Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Một số nghề phổ biến ở địa phương
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Một số nghề phổ biến ở địa phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_khoi_lon_chu_de_nghe_nghiep_tuan_3_mot_so_nghe_pho_b.doc
Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Nghề nghiệp - Tuần 3: Một số nghề phổ biến ở địa phương
- KÕ ho¹ch TUẦN 3: MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 30/11 - 4/12/2015 Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Trao đổi với phụ huynh về một số vấn đề cần thiết về việc học của trẻ. 1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợpp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Trọng động : BTPTC + Hô hấp: Thổi bóng bay. Thể + Tay: 2 tay dang ngang, gập khuỷu tay. (2l x 8n) dục + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi sáng bàn chân. (2l x 8n) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. (2l x 8n) + Bật nhảy: bật tách khép chân. (2l x 8n) 3. Hồi tỉnh : - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Điểm danh. Trò HD trẻ sữ dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình chuyện huống ( Cs: 77) Vệ sinh Trẻ có thói quen vệ sinh răng miệng. Ăn Ăn chậm nhai kỹ. Ngũ Ngũ đủ giấc. Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. - Góc học tập: Trẻ biết cách tô các chữ cái đã học, biết xếp hột hạt, đọc chữ cái, xem sách, cắt dán làm tập sách về chủ đề. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết. - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai nấu ăn, bán hàng. Góc thiên nhiên. Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng, bình tưới nước để chăm sóc cây ở góc thiên nhiên, in được các chữ cái trên cát. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu.
- I. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, các loại thực phẩm - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa, que tính - Góc học tâp: Tranh ảnh về một số nghành nghề. - Góc nghệ thuật: Tranh vẽ về đồ dùng sản phẩm một số nghề, giấy màu, chì . - Góc thiên nhiên: Hình rổng, các loại cây II. Nội dung chơi: - Góc xây dựng: Xây công viên, xây vườn rau vườn cây ăn quả của bé. - Góc phân vai: Cô cấp dưỡng, cửa hàng bán các đồ dùng, sản phẩm 1 số nghề. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu xé dán tranh về một số nghề phổ biến, bồi tranh sản phẩm nghề nông. Tô màu kín không chạm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ điểm nghề nghiệp, xếp hột hạt chữ cái. Chơi xếp lô tô, thực hiện vở tập tô. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in hình chữ cái trên cát. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú - Trẻ ngồi xung quanh cô và hát bài hát: “Chú công nhân” Hoặc đọc thơ, trò chuyện về chủ đề. Ước mơ sau này lớn lên các con làm gì? Ở trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề có công việc khác nhau và tạo ra sản phẩm khác nhau, nghề nào cũng có ích cho xã hội. Và để biết được ở địa phương mình có những nghề nào phổ biến hôm nay cô mời các con chúng ta hãy tiếp tục khám phá qua các trò chơi nhé! Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Góc xây dựng: Xây công viên, xây vườn rau vườn cây ăn quả của bé. - Góc phân vai: Cô cấp dưỡng, cửa hàng bán các đồ dùng, sản phẩm 1 số nghề. - Góc nghệ thuật: Vẽ, tô màu xé dán tranh về một số nghề phổ biến, bồi tranh sản phẩm nghề nông. Tô màu kín không chạm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Góc học tập: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ điểm nghề nghiệp, xếp hột hạt chữ cái. Chơi xếp lô tô, thực hiện vở tập tô. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, in hình chữ cái trên cát. Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào!
- Hoạt động 3: Qúa trình chơi. - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. Sữ dụng lời nói để trao đổi chỉ dẫn bạn bè trong HĐ, Cố gắng không để tình cảm tiêu cực ảnh hưởng đến bản thân, người khác và tài sản. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi. * Trườn * Tìm hiểu * Căt dán * Nhận ra * Dạy hát: sấp kết hợp nghề truyền hình ảnh quy tắc sắp Cô giáo miền Hoạt trèo qua ghế thống của một số nghề xếp và Sắp xuôi động dài. địa phương. từ họa báo. xếp theo quy - Nghe hát: học tắc Bụi phấn - TC: * Thơ: Cái * TCCC: bát xinh i,t,c xinh - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: - HĐCĐ: Trò chuyện Nhận biết Ném và bắt Làm quen Quan sát thời Hoạt về một số các trạng bóng bằng 2 với bài hát: tiết trong động nghề ở địa thái cảm tay từ Cô giáo ngày. ngoài phương. xúc vui khoảng miền xuôi. Hay đặt câu trời -TCVĐ: buồn, ngạc cách 4m. Cho trẻ làm hỏi (CS:112) Mèo đuổi nhiên, sợ - TCVĐ: quen các loại - TCVĐ: chuột. hãi, tức Nhảy tiếp nhạc cụ cướp cờ. - Chơi tự giận, xấu hổ sức. - TCVĐ: - Chơi tự do do. của người - Chơi tự do Cáo và thỏ Nghe hiểu khác . - Chơi tự do. và thực hiện - TCVĐ: được các Kéo co. chỉ dẫn liên - Chơi tự do quan đến 2- 3 hành động
- * Hướng * Sử dụng * Hướng * Ôn thơ Cái * Ôn chữ cái dẫn trò chơi vỡ làm quen dẫn trẻ bát xinh xinh đã học. Hoạt mới: Chạy với toán qua tránh xa các Nêu gương động tiếp sức. hình vẽ. loại thuốc cuối tuần. chiều và hóa chất. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: 30/11 - 4/12/2015 Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thø 2 I. ChuÈn bÞ. Ngµy S©n b·i s¹ch sÏ, vạch chuẩn. 30/11/ 2015 2 ghế thể dục. II. C¸ch tiÕn hµnh. Ph¸t Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. triÓn thÓ Trò chuyện với trẻ về chủ đề. chÊt Ho¹t ®éng 2: Néi dung 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp * Trườn - Trẻ xếp và các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng sấp kết hợp chuyển đội mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi bằng 2 nữa bàn trèo qua ghế hình theo chân, chạy chậm, chạy nhanh. dài. khẩu lệnh của Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập cô. BTPTC. Trẻ tập đúng, 2. Trọng động: đều các động a. BTPTC: tác trong bài - Tay: 2 tay dang ngang, gập khuỷu tay. (4l x 8n) tập phát triển - Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, chung. mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. (2l x 8n) Trẻ biết cách - Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay trườn, trèo qua đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. (4l x 8n) ghế thể dục, b. VĐCB: ĐH 2 hàng ngang đối diện. biết phối hợp Giới thiệu tên VĐ: Trườn sấp kết hợp trèo qua tay, chân nhịp ghế dài. nhàng khi Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần. trườn sấp đến Lần 1: Làm mẫu toàn phần. ghế thể dục, Lần 2: Làm mẫu + giải thích. đứng dậy hai TTCB: Cô đứng tự nhiên ở vạch chuẩn bị, nằm tay ôm ngang sấp người xuống sàn, trườn sắp kết hợp chân nọ ghế, áp dụng tay kia khoảng 3 – 4m tời chổ đặt ghế, hai tay ôm sát ghế lần giữ ghế, áp sát ngực bụng xuống mặt ghế, từng lượt đưa từng chân lần lượt đưa vắt qua ghế, sau đó đứng dậy và
- chân qua ghế . đi về cuối hàng. Yªu cÇu ®¹t Lần 3: Làm mẫu toàn phần. 95% trë lªn. Gọi trẻ 2 trẻ lên làm thử, nếu trẻ làm được cô cho cả lớp cùng thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) Cho trẻ thực hiện nhiều lần dưới nhiều hình thức. c. TCVĐ: Làm máy bay. - Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn. Khi nghe cô nói (Máy bay chuẩn bị cách cánh) thì trẻ đưa 2 tay len cao ngang vai. Sau đó cô nói tiếp (Máy bay bay) tất cả trẻ vừa dang tay vừa chạy chậm quanh sân chơi, miệng kêu: Ù, ù, ù Cho trẻ chạy khoảng 30 giây thì cô nói: Máy bay hạ cánh. Trẻ ngồi xuống. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Cô bao quát trẻ chơi 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i 2 - 3 vßng s©n nhÑ nhµng, hít thở sâu hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Còng cè: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Tuyªn d¬ng Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan. TiÕt 2: I. ChuÈn bÞ. Ph¸t Tranh minh họa triÓn II. C¸ch tiÕn hµnh ng«n ng÷. * Hoạt động 1: : ổn định và gây hứng thú cho trẻ. Hàng ngày các con thường bưng cơm ăn bằng cái * Thơ: Cái - Trẻ nhớ tên gì? Ai đã làm ra cái bát? bát xinh bài thơ: Cái Để cảm ơn những người đã làm ra cái bát cô xinh bát xinh xinh Thanh Hoà đã sáng tác lên bài thơ : “Cái bát xinh và tên tác giả: xinh”. Hôm nay lớp mình làm quen đấy. Thanh Hòa. * Hoạt động 2: Nội dung. - Rèn kĩ năng Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần. đọc thuộc thơ, - Cô đọc lần 1 kết hợp minh hoạ điệu bộ. diễn cảm bài Bài thơ của cô Thanh Hòa nói lên sự vất vả của thơ. cha mẹ khi làm ra cái bát và lòng biết ơn của bạn - Giáo dục trẻ nhỏ đối với cha mẹ, biết giữ gìn sản phẩm lao biết yêu quý động. nghề nghiệp - Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh. của tất cả mọi Trích dẫn và đàm thoại: người vì nghề Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? nào cũng có Bài thơ do ai sáng tác? ích cho xã hội, - Mở đầu bài thơ cô Thanh Hòa kể về nơi làm
- biết trân trọng việc của bố mẹ bạn bé. những sản Mẹ cha công tác phẩm của họ Nhà máy Bát Tràng. làm ra. Cha mẹ bạn bé làm công nhân ở nhà máy nào? Yêu cầu cần Nhà máy Bát Tràng là nhà máy gốm sứ nổi tiếng đạt: 95%. của VN, sản suất ra nhiều loại đồ dùng như bát, đĩa, bình, lọ rất đẹp phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người đấy. Mẹ cha đi công tác mang về cho bé c¸i g×? Mang về cho bé . Nở xoè rung rinh. Để làm được cái bát các cô chú công nhân phải nhào đất sét, nặn thành hình cái bát sau đó đưa vào lò nung chín rồi đem ra trang trí để hoàn thành cái bát rất đẹp. Từ hòn đất sét . Thành cái bát hoa. Cái bát được làm bằng gì? Làm được cái bát phải vất vả như thế nào? - Từ hòn đất sét nhờ bàn tay khéo léo của những người thợ làm gốm, của cha mẹ bé, hòn đất đã trở thành những cái bát xinh xắn. Và Biết ơn cha mẹ bé đã làm gì? Nâng niu bé giữ Bé cầm trên tay. Để có cái bát các con hàng ngày đựng cơm để ăn thì ba mẹ các con phải mất bao công sức, vậy khi các con cầm cái bát thì phải như thế nào? Các con hãy thể hiện tình cảm của mình với bài thơ: Cái bát xinh xinh. Dạy trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc 2 lần. Luân phiên tổ, nhóm đọc thơ. Cá nhân đọc thơ (Cô chú ý trẻ yếu để sửa sai kịp thời. Những cháu đọc chớt). Cho cả lớp đọc lại 1 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc Các con vừ học bài thơ gì? Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các cô chú công nhân đã làm ra sản phẩm, khi sử dụng phải biết giữ gìn nâng niu. Nhận xét tuyên dương chọn trẻ cắm hoa
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng * HĐCĐ: mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. Trò chuyện Tên gọi của - Đồ dùng đồ chơi: các loại đồ chơi cho trẻ chơi về một số một số nghề như chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu nghề ở địa phổ biến ở địa trượt phương. phương. II. TiÕn hµnh: - HĐCĐ: Trẻ ra sân ngồi quanh cô. Cô đàm thoại với trẻ: Ở địa phương mình có nghề truyền thống nào? Nghề truyền thồng đó làm ra sản phẩm gì? Ngoài ra ở quê mình có nghề gì phổ biến? (Nghề làm ruộng, nghề xây dựng Công việc, sản phẩm của nghề đó làm ra? Giáo dục trẻ: Biết yêu quý trân trọng sản phẩm các nghề. - TCVĐ: Trẻ hứng thú - TCVĐ: Mèo đuổi chuột. Mèo đuổi tham gia vào Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi chuột. trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần. cô bao quát trẻ chơi - Chơi tự do. - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị Nghe hiểu và và đồ chơi ngoài trời theo ý thích. C« bao qu¸t trÎ thực hiện ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi được các chỉ để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. dẫn liên quan Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên đến 2-3 hành quan đến 2-3 hành động. động Cô bao quát lớp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu - Sân bãi sạch sẽ, 1 xắc xô. Cờ xéo, 3 cột móc. Trẻ biết tên Hướng dẫn II. TiÕn hµnh: trò chơi, hiểu trò chơi mới Hướng dẫn trò chơi: Chạy tiếp sức luật chơi, cách Chạy tiếp sức - Giới thiệu tên trò chơi chơi, hứng thú - Phổ biến cách chơi, luật chơi: tham gia vào + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội có số trò chơi. lượng trẻ bằng nhau (nếu số lượng trẻ dư thì có thể cho trẻ đó làm trọng tài, sau đó cho trẻ đó vào chơi, đổi trẻ khác làm trọng tài) đứng sau vạch chuẩn bị. Bạn đầu hàng cầm cây cờ xéo. Khi nghe hiệu lệnh ‘bắt đầu‘ thì cả 3 tổ đều chạy nhanh vòng qua cột móc sau đó chạy về đưa cờ
- xéo cho bạn tiết theo, cứ như vậy cho đến hết hàng, tổ nào có bạn cuối hàng chạy cầm cờ lên cho cô trước là tổ đó chiến thắng. + Luật chơi: Không chạy trước lệnh chuẩn bị. Không bỏ cóc. Phải chạy vòng qua cột móc. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần. Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 3 I. ChuÈn bÞ: Ngµy - Một số tranh nghề truyền thống ở địa phương. 01/12/2015 - Lô tô đồ dùng, sản phẩm của nghề truyền thống. II. C¸ch tiÕn hµnh: ph¸t * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. triÓn Đọc bài thơ: Bé làm bao nhiêu nghề. Bài thơ nói về những nghề nào? nhËn Ước mơ của con sau này làm nghề gì? thøc Hôm nay các con cùng cô tìm hiểu nghề truyền thống của địa phương mình nhé ! Tìm hiểu - Trẻ biết tên, * Hoạt động 2: Néi dung nghề truyền đặc điểm của - Làm quen với nghề làm nón. thống của một số nghề Ở địa phương mình các con thấy có nghề gì là địa phương. địa phương. nghề truyền thống? - Rèn kĩ năng Nghề nón là một nghề truyền thống của làng Quy quan sát. hậu chúng ta, nghề nón được truyền từ đời này - Rèn kĩ năng sang đời khác. trả lời câu hỏi Cho trẻ xem hình ảnh, hỏi trẻ họ đang làm gì? mạch lạc. đây là nghề gì? - Giáo dục trẻ Họ thường dùng những đồ dùng, dụng cụ gì để biết yêu quý, làm việc? tôn trọng nghề Sản phẩm của nghề làm nón là gì? (Nón dừa, nghiệp của nón lá). mọi người. Con có thích nghề làm nón không? Vì sao con Yªu cÇu ®¹t thích? 96% trë lªn. - Làm quen nghề nông Ngoài ra ở địa phương mình có nghề gì chủ yếu nữa? Đây là nghề gì? Nghề trồng lúa là một nghề truyền thống lâu đời có ở địa phương chúng ta. Ngày xưa ông cha ta
- chủ yếu làm nghề nông. Nghề nông cần những dụng cụ gì? Công việc của nghề nông? Cô cho trẻ xem side làm đất, cấy lúa, chăm sốc, gặt lúa. Để làm ra hạt lúa các cô bác nông dân phải rất vất vả: Làm đất – gieo mạ – chăm bón – gặt lúa . Các sản phẩm của nghề nông là gì? Con có thích làm nghề nông không? Vì sao? - Chơi chọn nhanh theo yêu cầu. Cách chơi: Cô nói tên đồ dùng, sản phẩm của nghề truyền thống, trẻ chọn nhanh theo yêu cầu. Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3lần. - Chơi trò chơi' Tìm nhanh đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm của nghề. Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, mỗi đội 1 bức tranh vẽ nhiều đồ dùng, dụng cụ của các nghề. Yêu cầu từng trẻ trong đội lên lần lượt khoanh vào đồ dùng, dụng cụ của nghề đó mà cô yêu cầu. Thời gian là 1 bản nhạc. + Luật chơi: Khoanh đúng theo yêu cầu Cho cả lớp cùng chơi. Ho¹t ®éng 3: Kết thúc NhËn xÐt tuyªn d¬ng. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. 6 tranh/ ảnh thể hiện 6 trạng thái cảm xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, xấu hổ cuẩ người khác. * HĐCĐ: Trẻ nhận biết §å ch¬i cho trÎ. Nhận biết các được các trạng II. TiÕn hµnh: trạng thái thái cảm xúc - H§C§: Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ cảm xúc vui vui buồn, ngạc thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu Cô cho trẻ quan sát tranh, cô chỉ vào các bức tức giận, xấu hổ của người tranh và hỏi trẻ: Con thấy các nét mặt trong bức hổ của người khác. tranh như thế nào? khác . Trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác. Gọi một số trẻ theo dỏi cô đánh giá trẻ: Mai Anh, Minh Phương, Phương Nhi, Anh Tuấn,Sơn
- (Trẻ đạt: trẻ nói đúng trạng thái cảm xúc của từng bức tranh). - TCVĐ: Kéo TrÎ hiÓu luËt - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Kéo co. co. ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Høng thó - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ tham gia vµo thÝch. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ trß ch¬i. chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Vở toán qua hình vẽ, bút chì, bàn ghế trẻ ngồi. II. TiÕn hµnh: Sử dụng vỡ Trẻ thực hiện Cho trẻ xem tranh mẫu. làm quen với đúng các bài - Gạch bỏ hình vẽ có cách sắp xếp không giống toán qua hình yêu cầu ở vở. với các hình còn lại. vẽ. (Trang Trẻ chú ý - Nối ổ trứng gà mẹ đang ấp với đàn con sẽ nở từ 10, 11, 12) trong giờ học. ổ trứng cho phù hợp. - So sánh số lượng củ, quả trên mỗi hàng. Đánh dấu x vào ô có số lượng nhiều hơn. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Nªu g¬ng cuèi ngµy. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy II. C¸ch tiÕn hµnh: 02/ 12/ 2015 * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó: Trong xã hội có những nghành nghề khác nhau. Ph¸t Bạn nào giỏi hãy kể những nghề phổ biến mà con triÓn biết nào? thÈm mÜ Con muốn sau này lớn lên sẽ làm nghề gì? Vậy các con phải làm gì để thực hiện ước mơ của mình? * Cắt dán - Biết cắt các hình ảnh Hôm nay các con hãy chọn tranh và cắt dán hình hình từ các ảnh một số nghề mà mình thích đấy. một số nghề họa báo. từ họa báo * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. - Biết bôi hồ - Quan sát nhận xét mẫu gợi ý. (Nghề nông, nghề lên mặt trái xây dựng). hình để dán. Các con hãy nhìn xem cô có tranh cắt dán về nghề - Rèn kĩ năng gì? (Nghề nông). sắp xếp bố Trong tranh có hình ảnh, công việc, dụng cụ, sản
- cục. phẩm của nghề nông. - Giáo dục trẻ Các con xem đó là sản phẩm gì? biết yêu quý Tranh 2: Bức tranh này gợi cho con nhớ đến nghề các nghề. gì? TrÎ tÝch cùc Công việc, sản phẩm của nghề xây dựng? tham gia ho¹t Ngoài ra còn có rất nhiều nghành nghề khác nữa: ®éng, lµm viÖc Nghề thợ mộc, nghề giáo viên . ®Õn n¬i ®Õn - Hỏi ý định trẻ: chèn. Yªu cÇu Con thích cắt dán hình ảnh nghề nào? ®¹t 90 - 95 % Con cắt như thế nào? Cô mời 3 - 4 trẻ nêu ý định của trẻ. - Trẻ thực hiện: Giới thiệu đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành bức tranh. Hướng dẫn trẻ cách cắt các hình từ họa báo về nghề nông, cách cầm giấy, cầm kéo: Cầm kéo bằng tay phải điều khiển kéo bằng 3 ngón tay, cầm giấy cần cắt ở tay trái, phía mép trái tờ giấy. Cắt theo đường thẳng theo các hình ở trong tranh Hướng dẫn cách dán trang trí lật mặt trái hình. Phết hồ vừa đủ phết đều tay lên mặt trái giấy, sau đó đặt cân đối vào giấy để dán, dùng tay miết nhẹ. Cứ như vậy cho hết các hình cần dán. C« quan s¸t trÎ thùc hiÖn, nh¾c nhë trÎ còn lúng túng, gợi ý trẻ tạo sản phẩm. Chú ý đến những trẻ nêu ý định ban đầu, khuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o. - NhËn xÐt s¶n phÈm: Cho trÎ trng bµy s¶n phÈm lªn giá: cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét. Cô gọi 1 vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích? C« nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ chän, ®ång thêi chän mét vµ s¶n phÈm ®Ñp, cha ®Ñp ®Ó nhËn xÐt ®éng viªn, khuyÕn khÝch. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề, trân trọng sản phẩm nghề làm ra. Nªu g¬ng, khen c¶ líp. chän trÎ ngoan c¾m hoa.
- TiÕt thø I. Chuẩn bị: hai. Máy tính, nhạc bài hát về chủ đề. Thẻ chữ cái: i, t, c PHÁT II. Tiến hành TRIỂN * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. NGÔN NGỮ Cho cả lớp hát và vận động bài: Lớn lên cháu lái máy cày. Cô cùng trẻ trò chuyện về 1 số ngành nghề mà trẻ * TCCC: i, t, - Giúp trẻ c biết và trẻ thích nghề gì? Vì sao? củng cố chữ * Hoạt động 2: Nội dung. cái i, t, c đã Ôn luyện chữ cái I, t, c. học. - Trò chơi "tìm chữ cái theo hiệu lệnh”. - Luyện cách Cô cho tổ nhóm cá nhân phát âm cô chú ý đến phát âm cho những cháu yêú. trẻ. Để biết ơn các cô bác nông dân làm ra những Giúp trẻ phát sản phẩm nuôi sống con người. Hôm nay các bạn triển ngôn ngữ lớp Mẫu giáo lớn sẽ giúp các cô bác nông dân thu một cách hoạch sản phẩm qua trò chơi: Hái quả. chính xác - Trò chơi thứ 2: Thi xem đội nào nhanh Trẻ biết yêu Phổ biến cách chơi, luật chơi: qúy , giữ gìn + Cách chơi: cả 3 đội đứng thẳng hàng sau vạch sản phẩm các xuất phát, khi nghe hiệu lệnh, lần lượt từng người nghề. ở các đội chạy lên phần cây của đội mình chọn hái Yêu cầu cần những quả chín có chứa chữ cái theo yêu cầu bỏ đạt 96%. vào rổ của đội mình. Hết thời gian đội nào hái nhiều quả có chứa chữ cái theo yêu cầu đội đó sẽ giành chiến thắng. + Luật chơi: Thời gian cho mỗi đội chơi là một bản nhạc, mỗi bạn lên chơi chỉ được hái 1 quả. Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần. L1: Yêu cầu 3 đội chọn quả có chứa chữ cái i. L2: Chọn quả có chứa chữ cái t. L3: Chọn quả có chứa chữ cái c. Cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét kết quả chơi. - Trò chơi 3: Đó là trò chơi: Rung chuông. + Cách chơi: cho trẻ di chuyển đội hình vòng cung theo 3 đội, trẻ quan sát trên màn hình những chữ cái rời đã học và những chữ cái trong từ phía dưới các bức tranh. Nhiệm vụ của mỗi đội tìm phát âm đúng những chữ cái theo yêu cầu của cô. + Luật chơi: khi màn hình xuất hiện các chữ cái, tranh có chứa chữ cái, các đội quan sát và lắng nghe yêu cầu của cô đưa ra. Sau thời gian 3 giây, đội nào rung chuông trước thì đội đó được quyền
- trả lời, nếu trả lời sai thì đội khác có quyền rung chuông và trả lời tiếp theo. Cho trẻ chơi. Lần 1: Tìm chữ cái i, t, c. Lần 2, lần 3: tìm chữ cái trong từ phía dưới tranh. Nhận xét trò chơi. - Trò chơi 4: “ Ghạch chân chữ cái trong bài đồng dao Kéo cưa lừa xẻ”. Cô cho trẻ khởi động bằng cách chơi kéo cưa lừa xẻ giữa 2 đội kết hợp đọc theo bài đồng dao rồi hướng dẫn. Cách chơi: Khi bản nhạc hát bài Kéo cưa lừa xẻ thì lần lượt từng cá nhân trong đội dùng bút lông lên ghạch chữ cái vừa học trong bài đồng dao và muốn ghạch chữ thì phải bật nhẩy qua 2 vòng tròn không được chạm vòng và khi bài hát kết thúc thì cũng là lúc các thành viên của 2 đội dừng tay không được ghạch chữ nữa. Luật chơi: mỗi thành viên trong đội chơi khi lên ghạch chữ thì chỉ được ghạch 1 chữ. Sau đó cô cho trẻ chơi trong khi trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi chưa đúng. Sau đó cô cùng trẻ kiểm tra kết quả chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: S©n b·i s¹ch sÏ, ®å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. Bóng * HĐCĐ II. TiÕn hµnh: Ném và bắt - Trẻ biết Ném - H§C§: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng bóng bằng 2 và bắt bóng cách xa 4m. tay khoảng bằng 2 tay Cô giới thiệu cho trẻ tên bài tập. cáh xa 4m khoảng cách Cô làm mẫu 1 – 2 lần cho trẻ xem: Cô đứng đối (CS 3) xa 4m. diện trong khoảng cách là 4m. Người đối diện phải đứng tự nhiên, 2 bàn chân mở rộng bằng vai, đứng sát một đầu vạch. Sau đó cô ném bóng qua người đối diện đón bắt bong bằng 2 tay, không ôm bóng vào ngực. Gọi trẻ thực hiện 2 – 3 l ần, cô bao quát sữa sai cho trẻ. Sau đó g ọi 1 số trẻ lên thực hiện bài tập để đánh giá: Hoài Thương, Mai Phúc, Trà My
- - TCVĐ: - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Nhảy tiếp sức Nhảy tiếp TrÎ hiÓu luËt C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. sức. ch¬i, c¸ch Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do: ch¬i. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh Høng thó chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. tham gia vµo C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô trß ch¬i. quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi.Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Đồ chơi cho trẻ. * Hướng Trẻ tránh xa II. TiÕn hµnh: dẫn trẻ tránh các loại thuốc Cô trò chuyện với trẻ khi bị ốm cần phải làm gì? xa các loại và hóa chất. (Uống thuốc). thuốc và hóa Nếu bị ốm cần phải uống thuốc bệnh mới khỏi chất. được. Các con còn nhỏ khi uống thuốc phải được ba mẹ hướng dẫn mới uống. Các con còn nhỏ nếu nhìn thấy các loại thuốc hãy tránh xa các loại thuốc mà mình không biết, các loại hóa chất độc hại đối với cơ thể mình. Khi thấy những loại thuốc, hóa chất đựng ở chai mà mình không biết con sẽ làm gì? Hướng dẫn trẻ tránh xa các loại thuốc và hóa chất. - Chơi tự do Chơi tự do. NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. Nªu g¬ng cuèi ngµy. Thø 5 I. ChuÈn bÞ: Ngµy II. TiÕn hµnh: 03/12/ 2015 *Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó. Cho trẻ hát bài: "Cháu yêu cô chú công nhân" Ph¸t Bài hát nói về những ai? triÓn Cô thợ dệt làm ra những sản phẩm gì? nhËn Hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp chúng mình cùng nhau du lịch qua màn ảnh nhỏ đến với khu trưng thøc bày sản phẩm của cô thợ dệt nhé! * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. Nhận ra quy - Trẻ nhận biết - Phần 1: Ôn nhận ra quy tắc sắp xếp 3 đối tượng tắc sắp xếp và phân biệt (1:1:1) và sắp xếp được thế nào Cho trẻ quan sát khu trưng bày sản phẩm dệt theo quy tắc. là qui tắc may:
- - Trẻ biêt tạo Gian hàng trưng bày sản phẩm dệt may có những ra quy tắc sắp gì? "Cứ một váy đỏ, váy vàng ,váy xanh, rồi lại xếp và sắp xếp đến váy đỏ, váy vàng váy xanh" theo quy tắc. Có bao nhiêu cái váy? Cho trẻ đếm số lượng váy. - Rèn kĩ năng Các váy có màu gì? sắp xếp theo Con có nhận xét gì về cách sắp xếp của những quy tắc. chiếc váy? - Rèn kĩ năng Cho trẻ nhắc lại cách sắp xếp. quan sát, chú Ngoài những chiếc váy ra chúng mình có nhận xét ý, ghi nhớ có gì về cách sắp xếp của áo và quần? (Cứ áo chủ định. xanh,quần hồng, mủ. Rồi lại đến áo xanh, quần - 95 – 96% trẻ hồng, mủ). biết cách sắp + Cô nhấn mạnh: Các đồ dùng đồ vật được sắp xếp theo quy xếp theo một thứ tự vị trí nhất định gọi là qui tắc. tắc. Và đây là cách sắp xếp 3 đối tượng theo quy tắc (1: 1: 1) mà hôm trước lớp mình đã học rồi. - Phần 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc. * Xếp qui tắc theo yêu cầu: Tạm biệt gian hàng trưng bày chúng mình cùng đến với xưởng sản xuất nhé. Các cô thợ dệt may đax tặng cho các con mỗi bạn một giỏ quà. Con xem đó là gì? (áo quần, mủ ) - Lớp mình hảy sắp xếp những đồ dùng của mình ra thành một hàng ngang nào: 1 cái áo rồi đến 2 cái quần, tiếp đến 1 cải mủ. Và lặp lại 1 cái áo – 2 quần – 1 cái mủ, nếu xếp tiếp sẽ lặp lại cái gì? Cô sắp xếp trên màn hình giống trẻ. Cô thấy bạn nào cũng xếp giống cách xếp của cô rồi. - Các con có nhận xét gì về cách sắp xếp này? (1 cái áo, 2 cái quần rồi đến 1 cái mủ và lặp lại ). Trong một chu kì sắp xếp có mấy quần, mấy áo, mấy mủ? - Vậy đây là cách sắp xếp theo quy tắc gì? (1 – 2 - 1). Cô mời cả lớp mình cùng nhắc lại cách sắp xếp nào? (1 cái áo, 2 cái quần, 1 cái mủ và lặp lại . Sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo quy tắc 1- 2- 1). * Cô khái quát: Cách sắp xếp các đồ dùng như trên: Thứ nhất là một đôi giày, thứ 2 là 2 cái quần, thứ ba 1 cái mủ cứ như thế được lặp đi lặp lại và cách sắp xếp này được gọi là sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng theo quy tắc: 1- 2- 1. * Xếp qui tắc theo ý thích. Trong rổ có rất nhiều hoa, lá, quả khác nhau
- chúng mình hãy xếp theo ý thích theo qui tắc nhé! Cho trẻ xếp qui tắc theo ý thích . Con có nhận xét gì về cách sắp xếp của bạn? Theo con qui tắc của bạn xếp là gì? Các bạn có các cách sắp xếp khác nhau, tự chúng mình tạo ra. Cách xếp như vậy được gọi là gì? - Mở rộng: Ngoài cách sắp xếp 3 đối tượng theo qui tắc (1: 2 :1) đó ra còn có cách sắp xếp theo quy tắc khác: (1: 1: 2 – 2: 1 : 1). - Phần 3: Luyện tập Trò chơi 1:Tạo quy tắc sắp xếp trên máy vi tính Cách chơi: Các bé hãy quan sát quá trình sắp xếp các hình trên máy tính và hãy chọn phương án đúng nếu chọn sai thì bạn khác có quyền lựa chọn câu trả lời. Trò chơi 2: Chung sức Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, các bạn trong mỗi đội sẽ lần lượt bật chụm chân qua vòng nên lấy các tấm vải màu sắp xếp hoàn chỉnh theo 1 quy tắc cho trẻ giúp các cô thợ dệt để may áo. Luật chơi: Thời gian cho 1 lần chơi là 1 bản nhạc, đội nào xếp đúng quy tắc sẽ giành chiến thắng. Tổ chức cho trẻ chơi: (Trẻ thảo luận tìm ra quy tắc) Nhận xét sau khi chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc Củng cố: Các con vừa học gì? Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. - Máy bay, chong chóng. Phấn viết HĐCĐ: II. TiÕn hµnh: Trẻ hát thuộc Làm quen với - H§C§: Làm quen với bài hát: Cô giáo miền bài hát: Cô các bài hát cô xuôi. Cho trẻ làm quen các loại nhạc cụ Cho trẻ giáo miền giáo miền làm quen các loại nhạc cụ. xuôi. xuôi. Cho trẻ làm quen với thanh gõ, xắc xô, đàn, Cho trẻ làm Cho trẻ gọi tên từng loại nhạc cụ. Dùng để làm quen các loại gì? nhạc cụ Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ điệu bộ ở lần 2. Hỏi trẻ: Tên bài hát? NVL? Cho trẻ hát cùng cô 3 – 4 lần. Bắt nhịp cho trẻ hát 2- 3 lần. Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát.
- Chú ý sửa sai cho trẻ Cho cả lớp hát lại 1 lần nữa. - TCVĐ: Cáo - Trẻ biết cách - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i : Cáo và thỏ và thỏ chơi và chơi C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. đúng luật Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi c¸t níc, in dÊu ch©n, tay lªn c¸t , trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. chiÒu II. TiÕn hµnh * Ôn thơ Cái Trẻ nhớ tên - CĐ: Cho trẻ ngồi quanh cô cùng nhắc tên bài bát xinh xinh bài thơ, tên tác thơ, tên tác giả. giả, hiểu nội Cả lớp đọc bài thơ : Cái bát xinh xinh 2 - 3 lần. dung bài thơ. Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Chú ý đến những trẻ yếu chưa đọc thuộc thơ. Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa. Hỏi trẻ vừa đọc bài thơ gì? do ai sáng tác?. Chơi tự do. NhËn xÐt giê häc. Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan Nªu g¬ng cuèi ngµy. Thø 6 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Băng đài. 04/12/ 2015 II. Tiến hành. * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. ph¸t Đọc câu đố về nghề nghiệp. triÓn " Ai dạy bé hát của bé". Cô vừa đọc câu đố nói về ai? Cô giáo làm nghề thÈm mü gì? * Dạy hát. - Trẻ biết hát Các con ạ! Nghề giáo viên không tạo ra sản phẩm Cô giáo miền bài thể hiện như các nghề khác mà nghề giáo viên dạy cho các xuôi tình cảm yêu con biết bao điều hay lẽ phải dạy cho các con Nghe hát. thương của khám phá thế giới xung quanh. Bụi phấn các cháu dành Và cô giáo miền xuôi cũng đã lên với đàn em nhỏ TCAN cho cô. miền núi xa xôi để dạy các em , chăm từng bữa ăn Ai đoán giỏi - Trẻ hát nhịp giấc ngủ. Tình cảm đó được thể hiện qua bài hát: nhàng, đúng Cô giáo miền xuôi. Nhạc sĩ: Mộng Lân. nhạc. * Hoạt động 2: Nội dung
- Trẻ hứng thú Dạy hát "Cô giáo miền xuôi". lắng nghe cô - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, nghe trọn vẹn bài hát. hát bài “bụi Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả? phấn”. Các con có yêu quý cô giáo của mình không? Trẻ cảm nhận Để tỏ lòng kính yêu cô giáo các con phải làm gì? được sự khác Trẻ hát 2 lần theo cô cho đến hết bài. ĐH: U. biệt giữa các Thi đua các tổ với nhau. nhạc cụ để Mời nhóm trai, nhóm gái. đoán được Hát nối tiếp: Khi cô đưa tay về phía tổ nào thì tổ nhạc cụ bạn đó hát thật hay nhé. gõ. Cá nhân lên hát. - Trẻ biết yêu Cô chú ý sữa sai cho trẻ yếu. thương quý Lần 3 chuyển đội hình vòng tròn sau đó cắt thành trọng nghề 3 hàng. nghiệp, yêu Các con biết không! Cô không những chăm sóc quý những các con mà cô còn dạy các con học hát, học múa, người lao kể chuyện nên bạn nào cũng thích. động. Tình cảm của các cháu đối với cô giáo còn được - Yêu cầu 95 thể hiện qua ca khúc “Bụi phấn” cô mời các con % trở lên. lắng nghe. Nghe hát "Bụi phấn". Khi thầy viết bảng bụi phấn rơi rơi vương vào tóc thầy làm cho tóc thầy như bạc đi và từ những hình ảnh đó các bạn nhỏ không quên ơn thầy cô. Điều đó thể hiện qua bài hát: Bụi phấn. - Cô hát 2 lần kết hợp điệu bộ minh họa. Lần 3: Trẻ hưởng ứng theo bài hát. Một lần nữa các con hãy hát thật hay để tặng cô nào. Trẻ hát chuyển đội hình vòng tròn. Trò chơi âm nhạc. Lớp mình chăm ngoan ai cũng vâng lời cô, cô sẽ tặng cho các con món quà. Đó là trò chơi “ai đoán giỏi”. Cô nêu luật chơi cách chơi. Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cho trẻ hát bài “Cô giáo miền xuôi” 1 lần. * Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng thầy cô giáo của mình. Nhận xét tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Chuyển hoạt động.
- Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. §å ch¬i cho trÎ. - HĐCĐ: II. TiÕn hµnh: Quan sát thời Trẻ biết quan - H§C§: Cô cùng cháu ra sân: tiết trong sát thời tiết Cô trò chuyện với trẻ: ngày. trong ngày, Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào? Hay đặt câu mưa hay nắng. Trời nắng hay mưa? hỏi ( CS:112) Có ông mặt trời xuất hiện không? Giáo dục trẻ: Khi đi ra ngoài trời phải biết đội mủ nón Giáo viên quan sát theo dỏi một số trẻ trong hoạt động của trẻ hàng ngày tre có hay đặt câu hỏi về các sự vật, sự việc, hiện tượng hay không - TCVĐ: Hiểu được - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: cướp cờ cướp cờ. cách chơi và C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do chơi đúng luật Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. - Chơi nhẹ - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh nhàng với đồ chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. chơi, hứng thú , trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để tham gia trò kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. chơi Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. C« bao qu¸t trÎ ch¬i. I. ChuÈn bÞ: Ho¹t ®éng Thẻ chữ cái. chiÒu II. TiÕn hµnh: * Ôn chữ cái Cũng cố kiến - Hôm nay là ngày cuối tuần các con cùng Ôn các đã học: u, ư, thức các chử chữ cái đã học. e, ê, i, t, c cái đã học, trẻ Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ Bồi dưỡng trẻ nhận biết thẻ chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. u, ư, yếu. được các chữ e, ê, i, t, c. cái đã học và Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức. phát âm chính - Chú ý đến những trẻ yếu: Đan, Quang, Phúc, xác các chữ Hoàng, Lan Anh, Phương Linh cái. Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày thêm cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi. Nªu g¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt u Nêu gương nhîc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. cuối tuần. Tuyªn d¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ cha ngoan cè g¾ng h¬n. TÆng hoa bÐ ngoan.