Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Gia đình - Tuần 2: Đồ dùng gia đình bé

doc 25 trang thienle22 5200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Gia đình - Tuần 2: Đồ dùng gia đình bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_gia_dinh_tuan_2_do_dung_gia_dinh_be.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Gia đình - Tuần 2: Đồ dùng gia đình bé

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 10. LỚP MẪU GIÁO LỚN. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 19/10 - 06/11/2015 Thứ Lĩnh vực Tuần 1: Gia đình Tuần 2: Tuần 3: phát triển củabé Đồ dùng gia đình Họ hàng trong gia ( 19 - 23/10) bé đình (26/10 - 30/10) (2/11 - 6/11) PTTC - Bật xa tối thiểu 40- - Đi trên dây dây - Đi thay đổi tốc độ 2 50cm đặt trên sàn hướng dích dắc Đật và bắt bóng tại theo hiệu lệnh chổ. PTNN - Thơ: Giữa vòng - Thơ: Thương ông. - Chuyện: Ba cô gió thơm. gái PTNT - Quy mô gia đình - Phân loại đồ dùng - MQH giữa các 3 nhỏ, gia đình lớn. trong gia đình. thành viên trong gia đình PTTM - Cắt dán ngôi nhà - Vẽ ấm trà. - Vẽ người thân từ các hình học trong gia đình. 4 PTNN - TCCC; e, ê - LQCC: u, ư. - TCCC: u, ư PTNT - Xác định vị trí phía - Đếm đến 7, nhận - Nhận biết MQH phải, phía trái của biết các nhóm có 7 hơn kém trong đối tượng khác đối tượng, nhận biết phạm vi 7 5 chữ số 7. PTTM - Dạy hát: ông cháu - Dạy VĐ: Múa cho - Nghe hát: khúc Nghe hát : ru em mẹ xem. hát ru người mẹ trẻ TC : Nghe hát : ba ngọn Ôn vận động: Múa nến lung linh cho mẹ xem 6 TC: TC :
  2. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH. Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 19/10 - 06/11/2015 . Mục tiêu chủ đề: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khi thực hiện vận động. - Trẻ biết Bật xa tối thiểu 40-50cm, Đi trên dây dây đặt trên sàn Đật và bắt bóng tại chổ, Đi thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Trẻ biết rữa tay bằng xà phòng, có thói quen vệ sinh sạch sẽ. - Giữ đầu tóc và quần áo gọn gàng. - Trẻ tự mặc và cởi quần áo. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết xác định vị trí phía trái, phía phải của người khác. Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chữ số 7. Nhận biết MQH hơn kém trong phạm vi 7. Xác định vị trí phía phải, phía trái của đối tượng khác. - Biết quy mô gia đình nhỏ, gia đình lớn. Phân loại đồ dùng trong gia đình. MQH giữa các thành viên trong gia đình. - Biết cách giao tiếp ứng xữ phù hợp với truyền thống văn hóa gia đình. - Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ tự tin trong việc sữ dụng ngôn ngữ để giao tiếp. - Tạo ra các chữ viết, chữ số và các hình có thể nhận ra. - Hiểu và thuộc bài thơ: Giữa vòng gió thơm, thương ông. - Hiểu và kể lại được câu chuyện: Ba cô gái. - Đọc thuộc chữ cái: e, ê, u, ư. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ miêu tả được đặc điểm của người thân qua nét vẽ, mầu sắc. - Biết nhận xét và giữ gìn sản phẩm của bạn, của mình. - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà, nơi công cộng. - Nói được khả năng sở thích của bạn và người thân. - Trao đổi ý kiến của mình với bạn. Biết đề nghị sự giúp đở cuả người khác khi cân thiết. - Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. - Trẻ biết được tình cảm họ hàng trong gia đình. 5. Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và VĐ một số bài hát thuộc chủ đề gia đình. - Nhận ra giai điệu ( Vui, êm dịu, buồn) của các bài hát hoặc bản nhạc). - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc qua kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tập sản phẩm về gia đình. - Biết bảo quản sử dụng tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi của bản thân và gia đình. - Giữ gìn nhà cửa sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp.
  3. KÕ ho¹ch TUẦN 2: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 26/10 - 30/10/2015 Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ - Nhắc nhở phụ huynh đưa trẻ đi học chuyên cần. - Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp. 1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợpp các kiểu đi khác nhau: Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh 2. Trọng động : BTPTC HH: Thổi bóng bay. Thể TV: Hai tay giang ngang đưa lên cao. 2l – 8n dục BL: Đứng nghiêng người sang hai bên. 2l – 8n sáng C: Ngồi khụyu gối. 2l – 8n B: Bật tại chổ. 2l – 8n 3. Hồi tỉnh : - Trẻ đi lại nhẹ nhàng hít thở sâu. - Điểm danh Trò - Nói được khả năng sở thích của bạn và người thân. chuyện Vệ sinh - Giữ đầu tóc và quần áo gọn gàng. Ăn - Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác. Ngũ - Tự gập quần áo đúng nơi quy định. - Nghe nhạc bài: Ru con. Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, bán các loại đồ dùng trong gia đình. - Góc xây dựng: Xếp hình các thành viên trong gia đình, xây dựng ngôi nhà của bé. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh. Xé, dán đồ dùng trong gia đình. Cắt dán, bồi màu về ngôi nhà. - Góc học tập: Xem tranh, làm tập sách sưu tầm những đồ dùng trong gia đình, sử dụng vở tập tô. Cho trẻ phát âm các chữ cái. Trẻ chơi lô về
  4. nhận biết đồ dùng trong gia đình. Tô nối những nhóm đồ dùng có số lượng 7. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, in hình lên cát. Tưới nước cho cây. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu. I. Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đồ chơi gia đình, các loại đồ dùng trong gia đình - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa - Góc học tâp: Tranh ảnh về gia đình, những đồ dùng gia đình, keo, kéo, bút màu, vở tập tô. Tranh tô nối số lượng 7. - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về đồ dùng gia đình, ngôi nhà. - Góc thiên nhiên: Cát nước, khăn lau, hình rỗng . II. Nội dung chơi: - Góc phân vai: Chơi gia đình, nấu ăn, bán các loại đồ dùng trong gia đình. - Góc xây dựng: Xếp hình các thành viên trong gia đình, xây dựng ngôi nhà của bé. - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ tranh. Xé, dán đồ dùng trong gia đình. Cắt dán, bồi màu về ngôi nhà. - Góc học tập: Xem tranh, làm tập sách sưu tầm những đồ dùng trong gia đình, sử dụng vở tập tô. Cho trẻ phát âm các chữ cái. Trẻ chơi lô về nhận biết đồ dùng trong gia đình. Tô nối những nhóm đồ dùng có số lượng 7. - Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, in hình lên cát. Tưới nước cho cây. III. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. - Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “Ba ngọn nến lung linh”. Hoặc đọc thơ về chủ đề. - Bài hát nói về gì? - Trong mỗi chúng ta ai ai cũng có một gia đình và những người thân yêu. Mỗi gia đình đều cần có những đồ dùng sinh hoạt hàng ngày. Con hãy kể về những đồ dùng có ở gia đình của mình cho cô và bạn cùng nghe? Các con hãy thể hiện tình cảm của mình với gia đình qua hoạt động ở các góc chơi nhé. Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. - Góc xây dựng: Hôm nay các chú kĩ sư, công nhân xây dựng sẽ thiết kế và xây dựng ngôi nhà thân yêu của gia đình mình. - Góc phân vai: Đến với góc phân vai các bạn sẽ được đóng vai các thành viên trong một gia đình cùng chăm sóc lẫn nhau và nấu những món ăn ngon cho gia đình của mình. Ở đó các bạn còn làm cô bán hàng
  5. bán các loại đồ dùng cần cho các gia đình nữa đấy. - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để Tô màu, vẽ tranh. Xé, dán đồ dùng trong gia đình. Cắt dán, bồi màu về ngôi nhà. - Góc học tập: Các con sẽ cùng nhau Xem tranh , làm tập sách sưu tầm những đồ dùng trong gia đình. Trẻ chơi lô tô về nhận biết đồ dùng trong gia đình. Tô nối những nhóm đồ dùng có số lượng 7. ôn chữ cái, chữ số mà các con đã được học. Những bạn nào chưa hoàn thành vở tập tô thì đến đó để hoàn thành vỡ của mình. - Góc thiên nhiên: Ngoài kia là góc thiên nhiên ở đó, Các bạn cùng nhau chơi với cát nước, in hình lên cát, Tưới nước cho cây. Trước khi về góc chơi của mình các con phải nhớ trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, không được tranh dành đồ chơi của nhau, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn các con nhớ chưa? Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. Dạy trẻ Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. Kết thúc giờ chơi. * Đi trên dây * Phân loại * Vẽ ấm trà. * Đếm đến * Dạy VĐ: dây đặt trên đồ dùng 7, nhận biết Múa cho mẹ Hoạt sàn trong gia các nhóm xem động Đật và bắt đình. có 7 đối - Nghe hát : học bóng tại chổ. tượng, nhận ba ngọn nến biết chữ số lung linh 7. - TC: *Thơ: * LQCC: u, Thương ông. ư.
  6. * Xem tranh * Tập vẽ ấm * Không * Làm quen * Ôn thơ trò chuyện pha trà bằng chơi ở bài hát mới Thương ông Hoạt về đồ dùng phấn. những nơi Múa cho mẹ động gia đình. mất vệ sinh xem ngoài Biết yêu nguy hiểm. trời thương người thân trong gia đình. - Chơi TC - Chơi TC : - Chơi TC: - Chơi TC: - Chơi TC: Cướp cờ Tìm đúng Cướp cờ. Tậpp tầm Ai nhanh nhà vong. hơn - Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự - Chơi tự Chơi với đồ do. do. do. - Chơi tự do. chơi ngoài Chơi với đồ Chơi với đồ Chơi với đồ Chơi với đồ trời. chơi ngoài chơi mang chơi ngoài chơi mang trời. theo chong trời. theo chong chóng, máy chóng, máy bay. bay. * Hướng dẫn * Đánh giá * Ôn chữ * Dạy trẻ * Bé tập làm trò chơi mới trẻ giai đoạn cái đã học: biết Kể lại nội trợ: Bé Hoạt : “chuyền 1. o, ô, ơ, a, ă, chuyện giúp mẹ nấu động bóng” â, e, ê. được nghe ăn. chiều Bồi dưỡng theo trình tự trẻ yếu. - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Néi dung Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh yªu cÇu Thø 2 I. ChuÈn bÞ. Ngµy S©n b·i s¹ch sÏ, 2 sợi dây, bóng đủ cho số lượng 26/10/2015 trẻ. II. C¸ch tiÕn hµnh. Ph¸t Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh vµ g©y høng thó. C« nãi: Xi n Chµo ban gi¸m kh¶o, chµo tÊt c¶ c¸c triÓn thÓ gia ®×nh vÒ tham dù héi thi ®iÒn kinh h«m nay. chÊt §Õn víi héi thi gåm cã 2 ®éi: §éi VÞt con vµ ®éi Thá tr¾ng. Sau ®©y lµ phÇn thi khëi ®éng. Ho¹t ®éng 2: Néi dung
  7. 1. Khëi ®éng : Cho trÎ ®i vßng trßn theo lÖnh cña Đi trên dây - TrÎ biÕt giử c« kÕt hîp c¸c kiÓu ®i, đi khuỵu gối, đi mủi bàn dây đặt trên thăng bằng khi chân, đi gót chân, ch¹y nhanh, chạy chậm theo sàn đi trên dây. nh¹c bµi h¸t: C¶ nhµ th­¬ng nhau. Đật và bắt Trẻ biết đập TrÎ ®øng thµnh 2 hµng däc, yªu cÇu trÎ ®iÓm sè. bóng tại bóng và bắt Tõ 2 hµng däc chuyÓn thµnh 4 hµng däc. chổ. bóng bằng 2 2. Träng ®éng. tay không làm BTPTC: Tập theo nhạc bài hát: Dậy đi thôi. rơi bóng. TV: Hai tay giang ngang đưa lên cao. 4l – 8n - Rèn kỹ năng BL: Đứng nghiêng người sang hai bên. 2l – 8n khéo léo của C: Ngồi khụyu gối. 4l – 8n. đôi tay bắt §éi h×nh tõ 4 hµng däc chuyÓn thµnh 2 hµng bóng không däc. làm rơi bóng Sau ®©y lµ phÇn thi thø 2 cã tªn v­ît ch­íng ng¹i không ôm vËt ®ã lµ: "Đi trên dây dây đặt trên sàn bóng vào Đật và bắt bóng tại chổ" ngực. §Ó c¸c con thực hiện ®óng yêu cầu của phần thi - TrÎ høng thó th× c¸c con nh×n c« lµm tr­íc nhÐ. tham gia vµo * C« lµm mÉu: ho¹t ®éng. - LÇn 1, 3 kh«ng gi¶i thÝch. Yªu cÇu ®¹t - LÇn 2: C« võa lµm võa gi¶i thÝch. 95% trë lªn. TTCB: C« ®øng tr­íc v¹ch chuÈn bÞ, tư thế tự nhiên. Khi có hiệu lệnh đi, cô bước đi trên sợi dây, yêu cầu bàn chân luôn luôn bước đi trên sợi dây và giữ được thăng bằng. Cô đi hết sợi dây rồi đến chổ có bóng cô nhặt lấy bóng. Cô cầm bóng bằng 2 tay và đứng 2 chân rộng bằng vai, khi nghe hiệu lệnh, cô đập bóng xuống sàn, phía trước mũi bàn chân và bắt bóng khi bóng nãy lên, không làm rơi bóng không ôm bóng vào ngực. Thùc hiÖn xong c« vÒ cuèi hµng cña m×nh. * TrÎ thùc hiÖn: Mçi lÇn thùc hiÖn 2 trÎ. Mçi lÇn 2 trÎ. C« chó ý bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ kÞp thêi. Phần thi thứ 3 có tên gọi: Chung sức: 3. Håi tÜnh: Cho trÎ ®i 2 - 3 vßng s©n nhÑ nhµng hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Còng cè: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Dặn trẻ về nhà thường xuyên tập thể dục. Tuyªn d­¬ng Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan.
  8. TiÕt 2: I. ChuÈn bÞ. Ph¸t Tranh thơ vẽ ông, cháu, băng nhạc. triÓn II. C¸ch tiÕn hµnh ng«n Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. Trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang múa hát bài: ng÷. "Ông cháu" nhạc và lời của Phong Nhã. Các con ạ! trong mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình, gia đình chính là nơi nuôi dưỡng các con Thương Trẻ nhớ tên nên người. Và cô biết trong lớp mình gia đình ông. bài thơ, tên tác bạn nào cũng vui vẽ hạnh phúc, vậy bây giờ các Sáng tác giả, biết và con hãy kể về gia đình của mình cho cô và các TÚ MỠ hiểu nội dung bạn cùng nghe? bài thơ. Hoạt động 2: Nội dung. - Trẻ đọc Các con biết không! trong gia đình ngoài bố thuộc bài thơ mẹ ra thì ông cũng là người rất thương yêu các thể hiện ngữ con .Và có một bài thơ đã nói lên tình cảm của điệu nhịp điệu một bạn nhỏ đối với ông khi ông bị đau chân. của bài thơ. Cảm nhận được tình cảm yêu thương ấy nhà thơ Biết sử dụng Tú Mỡ đã viết nên bài thơ "Thương ông" để tặng các động tác cho các con đấy, các con lắng nghe cô đọc bài thơ minh họa khi nhé. đọc thơ. * Đọc cho trẻ nghe. - Giáo dục trẻ - Cô đọc lần 1: Kết hợp minh họa điệu bộ minh biết yêu quý, họa. vâng lời giúp Cô vừa đọc cho cả lớp nghe bài thơ gì? đỡ ông bà. Tác giả của bài thơ là ai? Yêu cầu cần Bài thơ kể về tình cảm của bạn nhỏ dành cho ông đạt 90-95% trẻ khi ông bị đau chân. đọc thuộc bài Cô đọc lần 2 kết hợp xem tranh. thơ * Trích dẫn - đàm thoại: Cô đọc: Ông bị đau chân Nó sưng nó tấy Đi phải chống gậy Khập khiễng khập khà. Vì sao mà ông đi khập khiễng khập khà? (vì ông bị đau chân) Bước lên thềm nhà Nhấc chân khó quá Thấy ông nhăn nhó Việt chơi ngoài sân Lon ton lại gần Âu yếm nhanh nhảu Vì sao mà ông lại nhăn nhó? (vì ông nhấc chân lên thềm khó quá) Ông vịn vai cháu
  9. Cháu đỡ ông lên Ông bước lên thềm Trong lòng vui sướng. Thấy ông nhấc chân khó quá bạn Việt đã làm gì? Khi được cháu giúp mình bước lên thềm trong lòng ông như thế nào? (vui sướng). Quẵng gậy cúi xuống Quên cả đớn đau Ôm cháu xoa đầu Hoan hô thằng bé Bé thế mà khỏe Vì nó thương ông. Sau khi bước lên thềm ông đã làm gì? (Ôm cháu xoa đầu và khen cháu giỏi) - Qua bài thơ con thấy tình cảm của bạn nhỏ như thế nào đối với ông? - Thế còn con các con làm gì để giúp đỡ ông khi ông bị ốm? Dạy trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc thơ và đi về ngồi hình chữ U. Cả lớp đọc 3 lần, luân phiên tổ nhóm cá nhân đọc thơ. Cô chú ý quan sát sữa sai cho trẻ Cô thấy con nào đọc thơ cũng hay bây giờ cô có một món quà dành cho các con đấy. Cô cháu mình cùng khám phá nhé. Cô đưa tranh vẽ ông và cháu cho trẻ xem. Bức tranh vẽ ai đây? Cô giới thiệu bức tranh vẽ cháu rót nước mời ông và cho trẻ kể chuyện sáng tạo. Tình thương của ông đối với các con là vô bờ bến vậy các con làm gì để tỏ lòng biết ơn ông? Cho trẻ đọc lại bài thơ "Thương ông" kết hợp làm điệu bộ minh họa. Ngoài việc giúp đỡ bà, nhiều bạn nhỏ còn biết làm những việc tốt cho bà vui lòng. Hoạt động 4: Kết thúc Cả lớp hát bài "ông cháu" và kết thúc giờ hoạt động. Cũng cố: Các con vừa học xong bài thơ gì? tác giả nào? Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa.
  10. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: Tranh một số đồ dùng trong gia ngoµi trêi. đình Đồ chơi: Bóng, búp bê, chong chóng * Xem tranh - Trẻ gọi được §å ch¬i cho trÎ trß chuyÖn tên 1 số đồ II. TiÕn hµnh: vÒ đồ dùng dùng trong gia - HĐCĐ: Trẻ ra sân ngồi quanh cô. gia đình. đình như bát, Cô cùng trẻ trò chuyện, và xem một số tranh ảnh thìa, ca, cốc, về đồ dùng trong gia đình. soong, nồi Cô gợi hỏi: Các con kể những đồ dùng trong gia đình của mình cho cô và các bạn nghe 4-5 trẻ kể, Trong gia đình con có những đồ dùng gì? Biết yêu Con có biết đồ dùng này có tên là gì không? thương Đồ dùng đó làm bằng chất liệu gì? người thân + Các con có yêu thương những người thân của trong gia mình không? đình. Các con thể hiện tình cảm đó như thế nào? - Ch¬i TC: Trẻ hứng thú - VĐ: Cướp cờ Cướp cờ. tham gia vào Cô giới thiệu trò chơi, nhắc luật chơi, cách chơi trò chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.cô bao quát và tổ - Ch¬i tù do. chức cho trẻ chơi Ch¬i víi ®å - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị ch¬i ngoµi và đồ chơi ngoài trời theo ý thích. C« bao qu¸t trÎ trêi. ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. : Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ chiÒu - Sân bãi sạch sẽ, 2 quả bong. II. TiÕn hµnh: Hướng dẫn Trẻ biết tên - Luật chơi: không được chuyền “nhảy cóc” mà trò chơi mới trò chơi, hiểu phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia. “Chuyền luật chơi, cách - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, xếp thành 2 bóng” chơi, hứng thú hàng dọc (số lượng trẻ bằng nhau). tham gia vào 1. Hai trẻ đứng đầu hàng cầm bóng chuyền qua trò chơi. đầu cho bạn thứ 2 rồi lần lượt cho đến bạn cuối cùng rồi chuyền xuống qua chân đến bạn đầu tiên. 2. Chuyền sang hai bên chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay trái rồi chuyền lên theo hướng tay phải. Tổ nào xong trước là thắng cuộc. Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  11. Thø 3 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Mỗi trẻ một bộ tranh lô tô các đồ dùng trong gia 27/10/2015 đình. Đồ dùng của cô vật thật: Bát, soong, đĩa, phích, ấm, ca, cốc ph¸t - Hình ảnh đồ dùng trong gia đình trên máy. triÓn II. C¸ch tiÕn hµnh: * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh tæ chøc, g©y høng thó. nhËn Tổ ấm gia đình là nơi chúng ta sinh ra và lớn thøc lên. Ở gia đình thì còn phải có rất nhiều đồ dùng để phục vụ sinh hoạt hàng ngày và mỗi đồ dùng đều có công dụng và chất liệu khác nhau và hôm Phân loại đồ - Trẻ biết phân nay cô cháu mình sẽ được khám phá đấy! dùng trong loại đồ dùng * Hoạt động 2: Néi dung gia đình theo công Khám phá các loại đồ dùng theo công dụng và dụng và chất chất liệu. liệu. - Cô giới thiệu các đồ dùng để nấu ăn và đựng - Biết so sánh thức ăn (soong, bát, thìa, dĩa). sự khác biệt Sau đó cho trẻ gọi tên các đồ dùng đó. các đồ dùng Cô hỏi trẻ công dụng và chất liệu của từng loại đồ theo công dùng : dụng và chất Cái soong dùng để làm gì? liệu. Làm bằng chất liệu gì? - Biết giữ gìn Thế khi ăn cơm cần có những đồ dùng gì nữa? đồ dùng sạch (bát, thìa, dĩa). sẽ gọn gàng. Cái bát được làm bằng chất liệu gì? (Bằng sứ). Yªu cÇu ®¹t Đây là cái bát được làm bằng chất liệu sứ, bát còn 96% trë lªn. làm bằng nhiều chất liệu khác như bát inoc mà các con thường ăn cơm ở lớp, bát thủy tinh Vậy những đồ dùng: soong, bát, thìa, dĩa là đồ dùng để làm gì? - Trong mỗi gia đình không chỉ có đồ dùng để ăn mà còn có nhiều loại đồ dùng nữa. Cô có câu đố các con đoán xem đố là đồ dùng gì nhé. Cái gì vỏ nhựa Bụng chứa nước sôi Mọi người dùng tôi Giữ cho nước ấm. Là cái gì các con? Cái phích dùng để làm gì? Đựng nước sôi để làm gì? (Pha trà ). Phích là đồ dùng để đựng nước sôi, vì vậy khi sử dụng phải biết cẩn thận để tránh bị bỏng nước nóng. - Khi uống nước cần có đồ dùng gì nữa? (ca, cốc, ấm ).
  12. + Cô cho trẻ quan sát và gọi tên: Cái ấm Cái ấm dùng để làm gì? Ấm thường được làm bằng chất liệu gì? Ấm đựng nước thường có nhiều loại: ấm nấu nước thường làm bằng chất liệu nhôm, ấm pha trà làm bằng chất liệu sứ). + Còn đây là đồ dùng gì? (Cái cốc). Cho trẻ gọi tên. Cái cốc này làm bằng chất liệu gì các con? (Thủy tinh). Ca cóc uống nước có nhiều loại khác nhau, làm bằng nhiều chất liệu khác nhau: Ca làm bằng chất liệu nhựa, làm bằng sứ, inoc Mở rộng: Ngoài những đồ dùng trong gia đình để ăn, để uống thì mỗi một gia đình cần có nhiều đồ dùng khác nữa như: Đồ dùng để đi lại, đồ dùng để mặc, đồ dùng để giải trí. (Cho trẻ xem những hình ảnh về các loại đồ dùng đó). Giáo dục: Các con ạ! Để có được những đồ dùng trong gia đình thì bố mẹ các con phải làm việc vất vả để mua những đồ dùng này. Vì vậy khi sử dụng thì các con phải biết giữ gìn, bảo vệ. Đối với đồ dùng dể vở phải nhẹ nhàng cẩn thận. Trò chơi luyện tập. - Trò chơi: Xếp nhanh theo nhóm. Xếp nhanh theo chất liệu. - Trò chơi: Ai nhanh hơn. Cách chơi: Chia trẻ làm thành 3 đội chơi, mỗi đội có 1 rổ đựng đồ dùng, lần lượt từng bạn của 3 đội sẽ chạy lên lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô và dán vào tranh của đội mình. Thời gian cho mỗi đội chơi là một bản nhạc. Hết thời gian đội nào dán đúng theo yêu cầu đội đó giành chiến thắng. Luật chơi: Mỗi lượt chỉ chọn 1 lô tô để dán, nếu bạn nào dán sai sẽ bị loại. Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần. Cô nhận xét kết quả chơi. Ho¹t ®éng 3: Kết thúc Cũng cố: NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa.
  13. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * TËp vÏ ấm TrÎ biÕt dïng - H§C§: C« ph¸t phÊn cho trÎ. pha trà b»ng phÊn ®Ó vẽ ấm Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c đồ dùng trong gia ®×nh. phÊn. pha trà. Cho trÎ kể đồ dùng để uống. Cho trẻ kể đồ dùng để uống. Cái ấm trà dùng để làm gì? Đồ dùng ở đâu? Vậy bây giờ các con có thích vẽ cái ấm trà không? Để vẽ ấm pha trà chúng ta cần vẽ những bộ phận nào? Sữ dụng kĩ năng gì để vẽ? (Nét cong làm thân ấm, nét cong trên làm nắp ấm, nét cong lượn vẽ vòi ấm). Cho trÎ vÏ ấm pha trà. C« bao qu¸t h­íng dÉn cho nh÷ng trÎ cßn lóng tóng. - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: T×m ®óng nhµ. - Ch¬i TC : TrÎ hiÓu luËt C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. T×m ®óng ch¬i, c¸ch Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. nhµ ch¬i. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i ngoµi trêi mµ - Ch¬i tù do. Høng thó tham trÎ thÝch. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ Ch¬i víi ®å gia vµo trß chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các ch¬i ngoµi ch¬i. trêi. tình huống có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi.Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu - Đồ dùng để dánh giá. - Bộ công cụ đánh giá giai đoạn 1 * Đánh giá - Trẻ thực trẻ lần 1. II. TiÕn hµnh: những bài tập Cô tiến hành gọi những trẻ đã theo dõi lên đánh theo cô yêu giá theo các bài tập ở 4 lĩnh vực, 30 chỉ số giai cầu. đoạn 1. Yêu cầu cần Chú ý đến những trẻ chưa đạt chỉ số nào đưa vào đạt 95 – 97% nhật kí theo dỏi để bồi dưỡng trẻ mọi lúc mọi nơi. Nhận xét tuyên dương. Nªu g­¬ng cuèi ngµy.
  14. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy Tranh mẫu của cô. 28/ 10/ 2015 - GiÊy vÏ, Chì, bút sáp, bót mµu, mµu n­íc, giÊy mµu ®ñ cho sè l­îng trÎ . II. C¸ch tiÕn hµnh: * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó: Ph¸t - Các con nhớ xem trong gia đình mình có những triÓn đồ dùng gì nào? thÈm mÜ Cô có một câu đố nói về một trong những đồ vật có trong nhà các con đấy: Trẻ biết sử Vẽ ấm pha Tên tôi chẳng lạnh bao giờ. dụng các kỹ trà. Pha trà đựng nước phải cần đến tôi. năng đã học - Các con đoán xem đó là đồ dùng gì? để vẽ ấm trà Các con hãy nhìn xem trên màn hình cô có đồ vật như vẽ nét gì? ngang, nét xiên, nét cong Các con có biết cái ấm này dùng để làm gì để tạo nên cái không? ấm trà. Để có 1 chiếc ấm đẹp dùng trong gia đình. Hôm - Trẻ biết cảm nay các con vẽ ấm pha trà nhé. nhận cái đẹp * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. qua sản phẩm - Quan sát nhận xét mẫu. tạo hình của Đây là bức tranh vẽ gì đây các con? mình, biết giữ Ấm pha trà được vẽ ở vị trí nào của tờ giấy? gìn đồ dùng Ấm pha trà gốm có những bộ phận nào? (Thân trong gia đình ấm, nắp ấm, quai ấm, vòi ấm). RÌn kü n¨ng Và để thêm đẹp chiếc ấm còn được trang trí nhiều khÐo lÐo, t« hình hoa văn, màu sắc mµu ®Òu mÞn Để vẽ được chiếc ấm pha trà giống như chiếc kh«ng chêm ra trong bức tranh các con cùng xem cô vẽ nhé. ngoµi. - Cô vẽ mẫu: TrÎ tÝch cùc Cô đặt ngang tờ giấy vẽ và vẽ ấm pha trà vào tham gia ho¹t chính giữa khung giấy. Để vẽ ấm pha trà trước ®éng, lµm viÖc tiên cô vẽ thân ấm. Thân ấm được vẽ bởi 2 nét ®Õn n¬i ®Õn cong, 1 nét cong trái và 1 nét cong phải, ở phía chèn. Yªu cÇu dưới cô vẽ 1 nét hơi cong để làm đế ấm, ở phía ®¹t 90 - 95 % trên cô vẽ 1 nét cong dưới làm miệng ấm. Phía trên phần thân ấm là bộ phận nào của ấm (nắp ấm). Để vẽ nắp ấm cô vẽ 1 nét cong trên. Phía bên phải thân ấm cô vẽ quoai ấm: Quoai ấm được vẽ bằng 2 nét cong, 1 nét cong ở phía ngoài lớn hơn nét cong ở phía trong. Các con nhìn xem cô vẽ xong cái ấm pha trà chưa. Cô vẽ vòi ấm bởi 2 nét cong lượn, ở giữa 2 nét cong lượn cô vẽ 1 vòng tròn nhỏ làm núm ấm.
  15. Vậy cô đã vẽ xong hình cái ấm pha trà. Để cho ấm đẹp cô trang trí bông hoa. Sau khi trang trí xong cô chọn màu vàng tô cho chiếc ấm, tô xoắn đều không lem ra ngoài. Cô đã hoàn thành xong. - TrÎ thùc hiÖn: Bạn nào giúp cô nhắc lại để vẽ ấm pha trà chúng ta cần vẽ những bộ phận nào? Sữ dụng kĩ năng gì để vẽ? (Nét cong làm thân ấm, nét cong trên làm nắp ấm, nét cong lượn vẽ vòi ấm). C« nh¾c trÎ c¸ch ngåi, c¸ch cÇm bót Mở nhạc cho trẻ nghe. C« quan s¸t trÎ thùc hiÖn, nh¾c nhë trÎ vÒ c¸ch cÇm bót, t­ thÕ ngåi khi vÏ, c¸ch ®Æt giÊy, c¸ch t« mµu, khuyÕn khÝch trÎ s¸ng t¹o. - NhËn xÐt s¶n phÈm: Cho trÎ tr­ng bµy s¶n phÈm lªn gi¸: cho cả lớp cùng quan sát và nhận xét. Cô gọi 1 vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình xem và nhận xét sản phẩm của bạn. Con thích sản phẩm nào nhất? Vì sao con thích? C« nhËn xÐt s¶n phÈm trÎ chän, ®ång thêi chän mét vµ s¶n phÈm ®Ñp, ch­a ®Ñp ®Ó nhËn xÐt ®éng viªn, khuyÕn khÝch. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Gi¸o dôc trÎ biÕt Trân trọng bảo vệ đồ dùng trong gia đình. Nªu g­¬ng, khen c¶ líp, chän trÎ ngoan c¾m hoa. I. Chuẩn bị: TiÕt thø - Đồ dùng cho cô: Thẻ chữ cái to, hai. - Đồ dùng của trẻ: Thẻ chữ cái u, ư. PHÁT - Hình ảnh trên máy tính. TRIỂN II. Tiến hành NGÔN NGỮ * Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. Hát “Ba ngọn nến lung linh” Làm quen Các con vừa hát bài hát nói đến ai? - Trẻ nhận biết ch÷ c¸i u, ­. Trong mỗi chúng ta ai ai củng có 1 gia đình, và phát âm trong đó có ông, bà, bố mẹ các con và những đúng chữ cái người thân yêu. Mọi người đều rất quý mến nhau. u, ư. Trẻ nhận Vậy bây giờ các con hãy kể về những người thân ra chữ cái u, ư trong gia đình của mình cho cô và các bạn nghe trong tiếng, từ đi. chỉ gia đình.
  16. - Trẻ so sánh * Hoạt động 2: Nội dung. phân biệt sự Trong gia đình chúng ta thường sử dụng đồ dùng khác nhau và này để đựng áo quần. Đó là cái gì? (Cái tủ) giống nhau + Đây là bức tranh vẽ gì? giữa các chữ + Giới thiệu từ phía dưới bức tranh, phát âm cho cái u, ư. cả lớp phát âm theo “ Cái tủ ” Rèn luyện Trong từ cái tủ có chữ cái mà các con đã học rồi. khả năng nhận Bạn nào giỏi lên tìm nào. biết phát âm Cho trẻ tìm chữ cái đã học, phát âm chữ cái đó. chữ cái u, ư. - Trong từ: Cái tủ có chứa chữ cái U mà hôm nay cô giới thiệu cho lớp mình. Giới thiệu chữ cái mới: U. Phát âm mẫu 2 – 3 lần. Cầm thẻ chữ rời cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân. Cho cả lớp phát âm lại 1 vài lần (chú ý sữa sai cho trẻ) Con có nhận xét gì về cấu tạo của chữ cái U. Cấu tạo chữ cái U: Có nét móc hất bên trái và nét sổ thẳng bên phải. - Giới thiệu chữ U in thường, viết thường, in hoa cho trẻ biết. Cho trẻ phát âm lại 1lần. Làm quen chữ cái Ư - Khi đi ngủ các con nằm ở đâu? - Các con hãy nhìn xem cô vừa treo bức tranh vẽ gì đây? - Cái giường là đồng dùng ở đâu? - Cô giới thiệu từ “ Cái giường” dưới bức tranh. Cô cho trẻ đọc từ “ Cái giường”dưới bức tranh. Trong từ có một chữ cái gần giống với chữ u mà các con vừa học, vậy cô mời một bạn lên tìm chữ gần giống chữ cái u trong từ “Cái giường” - Giới thiệu chữ cái mới: Ư. Phát âm mẫu 2 – 3 lần. Cầm thẻ chữ rời cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân. Bạn nào có ý kiến nhận xét về cấu tạo của chữ ư. (Cô gọi 1-2 trẻ). Cô giới thiệu cấu tạo của chữ ư: Có nét móc xuôi bên trái và nét sổ thẳng bên phải, có nét móc trên nét sổ thẳng. Giới thiệu chữ Ư in thường, viết thường, in hoa cho trẻ biết. Cho cả lớp phát âm lại 1 vài lần ( chú ý sữ sai
  17. cho trẻ * So sánh chữ cái U, Ư Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 2 chữ: U, Ư + Giống nhau: Đều có 1 nét móc hất ở bên trái, có nét thẳng ở bên phải. + Khác nhau: Chữ cái U không có dấu móc, chữ cái Ư có dấu móc phía trên nét sổ thẳng. * Chơi trò chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một cái rổ có chứa các chữ cái đã học, cô phát âm hoặc nói cấu tạo chữ cái nào thì trẻ tìm và giơ chữ cái đó lên và phát âm chữ cái đó. + Luật chơi: Tìm đúng theo yêu cầu. Cho cả lớp cùng chơi. * Chơi trò chơi: Nhảy ô Giới thiệu tên trò chơi. Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ đề, cô phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm vào ô chứa chữ cái đó.(đã viết sẵn trên sàn nhà) nhảy vào ô đó. + Luật chơi: Tìm đúng ô có chứa chữ cái đó nhảy vào, nếu ai nhảy chậm hoặc nhảy sai phải nhảy lò cò quanh lớp. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. * Hoạt động 3: Kết thúc. Củng cố: Các con vừa làm quen với chữ cái gì? - Về nhà các con hãy tìm đọc chữ cái u – ư cho ông bà bố mẹ nghe nhé. Nhận xét tuyên dương cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: S©n b·i s¹ch sÏ, ®å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * Không TrÎ biÕt vµ - H§C§: Con có biết những nơi nào là nơi mất vệ chơi ở những kh«ng chơi ở sinh, nguy hiểm không? nơi mất vệ những mơi Khi gặp những nơi như vậy chúng ta phải làm sinh nguy mất vệ sinh gì? hiểm. nguy hiểm. Vì sao chúng ta phải tránh xa những nơi như vậy? Khái quát lồng nội dung giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường.
  18. - Ch¬i TC : TrÎ hiÓu luËt - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: cướp cờ Cướp cờ. ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do. Høng thó tham - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ Ch¬i víi ®å gia vµo trß chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. ch¬i mang ch¬i. C« bao qu¸t trÎ ch¬i, trong quá trình trẻ chơi cô theo chong quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình chãng, m¸y huống có thể xảy ra. bay. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Thẻ chữ cái. - Cũng cố kiến * Ôn chữ II. TiÕn hµnh: thức các chử cái đã học: o, Ôn các chữ cái đã học cái đã học, trẻ ô, ơ, a, ă, â, Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ nhận biết được e, ê. thẻ chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. o, ô, các chữ cái đã Bồi dưỡng ơ, a, ă, â, e, ê. học và phát trẻ yếu. Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức. âm chính xác - Chú ý đến những trẻ yếu: Quang, Phúc, Hoàng, các chữ cái - Chơi tự do Sơn, Linh Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày thêm cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi lúc mọi nơi. Chơi tự do. NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 5 I. ChuÈn bÞ: Ngµy + §å dïng cña c«: 29/10/ 2015 7 c¸i b¸t, 7 c¸i thìa kÝch th­íc to h¬n cña trÎ. - ThÎ sè tõ 1 - 7. Ph¸t - C¸c nhãm ®å vËt cã sè l­îng 7 ®Ó xung quanh triÓn líp. + §å dïng cña trÎ: Gièng c«, kÝch th­íc nhá h¬n. nhËn II. TiÕn hµnh: thøc *Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, g©y høng thó. - C¶ líp h¸t bµi: “C¶ nhµ th­¬ng nhau” Đếm đến 7, - Trẻ biết đếm - Bµi h¸t nãi vÒ g×? (Gia ®×nh). nhận biết đến 7, nhận - C¸c thµnh viªn trong gia ®×nh ®èi víi nhau nh­ các nhóm có biết các nhóm thÕ nµo? (yªu th­¬ng nhau ). 7 đối tượng, có 7 đối * Ho¹t ®éng 2: Néi dung. nhận biết tượng, nhận + PhÇn 1: Đếm và nhận biết đối tượng trong
  19. chữ số 7. biết chữ số 7. phạm vi 6. - Rèn kĩ năng Cho trẻ quan sát những đồ vật trên màn hình. xếp tương ứng Hỏi trẻ: Trên màn hình xuất hiện những đồ vật 1: 1. gì? Có bao nhiêu cái nồi, bao nhiêu cái bát ? - Luyện đếm. Sau mỗi lần trẻ trả lời, cô cho trẻ đếm và yêu cầu - Luyện kĩ trẻ cầm thẻ chữ số tương ứng giơ lên. Cô quan sát năng nhận và hệ thống lại bằng chữ số. dạng các chữ + Phần 2: Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 số trong phạm đối tượng, nhận biết chữ số 7. vi 7. - ë r¸ c¸c con g×? ( b¸t, th×a ). - TrÎ høng thó - C¸c con h·y cïng c« s¾p xÕp b¸t ®Ó ¨n c¬m nµo! tham gia vµo ( trÎ xÕp tÊt c¶ sè b¸t lªn sµn nhµ, trªn mµn h×nh tiÕt häc, cã ý còng xÊt hiÖn nhãm b¸t ). thøc häc tËp - Cã b¸t råi cßn thiÕu g× n÷a? (th×a). tèt. - H·y ®Æt vµo mçi c¸i b¸t mét c¸i th×a n÷a. (TrÎ Yªu cÇu ®¹t chän 6 c¸i th×a xÕp t­¬ng øng 1- 1, trªn mµn xuÊt 90 - 95 %. hiÖn 6 c¸i th×a xÕp t­¬ng øng 1-1 ). Cho trẻ so sánh hai nhóm đối tượng vừa xếp được. - Nhãm b¸t vµ nhãm th×a nh­ thÕ nµo víi nhau? ( kh«ng b»ng nhau ). - Nhãm nµo nhiÒu h¬n vµ nhiÒu h¬n mÊy? (nhãm b¸t nhiÒu h¬n vµ nhiÒu h¬n 1). - Nhãm nµo Ýt h¬n vµ Ýt h¬n mÊy? ( Nhãm th×a Ýt h¬n vµ Ýt h¬n 1). - §Ó nhãm b¸t b»ng nhãm th×a th× ta ph¶i lµm g×? ( thªm vµo 1 c¸i th×a, trÎ thªm vµo, trªn mµn h×nh thªm vµo 1 n÷a ). - 6 c¸i th×a råi thªm 1 c¸i th×a n÷a tÊt c¶ cã mÊy c¸i th×a? (7 c¸i th×a ). Chúng ta cùng kiểm tra số lượng 2 nhóm bằng cách đếm nhé. - Cho trẻ đếm lại số bát và số th×a. - B©y giê sè l­îng 2 nhãm nh­ thÕ nµo víi nhau? (b»ng nhau). - B»ng mÊy c¸c con? (b»ng 7) - Ở xung quanh lớp cô cũng có rất nhiều đồ dùng trong gia đình các con hãy tìm và đếm xem những đồ dùng nào có số lượng là 7, trẻ tìm và đếm. Tất cả số lượng bát, ca, soong, đĩa, thìa đều có số lượng 7 và tương ứng với số 7. Vậy th× ta chän thÎ sè mÊy biÓu thÞ cho 2 nhãm? Cô giới thiệu đây là số 7 cô đọc cho cả lớp nghe 2 lần cho cả lớp đọc số 7, tổ cá nhân đọc. - Gắn chữ số 7 bên cạnh nhóm thìa và nhóm bát.
  20. Nhận biết chữ số 7 là số mới. Bạn nào có nhận xét gì cấu tạo của chữ số 7 (chữ số 7 có 1 nét nằm ngang và một nét xiên). Cô giới thiệu chữ số 7 viết thường - Yêu cầu trẻ lấy chữ số 7 đặt bên cạnh 2 nhóm vừa xếp. Đọc to chữ số 7. PhÇn 3: LuyÖn tËp. Chơi trò chơi: Đội nào nhanh - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, đứng sau vạch xuất phát. Khi nghe hô “bắt đầu” lần lượt từng trẻ chạy lên lấy đồ dùng trong gia đình gắn lên bảng cho đủ số lượng là 7. + Luật chơi: Trẻ phải thực hiện theo đúng hiệu lệnh của cô. Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát theo dõi động viên trẻ. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. + Còng cè: Hái trÎ ho¹t ®éng g×? + Gi¸o dôc trÎ. chän trÎ ngoan c¾m hoa. I. ChuÈn bÞ: Ho¹t ®éng §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. * Làm quen TrÎ biÕt tªn II. TiÕn hµnh: bài hát mới bµi h¸t, t¸c - H§C§: C« giíi thiÖu bµi h¸t: Múa cho mẹ xem. C« h¸t cho trÎ nghe 2 lÇn. Múa cho mẹ gi¶. H¸t ®óng, Hái trÎ tªn bµi h¸t? xem rá lêi. Tªn t¸c gi¶? D¹y trÎ h¸t cïng c« cho ®Õn hÕt bµi 2 lÇn. Thi ®ua theo tæ, nhãm, c¸ nh©n C« chó ý s÷a sai cho trÎ. C¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t 1 lÇn. Cho cả lớp hát kết hợp vận động theo bài hát 1 – 2 lần. - Ch¬i TC: Høng thó tham - TCVĐ: Giới thiệu trß ch¬i : TËp tÇm vong. TËp tÇm gia vµo trß C« giíi thiÖu luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. vong. ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Ch¬i tù do. TrÎ biÕt ®oµn - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi c¸t n­íc, in dÊu ch©n, Ch¬i víi ®å kÕt. tay lªn c¸t , trong quá trình trẻ chơi cô quan ch¬i ngoµi sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có trêi. thể xảy ra. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa.
  21. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. chiÒu II. TiÕn hµnh * D¹y trÎ Trẻ nhớ các - Nghe kể chuyện: Gia đình chim. biÕt Kể lại chi tiết kể lại - Giới thiệu tên câu chuyện chuyện được chuyện đã Một ngày nọ, có 2 con chim Sẻ không biết từ đâu nghe theo được nghe. bay đến, chúng đậu trên cành cây và định làm trình tự - Rèn kĩ năng một cái tổ ở trên cây trong vườn nhà bé Bi. Một nghe, ghi nhớ. con đi tìm rơm, còn một con ở lại xây tổ. Thấy vậy, bé Bi chạy ra sau nhà, lấy mấy cọng rơm để xuống đất. Con chim kia hiểu ý Bi, nó bay xuống và dùng mỏ gắp mấy cọng rơm, nghiêng cánh cảm ơn bé Bi và bay lên cây. Vài ngày sau, con chim Sẻ nó đẻ trứng, 2 quả trứng nho nhỏ, xinh xinh. Một ngày trôi qua, 2 ngày trôi qua, 3 ngày trôi qua. Hơn một tháng trôi qua, 2 quả trứng tròn nở thành 2 chú chim Sẻ dể thương. Hai chú chim Sẻ ngày ấy bây giờ lại là chim Sẻ cha và chim Sẻ mẹ, 4 chú chim Sẻ làm thành 2 gia đình nhỏ thật hạnh phúc. Đàm thoại trình tự câu chuyện Khái quát: Trình tự câu chuyện tức là chuyện gì trước xảy ra trước kể trước, chuyện gì sau kể sau, thời gian nào xảy ra trước nói trước, thời gian nào xảy ra sau kể sau - Mời một số trẻ kể lại chuyện mà trẻ biết. NhËn xÐt giê häc. Cho trÎ c¾m hoa bÐ ngoan Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thø 6 I. ChuÈn bÞ: Ngµy - B¨ng ®Üa cã bµi vÒ: “Múa cho mẹ xem, ba ngọn 30/10/ 2015 nến lung linh”. §å ch¬i, mñ chãp kÝnh. ph¸t II. C¸ch tiÕn hµnh: : æn ®Þnh vµ g©y høng thó triÓn * Ho¹t ®éng 1 . C« nãi: Tæ Êm gia ®×nh lµ c¸i n«i nu«i d­ìng ta thÈm mü kh«n lín. ë ®ã cã lêi ru cña mÑ, t×nh th­¬ng yªu * Dạy VĐ: Trẻ biết hát cña bè. Nh÷ng t×nh c¶m ®ã ®Òu giµnh cho con. Múa cho mẹ bài và vận C¶m nhËn ®­îc t×nh c¶m yªu th­¬ng cña bè mÑ xem động múa theo giµnh cho con nh¹c sÜ: Xu©n Giao ®¶ viÕt lªn ca - Nghe hát : bài hát. “Múa khóc. ba ngọn nến cho mẹ x em” C¸c con cïng cÊt vang lêi ca vÒ bµi h¸t nµo. lung linh nhạc và lời *Ho¹t ®éng 2: Néi dung: - TC: của Xuân giao vËn ®éng: Móa cho mÑ xem
  22. - Trẻ hát múa Nh¹c sÜ: Xu©n Giao . vui tươi, hồn Cô hát lần 1: Hát rõ lời cho trẻ nghe. nhiên nhí - Cô hát vđ lần 2: Hát và vận động cho trẻ xem nhảnh. - Cô hát vđ lần 3: Hát và vận động cho trẻ xem Hứng thú - Nào các con cùng hát và vận động múa nào nghe hát, biết - Cho c¶ líp h¸t kÕt hîp vËn ®éng theo lêi bµi h¸t hưởng ứng 2 - 3 lÇn. theo bài hát. - Thi ®ua theo tæ. - Trẻ biết yêu - Mêi nhãm b¹n nam, b¹n n÷. thương, quý ( C« chó ý s÷a sai ) trọng những - C¸ nh©n 1- 2 trÎ. người trong C¶ líp h¸t l¹i 1 lÇn chuyÓn 3 vßng trßn. gia đình * Nghe h¸t: Vừa rồi các con hát và vận động rất Yêu cầu cần hay bài hát Múa cho mẹ xem. đạt; 95-97% Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nến xanh, con là trẻ biết cây nến hồng. Đó là nội dung bài hát “Ba ngọn hát múa theo nến lung linh” Mời các con cùng lắng nghe. bài hát “múa LÇn 1: H¸t b»ng lêi. cho mẹ xem” C« võa h¸t cho c¸c con nghe bµi h¸t g×? Bµi h¸t do ai s¸ng t¸c? Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? LÇn 2 : C« h¸t kÕt hîp nh¹c ®Öm. LÇn 3: Më b¨ng c« kÕt hîp ®iÖu bé minh häa. LÇn 4: C« vµ trÎ hßa m×nh theo giai ®iÖu bµi h¸t móa minh häa. * Trß ch¬i ©m nh¹c - C« giíi thiÖu trß ch¬i: “ Nghe tiÕng h¸t t×m ®å vËt" - C« nªu c¸ch ch¬i, luËt ch¬i . * LuËt ch¬i : Khi b¹n ®Õn gÇn n¬i giÊu ®å vËt th× h¸t to, b¹n ®i xa n¬i giÊu ®å vËt h¸t nhá. * C¸ch ch¬i : Mét b¹n lªn ®éi mò chãp kÝnh che m¾t, c« giÊu quµ vµ b¾t nhÞp cho trÎ h¸t bµi: C¶ nhµ th­¬ng nhau. B¹n lªn ch¬i cã nhiÖn vô t×m ®å vËt dÊu ®i. Khi b¹n ®Õn gÇn víi ®å vËt th× c¶ líp h¸t to ®Ó b¹n biÕt vµ t×m ra ®å vËt. NÕu b¹n lªn ch¬i t×m kh«ng ra ®å vËt ®­îc giÊu th× sÏ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña líp. C¸c con hiÓu rá luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i ch­a nµo. Cho trÎ lÇn l­ît ch¬i 4 - 5lÇn * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: - Cñng cè, gi¸o dôc, tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa.
  23. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: §å ch¬i cho trÎ. ngoµi trêi. II. TiÕn hµnh: * Ôn thơ - Trẻ nhớ tên - H§C§: Ôn thơ: Thương ông Thương ông bài thơ, tên tác - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng giả, đọc thuộc tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo và diển cảm an toàn cho trẻ. bài thơ: - Hỏi trẻ: Thương ông + Hôm trước lớp mình được học bài thơ gì? Do ai sáng tác? - Cô khái quát + Cho cả lớp đọc thơ 2 lần. + Mời nhóm, cá nhân đứng dậy đọc + Cho cả lớp đọc lại. - Ch¬i TC : - TCV§: Giíi thiÖu trß ch¬i: Ai nhanh hơn. Ai nhanh Høng thó tham C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. hơn gia vµo trß Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. ch¬i. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i mang theo nh­ - Ch¬i tù do TrÎ biÕt ®oµn chong chãng, bãng, m¸y bay mµ trÎ thÝch. Ch¬i víi ®å kÕt. , trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để ch¬i mang kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. theo chong chãng, m¸y Nhận xét giờ chơi. bay. Cho trẻ cắm hoa. C« bao qu¸t trÎ ch¬i. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: Cà rốt, dao, thớt, nước sạch, bếp chiÒu Cô giới thiệu tên thực phẩm hôm nay cô cùng các * Bé tập làm - Trẻ biết cầm con giúp mẹ nấu ăn các con có đồng ý không nội trợ: Bé dao để gọt củ nào? giúp mẹ nấu cà rốt, rửa II. TiÕn hµnh: ăn sạch, thái nhỏ. - Cắt cuống củ cà rốt - Yêu cầu đạt - Gọt vỏ, làm sạch 90-92% trẻ - Rửa sạch củ cà rốt biết gọt vỏ, cắt - Cắt nhỏ củ cà rốt nhỏ củ cà rốt. - Nấu (cô làm) Trẻ thực hiện: Cô cho 3 trẻ lên làm 1 lần NhËn xÐt Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn. Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n. TÆng hoa bÐ ngoan.
  24. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Lớp: Mẫu giáo lớn Thời gian: 3 tuần (tõ ngµy 19/10 - 06/11/2015) I. Mục tiêu chủ đề 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân - Trẻ đã thực hiện được các vận động như: Bật xa tối thiểu 40-50cm. Đi trên dây dây đặt trên sàn. - Trẻ biết kể về gia đình của mình. - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ, kể được chuyện về chủ đề gia đình. - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe hát. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Khả năng hiểu biết về gia đình nhỏ, gia đình lớn còn hạn chế. Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về quy mô gia đình nhỏ, gia đình lớn. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: + Phát triển vận động như cháu: Phương Linh, Hoàng, Nhi . Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, cháu chưa có ý thức học tập - Mục tiêu 2: + Phát triển ngôn ngữ: chưa kể được chuyện như cháu: Vinh Quang, Phúc, Anh Tuấn Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, cháu Quang còn nói ngọng. II. Nội dung của chủ đề 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục. - Trẻ kể về các thành viên trong gia đình - Trẻ gọi tên của một số đồ dùng trong gia đình. - Trẻ thực hiên tốt các kĩ năng tô màu, vẽ, dán, nặn về các bài về chủ đề gia đình. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Trẻ đập bắt bóng tại chổ bằng 2 tay còn yếu. Lí do: đa số trẻ còn ôm bóng vào ngực. 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. III. Tổ chức các hoạt động của chủ đề 1. Hoạt động học:
  25. - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú Hoạt động trên lĩnh vực Khám phá xã hội 2. Việc tổ chức chơi trong lớp : - Số lượng: 100 % Trẻ tham gia chơi - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí ) Không gian lớp rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt. - Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng: + Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm. + Giáo viên đã biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học vào trò chơi như cháu: cháu P. Nhi, Nhật Linh, Tuấn Anh . - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào các trò chơi nhanh nhạy, thông minh, khéo léo 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 15 buổi - Số lượng 11 trò chơi, chủng loại đồ chơi: phong phú có ở trên sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị. - Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt. IV. Những vấn đề khác cần lưu ý. 1. Về sức khoẻ của trẻ (Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) - Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ chơi để đảm bảo sức khoẻ. 2. Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ - Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú. 3. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại - Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm - Cần rèn thêm về nề nếp cháu - Nghiên cứu thêm tài liệu, sách hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới giáo dục Mầm Non.