Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Cây lương thực

doc 21 trang thienle22 7880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Cây lương thực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_cay_luong_thuc.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Cây lương thực

  1. KẾ HOẠCH TUẦN 6 CHỦ ĐỀ: CÂY LƯƠNG THỰC Thời gian thực hiện: Từ ngày 14 - 18/3/2016. Nội Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 dung Đón trẻ Tập trẻ cảm ơn, xin lỗi Nghe nhạc thiếu nhi 1. Khởi động : Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi khác nhau: Đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy chậm, chạy nhanh, đi khụy gối. 2. Trọng động : BTPTC + Hô hấp: Ngửi hoa Thể + Tay: 2 tay đưa lên cao, dang ngang ( 2l x 8n ) dục + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi sáng bàn chân ( 2l x 8n ) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp ( 2l x 8n ) + Bật nhảy: Bật nhảy tại chổ. 3. Hồi tỉnh: - Đi lại hít thở nhẹ nhàng . - Điểm danh Trò Trò chuyện với trẻ về chủ đề. chuyện Vệ sinh Tự rữa mặt chải răng hằng ngày ( 16) Ăn Ăn đa dạng các loại thức ăn. Ngũ Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết (CS 55) Hoạt I. Môc tiªu: động TrÎ biÕt chän gãc ch¬i cña m×nh. góc TrÎ biÕt ph©n c«ng vai ch¬i trong nhãm cña m×nh. TrÎ vÒ ®óng gãc ch¬i cña m×nh ®· chọn vµ thÓ hiÖn ®­îc vai ch¬i, trÎ hßa nhËp vµo nhãm ch¬i. - Gãc x©y dùng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Thông qua việc xây dựng giúp trẻ hiểu thêm về cách sắp xếp các công trình góp phần rèn luyện kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, biết lắp ghép các khối tạo thành vườn quả, công viên - Góc phân vai: trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bán hoa quả - Góc nghệ thuật: trẻ biết tạo ra một số sản phẩm về cây lương thực. - Góc học tập: Trẻ biết xem sách, làm tranh và loại một đối tượng không cùng nhóm, đọc thuộc chữ số, chữ cái đã học . Trẻ biết khi viết từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dứơi. - Góc thiên nhiên: biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng để
  2. chăm sóc cây, in hình trên cát, gieo hạt, theo dõi quan sát, nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây. TrÎ ch¬i ®oµn kÕt, kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n, trÎ lÊy cÊt ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy ®Þnh. 90% - 96% trÎ ®¹t yªu cÇu. I. ChuÈn bÞ: - Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. II. Néi dung ch¬i: - Gãc ph©n vai: Chơi với nhóm chơi gia đình, bán hoa quả. - Gãc X©y dùng: Xây dựng công viên, vườn cây ăn trái. - Gãc nghÖ thuËt: Cho trẻ vẽ, xé,dán một số cây lương thực - Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề các loại cây lương thực, ôn chử cái. Sử dụng vỡ tập tô. Loại một số đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại . - Gãc thiªn nhiªn: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái, gieo hạt Cho trẻ in các loại củ. III. TiÕn hµnh: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. Cho trẻ hát hoặc đọc thơ về chủ đề. Con biết những cây lương thực nào? Để hiểu rỏ thêm về các loại cây lương thực các con cùng đến với các góc chơi để tìm hiểu nhé. Trong lớp mình có mấy góc chơi? Đó là những góc chơi nào? Hoạt động 2: Tháa thuËn trưíc khi ch¬i: - Gãc ph©n vai: Chơi với nhóm chơi gia đình, bán hoa quả. - Gãc X©y dùng: Xây dựng công viên, vườn cây ăn trái. - Gãc nghÖ thuËt: Cho trẻ vẽ, xé,dán một số cây lương thực - Gãc häc tËp: Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề các loại cây lương thực, ôn chử cái. Sử dụng vỡ tập tô. Loại một số đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại . - Gãc thiªn nhiªn: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái, gieo hạt Cho trẻ in các loại củ. Trong qu¸ tr×nh ch¬i c¸c con kh«ng nãi chuyÖn gi÷ trËt tù ë gãc ch¬i cña m×nh, c¸c b¹n ë gãc thiªn nhiªn cÈn thËn kh«ng lµm c¸t nưíc v©y bÈn khi ®Õn víi gãc ch¬i c¸c con nhí kh«ng ®ưîc tranh dµnh ®å ch¬i cña nhau, c¸c con h·y nhÑ nhµng líp m×nh cã ®ång ý kh«ng nµo! Giê c« mêi c¸c con h·y ®Õn víi gãc ch¬i ®i nµo! Hoạt động 3: Qu¸ tr×nh ch¬i: - TrÎ vÒ c¸c gãc ch¬i ®· chän, c« hưíng dÉn trÎ cïng nhau th¶o luËn chän trưëng nhãm vµ ph©n vai ch¬i. C« bao qu¸t qu¸ tr×nh trÎ ch¬i, gióp trÎ thÓ hiÖn ®ưîc vai ch¬i cña m×nh, t¹o s¶n phÈm ë gãc ch¬i chó ý nh÷ng trÎ chưa thÓ hiÖn ®ưîc vai ch¬i ®Ó hưíng dÈn cho trÎ.
  3. - Biết và thực hiện đúng quy tắc ứng xữ. Hoạt động 4: NhËn xÐt sau khi ch¬i. Cuèi giê ch¬i c« ®i ®Õn gãc ch¬i vµ nhËn xÐt gãc ch¬i. Cho trÎ thu dän ®å ch¬i vµ tËp trung trÎ l¹i gi÷a líp ®Ó c« nhËn xÐt chung tuyªn d­¬ng trÎ ch¬i tèt, nh¾c nhë trÎ ch­a thÓ hiÖn ®­îc vai ch¬i lÇn sau cè g¾ng. + Cho trÎ c¾m hoa. KÕt thóc giê ch¬i. * Bò dích * Một số * Xé dán * So sánh * Biểu diễn dắc qua 7 cây lương vườn cây chiều cao 3 cuối chủ đề. Hoạt điểm. thực. ăn quả. đối tượng. động học Thơ: Đồng lúa * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: Nói được Viết các số Quan sát Cho trẻ vận Làm quen Hoạt những đặc trên sân. cây bàng. động với bài bài thơ động điểm nổi bật Thích chăm hát: Lá xanh. ngoài trong năm sóc cây cối, trời nơi trẻ sống. thể hiện ( 94) thích thú -TCVĐ: TËp -TCVĐ: -TCVĐ: trước cái tÇm vong. -TCVĐ: Chồng nụ Chuyền đẹp.(CS 38) - Chơi tự do. c­íp cê. chồng hoa. bóng qua -TCVĐ: - Chơi tự đầu, qua gieo hạt - Chơi tự do. do. chân. - Chơi tự - Chơi tự do. do. * Hướng * Tập xé * Ôn toán * Biết chữ * Hướng dẫn dẫn trò chơi dán cây ăn số lương 10. viết có thể trẻ tập làm Hoạt mới: Tiếng quả. đọc và thay nội trợ động hát ở đâu. - Chơi tự do - Chơi tự thế cho lời - Chơi tự do. chiều - Chơi tự do. nói ( 86). do. - Chơi tự do
  4. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Thêi gian thùc hiÖn: Tõ ngµy 14 – 18/3/2016. Môc ®Ých C¸ch tiÕn hµnh Néi dung yªu cÇu Thứ 2 I. Chuẩn bị: Ngày Sân bãi sạch sẽ. 14/ 3/ 2016 - Trang phục của cô và trẻ gọn gàng. II. Tiến hành: * Hoạt động1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. Đã đến giờ hoạt động phát triển thể chất rồi, cô và các con cùng khởi động nào. LÜnh vùc * Hoạt động 2: Nội dung. Ph¸t 1. Khởi động: Đội hình 3 hàng dọc chuyển thành triÓn thÓ vòng tròn hát bài hát về chủ đề kết hợp đi bằng chÊt mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng. Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu sau đó chuyển * Bò dích - Trẻ biết tên đội hình thành 4 hàng ngang giãn cách đều. dắc qua 7 bài tập: Bò 2. Trọng động: điểm. dích dắc qua 7 Cho trẻ thực hiện các động tác kết hợp bài hát: điểm. Em yêu cây xanh. - Trẻ biết bò a.BTPTC: đúng thao tác + Tay: 2 tay đưa lên cao, dang ngang. phối hợp chân ( 4l x 8n ) nọ, tay kia + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, nhịp nhàng. mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. (2l x 8n) mắt nhìn + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay thẳng, khi bò đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. ( 4l x 8n ) không chạm b. VĐCB: Bò dích dắc qua 7 điểm. vào vật. Hôm nay các con cùng thực hiện đúng vận - Rèn Kỹ năng động bò dích dắc qua 7 điểm. bò dích dắc Đội hình chuyển thành 2 hàng quay mặt vào qua điểm. trong để tập. - Phát triển - Cô làm mấu: Lần 1 không giải thích. khả năng Lần 2, 3: Kết hợp giải thích. nhanh nhẹn, TTCB: Từ đầu hàng cô bước ra trước vạch xuất khéo léo khi phát. Hai bàn tay và hai cẳng chân tì xuống sàn , bò. mắt nhìn về trước, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh Yêu cầu đạt "Bò" thì bò kết hợp chân nọ tay kia, mắt nhìn phía 95% trở lên. trước, cô bò khéo léo theo đường dích dắc vòng lần lượt qua từng cây không chạm vào cây tiếp tục bò cho đến cây cuối cùng sau đó đứng dậy đi về đứng cuối hàng. Lần 4: mời 2 trẻ lên làm. - Trẻ thực hiện: Cho 2 trẻ lên thực hiện 1 lần. Mỗi
  5. trẻ thực hiện 2lần. - Cô chú ý sữa sai, động viên, khuyến khích những trẻ còn nhút nhát. c. Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho cả lớp chơi 2 - 3 lần. 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác hái hoa đi quanh sân 1 - 2 vòng hít thở sâu. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc. Cũng cố: Hôm nay các con vận động bài thể dục gì? Tuyên dương trẻ. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. LÜnh vùc I Chuẩn bị: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ. Ph¸t II Tiến hành: triÓn Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. ng«n ng÷ Trò chuyện với trẻ về các loài cây lương thực (lúa, gạo, ngô, khoai, sắn ). Thơ: Đồng - Trẻ nhớ tên Các con biết không! Gạo lúa nuôi sống con người, lúa bài thơ, tên tác cảm nhận được vẽ đẹp của cánh đồng lúa. Tác giả Tác giả giả, hiểu nội Nguyễn Quang Vinh đã miêu tả qua bài thơ Nguyễn dung bài thơ. - “ Đồng lúa”. Quang Vinh Trẻ biết tên và Hoạt động 2: Nội dung học thuộc bài Các con chú ý nghe cô đọc bài thơ. thơ “Đồng - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm cho trẻ nghe. lúa” Tác giả Nguyễn Quang Vinh đã mô tả những - Trẻ thể hiện bông lúa nặng trĩu, những hạt thóc căng tròn thật được tình cảm là đẹp phải không các con? Vậy các con chú ý đối với cảnh nghe cô đọc một lần nữa nha! đẹp của cánh - Cô đọc lần 2: Kết hợp xem tranh động. đồng lúa. Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Yêu cầu đạt Các con thấy cánh đồng lúa của quê hương mình 95% trở lên. có đẹp không? - Trích dẫn đàm thoại: Cô đố các con cây lúa được trồng ở đâu? - Ở vùng nông thôn thường có những đất rộng để người ta trồng trọt, trồng lúa. Trên mảnh đất phù sa Bé say sưa ngắm ngía Những dãy núi mờ sương Những đồng lúa vàng ươm Rì rào trong nắng sớm
  6. Câu thơ nào miêu tả cảnh đẹp của cánh đồng lúa? Những đồng lúa chín có màu sắc như thế nào? - Những câu thơ tiếp theo nói về cảnh lao động của người nông dân trên cánh đồng lúa: Các cô bác nông dân Đang bắt sâu tát nước Cho hạt thóc căng tròn Thành gạo để bé ăn. Các cô bác nông dân đã làm gì cho cây lúa xanh tốt? Lúa đã trở thành hạt gì cho bé ăn? - Quê hương chúng ta thật đẹp phải không các con? - Lớn lên con sẽ làm gì cho quê hương mình thêm đẹp - Mình cùng thể hiện tình cảm của mình qua bài hát “ Đồng lúa” D ạy lớp đọc thơ 2 lần. Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ. (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). Cô thấy các con đọc thơ rất giỏi bây giờ cô sẽ cho các con chơi 1 trò chơi đó là thi đọc đuổi thơ cứ bạn trai đọc 1 câu bạn gái đuổi theo câu kế tiếp đội nào không thuộc thơ để đuổi tiếp là đội đó thua cuộc. - Trên đây cô có những bức tranh có trong nội dung bài thơ cô sẽ chia các con ra thành 2 nhóm mỗi nhóm sẽ cử ra 4 bạn sắp xếp tranh theo nội dung bài thơ đội nào xếp nhanh, đọc giỏi là đội đó thắng cuộc. Cả lớp đọc lại 1 lần nữa. * Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố: Các con vừa học xong bài thơ gì? Tác giả? Giáo dục trẻ: yêu quý người lao động, chăm sóc cây xanh, bảo vệ cây vì cây xanh là môi trường sống của con người. Nhận xét , tuyên dương Cắm hoa bé ngoan. - Chuyển hoạt động.
  7. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: Tranh các mùa trong năm. ngoµi trêi. Đồ chơi cho trẻ chơi tự do. * HĐCĐ: Nói - Trẻ nói được II. Tiến hành: được những đặc điểm nổi * HĐCĐ: Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ đặc điểm nổi bật trong năm thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch bật trong năm nơi trẻ sống. sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. nơi trẻ sống. Cho trẻ ngồi xung quanh cô, (94). nói được đặc điểm nổi bật trong năm nơi trẻ sống - Cô đàm thoại với trẻ: Các con thấy thời tiết ở nơi chúng ta sống, có gì đặc biệt? Có những đặc điểm nào nổi bật? Một năm có mấy mùa? Bây giờ đang là mùa gì? Thời tiết cây cối mùa này như thế nào? Cho trẻ xem tranh và gọi tên các mùa. Đánh giá một số trẻ theo chỉ số: Nga, Hoàng, Cẩm Tú, Sơn -TCVĐ: - Trẻ biết trật - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Chồng nụ chồng Chồng nụ tự trong khi hoa. chồng hoa. chơi. C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. - Høng thó TrÎ ch¬i 4 - 5 lÇn. tham gia vµo C« bao qu¸t trÎ ch¬i. trß ch¬i - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi các loại đồ chơi có sẵn trong sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị . C« bao qu¸t trÎ ch¬i. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: Dãi lụa bịt mắt hoặc mủ chụp. chiÒu II. Tiến hành: * H­íng dÉn - Trẻ hiểu - Hướng dẫn trò chơi: Tiếng hát ở đâu trß ch¬i míi: cách chơi, - Phổ biến cách chơi, luật chơi: Tiếng hát ở chơi theo sự + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, chọn đâu hướng dẫn của 1 trẻ lên đứng đội mủ chụp kín mắt, cô gọi 1 bạn cô. bất kì đứng dậy hát 1 bài, nhiệm vụ của bạn đội - Hứng thú mủ chụp đoán xem bạn vừa hát ở đâu? Là bạn tham gia chơi nào? - Trẻ chơi + Luật chơi: Không được nhìn. đoàn kết. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. - Chơi tự do: Tuyên dương, cắm hoa. Nhận xét nêu gương cuối ngày.
  8. Thø 3 I. Chuẩn bị: Ngµy Hình ảnh POWER POINT: Mô hình cây lúa, cây 15/ 3/ 2016 đậu lạc, cây bắp ngô, cây khoai lang - Tranh cây và một số loại cây có sẳn trên máy. II. Cách tiến hành: LÜnh vùc Hoạt động 1: ổn định tổ chức, gây hứng thú. ph¸t Cô cho trẻ đọc đồng dao bài “ Lúa ngô là cô đậu triÓn nành”. Các con vừa đọc bài gì? - Con hảy kể những cây lương thực mà mình biết? nhËn ( Mời 2-3 trẻ kể) thøc Các con biết không? xung quanh chúng ta có rất - Giúp trẻ biết nhiều loại cây lương thực, mổi cây đều có một * Một số cây tên, biết môi đặc điểm khác nhau nhưng chúng đều tạo ra lương thực. trường sống lương thực nuôi sống con người. của một số Hoạt động 2: Nội dung loại cây lương Cây lúa: thực. nêu Cho trẻ xem mô hình cây lúa. Hỏi trẻ: được đặc điểm - Mô hình trồng cây gì các con? nổi bật của - Cây lúa có những bộ phận nào? một số loại (Thân, lúa,lá, bông lúa ) cây lương - Thân cây và lá cây như thế nào? thực. (Thân cây mềm, lá cây nhỏ và dài ) - Trẻ biết lợi - Bông lúa mọc ở đâu? ích của cây (Bông lúa mọc ở phía trên thân cây ) đối với sức - Cây lúa phát triển từ gì? khoẻ con (Từ hạt) người. - Cây lúa thường sống ở môi trường nào? - Biết phân (MT nước) biệt tìm ra - Cây lúa tạo ra nguồn lương thực nào? những điểm (Lúa gạo ) giống nhau, Cây đậu lạc: khác nhau Đây là cây gì? giữa các loại - Cây đậu lạc có những bộ phận nào? cây lương (Thân, lá ) thực. - Thân cây và lá cây lạc như thế nào? - Yªu cÇu ®¹t (Thân cây nhỏ, có nhiều cành, lá cây nhỏ ) 96% trë lªn. - Cây đậu phát triển từ gì? (Từ hạt) - Cây đậu lạc thường sống ở môi trường nào? (MT khô cạn) - Cây đậu lạc tạo ra nguồn lương thực nào? (Củ lạc ) - Cuống của nó chui xuống đất và phát triển thành củ lạc. Cây bắp ngô: - Bạn nào có nhận xét già về cây ngô?
  9. - Thân canh, lá cây ngô như thế nào? - Quả mọc ở đâu? (Quả mọc ở giữa thân cây) - Cây bắp ngụ phỏt triển từ gì? (Từ hạt) - Cây bắp ngô thường sống ở vùng đất nào? ( Đất khô ). Cây khoai lang: - Trẻ gọi tên cây khoai lang? - Cây khoai lang gồm có những phần gì? ( Thân, lá, củ ). Khoai lang thuộc cây thân bò. Thân cây và lá như thế nào? ( Thân cây nhỏ, lá to có màu xanh ). Củ mọc ở đâu? ( Ở dưới đất ). Cây khoai lang được trồng bằng thân cây, khi cây phát triển thì củ sẽ hình thành từ rể. - Các con vừa được tìm hiểu về một số loại cây lương thực. Muốn các loại cây cho ta củ và quả thì chúng ta phải làm gì? * So sánh: + Cây bắp ngô và cây khoai lang - Giống nhau: Đều gọi là cây lương thực - Khác nhau: Thân cây bắp ngô thẳng to, cao. Cây khoai lang thân bò. Quả ngô mọc ở giữa thân cây, củ khoai mọc ở dưới đất. + Cây lúa và cây lạc: - Giống nhau: Đều gọi là cây lương thực - Khác nhau: Cây lúa sống ở môi trường nước, cây lạc sống ở vùng đất khô, củ lạc mọc ở dưới đất, hạt lúa mọc ở thân cây. Mở rộng: Xem hình ảnh cề một số cây lương thực. Hoạt động 3: KÕt thóc Hôm nay các con tìm hiểu gì? Giáo dục: Các con phải biết chăm sóc bảo vệ cây lương thực vì cây là nguồn thực phẩm nuôi sống con người. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Cho trẻ cắm hoa.
  10. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: ngoµi trêi. Sân bãi sạch sẽ. Phấn. * HĐCĐ: - Trẻ thuộc §å ch¬i cho trÎ Viết các số các chữ số đã II. TiÕn hµnh: trên sân. học và biết - H§C§: Cho trẻ ngồi đội hình chữ u. viết đúng. Cô cho trẻ nhắc lại các chữ số đã học. Các con sẽ dùng phấn và viết các số theo thứ tự từ 1 đến 9 nhé. Cho trẻ dùng phấn viết các số trên sân. Cô quan sát và sữa sai cho trẻ. -TCVĐ: - TrÎ hiÓu luËt - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: Chuyền bóng ch¬i, c¸ch C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. qua đầu, qua ch¬i. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. chân. Høng thó - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi các loại đồ chơi có sẵn tham gia vµo - Chơi tự do. trong sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị như: chông trß ch¬i. chóng, máy bay giấy, trong quá trình trẻ chơi cô - Trẻ chơi quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống đoàn kết. có thể xảy ra. C« bao qu¸t líp. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Ho¹t ®éng I. ChuÈn bÞ: chiÒu Đồ chơi cho trẻ. * Tập xé dán - Trẻ biết sử II. Tiến hành: cây ăn quả. dụng các kỹ - Trẻ ra sân cô giới thiệu các cây ăn quả như cây - Chơi tự do năng đã học cam, cây quýt, cây dừa, cây chuối . để xé cây ăn Cô hỏi trẻ cây dừa gồm có những bộ phận nào? quả. Lá dừa như thế nào? Quả dừa có hình dáng gì? Cây cam có những gì? Thân, cành, lá như thế nào? . Quả cam dạng gì? Muốn xé được cây cam thì các con dùng kỹ năng gì để xé, xé như thế nào? Cô cho cả lớp tập xé. Cô bao quát, hướng dẫn them cho trẻ kĩ năng xé. - Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích của mình, đồ chơi cô chuẩn bị như: chông chóng, máy bay giấy, .trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Trẻ chơi cô chú ý bao quát trẻ. Nhận xét tuyên dương cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  11. Thø 4 I. ChuÈn bÞ: Ngµy - 2 Tranh mẫu của cô: Xé dán vườn dừa, vườn 16/ 3/ 2016 cam - Gấy màu, A4, keo, bàn ghế cho cô và trẻ. LÜnh II. Tiến hành: vùcPh¸t Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. Cả lớp hát bài: Vườn cây của ba. triÓn Trong bài hát nhắc đến những cây gì? thÈm mÜ Cây cho chúng ta những gì? Cây xanh có rất nhiều xung quanh chúng ta, hôm * Xé dán - Trẻ biết về nay cô cho các con xé dán vườn cây ăn quả nhé. vườn cây các loại cây Hoạt động 2: Nội dung ăn quả. mà trẻ biết. - Quan sát tranh gợi ý: - Trẻ biết xé lá + Cô cho trẻ xem tranh mẫu xé dán vườn cam tròn, lá dài Cô hỏi trẻ có nhận xét gì về bức tranh xé dán - Biết sử dụng vườn cam? các kĩ năng đã Cây gồm những bộ phận gì? học để xé: Xé Thân cây như thế nào? dải, xé lượn Quả có màu gì? - Phát triển Cô dùng kĩ năng gì để xé? khả năng thẩm + Tranh xé dán vườn dừa? mỹ, óc sáng Thân cành lá như thế nào? tạo ở trẻ. Thân cây màu gì? Lá cây như thế nào? - Giáo dục trẻ Quả dừa có dạng gì? Màu gì? biết chăm sóc Xé cây dừa như thế nào? và bảo vệ cây. - Trẻ nêu ý định: 92 - 95% trẻ Con thích xé vườn cây ăn quả gì? xé dán được Con xé như thế nào? Dùng kĩ năng gì để xé vườn cây ăn Cô gợi hỏi ý định 3-4 trẻ quả. - Trẻ thực hiện: Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách xé vườn cây ăn quả. Trong quá trình trẻ xé cô đến từng trẻ để động viên, khuyến khích và giúp đỡ trẻ khi trẻ lúng túng. Cô mở nhạc nhỏ trong khi trẻ hoạt động. - Trưng bày sản phẩm Trẻ vẽ xong cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm trên giá. Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ chon sản phẩm trẻ thích. Hỏi trẻ vì sao trẻ thích? Cô kiểm tra những trẻ mà cô hỏi ý định xem trẻ có thực hiện như ý định của trẻ đã nêu hay không. * Hoạt động 3: Kết thúc: Củng cố: Các con vừa xé dán về gì? + Nªu g­¬ng, chän trÎ ngoan c¾m hoa.
  12. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: ngoµi trêi. - Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ. * HĐCĐ: II. Tiến hành: Quan sát cây - Trẻ nói được - HĐCĐ: Cho trẻ ra sân đứng xung quanh cây bàng. tên cây bàng, bàng cô đặt câu hỏi để hỏi trẻ. Đây là cây gì? Các Thích chăm nói được đặc con quan sát xem cây bàng cuối mùa đông lá nó sóc cây cối, điểm của cây như thế nào? thể hiện thích Thân cây bàng như thế nào? thú trước cái Cành bàng như thế nào? đẹp.(CS 38) Cây bàng để làm gì? ( Làm cảnh, che bóng mát ) Giáo dục trẻ: Thích chăm sóc cây cối, thể hiện thích thú trước cái đẹp. -TCVĐ: gieo - Trẻ hứng thú - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i: gieo hạt hạt tham gia vào C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. trò chơi. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi các loại đồ chơi có sẵn trong sân trường, đồ chơi cô chuẩn bị như: chông chóng, máy bay giấy, trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. - C« bao qu¸t líp. + NhËn xÐt tuyªn d­¬ng cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu Mỗi trẻ có 10 bông hoa, 10 chiếc lá. Đồ chơi co trẻ. * Ôn toán số - Trẻ biết lượng 10. II. Tiến hành: nhóm đối - Cô cho trẻ xếp số lượng hoa, lá thành một hàng tượng trong - Chơi tự do. ngang. phạm vi 10. - Đếm số lượng 2 nhóm. Nhận biết chữ - So sánh số lượng nhóm nào hiều hơn? Ít hơn. số 10. - Tìm các nhóm đồ dùng có số lượng 10. Chú ý đến những trẻ yếu: Sơn, Thương, Phương Linh Chơi tự do. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa. Nêu gương cuối ngày.
  13. Thø 5 I. Chuẩn bị: Ngµy Bài soạn điện tử. 17/ 3/ 2016 Mỗi trẻ có 3 cây có độ cao thấp khác nhau (Cây màu vàng, màu xanh, màu đỏ). LÜnh vùc Đồ dùng xung quanh lớp có độ cao thấp khác ph¸t nhau. triÓn II. Tiến hành: * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: nhËn Cho trẻ hát bài: Em yêu cây xanh. thøc Trò chuyện với trẻ về một số loại cây. * Ho¹t ®éng 2: Néi dung * So sánh - Cũng cố so PhÇn 1: Luyện tập ôn so sánh chiều cao của 2 chiều cao 3 sánh chiều cao đối tượng. đối tượng. của 2 đối - Có một bạn nhỏ rất thích trồng cây, các con xem tượng. trong vườn nhà bạn có trồng những cây gì? Cây - Trẻ biết so có quả màu gì nhé. sánh sắp xếp Chiều cao của cây có quả màu vàng so với cây có thứ tự, diễn quả tím? Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn? Vì đạt mối quan sao? hệ chiều cao So sánh cây màu xanh với cây quả màu tím. của 3 đối Chúng mình xem chiều cao cây quả màu tím so tượng. với cây quả màu nâu như thế nào? - Trẻ có ý thức Phần 2: Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự chiều cao trong giờ học của 3 đối tượng. đạt 96%. - Các con hãy trồng cây cùng các bạn nhé. Các con xem mình có những loại cây gì? Các con hãy cùng cô trồng cây màu vàng trước nhé. Hãy trồng cây màu vàng ở trước mặt phía bên trái nào. (Trẻ làm theo cô). Các con vừa trồng cây màu vàng ở đâu? Trồng tiếp cây màu xanh đứng cạnh phía phải của cây màu vàng. (Trẻ thực hiện). - Chúng mình vừa trồng được những cây màu gì? Các con trồng thêm một cây màu đỏ nữa nhé. Cây màu đỏ trồng cạnh cây màu xanh. - Các con trồng được mấy cây xan? (Cho trẻ đếm). - Các con có nhận xét gì về chiều cao của 3 cây? (Không bằng nhau). - Chúng mình cùng xem chiều cao của cây màu vàng so với chiều cao của cây màu xanh và cây màu đỏ như thế nào? (Thấp hơn). Để xem bạn nói có đúng không chúng mình cùng đặt thước lên phần đầu của ngọn cây màu vàng. Các con có nhận xét gì?
  14. Cô khái quát: Khi đặt thước lên phần đầu của ngọn cây màu vàng để làm chuẩn thì ngọn của cây màu xanh và màu đỏ đều nhô cao hơn thước còn ngọn của cây màu vàng co bằng thước đo. Vì vậy trong 3 cây màu vàng, màu xanh, màu đỏ thì cây màu vàng thấp nhất. Vậy chiều cao của cây màu vàng so với cây màu xanh và cây màu đỏ như thế nào? (Thấp nhất). - So sánh chiều cao của cây màu xanh so với cây màu vàng và cây màu đỏ. Muốn biết chiều cao của cây màu xanh cao thế nào so với cây màu vàng và cây màu đỏ. Cô đặt thước đo lên ngọn cây màu xanh. Hỏi trẻ nhận xét. Cô khái quát: Khi đặt thước đo lên ngọn cây màu xanh làm chuẩn thì ngọn cây màu vàng không chạm thước, ngọn cây màu đỏ nhô cao hơn thước đo. Vì vậy cây màu xanh cao hơn cây màu vàng nhưng lại thấp hơn cây màu đỏ. Hỏi trẻ: Cây màu xanh có chiều cao như thế nào so với cây màu vàng và cây màu đỏ? - So sánh cây màu đỏ với cây màu xanh và màu vàng. Tương tự cô đặt thước và cho trẻ nhận xét. Cô khái quát: Khi đặt thước đo lên ngọn cây màu đỏ thì cây màu vàng và màu xanh không chạm thước. Vậy cây màu đỏ cao hơn cây màu vàng, cao hơn cây màu xanh. Hỏi trẻ chiều cao của cây màu đỏ? Thế trong 3 cây cây nào cao nhất? Cây nào thấp nhất? Con chiều cao của cây màu xanh? (Thấp hơn). Vì sao? - Trò chơi 1: Ai thông minh Vừa rồi lớp học rất giỏi, cô sẽ thưỡng cho chúng mình trò chơi ai thông minh. Lần 1: Cô nói tên cây – trẻ nói chiều cao của cây so với 2 cây còn lại. Lần 2: Cô nói chiều cao của cây – Trẻ chỉ vào màu sắc cây và gọi tên. Lần 3: Yêu cầu trẻ sắp xếp thứ tự tăng dần theo chiều cao của 3 cây. Lần 4: Yêu cầu trẻ sắp xếp thứ tự giảm dần theo chiều cao của 3 cây. - Trò chơi 2: Tổ nào nhanh hơn. Cách chơi: Cô có các bức tranh, mỗi bức tranh
  15. có 2 nhóm đối tượng có chiều cao khác nhau. Nhiệm vụ của người chơi là nối đối tượng cao nhất, thấp hơn, thấp nhất của nhóm này với đối tượng cao nhất, thấp hơn, thấp nhất của nhóm kia. Luật chơi: Mỗi bạn lên chỉ được nối một gạch, mỗi gạch nối đúng sẽ được thưởng một bông hoa, tổ nào được nhiều bông hoa tổ đó chiến thắng. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Còng cè vµ nhËn xÐt tuyªn d­¬ng, Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: Các bài hát. ngoµi trêi. II. Tiến hành: - HĐCĐ: Cả lớp ngồi thành đội hình vòng cô giới * HĐCĐ: Trẻ hát thuộc thiệu tên bài hát: Lá xanh Cho trẻ vận và biểu diển Nhạc sĩ: Thái Cơ động với bài các bài hát Cô hát cho trẻ nghe 2 lần hát: Lá xanh. cùng cô, cùng Sau đó cho cả lớp hát theo cô 3 lần. bạn. Thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cả lớp hát lại 1 lần nữa. Cũng cố: Các con vừa làm quen bài hát gì? Tác giả? -TCVĐ: TËp - Trẻ biết tên - TCVĐ: Tập tầm vong tÇm vong. trò chơi, biết C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. - Chơi tự do. cách chơi, luật Cho trÎ ch¬i 3 – 4 lÇn. chơi. - Chơi tự do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i cát, nước, bóng - Høng thó mµ trÎ thÝch, ch¬i theo ý thÝch cña trÎ. tham gia vµo C« bao qu¸t trÎ ch¬i. trß ch¬i. + Nªu g­¬ng; chän trÎ ngoan c¾m hoa. I. Chuẩn bị: Ho¹t ®éng II. Tiến hành: chiÒu - Đánh giá một số trẻ về bài tập : Nhi, Hồng, * Biết chữ - Trẻ biết chữ Phúc, Sang viết có thể viết có thể đọc Cô đưa ra tình huống : Bố con muốn báo tin cho đọc và thay và thay thế bà nội ở quê về việc con học rất giỏi và được thế cho lời cho lời nói. thưởng giấy khen ở trường nhưng không thể gặp nói ( 86). trực tiếp bà được, kể cả gọi đện thoại .Vậy theo - Chơi tự do con có cách nào khác để báo tin cho bà không ? (Viết thu, đánh điện). Làm thế nào mà bà biết được nội dung trong thư
  16. viết gì ? (bà đọc chữ / nhờ người đọc). Đánh giá : Trẻ tự trả lời đúng 2 câu hỏi trên. Giáo viên quan sát hoặc trò chuyện với trẻ xem trong khi chơi trẻ có lấy sách đọc, kể chuyện cho người khác nghe không ? + Nhận xét tuyên dương. Nªu g­¬ng trẻ học ngoan. cho trÎ ngoan c¾m hoa. Nêu gương cuối ngày. Thø 6 I. Chuẩn bị: Ngµy - Băng đĩa các bài về chủ đề. 18/ 3/ 2016 - Mủ múa. Nhạc cụ các loại đủ số lượng trẻ. Trống, đàn, xắc xô, thanh gõ cho trẻ hoạt động. LÜnh vùc II. Tiến hành: ph¸t Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. Xin chào quý vị đại biểu, chào ban giám khảo, triÓn chào cổ động viên, chào các thí sinh đến tham dự thÈm mü hội thi “Liên hoan tiếng hát tuổi thơ” Đến tham dự hội thi hôm nay gồm có: * Biểu diễn - Trẻ biểu - Đội số 1. Đến từ nhóm Chim non. cuối chủ đề. diển diễn cảm - Đội số 2. Đến từ nhóm hoa Hồng. các bài thuộc - Đội số 3. Đến từ nhóm Thỏ trắng. chủ điểm Thế Thành phần ban giám khảo gồm: Cô giới thực vật - Lời đầu tiên cho phép ban tổ chức gửi tới quý vị tết và mùa đại biểu, ban giám khảo, 3 đội chơi và toàn thể xuân. hội trường lời chúc sức khỏe và lời chào trân - Ôn luyện trọng nhất. Chúc hội thi thành công rực rở. cũng cố các Hoạt động 2: Nội dung. dạng kĩ năng - Trước khi đi vào các phần thi các đội hãy cho vận động. biết chủ đề thi hôm nay là gì? ( Thế giới thực vật- - Rèn luyện kỹ tết và mùa xuân.) Như chúng ta đã biết cây xanh năng nghe cho ta rất nhiều lợi ích: bóng mát, làm gỗ, giúp nhạc cho trẻ. chúng ta thở vì vậy chúng ta phảI biết yêu quý - Chơi thành và bảo vệ cây xanh. thạo trò chơi Các con có thích các cây xanh không nào? Yêu âm nhạc. thích các cây xanh thì chúng ta phải làm gì? Mời các đội thể hiện phần thi của mình qua bài " Yêu cầu cần Lá xanh" đat 95% trở - L1: Chuyển vòng tròn: kết hợp mở đĩa. lên. - L2: Đứng tại chổ . - L3: Gọi cá nhân, nhóm. Các đội hãy cho biết bài mình thể hiện là bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Mời các đội thể hiện tình cảm của mình qua bài
  17. hát + vận động: " Màu hoa” Cả lớp hát theo nhạc chuyển đội hình chữ U. Cô mời đại diện các đội luân phiên lên thể hiện (Trẻ sử dụng nhạc cụ) + Tết đến rồi, vui thật vui Đó là lời trong bài hát nào? Do nhạc sĩ nào sáng tác? Và bài "Tết đến rồi" St Hoàng Vân là phần thi tiếp theo dành cho 3 đội. - L1: Chuyển đội hình 3 vòng tròn ( Theo nhạc) - L2: Cho các nhóm luân phiên thực hiện. - Cho trẻ hát lại 1 lần. Chuyển đội hình 3 hàng ngang. + Mùa xuân đã về, các cháu lại được thêm một tuổi mới Mời các đội thể hiện tình cảm của mình qua bài hát: Em thêm một tuổi. - Gọi nhóm, cá nhân. - Chuyển đội hình vòng tròn múa hát 2 lần. Các đội đã hoàn thành xuất sắc phần thi của mình, một trành pháo tay chúc mừng 3 đội. Trong năm có bốn mùa: Xuân- Hạ-Thu- Đông, mùa nào cũng đẹp, có rất nhiều tác giả dành nhiều tình cảm cho mùa xuân được các tác giả gửi gắm qua các bài hát, và tác giả Hà Quang cũng có bài hát ‘Tết tết đến rồi’ mà cô cũng muốn gửi gắm tình cảm của mình đến hội thi. - L1: Cô hát bằng lời diển cảm. - L2: Mở đĩa, Cô cùng trẻ minh họa. - L3: Cho cả lớp minh họa theo giai điệu bài hát. - Hỏi trẻ vừa nghe giai điệu bài gì? Sáng tác? + Và phần thi tiếp theo đó là trò chơi dành cho khán giả mang tên : “Ai nhanh nhất” - Cô hướng dẩn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức trẻ chơi 2,3 lần. - Cho trẻ hát “ Tết đến rồi” Sau một thời gian 3 đội trổ tài thật kịch tính, sau đây là công bố giải thưởng của ban giám khảo dành cho 3 đội. tặng quà cho 3 đội. * Hoạt động 3: Kết thúc Thay mặt BTC cho phép tôi gửi đến quý vị đại biểu lời cảm ơn và lời chúc sức khỏe, Chúc 3 đội luôn vui vẽ hạnh phúc. Xin chào và hẹn gặp lại. Cũng cố nhận xét tuyên dương Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
  18. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: sân bãi sạch sẻ ngoµi trêi. II Tiến hành: * HĐCĐ: - Trẻ biết tên - HĐCĐ: làm quen bâì thơ: bắp cải xanh. Làm quen bài bài thơ, tên tác Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng thơ: Bắp cải giả. tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo xanh Làm quen vần an toàn cho trẻ. điệu, nhịp Đọc cho trẻ nghe cả bài thơ 2 – 3 lần điệu các câu Hỏi trẻ tên bài thơ? thơ trong bài Tên tác giả? thơ bắp cải Cho trẻ tập đọc thơ theo cô 4 – 5 lần. xanh. Thi đua theo tỏ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. -TCVĐ: c­íp Høng thó - TCVĐ: C­íp cê. cê. tham gia vµo Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi. trß ch¬i. Cháu chơi 3 - 5p ( Cô bao quát) - Chơi tự do. - TrÎ biÕt ®oµn - Chơi tự do: CTD: Ch¬i víi ®å ch¬i, ch¬i theo ý kÕt. thÝch. Cô gợi ý các trò chơi, đồ chơi cho trẻ chơi cô bao quát trẻ chơi. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: chiÒu Nguyên liệu: nước sôi còn ấm, bột đậu, đường * Hướng dẫn Bình đựng nước, Cốc, thìa. -Trẻ biết cách trẻ tập làm Đồ chơi cho trẻ pha chế sữa nội trợ II.Tiến hành: bột đậu. PHA BỘT Hướng dẫn trẻ pha sữa bột theo trình tự các bước -Trẻ biết uống ĐẬU - Rót 2/3 cốc nước nóng để ấm sữa bột đậu có - Đổ thêm 2 thòa bột đậu vào cốc nhiều chất - Thêm 2 thìa đường đạm và chất - Khuấy đều bột đường. - Uống Hướng dẫn trẻ thảo luận: Bột đậu làm từ đâu? - Kể tên một số món ăn được làm từ đậu? - Cho trẻ gieo hạt đậu và hằng ngày chăm sóc, quan sát quá trình phát triển của cây đậu. Ghi nhớ:Uống sữ bột đậu có nhiều chất đạm và chất bột đường giúp trẻ khỏe mạnh. g­¬ng cuèi Trẻ nêu gương * Trẻ nêu gương những bạn tốt và những bạn tuÇn. cuối tuần nhận chưa tốt. xét bạn nào - Cô nhận xét và động viên trẻ ngày sau cần cố ngoan bạn nào gắng hơn nữa. không ngoan. - Cho trẻ thay hoa bằng cờ. Phát phiếu bé ngoan.
  19. PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CUỐI CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT – TẾT VÀ MÙA XUÂN Lớp : Mẫu giáo 5 - 6 tuổi Thời gian: 6 tuần Từ ngày 25/1 đến ngày 18/3/2016. I . MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1. Các mục tiêu trẻ đã thực hiện tốt : - Trẻ đã tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho bản thân. - Trẻ đã thực hiện được các vận động như: - Bật qua vật cản 15 - 20cm. Bật nhảy từ trên cao xuống. Bò dích dắc qua 7 điểm. - Trẻ biết kể một số loại cây mà trẻ biết, biết một số đặc điểm của một số loại cây. - Trẻ thích đọc thơ và kể chuyện. Đọc thuộc các bài thơ về chủ đề thế giới thực vật – tết và mùa xuân. - Trẻ biết tên bài hát, hát thuộc và vận động theo bài hát và thể hiện cảm xúc của mình khi nghe hát. 2. Các mục tiêu trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Trẻ chưa thực hiện được các vận động như : Tung – Đập bắt bóng tại chổ. Lý do: quá trình trẻ thực hiện trẻ chưa tự tin, khả năng phản xạ còn chậm, tay trẻ còn yếu, khả năng phối hợp giữa tay, chân, mắt của trẻ chưa nhịp nhàng nên hiệu quả đạt được chưa cao. - Khả năng hiểu biết về các đặc điểm một số loại cây còn hạn chế. Lý do: Trẻ chưa có ý thức tìm hiểu về đặc điểm của nó. - Khả năng giao tiếp còn hạn chế. Lý do: Ngôn ngữ trẻ chưa phát triển hoàn thiện, vốn từ còn nghèo nàn. 3. Những trẻ chưa đạt được các mục tiêu và lí do: - Mục tiêu 1: + Phát triển vận động như cháu: Trần Sơn, Phương Linh, Trà My . Lý do: Trẻ nhút nhát chưa được tự tin, mạnh dạn, khả năng vận động của trẻ còn hạn chế. - Mục tiêu 2: + Phát triển ngôn ngữ : chưa kể được chuyện như cháu : Mai Anh, Hoàng, Phúc Lí do: Trẻ tiếp thu chậm, chưa chú ý vào hoạt động, khả năng ngôn ngữ còn hạn chế. - Mục tiêu 3 : + Âm nhạc : Một số trẻ chưa thể hiện được vận động khi hát như cháu : Quang, Thương Lí do : Khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ còn hạn chế. II . NỘI DUNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Các nội dung trẻ đã thực hiện tốt: - Trẻ thực hiện đúng kĩ thuật vận động của bài tập thể dục - Trẻ kể về một số loại cây và đặc điểm của nó. - Biết một số đặc điểm đặc trưng của tết và mùa xuân. - Trẻ đã biết tách gộp 9 đối tượng thành 2 phần, Đếm đến 10 NB các nhóm có 10 ĐT, nhận biết chữ số 10. Đo độ dài nhiều đối tượng bằng 1 đơn vị đo. So sánh chiều cao 3 đối tượng. - Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của một số loại cây.
  20. - Trẻ thực hiên tốt các kĩ năng tô màu, vẽ, dán, nặn về một số bài trong chủ đề thế giới thực vật – tết và mùa xuân. 2. Các nội dung trẻ chưa thực hiện được hoặc chưa phù hợp và lí do: - Trẻ chưa kể được chuyện: sự tích bánh chưng bánh giầy Lí do: Trẻ tiếp thu bài chậm, khả năng ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, nhiều trẻ chưa chú ý. - Đa phần trẻ kĩ năng cắt, xé, vẽ, nặn còn hạn chế. Lý do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. 3. Các kĩ năng mà trên 30% trẻ trong lớp chưa đạt được và lí do: - 30% Trẻ kĩ năng cắt, xé, nặn còn hạn chế. do trẻ chưa nắm bắt tốt các kĩ năng cô truyền thụ. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ 1. Hoạt động học: - Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, không tích cực tham gia - Hoạt động trên lĩnh vực Khám phá xã hội. .Lí do : Vốn từ của trẻ còn hạn chế, khả năng diễn đạt chưa hoàn thiện 2. Việc tổ chức chơi trong lớp : - Số lượng:100 % Trẻ tham gia chơi - Bố trí các khu vực hoạt động (không gian, diện tích, trang trí ) Không gian lớp rộng rãi, sạch sẽ, thoáng mát, trang trí các góc chơi đẹp mắt. - Sự giao tiếp giữa các trẻ /nhóm chơi ,việc khuyến khích trẻ rèn luyện kĩ năng: + Trẻ chưa có sự giao tiếp, trao đổi giữa các nhóm. + Giáo viên đã biết động viên khuyến khích trẻ kịp thời, trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học vào trò chơi như cháu: Nhi, Lam, Nhật Linh - Thái độ của trẻ khi chơi: Trẻ có thái độ tích cực tham gia vào các trò chơi nhanh nhạy, thông minh, khéo léo 3. Việc tổ chức chơi ngoài trời: - Số lượng các buổi chơi ngoài trời đã được tổ chức: 20 buổi. - Số lượng 15 trò chơi, chủng loại đồ chơi: phong phú có ở trên sân trường, và đồ chơi lớp chuẩn bị. - Vị trí/ chổ trẻ chơi: Sân trường. - Vấn đề an toàn, vệ sinh đồ chơi, giao lưu và rèn luyện các kỹ năng thích hợp: Đồ chơi đảm bảo sự an toàn và sạch sẽ, hợp vệ sinh, đẹp mắt. IV. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý. 1: Về sức khoẻ của trẻ (Những trẻ nghĩ nhiều hoặc có vấn đề về ăn uống, vệ sinh) - Những trẻ bị ốm 1- 2 ngày cho trẻ nghỉ chơi để đảm bảo sức khoẻ. - Những trẻ bị ho cho trẻ chơi nhẹ nhàng , tránh gió. - Những trẻ nghỉ nhiều nên cho trẻ tiếp xúc dần nhiều lần trò chơi 2: Chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi của cô và trẻ - Cô chuẩn bị đồ chơi, học liệu phong phú. 5. Lưu ý để việc triển khai chủ đề sau được tốt hơn. - Cần tham mưu với nhà trường tích cực chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong phú, nhiều chủng loại. - Cần bổ sung thêm nhiều tập san chủ điểm.