Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng

doc 22 trang thienle22 4081
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_the_gioi_dong_vat_tuan_2_dong_vat_so.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Thế giới động vật - Tuần 2: Động vật sống trong rừng

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 12. LỚP MẪU GIÁO LỚN. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT: 4 TuÇn Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy: 21/12 - 15/1/2016. Thứ Lĩnh vực Tuần 1: Tuần 2: Tuần 3: Tuần 4: phát triển ĐV Động vật ĐV sống Côn Trùng trong gia sống trong dưới nước (11- đình rừng (4-8/1/2016) 15/1/2016) (21/12- (28/12 - 25/12/2015) 1/1/2016) PTTC - Đi đập và bắt - Bật tách - Đi nối bàn - Bật xa - 2 bóng. chân khép chân tiến lùi. ném xa bằng chân 1 tay – Chạy qua 7 ô. nhanh 10m PTNN -Thơ: Mèo đi - Chuyện: Chú - Thơ: nàng - Thơ: Đàn câu cá. dê đen. tiên ốc. Kiến. PTNT - Phân loại ĐV - Một số con - Động vật - Côn trùng. 3 trong gia đình. vật sống trong sống dưới (Đặc điểm, rừng. nước. ích lợi, tác (Đặc điểm, ích (Đặc điểm, hại, môi lợi, tác hại, ích lợi, tác trường môi trường hại, môi sống). sống). trường sống). PTTM - Vẽ đàn gà. - Nặn con thỏ - Vẽ đàn cá. - Vẽ con chuồn chuồn 4 PTNN - TCCC: b,d,đ - Làm quen - TCCC : CC: l,m,n l,m,n PTNT - NB MQH - Tách gộp 8 - Đếm đến 9, - MQH hơn hơn kém trong đối tượng nhận biết kém trong phạm vi 8 thành 2 phần. nhóm có 9 phạm vi 9. 5 đôi tượng. PTTM - Dạy hát: - Dạy Vận - Dạy hát: - Dạy Thương con động: Trời Chú ếch con. VTTTTPH : mèo. nắng trời mưa - Nghe hát: Con chuồn - Nghe hát: Gà - Nghe hát: Tôm cá cua chuồn. 6 gáy le te. Lạc vào xanh. thi tài. - Nghe hát : - TC : Thỏ - TC: Ai đóan - TC : Thỏ Chị ong nâu nghe hát nhảy giỏi. nghe hát nhảy và em bé. vào chuồng. vào chuồng. - TC:
  2. CHỦ ĐỀ: ThÕ giíi §éng vËt (4 TUẦN). Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy: 21/12 - 15/1/2016. I. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt. + Ph¸t triÓn c¬ vµ h« hÊp, tay, bụng, chân, bật, đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi đổi tốc độ theo hiệu lệnh. + Ph¸t triÓn vËn ®éng vµ søc bÒn: Đi đập và bắt bóng. Bật tách chân khép chân qua 7 ô. Đi nối bàn chân tiến lùi. Bật xa - ném xa bằng 1 tay - Chạy nhanh 10m. + Trẻ hứng thú tham gia vào các trò chơi vận động: Bắt vịt trên cạn, phi ngựa, nhảy lò cò. + Dinh d­ìng vµ vÖ sinh søc kháe: - Nói được tên một số món ăn hằng ngày. - Ăn đa dạng các loại thức ăn. - Ăn hết xuất không nói chuyện. - Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt động. - Biết sử dụng các nguồn nước và có ý thức tiết kiệm khi sử dụng. - Không chơi gần ở khu vực vệ sinh. II. LÜnh vùc ph¸t triÓn nhËn thøc:. - Một số động vật trong gia đình, trẻ biết phân nhóm gia súc gia cầm. - Một số con vật sống trong rừng (đặc điểm, ích lợi, tác hại, môi trường sống). - Động vật sống dưới nước (đặc điểm, ích lợi, tác hại, môi trường sống). - Côn trùng (đặc điểm, ích lợi, tác hại, môi trường sống). - NB MQH hơn kém trong phạm vi 8 - Tách gộp 8 đối tượng thành 2 phần. - Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. - Mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9. - Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. - Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm. III. LÜnh vùc ph¸t triÓn ng«n ng÷. - Lµm quen c¸c t¸c phÈm v¨n häc (th¬): “Mèo đi câu cá”, “Nàng tiên ốc”, “Đàn kiến”. - Hiểu nội dung câu chuyện và kể lại chuyện “Chú dê đen”. - Trẻ biết viết tên của bản thân theo cách của mình. - Biết âm đúng chữ cái b, d, đ, l, m, n chính xác. iv. LÜnh vùc ph¸t triÓn thÈm mü. - Nghe hát (Gà gáy le te, hoa thơm bướm lượn, tôm cá cua thi tài, chi ong nâu và em bé) - H¸t thuéc lêi, h¸t ®óng giai ®iÖu bài: Thương con mèo, trời nắng trời mưa, chú ếch con, con chuồn chuồn. - BiÕt thÓ hiÖn s¾c th¸i t×nh c¶m cña bµi h¸t th«ng qua giäng h¸t, nÐt mÆt, cö chØ, ®iÖu bé. - ¢m nh¹c tæng hîp. - VËn ®éng theo nh¹c bài (Trời nắng trời mưa) - Vận đông theo tiết tấu phối hợp bài (Con chuồn chuồn)
  3. - Trẻ biết vẽ đàn gà, vẽ đàn cá, vẽ con chuồn chuồn t« mµu tranh, bồi màu một số con vật. Nặn con thỏ . - Biết sử dụng các lá cây để làm các con vật. - Biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. iv.LÜnh vùc ph¸t triÓn t×nh c¶m xã hội. - Không tranh giành đồ chơi của bạn. - Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng sau khi chơi. - Trẻ thích chăm sóc con vật quen thuộc. - Lắng nghe ý kiến của người khác sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép lịch sự. - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày. - Thích chia sẽ đồ chơi với bạn. KÕ ho¹ch TUẦN 2: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 28/12 - 1/1/2016. Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Nghe nhạc thiếu nhi. 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợpp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Trọng động: BTPTC C¸c ®éng t¸c : Thể + Hô hấp: Thổi bóng bay dục + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủyu. ( 2l x 8n ) sáng + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. ( 2l x 8n ) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. ( 2l x 8n ) + Bật nhảy: Bật tách khép chân. ( 2l x 8n ) 3. Hồi tỉnh: - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Điểm danh. Trò Trò chuyện về những con vật nuôi trong gia đình chuyện Vệ sinh Cách sữ dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sữ dụng Ăn Nói tên một số món ăn hằng ngày Ngũ Nghe nhạc dân ca Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi.
  4. Gãc x©y dùng: TrÎ biÕt phèi hîp víi nhau ®Ó hoµn thµnh mét c«ng tr×nh ®Ñp. Gãc häc tËp: TrÎ biÕt xem tranh ảnh, sữ dụng vở tập tô. Phát âm các chữ cái. Trẻ biết khi viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dứơi. - Góc nghệ thuật: Trẻ vẽ , nÆn, rắc màu các con vật. Móa, h¸t về thế giới động vật. Gãc ph©n vai: TrÎ thÓ hiÖn ®­îc vai nấu ăn, kh¸m bÖnh, b¸n hµng. - Gãc thiªn nhiªn: BiÕt sö dông c¸c dông cô nh­ b×nh t­íi nưíc ®Ó ch¨m sãc c©y ë gãc thiªn nhiªn, in được h×nh các con vật. TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n, trÎ lÊy cÊt ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy ®Þnh. Yªu cÇu : 95% - 97% trÎ ®¹t. I. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. - Góc xây dựng: Gạch, bộ lắp ghép, hoa, cây xanh, các loại động vật sống trong rừng. - Góc phân vai: Đồ dùng nấu ăn, Khám bệnh, các loại đồ dùng, các loại thực phẩm. - Góc nghệ thuật: Tranh vẽ về các loại động vật sống trong rừng, bút màu, đất nặn bảng, các bài hát về thế giới động vật. - Góc học tập: Tranh ảnh, giấy a4, bút màu, vở tập tô, chì cho trẻ. - Góc thiên nhiên: Cây xanh, hình các con vật, b×nh t­íi nưíc, xô chậu có nước. II. Nội dung chơi: - Gãc ph©n vai: Nấu ăn, Kh¸m bÖnh, B¸n hàng. - Gãc x©y dùng: Xây dựng vườn bách thú. - Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, sữ dụng vở tập tô, phát âm các chữ cái. - Gãc nghÖ thuËt: T« mµu tranh về các con vật, vẽ, rắc màu, nÆn các con vật. Móa, h¸t về thế giới động vật. - Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh, in h×nh các con vật. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú Cho trẻ hát hoặc đọc thơ về chủ đề. Trong bài hát nói đến những con vật nào? ( 2-3 trẻ TL). Vµ ®Ó biÕt ®­îc nhiÒu ®iÒu thó vÞ vÒ các loại động vật sống trong rừng th× h«m nay c« mêi c¸c con chóng ta h·y tiÕp tôc kh¸m ph¸ qua hoạt động ở các góc ch¬i nhÐ! Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Góc xây dựng: C¸c c« chó kÜ s­ sÏ x©y dựng vườn bách thú nhé. - Góc phân vai: Các con đến góc phân vai tập làm bác sĩ khám cho bệnh nhân, nấu ăn, bán các loại thực phẩm. - Gãc nghÖ thuËt: C¸c họa sỹ cùng nhau tô màu, vẽ , nặn, rắc màu về các loại động vật sống trong rừng và các ca sÜ nhí sÏ ®em ®Õn cho
  5. kh¸n gi¶ nh÷ng tiÕt môc biÓu diÔn vÒ thế giới động vật để tham gia vào buổi văn nghệ sắp tới. - Gãc häc tËp: Các con đến góc học tập xem tranh, tô màu tranh về các loại động vật sống trong rừng, sử dụng vở tập tô và phát âm các chữ cái đã học. - Gãc thiªn nhiªn: Cát, nước, khuôn in bằng đôi bàn tay khéo léo của mình các con hãy ch¨m sãc c©y xanh, in h×nh các con vật. Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. - Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. - Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi. * Bật tách * Một số * Nặn con * Tách gộp 8 * Dạy Vận chân khép con vật thỏ đối tượng động: Trời Hoạt chân sống trong thành 2 nắng trời động qua 7 ô. rừng. phần. mưa học (Đặc điểm, - Nghe hát: * Chuyện: ích lợi, tác Lạc vào Chú dê đen. hại, môi xanh. trường - TC: Ai sống). đóan giỏi. * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: Xem tranh Làm quen Lắng nghe ý Vận động Làm quen Hoạt ảnh vÒ c¸c chuyện. kiến của theo bài hát: một số động động loại động - Ch¬i TC : người khác Trời nắng, vật sống ngoài vật sống Chạy tiếp ( CS 48)- trời mưa. dưới nước. trời trong rừng . sức. Ch¬i TC : - Ch¬i TC - TC: C­íp - Ch¬i TC : - Ch¬i tù do. Rång r¾n Cáo và thỏ cê. Phi ngựa lªn m©y. - TD: Theo ý - Ch¬i tù do. - Ch¬i tù do thích. - Ch¬i tù do
  6. * Hướng * Có hành * Thực hiện * Ôn thẻ chữ * Vệ sinh lau dẫn trò chơi vi giữ gìn vỡ toán số cái, chữ số. chùi đồ dùng Hoạt mới: Nhảy và bảo vệ lượng 8. (BD trẻ yếu) đồ chơi. động vào nhảy ra. sách chiều KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 28/12 - 1/1/2016. Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thø 2 I. ChuÈn bÞ. Ngµy Đồ dùng đồ chơi: Chuẩn bị vòng thể dục. 28/12/ 2015 - Trang phục của cô trẻ gọn gàng, băng đĩa theo chủ đề. - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát. Ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh. triÓn thÓ Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. chÊt Trß chuyÖn vÒ các con vật sống trong rừng. Ho¹t ®éng 2: Néi dung. * Bật tách 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp - Trẻ xếp và chân khép các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng chuyển đội chân mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng 2 nữa bàn hình theo qua 7 ô. chân, chạy chậm, chạy nhanh. khẩu lệnh của Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập cô. BTPTC. Trẻ tập đúng, 2. Trọng động: đều các động a. BTPTC: tác trong bài + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủyu. (2l x 8n) tập phát triển + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, chung. mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. (2l x 8n) Trẻ biết bật + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay tách chân đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. (3l x 8n) khép chân qua + Bật nhảy 2: Bật tách chân khép chân (2l - 8n). liên tục qua 7 b. VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện. ô. Giới thiệu tên VĐ: Bật tách chân khép chân Yªu cÇu ®¹t 95% trë lªn. qua 7 ô. Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. Lần 1: Làm mẫu toàn phần. Lần 2: Làm mẫu + giải thích. TTCB: Cô đứng trước vạch chuẩn gối hơi khuỵu, mắt nhìn về phía trước, khi nghe hiệu lệnh cô lần lượt nhún bật tách khép chân qua các ô, bật nhẹ
  7. nhàng bằng mũi bàn chân bật liên tục qua 7 ô. Sau đó đi nhẹ nhàng về hàng của mình. Lần 3: Làm mẫu toàn phần. - Trẻ thực hiện 2 – 3lần. Gọi trẻ 2 trẻ lên làm thử. Cho cả lớp cùng thực hiện mỗi trẻ 2 lần, mỗi lần 2 trẻ (Cô chú ý sửa sai cho trẻ). Cô bao quát trẻ. Lần 3: Cho trẻ chọn bật ô theo khả năng của trẻ. c. TCVĐ: Mèo đuổi chuột. - Giới thiệu tên trò chơi, cho trẻ nhắc lại tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: cho trẻ đứng thành vòng tròn, chọn một trẻ làm Mèo và một bạn làm Chuột, các trẻ còn lại cầm tay nhau đứng thành vòng tròn cùng đọc lời ca: Mèo đuổi Chuột đến khi lời ca dứt thì Chuột chạy và Mèo đuổi theo sau qua các ô Chuột đã qua. Đến khi Mèo bắt được Chuột thì đổi vai chơi, trò chơi tiếp tục. + Luật chơi: Chuột chạy vào ô nào thì Mèo phải chạy qua ô đó, không bỏ cóc. - Cho cả lớp cùng chơi nhiều lần. 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i 2 - 3 vßng s©n nhÑ nhµng, hít thở sâu hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Còng cè: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Tuyªn d­¬ng Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan. TiÕt 2: I. ChuÈn bÞ. Ph¸t Tranh chuyện: "Chú Dê Đen". triÓn Trang phôc đóng kÞch. ng«n ng÷. II. C¸ch tiÕn hµnh * Hoạt động 1: : ổn định và gây hứng thú cho trẻ. * Chuyện: H¸t “Ta ®i vµo rõng xanh” Chú dê đen. - Trẻ nhớ tên - Bµi h¸t nãi ®Õn nh÷ng con vËt nµo? câu chuyện, - Chóng lµ ®éng vËt sèng ë ®©u? nhớ tên các - C¸c con ¹! Mæi con vËt ®Òu cã mét tÝnh c¸ch nhân vật. kh¸c nhau, ®Ó biết con vật nào dũng cảm, con vật - Trẻ hiểu nội nào hung dữ c¸c con cïng l¾ng nghe c©u chuyÖn dung câu “Chó dª ®en” nhÐ. chuyện. * Hoạt động 2: Nội dung. Trẻ trả lời câu - LÇn 1: C« kÓ diÓn c¶m b»ng lêi.
  8. hỏi rõ ràng, Nội dung câu chuyện muốn kể lại dê trắng hèn mạch lạc. Trẻ nhát nên bị sói ăn thịt, còn dê đen gan dạ dũng thuộc lời các cảm nên chiến thắng đuổi được chó sói nhân vật và - LÇn 2: C« kÓ kÕt hîp xem tranh. thể hiện được + TrÝch dÈn ®µm tho¹i: tính cách các C« võa kÓ con nghe c©u chuyÖn g×? con vật. Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - Giáo dục trẻ - Đọan một: :Nói lên sự nhút nhát của dê trắng bị lòng can đảm, sói ăn thịt.( Từ đầu ăn thịt dê trắng). dũng cảm. Chó dª tr¾ng ®i ®©u c¸c con? Yªu cÇu ®¹t VËy chó dª tr¾ng ®· gÆp ai? 95 - 97%. Chã sãi ®· nãi g× víi dª tr¾ng? Nghe chã sãi qu¸t lín nh­ vËy chó dª tr¾ng nh­ thÕ nµo? Con thÊy chó dª tr¾ng nh­ thÕ nµo? - Đoạn 2: Nói lên sự dũng cảm của dê đen đuổi được chó sói. (Dê đen đến hết). Chó dª ®en cñng ®Õn khu rõng đÓ t×m l¸ non vµ n­íc suèi m¸t ®Ó uèng, thÒ råi Dª ®en gÆp ai? Chã sãi d· nãi g× víi chó Dª ®en? Qua cuéc ®èi tho¹i cña Dª ®en vµ Chã sãi con thÊy Dª ®en lµ con vËt nh­ thÕ nµo? Khi Dª ®en lín tiÕng chã sãi ntn?. - Qua câu chuyện các con thích nhân vật nào? Tại sao? - Trước những kẻ xấu và độc ác thì cần phải thông minh, gan dạ và có lòng dũng cảm, đó chính là điều mà câu chuyện muốn nhắn nhủ đến chúng ta. - Lần 3: Cho trÎ kÓ ®ãng kÞch. * Hoạt động 3: Kết thúc Cô vừa kể câu chuyện gì? Giáo dục trẻ phải biết thông minh và dung cảm khi gặp kẻ xấu. Nhận xét tuyên dương chọn trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng : ngoµi trêi. I. ChuÈn bÞ - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * HĐCĐ: - Trẻ biết và Xem tranh - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi nói được tên như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu ảnh vÒ c¸c các con vật loại động vật trượt sống ở trong II. TiÕn hµnh: sống trong rừng, biết rừng . - HĐCĐ: Xem tranh ảnh vÒ c¸c loại động vật được con nào sống trong rừng.
  9. hiền lành con Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng nào dữ. tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô cho cả lớp ra sân cô đưa từng tranh các con vật sống trong rừng ra cho trẻ gọi tên: Con khỉ, con voi, con gấu, con hổ nói đặc điểm của từng con vật. Những con vật đó sống ở đâu? Giáo dục trẻ biết bảo vệ các loài động vật hoang dã. - Ch¬i TC : - Trẻ hứng thú - TCVĐ: Phi ngựa. Phi ngựa tham gia vào Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi - Ch¬i tù do. trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. cô bao quát trẻ chơi - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và đồ chơi ngoài trời theo ý thích. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cô bao quát lớp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Khuôn viên rộng rãi, thoáng mát. II. TiÕn hµnh: * Hướng dẫn Hướng dẫn trò chơi: Nhảy vào nhảy ra trò chơi mới: Trẻ biết tên - Giới thiệu tên trò chơi Nhảy vào trò chơi, hiểu - Phổ biến cách chơi, luật chơi: nhảy ra. luật chơi, cách + Cách chơi: Chia trẻ thành 2 nhóm, mỗi nhóm từ chơi, hứng thú 10 đến 12 trẻ. Mỗi nhóm chọn 1 người oẳn tù tỳ, tham gia vào bên nào thắng được đi trước gọi là nhóm 1, nhóm trò chơi. 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng, nắm tay nhau để tạo thành cửa ra vào. Các cửa luôn giơ tay lên, hạ tay xuống để ngăn không cho người ở nhóm 1 vào. Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa, ngoài vòng tròn, để rình xem khi nào cửa mở( tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào, khi đang nhảy thì nói vào. Khi đã ở trong vòng tròn thì nói vào rồi. nếu một trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua cửa vào trong vòng tròn thì tất cả trẻ còn lại của nhóm 1 được vào trong cửa. Khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết, các cửa lại đóng lại và các trẻ ở nhóm 1 lại tìm cách nhảy ra.
  10. + Luật chơi: Khi nhảy vào nhảy ra mà chạm chân vào tay người ngồi làm cửa và nhảy không đúng cửa của mình, hoặc số người trong nhóm vào chưa hết mà có người nhảy ra thì phạm luật và cả nhóm phải ngồi thay cho nhóm khác lên chơi. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 3 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Mét sè c©u ®è vÒ c¸c con vËt, bµi h¸t 29/12/2015 Tranh ¶nh vÒ mét sè con vËt trong rõng, tranh l« t«, m« h×nh vÒ mét sè ®éng vËt sèng trong rõng. ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh: * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. triÓn Hát bài: "Chú voi con". nhËn Bài hát nói về con vật gì? thøc Con vật đó sống ở đâu? Trong rừng có rất nhiều con vật sinh sống để hiểu * Một số con - TrÎ biÕt tªn ỏ hơn về chúng hôm nay cô cháu mình cùng nhau vật sống gäi, Ých lîi vµ tìm hiểu nhé. trong rừng. ®ặc ®iÓm næi * Hoạt động 2: Néi dung (Đặc điểm, bËt vÒ m«i + NhËn biÕt tªn gäi vµ ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ h×nh ích lợi, tác tr­êng sèng, d¸ng cña mét sè con vËt sèng trong rõng. vÒ vËn ®éng hại, môi - Trên màn hình có những ô cửa, nào chúng mình cña mét sè trường nhìn xem có những ô cửa nào đây. con vËt sèng sống). - Các con có muốn khám phá điều bí mật trong ô trong rõng. - Ph¸t triÓn của này không? kh¶ n¨ng quan - Vậy con muốn chọn ô của số mấy? . s¸t, so s¸nh, (Cô mở ô của) nhËn biÕt * Con hổ: nhanh dÊu Con gì đây các con? hiÖu ®Æc tr­ng Cô cho trẻ xem video của con hổ. cña c¸c con (Cô để hình ảnh con hổ cho trẻ quan sát) vËt sèng trong Các con có nhận xét gì về con hổ? rõng. (Cô gợi ý để trẻ nêu được đặc điểm về cấu tạo, - GD trÎ biÕt thức ăn, vận động, sinh sản, lợi ích) c¸c con vËt Con hổ là động vật ăn gì? sèng trong Con hổ sống ở đâu? rõng lµ nh÷ng Hổ đẻ ra con và nuôi con bằng sữa. ®éng vËt quý Hổ là con vật hung dữ hay hiền lành? hiÕm cÇn ®­îc Con hổ khi đói nó sẽ đi săn mồi, những con thú
  11. b¶o vÖ. yếu hơn sẽ bị nó ăn thịt. Hổ là loại động vật rất Yêu cầu cần nguy hiểm vì thế mà hổ được xếp vào nhóm “thú đạt 95 – 97 %. dữ” * Hổ là động vật sống trong rừng, Hổ sống ở mãi tận rừng sâu. Hiện nay hổ là động vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng vì thế con người đã thuần hóa đưa về vườn thú để chăm sóc và bảo tồn và đặc biệt là với sự dũng cảm khéo léo của các nghệ sỹ xiếc, các nghệ sỹ đã thuần hóa được con hổ hung dữ làm xiếc nữa đấy. + Ô số 1 đã được mở. Nào các con lựa chon ô số khác. Nhìn xem hình ảnh con gì đây? Sư tử có những bộ phận nào? Đầu sư tử có gì? Sư tử đi bằng mấy chân? Sư tử thích ăn gì? Nó đẻ ra gì? Và nuôi con thế nào? Sư tử chuyên săn bắt những con thú yếu hơn nó để ăn, vì thế mà sư tử cũng được xếp vào nhóm thú dữ đấy. nó đẻ con và nuôi con bằng sữa. - Ngoài hổ, sư tử còn có các con vật nào được xếp vào nhóm thú dữ nữa nào? - Ngoài ra còn có linh cẩu, chó sói, cáo cũng được xếp vào nhóm “thú dữ”. * Con voi Cô cho trẻ chọn ô cửa, xem hình và trả lời câu hỏi Các bạn vừa xem đoạn băng hình có hình ảnh con vật nào? Bạn nào có nhận xét về hình dáng của con voi? Con voi thích ăn gì? Các cháu nhìn thấy con voi ở đâu? Con voi là con vật hiền lành hay hung dữ. Con voi tuy là con vật to khổng lồ nhưng voi rất khéo biết làm xiếc nữa đấy, và voi còn giúp con người làm rất nhiều việc như kéo gỗ, chở người và chở hàng hóa nữa đấy. * Hươu cao cổ Cô cho trẻ chọn ô cửa, xem hình và trả lời con gì? Chúng ta vừa xem đoạn băng hình có con vật nào? Các con nói những đặc điểm nổi bật về hình dáng của con Hươu cao cổ? Hươu cao cổ sống ở đâu? Hươu cao cổ là con vật hung dữ hay hiền lành.
  12. Hươu cao cổ thích ăn gì? *Cô khái quát: Hươu cao cổ có bộ lông rất đẹp trên bộ lông có những đốm sao, chúng sống thành bầy đàn trong rừng, đẻ con. Hươu có cổ rất dài nên có tên gọi là hươu cao cổ đấy. - Nào còn ô số mấy đây các con. - Nào chúng ta cùng mở. * SO SÁNH: Con hổ với con voi: Hình ảnh con voi - con hổ - Cho trẻ quan sát hình ảnh 2 con vật: *Giống nhau: Có 4 chân, đẻ con, đều sống ở trong rừng. *Khác nhau: Voi to lớn - Hổ nhỏ hơn. Voi có cái vòi dài - Hổ không có vòi. Vòi mình màu đen - Hổ có bộ lông vằn. Voi thích ăn mía, lá cây - Hổ ăn thịt Voi hiền lành - Hổ hung dữ. Voi chạy châm - Hổ chạy nhanh. Voi có ngà - Hổ không có ngà. * Các con ạ! Cô và các con vừa khám phá 1 số con vật, tuy chúng có những đặc khác nhau nhưng chúng đều là động vật sống trong rừng, phải tự kiếm ăn và tự bảo vệ . - Ngoài những con vật đó trong rừng còn có nhưng con vật nào nữa, bạn nào biết kể cho cô và các bạn cùng nghe? Cho trẻ xem video hình ảnh con vật khác sống trong rừng để mở rộng cho trẻ. * Giáo dục: Động vật sống trong rừng là động vật quý hiếm, có ích đối với con người, hiện nay nhưng loài vật này đang có nguy cơ bị tiệt chủng do nạn săn bắt và chặt phá rừng. Cho trẻ xem hinh ảnh chặt phá rừng và săn bắt. Vậy cô cháu mình cùng chung tay bảo vệ môi trường và bảo vệ các con vật nhé. * Trò chơi thứ nhất: Giải câu đố. - Trên màn hình có những ô số mỗi ô số tương ứng với 1 con vật, và khi các con giải được câu đố chính xác thì con vật mới được hiện ra. (Cô đọc câu đố cho trẻ trả lời) Câu đố con hổ. Câu đố con voi. Câu đố con hươu cao cổ. Con khỉ.
  13. + Trò chơi 2: Thi xem đội nào nhanh. - Trong thời gian là 1 bản nhạc đội nào nhặt mang về được nhiều con vật đúng theo yêu cầu thì đội đó là đội chiến thắng. - Khi lên lấy con vật thì chúng ta phải bặt qua 3 vòng lên lấy con vật mang về chạy cuối hàng và bạn tiếp theo mới được lên. Cô bao quát và nhận xét kết quả chơi. Ho¹t ®éng 3: Kết thúc Cũng cố: Giáo dục: Động vật sống trong rừng là những động vật quý hiếm cần phải bảo vệ, không chăt phá rừng, không săn bắt thú rừng trái phép NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa. : Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * HĐCĐ: - H§C§: Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ Trẻ nhớ tên Làm quen thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch truyện và hiểu chuyện. Vì sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. nội dung câu sao hươu có C« cho trÎ ra s©n giới thiệu chuyện: Vì sao hươu chuyện. sừng. có sừng. Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 lần. Hỏi trẻ tên chuyện? Chuyện có những nhân vật nào? Hươu sao là con vật như thế nào? Vì sao mà hươu có sừng? Cô kể lại cho trẻ nghe lại 1 lần. TrÎ hiÓu luËt Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ các loài động vật. - Ch¬i TC : ch¬i, c¸ch - TCVĐ: Cô giới thiÖu trß ch¬i: Chạy tiếp sức. Chạy tiếp ch¬i. C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. sức. Høng thó Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do. tham gia vµo - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ trß ch¬i. thÝch. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  14. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: Sách truyện, tranh ảnh cho trẻ xem. chiÒu Trẻ biết giữ Đồ chơi cho trẻ. * Có hành vi gìn và bảo vệ II. TiÕn hµnh: giữ gìn và sách. - Cô cho trẻ xem sách, tranh ảnh . bảo vệ sách Gợi hỏi trẻ: Con có thích xem sách không? Khi xem sách các con phải như thế nào? (Đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận từng trang khi đọc, vuốt thẳng khi thấy sách bị nhàu, cất đúng nơi quy định ). Cô theo dỏi đánh giá một số trẻ về hành vi xem sách: Lan Anh, Mai Phúc, Quỳnh Lam Trẻ đạt: Trẻ thường xuyên đặt sách ngay ngắn, giở cẩn thận Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy - Đất nặn đủ cho cô và trẻ, bảng con, dao. dĩa tăm 30/ 12/ 2015 rổ đựng hạt làm mắt thỏ. - Sản phẩm mẫu. Ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh: triÓn * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó: thÈm mÜ Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài thơ: Con thỏ * Nặn con Bài thơ nói về con vật gì? - Trẻ biết chia Con thỏ đuôi ngắn tai dài thỏ đất theo tỷ lệ Mắt hồng, lông mượt, có tài nhảy nhanh. phù hợp để Hôm nay các con cùng nặn con thỏ nhé. nặn con thỏ. * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. - Biết thể hiện - Quan sát mẫu nặn đặc điểm cơ Đặt mẫu nặn con thỏ lên bàn cho trẻ quan sát, sau bản của con đó đàm thoại với trẻ về mẫu nặn: nặn con vật gì? thỏ. Con thỏ có mấy phần? - Rèn kĩ năng Cho trẻ quan sát nhận xét các bộ phận: Thỏ có nặn: xoay đầu, mình và đuôi, thỏ có mình to, 2 tai dài, đuôi tròn, ấn bẹt ngắn. - Rèn kĩ năng Thỏ thích ăn gì nhất? gắn đính các - Làm mẫu: Cô nặn mẫu và giải thích. phần, các bộ Hướng dẫn trẻ cách nặn con thỏ: nhào đất cho phận tạo sản mềm, chia đất theo tỷ lệ phù hợp làm 3 phần phẩm. không bằng nhau, dùng kĩ năng lăn tròn 2 viên đất - Giáo dục trẻ Dùng tăm nối 2 thỏi đất này lại ( thỏi nhỏ đặt phía biết yêu quý trên làm đầu thỏ ; thỏi to đặt phía dưới làm mình các con vật.
  15. * Yêu cầu cần thỏ ) Lấy thêm ít đất lăn dài, ấn bẹp để làm 2 tai, đạt 92 – 95% chân, đuôi thỏ. Sau đó, gắn đính các phần vừa nặn trẻ nặn được xong làm con thỏ, gắn thêm mắt, mũi, miệng để con thỏ theo hoàn thành sản phẩm. mẫu. - Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ về bàn theo nhóm, tự đi lấy các dụng cụ cần thiết cho họat động của trẻ ( đất nặn, khăn lau, bảng nặn, dĩa tăm, rổ đựng hạt làm mắt thỏ). Cho cả lớp cùng nặn con thỏ Trong quá trình trẻ nặn cô chú ý nhắc nhở, động viên để trẻ hoàn thành sản phẩm của mình. - Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên bàn, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích? Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ (chú ý hướng vào mẫu) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Cũng cố: Hôm nay các con nặn con vật gì? Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ các con vật. Nªu g­¬ng, khen c¶ líp. Cho trÎ ngoan c¾m hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. S©n b·i s¹ch sÏ, ®å ch¬i cho trÎ. * HĐCĐ: Bóng. Lắng nghe ý TrÎ biÕt lắng Chuẩn bị các câu hỏi. kiến của nghe ý kiến II. TiÕn hµnh: người khác của người - H§C§: Lắng nghe ý kiến của người khác, sử (CS 48) khác, sử dụng dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch sự. lời nói cử chỉ Cô trò chuyện với trẻ xem khi người khác đang lễ phép, lịch nói chuyện với mình con sẽ như thế nào? (Biết sự. lắng nghe). Khi nói chuyện phải biết dùng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch sự với người lớn hơn mình. + Theo dỏi đánh giá một số trẻ xem trẻ có biết lắng nghe, sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự. (Nga, Duyên, Nhung, Hiếu .) Trẻ đạt: biết lắng nghe ý kiến của người khác.
  16. - Ch¬i TC : TrÎ hiÓu luËt - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Rång r¾n lªn m©y. Rång r¾n lªn ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. m©y. ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ tham gia vµo chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. trß ch¬i. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Vở toán qua con số, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ. * Thực Trẻ thực hiện Tranh toán mẫu của cô. hiện vỡ toán đúng các bài Đồ chơi cho trẻ. số lượng 8. tập ở vở theo II. TiÕn hµnh: yêu cầu. - Đếm số lượng 8, tô màu số hạt. Khoanh thành nhóm có số lượng 8. Tô chữ số 8 theo khả năng và theo ý thích, Tô màu nhóm có số lượng 8. Nối nhóm phù hợp với chữ số. Đọc và vẽ thêm cho đủ số lượng. Chơi tự do. - Chơi tự do NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 5 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Mỗi trẻ có 8 con voi, thẻ số từ 1- 8, bảng 31/12/ 2015 II. TiÕn hµnh: * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó. Ph¸t - Xin nhiệt liệt chào mừng tất cả các cô và các bé triÓn đã về đây tham dự chương trình " Bé vui học nhËn toán" ngày hôm nay. Để cho không khí của chúng ta bớt phần căng thøc thẳng và hồi hộp chúng mình hãy cùng nhau hát * Tách gộp 8 tặng các cô bác bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn. đối tượng - Trẻ biết tách Bài hát nói về con vật gì? thành 2 gộp 8 đối Con vật đó sống ở đâu? phần. tượng thành 2 Ở trong rừng có rất nhiều động vật sinh sống, các phần bằng con hãy xem đó là những con vật gì nhé. nhiều cách * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. khác nhau. - Phần 1: ¤n nhËn biÕt, so s¸nh thªm bít trong - Biết sử dụng ph¹m vi sè 8. các từ ngữ C¸c con nh×n lªn xem con vật gì ®©y?
  17. diễn đạt: Tách Cã bao nhiªu con khỉ? ra, gộp lại, Chóng m×nh cïng kiÓm tra nµo? biết số lượng 8 con khỉ t­¬ng øng víi sè mÊy? C« cã sè mÊy của từng phần ®©y? tách ra. (Slide 2: Sè 8) Yêu cầu cần C« cßn cã một con vật khác n÷a, c¸c con h·y đạt quan s¸t trªn mµn h×nh vµ nãi cho c« biÕt xem ®ã 95 – 96% trẻ lµ con gì vµ cã sè l­îng lµ mÊy nhÐ. biết cách tách Có mấy con hổ? Có mấy con sư tử? Tương ứng 8 đối tượng với số mấy? thành 2 phần . * Phần 2: T¸ch nhãm cã 8 ®èi t­îng thµnh 2 phÇn b»ng c¸c c¸ch kh¸c nhau. Cho trẻ xếp tất cả số voi ra thành một hàng ngang. Có tất cả bao nhiêu con voi? Chúng mình cùng kiểm tra lại nào? Tất cả đều có số lượng là 8, các con hãy tìm thẻ số tương ứng. + Cô có 1 trò chơi các con hãy tham gia chơi cùng cô nhé. Đó là trò chơi "Chia theo ý thích" Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn 1 chiếc bảng có 2 ngăn. Nhiệm vụ của các con là hãy tách 8 con voi ra thành 2 phần theo ý thích của mình và đặt thẻ số tương ứng. Cô để trẻ tự chia 8 con voi theo ý thích. (Cô lại gần trẻ và quan sát cách chia của trẻ và hỏi trẻ cách chia). - Con đã chia 8 con voi ra 2 phần như thế nào? Mỗi bên có bao nhiêu con voi? Bạn nào có cách chia giống bạn? Bên phải của con chia mấy con voi? Tương ứng với số mấy? Bạn nào có cách chia khác? - Cô cũng chia theo ý thích của cô, các con hãy cùng quan sát xem cách chia của cô có gì đặc biệt? Các con hãy đếm xem bên trái có mấy con voi? Bên phải cũng có mấy con voi? Tương ứng với thẻ số mấy? Trong lớp có bạn nào chia giống cô không? Cách chia này là cách chia đặc biệt vì nó chia 1 nhóm đối tượng thành 2 phần bằng nhau. + Như vậy, có nhiều cách chia 8 đối tượng thành 2 phần, các con hãy gộp hết số voi lại và bây giờ chúng mình hãy thực hành chia 8 đối tượng thành 2 phần theo yêu cầu của cô nhé.
  18. - Chia 1-7: Hãy chia 1 con voi sang bên trái, số voi còn lại các con chia sang bên phải và kiểm tra xem bên phải có bao nhiêu con voi? Đếm và chọn thẻ số tương ứng . - Chia 2 - 6: Các con hãy gộp số voi lại và thử với cách chia khác nhé. Con hãy chia cho bên trái 2 con voi, kiểm tra xem còn lại bao nhiêu con voi? Hãy đặt số voi còn lại vào bên phải. Đặt thẻ số đúng cho mỗi bên. - Chia 3 - 5: Chúng ta vừa chia được 2 cách rồi. Bây giờ các con hãy gộp số voi và chia bên trái 3con voi, số còn lại chia bên phải. Chọn thẻ số tương ứng cho mỗi bên. - Chia 4 - 4: Các con hãy chia theo cách chia đặc biệt thành 2 phần bằng nhau mà cô đã giới thiệu? Bên trái có mấy con voi? bên phải có mấy? Lựa chọn thẻ số đúng. Con có nhận xét gì về số lượng voi ở mỗi bên? * Củng cố: Cô cháu mình vừa khám phá ra bao nhiêu cách chia 1 nhóm đối tượng có số lượng là 8 ra 2 phần? Đó là những cách nào? Gọi 3- 4 trẻ trả lời. Cô nhận xét, củng cố lại các cách chia. Vừa rồi cô cháu mình đã chia 8 đối tượng thành 2 phần bằng những cách khác nhau như:. Cách thứ nhất : Chia 1 và 7 Cách thứ hai : Chia 2 và 6 Cách thứ ba : Chia 3 và 5 Cách đặc biệt : Chia 4 và 4 * Phần 3: Luyện tập - TC: Tập tầm vông Cách chơi: Cô đã chuẩn bị cho mỗi bạn 8 hột hạt, nhiệm vụ của các con là vừa đọc bài đồng dao “ Tập tầm vông” vừa chia 8 hột hạt này vào 2 tay bằng các cách mà con thích. Kết thúc bài đồng dao cô sẽ hỏi cách chia của từng bạn và có những bạn nào có cách chia giống nhau. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Nhận xét kết quả chơi. - Trò chơi: Bé nhanh trí. Cách chơi: Cô chia các con thành 3 đội chơi, nhiệm vụ của các con chia các con vật theo yêu
  19. cầu. Trong đó một khu rừng cô đã đặt thẻ số trước và con vật theo yêu cầu chúng mình chỉ gắn số lượng lô tô con vật tương ứng với thẻ số mà cô đã đăt sẵn sao cho khi gộp lại 2 bên có số lượng là 8. Thời gian cho các đội 1 bản nhạc, Đội nào gắn nhanh, đúng đội đó sẽ thắng cuộc. Cô tổ chức cho trẻ chơi: Khi trẻ chơi cô quan sát, động viên kịp thời đề trẻ chơi tích cực. Cô cùng trẻ nhận xét động viên đội thắng cuộc sau khi chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Hôm nay các con học gì ? Giáo dục trẻ bảo vệ các loài động vật sống trong rừng. Nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. §å ch¬i cho trÎ. * HĐCĐ: Máy bay, chong chóng. Phấn viết Vận động - Trẻ hát thuộc II. TiÕn hµnh: theo bài hát: và vận động - H§C§: Cô giới thiệu tên bài hát: Trời nắng, trời Trời nắng, theo bài hát. mưa. trời mưa. Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. Lần 1: Hát rỏ lời. Lần 2: Hát kết hợp vận động theo bài hát. Dạy trẻ hát kết hợp vận động: Cả lớp hát cùng cô 2 – 3 lần. Sau đó cho trẻ vận động theo bài hát. Thi đua theo tổ nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). Cả lớp hát kết hợp vận động 1 lần. - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Cáo và thỏ. - Ch¬i TC Hiểu được C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. Cáo và thỏ cách chơi và Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - TD: Theo ý chơi đúng luật - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i với đồ chơi theo ý thích, đồ thích. - Chơi nhẹ nhàng với đồ chơi trong sân trường trong quá trình trẻ chơi chơi, hứng thú cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình tham gia trò huống có thể xảy ra. chơi Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  20. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Chữ cái cho cô và trẻ. * Ôn thẻ chữ - Trẻ phát âm §å ch¬i cho trÎ. cái, chữ số. đúng các âm II. TiÕn hµnh: của chữ cái. Hỏi trẻ hôm trước con học chữ cái gì? - Cho trẻ phát âm chữ cái đã học qua thẻ chữ của trẻ theo yêu cầu của cô. (BD trẻ yếu) Cho lần lượt những trẻ yếu: Sơn, Quang, Phúc lên phát âm chữ cái. Chơi tự do. NhËn xÐt giê häc. Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 6 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Đàn, đài, đĩa nhạc các bài hát. 18/12/ 2015 II. Tiến hành. * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. ph¸t Cô đọc câu đố : Con gì đuôi ngắn tai dài triÓn Mắt hồng, lông mượt có tài nhảy dây. Đố các con biết câu đố nói về con gì? thÈm mü Cô có một bài hát nói đến những chú thỏ đang - TrÎ hát và chơi đùa thì gặp trời mưa. * Dạy Vận vận động nhịp * Hoạt động 2: Nội dung. động: Trời nhàng theo bài + Dạy vận động: Trời nắng trời mưa nắng trời mưa hát. Cô giới thiệu vận động minh họa “ Trời nắng, - Nghe hát: - TrÎ biÕt thể trời mưa” sáng tác: Đặng Nhất Mai. Lạc vào xanh. hiện tình cảm C« bËt nh¹c bµi h¸t, c« vµ trÎ cïng h¸t 2 lÇn. - TC: Ai đóan của mình khi C¸c con h¸t rÊt hay råi. Giê c¸c con xem c« h¸t vµ giỏi. hát và vận vËn ®éng minh häa theo bµi h¸t nhÐ. động bài hát, C« h¸t vµ vËn ®éng minh häa cho trÎ xem 2 lÇn. hßa giäng víi Trẻ múa hát 2 lần tại chổ ĐH: U. b¹n, h¸t ®óng Lần 3 chuyển đội hình vòng tròn sau đó cắt thành giai ®iÖu. 3 hàng. Chú ý lắng Mời tổ lên hát múa. nghe cô hát Mời nhóm, cá nhân lên hát múa. - Hứng thú Cô chú ý sữa sai cho trẻ tham gia + Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn dân ca quan * Yêu cầu cần họ bắc ninh đạt Các con vận động rất đẹp rồi giờ cô cùng các 95 – 97%. con đến vời miền quê xa xôi để ngắm những cảnh đẹp qua bài “ hoa thơm bướm lượn” Dân Ca quan họ Bắc Ninh Cô hát cho trẻ nghe bằng lời 1 lần Lần 2: Cho trẻ nghe hát ở đĩa cô minh họa điệu
  21. bộ. Lần 3: Cùng trẻ hát và hòa theo giai điệu bài hát. Trẻ hát múa chuyển đội hình vòng tròn 2 lần. + Trò chơi âm nhạc: Ai đoán giỏi Cô giới thiệu trò chơi, nhắc cách chơi, luật chơi. Luật chơi: Nói đúng tên bạn hát, tên bài hát - Cách chơi: Cô gọi cháu A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một cháu ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát? Hoặc gọi cháu B hát, kết hợp gõ đệm bằng một loại dụng cụ (trống lắc). Đố cháu A nói tên bài hát, dụng cụ gõ? Lần sau chơi, cô có thể tăng hai, ba bạn hát, kết hợp gõ một hoặc hai dụng cụ gõ đệm khác nhau. Cô đố trẻ tên bài hát, tên dụng cụ gõ đệm. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Chuyển hoạt động. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * HĐCĐ: - H§C§: Cô cùng cháu ra sân: Làm quen một số Làm quen Trẻ biết gọi động vật sống dưới nước. một số động tên các con Cô cho trẻ xem tranh ảnh một số con vật sống vật sống dưới vật sống dưới dưới nước: Cá chép, cá quả, tôm, cua . nước. nước. Cho trẻ gọi tên các con vật, nêu đặc điểm, môi trường sống. Các con vật sống dưới nước đem đến cho chúng ta nguồn thực phẩm giàu chất đạm. Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn nước sạch sẽ. - TC: C­íp Hiểu được - TC VĐ: Cướp cờ. cê. cách chơi và Giíi thiÖu trß ch¬i: Cướp cờ. chơi đúng luật C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi nhẹ Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. nhàng với đồ - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ chơi, hứng thú chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch trong tham gia trò quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời chơi. xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  22. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Cô hướng dẫn cho trẻ vệ sinh đồ dùng đồ chơi sạch sẽ. * Vệ sinh lau Trẻ lau chùi II. TiÕn hµnh: chùi đồ dùng đồ dùng đồ Hôm nay là ngày cuối tuần các con lau chùi đồ đồ chơi. chơi gọn chơi ở các góc để tuần chơi sạch sẽ hơn, gàng. Cô phân công mỗi tổ lau chùi mỗi góc. Trẻ lau xong cô nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đồ chơi lại cho gọn gàng. Chơi tự do. Cô bao quát trẻ chơi. Nêu gương - Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u cuối tuần nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n.TÆng hoa bÐ ngoan.