Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 4: Côn trùng

doc 19 trang thienle22 4881
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 4: Côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_the_gioi_dong_vat_tuan_4_con_trung.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 4: Côn trùng

  1. KÕ ho¹ch TUẦN 4: CÔN TRÙNG Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 11/1 - 15/1/2016. Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Tập trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợpp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. 2. Trọng động: BTPTC + Hô hấp: Gà gáy. Thể + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủy (2l x 8n) dục + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi sáng bàn chân (2l x 8n) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp (2l x 8n) + Bật nhảy: Bật tách khép chân. (2l – 8n). 3. Hồi tỉnh: - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Điểm danh. Trò Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản phù hợp chuyện (CS 63) Vệ sinh Cách sữ dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sữ dụng Ăn Ăn đa dạng các loại thức ăn Ngũ Nghe nhạc không lời. Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. - Góc học tập: Biết xếp chữ cái l, m, n. thực hiện xong bài tập ở vở tập tô, so sánh các nhóm có 9 ĐT. Tô nối, cắt dán các côn trùng. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, biết phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm về các con côn trùng, - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai bán hàng, khám bệnh - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nước để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, in được các con vật trên cát trên cát. TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n, trÎ lÊy cÊt ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy ®Þnh. Yªu cÇu : 95% - 97% trÎ ®¹t. I. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi
  2. trường lớp học thân thiện. II. Nội dung chơi: - Góc xây dựng: Xây dựng vườn nuôi ong. - Góc phân vai: Chế biến các món ăn từ các con vật, khám bệnh, bán hàng. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt dán, xé dán, bồi tranh một số côn trùng. Trẻ làm quen với kỹ năng gấp lộn. - Góc học tập: Xếp chữ cái l, m, n, thực hiện ở vở tập tô, Trẻ biết so sánh các nhóm có 9 ĐT. Tô nối, cắt dán các côn trùng. Cho trẻ đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới, từ đầu đến cuối trang sách. - Góc thiên nhiên: in các con vật trên cát, tưới cây. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Trẻ ngồi xung quanh cô và hát bài hát: “Con chuồn chuồn” Hoặc trò chuyện về chủ đề. Bạn nào giỏi kể tên các con vật thuộc loại côn trùng ? Tuần này các con sẽ được làm quen với chủ đề “một số côn trùng”.Và để hiểu rỏ hơn về các loài côn trùng thì hôm nay cô mời các con chúng ta hãy tiếp tục khám phá qua các trò chơi nhé! Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Góc xây dựng: Xây dựng vườn nuôi ong. - Góc phân vai: Chế biến các món ăn từ các con vật, khám bệnh, bán hàng. - Góc nghệ thuật: Vẽ,cắt dán, xé dán, bồi tranh một số côn trùng. Trẻ làm quen với kỹ năng gấp lộn. - Góc học tập: Xếp chữ cái l, m, n, thực hiện ở vở tập tô, Trẻ biết so sánh các nhóm có 9 ĐT. Tô nối, cắt dán các côn trùng. Cho trẻ đọc từ trái sang phải từ trên xuống dưới, từ đầu đến cuối trang sách. - Góc thiên nhiên: in các con vật trên cát, tưới cây. Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được
  3. vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi. * Bật xa - * Côn * Vẽ con * MQH hơn * Dạy ném xa trùng. chuồn kém trong VTTTTPH : Hoạt bằng 1 tay – (Đặc điểm, chuồn phạm vi 9. Con chuồn động Chạy nhanh ích lợi, tác chuồn. học 10m. hại, môi - Nghe hát : trường Chị ong nâu * Thơ: Đàn sống). * TCCC : và em bé. Kiến. l,m,n - TC: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: Ôn LQ về côn Tập vẽ côn Biết dùng Làm quen bài thơ "Đàn Hoạt trùng trùng. các kí hiệu bài hát: Con kiến" động TCVĐ: - TCVĐ: hoặc hình chuồn chuồn - TCVĐ: ngoài Chuyền Cáo và thỏ. vẽ để thể - TCVĐ: Kéo cưa lừa trời bóng qua - Chơi tự hiện cảm TC: Chuyền xẻ. chân do. xúc, nhu bong qua - Chơi tự do. - Chơi tự cầu, ý nghĩa đầu. do. và kinh - Chơi tự do: nghiệm của bản thân - TCVĐ: Bịt mắt bắt dê. - Chơi tự do. * Giới thiệu * Nói rỏ * Ôn toán * Hướng dẫn * Ôn chữ cái trò chơi ràng có số lượng 8. trẻ tập làm Bồi dưỡng Hoạt mới: Người trình tự về nội trợ trẻ yếu. động chăn nuôi sự vật hiện Pha bột đậu. chiều giỏi. tượng để người nghe hiểu.
  4. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 11/1 - 15/1/2016. Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thø 2 I. ChuÈn bÞ. Ngµy Đồ dùng đồ chơi: 8 - 10 túi cát , 4 lá cờ làm đích. 11/1/ 2016 - Trang phục của cô trẻ gọn gàng, băng đĩa theo chủ đề. - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. Ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh. triÓn thÓ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. chÊt Hôm nay lớp mình cùng vận động với bài thể dục tổng hợp: Bật xa – ném xa – chạy nhanh 10 m. * Bật xa - - Trẻ biết kết Để thực hiện được bài tập nào chúng ta cùng khởi ném xa bằng hợp 3 vận động. 1 tay – Chạy động: bật xa - Ho¹t ®éng 2: Néi dung. nhanh 10m ném xa - chạy 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp nhanh 10m. các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng - Khi bật trẻ mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng 2 nữa bàn biết dùng sức chân, chạy chậm, chạy nhanh. mạnh của thân Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập người để bật BTPTC. xa, khi ném 2. Trọng động: trẻ biết dùng a. BTPTC: lực để ném vật + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủy (4l x 8n) đi xa, khi + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, chạy biết phối mũi bàn tay chạm mũi bàn chân (2l x 8n) hợp chân tay + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay nhịp nhàng đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp (4l x 8n) chạy tới đích. b. VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện. - Trẻ thực Giới thiệu tên VĐ: Hôm nay cô sẽ dạy các con hiện các vận vận động đó là "bật xa ném xa - chạy nhanh 10m" động chính Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. xác nhanh Lần 1: Làm mẫu toàn phần. nhẹn. Lần 2: Làm mẫu + giải thích. Yªu cÇu ®¹t TTCB: Đứng trước vạch chuẩn bị, hai tay chống 95% trë lªn. hông, hai chân chụm. Khi nghe hiệu lệnh, bật xa về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi bàn chân. Sau đó, đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau. dùng sức mạnh ném túi cát ra xa, tiếp tục chạy nhanh đến đích và về cuối hàng. Lần 3: Làm mẫu toàn phần.
  5. - Trẻ thực hiện 2 – 3lần. Gọi trẻ 2 trẻ lên làm thử. Cho cả lớp cùng thực hiện mỗi trẻ 2 lần, mỗi lần 2 trẻ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). Cô bao quát trẻ. Lần 3: Cho trẻ thực hiện theo khả năng. 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i 2 - 3 vßng s©n nhÑ nhµng, hít thở sâu hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Tuyªn d­¬ng Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan. TiÕt 2: I. ChuÈn bÞ. Ph¸t Tranh minh họa. triÓn II. C¸ch tiÕn hµnh ng«n ng÷. * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú Cô đọc câu đố: Con gì bé tí Đi lại từng đàn * Thơ: Đàn - Trẻ thể hiện Kiếm được mồi ngon Kiến. được âm điệu, Cùng tha về tổ? nhịp điệu phù Đố bé con gì? hợp với nội Và cô có 1 bài thơ rất hay nói về đàn kiến và điều dung bài thơ, kì lạ gì về đàn kiến đó. Các con cùng nghe bài đọc thuộc thơ. thơ"đàn kiến" tác giả Nhược Thuỷ nhé. - Luyện kỹ * Hoạt động 2: Nội dung. năng đọc diễn Đọc thơ cho trẻ nghe 1 – 2 lần. cảm cho trẻ. Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ. - Biết yêu quý Lần 2: kết hợp tranh. những con côn Cô vừa đọc xong bài thơ gì, do ai sáng tác? trùng có ích. Trích dẫn + đàm thoại: 95 - 97% trẻ - Các con biết không mỗi khi sắp có mưa rào thì đọc thuộc thơ. đàn kiến lại bò lên cao và đi ẩn nấp đấy. Cô trích dẫn khổ đầu: Trông kìa đàn Kiến. Nó bò lên cao Sắp có mua rào Kiến đi ẩn đấy Thế các con biết lúc có mưa rào cả đàn kiến làm gì? - Các con ạ, tuy đàn kiến nhỏ bé nhưng chúng lại rất đoàn kết và đi thành đàn. Con nào con nấy Chăm chú mà đi. Đàn kiến đi như thế nào?
  6. Và khi gặp bạn đàn kiến cũng biết gật đầu chào bạn nữa đấy. Gặp bạn trở về Ghé đầu chào bạn. Khi gặp bạn đàn kiến làm gì? - Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc theo cô 2 lần. Thi đua tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời). Cả lớp đọc lại một lần nữa Cả lớp hát múa bài "chú kiến con" * Hoạt động 3: Kết thúc Hỏi trẻ: Học bài thơ gì? Nhận xét tuyên dương. Chọn trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng : ngoµi trêi. I. ChuÈn bÞ - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng * HĐCĐ: mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trẻ biết tên LQ về côn - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi gọi đặc điểm, trùng như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu của một số trượt côn trùng. II. TiÕn hµnh: - HĐCĐ: Làm quen một số côn trùng. - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: Cô đưa từng tranh một số côn trùng ra cho trẻ xem: Con ong, con bướm, con chuồn chuồn . Đặc điểm của những con vật đó? Con côn trùng đó có lợi hay có hại? TCVĐ: Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ các loài côn trùng có lợi. - Trẻ hứng thú Chuyền bóng - TCVĐ:Chuyền bóng qua chân. tham gia vào qua chân Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi. - Chơi tự do. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. cô bao quát trẻ chơi. - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời theo ý thích. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cô bao quát lớp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  7. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Khuôn viên rộng rãi, thoáng mát. - 4 mũ giấy các con vật: Gà, lợn, thỏ, trâu. * Hướng dẫn Trẻ biết tên - 4 bộ lô tô, mỗi bộ gồm: Bó rơm, cỏ, rau, củ cà trò chơi mới: trò chơi, hiểu rốt, thóc, chậu đựng cám. Người chăn luật chơi, cách II. TiÕn hµnh: nuôi giỏi. chơi, hứng thú Hướng dẫn trò chơi: Người chăn nuôi giỏi. tham gia vào Giới thiệu tên trò chơi trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: - Luật chơi: Đưa đúng thức ăn cho các con vật. - Cách chơi: Cách 1: Cô để 4 bộ tranh lô tô thức ăn của các con vật trên bàn. Chọn 4 trẻ đóng vai 4 con vật, khi có hiệu lệnh: "Đi kiếm ăn" thì cả 4 con vật chạy lên bàn chọn thức ăn cho mình. Ví dụ: Thỏ ăn cà rốt, cỏ, rau Khi chọn xong trẻ lần lượt giơ cao tranh lô tô lên đầu và nói lên con vật mà trẻ đóng và thức ăn của nó (ví dụ: Tôi là con thỏ, tôi ăn cà rốt, ăn rau, ăn cỏ). Sau đó để tranh lại về chỗ. Cô gọi vài trẻ khác chơi tiếp. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 3 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Tranh ảnh về một số loại côn trùng. 12/1/2016 Các bài hát về chuồn chuồn, ong, bướm. II. C¸ch tiÕn hµnh: ph¸t * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. triÓn Trẻ cùng cô múa hát bài: "Con chuồn chuồn". Bài hát nói đến con gì? nhËn Các con ạ xung quanh chúng ta còn có nhiều con thøc côn trùng nữa. Và để biết được đó là những con côn trùng gì thì cô cháu mình cùng khám phá nhé. * Côn - Trẻ nhận biết * Hoạt động 2: Néi dung trùng. được tên gọi, * Nhận biết tên gọi, đặc điểm và môi trường sống (Đặc điểm, đặc điểm vận của một số loài côn trùng. ích lợi, tác động môi - Côn trùng thì có rất nhiều loại như: Kiến, ong, hại, môi trường sống bướm, sâu, mối Vậy các con hướng lên màn trường của một số hình xem xuất hiện con vật gì? ( con ong ) sống). loại côn trùng, Con ong đang làm gì vậy? biết một số Thế con ong này có đặc điểm gì nào?
  8. côn trùng có Nó có ích lợi gì? . lợi, có hại đối Nó có tác hại gì? với đời sống Nó sống ở đâu? con người. ( cho trẻ tự nói theo hiểu biết của trẻ ) Biết cách - Khái quát: ong là loại côn trùng sống và kiếm phòng tránh ăn trên các bông hoa, ong có cánh, biết bay. Có một số tác lợi ích giúp cho các bông hoa có thể thụ phấn, ong động của một cho chúng ta mật. nhưng ong chít rất đau, ong còn số loại côn chít nhựa cây làm cây có thể chết. trùng có hại. * Xuất hiện màn hình con bướm Hỏi trẻ: đó là con gì? Yêu cầu cần Con bướm gồm những bộ phận nào? đạt 95 – 97 %. Cánh con bướm to hay nhỏ? Nó sống ở đâu? Nó có lợi ích, tác hại gì? - Khái quát : Bướm là loại côn trùng biết bay, vì nó có cánh, thường kiếm ăn trên những bông hoa. Bướm có màu sắc sặc sở, có lợi ích giúp những bông hoa có thể thụ phấn, làm cảnh nhưng một số loại bướm thường hút nhựa cây, ăn lá cây làm cho cây có thể chết, phấn của bướm có thể gây dị ứng cho người. * Xuất hiện con ruồi Hỏi trẻ: đó là con gì? Nó có đặc điểm gì ? Nó sống ở đâu ? Nó có lợi ích, tác hại gì ? - Khái quát : Ruồi là loại côn trùng có cánh, biết bay, thường sống, kiếm ăn trên những vùng bẩn. Ruồi rất bẩn nên khi nó bâu vào các loại thức ăn chúng ta ăn có thể nhiễm bệnh vì thế chúng ta phải cất giữ thức ăn cẩn thận. * Xuất hiện con muỗi Hỏi trẻ: đó là con gì? Nó có đặc điểm gì? Nó sống ở đâu? Nó có lợi ích, tác hại gì? Khái quát : Muỗi là loại côn trùng có cánh, biết bay, thường hút máu người và gia súc. Có thể gây nhiều bệnh. + Để phòng tránh các loại côn trùng có hại chúng ta phải làm gì? * So sánh: Bạn nào cho cô biết con ong và con bướm giống nhau ở điểm nào?( Biết bay, đều có cánh, thường bay lượn ở vườn hoa, đậu trên bông
  9. hoa Đều là côn trùng) - Điểm khác nhau?( Con ong, hút mật, làm tổ trên cây, Con bướm, cánh to rộng hơn, không hút mật, không làm tổ ) Ngoài các coc côn trùng cô vừa giới thiệu cho các con, các con còn biết con gì nữa không? - Con nào có ích? vì sao? - Con nào có hại? vì sao? Xem hình ảnh một số loại con côn trùng khác. - Cho trẻ xem một số hình ảnh nói về một số loại côn trùng khác mà trẻ chưa biết. Hỏi trẻ: + Chúng ta xem những loại côn trùng nào? - Cô khái quát, nói thêm một số loại côn trùng mà trẻ chưa biết. * Chơi trò chơi: "Chọn con vật đúng" - Cách chơi: Mỗi trẻ có một rỗ lô tô có các con vật, cô mô tả đặc điểm của các con vật, trẻ nghe và đưa lên theo yêu cầu của cô. Mỗi lần chơi nâng cao yêu cầu. - Luật chơi: Trẻ chọn đúng con vật theo yêu cầu. * Trò chơi: Thi xem đội nào nhanh. Cô nhắc luật chơi, cách chơi. Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. Nhận xét kết quả chơi. Ho¹t ®éng 3: Kết thúc Cũng cố: Giáo dục: Bảo vệ môi trường, tiêu diệt các loài côn trùng có hại . NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. §å ch¬i cho trÎ. II. TiÕn hµnh: * HĐCĐ: -Trẻ biết sữ - H§C§: Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ Tập vẽ côn dụng các kĩ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch trùng. năng để vẽ các sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. con côn trùng. Trò chuyện với trẻ về các con côn trùng: Chuồn chuồn, ong Tập vẽ con côn trùng bằng phấn. Cô gợi ý cho trẻ vẽ con chuồn chuồn, con ong, bướm bằng phấn trên sân. Trẻ vẽ cô bao quát, gợi ý, hỏi trẻ vẽ con gì? dùng kỹ năng gì để vẽ?
  10. - TCVĐ: Cáo TrÎ hiÓu luËt - TCVĐ: Cô giới thiÖu trß ch¬i: Cáo và thỏ. và thỏ. ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ tham gia vµo thÝch. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ trß ch¬i. chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Đồ chơi cho trẻ. * Nói rỏ ràng - Trẻ nói rỏ II. TiÕn hµnh: có trình tự về ràng có trình - Kiểm tra đánh giá một số trẻ theo dỏi: sự vật hiện tự về sự vật Cô yêu cầu trẻ kể về một vấn đề nào đó: Ví dụ tượng để hiện tượng để cháu hãy kể cho cô nghe chuyện về thăm bà ngoại người nghe người nghe nhé/ buổi đi chơi ở công viên/ đi thăm đồng với hiểu. hiểu. mẹ hoặc kể về một buổi tối ở nhà. - Đánh giá: Trẻ kể rỏ ràng, trình tự câu chuỵen có trật tự, hợp lý, mạch lạc. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Tranh mẫu của cô: Con chuồn chuồn. 13/ 1/ 2016 Vẻ tạo hình, bút màu cho cô và trẻ. II. C¸ch tiÕn hµnh: Ph¸t * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó: triÓn Hát: Con chuồn chuồn thÈm mÜ Bài hát hát nói về con vật gì? Con chuồn chuồn thuộc loại có lợi hay có hại? * Vẽ con - Trẻ biết vẽ Hôm nay cô cháu mình cùng vẽ con chuồn nhé! chuồn chuồn từng bộ phận * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. của con chuồn - Quan sát nhận xét: chuồn đầu, Cô có bức tranh vẽ gì đây? (chuồn chuồn.) mình đuôi, Con có nhận xét gì về con chuồn chuồn cô vẽ? cánh. (Mình chuồn chuồn tròn, 2 mắt tròn nhỏ, có 4 - Trẻ biết cánh 2 cánh to, 2 cánh nhỏ đuôi dài nhỏ, có màu dùng các kỹ đen. năng đã học - Cô vẽ mẫu: Trước hết cô vẽ một hình tròn như để vẽ và tô chữ o để phần đầu của con chuồn chuồn. Tiếp
  11. màu. theo vẽ một đường cong to hơn nối liền sẽ được - Trẻ biết yêu cái mình của con chuồn chuồn. Tiếp theo ta vẽ quý các con một đường cong kéo dài thành chiếc đuôi. Vậy vật có lợi con chuồn chuồn muốn bay được cần có cái gì các 95 - 97% trẻ con nhỉ? đó chính là cặp cánh đấy các con ạ! nhớ vẽ được con là con chuồn chuồn có tất cả bốn cánh đấy, bây chuồn chuồn giờ cô vẽ một cái cánh trên ở phía bên phải của theo mẫu. chuồn chuồn. Tương tự như thế cô vẽ ở bên trái mẫu. nữa của con chuồn chuồn sẽ được cặp cánh trên của con chuồn chuồn đấy. Giờ cô tiếp tục vẽ hai cặp cánh bên dưới của con chuồn chuồn nhé! Vậy con chuồn chuồn đã có tất cả 4 cánh rồi đúng không các con. Như vậy cô đã vẽ được một chú chuồn chuồn rồi, để bức tranh đẹp hơn cô lấy bút màu và tô màu cho con chuồn chuồn sao cho thật đẹp nhé! Các con có thích vẽ một con chuồn chuồn thật dễ thương không? - Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ về bàn theo nhóm. Cho trẻ nhắc lại các kỹ năng vẽ con chuồn chuồn, sau đó nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút cho trẻ. Cô đi từng bàn gợi ý hướng dẫn cho trẻ, uốn nắn tư thế ngồi, khích lệ động viên trẻ vẽ đẹp, sáng tạo. Cô nhắc trẻ cách bố cục cân đối, tô màu hợp lý. - Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình Trẻ tự giới thiệu về bức tranh của mình, làm thế nào con vẽ được con chuồn chuồn đẹp. Con dùng màu sắc gì để tô con chuồn chuồn và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích? Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ (chú ý hướng vào mẫu) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Cũng cố: Hôm nay các con vẽ con vật gì? Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài côn trùng có lợi. Nªu g­¬ng, khen c¶ líp. Cho trÎ ngoan c¾m hoa.
  12. PHÁT I. ChuÈn bÞ: TRIỂN Thẻ chữ cái l, m, n NGÔN NGỮ II. TiÕn hµnh: làm đúng theo hiệu lệnh * TCCC : - Trẻ nhận biết - Giới thiệu tên trò chơi l,m,n được các chữ - Phổ biến cách chơi, luật chơi: cái l, m, n + Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một cái rổ có 3 chữ thông qua trò cái: l, m, n. Khi cô phát âm chữ cái, hoặc nêu cấu chơi. tạo chữ cái nào thì trẻ tìm và giơ lên, sau đó phát - Trẻ phát âm âm chữ cái đó. đúng, rỏ ràng + Luật chơi: Giơ đúng theo yêu cầu. các âm: l, m, - Cho cả lớp cùng chơi. n. Chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh. - Rèn kĩ năng - Giới thiệu tên trò chơi. chú ý, ghi nhớ - Phổ biến cách chơi, luật chơi: có chủ định. + Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội có số lượng trẻ 97 – 98% trẻ bằng nhau, khi có hiệu lệnh, 3 bạn đầu hàng của 3 nhận biết và đội chạy đến rá của đội mình chọn chữ cái theo phát âm đúng yêu cầu của đội lên dán ở bảng, sau đó chạy về chữ cái l, m, n cuối hàng, bạn thứ 2 tiếp tục. Trong cùng bản trong trò chơi nhạc đội nào dán đúng, dán nhiều đội đó chiến thắng. + Luật chơi: Dán đúng theo yêu cầu. - Cho trẻ chơi. Sau mỗi lần chơi cô đổi chữ, cho trẻ chơi tiếp tục. * Chơi trò chơi: Nhảy ô - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ đề, cô phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm vào ô chứa chữ cái đó( đã viết sẵn trên sàn nhà) nhảy vào ô đó. + Luật chơi: Tìm đúng ô có chứa chữ cái đó nhảy vào, nếu ai nhảy chậm hoặc nhảy sai phải nhảy lò cò quanh lớp. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan, chuyển hoạt động.
  13. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. Bút chì màu, sáp màu, giấy vẽ. * HĐCĐ: S©n b·i s¹ch sÏ, ®å ch¬i cho trÎ. Biết dùng các - Trẻ biết Bóng. kí hiệu hoặc dùng các kí II. TiÕn hµnh: hình vẽ để thể hiệu hoặc hình - H§C§: Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để hiện cảm xúc, vẽ để thể hiện thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩa và kinh nhu cầu, ý cảm xúc, nhu nghiệm của bản thân. nghĩa và kinh cầu, ý nghĩa Đánh giá trẻ một số trẻ theo dỏi: Lam, P. Nhi, nghiệm của và kinh Sang, Tuấn Anh bản thân nghiệm của Cô phát giấy, bút màu cho trẻ. Cho trẻ vẽ một bản thân cảnh nào đó mà trẻ thích trong câu chuyện trẻ được nghe kể. Sau khi trẻ vẽ xong hỏi trẻ về bức tranh mà trẻ vẽ: Con vẽ tranh này theo câu chuyện nào? Tình huống nào/sự kiện nào trong chuyện Trẻ đạt: Trẻ thể hiện tranh vẽ đúng tình huống, sự kiện, nhân vật, hành độngccủa nhân vật, diễn biến . - TCVĐ: Bịt TrÎ hiÓu luËt - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Rång r¾n lªn m©y. mắt bắt dê. ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ tham gia vµo chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. trß ch¬i. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: Mỗi trẻ có 8 con ong, 8 bông hoa chiÒu Đồ chơi cho trẻ. : * Ôn toán số - Trẻ biết đếm II. TiÕn hµnh lượng 8. đến 8, so sánh Cô cho trẻ lấy đồ dùng ra và hỏi trẻ trong rố các số lượng 2 con có gì? nhóm trong - Xếp tất cả những con ong ra thành một hàng phạm vi 8. ngang. Dưới mỗi con ong là một bông hoa. Xếp 7 bông hoa. Cho trẻ đếm và so sánh số lượng 2 nhóm. Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn Cho trẻ them bớt và so sánh. - Chơi tự do. Chơi tự do. NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. Nªu g­¬ng cuèi ngµy.
  14. Thø 5 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Mỗi trẻ có 9 bông hoa, 9 con ong. 14/01/ 2016. Các con vật có số lượng 9 để xung quanh lớp. II. TiÕn hµnh: Ph¸t *Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó. triÓn Cho trẻ hát theo nhạc bài: Chị ong nâu và em bé. nhËn * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. - Ôn số lượng trong phạm vi 9 thøc Xuất hiện các nhóm: con cánh cam, con ruồi, con muỗi, con ong, con bọ cạp. Hỏi trẻ: Có mấy * MQH hơn - Trẻ biết mối con cánh cam? Mấy con muỗi kém trong quan hệ hơn Lần lượt cho trẻ đếm và đặt số tương ứng vào phạm vi 9. kém trong phạm vi 9. bên cạnh. - Trẻ biết mối * Đếm và tạo nhóm có số lượng 9 quan hệ về số Phát cho mỗi trẻ 1 cái rổ đựng 9 bông hoa, 9 con lượng giữa ong. các nhóm đối - Yêu cầu trẻ lấy 9 con ong có trong rổ xếp thẳng tượng, sử hàng trước mặt của mình. Cho trẻ đếm số lượng dụng đúng từ vừa xếp được. nhiều hơn, ít - Yêu cầu trẻ lấy 8 bông hoa xếp tương ứng 1: 1 hơn, bằng với số ong vừa xếp được. cho trẻ đếm. nhau. * So sánh thêm bớt và tạo nhóm có 9 đối tưọng: - Trẻ biết cách Cho trẻ so sánh 2 nhóm đối tượng vừa xếp được so sánh, thêm + Số lượng con ong và số lượng bông hoa như thế bớt số lượng nào? trong phạm vi + Số lượng nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? 9. + Số lượng nào ít hơn? Ít hơn bao nhiêu? * Yêu cầu cần + Làm cách nào để mỗi bông hoa đi cùng 1 con đạt ong và số lượng đều bằng 8. 95 – 96% trẻ + Làm cách nào để mỗi con bướm đi cùng 1 bông biết được mối hoa và số lượng đều bằng 9. quan hệ hơn Cho trẻ them vào. Kiểm tra số lượng 2 nhóm. kém trong Tạo tình huống cho trẻ bớt đi 2 bông hoa phạm vi 9. Còn lại mấy bông hoa? ( Trẻ đếm lại còn 7 bông hoa.) + 9 con ong và 7 bông hoa số nào nhiều hơn? Nhiều hơn bao nhiêu? Số nào ít hơn? ít hơn mấy? ( Trẻ nêu nhận xét.) + Muốn số hoa và số ong bằng nhau thì phải làm sao? ( Thêm 2 bong hoa hoặc bớt 2 con ong.) - Tương tự như vậy cho trẻ thêm bớt 3 bông hoa Sau mỗi lần thêm bớt cho trẻ đặt thẻ số tương ứng. - Sau đó cất dần cho cho đến hết số hoa và đếm số số ong.
  15. - Sau mỗi lần cho trẻ so sánh, thêm bớt đối tượng cần khái quát lại ( 8 thêm 1 được 9, 9 bớt 1 còn 8 ) Chơi trò chơi: Kết bạn - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: Kết cho đủ nhóm có số lượng 9, tìm kết bạn 9 con muỗi , 9 con ruồi, 9 con kiến thành một nhóm. - Cho cả lớp cùng chơi. * Làm bài tập: vẽ thêm vào hoặc gạch bớt đi để cho nhóm đối tượng tương ứng với chữ số bên cạnh. Giới thiệu tên bài tập. Hướng dẫn trẻ làm bài tập: Chọn tìm nối và gạch bớt 2 nhóm đối tượng giống nhau cho đủ số lượng 9 và tô màu nhóm các con vật có số lượng là 9. - Trong quá trình trẻ làm bài tập, cô bao quát theo dõi động viên trẻ. * Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Các con vừa học gì? Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. Máy bay, chong chóng. Phấn viết * HĐCĐ: II. TiÕn hµnh: Làm quen bài Trẻ chú ý lắng - H§C§: Cô giới thiệu tên bài hát: hát: Con nghe cô hát và Hôm nay cô cho các con làm quen bài hát “con chuồn chuồn hát theo cô chuồn chuồn” nhạc và lời của Vũ Đình Lê Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 1: Hát rỏ lời. Lần 2 hát kết hợp vận động theo bài hát. Dạy trẻ hát kết hợp vận động: Cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần. Sau đó cho trẻ vận động theo bài hát. Thi đua theo tổ nhóm, cá nhân. (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). Cả lớp hát kết hợp vận động 1 lần - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Cáo và thỏ. - TCVĐ: TC: Hiểu được Chuyền bóng C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. cách chơi và Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. qua đầu. chơi đúng luật - Chơi tự do: - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi đồ chơi , trong quá - Chơi nhẹ trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử nhàng với đồ lý các tình huống có thể xảy ra. chơi. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  16. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Nguyên liệu: * Hướng dẫn - Trẻ biết cách 2/3 cốc nước sôi còn ấm trẻ tập làm pha chế sữa 2/4thìa bột đậu nội trợ bột đậu. 2 thìa đường Pha bột đậu. -Trẻ biết uống Bình đựng nước sữa bột đậu có Cốc, thìa. nhiều chất §å ch¬i cho trÎ. đạm và chất II. TiÕn hµnh: bột đường. Hướng dẫn trẻ pha sữa bột theo trình tự các bước sau: - Rót 2/3 cốc nước nóng để ấm - Đổ thêm 2 thòa bột đậu vào cốc - Thêm 2 thìa đường - Khuấy đều - Uống Hướng dẫn trẻ thảo luận Bột đậu làm từ đâu? Kể tên một số món ăn được làm từ đậu? Cho trẻ gieo hạt đậu và hằng ngày chăm sóc, quan sát quá trình phát triển của cây đậu. Ghi nhớ: Uống sữ bột đậu có nhiều chất đạm và chất bột đường giúp trẻ khỏe mạnh. Chơi tự do. NhËn xÐt giê häc. Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 6 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Đàn, đài, đĩa nhạc các bài hát, thanh gõ, xắc 15/01/ 2016. xô. II. Tiến hành. ph¸t * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. triÓn Cô đọc câu đố về con chuồn chuồn: Con gì bay thấp thì mưa thÈm mü Bay cao thì nắng * Dạy - Trẻ thuộc bài Bay vừa thì dâm. VTTTTPH : hát. Hát và Đố các con đó là con gì? Con chuồn VĐ nhịp Con chuồn chuồn là côn trùng có lợi hay có hại? chuồn. nhàng theo lời * Hoạt động 2: Nội dung. - Nghe hát : bài hát. Có bài hát nói về một loài côn trùng rất là hay. Chị ong nâu Trẻ hứng thú Hôm nay cô dạy vận động theo tiết tấu phối hợp và em bé. lắng nghe cô bài "con chuồn chuồn" nhạc và lời Vũ Đình Lê. - TC: hát và phụ họa + Dạy vận động:
  17. cùng cô chơi C« h¸t vµ vËn ®éng minh häa cho trÎ xem 2 lÇn. trò chơi thành Trẻ múa hát 2 lần tại chổ ĐH: U. thạo. Lần 3 chuyển đội hình vòng tròn sau đó cắt thành - Giáo dục trẻ 3 hàng. biết yêu quý Mời tổ lên hát múa. vẽ đẹp của các Mời nhóm, cá nhân lên hát múa. loài côn trùng Cô chú ý sữa sai cho trẻ * Yêu cầu cần + Nghe hát: Chị ong nâu và em bé. đạt Cô đọc câu đố: Con gì nho nhỏ 93 – 95 % trẻ Lưng nó uốn cong hát và vận Bay khắp cánh đồng động được bài Kiếm hoa tìm mật. hát. Là con gì? Giới thiệu bài hát: Chị ong nâu và em bé. Nhạc sĩ: Tân Huyền. Cô hát cho trẻ nghe bằng lời 1 lần Lần 2: Cho trẻ nghe hát ở đĩa cô minh họa điệu bộ. Lần 3: Cùng trẻ hát và hòa theo giai điệu bài hát. Trẻ hát múa chuyển đội hình vòng tròn 2 lần. + Trò chơi âm nhạc: : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng. Giới thiệu tên trò chơi Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ điểm, đặt 6 vòng trên nền nhà, lần lượt chọn 7 – 8 trẻ chơi, khi nghe hát to thì trẻ phải nhanh chân nhảy vào chuồng, mỗi chú thỏ là 1 cái chuồng - Luật chơi: mỗi vòng tròn chỉ 1 chú thỏ nhảy vào, ai chậm hoặc nhảy vào sau, nhảy lò cò quanh lớp. Cho cả lớp cùng chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cả lớp hát lại và vận động bài hát "Con chuồn chuồn" * Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố: các con vừa vận động bài hát gì? Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ các loài côn trùng có lợi, tiêu diệt các loài côn trùng có hại, bảo vệ môi trường, đậy kín thức ăn, nằm ngủ móc màn . Nhận xét tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Chuyển hoạt động.
  18. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * HĐCĐ: Ôn - Trẻ đọc thơ - H§C§: Cô cùng cháu ra sân: bài thơ "Đàn hay, đọc diễn Ôn thơ “Đàn kiến" kiến" cảm bài thơ Cho trẻ ra sân ngồi vòng tròn cô đọc lại bài thơ “Đàn kiến" 2 lần Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác? Cho trẻ đọc 2 lần. Thi đua theo tổ, nhóm. Cá nhân đọc thơ (chú ý những trẻ đọc chớt đọc để cô sửa sai cho trẻ). Cả lớp đọc lại bài thơ. - TCVĐ: Kéo - Trẻ chơi - TC VĐ: Kéo cưa lừa xẻ. cưa lừa xẻ. thành thạo trò Giíi thiÖu trß ch¬i: Kéo cưa lừa xẻ. - Chơi tự do. chơi. C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. . Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Các chử cái đã học II. TiÕn hµnh: * Ôn chữ cái Cũng cố kiến Ôn các chữ cái đã học Bồi dưỡng trẻ thức các chử - Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ yếu. cái đã học, trẻ thẻ chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. nhận biết - Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức. được các chữ Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày cái đã học và thêm cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào phát âm chính nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu xác các chữ yếu ở mọi lúc mọi nơi. cái đó. Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi. Nêu gương Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u cuối tuần nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n.TÆng hoa bÐ ngoan.