Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé

doc 24 trang thienle22 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_truong_mam_non_tuan_2_lop_hoc_cua_be.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Trường mầm non - Tuần 2: Lớp học của bé

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 9. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (2 TUẦN + 1 TRUNG THU). Thời gian thực hiện từ ngày: 7 – 25/9/2015 Thø LVPT TuÇn 1 TuÇn 2 TuÇn 3 Tr­êng MN cña Líp häc cña bÐ Vui tÕt trung thu bÐ 14 - 18/9/2015 21- 25/9/2015 07 - 11/9/2015 PT - Đi mép ngoài bàn - Tung bóng lên - Đi trên dây (dây thÓ chân cao v à bắt bóng đặt trên sàn). chÊt bằng 2 tay 2 PTNN - Thơ: Cô giáo của - Chuyện: Anh - Thơ: Bàn tay cô (VH em (Chu Huy) chàng Mèo mướp. giáo PTNT - Tìm hiểu công - Phân loại đồ dùng - Trß chuyÖn vÒ ngµy (MTX việc của cô giáo ở đồ chơi của lớp. tÕt trung thu 3 Q) trường Mầm non. PTT - Vẽ trường Mầm - Cắt dán hình tam - Xé dán quà trung M non giác, hình chữ nhật. thu PTNN 4 (LQC - Làm quen chữ cái: - Trò chơi chữ cái C) O, Ô, Ơ O, Ô, Ơ - Làm quen chữ cái:A, Ă,  PTNT - Ôn số lượng và - Đếm đến 6, nhận - Nhận biết mối quan chữ số từ 1 đến 5. biết các nhóm có 6 hệ hơn kém trong 5 đối tượng, nhận phạm vi 6. biết chữ số 6. PTT - Dạy hát: Ngày vui - VĐMH: Trường - DH: Vườn trừng M của bé. Mẫu giáo yêu mùa thu. 6 ¢m NH: Ngµy ®Çu tiªn thương. - Nghe hát: Chiếc nh¹c ®i häc NH: Đi học đèn ông sao TCÂN: TCÂN: - TCÂN:
  2. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON. Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ ngày: 7/9 - 25/9//2015. . Mục tiêu chủ đề: 1. Phát triển thể chất: - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Trẻ biết biết phối hợp nhịp nhàng tay mắt để tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. Thực hiện được vận động Đi mép ngoài bàn chân . Trẻ biết đi trên dây. - Hứng thú tham gia các trò chơi vận động nhằm phát triển cơ thể. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ). - Biết ăn uống đầy đủ chất và đủ lượng; biết giữ an toàn trong khi chơi. Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động: Nặn, xé, dán - Biết vệ sinh thân thể và vệ sinh chung của trường, lớp. Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh đúng cách. - Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe. 2. Phát triển nhận thức: - Biết tên, địa chỉ, trường lớp trẻ đang học. - Trẻ biết tên và công việc của cô giáo. - Biết một vào sở thích của bạn. - Biết công việc của người lớn trong trường mầm non (Cô cấp dưỡng, Ban giám hiệu, bác bảo vệ ). - Biết các loại đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết tên các bạn trong lớp. - Biết tô các nét cơ bản và tô đúng theo trình tự. - Biết được ý nghĩa của ngày rằm 15/8 là ngày tết trung thu dành cho thiếu nhi. - Trẻ biết và nhận xét phân loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng và chất liệu. - Biết số lượng từ 1 – 5. Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 - Múa hát tập thể vổ tay theo tiết tấu các bài hát về cô, về bạn, trường lớp mầm non. 3. Phát triển ngôn ngữ: Biết sử dụng từ chỉ tên gọi về trường mầm non, những hiểu biết về trường MN. - Biết tên bài thơ, hiểu nội dung, đọc thuộc diễn cảm bài thơ “ Cô giáo của em ” Chu Huy. Bàn tay cô giáo. - Hiểu nội dung và kể lại câu chuyện: Anh chàng mèo mướp. - Biết xem sách, tranh ảnh về chủ đề. - Phát âm chuẩn không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những người xug quanh. - Biết nêu những hiểu biết của mình về ngày ngày tết trung thu, các hoạt động chào mừng ngày tết trung thu. - Nói rỏ ràng mạch lạc biểu cảm. - Sử dụng một số từ chào hỏi với người lạ ở trong sân trường.
  3. - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái: o, ô, ơ, a, ă, â. 4. Phát triển tình cảm xã hội. - Trẻ yêu quý trường, lớp mầm non. - Biết kính trọng cô giáo vµ c¸c bác trong trường. - Biết giữ gìn các ®å dïng, ®å ch¬i, ®óng n¬i gän gµng ng¨n n¾p. - Trẻ thích thú đến trường mầm non để được gặp cô, gặp các bạn . - Trẻ biết xưng hô, chào hỏi lễ phép với mọi người, vui chơi hòa thuận với bạn bè. - Yêu trường, yêu lớp, thích giao tiếp với bạn bè, quan tâm giúp đỏ bạn. - Dể hòa đồng với các bạn ở trong nhóm chơi. - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn 5. Phát triển thẩm mỹ. - Hát thuộc bài hát về trường mầm non: “Ngày vui của bé, trường mẫu giáo yêu thương ”, vườn trường mùa thu. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc qua kĩ năng vẽ, nặn, xé dán sản phẩm về trường mầm non. - Dạy trẻ biết sữ dụng các vật liệu đa dạng, phối hợp màu sắc, hình dạng, đường nét để tạo sản phẩm về trường mầm non. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc qua kĩ năng vẽ, nặn, xé dán sản phẩm về trường mầm non, về tết trung thu. - Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp. - Nói được tên sản phẩm và đặt tên cho sản phẩm. KẾ HOẠCH TUẦN 2: LỚP HỌC CỦA BÉ. Thời gian thực hiện: Từ ngày 14 – 18/ 09/ 2015. Ho¹t Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 ®éng - Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp. §ãn trÎ - Dạy trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Trao đổi víi phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Hướng dẩn trẻ chọn góc chơi. - Nghe nhạc thiếu nhi: Ngày vui của bé. ThÓ dôc - Khởi động s¸ng Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp ®i mÐp ngoµi bµn ch©n, ®i khôyu gèi , chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. - Trọng động + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủy. ( 2l x 8n ) + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. ( 2l x 8n ) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước
  4. lòng bàn tay sấp. ( 2l x 8n ) + Bật nhảy: Bật tách khép chân. . ( 2l x 8n ) - Hồi tĩnh Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trß - ThÓ hiÖn sù chia sÏ, an ñi, víi ng­êi th©n, b¹n bÌ. chuyÖn VÖ sinh - Trẻ biết dùng các kí hiệu. ¡n - Che miÖng khi ho, h¾t h¬i, ng¸p Ngñ - Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Nghe hát: Hoa th¬m b­ím l­în. Ho¹t I. Mục tiêu: ®éng gãc Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc phân vai: Cô giáo, cửa hàng bán đồ dùng học tập. - Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu đồ dùng học tập của bé. Cắt dán, vẽ về lớp học của bé. Múa hát, sủ dụng nhạc cụ hát múa về trường mầm non. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, sử dụng vở tập tô, chơi kismast về chữ cái, xếp hột hạt, tô chử cái O, Ô, Ơ. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, in chử cái. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đồ dùng học tập, bộ nấu ăn. - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch - Góc học tâp: Tranh ảnh về đồ dùng học tập, keo, kéo, bút màu, vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, kéo, keo tranh vẽ trường mầm non. - Góc thiên nhiên: Cát nước, hình rổng, khăn lau . II. Nội dung chơi: - Góc phân vai: Cô giáo, cô cấp dưỡng, cửa hàng bán đồ dùng học tập. - Góc xây dựng: Xây dựng lớp học của bé. - Góc nghệ thuật: Vẽ, xé dán, tô màu đồ dùng học tập của bé. Múa hát, sủ dụng nhạc cụ hát múa về trường mầm non. - Góc học tập: Xem tranh anh về trường mầm non, sử dụng vở tập
  5. tô, chơi kismast về chữ cái, xếp hột hạt chử cái O, Ô, Ơ. - Góc thiên nhiên: Trẻ gieo hạt, tưới cây, lau lá, in chữ cái. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn đ ịnh gây hứng thú. - Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoặc đọc thơ trò chuyện về chủ đề. - Các con vừa hát bài nói về gì? Ở trường mầm non có những ai? Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc xây dựng: Hôm nay các chú xây dựng sẽ Xây dựng khuôn trường mầm non ( Xây lớp học của bé ) nhé. - Góc phân vai: Đến với góc phân vai để làm cô bán hàng bán các loại đồ dùng học tập của bé. Làm cô cấp dưỡng nấu các món ăn ngon. - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để Vẽ, xé dán, tô màu đồ dùng học tập của bé thật đẹp, Cắt dán, vẽ về lớp học của bé. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về trường mầm non, sử dụng vở tập tô, chơi kismast về chữ cái, xếp hột hạt chử cái O, Ô, Ơ. - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng nhau gieo hạt và chăm sóc cây như tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, in hình chữ cái đã học Trong khi chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. * Trong quá trình chơi: ChÊp nhËn sù ph©n c«ng cña nhãm, b¹n vµ ng­êi lín - BiÕt c¶m ¬n, xin lçi. - Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi.
  6. Ho¹t * Tung * Phân loại * Cắt dán * Đếm đến * VĐMH: ®éng chñ bóng lên đồ dùng, hình tam 6, nhận Trường ®Ých cao và bắt đồ chơi giác, hình biết các Mẫu giáo bóng bằng 2 của lớp. chữ nhật. nhóm có 6 yêu thương. tay. đối tượng. - NH: Đi học * Chuyện: * Trò chơi - TC: ai Anh chàng chữ cái : o, nhanh nhất. Mèo Mướp. ô, ơ. Ho¹t - LQ đồ - VĐ Theo - Dạy trẻ - HĐCĐ: - Làm quen ®éng dùng đồ bài hát nói rõ ràng Tham quan bài thơ mới ngoµi chơi của lớp trường MG mạch lạc , vườn rau trêi: yêu thương biểu cảm. của trường. - Làm quen đồng dao “Rềnh rềnh ràng ràng” - TC: Mèo - TC: Bắt - TC: Rồng - TCVĐ: - TCVĐ: đuổi chuột. vịt trên rắn lên mây. Mèo và Cướp cờ. Chơi tự do. cạn. Chơi tự do. chim sẽ. Chơi tự do. Chơi tự Chơi tự do do. Ho¹t * Hướng * Biết sữ * Nghe * Ôn chử * Hướng ®éng dẫn trò chơi dụng các nhạc thiếu cái đã học dẫn trẻ tập chiÒu mới: Tiếng vật liệu nhi (bồi dưỡng làm nội trợ. hát ở đâu. khác nhau trẻ yếu) - Chơi tự do để làm một - Chơi tự - Chơi tự do sản phẩm do đơn giản.
  7. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Néi dung Yªu cÇu H×nh thøc tæ chøc Thứ 2 I. Chuẩn bị : Ngày - Sân bãi thể dục sạch sẽ, áo quần cô cháu gọn 14/09/ 2015 gàng, thoải mái. - 10 quả bóng. PHÁT II. Cách tiến hành: TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. THỂ Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. CHẤT Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, về lớp học của bé. Ở trường mầm non các con được học tập và vui Tung bóng Tr ẻ biết tên chơi thật là thú vị. Các con có thích đến trường lên cao và bài tập, biết không? bắt bóng tung bóng Hoạt động 2: Nội dung bằng 2 tay. lên cao và 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp bắt bóng các kiểu đi khác nhau. bằng 2 tay. Cho trẻ di chuyển đội hình 3 hàng ngang tập Phát triển BTPTC. tố chất vận 2.Trọng động: động sự khéo * Tập BTPTC: ĐH 3 hàng ngang: léo để tung Cô hô nhịp và hướng dẫn trẻ tập BTPTC và bắt được + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủyu. ( 4l x 8n ) bóng bằng 2 + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, tay, trẻ mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. ( 2l x 8n ) không làm + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay rơi bóng. đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. ( 2l x 8n ) Yêu cầu cần * Tập VĐCB: Tung bóng lên cao v à bắt bóng bằng đạt 95% trở 2 tay. lên. - Giới thiệu tên VĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. - Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần: + Lần 1: Làm mẫu không giải thích. + Lần 2: Làm mẫu + giải thích TTCB: T ư thế chuẩn bị, cô đứng tự nhiên 2 tay cầm bóng đưa ra phía trước ngang tầm mắt. Khi c ó hiệu lệnh tung bóng cô dùng 2 tay tung bóng lên đồng thời mắt nhìn theo bóng. Khi bóng rơi xuống cô đón bóng bằng 2 tay. Thực hiện 1 – 2 l ần. Cô đi về cuối hàng của mình. + Lần 3: Làm mẫu cho trẻ xem. Trẻ thực hiện:
  8. - Gọi 1- 2trẻ lên làm thử. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. - L ần 3: Cho trẻ chọn bóng to, nhỏ theo khả năng của trẻ để tung và bắt bóng. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Giới thiệu tên trò chơi. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ làm Mèo và một bạn làm Chuột, các trẻ còn lại cầm tay nhau đứng thành vòng tròn cùng đọc lời ca: Mèo đuổi Chuột đến khi lời ca dứt thì Chuột chạy và Mèo đuổi theo sau qua các ô Chuột đã qua. Đến khi Mèo bắt được Chuột thì đổi vai chơi, trò chơi tiếp tục. + Luật chơi: Chuột chạy vào ô nào thì Mèo phải chạy qua ô đó, không bỏ cóc. - Cho cả lớp cùng chơi nhiều lần. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng. Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Giáo dục trẻ: biết nhường nhịn nhau trong khi chơi và trẻ biết giữ trật tự trong giờ học. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. PHÁT I. Chuẩn bị: TRIỂN - Tranh minh họa. NGÔN II. Cách tiến hành NGỮ. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Cô cùng trẻ trò chuyện về năm học mới. Chuyện : - Trẻ nhớ tên Thế các con có thích đi học không? Anh chàng câu chuyện: Đến lớp các con được học những gì? Mèo Mướp. Anh chàng Có một bạn nhỏ không thích đến lớp chỉ thích ngủ Mèo Mướp. thôi các cháu muốn biết đó là bạn nào không? - Nhớ các Hãy lắng nghe cô kể câu chuyện "Anh chàng mèo nhân vật mướp" thì sẽ rõ nhé! trong chuyện Hoạt động 2: Nội dung - Hiểu nội Nghe kể chuyện: Anh chàng Mèo Mướp dung câu + Lần 1: Kể chuyện diễn cảm cho trẻ nghe. chuyện. + Lần 2: Kể diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Giáo dục Trích dẫn - đàm thoại trẻ biết yêu + Trong câu chuyện cô vừa kể có những ai? trường yêu Trích dẫn: “Mèo mướp vốn lười biếng và ham lớp, hào chơi .Tớ chẳng thích đi học đâu”
  9. hứng được + Các bạn gọi Mèo Mướp đi đâu? đến trường. + Còn Mèo Mướp trả lời các bạn như thế nào? Yêu cầu cần Cô kể: “ Thế là Mèo Tam Thể nằm ngất xỉu đạt : 95 - bên bờ suối”. 96% + Khi các bạn đi học rồi Mèo Mướp đi đâu? + Vì sao Mèo Mướp bị ngất xỉu? “ Đúng lúc đó . Hết”. + Và ai đã đưa Mèo Mướp về nhà? + Các bạn đã kể cho Mèo Mướp nghe những chuyện gì ở trường? + Từ đó mèo đã sữa chữa lỗi lầm của mình như thế nào? Qua câu chuyện con biết thêm điều gì? Tập kể chuyện: Cho trẻ tập kể lại câu chuyện cùng cô. Mời một vài trẻ lên kể lại câu chuyện 1 – 2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố giáo dục trẻ: biết yêu trường yêu lớp, hào hứng được đến trường. Hát ngày vui của bé và kết thúc hoạt động. Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - HĐCĐ: - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi LQ đồ dùng Trẻ biết gọi như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu đồ chơi của tên một số trượt lớp đồ dùng, đồ - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Búp bê, bóng, chơi của lớp. vở, bút chì, sáp màu . II. Cách tiến hành - HĐCĐ: LQ đồ dùng đồ chơi của lớp. Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: Các con biết được những gì về trường Mầm non của mình? Lớp mình gọi là lớp gì? Lớp mình có những đồ dùng đồ chơi gì? Đồ dùng đó để làm gì? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, gợi ý để cho trẻ trả lời. Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận, cất dọn đúng nơi quy định.
  10. - TCVĐ: - Hiểu cách - Chơi trò chơi VĐ: Mèo đuổi Chuột Mèo đuổi chơi, luật Giới thiệu tên trò chơi chuột. chơi và chơi Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi được trò Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. chơi. Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do - Chơi tự do : Trẻ hoạt động theo ý thích với những đồ chơi có trong sân trường và những đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay giấy trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Cho trẻ vào lớp. Hoạt động I. Chuẩn bị : chiều Dãi lụa bịt mắt hoặc mủ chụp. II. Cách tiến hành: Hướng dẩn - Trẻ nắm HĐCCĐ : Hướng dẫn trò chơi: Tiếng hát ở đâu trò chơi được tên trò - Giới thiệu tên trò chơi. mới: Tiếng chơi, hiểu - Phổ biến cách chơi, luật chơi: hát ở đâu cách chơi, + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, chọn 1 luật chơi và trẻ lên đứng đội mủ chụp kín mắt, cô gọi 1 bạn bất chơi được trò kì đứng dậy hát 1 bài, nhiệm vụ của bạn đội mủ chơi. chụp đoán xem bạn vừa hát ở đâu ? Bạn nào hát ? + Luật chơi: Không được nhìn. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Nêu gương cuối ngày. Thứ 3 I. Chuẩn bị Ngày - Hình ảnh trường Mầm non, một số loại đồ dùng, 15/09/2015 đồ chơi trong lớp. II. Cách tiến hành PHÁT Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. TRIỂN - Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp hát bài: Trường NHẬN chúng cháu là trường Mầm non. THỨC Bài hát nói về gì? Lớp mình đanh học có tên là gì? Phân loại - Trẻ biết Trong lớp chúng mình có rất nhiều đồ dùng đồ chơi đồ dùng đồ một số loại để các con học và chơi. chơi của đồ dùng, đồ Hôm nay các con cùng phân loại đồ dùng đồ chơi ở lớp. chơi của lớp lớp nhé. và biết phân Hoạt động 2: Nội dung
  11. loại những * Làm quen với một số đồ dùng, đồ chơi của lớp. đồ dùng, đồ Cô cho trẻ quan sát đồ dùng đồ chơi và hỏi trẻ: chơi. Ở đây có những đồ chơi gì? - Rèn kĩ Cái này là cái gì? năng quan Tương tự cô hỏi các đồ chơi của góc khác. sát, kĩ năng Bàn ghế dùng để làm gì? trả lời câu Đồ chơi dùng để làm gì? hỏi mạch lạc. Muốn các đồ dùng đồ chơi không bị hỏng thì các - Giáo dục con phải làm gì? trẻ biết chơi * Phân loại đồ dùng, đồ chơi của lớp và giữ gìn đồ Từ những đồ dùng đồ chơi đó, cho trẻ phân loại chơi. những đồ dùng đó ra theo công dụng (dùng để chơi, Yêu cầu cần dùng để học ) phân loại theo chất liệu : Đồ dùng đồ đạt : 95-96% chơi bằng nhựa, gỗ, bằng giấy ) trẻ đạt Xem hình ảnh một số đồ dùng đồ chơi ở trường Mầm non. Cho trẻ xem một số hình ảnh nói về một số loại đồ dùng đồ chơi ở trường Mầm non. Vậy chúng ta vừa xem những loại đồ dùng, đồ chơi gì? Cô khái quát, nói thêm một số đồ dùng, đồ chơi mà trẻ chưa biết. * Chơi trò chơi “Đối mặt” : Giới thiệu tên trò chơi. Nêu cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành đội hình vòng tròn, cô làm ống quay, quay đến bạn nào thì bạn ấy phải nói được một tên đồ dùng đồ chơi mà trẻ biết. Thời gian chơi là một bản nhạc. + Luật chơi: Phải nói đúng tên đồ dùng đồ chơi. Không nói trùng tên đồ dùng, đồ chơi mà bạn đã nói. Sau đó cho cả lớp cùng chơi. Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố, nhận xét, tuyên dương Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị ngoài trời. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * HĐCĐ: - TrÎ ®äc - Đồ dùng đồ chơi: như chong chóng, máy bay VĐ Theo thuéc bµi giấy, xích đu, cầu trượt bài hát ®ång dao II. Cách tiến hành trường MG rÒnh rÒnh - H®c®: VĐ Theo bài hát: Trường MG yêu thương yêu thương rµng rµng. Cô giới thiệu bài hát: Trường mẫu giáo yêu thương. Tác giả:
  12. Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 2: Hát kết hợp vận động minh họa theo bài hát. Dạy trẻ hát và vận động: Cả lớp 2 – 3 lần. Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). Cả lớp hát vận động lại 1 lần. Hỏi trẻ vừa hát và vận động bài gì? - TC VĐ: - TrÎ høng - TCV§: Bắt vịt trên cạn. Bắt vịt trên thó tham gia C« nh¾c tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i cạn vµo ho¹t Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do. ®éng. - Ch¬i tù do: TrÎ chän ®å ch¬i và chơi theo ý thÝch * Yêu cầu C« bao qu¸t trÎ ch¬i. cần đạt Nhận xét giờ hoạt động. 93 – 95 % Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: Đất nặn, giấy, vải, khối gỗ, sỏi Bút chiều màu, kéo, keo, dây buộc II. Cách tiến hành: Trẻ biết sữ Biết sữ dụng - HĐCĐ: Cho trẻ ra sân ngồi thành vòng tròn. dụng các vật các vật liệu Cô trò chuyện với trẻ về sản phẩm tạo hình đơn liệu khác khác nhau giản. nhau để làm để làm một Cô chuẩn bị các vật liệu: Đất nặn, giấy, vải, khối một sản sản phẩm gỗ, sỏi Bút màu, kéo, keo, dây buộc phẩm đơn đơn giản. - Cô yêu cầu trẻ làm những sản phẩm mà trẻ thích giản. từ các vật liệu đơn giản: Đồ chơi như máy bay, búp bê, xếp thuyền . Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Nêu gương cuối ngày. Thứ 4 I. Chuẩn bị: Ngày Hồ dán, tranh mẫu, vở tạo hình, giấy màu, kéo, 16/09 /2015 khăn ẩm. II. Cách tiến hành: PHÁT Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. TRIỂN Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: THẨM MỸ “Ngày vui của bé” Hoạt động 2: Nội dung Cắt dán - Trẻ biết cắt Cắt dán hình tam giác, chữ nhật. hình tam dán hình tam * Quan sát tranh mẫu. giác, chữ giác, hình - Gắn tranh mẫu lên bảng cho trẻ quan sát, sau đó nhật chữ nhật. đàm thoại với trẻ về bức tranh: - Biết bôi hồ + Bức tranh cô cắt dán những hình gì?
  13. lên mặt trái Có bao nhiêu hình tam giác? hình để dán. Có bao nhiêu hình chữ nhật? - Rèn kĩ Hình tam giác có mấy cạnh? Màu gì? năng sắp xếp Hình chữ nhật có mấy cạnh? Màu gì? bố cục. + Cách sắp xếp bố cục của bức tranh cô dán như - Giáo dục thế nào? trẻ tính kiên * Làm mẫu trì hoàn Để cắt và dán được hình tam giác và hình chữ nhật thành sản con xem cô làm mẫu. phẩm. - Giới thiệu đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành * Yêu cầu bức tranh: Cô có giấy màu vàng, màu đỏ, kéo và cần đạt keo dán 96 – 98 % - Hướng dẫn trẻ cách cắt các hình tam giác và hình chữ nhật: Cô chọn giấy màu vàng có hình vuông, cô gấp chéo tờ giấy và miết nhẹ theo đường gấp. Sau đó cô cầm kéo bằng tay phải cắt một nhát theo đường đã gấp để thành 2 hình tam giác. Tiếp tục cô chọn giấy màu đỏ có hình vuông, cô gấp đôi tờ giấy và miết nhẹ, sau đó cô cầm kéo cắt một nhát theo đường đã gấp để tạo thành hình chữ nhật. + Sắp xếp các hình lên mặt giấy sao cho bố cục cân đối. + Hướng dẫn cách phết hồ mặt trái hình: Lật mặt trái hình, lấy 1 ít hồ vừa đủ bôi đều tay lên mặt trái, sau đó đặt hình vừa bôi hồ xong lên chổ cần dán, dùng tay miết nhẹ. Cứ 1 hình tam giác đến hình chữ nhật như vậy cho hết các hình cần dán. * Trẻ thực hiện: - Cho cả lớp cùng cắt dán hình tam giác và hình chữ nhật. Trong quá trình trẻ dán cô chú ý nhắc nhở, động viên để trẻ làm bài tốt hơn. * Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích? - Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ (Chú ý hướng vào mẫu) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. Hoạt động 3: Kết thúc - Cũng cố, Giáo dục, Nhận xét giờ học Cho trẻ cắm hoa. chuyển hoạt động .
  14. PHÁT I. Chuẩn bị : TRIỂN Máy chiếu, máy vi tính, powerpoint có các slile ô NGÔN chữ. NGỮ. - Phách tre dán hình bông hoa có chữ cái o, ô, ơ. - Vòng tròn rộng ở giữa cho trẻ chơi trò chơi. TCCC: o, ô, Trẻ nắm - Tranh ảnh về trường lớp mầm non có từ tương ơ. được cách ứng chứa chữ cái o, ô, ơ: vườn cổ tích, nhà bóng, chơi, luật cầu trượt, góc xây dựng, góc phân vai chơi của các - Bảng từ được chia thành 3 cột, mỗi cột là một chữ trò chơi với cái o, ô, ơ. chữ cái o, ô, II. Cách tiến hành: ơ. Hoạt động 1: Ổn định và gây húng thú. - Trẻ phát Cho trẻ hát bài: Trường mẫu giáo yêu thương. âm đúng chữ Ở trường mầm non cô dạy các con những gì? cái o, ô, ơ và Hôm nay các con cùng chơi trò chơi với nhóm chữ nhận ra chữ cái o, ô, ơ nhé. cái o, ô, ơ Hoạt động 2: Nội dung. trong các từ * Trò chơi 1:"Chữ gì biến mất" qua các trò - Cách chơi: Trên màn hình của cô có các chữ cái. chơi. Nhiệm vụ của các con là hãy quan sát thật tinh, sau - Trẻ hào đó nhắm mắt lại khi có hiệu lệnh của cô các con hứng tham hãy mở mắt và quan sát trên màn hình xem chữ cái gia vào các gì đã biến mất. trò chơi một - Cô cho từng chữ cái biến mất. Khi trẻ đoán xong cách tích cô cho trẻ kiểm tra lại các chữ cái đó trên màn hình. cực. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4lần. * Trò chơi 2 : “Ai nhanh hơn” - Cách chơi: Cô có rất nhiều những bông hoa.Trên mỗi bông hoa là các chữ cái mang chữ cái o, ô, ơ. Các con sẽ lên chọn một bông hoa mang chữ cái mà mình thích. Sau đó vừa đi xung quanh vòng tròn vừa đọc lời đồng dao vừa hát. Khi có hiệu lệnh là chữ cái gì thì bạn nào cầm chữ cái đó phải nhảy thật nhanh vào vòng tròn. - Luật chơi: Nếu trẻ nào sai phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra và cho trẻ phát âm đúng. (Cho trẻ chơi 2- 3 lần) * Trò chơi 3: "Thử tài thông minh" - Cô hỏi trẻ trường mầm non của các con mang tên gì? Cho một vài trẻ kể về trường mầm non của mình. - Cách chơi: Cô có các bức tranh về trường, lớp, và những đồ chơi mà hàng ngày các con được chơi. Dưới mỗi bức tranh là từ có chứa chữ cái o, ô, ơ.
  15. Nhiệm vụ của các con là bật qua những chiếc vòng thể dục lên lấy tranh, quan sát kỹ và tìm các chữ cái trong từ giống với chữ cái trên mỗi cột để gắn vào đúng cột. Sau đó quay về chỗ để bạn tiếp theo lên tìm. - Luật chơi: Nếu bạn nào chạm vào vòng phải quay lại nhường lần chơi cho bạn kế tiếp. Trong thời gian là một bản nhạc đội nào tìm đúng và nhiều hình ảnh là đội đó chiến thắng. - Cô cho mỗi đội 3 - 4 trẻ chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi 1 - 2 lần. - Cô quan sát và nhận xét các đội chơi, động viên khuyến khích trẻ. * Trò chơi 4: “Bàn tay khéo léo” - Để tham gia trò chơi này cô mời các con hãy về các nhóm của mình nào. - Cách chơi: Cô cho trẻ về 3 nhóm. Gợi ý cho trẻ quan sát xem trong trang vở của mình có những gì? Cô giới thiệu cho trẻ biết đó là chữ cái o, ô, ơ in rỗng. Nhiệm vụ của trò chơi này là các con hãy tô chữ o,ô,ơ in rỗng ở giữa và nối các chữ cái o, ô, ơ trong các từ với chữ cái o, ô, ơ mà các con vừa tô màu. Sau đó các con hãy tô các nét theo ý thích. - Cô hướng dẫn trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút. - Cô tổ chức cho trẻ thi đua giữa các nhóm. - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát sửa tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: Hôm nay các con chơi trò chơi với những chữ cái gì? Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị : ngoài trời. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - HĐCĐ: Trẻ thuộc - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi Làm quen đồng dao. như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu đồng dao trượt “Rềnh rềnh II. Cách tiến hành: ràng ràng” - HĐCĐ: C« giíi thiÖu bµi ®ồng dao: rÒnh rÒnh rµng rµng. C« ®äc cho trÎ nghe 2 lÇn. Cho trÎ ®äc cïng c« 2 -3 lÇn
  16. Thi ®ua theo tæ, nhãm, cá nhân. C« chó ý s÷a sai. Cả lớp đọc lại bài đồng dao 1 lần nữa. Dạy trẻ nói - Trẻ biết - Dạy trẻ nói rõ ràng mạch lạc rõ ràng một số cách Cô đàm thoại với trẻ: mạch lạc, nói rõ ràng + Các con có biết nói rõ ràng mạch lạc , biểu cảm là biểu cảm mạch lạc, cách nói như thế nào không ? biểu cảm. (Phát âm đúng và rỏ, diễn đạt được suy nghĩ ý muốn của mình để người khác hiểu). Ví dụ: Khi muốn bố mẹ giúp mình việc gì con nói như thế nào? - Chơi - Trẻ hứng - Chơi trò chơi DG: Rồng rắn lên mây. TCDG: thú tham gia Giới thiệu tên trò chơi Rồng rắn lên vào trò chơi. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi mây. Cô khái quát Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, và một số đồ chơi cô làm, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị chiều. - Băng đĩa có bài hát: Tạm biệt búp bê, trường Nghe nhạc - Rèn kĩ chúng cháu là trường Mầm non thiếu nhi năng nghe II. Cách tiến hành nhạc, nghe HĐCCĐ : Nghe nhạc thiếu nhi. hát. Cô giới thiệu các bài hát thiếu nhi có trong chương - Giáo dục trình phù hợp với chủ đề: Trường mầm non. trẻ biết chú ý Trường chúng cháu là trường Mầm non, trong mọi Trường mẫu giáo yêu thương. hoạt động Ngày vui của bé. thích nghe Đi học . nhạc nghe - Mở đĩa nhạc thiếu nhi cho trẻ nghe và hát theo hát. băng đĩa. Cho trẻ chơi tự do. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Nêu gương cuối ngày.
  17. Thứ 5 I. ChuÈn bÞ: Bµi so¹n powerpoint. Ngày §å dïng häc tËp cặp và vỡ cã sè l­îng lµ 6. 17/9/2015 Một số đồ dùng để xung quanh lớp có số lượng là 6. PHÁT II. TiÕn hµnh: TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. NHẬN Cho trẻ hát bài: Trường mẫu giáo yêu thương. THỨC Trường cchúng mình đang học có tên là gì? Lớp mình gọi là lớp gì? Đếm đến 6, TrÎ nhËn biÕt Ho¹t ®éng 2: Néi dung nhận biết đếm đến 6, * Phần 1: NhËn biÕt c¸c nhãm cã sè l­îng trong các nhóm nhận biết phạm vi 5. có 6 đối nhãm cã sè Hôm nay cô dẫn các con đến một nơi đấy, con đoán tượng, l­îng lµ 6. xem đây là đâu. nhận biết - ¤n luyÖn C¸c con xem trong siªu thÞ cã nh÷ng ®å dïng g× chữ số 6. kû n¨ng nµo? ®Õm. - C« mêi tÊt c¶ c¸c con nh×n lªn mµn h×nh xem ®Ó - Gi¸o dôc xem nh÷ng ®å dïng nµo cã sè l­îng lµ 5, 4, 3. Trẻ trÎ biÕt tËp thêm vào đủ số lượng 5. trung chó ý, ( Mµn h×nh xuÊt hiÖn 5 c¸i mñ, 4 hép bót s¸p, 3 c¸i biÕt thu dän cÆp, 5 qu¶ bãng). ®å dïng ®å Mêi 3- 4 trÎ lªn kiÓm tra ®Æt sè, c¶ líp ®Õm l¹i. ch¬i gän * Phần 2: Nhận biết các nhóm có 6 đối tượng. gµng sau giê - ë siªu thÞ sÏ tÆng cho mçi b¹n mét giá quµ mừng häc. năm học mới, con h·y mang vÒ chæ cña m×nh vµ - TrÎ ®¹t 95 - xem ®ã lµ g× nhÐ. 97% yªu - C¸c con h¶y lÊy tất cả những chiÕc cặp ra xÕp cÇu. thµnh hµng ngang xÕp tõ tr¸i sang ph¶i. (C« vµ trÎ xÕp). - H·y lÊy 5 quyển vở ra vµ xÕp dưới cặp, xÕp t­¬ng øng 1-1. (C« vµ trÎ xÕp). - C¸c con cïng ®Õm xem cã bao nhiªu quyển vỡ. (TrÎ ®Õm). - Sè l­îng cặp sách so víi sè l­îng vở nh­ thÕ nµo? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ cña m×nh. - Nhãm cặp nhiÒu h¬n nhãm vở lµ mÊy? - Nhãm vở Ýt h¬n nhãm cặp lµ mÊy? - Muèn sè l­îng 2 nhãm b»ng nhau th× ph¶i lµm g×? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ cña m×nh. - B©y giê m×nh cïng thªm 1 quyển vở vµo xem 2 nhãm nh­ thÕ nµo nhÐ. Cô và trẻ cùng thêm vào một quyển vở. Sau khi thêm vào một quyển vở số lượng cặp và số lượng vỡ như thế nào với nhau?
  18. Trẻ đếm số lượng 2 nhóm cả lớp, tổ nhóm, cá nhân. Cùng bằng mấy? Mời 2-3 trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 6. (6 hộp bút sáp, 6 bảng đen, 6 búp bê .). - Như vậy số lượng cặp sách, số lượng vỡ của cô, của các con, đồ dùng xung quanh lớp đều có số lượng là mấy? Con chọn số mấy để biểu thị cho số lượng cặp và vỏ? - Cô giới thiệu số 6, phát âm 2 lần. Cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cả lớp. VËy chän thÎ sè 6 ®Ó biÓu thÞ cho 6 c¸i cặp sách, 6 quyển vở. - Trẻ phát âm số 6. - Trẻ đếm lại số lượng 2 nhóm. - C¸c con h¶y xÕp 1 quyển vở vào rổ cña m×nh ®i nµo. ( C« vµ trÎ cÊt ®i 1 qv). - Cßn l¹i bao nhiªu vở? (5 qv). Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi. - H¶y cất 2 quyển vở. Còn lại mấy? Cho trẻ cất số vỡ còn lại. - VËy trªn b¶ng cßn l¹i nhãm g× ®©y? (nhãm cặp). XÕp sè cặp vào rá. (TrÎ võa cÊt võa ®Õm ). Vậy trªn b¶ng cßn l¹i sè mÊy? (Sè 6) c¶ líp ®äc 2-3 lÇn. * Phần 3: LuyÖn tËp Ch¬i “ Thi xem ai chän nhanh d¸n ®óng”. C¸ch ch¬i: C« chia líp m×nh thµnh 3 ®éi chơi, ®éi số 1 mµu xanh, ®éi 2 mµu ®á, ®éi 3 mµu vµng. C¶ 3 ®éi cã nhiÖm vô lªn t×m vµ d¸n nh÷ng ®«i dÐp, nh÷ng quyÓn s¸ch, ®«i dµy cho ®óng sè l­îng lµ 6. Thêi gian dµnh cho mçi ®éi lµ mét b¶n nh¹c. B¹n ®øng tr­íc lªn d¸n th× ph¶i bËt qua 3 vßng sau ®ã lªn t×m vµ d¸n, tiÕp ®Õn b¹n thø 2. Cø nh­ vËy sau khi b¶n nh¹c kÕt thóc c« sÎ kiÓm tra 3 ®éi xem ®éi nµo d¸n ®óng theo yªu cÇu cña c« ®éi ®ã th¾ng cuéc. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Còng cè: C¸c con ho¹t ®éng g×? NhËn xÐt tuyên dương. Cho trẻ c¾m hoa bÐ ngoan.
  19. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời. sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi như bóng cờ chong chóng, máy bay. - HĐCĐ: Trẻ hứng thú II. Tiến hành : Tham quan tham gia đi - HĐCĐ: Cô và trẻ đi xung quanh sân trường quan vườn rau dạo cùng cô sát vườn rau, và trò chuyện về các loại rau. của trường. Vườn rau có những loại rau gì? Cho trẻ gọi tên một số loại rau: Rau khoai, rau ngót, rau mồng tơi, rau dền đỏ Nhận xét đặc điểm của một số loại rau. Rau cung cấp chất gì cho cơ thể? Giáo dục trẻ chăm sóc vườn rau. - TCVĐ: Trẻ hứng thú - TCVĐ : “ Mèo và chim sẽ ” Mèo và tham gia vào Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật, luật chơi chim sẽ. trò chơi. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Trẻ chơi cô bao quát. Chơi tự do - Chơi tự do: Cô quy định sân chơi cho trẻ ,giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân Cho trẻ chơi với đồ chơi. Cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị chiều - Các chử cái đã học Cũng cố kiến II. Cách tiến hành Ôn chữ cái : thức các chử HĐCCĐ : Ôn các chữ cái đã học O, Ô, Ơ cái đã học, - Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ trẻ nhận biết thẻ chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã họcj. được các chữ - Cô cho trẻ phát âm lần lượt các chữ cái đã học. Bồi dưỡng cái đã học và Cả lớp, theo tổ, nhóm. trẻ yếu. cách phát âm (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). chính xác - Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức các chữ cái Chú ý các trẻ yếu : Vinh Quang, Sơn, Phương Linh, * Yêu cầu Yến Nhi cần đạt Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô cho trẻ 93 – 95 %. phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi hoặc vào buổi chiều. Chơi tự do. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  20. Thứ 6 I. Chuẩn bị Ngày - Nhạc không lời bài hát : Trường mẫu giáo yêu 18/ 09/ 2015 thương, Trẻ thuộc bài hát: Trường Mẫu giáo yêu thương. PHÁT II. Cách tiến hành TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. THẨM MỸ - Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài ( Âm nhạc) thơ: Cô giáo của em. + Lớp mình vừa đọc xong bài thơ gì? - Dạy - Trẻ nhớ tên Đến trường Mầm non thật vui phải không nào, VĐMH: bài hát: được cô giáo yêu thương chăm sóc, được vui chơi Trường Trường Mẫu với các bạn. Mẫu giáo giáo yêu Hoạt động 2: Nội dung yêu thương. thương và * Dạy hát kết hợp vận động. - Nghe hát: tên tác giả. Nào các con cùng cất vang bài ca về trường mẫu Đi học - Trẻ thuộc giáo yêu thương. - TC: Ai bài hát + - Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Trường Mẫu nhanh nhất. VĐMH nhịp giáo yêu thương 2 -3 lần. nhàng theo Hát + VĐMH: Trường Mẫu giáo yêu thương. bài hát. - Để bài hát hay hơn nữa các con sẽ cùng cô vận Trẻ biết lắng động minh họa theo bài hát nhé. Lớp mình cùng nghe trọn xem cô hát và vận động nào. vẹn bài hát. Cô hát kết hợp múa mẫu cho trẻ xem 2 lần. Hứng thú Lần 2 : vừa múa vừa phân tích động tác khó. tham gia vào Trong quá trình cho trẻ múa cô cho trẻ sử dụng trò chơi. thêm các dụng cụ múa phụ họa. - Giáo dục - Cô và trẻ hát và vận động 2 – 3 lần. trẻ tình cảm - Cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. đối với Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát, động viên trường Mầm trẻ. non. Cả lớp hát kết hợp vận động theo nhạc bài hát : * Yêu cầu Trường mẫu giáo yêu thương 1 lần nữa. cần đạt * Nghe hát: Đi học 93 – 95 % Cô giới thiệu bài hát : Hằng ngày theo mẹ đến trường Em vui náo nức trên đường chim ca Trường em đẹp muôn sắc hoa Cô giáo yêu quý cô là mẹ em. Đó cũng chính là nội dung bài hát : Đi học. Nhạc và lời : Bùi Đình Thảo. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 1: Hát diễn cảm Hỏi trẻ: Tên bài hát? của tác giả nào? Lần 2: Hát + múa minh họa. Trong quá trình cho trẻ nghe hát khuyến khích trẻ
  21. lắc lư theo nhạc điệu bài hát. Lần 3: Cho trẻ hát múa minh họa theo bài hát. * Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất. - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cô khái quát Sau đó cho cả lớp cùng chơi. 2- 3 lần. Nào chúng ta cùng quay trở lại với trường mẫu giáo yêu thương qua phần thể hiện của các bạn tập thể lớp mẫu giáo lớn 1 lần nữa nhé. Trẻ hát vận động 1 – 2 lần. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Chuyển hoạt động. Hoạt động I. Chuẩn bị ngoài trời - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - HĐCĐ: - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi Làm quen TrÎ hiÓu néi như chong chóng, xích đu, cầu trượt bài thơ mới dung bài thơ, Tranh có nội dung bài thơ: Đôi bàn tay bé. “Đôi bàn tác giả. II. C¸ch tiÕn hµnh: tay bé” - HĐCĐ: Làm quen bài thơ mới “Đôi bàn tay bé” C« giíi thiÖu bài thơ: Đôi bàn tay bé. Tác giả: Nguyễn Lãm Thắng C« đọc bài thơ cho trÎ nghe 2 lÇn. еm tho¹i: Hái trÎ tªn bài thơ? Tác giả? §«i bµn tay bÐ ®· lµm nh÷ng viÖc g× ®Ó gióp bµ, gióp mÑ? §«i tay be bÐ Êy ®· lµm viÖc g× cho «ng vµ cho bè nµo? §«i tay bÐ ®· lµm g× cho em? Tay bÐ lµm g× khi häc? D¹y trÎ ®äc th¬: Cho trÎ đọc bài thơ cïng c« 2 - 3 lÇn. Thi ®ua tõng tæ, nhãm. ( C« chó ý s÷a sai ). Gäi c¸ nh©n trÎ ®äc th¬. C¶ líp ®äc l¹i 1 lÇn. - Chơi trò chơi VĐ: Cướp cờ - Chơi - Nhớ tên trò Giới thiệu tên trò chơi. TCVĐ: chơi, hiểu Cướp cờ. Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
  22. cách chơi, + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối luật chơi, diện nhau, ở giữa đặt một hộp đựng nhiều cờ, đánh chơi được trò số thứ tự của mỗi đội. Khi nghe hiệu lệnh, số thứ tự chơi: Cướp mấy thì trẻ của 2 đội đó chạy lên cướp cờ. Đội nào cờ. nhanh thì cướp được cờ, số cờ của đội nào nhiều thì * Yêu cầu đội đó chiến thắng. cần đạt + Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh mới được chạy lên 93 – 95 % cướp cờ. Cho cả lớp cùng chơi - Chơi tự do. - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ chơi có trong sân trường, cho trẻ hoạt động theo ý thích với những đồ dùng đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, trẻ để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa Hoạt động I. Chuẩn bị chiều Nguyên liệu: Bột đậu, đường, nước ấm đủ cho số lượng trẻ. Ca cốc, thìa Hướng dẫn Trẻ biết cách II. Cách tiến hành trẻ tập làm pha chế sữa Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú. nội trợ bột đậu, trẻ Tập trung trẻ Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt. PHA BỘT biết uống sữa Cô hỏi trẻ: Bột đậu được làm từ đâu? ĐẬU bột đậu có Kể tên một số món ăn được làm từ đậu? nhiều chất Hoạt động 2: Nội dung đạm và chất Hướng dẫn trẻ pha sữa bột theo trình tự các bước bột đường. sau: - Rót 2/3 cốc nước nóng để ấm -Giáo dục - Đổ thêm 2 thòa bột đậu vào cốc trẻ biết uống - Thêm 2 thìa đường sữa để cơ thể - Khuấy đều phát triển - Uống. cân đối, khỏe * Cô thực hành cách pha bột đậu cho trẻ xem. mạnh Cho 1 vài trẻ nếm thử và nhận xét. * Yêu cầu * Trẻ thực hiện: Cho trẻ về thực hành theo nhóm. cần đạt Cô bao quát trẻ. 95 – 96% trẻ - Ghi nhớ: Uống sữa bột đậu có nhiều chất đạm và biết trình tự chất bột đường giúp trẻ khỏe mạnh. các bước pha Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan. bột đậu. * Nêu gương cuối tuần: Cô nhận xét thái độ học tập của trẻ trong tuần, tuyên dương trẻ ngoan, nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng. Tặng hoa bé ngoan.
  23. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON Lớp: Mẫu giáo 5- 6 tuổi Thời gian: 3 tuần (Từ ngày : 7/9 - 25/09/2015) I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt : - Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân - Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Đi mép ngoài bàn chân , Đi trên dây dây đặt trên sàn . - Trẻ biết kể về một số hiểu biết về trường Mầm non. - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ về chủ đề trường Mầm non - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe hát. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Trẻ chưa thực hiện được các vận động như: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. Lý do: Cháu không tập trung nên giờ học chưa đạt kết quả như mong muốn, một số cháu tung bóng chưa đúng kĩ thuật như cháu: Yến Nhi, Phương Lan 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: + Phát triển vận động như cháu: Yến Nhi, Phương Lan. Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, khả năng vận động của cháu yếu, chưa làm chủ bản thân. - Mục tiêu 2: + Phát triển ngôn ngữ: chưa đọc thuộc thơ như cháu: Hoài Thương, Hiếu, Sơn Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, ngôn ngử của cháu còn nghèo nàn, chưa chú ý cao vào hoạt động. - Mục tiêu 3: + Âm nhạc: Một số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu: Quang, Trọng, Hoàng . Lí do: Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế. II. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục. - Trẻ kể về một số đặc điểm, tên gọi, phân loại đồ dùng đồ chơi của lớp. - Trẻ biết chữ số từ 1 đến 5, đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết chữ số 6. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Đa phần trẻ kĩ năng cắt, xé, vẽ, nặn còn hạn chế. Lý do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ
  24. 1. Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia Hoạt động trên lĩnh vực Khám phá xã hội .Lí do: Vốn từ của trẻ còn hạn chế, khả năng diễn đạt chưa hoàn thiện 2. Việc tổ chức chơi trong lớp: - Số lượng:100 % Trẻ tham gia chơi - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí ) Không gian lớp rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt. - Sự giao tiếp giữa các trẻ / nhóm chơi,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng: + Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm. + Giáo viên đã biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học vào trò chơi như cháu: cháu Minh Phương, Hồng, Sang, Lam . - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào các trò chơi nhanh nhạy, thông minh, khéo léo 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 10 buổi - Số lượng 8 trò chơi, chủng loại đồ chơi: phong phú có ở trên sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị. - Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý. 1: Về sức khoẻ của trẻ (Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) - Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ chơi để đảm bảo sức khoẻ. - Những trẻ bị ho cho trẻ chơi nhẹ nhàng, tránh gió. - Những trẻ nghỉ nhiều nên cho trẻ tiếp xúc dần nhiều lần trò chơi 2: Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ - Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú. 3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại. - Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm - Cần rèn thêm về nề nếp cháu - Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo dục Mầm Non.