Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Lễ hội

doc 21 trang thienle22 5951
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Lễ hội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_le_hoi.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Lễ hội

  1. CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. 4 TUẦN Thờigian thực hiện: Từ ngày 25/4 – 20/5/2016 Thứ LVPT Tuần 1 : Quê Tuần 2: Lễ Tuần 3: Tuần 4: hương hội Trường tiểu Bác Hồ 2 - 6/5/2016 học 16 - 20/5/2016 25 - 29/4/2016 9 - 13/5/2016 PTTC - Đi thăng bằng - Đi thăng - Bò dích dắc - Nhảy lò cò trên ghế thể bằng trên ghế bằng bàn tay, 5m. dục thể dục bàn chân qua Bật xa - Ném PTNN Đập và bắt 5 - 6 hộp cách xa 2 bóng tại chổ nhau 60cm. - Thơ: Ngôi - Chuyện: Tia - Thơ: Đi học. - Thơ : Ảnh nhà nắng nhỏ Bác - Tìm hiểu - Lễ hội đua - Làm quen - Bác Hồ danh lam thắng thuyền. đồ dùng học PT NT cảnh, di tích tập ở lớp 1. 3 (MTXQ) lịch sử ở quê hương. - Vẽ phong - Cắt dán theo - Vẽ trường - Cắt dán trang PT TM cảnh miền núi. ý thích. tiểu học. trí khung ảnh 4 Bác Hồ. PTNN - Làm quen - TCCC: v,r chữ cái v,r PTNT - Ôn tự chọn - Dạy trẻ đếm - Ôn : - Ôn : ( LQVT) theo khả 5 năng. PTTM - Dạy hát: Múa - Nghe nhạc: - Dạy hát : - Tổng hợp ( Âm với bạn tây Đưa em về Cháu vẩn nhớ nhạc) nguyên. Kiến Giang. trường mầm - Nghe hát: - Ôn hát: Múa non. Quê hương. với bạn tây - Nghe hát : - Chơi: Tiếng nguyên. Em yêu 6 hát ở đâu. - Chơi: Tiếng trường em hát ở đâu. - Chơi : Tiếng hát ở đâu.
  2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ. 4 TUẦN Thờigian thực hiện: Từ ngày 25/4 – 20/5/2016 1: Lĩnh vực phát triển thể chất: - Trẻ thực hiện nhịp nhàng các động tác của bài tập thể dục buổi sáng theo hiệu lệnh. - Rèn luyện thói quen tập thể dục cho trẻ - Thực hiện được các vận động: Đi thăng bằng trên ghế thể dục, Đập và bắt bóng tại chổ, Bò dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 - 6 hộp cách nhau 60cm, Nhảy lò cò 5m. Bật xa - Ném xa. - Phát triển các giác quan Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ. 2: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc. - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về quê hương, đất nước, Bác Hồ. - Tự hào về di tích lịch sử danh lam, cảnh đẹp của quê hương - Biết đọc thơ diễn cảm, kể chuyện về quê hương đất nước, Bác Hồ. 3: Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ: - Biết hát đúng nhạc theo bài hát “Múa với bạn tây nguyên, cháu vẩn nhớ trường mầm non”. - Biết sử dụng các kỹ năng đã học để cắt dán lễ hội đua thuyền ở lệ thủy, tô vẽ cảnh đẹp của quê hương. Biết trang trí ảnh Bác. 4: Lĩnh vực phát triển nhận thức: - Giúp trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống. - Biết tên danh lam thắng cảnh của quê hương. - Biết một số đặc trưng văn hóa của quê hương. - Biết đếm theo khả năng. 5: Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ biết kính yêu Bác Hồ, muốn được đến thăm Lăng Bác. - Trẻ biết quan tâm và thể hiện sự quan tâm đến một số danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Biết một số hành vi văn hóa khi sử dụng các danh lam thắng cảnh.
  3. KẾ HOẠCH TUẦN 2 CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI Thời gian thực hiện: Từ ngày 2 - 6/5/2016. Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Tập trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc. Nghe nhạc thiếu nhi. 1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. 2. Trọng động : BTPTC Thực hiện trình tự các bài tập phát triển nhóm cơ và hô hấp. Thể Hô hấp: Hít vào thở ra. 2l – 8n. dục Tay: 2 tay giang ngang gạp sau gáy. 2l – 8n. sáng Bụng lườn: 2 tay đưa cao cúi gập người về trước. 2l – 8n. Chân: Co từng chân 1. 2l – 8n. Bật : bật tách chân khép chân. 2l – 8n. 3. Hồi tỉnh: - Đi lại hít thở nhẹ nhàng . - Điểm danh Trò Trò chuyện với trẻ về chủ đề. chuyện Vệ sinh Có thói quen vệ sinh sạch sẽ. Ăn Ăn xong giúp cô thu dọn bàn ghế. Ngũ Nghe hạc thiếu nhi bài: Quê hương em. Hoạt I. Môc tiªu: động TrÎ biÕt chän gãc ch¬i cña m×nh. góc TrÎ biÕt ph©n c«ng vai ch¬i trong nhãm cña m×nh. TrÎ vÒ ®óng gãc ch¬i cña m×nh ®· chọn vµ thÓ hiÖn ®­îc vai ch¬i, trÎ hßa nhËp vµo nhãm ch¬i. - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. - Góc học tập: Biết xem tranh và làm sách về các lễ hội đua thuyền. ôn chữ cái chữ số đã học. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học, vẽ, cắt dán, tô màu biết phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau để tạo ra sản phẩm về lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang. vận động theo cảm nhận âm nhạc sáng tạo ra các vận động minh họa theo bản nhạc bài hát yêu thích. - Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện vai nấu ăn, gia đình đi du lịch, bán đồ lưu niệm. - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như bình tưới nước, thả thuyền, đá sỏi, xốp. Biết tìm cách giải quyết mâu thuẩn theo hướng tích cực.
  4. TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n, trÎ lÊy cÊt ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy ®Þnh. 90% - 96% trÎ ®¹t yªu cÇu. I. ChuÈn bÞ: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi tr- ường lớp học thân thiện. II. Néi dung ch¬i: - Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền. - Góc phân vai: Nấu các món ăn đặc sản của quê hương, Gia đình đi du lịch, bán đồ lưu niệm. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán, nặn cảnh đẹp lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang, Tập trẻ đan giấy. Trẻ biết sữ dụng các loại nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu các bài hát về quê hương. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các ngày lễ hội ở quê hương và làm sách về các lễ hội đua thuyền.ôn chữ cái chữ số đã học. Góc KIDSMRT: Xem băng đĩa lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang - Góc thiên nhiên: Tưới cây và chăm sóc cây cối, vật chìm nổi, in hình trên cát. III. TiÕn hµnh: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Các con đang thực hiện chủ đề gi? (Quê hương) Con có biết quê hương có những gì? Tuần này các con sẽ được làm quen với chủ đề “quê hương”Và để biết được nhiều điều thú vị về quê hương như thế nào thì hôm nay cô mời các con chúng ta hãy tiếp tục khám phá qua các trò chơi nhé! Hoạt động 2: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i: Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào? - Góc xây dựng: Xây dựng lễ hội đua thuyền. - Góc phân vai: Nấu các món ăn đặc sản của quê hương, Gia đình đi du lịch, bán đồ lưu niệm. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, dán, nặn cảnh đẹp lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang, Tập trẻ đan giấy. Trẻ biết sữ dụng các loại nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu các bài hát về quê hương. - Góc học tập: Xem tranh ảnh về các ngày lễ hội ở quê hương và làm sách về các lễ hội đua thuyền.ôn chữ cái chữ số đã học. Góc KIDSMRT: Xem băng đĩa lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang - Góc thiên nhiên: Tưới cây và chăm sóc cây cối, vật chìm nổi, in hình trên cát. Sáng nay các con đã chọn cho mình một góc chơi rồi đấy. Trong qu¸ tr×nh ch¬i c¸c con kh«ng nãi chuyÖn gi÷ trËt tù ë gãc ch¬i cña m×nh, c¸c b¹n ë gãc thiªn nhiªn cÈn thËn kh«ng lµm c¸t nưíc v©y bÈn khi ®Õn víi gãc ch¬i c¸c con nhí kh«ng ®ưîc tranh dµnh ®å ch¬i cña nhau, c¸c con h·y nhÑ nhµng líp m×nh cã ®ång ý kh«ng nµo! Giê c« mêi c¸c con h·y ®Õn víi gãc ch¬i ®i nµo! Hoạt động 3: Qu¸ tr×nh ch¬i: - TrÎ vÒ c¸c gãc ch¬i ®· chän, c« hưíng dÉn trÎ cïng nhau th¶o luËn
  5. chän trưëng nhãm vµ ph©n vai ch¬i. C« bao qu¸t qu¸ tr×nh trÎ ch¬i, gióp trÎ thÓ hiÖn ®ưîc vai ch¬i cña m×nh, t¹o s¶n phÈm ë gãc ch¬i chó ý nh÷ng trÎ chưa thÓ hiÖn ®ưîc vai ch¬i ®Ó hưíng dÈn cho trÎ. - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt. Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi ch¬i. Cuèi giê ch¬i c« ®i ®Õn gãc ch¬i vµ nhËn xÐt gãc ch¬i. Cho trÎ thu dän ®å ch¬i vµ tËp trung trÎ l¹i gi÷a líp ®Ó c« nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng trÎ ch¬i tèt, nh¾c nhë trÎ ch­a thÓ hiÖn ®­îc vai ch¬i lÇn sau cè g¾ng. + Cho trÎ c¾m hoa. KÕt thóc giê ch¬i. * Đi thăng * Lễ hội * Cắt dán * Dạy trẻ * Nghe bằng trên đua thuyền. theo ý thích đếm theo nhạc: Đưa Hoạt ghế thể dục khả năng. em về Kiến động Đập và bắt Giang. học bóng tại chổ - Ôn hát: Múa với bạn - Chuyện: - Làm quen tây nguyên. Tia nắng chữ cái v,r - Chơi: nhỏ Tiếng hát ở đâu. * HĐCĐ: * HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: Biết các LQ bài hát Ôn chuyện T/c về tình Viết các chữ Hoạt ngày lễ hội trong chủ đề - TCVĐ: cảm quê số theo khả động ở quê - TCVĐ: Bịt mắt bắt hương đất năng ngoài hương Mèo đuổi dê. nước trời -TCVĐ: chuột. - Chơi tự . -TCVĐ: - TCVĐ: Cướp cờ. - Chơi tự do. Rồng rắn lên Cáo và thỏ - Chơi tự do. mây do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. * Hướng * Biết số * Ôn chử * Tập văn * Hướng dẫn dẫn trò chơi điện thoại cái đã học nghệ tổng trẻ tập làm Hoạt mới: Thi lấy khẩn cấp ( bồi dưỡng kết và vui tết nội trợ. động bóng 113,114. trẻ yếu) 1/ 6. chiều
  6. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 11 - 15/4/2016. Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thứ 2 I. Chuẩn bị: Ngày Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. 2/ 5/ 2016 II. Tiến hành: * Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. Đàm thoại với trẻ về chủ đề, dẫn dắt giới thiệu vào nội dung bài học. LÜnh vùc * Hoạt động 2: Nội dung. Ph¸t 1. Khởi động: Đội hình 3 hàng dọc chuyển thành triÓn thÓ vòng tròn hát bài hát về chủ đề kết hợp đi bằng chÊt - Trẻ biết Trẻ mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng. * Đi thăng biết tên vận Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu sau đó chuyển bằng trên động, cách đội hình thành 3 hàng ngang giãn cách đều. ghế thể dục thực hiện VĐ 2. Trọng động: Đập và bắt “Đi thăng a. BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang. bóng tại chổ. bằng trên ghế Tay: 2 tay giang ngang gạp sau gáy. (4l – 8n) thể dục . Bụng lườn: 2 tay đưa cao cúi gập người về trước. . Rèn luyện cho (2l – 8n). trẻ sự khéo Chân: Co từng chân 1. (4l – 8n) léo, tự tin, dẻo b. VĐCB: Đi thăng bằng trên ghế thể dục dai kiên trì khi Đập và bắt bóng tại chổ. thực hiện; biết Đội hình chuyển thành 2 hàng quay mặt vào định hướng trong để tập. trong không - Cô làm mấu: Lần 1 không giải thích. gian, kỹ năng Lần 2, 3: Kết hợp giải thích. giữ thăng TTCB: Cô đi đến đầu ghế, bước từng chân lên bằng. ghế, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng, đầu - Phát triển tố không cúi. Khi có hiệu lệnh “đi”cô đi nhẹ nhàng, chất nhanh giữ thăng bằng, đi đến cuối ghế cô dừng lại, lần nhẹn, phát lượt bước từng chân xuống ghế rồi đi đến chổ có triển các cơ bóng, tư thế đứng chân rộng bằng vai, cầm bóng cho trẻ bằng 2 tay đập bóng xuống sàn phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nảy lên. - Yêu cầu đạt Thực hiện xong đi về ở cuối hàng. 95% trở lên. Lần 4: Mời 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát. - Trẻ thực hiện: Lần lượt trẻ ở 2 hàng vào thực hiện. Cô bao quát, sửa sai. Động viên khuyến khích trẻ, chú ý đến những trẻ còn nhút nhát. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa đi quanh
  7. sân 1 - 2 vòng hít thở sâu. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Cũng cố: Hôm nay các con vận động bài thể dục gì? Tuyên dương trẻ. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LÜnh vùc I Chuẩn bị: Ph¸t Tranh minh họa. triÓn II Tiến hành: Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. ng«n ng÷ Các con có biết mùa này là mùa gì không? - Trẻ biết tên * Chuyện: Mùa hè thì không khí như thế nào? chuyện các Tia nắng Mùa hè đến thì ông mặt trời chiếu nhiều những nhân vật có nhỏ ánh nắng chói chang và có một câu chuyện nói về trong chuyện. ánh nắng các con lắng nghe cô kể câu chuyện - Trẻ biết trả “Tia nắng nhỏ” nhé. lời một số câu Hoạt động 2: Nội dung. hỏi của cô. Cô kể lần 1 minh hoạ điêụ bộ. Phát triển Cô kể lần 2 qua tranh. ngôn ngữ cho * Trích dẫn đàm thoại nội dung câu chuyện: trẻ. Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trẻ biết kể Trong câu chuyện có những ai? lại chuyện - Đoạn 1: Mùa hè vẫy nắng. cùng cô. Mặt trời rắc những tia nắng vàng cho những ai? - Yêu cầu đạt Nắng ùa đến cửa sổ. 95% trở lên. Những tia nắng nhỏ không chỉ chiếu xuống các vườn hoa mà nắng nhỏ còn chiếu sáng cho những ai nữa? - Đoạn 2: Thế rồi năn nỉ. Nắng nhỏ nghe thấy tiếng gọi của ai? Tia nắng nhỏ đã làm gì? - Đoạn 3: Mùa hè giá lạnh. Mùa hè đã trôi qua mùa đông đã đến tia nắng chạy đến ôm lấy từng bạn rồi tia nắng nhỏ đi đâu? Cô kể lần 3: Tập trẻ kể lại chuyện. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Giáo dục trẻ đi ngoài nắng phải đội mủ nón Nhận xét , tuyên dương Cắm hoa bé ngoan.
  8. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: Địa điểm: Khuôn viên trường sạch ngoµi trêi. sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * HĐCĐ: - Cũng cố và - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi Biết các ngày mở rộng vốn như chông chóng, máy bay giấy, xích đu . lễ hội ở quê hiểu biết của II. Tiến hành: hương trẻ về lễ hội ở * HĐCĐ: Trò chuyện về lễ hội địa phương. - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: Các con biết được những lễ hội nào thường diễn ra ở địa phương? Lễ hội đó có những hoạt động gì? Thường diễn ra vào ngày nào? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, định - Trẻ biết trật hướng cho trẻ trả lời. -TCVĐ: tự trong khi - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Cướp cờ. Cướp cờ. chơi. C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. - Høng thó TrÎ ch¬i 4 - 5 lÇn. tham gia vµo C« bao qu¸t trÎ ch¬i. trß ch¬i - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ thÝch, trÎ ch¬i theo ý thÝch. trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t trÎ ch¬i. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu 4 quả bóng nhỏ * Hướng dẫn Trẻ hiểu cách vẽ 1 đường tròn có đường kính 70cm – 100cm, từ trò chơi mới: chơi, chơi vòng tròn vạch 4 đường dài 3m.Đặt 4 quả bóng Thi lấy bóng theo sự hướng trong vòng tròn. dẫn của cô. II. Tiến hành: - Hứng thú Giới thiệu tên trò chơi tham gia chơi Phổ biến cách chơi. - Trẻ chơi - Luật chơi: + Khi có lệnh mới được lấy bóng. đoàn kết. + Ai chưa lấy được bóng phải đứng lại cạnh vòng tròn để chờ đợt sau. - Cách chơi: Cho 1 trẻ đứng sát ngoài vòng tròn. Số trẻ còn lại chia thành 4 nhóm tương đương sức nhau. Mỗi nhóm xếp thành 1 hàng ngang ở cuối đường. Khi có hiệu lệnh “Hai, ba” thì trẻ đứng đầu hàng chạy về phía vòng tròn, khi cả 4 trẻ đến sát vòng tròn thì cả 5 trẻ chạy chậm quanh vòng
  9. tròn khoảng 30 giây, khi có hiệu lệnh nhặt bóng “thì mỗi trẻ nhặt lấy một quả bóng. Ai không có bóng thì phải ra ngoài vòng tròn và đợi đợt sau lấy bóng tiếp. Những trẻ nhặt được bóng đặt xuống vòng trò đi về cuối hàng của nhóm mình trò chơi tiếp tục đến trẻ cuối cùng, nhóm nào nhặt được nhiều bóng là đội đó thắng cuộc. Cô nhận xét buổi chơi. Chơi tự do. Tuyên dương, cắm hoa. Nhận xét nêu gương cuối ngày. Thứ 3 I. Chuẩn bị: Ngày Máy chiếu, máy vi tính. 3/ 5/ 2016 II. Cách tiến hành: LÜnh vùc Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. ph¸t Cô mở băng bài hát “Anh đưa em về kiến giang” Các vừa được nghe giai điệu bài hát gì? triÓn Hàng năm trên song Kiến Giang Lệ Thủy thường nhËn diễn ra lễ hội gì? thøc Các con được xem lễ hội đua thuyền trên sông kiến giang chưa? * Lễ hội đua - Trẻ biết lễ Cô mời các con cùng hướng lên màn hình xem thuyền. hội đua một đoạn video mà cô vừa tìm được. thuyền ở Lệ Hoạt động 2: Nội dung. Thủy là lễ hội Lµm quen với lễ hội đua thuyền truyền thống Cho trẻ xem một đoạn vi deo về lễ hội đua của địa thuyền. Xem xong hỏi trẻ: phương, Các con vừa được xem gì? thường diễn ra - Cho trẻ đọc từ: Lễ hội đua thuyền. Lễ hội đua vào ngày 2/9 thuyền thường diễn ra ở đâu? hằng năm. - Các con thấy các đò đua đò bơi đang làm gì? - Biết lễ hội Sau khi diễu hành xong thì các đò đua vào vị trí có nhiều bắt đầu làm gì? người tham Khi có tiếng gì nổ thì các đò đua mới xuất gia đông, vui. phát.(tiếng súng) - Biết vài đặc Ở xung quanh bờ sông như thế nào?(Rất đông điểm của lễ người xem) hội truyền Sau khi đò đua đi rồi thì các đò bơi chuẩn bị xuất thống của địa phát, Các đò bơi phải đứng vị trí như thế nào? phương. ( Theo thứ tự bắt thăm) - Biết yêu quí Một tiếng súng vang lên các chàng trai cúi đầu truyền thống cắm cổ thả mái chầm xuống nước. của quê hương Mọi người đứng xung quanh bờ sông làm gì?(cổ mình. động cố lên)
  10. 95% trẻ hiểu Sau khi đò đua đi mọi người đi theo để cổ động lễ hội đua cho đò của mình. thuyền. Sau một thời gian dài các đò đua bơi đi lên đến thượng tiêu trở hạ tiêu rồi về đích rất là vất vả Những chiếc thuyền về đến đích được giải thì người ta làm gì?(Reo hò) Vậy là lễ hội đua thuyền đã kết thúc. Lễ hội đua thuyền có ý nghĩa gì? - Khái quát: Lễ hội đua thuyền truyền thống Lệ Thủy mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống đã có từ hàng trăm năm nay, cầu cho quốc thái dân an, mùa màng được bội thu, no ấm. Từ sau Cách mạng Tháng Tám, lễ hội đua thuyền còn mang ý nghĩa to lớn khi được tổ chức vào ngày 2.9 hằng năm để mừng Tết Độc lập, ghi nhớ công ơn của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và từ đó đã trở thành một trong những lễ hội văn hóa lớn nhất của người dân Lệ Thủy nói riêng và người dân Quảng Bình nói chung. + Trước ngày diễn ra lễ hội mọi người thường chuẩn bị những gì? Khái quát: Gần đến ngày lễ hội, người dân Lệ Thủy nô nức chuẩn bị mọi thứ. Các làng, xã rộn ràng tiếng chiêng, tiếng trống, tiếng cưa, đục của thợ đóng thuyền. Công việc đầu tiên và cũng quan trọng nhất để tham gia lễ hội là chuẩn bị thuyền. Thuyền bơi (thuyền nam) cũng như thuyền đua (thuyền nữ) thường được đóng bằng các loại gỗ. + Tham dự lễ hội thường thì có bao nhiêu thuyền? + Không khí của lễ hội như thế nào? + Các con có háo hức đi xem lễ hội không? + Khi đi xem hội thì con thấy những gì? Khái quát: Tham dự lễ hội có 24 thuyền đua và hàng trăm tay đua tham dự với cự ly 23km. Sau tiếng phát lệnh từ Mũi Viết, dòng sông Kiến Giang như “dậy sóng” bởi sự cổ vũ nhiệt tình của hàng ngàn người dân địa phương và du khách. Sáng ngày 2-9, khắp các ngả đường nghìn nghịt người, xe đổ về trung tâm huyện. Niềm vui rạng ngời trên từng khuôn mặt, rất đông nam thanh nữ tú, người già, trẻ em tập trung hai bên bờ sông chờ xem, cổ vũ lễ hội. Dưới sông, những chiếc ca nô, thuyền bè lớn nhỏ tất cả đều rợp cờ hoa với các băng rôn, biểu ngữ mang nội dung cổ động.
  11. Mặt sông Kiến Giang dậy sóng. Hệ thống loa phóng thanh phát những bài hát ca ngợi Đảng, Bác Hồ, ca ngợi những thành quả lao động của người dân góp phần xây dựng nên một đất nước hoà bình, ấm no. - Xem hình ảnh một số hoạt động khác của lễ hội + Trong lễ hội ngoài việc tổ chức đua thuyền thường có những hoạt động gì được người dân hưởng ứng? Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm ngày Quốc khánh 2-9, ngoài lễ hội đua thuyền trên sông Kiến Giang, khắp nơi trong huyện cũng đã dấy lên một không khí đua sức tranh tài với các môn bóng đá, bóng chuyền, ca hát, bài chòi - Chơi trò chơi' ghép tranh Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành đội hình vòng tròn, cô chuẩn bị sẵn mỗi đội một bức tranh đã cắt rời từng miếng, nhiệm vụ của mội đội ghép những miếng ghép đó thành bức tranh có ý nghĩa. Thời gian chơi là một bản nhạc. + Luật chơi: Phải ghép đúng, hoàn chỉnh bức tranh - Cho cả lớp cùng chơi. Chơi trò chơi “ Đua thuyền” Cách chơi: Mỗi tổ đại diện 8 bạn nam lên chơi xếp 3 hàng dọc ngồi xổm tay giả cầm chầm bơi Luật chơi: Bơi dịch chân không nhảy chồm ra phía trước đội nào về đến đích trước là đội đó thắng cuộc Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần trẻ chơi cô mở đĩa bài hát “Anh đưa em về kiến giang” Hoạt động 3: KÕt thóc. Cũng cố: Lớp mình vừa hoạt động gì? Còng cè nhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. * HĐCĐ: - Trẻ biết tên - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi LQ bài hát bài hát, tên tác như chông chóng, máy bay giấy trong chủ đề giả. II. TiÕn hµnh: Mùa hè đến - H§C§: LQ bài hát trong chủ đề.
  12. làm quen bài hát : Mùa hè đến Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: Hôm nay cô cho cả lớp mình làm quen bài hát mới: Mùa hè đến. Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp điệu bộ lần 2. Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả ? Cho trẻ nghe băng đĩa 2 lần. Sau khi cho trẻ nghe hát xong cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. - TCVĐ: - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Mèo đuổi chuột. - Hứng thú Mèo đuổi C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. tham gia vào chuột. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. trò chơi. - Chơi tự do. - Chơi tự do: Cô giới thiệu các loại đồ dùng, đồ - Chơi thành chơi có trong sân trường, và một số đồ chơi cô thạo trò chơi. làm, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu II. Tiến hành: - Cô trò chuyện với trẻ: Khi gặp những trường * Biết số điện - Trẻ biết số hợp khẩn cấp như: Cháy, có ngườu ốm cần cấp thoại khẩn điện thoại cứu, gọi công an thì chúng ta cần biết đến các cấp 113,114. khẩn cấp số điện thoại khẩn cần gọi. 113,114 biết gọi 114 (số khẩn chữa cháy) khi cần cứu hộ cứu nạn. Số điện thoại: 113 lực lượng cảnh sát phản ứng nhanh, 115 cấp cứu y tế, cũng là những số điện thoại khẩn để gọi khi xảy ra sự cố. Cho trẻ nhắc lại các số điện thoại khẩn cần gọi, gọi cho ai. - Chơi tự do. Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  13. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy - Giấy màu, kéo, keo dán, khăn ẩm, bàn ghế, tranh 4/ 5/ 2016 mẫu gợi ý. II. Tiến hành: LÜnh Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. vùcPh¸t Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Quê hương tươi đẹp. triÓn Hoạt động 2: Nội dung thÈm mÜ - Quan sát tranh mẫu gợi ý + Gắn tranh mẫu gợi ý 1 lên bảng cho trẻ quan * Cắt dán - Trẻ biết sát (cắt dán thuyền), sau đó đàm thoại với trẻ về theo ý thích dùng các kỹ bức tranh có nội dung gì ? màu sắc ? cách sắp xếp năng đã học bố cục ? cách cắt như thế nào? để cắt dán + Gắn tranh mẫu gợi ý 2 (cắt dán cảnh quê theo trí tưởng hương). tượng của Sau đó đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh, mình. màu sắc? cách sắp xếp bố cục ? cách cắt như thế - Biết lựa nào? chọn nội dung Cô khái quát: Mặc dù cách sắp xếp bố cục của 2 phù hợp để cắt bức tranh là khác nhau nhưng cùng có ý nghĩa thành bức giống nhau là các bạn ấy cắt dán về nét đẹp quê tranh có nội hương của mình đấy. Vậy các con thì sao? Các dung. con có yêu quý quê hương của mình không? - Rèn kĩ năng - Hỏi ý định trẻ: cắt theo các Con định cắt gì? đường cong, Con cắt nó như thế nào? xiên, thẳng Con định cắt màu gì? - Rèn kĩ năng Bằng trí tưởng tượng của mình các con chọn sắp xếp bố những nội dung phù hợp để cắt về quê hương, cục. làng xóm của mình hay cắt về những lễ hội mà - Yªu cÇu ®¹t các con biết 90 - 95 %. - Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm kéo. Cho cả lớp cùng cắt dán theo ý thích. Trong quá trình trẻ cắt dán cô đến từng trẻ để động viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ lúng túng. Khuyến khích trẻ . Cô mở nhạc nhỏ trong khi trẻ cắt. - Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ? Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa
  14. đẹp để động viên, nhắc nhở. * Hoạt động 3: Kết thúc: Hỏi trẻ cắt dán gì? Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa. + Nªu g­¬ng; khen c¶ líp, chän trÎ ngoan c¾m hoa. PHÁT I. ChuÈn bÞ: Tranh có từ tháp rùa, quyển vở TRIỂN Thẻ chữ cái v, r, Que chỉ. NGÔN II. Tiến hành: NGỮ. * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. Làm quen - Trẻ nhận Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì? (Quê hương chữ cái v,r biết phát âm em đất nước - Bác Hồ - trường tiểu học). chữ cái v, r. - Các con cũng biết được nhiều điều về chủ đề Biết cách chơi qua các môn học, hôm nay cô cháu mình cùng các trò chơi làm quen chữ cái v, r nhé. chữ cái v, r. Hoạt động 2: Nội dung - Rèn kỹ năng * Làm quen chữ cái v. phát âm, trẻ - Các con hãy hướng lên màn hình xem cô có gì? nói đúng từ, (quyển vở). đủ câu. - Quyển vở là dụng cụ học tập của học sinh tiểu Nhận ra các học, dưới tranh còn có từ "quyển vở" các con lắng chữ cái đã học nghe cô đọc (cô đọc cho trẻ nghe 2 lần) và vừa học - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. trong các từ. - Trong từ "Quyển vở" chứa những chữ cái các - Trẻ hứng thú con đã được học, ai tinh mắt phát hiện xem (2-3 vào giờ học trẻ lên tìm, phát âm sau đó cả lớp kiểm tra lại). đạt 97%. - Và còn có chữ cái mới hôm nay cô sẽ cho các con làm quen ai phát hiện ra? (1 trẻ lên tìm). - Trên màn hình xuất hiện chữ cái v, cô nói đây là chữ cái v các con lắng nghe cô phát âm (2-3 lần) - Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ v? => Đúng rồi, chữ v gồm 1 nét xiên trái và 1 nét xiên phải ghép lại với nhau. - Bạn nào có thể nhắc lại chữ v gồm những nét gì? (Chữ cái v gồm có hai nét xiên nối lại với nhau ở phía dưới). - Các con cùng phát âm với cô nào. (cho trẻ phát 4 - 5 lần). - Mời tổ nhóm, cá nhân trẻ phát âm cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trên màn hình xuất hiện tiếp chữ cái v viết thường, in hoa, cô giới thiệu sau đó cho trẻ phát
  15. âm chữ cái v 2 lần. + Làm quen chữ cái r: - Thực hiện tương tự với tranh "Tháp Rùa". Cô có thẻ chữ r, phát âm là r Cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân đọc Bạn nào biết chữ r có những nét gì? => Cô chốt lại: Chữ r gồm 1 nét sổ thẳng và 1 nét móc trên Cho cả lớp phát âm 2 lần Giới thiệu chữ cái r, in hoa, in thường, viết thường. + Trò chơi với chữ cái: Tìm chữ cái theo yêu cầu của cô. Lần đầu cô cho trẻ tìm chữ theo tên chữ, - - Lần 2 cô yêu cầu trẻ tìm chữ theo đặc điểm của chữ. (Cô kiểm tra lại kết quả, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ phát âm lại). + Trò chơi: Tìm tên bạn trong lớp, trong trường tên cô có chứa chữ cái v, r. Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét, tuyên dương cắm hoa bé ngoan, chuyển hoạt động. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: ngoµi trêi. - Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ. *HĐCĐ: Ôn - Trẻ nhớ tên II. Tiến hành: chuyện tia chuyện và các - HĐCĐ: ôn chuyện: tia nắng nhỏ nắng nhỏ. nhân vật trong Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng chuyện. tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Hỏi trẻ hôm qua các con vừa được học chuyện gì? Trong chuyện có mấy nhân vật? Cho trẻ kể lại câu chuyện cùng cô, cùng bạn. - TCVĐ: Bịt - Trẻ hứng thú - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Bịt mắt bắt dê mắt bắt dê tham gia vào C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. trò Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do. - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ trÎ thÝch trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
  16. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu Các chử cái đã học * Ôn chử cái - Cũng cố kiến II. Tiến hành: đã học thức các chử - Ôn các chữ cái đã học ( bồi dưỡng cái đã học, trẻ Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ thẻ trẻ yếu) nhận biết chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. được các chữ Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức. cái đã học và + Cô chú ý bồi dưỡng trẻ yếu đọc các chử cái phát âm chính nhiều lần: Phương Linh, Sơn, Phúc, Hoàng, xác các chữ Thương . cái đó. Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày thêm cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 5 I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ một bộ thẻ chử số. Ngµy Bảng ô số gồm 100 ô 5/ 5/ 2016 Giá kệ, bảng trưng bày đồ dùng dạy học. II. Tiến hành: LÜnh vùc * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: ph¸t Đọc bài thơ: Quê hương Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng đọc bài triÓn thơ: Quê hương nhËn * Ho¹t ®éng 2: Néi dung thøc * Phần 1: ôn đếm trong phạm vi 10. Cho trẻ nhìn xem trên màn hình các hình ảnh: * Dạy trẻ - Trẻ biết đếm 10 chiếc thuyền đếm theo theo khả năng 10 cây dừa khả năng. đúng trình tự 10 ô tô, xe máy các số trong Trẻ đếm và chọn số tương ứng. dãy số tự * Phần 2: Tập đếm theo khả năng nhiên Sử dụng bảng ô số cho trẻ thực hành đếm theo - Rèn kĩ năng khả năng: ghi nhớ tên và Đếm số bạn trong tổ của mình. trình tự các số Số bạn trai, bạn gái ở mỗi tổ lớn hơn 10 hay nhỏ tự nhiên từ 0 hơn 10? đến 10 và đếm Cho trẻ tập đếm xuôi, ngược bằng cách nêu câu theo khả năng hỏi: của trẻ. Ai đếm nhanh được từ 1 – 10 nào? Yêu cầu cần Ai đếm được ngược từ 10 – 1 không? đạt + Tổ 1 và tổ 2 có 20 bạn ai đếm được từ 1 – 20
  17. 95 – 96% trẻ nào? biết đếm theo + Tổ 1 và tổ 3 có 21 bạn, ai đếm được nào? khả năng. + Có ai đếm được nhiều hơn không? Lớp mình là 40 bạn? + Ai đếm được nhiều hơn nữa nào? (Căn cứ vào số tự nhiên mà trẻ đếm được theo trình tự, cô đánh giá và khen cả lớp, khen cá nhân trẻ đếm đúng trình tự từ 1 đến số tự nhiên lớn nhất. Đồng thời cô cũng cho trẻ biết có nhiều đối tượng gần gũi trong cuộc sống xung quanh trẻ được đếm với số lớn hơn như số bàn, số ghế, số cây cảnh ) * Phần 3: Trò chơi: ai nhanh nhất. Nhạc bài tập đếm vang lên, các cháu vừa hát vừa di chuyển về đội hình vòng tròn. + Các cháu nói nhanh những bộ phận nào trên cơ thể có số lượng là 10? - Cho trẻ chỉ lần lượt từng ngón tay , ngón chân từ trái sang phải vừa xướng số đếm từ 1 – 10. Ai còn nhớ lớp mình có bao nhiêu bạn? Gọi 2 – 3 trẻ nhanh nhẹn, đếm chín xác nhất đếm và cho cả lớp đếm theo. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Còng cè : NhËn xÐt tuyªn d­¬ng, Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: ngoµi trêi. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng * HĐCĐ: T/c - Trẻ biết thể mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. về tình cảm hiện tình cảm - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi quê hương với quê như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu đất nước hương. trượt II. Tiến hành: - HĐCĐ: : trò chuyện về tình cảm quê hương, đất nước Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Hỏi trẻ: Quê hương con đang sống có tên gọi là gì? Nước mình có tên là gì? Các con có yêu quê hương đất nước của mình không?
  18. Yêu quê hương đất nước của mình thì các con phải làm gì? Khái quát lồng nội dung giáo dục. -TCVĐ: - Trẻ biết tên - TCVĐ: Rồng rắn lên mây. Rồng rắn lên trò chơi, biết C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. mây cách chơi, luật Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do. chơi. - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i cát, nước, bóng - Høng thó mµ trÎ thÝch, ch¬i theo ý thÝch cña trÎ. tham gia vµo C« bao qu¸t trÎ ch¬i. trß ch¬i. + Nªu g­¬ng; chän trÎ ngoan c¾m hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu Chữ cái cho cô và trẻ. * Tập văn - Trẻ biết hát II. Tiến hành: nghệ tổng kết múa các bài Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả: Cháu vẫn nhớ và vui tết 1/ hát có trong trường mầm non. 6. chương trình. Mở đĩa cho trẻ nghe 3 lần. Cô múa mẫu 2 lần cho trẻ xem. Tập từng động tác múa Kết hợp nhạc, lời và động tác múa Hoàn thiện bài múa. Cho trẻ múa theo nhạc bài hát (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). Chơi tự do + Nhận xét tuyên dương. Cho trÎ ngoan c¾m hoa. Nêu gương cuối ngày. Thứ 6 I. Chuẩn bị: Ngày - Băng đĩa có nhạc bài : Anh đưa em về Kiến 6/ 5/ 2016 Giang. Đàn organ. II. Tiến hành: LÜnh vùc Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. Tập trung trẻ, đàm thoại với trẻ: Chúng ta được ph¸t sinh ra và lớn lên trên quê hương Lệ Thủy thân triÓn yêu, bên dòng sông kiến giang thơ mộng. Quê thÈm mü hương Lệ Thủy cũng là nơi sinh ra vị tướng tài ba của đất nước. Cảm nhận được tình cảm với quê * Nghe - Trẻ nhớ tên hươngnhac sĩ : Xuân Đồng đã viết lên ca khúc : nhạc: Đưa bài hát, tên Đưa em về Kiến Giang. em về Kiến tác giả. Hoạt động 2: Nội dung. Giang. Trẻ thuộc và * Nghe nhạc: Mời các con cùng lắng nghe bản - Ôn hát: hát đúng giai nhạc " Đưa em về kiến giang". Múa với bạn điệu bài hát. - Cô mở nhạc cho trẻ nghe 3 lần.
  19. tây nguyên. - Trẻ nghe Lần 1: Cô múa theo băng trẻ phụ họa - Chơi: nhạc và biết Lần 2: Cô kết hợp múa với 6 trẻ nữ theo băng Tiếng hát ở hưởng ứng Lần 3: Trẻ hưởng ứng theo bản nhạc. đâu. theo giai điệu - Các con vừa nghe bản nhạc gì? Do ai sáng tác? bài hát. * Ôn bài hát: múa với bạn tây nguyên Nói được tên Đàn một đoạn trong bài hát, hỏi trẻ đó là giai điệu bài cô hát bài hát gì? Do ai sáng tác? Trẻ biết chơi Cho trẻ hát nhiều lần dưới nhiều hình trò chơi. Trẻ Cả lớp hát 3 lần. lắng nghe và Mời các tổ hát lên tình cảm của mình. biết được 3 tổ lần lượt lên hát (cô chú ý sửa sai). tiếng hát ở 2 nhóm trẻ lên hát. đâu. Gọi cá nhân trẻ lên hát. Yêu cầu cần Cả lớp hát lại 1 lần nữa. đạt: 96% trở * Trß ch¬i : Tiếng hát ở đâu lên. Giíi thiÖu: C« thÊy c¸c con rÊt giái c« sÏ tæ chøc cho c¸c con ch¬i trß ch¬i. C« nªu c¸c ch¬i, luËt ch¬i. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: + Cách chơi : Cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, một bạn đội mủ chụp kín mắt, chọn một bạn bất kì đứng dây hát các bài hát thuộc chủ điểm, nhiệm vụ của bạn đội mủ chụp phải đoán được tên bạn hát, ở chổ nào. + Luật chơi: Không được nhìn trộm. - Cho cả lớp cùng chơi 3 - 4 lÇn. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố nhận xét tuyên dương Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị: Ho¹t ®éng - Địa điểm: khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng ngoµi trêi. mát, đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi * HĐCĐ: - Trẻ biết các như chông chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu Viết các chữ chữ số theo trượt số theo khả khả năng. II Tiến hành: năng. - HĐCĐ: viết các chữ số theo khả năng. Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Các con lấy phấn viết từ số 1-10. Trẻ viết cô bao quát, gợi ý, hỏi trẻ viết số mấy? Con đọc các số mà con đã viết được.
  20. - TCVĐ: - Trẻ chơi - TCVĐ: Cáo và thỏ. Cáo và thỏ thành thạo trò Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. chơi. Cháu chơi 3 - 5p ( Cô bao quát) - Chơi tự do. - Chơi tự do: Ch¬i víi ®å ch¬i, ch¬i theo ý thÝch. Cô gợi ý các trò chơi, đồ chơi cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu Nguyên liệu: nước sôi còn ấm, bột đậu, đường. * Hướng Bình đựng nước, Cốc, thìa. dẫn trẻ tập -Trẻ biết cách II.Tiến hành: làm nội trợ. pha chế sữa Hướng dẫn trẻ pha sữa bột theo trình tự các bước PHA BỘT bột đậu. sau: ĐẬU -Trẻ biết uống - Rót 2/3 cốc nước nóng để ấm sữa bột đậu có - Đổ thêm 2 thòa bột đậu vào cốc nhiều chất - Thêm 2 thìa đường đạm và chất - Khuấy đều bột đường. - Uống Hướng dẫn trẻ thảo luận - Bột đậu làm từ đâu? - Kể tên một số món ăn được làm từ đậu? Ghi nhớ: Uống sữa bột đậu có nhiều chất đạm và chất bột đường giúp trẻ khỏe mạnh. Chơi tự do. Nªu g­¬ng * Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn cuèi tuÇn. Trẻ biết nêu chưa tốt. gương. - Cô nhận xét và động viên trẻ ngày sau cần cố gắng hơn nữa. - Cho trẻ thay hoa bằng cờ. Phát phiếu bé ngoan.