còn mấy chú cá? Chậu 2 mấy chú cá? Cô đặt thẻ số mấy? Tiếp theo để chậu 2 : 2 chú cá,chậu 1: 2 chú cá thì cô sẽ tách thêm 1 chú cá từ chậu 1 sang chậu 2. Như vậy một chú cá vừa được chuyển qua gộp với 1 chú cá đã có thì chúng ta được 2 chú cá.Vậy tương ứng cô đặt thẻ số mấy? Bây giờ để chậu 1 có 2 chú cá ,chậu 2 có 2 chú cá thì ta làm thế nào? Cô đặt thẻ số mấy? Cô muốn chậu 2 có 4 chú cá ta làm thế nào? đặt thẻ số mấy? Bây giờ bên chậu 1 chỉ còn lại 1 chú cá, cô muốn chậu 1 có 2 chú cá thì cô sẽ tách 1 chú cá từ chậu 2 18
  19. sang chậu. (cô đặt thẻ số) Tương tự chậu 1 có 3 chú cá, chậu 2 có 1 chú cá ta làm thế nào? * Trẻ thực hiện: Cô bảo cô bảo. Các con hãy lấy những cái rỗ phía sau lên trước. Trong rổ có 1 chú rùa và 3 cái chậu. Bây giờ các bạn hãy xếp những chú rùa vào chậu 1 Các bạn hãy sắp cho cô bên chậu 1 có 3 chú rùa, chậu 2 có 1 chú rùa và đặt thẻ số tương ứng. Các bạn hãy xếp bên chậu 1 có 2 chú rùa,chậu 2 có 2 chú rùa.Và đặt thẻ số tương ứng Cố muốn bên chậu 2 có 3 chú rùa và chậu 1 có 1 chú rùa. Đặt thẻ số tương ứng Bây giờ các bạn hãy sắp cho cô bên chậu 1 có 3 chú rùa thì các bạn sẽ sắp như thế nào? * Trò chơi Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh “nhảy như ếch ộp” theo yêu của cô. Cách chơi: khi nghe hiệu lệnh thì các con sẽ nhảy bật lên như ếch ộc theo tiếng trống lắc của cô nha. Luật chơi: cô rõ trống lắc bao nhiêu tiếng thì trẻ đếm nhẫm sau đó bật nhảy như ếch ộp bấy nhiêu lần.(Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần,mỗi lần chơi là: 4- 5 trẻ) Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh: Cách chơi: Cô chia lớp làm 2 đội,khi nghe hiệu của cô bạn đầu hàng của 2 đội cầm bút chạy lên lựa chọn 2 hình nối lại với nhau sau cho hai hình gộp lại với nhau là 5. Luật chơi: Đội nào nhanh và làm đúng sẽ là người thắng cuộc. Hoạt động 3: + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ hiểu nội I. Chuẩn bị: Sân bải sạch sẽ , một số đồ chơi như ngoài trời dung câu bóng cờ chong chóng, máy bay HĐCĐ: chuyện, nhớ II. Tiến hành : Ôn chuyện tên các nhân * HĐCĐ : Ôn chuyện Cáo thỏ và gà trống Cáo thỏ và vật trong câu Cô cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn. Hôm nay cô cháu gà trống chuyện. mình cùng nhau ôn lại chuyện Cáo thỏ và gà trống. - Thể hiện - Cô giới thiệu tên câu chuyện Cáo thỏ và gà trống được giọng - Cô kể cho cả lớp nghe 1 - 2 lần. kể của các - Cô tập cho cả lớp kể theo cô 1 – 2 lần Bồi dưỡng nhân vật - Cô chú ý bồi dưỡng trẻ năng khiếu như cháu 19
  20. trẻ yếu và trong chuyện. ( Dũng, Hồng Như, Phương Nhi) trẻ năng Cô chú ý đến trẻ yếu và phát âm còn chớt để tập khiếu cho trẻ kể theo cô từng câu như cháu ( Tiến, Dung, Châu) TCVĐ: - Trẻ hiểu * TCVĐ: Kéo co Kéo co được luật - Cô nhắc luật chơi, cách chơi chơi và cách - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do: Cầu trượt, xích đu, đu quay. vẽ, đoàn kết. - Cô bao quát trẻ chơi + Củng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động - Trẻ biết làm 1. Chuẩn bị : Tranh các bước pha nước chanh chiều: một số thao đường ca cóc, chanh, đường, nước đun sôi để nguội Bé tập làm tác đơn giản 2. Tiến hành : nội trợ trong chế Cho trẻ xem tranh các bước pha nước chanh Quy trình biến nước Và để có 1 ly nước chanh uống khi mệt các con pha nước uống cùng xem cô thực hành pha nước chanh nhé chanh Cô làm cho cả lớp quan sát (cô vừa làm vừa giải thíchi ) - Bước 1. Rót 2/3 ly nước. - Bước 2. cho vào 2 thìa đường. - Bước 3. cắt chanh. - Bước 4. Vắt chanh. - Bước 5. khuấy đều Bước 6. uống. Xong cho lần lượt từng bạn lên uống thử và nhận xét - Trẻ chơi cô bao quát + Cũng cố: Các con vừa hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa bé ngoan Thứ 6 - Trẻ biết hát I. Chuẩn bị. Mũ vịt, mũ chóp kính, đàn óc gan Ngày đúng lời, - Nhạc bài hát: Đố bạn, Lý con khỉ 15/1/2016 đúng giai II. Tiến hành. điệu, vui Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. LĨNH tươi, hồn Các con ơi tuần này chúng mình đang học chủ VỰC nhiên. đề gì? PHÁT - Trẻ biết tên - Bây giờ bạn nào giỏi sung phong kể cho cô và cả TRIỂN bài hát: “Đố lớp cùng nghe xem bạn biết những con vật gì sống THẨM MĨ bạn”, Tác giả: ở trong rừng nào ? (Âm nhạc) Hồng Ngọc, Đúng rồi xung quanh chúng ta có rất nhiều các con - Trẻ hiểu nội vật sống ở trong rừng đấy các con ạ như : Hươu, nai Dạy hát: dung của bài khỉ, voi, và mỗi con vật lại có những đặc điểm Đố bạn hát. khác nhau rất thú vị. Hôm nay cô sẽ dạy chúng Nghe: - Trẻ phản mình một bài hát rất hay cũng nói về các con 20
  21. Lý con khỉ ứng nhanh vật sống ở trong rừng đấy chúng mình có thích TC: Nghe nhẹn với âm không nào. tiếng hát thanh qua trò Hoạt động 2: Nội dung tìm đồ vật chơi. * Dạy trẻ hát: - Trẻ cảm Bài hát hôm nay cô sẽ dạy chúng mình có tên là nhận được “ Đố bạn” nhạc và lời của Hồng ngọc đấy âm điệu vui t- Bây giờ để hát được bài hát này thật hay và đúng thì ươi nhộn nhịp các con hãy chú ý lắng nghe cô hát mẫu một lần trong bài trẻ trước nhé ? hát và cô hát - Lần 1: Cô hát mẫu kết hợp điệu bộ cử chỉ cháu nghe. Bạn nào giỏi cho cô biết bài hát nói về nội dung gì? - Giáo dục trẻ - Lần 2: Cô mở đĩa có bài hát cho trẻ nghe sau đó biết yêu quý giảng nội dung bài hát : Bài hát nói về dáng vẻ bên các con vật. ngoài cũng như đặc điểm hành động đặc trưng rất đáng yêu và ngộ nghĩnh của mốt số con vật sống trong rừng như : voi, nai đồng thời qua đó bài hát còn thể hiện niềm yêu thương của em bé đối với các con vật đó đấy các con ¹. * Trẻ thực hiện: - Cô hát cùng cả lớp 2 - 3 lần - Cô cho các tổ hát Cô mời các nhóm trẻ hát : nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, nhóm 3 - 5 trẻ - Cô mời cá nhân trẻ hát cô chú ý đến trẻ yếu như cháu ( Dũng, Nhi, Hoàng). Trong quá trình dạy trẻ cô chú ý hướng dẫn và sửa sai cũng như động viên khuyến khích trẻ. * Nghe hát: Lý con khỉ Hôm nay cô thấy cả lớp mình học rất ngoan và giỏi nên bây giờ cô sẽ hát tặng cả lớp một bài hát rất hay có tên là : “Lý con khỉ” nhạc và lời của Chúng mình có thích không nào? Bây giờ cô mời chúng mình cùng lắng nghe bài hát Cô hát lần 1: Hát cho trẻ nghe Lần 2: Kết hợp nhạc, điệu bộ minh họa Lần 3: Trẻ thể hiện cùng cô. * Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Cô nhắc luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Kết thúc: Cho trẻ hát vận động 1 lần. + Củng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. 21
  22. Hoạt động - Trẻ biết để I. Chuẩn bị. ngoài trời tránh xa Sân bải sạch sẽ, cầu trượt, xích đu, đu quay. HĐCĐ : những nơi II TiÕn hµnh: Các khu nguy hiểm. * HĐCĐ: Các khu vực có thể gây nguy hiểm vực có thể - Trẻ không Cô đưa trẻ ra sân giới thiệu trẻ về những nơi nguy gây nguy đến gần hiểm như: Cầu thang, đường, sông, điện, lửa. hiểm những nơi + Vậy các con biết những nơi nào gây nguy hiểm nguy hiểm không? đó. ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) + Khi trèo lên cầu thang các con có sợ không? + Khi ra đường các con thấy xe cộ đi lại đông đúc các con như thế nào? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) + Khi thấy điện các con như thế nào? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) + khi thấy những vũng nước sâu các con phải làm gì? ( Mời 2 - 3 trẻ trả lời) Khi thấy lửa cháy các con phải gọi ai? Cô nói cho trẻ biết những thứ đó rất nguy hiểm đấy. Vì vậy các con phải gọi những người lớn chứ không được dẩm vào nhớ chưa. * Giáo dục: Phải biết tránh xa những nơi gây nguy hiểm đó, nếu không ảnh hưởng đến tính mạng. TCVĐ: - Trẻ biết * TCVĐ: Phi ngựa Phi ngựa được cách - Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi và luật - Cô hướng dẫn cho trẻ chơi 3 - 4 lần chơi. - Cô bao quát trẻ chơi. Chơi tự do - Trẻ chơi vui * Chơi tự do : Cho cầu trượt, xích đu, đu quay cô vẽ, đoàn kết. bao quát trẻ chơi. + Củng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nhận xét tuyên dương. Hoạt động - Trẻ nhận chiều: biết đặc điểm I. Chuẩn bị: Tranh “ con voi” “con hươu” Quan sát bên ngoài tên - Phòng triển lãm các loài thú rừng con voi và gọi của chú II. Tiến hành : Cô cho trẻ ngồi quanh cô hát bài cả con hươu voi con lớp hát bài “ Chú voi ở Bản Đôn” cao cổ. - Biết tính + Bài hát nói về con gì ? Voi sống ở đâu ? cách của - Con đã được thấy voi chưa? Trẻ trả lời theo ý trẻ. chúng, nơi ở, - Con thấy voi ở đâu ? ( triển lãm) sinh sản. 22
  23. - Biết được - Bây giờ cô cháu mình cùng đi xem triển lãm nhé. thì . Quý - Trẻ xúm lại gần cô. Phòng triển lãm có đẹp không hiếm cầm các con? Vậy con có nhận xét gì về phòng triển lãm. được bảo tồn - Quan sát, + Trẻ nhận xét. Cô tóm ý lại. so sánh, phân - Trong phòng triển lãm có chú voi rất ngộ nghĩnh. biệt - Con có nhận xét gì về chú voi? ( Trẻ nhận xét) - Tích cực + Đầu voi có gì? (mắt, mũi, tai, vòi dài rất đẹp. luyện tập, Mình voi có gì? Chân, đuôi? Chân voi thế nào? (To quan sát, khám phá và cao) + Voi ăn những thức ăn gì? Người ta nuôi voi để làm gì? Sau mỗi câu trẻ trả lời xong cô đều tóm ý. - Cô cho trẻ xem tranh con hươu và cho trẻ nhận xét. Cô đặt câu hỏi tương tự như trên để trẻ trả lời. - Con voi và con hươu giống và khác nhau ở điểm nào. + Giống: - Đều là con vật sống trong rừng. - Đều có 4 chân, đẻ con, có mồm. + Khác: - Con voi to. - Con hươu nhỏ. - Tai voi to. - Tai hươu nhỏ. - Voi có ngà. - Hươu có sừng. - Voi có vòi - Hươu không có vòi - Voi hung dữ - Hươu hiền lành. Giáo dục trẻ: phải biết thương yêu chăm sóc các con vật gần gữi, cho nó ăn * Vệ sinh - Trẻ lau chùi * Vệ sinh góc chơi: góc chơi: đồ dùng và Và chiều hôm nay là ngày cuối tuần rồi các con sắp xếp các cùng làm vệ sinh ở các góc chơi của mình nhé. góc chơi gọn - Trẻ chia ra thành các nhóm và lau chùi vệ sinh góc gàng. chơi sạch sẻ, gọn gàng các góc chơi. * Nêu - Nêu ưu * Nêu gương cuối tuần: Cho trẻ nêu ưu điiểm và gương cuối điểm và khuyết điểm của mình trong tuần vừa qua. tuần khuyết điểm + Cô nhận xét chung cả lớp và cho trẻ bình xét bé ngoan. 23