Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Vui tết trung thu

doc 23 trang thienle22 7140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Vui tết trung thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_ban_than_tuan_2_vui_tet_trung_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 2: Vui tết trung thu

  1. CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ BẢN THÂN: 4 TUẦN. Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy 14/09 - 9/10/2015 Thứ Lĩnh TuÇn: 1 Tuần 3 Tuần 4: Các giác vực T«i lµ ai Cơ thể tôi quan trên cơ thể bé. 5 - 9/10/2015. 14 - 18/9/2015. 28/9 - 2/10/2015 PTTC - Bật liên tục vào 7 - Bò bằng bàn tay, - Đập bắt bóng tại 2 vòng. Tung bóng bàn chân. chổ. lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. PTNN - Thơ: Đôi bàn tay - Chuyện: Tay phải, - Th¬: Em vÏ. bé. tay trái 3 PTNT - Các bộ phận trên - Phân biệt bạn trai - Nhận biết và phân cơ thể bé. bạn gái biệt các giác quan của cơ thể và chức năng của chúng. 4 PTTM - VÏ bạn trai bạn - Vẽ các khuôn mặt - Đồ bàn tay bé. gái. biểu lộ cảm xúc. - Làm quen chữ cái LQVCC - TC chữ cái: A, Ă, E, Ê Â 5 PTNT - Tách gộp nhóm 6 - Dạy trẻ sắp xếp theo - Xác định vị trí trên đối tượng thành 2 quy tắc. dưới trước sau, phải phần trái của bản thân. PTTM - D¹y h¸t: Nh×n mÆt - Dạy VĐ theo tiết - Biểu diễn cuối chủ 6 nhau ®i. tấu: Đường và Chân đề - Nghe hát: Năm - Nghe hát: Lý con ngón tay ngoan sáo gò công. - TC: Nghe giọng - TCÂN: hát đoán tên bạn hát.
  2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN: 4 TUẦN Thời gian thực hiện: Từ ngày 14/9 – 18/09/2015 . Mục tiêu chủ đề: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ có kĩ năng thực hiện một số vận động: Bật liên tục vào 7 vòng và Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay đúng tư thế. Bò bằng bàn tay, bàn chân, đập bắt bóng tại chổ. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ). - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đầy đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đở khi mệt, khó chịu, ốm đau . - Nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm đối với bản thân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết về các bộ phận trên cơ thể mình, biết mình là ai, biết mình là trai hay gái. - Phân biết phân biệt sự giống nhau và khác ủa bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm, hình dạng bên ngoài. - Nhận biết và phân biệt các giác quan của cơ thể và chức năng của chúng. Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm. - Biết tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần. - Dạy trẻ biết sắp xếp theo quy tắc. - Xác định vị trí trên dưới trước sau, phải trái của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ để nói lên ý nghĩ của mình về ngày tết trung thu. - Biết sữ dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân - Biết sử dụng từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi một số bộ phận trên cơ thể, lể phép với những người xung quanh trẻ. - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh. - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt. - Hiểu và thuộc câu chuyện: Tay phải, tay trái. - Thơ: Đôi bàn tay bé, Em vÏ. - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a, ă, â, e, ê. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân. - Ứng xữ phù hợp với giới tính của bản thân. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn - Biết thể hiện tình cảm của mình với những người xung quanh trẻ. - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
  3. - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà, nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân bố cục, màu sắc hài hòa. Phối hợp các đường nét, màu sắc qua kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tập sản phẩm về bản thân. KẾ HOẠCH TUẦN 2. CHỦ ĐỀ: VUI TẾT TRUNG THU Thời gian thực hiện: Từ ngày 21- 25/9/2015. Ho¹t Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 ®éng - Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp. §ãn trÎ - Dạy trẻ chào hỏi. - Có thói quen chào hỏi cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của trẻ. - Hướng dẩn trẻ chọn góc chơi. Cho trẻ nghe nhạc thiếu nhi bài: Trăng sáng. ThÓ dôc * Khởi động : Làm đoàn tàu kết hợp đi mÐp ngoµi bµn ch©n, ®i khôyu s¸ng gèi, Chạy đổi tốc độ theo hiệu lệnh. * Trọng động : Tập bài thể dục sáng : Đội hình 3 hàng ngang. Các động tác : + HH: Thổi nơ bay + Tay: hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n) + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 8n) + Chân: Chân khuỵu gối. ( 2l x 8n). + Bật: Bật tại chổ ( 2l x 8n). Trò - Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu. chuyện Vệ sinh - Biết sử dụng các đồ dùng vệ sinh đúng cách. Ăn - Ăn chậm nhai kỹ Ngủ - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn 2-3 hành động - Nghe hát: Bèo dạt mây trôi. Hoạt I. Mục tiêu: động Trẻ biết chọn góc chơi cho mình.
  4. góc Trẻ biết phân công vai chơi trong nhóm của mình. Trẻ về đúng góc chơi mà mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, trẻ hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa thu. Xây vườn trường mùa thu. - Góc phân vai: Cô giáo, xây mâm cổ, cửa hàng bán các loại bánh trung thu, hoa quả. Đồ chơi về trung thu. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu, bồi màu về ngày tết trung thu. Làm gói bánh trung thu. trưng bày mâm cổ. - Góc sách: xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, làm tập sách về tết trung thu, ôn chữ cái, chữ số cho trẻ yếu. Sữ dụng vở tập tô, toán. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai. Trẻ chơi đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. 92 – 95% trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: - Góc phân vai: Đồ dùng các loại hoa quả, bánh trung thu . - Góc xây dựng: Cây xanh, lắp ghép, gạch, hoa - Góc học tâp: Tranh ảnh về ngày tết trung thu, keo, kéo, bút màu, vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Bút màu, giấy, màu nước, tranh ảnh về ngày tết trung thu chưa tô màu. - Góc thiên nhiên: Cát nước, hình rổng, khăn lau . III. Nội dung chơi: - Góc xây dựng: Xây dựng công viên mùa thu. Xây vườn trường mùa thu. - Góc phân vai: Cô giáo, xây mâm cổ, cửa hàng bán các loại bánh trung thu, hoa quả. Đồ chơi về trung thu. - Góc nghệ thuật: Vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu, bồi màu về ngày tết trung thu. Làm gói bánh trung thu. trưng bày mâm cổ. - Góc sách: xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, làm tập sách về tết trung thu, ôn chữ cái, chữ số cho trẻ yếu. Sữ dụng vở tập tô, toán. - Góc thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, đong nước vào chai. IV. Tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú. - Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “Rước đèn dưới trăng” hoặc đọc thơ về chủ đề. - Các con vừa hát bài nói về ngày gì? (Ngày tết trung thu). Ngày rằm 15 tháng tám là ngày tết trung thu dành cho các bạn thiếu nhi. Để có một ngày trung thu thật ý nghĩa hôm nay các con sẽ thể hiện ở các góc chơi nhé. Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi. Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc xây dựng: Hôm nay các chú xây dựng sẽ Xây dựng công viên mùa thu. Xây vườn trường mùa thu nhé.
  5. - Góc phân vai: Đến với góc phân vai để đóng vai Cô giáo, xây mâm cổ, cửa hàng bán các loại bánh trung thu, hoa quả. Đồ chơi trung thu. - Góc nghệ thuật: Các họa sĩ tí hon dùng đôi bàn tay khéo léo của mình để Vẽ, cắt, xé dán, nặn, tô màu, bồi màu về ngày tết trung thu. Làm gói bánh trung thu. trưng bày mâm cổ trong ngày trung thu đấy. - Góc học tập: xem tranh ảnh về ngày tết trung thu, làm tập sách về tết trung thu, ôn chữ cái, chữ số cho trẻ yếu. Sữ dụng vở tập tô, toán. - Góc thiên nhiên: Các bạn cùng nhau chăm sóc cây như tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, đong nước vào chai. Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng không nói chuyện ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về góc chơi, cô hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi. Cô bao quát quá trình trẻ chơi, giúp trẻ thể hiện được vai chơi của mình, tạo sản phẩm ở góc chơi chú ý những trẻ chưa thể hiện được vai chơi để hướng dẫn cho trẻ. * Trong quá trình chơi: - Nghe hiểu và thực hiện các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động. - Mạnh dạn trao đổi ý kiến của mình với các bạn Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp. Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. + Kết thúc giờ chơi. Hoạt * Đi trên * Trò * Xé dán * Tách gộp * DH: Đêm động dây (dây chuyện về quà trung nhóm 6 đối trung thu. chủ đặt trên ngày tết thu. tượng 2 Nghe hát: đích sàn). trung thu. phần. Chiêc đèn ông sao . TCÂN: Ai * Thơ: bàn * Trò chơi nhanh nhất. tay cô chữ cái a, ă, giáo. â. Hoạt - Trò - Biết kêu - Khám phá - Cho trẻ hát - H§C§: động chuyện với cứu và chạy thế giới các bài hát Thay đổi ngoài trẻ về khỏi nơi xung về ngày hành vi thể trời: ngày rằm nguy hiểm . quanh: trung thu. hiện cảm xúc
  6. trung thu. Quan sát phù hợp với bầu trời. hoàn cảnh. - TCVĐ: - TCVĐ: - TCV§: -TCVĐ : - TCV§: C¸o Mèo và Kéo cưa lừa Ch¬i gióp Kéo co vµ thá chim sẽ. xẻ. c« t×m b¹n - CTD - CTD - CTD - CTD - CTD Hoạt Hướng dẫn - Biết - Thực hiện - Nghe dân - Lµm quen động trò chơi hướng chữ vë tËp t«. ca câu chuyện: chiều mới: Cáo viết từ trái “bồi dưỡng Tay phải và và Thỏ. sang phải từ trẻ yếu tay trái. trên xuống dưới. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY. Nội dung Yêu cầu Hình thức tổ chức
  7. Thứ 2 I. ChuÈn bÞ: Ngày - B¨ng ®µi nh¹c thÓ dôc. 21/9/2015 - 2 Sợi dây dài khoảng 3- 4m, bãng cho trÎ. II. C¸ch tiÕn hµnh: PHÁT * Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, TRIỂN THỂ - C« nãi: Xin chµo tÊt c¶ c¸c b¹n ®· ®Õn víi s©n CHẤT ch¬i giao l­u ®iÒn kinh h«m nay, ch¸u væ tay. Tr­íc khi ®i vµo thùc hiÖn mêi tÊt c¶ thÝ sinh khëi Đi trên dây TrÎ biÕt tªn ®éng. (dây đặt trên bµi tËp đi * Ho¹t ®éng 2: Néi dung sàn). trên dây, 1. Khởi động: dây đặt trên Nµo chóng ta cïng ra khëi ®éng: Cho trÎ ®i vßng sàn. trßn kÕt hîp ®i c¸c kiÓu ch©n 3 vßng.( më nh¹c, - Ph¸t triÓn ch¸u ®i theo nh¹c) tè chÊt vËn 2. Träng ®éng: ®éng, søc PhÇn thi thø nhÊt lµ mµn ®ång diÔn cña c¸c thÝ m¹nh, khÐo sinh. lÐo, sù c©n a. BTPTC: §H 3 hµng ngang: b»ng c¬ thÓ. + Tay: Hai tay thay nhau quay dọc thân (2l x 8n) TrÎ høng + Bụng: Đứng nghiêng người sang 2 bên (2l x 8 thó tham gia + Chân: Chân khuỵu gối. ( 4l x 8n). vµo ho¹t PhÇn thi thø 2 cã tªn gäi thö tµi. mêi c¸c thÝ sinh ®éng, cã tin vÒ vÞ trÝ cña m×nh nghe ban tæ chøc h­íng dÈn vËn thÇn tËp thÓ, ®éng bµi thÓ dôc: biÕt céng b. VĐCB: Đi trên dây (dây đặt trên sàn). t¸c víi b¹n §Ó thực hiện đúng vận động c¸c con nh×n c« khi ch¬i. chuyÒn bãng tr­íc nhÐ. Yêu cầu cần - C« lµm mÉu: lÇn 1, 3 kh«ng gi¶i thÝch. đạt 95% trở LÇn 2: c« võa lµm võa gi¶i thÝch. lên. TTCB: Cô đứng vào vạch chuẩn bị, tư thế tự nhiên. Khi có hiệu lệnh đi, cô bước đi trên sợi dây, yêu cầu bàn chân luôn luôn bước đi trên sợi dây và giữ được thăng bằng. Cô đi hết sợi dây rồi quay lại đi trở về. Thực hiện xong cô đi về cuối hàng đứng. TrÎ thùc hiÖn c« chó ý bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ kÞp thêi. LÇn 1: C¸ nh©n thùc hiÖn. LÇn 2, 3: Tæ chøc thi ®ua 2 ®éi. c. PhÇn thø 3: TCV§: ChuyÒn bãng vÒ nhµ. PhÇn thi nµy c¸c thÝ sinh chia thµnh 3 ®éi sè l­îng trÎ b»ng nhau. - C« giíi thiÖu trß ch¬i, c¸ch ch¬i, luËt ch¬i. Chia líp thµnh 2 ®éi sè l­îng trÎ b»ng nhau, 2 b¹n ®Çu hµng cña 2 ®éi cÇm bãng, khi cã hiÖu lÖnh, 2 b¹n ®Çu hµng chuyÒn bãng cho b¹n kÒ
  8. m×nh ( qua ®Çu hoÆc qua ch©n) cø nh­ vËy chuyÒn ®Õn b¹n cuèi cïng vµ b¹n cuèi cïng ch¹y lªn ®­a bãng cho c«. Trong cïng thêi gian ®éi nµo chuyÒn nhanh ®éi ®ã th¾ng. Tæ chøc ch¬i 2 lÇn, sau mçi lÇn ch¬i c« vµ trÎ nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i cña 2 ®éi. 3. Håi tØnh: Cho trÎ ®i l¹i nhÑ nhµng quanh s©n hÝt thë kh«ng khÝ trong lµnh 1-2 p. * Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc: Còng cè: Hái trÎ bµi häc: dÆn ch¸u vÒ nhµ tËp luyÖn thªm. + Nªu gư¬ng: Khen c¶ líp, Chän trÎ ngoan c¾m hoa. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. PHÁT I. Chuẩn bị : TRIỂN - Tranh nội dung bài thơ “Bàn tay cô giáo”. NGÔN Tranh chữ to bài thơ “Bàn tay cô giáo” NGỮ. II- Tiến hành: * Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú . - Cho trẻ hát: “Em đi mẫu giáo” Thơ : Bàn - Trẻ biết + Hằng ngày con thích đến trường không? Vì sao? tay cô giáo tên bài thơ, . tên tác giả. + Ở trường cô giáo làm những công việc gì? ST: Định Trẻ đọc - Cô giáo như người mẹ thứ hai, hằng ngày cô Hải diển cảm và dạy múa, dạy con vẽ, tết tóc cho con, cô chăm con thuộc bài từng bữa ăn giấc ngủ. Tình cảm của cô giáo đã thơ. được tác giả “Định Hải” khắc họa qua bài thơ - Trẻ hứng "Bàn tay cô giáo" thú tham gia *Häat ®éng 2: Néi dung vào các hoạt động, biết Cô đọc diển cảm bài thơ cho trẻ nghe 2 lần. yêu thương - Lần 1: Đọc diển cảm kết hợp làm điệu bộ minh kính trọng họa cô giáo. - Lần 2: Tranh minh họa. Yêu cầu cần Trích dẩn đàm thoại: đạt : Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? 95 -97% Của tác giả nào? Tình cảm của cô dành cho các cháu được tác giả miêu tả giống như người mẹ hiền. Cô đọc " Bàn tay cô giáo Như tay mẹ hiền"
  9. + Bàn tay cô giáo đã làm gì cho bé? Câu thơ nào thể hiện tình cảm đó? Ngoài chăm sóc các con cô giáo còn dạy các con những gì? " Hai bàn tay cô Dạy em vẽ khéo." + Cô giáo tết tóc, vá áo cho các con cô còn dạy con gì nữa? (Cô dạy vẽ, dạy múa ) - Không những chăm sóc dạy dỗ mà cô còn dắt các con dạo chơi trên con đường làng tới lớp nữa đấy. Cô đọc tiếp: " Cô dắt em đi Trên đường tới lớp Đường đẹp quê hương Đường dài đất nước Cô bước em bước Cây xanh đôi bờ Vầng đông xòe quạt . Đẹp bàn tay cô”. - Cô giáo đã thể hiện tình cảm của mình như thế nào? - Còn các con thì sao? - Các con có yêu cô giáo của mình không? - Yêu cô giáo thì các con phải làm gì? Dạy trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc thơ 2 lần. Thi đua theo tổ, nhóm (Cô chú ý sửa sai) Gọi cá nhân trẻ đọc thơ. Cả lớp đọc lại 1 lần. * Hoạt động 3 : Kết thúc Hỏi trẻ hoạt động gì? Giáo dục trẻ qua nội dung bài thơ Nêu gương : Khen trẻ học ngoan. Chọn trẻ ngoan cắm hoa. Chuyển hoạt động. I. Chuẩn bị: Tranh ảnh một số hoạt động ở Hoạt động trường mầm non trong ngày tết trung thu
  10. ngoài trời Đồ ch¬i: bãng, m¸y bay ch«ng chèng - Trò chuyện Trẻ biết tết II. Tiến hành với trẻ về trung thu là + HĐCCĐ: Cho trẻ ngồi quanh cô hát bài ngày rằm ngày rằm “Chiếc đèn ông sao ” trung thu. tháng 8, là Các con vừa hát bài hát gì ? Bài hát nói về ngày tết của thiếu nào? nhi. Đúng rồi ngày tết trung thu theo âm lịch là ngày Trẻ biết rằm tháng 8 hằng năm, đây là ngày tết của thiếu một số hoạt nhi động diển ra Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị trong ngày những gì? ( mâm cỗ hoa quả, bánh ) Tết trung Cháu được đi chơi đâu? thu . ( Cháu được đi rước đèn .) - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i “Mèo và chim sẽ.” - TCVĐ: Trẻ hứng C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. Mèo và chim thú tham gia TrÎ ch¬i 4 - 5 lÇn. sẽ. trò chơi. - CTD : TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i: bãng, m¸y bay - CTD ch«ng chèng C« bao qu¸t trÎ ch¬i. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. I. ChuÈn bÞ: Hoạt động S©n b·i s¹ch sÏ chiều kÎ chuång c¸o Hướng dẫn TrÎ chó ý chuång thá trò chơi mới: gi÷ ®óng II. TiÕn hµnh: Cáo và Thỏ. luËt ch¬i. - LuËt ch¬i: C¸o chØ b¾t ®­îc nh÷ng chó thá ch¹y chËm. Chó thá nµo ch¹y chËm th× ra ngoµi mét lÇn ch¬i. - C¸ch ch¬i: Mét trÎ lµm c¸o, sè trÎ cßn l¹i lµm thá. TrÎ võa ch¬i võa ®äc bµi th¬ c¸o vµ thá: Đến câu thơ cuối: Cáo ơi ngủ à. Thì cáo sẽ xuất hiện và đuổi bắt thỏ. Khi thÊy c¸o xuÊt hiÖn th× c¸c chó thá nhanh chèng ch¹y vÒ nhµ cña m×nh. Cáo chỉ được bắt những chú thỏ ở ngoài chuồng. Nếu chú cáo nào không bắt được thỏ thì thực hiện theo yêu cầu của lớp, chú thỏ nào bị bắt thì ra ngoài 1 lần chơi. Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. Sau mçi lÇn ch¬i c« nhËn xÐt s÷a sai cho trÎ. NhËn xÐt ho¹t ®éng. Nªu g­¬ng cuèi ngµy.
  11. Thứ 3 I. Chuẩn bị: Ngày Tranh ảnh về trung thu, một số đồ dùng phục vụ 22/9/2015 trung thu. Các loại hoa quả, bánh. Máy tính trình chiếu. PHÁT II. Cách tiến hành: TRIỂN * Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú NHẬN Trẻ và cô cùng hát bài “Chiếc đèn ông sao” THỨC : Các con hát bài hát nói về ngày gì? KPKH * Hoạt động 2: Nội dung: “MTXQ” Trò chuyện về ngày tết trung thu. - Lễ hội trung thu được tổ chức vào mùa nào trong Trò chuyện - Trẻ hiểu năm? về ngày tết biết về ngày - Lễ hội trung thu tổ chức vào ngày nào? trung thu tết trung thu - Tết trung thu là ngày tết dành cho ai? là ngày rằm - Trong dịp tết trung thu, con được làm gì? được tháng 8. ăn gì? Chơi những trò chơi gì? Trẻ biết Lễ hội trung thu được tổ chức vào ngày rằm một số hoạt tháng tám, đây là ngày trăng tròn nhất trong tháng. động diển ra Trung thu là lễ hội dành riêng cho trẻ em. trong ngày Cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện với trẻ: Tết trung + Các bạn nhìn thấy những hình ảnh gì trong thu tranh? - Trẻ có (gợi ý cho trẻ mô tả hình ảnh trong tranh) cảm xúc vui + Các bạn nhỏ đang làm gì? tươi, có ấn Rước đèn đi đâu vậy? tượng sâu + Rước đèn có thích không? . Lúc nào thì các bạn sắc về ngày được đi rước đèn? tết trung - Cô giới thiệu bài hát "Rước đèn dưới trăng" của thu. Nhạc sĩ Phạm Tuyên. Yêu cầu cần - Cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát đạt : cùng với cô. 93 - 95% + Các con biết gì về Tết Trung thu? (Rước đèn, phá cổ, chơi múa lân ) + Các con thích gì nhất trong ngày Tết Trung thu? - Cô cho trẻ quan sát chiếc lồng đèn ngôi sao: + Chiếc lồng đèn này có hình dạng thế nào? Màu sắc ra sao? + Làm thế nào để lồng đèn sáng lên trong đêm? Vào ngày tết trung thu bố mẹ chuẩn bị những gì? Các con làm những việc gì để giúp đở bố mẹ? Các con có thích phá cổ không? Tại sao? Vào ngày này các con được bố mẹ tặng những gì? Thế các con đã nhìn thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa? - Cô đưa tranh múa sư tử cho trẻ quan sát.
  12. Đàm thoại về ngày tết trung thu ở trường. - Các con có cảm nghĩ gì về ngày tết trung thu tổ chức ở trường? - Cảnh sân trường hôm đó như thế nào? Ai là người trang trí? Trang trí như thế nào? Trong ngày đó các con được xem những tiết mục văn nghệ nào? Luyện tập. Trò chơi : Thi trang trí mâm cổ nhanh nhất. Cô nêu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi 2 -3 l. Trò chơi: Rung chuông vàng. Cô đưa ra câu hỏi và các đáp án để trẻ giành quyền trả lời. Cho trẻ hát và xem vi déo về clip trung thu. * Hoạt động 3: Kết thúc: Cho trẻ hát múa về đêm trung thu và kết thúc hoạt động. Củng cố, nêu gương Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: ngoµi trêi Sân bãi sạch sẽ, đồ chơi cho trẻ. - HĐCĐ: II. Tiến hành: Biết kêu cứu Trẻ biết kêu - H§C§: C« trß chuyÖn víi trÎ: Cô giáo hỏi trẻ và chạy khỏi cứu và chạy xem trẻ sẽ làm gì khi bị 1 con chó tấn công hoặc nơi nguy khỏi nơi có một người nào đó dọa nạt? hiểm. nguy hiểm Khi trẻ tham gia hoạt động ngoài trời, đi thăm khi có tình quan xem nếu có người trêu chọc, dọa nạt hay bị huống xảy con vật ( chó, ong ) đổi tấn công thì trẻ xữ trí thế ra. nào? Khi trẻ gặp phải tình huống nguy hiểm trẻ thường làm gì? - Khi gặp nguy hiểm các con phải biết kêu cứu. - Gọi người lớn hoặc nhờ bạn gọi người lớn. - Hành động tự bảo vệ. Gi¸o dôc trÎ: Biết kêu cứu, gọi người giúp đỡ khi gặp nguy hiểm và chạy khỏi nơi nguy hiểm, không sợ hải và phải kêu cứu. - TCVĐ: Kéo Hứng thú - TCVĐ : Giới thiệu trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ. cưa lừa xẻ. tham gia Cô nêu chách chơi, luật chơi - CTD vào trò chơi. Sau đó tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Chơi tự do : Trẻ chơi tự do với đồ chơi trên sân. Cô bao quát lớp. Nhận xét, nêu gương.
  13. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều. II. Tiến hành: - Biết hướng - Trẻ biết - C« cho trẻ xem sách và hướng dẫn trẻ: chữ viết từ hướng chữ Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái sang phải, trái sang phải viết từ trái từ trên xuống dưới. từ trên xuống sang phải. - Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ chỉ xem câu dưới Yêu cầu cần chuyện được bắt đầu từ đâu. Trẻ chỉ vào sách từ đạt : trên xuống dưới, từ trái qua phải và lật giở các 93 -95% trang từ phải qua trái. trẻ đạt Cô bao quát lớp. Cũng cố, nhận xét tuyên dương. Nêu gương cuối ngày. Thứ 4 I . Chuẩn bị: Ngày - 2 tranh gợi ý: 1 tranh xé bánh trung thu 23/9/2015 Tranh 2: Xé hoa quả làm mâm cổ. - Giấy A4 giấy màu, keo dán, bàn ghế đủ cho mỗi trẻ. Băng đĩa có các bài hát về trung thu. II. Cách tiến hành PHÁT * Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú TRIỂN Cho trẻ múa hát bài: Đêm trung thu. THẨM MỸ : Bài hát vừa rồi nói về ngày gì? - Trẻ biết Bạn nào biết gì về ngày tết trung thu hãy kể cho Xé dán quà một số hoạt cô và các bạn cùng nghe nào? trung thu động và một Trung thu thường có những gì? số món quà Hôm nay các con cùng xé dán quà nhân ngày trong ngày trung thu nhé. tết trung thu * Hoạt động 2: Nội dung - Biết dùng Quan sát tranh gợi ý: các nét Cho trẻ quan sát các bức tranh về các loại quà cong, nét trong dịp trung thu. thẳng, nét + Tranh 1 : Cho trẻ xem tranh xé bánh trung thu. xiên để xé Các con xem bức tranh xé về quà gì? một số món Theo con cô xé những chiếc bánh trung thu này quà trong như thế nào? ngày tết Khi xé bánh cô chọn màu gì? (mời 2-3 trẻ) trung thu Cô dùng kỹ năng gì để xé? - Rèn kỹ Để chiếc bánh thêm đẹp cô đã làm gì? năng khéo Cô nhắc lại ý kiến của trẻ và tổng quát lại bức léo cho trẻ, tranh. bố cục sắp Đây là bánh trung thu có nhiều kiểu khác nhau, xếp tranh có cái hình tròn có cái hình vuông và có nhiều cân đối màu sắc, trang trí khác nhau dùng để làm quà
  14. Yêu cầu cần trong dịp trung thu rất ý nghĩa đấy. đạt : - Tranh 2: Xé các loại quả cam, chuối làm mâm 93 - 95% . cổ. Mâm cổ trung thu thường có những loại quả gì? Bức tranh cô xé những loại quả nào? Cô dùng kĩ năng gì để xé quả? Quả có màu gì? + Cho trẻ nêu ý định: Các con vừa xem các bức tranh về các loại quà trong dịp tết trung thu, các con suy nghĩ xem mình sẽ xé những món quà gì nào? Khi xé các con dùng kỹ năng gì để xé Gợi ý thêm cho trẻ về cách bố cục bức tranh + Trẻ thực hiện: Giờ các con hãy dùng đôi bàn tay khéo léo của mình xé về các loại quà tặng bạn trong dịp trung thu (Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe) - Cô nhắc trẻ chọn màu, cách sắp xếp, bố cục bức tranh. Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ làm, gợi ý trẻ nào còn lúng túng chưa tạo được sản phẩm của mình trong khi xé, khuyến khích động viên trẻ. + Nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao con thích tranh của bạn? Bạn xé món quà gì? Xé như thế nào? Cô nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động viên khuyến khích. * Hoạt động 3 : Kết thúc Hỏi trẻ vừa hoạt động gì? Giáo dục trẻ yêu trường, yêu lớp Nêu gương, khen cả lớp, cắm hoa bé ngoan PHÁT I. Chuẩn bị : TRIỂN Chữ cái cho cô và trẻ. NGÔN II. Cách tiến hành. NGỮ. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. - C« bËt nh¹c bµi h¸t: "Giấc mơ trăng rằm" Làm quen - TrÎ nhËn + Lớp mình vừa hát bài hát gì ? chữ cái a, ă, biÕt ®­îc + Do ai sáng tác ? â. + Dẫn dắt vào hoạt động trọng tâm.
  15. c¸c ch÷ c¸i Hoạt động 2: Nội dung a, ă, â thông Dạy trẻ làm quen với chữ cái: A, Ă,  qua các trò Làm quen chữ cái a chơi. + Chúng ta có thể cầm nắm được, làm được rất RÌn luyÖn nhiều việc nhờ bộ phận nào trên cơ thể chúng ta? ( vµ ph¸t triÓn Bàn tay) ng«n ng÷ + Đây là bức tranh vẽ gì? m¹ch l¹c. + Giới thiệu từ phía dưới bức tranh, phát âm cho Høng thó cả lớp phát âm theo “ Bàn tay” tham gia - Cho trẻ ghép thẻ rời thành từ ở phía trên. ho¹t ®éng. - Cho trẻ rút những chữ cái đã học, phát âm chữ ®¹t 95 – 97 cái đã rút. % - Giới thiệu chữ cái mới: a. Phát âm mẫu 2 – 3 lần. - Giới thiệu chữ a in thường, viết thường, in hoa cho trẻ biết. - Cầm thẻ chữ rời cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân. - Giới thiệu sơ qua về nét chữ a in thường: Có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải. - Cho cả lớp phát âm lại 1 vài lần ( chú ý sữ sai cho trẻ) Làm quen chữ cái ă + Chúng ta có thể nhìn thấy được là nhờ vào bộ phận nào?( con mắt) + Giới thiệu từ phía dưới bức tranh, phát âm cho cả lớp phát âm theo “ Con mắt” - Cho trẻ ghép thẻ rời thành từ ở phía trên. - Cho trẻ rút những chữ cái đã học, phát âm chữ cái đã rút. - Giới thiệu chữ cái mới: ă. Phát âm mẫu 2 – 3 lần. - Giới thiệu chữ ă in thường, viết thường, in hoa cho trẻ biết. - Cầm thẻ chữ rời cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân. - Giới thiệu sơ qua về nét chữ ă in thường: Có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải, mủ ngã trên đầu - Cho cả lớp phát âm lại 1 vài lần ( chú ý sữ sai cho trẻ Làm quen chữ â Chúng ta đi được nhiều nơi là nhờ vào bộ phận nào trên cơ thể ( Bàn chân) - Giới thiệu tranh vẽ, cho trẻ đọc từ phía dưới tranh. - Gọi trẻ lên ghép thẻ chữ cái rời thành từ phía
  16. trên, sau đó so sánh từ ghép được với từ phía dưới bức tranh. - Cho trẻ rút những chữ cái đã học, phát âm chữ cái đã rút. - Giới thiệu chữ cái mới: â. Phát âm mẫu 2 – 3 lần. - Giới thiệu chữ â in thường, viết thường, in hoa cho trẻ biết. - Cầm thẻ chữ rời cho trẻ phát âm theo tổ nhóm, cá nhân. - Giới thiệu sơ qua về nét chữ â in thường: Có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải, mủ úp trên đầu - Cho cả lớp phát âm lại 1 vài lần ( chú ý sữ sai cho trẻ * So sánh chữ cái a, ă, â Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của 3 chữ: a, ă, â + Giống nhau: Đều có nét cong tròn khép kín ở bên trái, có nét thẳng ở bên phải. + Khác nhau: Chữ cái a không có dấu, chữ cái ă có dấu mủ ngược lên phía trên. Chữ â có mủ úp xuôi về phía dưới. * Chơi trò chơi: Làm đúng theo hiệu lệnh - giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ một cái rổ có chứa các chữ cái đã học, cô phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm và giơ chữ cái đó lên và phát âm chữ cái đó. + Luật chơi: Tìm đúng theo yêu cầu. - Cho cả lớp cùng chơi. * Chơi trò chơi: Nhảy ô - Giới thiệu tên trò chơi. - Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ vừa đi vừa hát các bài thuộc chủ đề, cô phát âm chữ cái nào thì trẻ tìm vào ô chứa chữ cái đó( đã viết sẵn trên sàn nhà) nhảy vào ô đó. + Luật chơi: Tìm đúng ô có chứa chữ cái đó nhảy vào, nếu ai nhảy chậm hoặc nhảy sai phải nhảy lò cò quanh lớp. - Tổ chức cho cả lớp cùng chơi. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan, chuyển hoạt động.
  17. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị : Sân bãi sạch sẽ, phấn đủ cho trẻ. ngoµi trêi Đồ chơi cho trẻ - HĐCĐ: - Trẻ biết II. Tiến hành : Khám phá quan sát bầu - HĐCCĐ: Cô cho trẻ ra sân, cho trẻ nhìn lên bầu thế giới xung trời trời quanh: Quan Các con thấy bầu trời hôm nay thế nào? sát bầu trời. Có nhìn thấy ông mặt trời không? Có nhìn thấy mây không? Nhắc trẻ khi đi ra ngoài nắng phải biết đội mủ Hứng thú nón. - TCV§: tham gia - TCV§: C« giíi thiÖu trß ch¬i gióp c« t×m b¹n Ch¬i gióp c« vào trò chơi, C« nh¾c luËt ch¬i, c¸ch ch¬i. t×m b¹n trẻ biết đoàn Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. -CTD kết. - Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i víi ®å ch¬i. - C« bao qu¸t líp. Nhận xét giờ chơi. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị : chiều. Trẻ biết tô Vở tập tô , bút màu , bút chì đủ số lượng trẻ . Thực hiện vë viết đúng II. Tiến hành: tËp t«. “bồi cách, khi tô Cô hướng dẩn cách thực hiên ở vở tập tô trang 1, dưỡng trẻ không nhem 2, 3. yếu” ra ngoài Cô nhắc lại cách cầm bút, tư thế ngồi Yêu cầu cần Nhắc trẻ khi tô không nhem ra ngoài đạt: Trẻ thực hiện cô bao quát hướng dẩn thêm cho 93 -95% những trẻ còn yếu: Sơn, Quang, Phúc . Nhận xét tuyên dương Nêu gương cuối ngày. Thứ 5 I. ChuÈn bÞ: Bµi so¹n powerpoint. Ngày §å dïng häc tËp cho cã sè l­îng lµ 6. 24/9/2015 II. TiÕn hµnh: Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú. PHÁT Cho trẻ hát bài: Nhìn mặt nhau đi. TRIỂN Đàm thoại sơ qua bài hát. Cô dẩn dắt vào nội NHẬN dung bài. THỨC Ho¹t ®éng 2: Néi dung Nhận biết - TrÎ nhËn * Phần 1: NhËn biÕt c¸c nhãm cã sè l­îng lµ 6. mối quan hệ biÕt mèi C¸c con xem trong siªu thÞ cã nh÷ng ®å dïng g× hơn kém quan hÖ hơn nµo? trong phạm kém trong - C« mêi tÊt c¶ c¸c con nh×n lªn mµn h×nh xem ®Ó vi 6. ph¹m vi 6, xem nh÷ng ®å dïng nµo cã sè l­îng lµ 6. t¹o nhãm cã ( Mµn h×nh xuÊt hiÖn 6 c¸i mñ, 6 hép bót s¸p, 6
  18. sè l­îng lµ c¸i cÆp 5 qu¶ bãng). 6. Mêi 3- 4 trÎ lªn kiÓm tra ®Æt sè, c¶ líp ®Õm l¹i. - ¤n luyÖn * Phần 2: So s¸nh, thªm bít, t¹o sù b»ng nhau vÒ kû n¨ng sè l­îng trong ph¹m vi 6. ®Õm, kû - ë siªu thÞ sÏ tÆng cho mçi b¹n mét giá quµ mừng n¨ng so năm học mới, con h·y mang vÒ chæ cña m×nh vµ s¸nh cho xem ®ã lµ g× nhÐ. trÎ. - C¸c con h¶y lÊy 6 chiÕc cặp ra xÕp thµnh hµng - Gi¸o dôc ngang xÕp tõ tr¸i sang ph¶i. (C« vµ trÎ xÕp). trÎ biÕt tËp - H·y lÊy 5 quyển vở ra vµ xÕp dưới cặp, xÕp trung chó ý, t­¬ng øng 1-1. (C« vµ trÎ xÕp). biÕt thu dän - C¸c con cïng ®Õm xem cã bao nhiªu c¸i cặp. ®å dïng ®å (TrÎ ®Õm). VËy c¸c con chän thÎ sè mÊy ®Ó biÓu ch¬i gän thÞ cho 6 c¸i cặp sách (Sè 6). gµng sau giê - KiÓm tra sè vở vµ chän thÎ sè ®Ó ®Æt. (Sè 5). häc. - Sè l­îng cặp sách so víi sè l­îng vở nh­ thÕ - TrÎ ®¹t nµo? 90 - 95% Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ cña m×nh. yªu cÇu cña - Nhãm cặp nhiÒu h¬n nhãm vở lµ mÊy? bµi häc. - Nhãm vở Ýt h¬n nhãm cặp lµ mÊy? - Muèn sè l­îng 2 nhãm b»ng nhau th× ph¶i lµm g×? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ cña m×nh. - B©y giê m×nh cïng thªm 1 quyển vở vµo xem 2 nhãm nh­ thÕ nµo nhÐ. Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi. - C¸c con h·y mang 2 quyển vở phía bên phải tặng cho búp bê nào? C« vµ trÎ cÊt 2 quyển vở. - 6 quyển vở bít ®i 2 cßn l¹i mÊy? C« vµ trÎ kiÓm tra b»ng c¸ch ®Õm. - Nhãm vở cã mÊy quyển? - Nhãm cặp nhiÒu h¬n nhãm vở lµ mÊy? (2-3 trÎ). - Nhãm vở Ýt h¬n nhãm cặp lµ mÊy? (2-3 trÎ). Muèn ®ñ sè vở cho nh÷ng chiÕc cặp th× c¸c con ph¶i lµm g×? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi. - B©y giê chóng m×nh cïng thªm 2 quyển vở vµo xem sè vở ®· ®ñ lµ 6 ch­a. C« vµ trÎ cïng thªm. - C¸c con cïng kiÓm tra b»ng c¸ch ®Õm. - Các con hảy cất đi 3 quyển vở nàò? (trÎ cÊt ®i 3 c¸i quyển vở). Cßn l¹i mÊy quyển vở. C« vµ trÎ kiÓm tra b»ng c¸ch ®Õm, chän thÎ sè 3 ®Æt vµo. - 6 c¸i cặp vµ 3 quyển vở nhãm nµo nhiÒu h¬n,
  19. nhiÒu h¬n mÊy? Thªm mÊy vở n÷a ®Ó b»ng sè cặp. (trÎ tr¶ lêi vµ thªm vµo). C« ph¸t hiÖn ra 4 quyển vở ch­a được kẻ lề c¸c con cïng c« h¶y mang nã ®Õn siêu thị để đổi lại. (C« vµ trÎ cÊt ®i 4 quyển vở). 6 quyển vở bớt ®i 4 c¸i cßn l¹i mÊy? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi Muèn cã ®ñ 6 quyển vở c¸c con ph¶i lµm g×? - H¶y thªm sè vở cho ®ñ sè l­îng lµ 6. C« vµ trÎ thªm vµo. - C¸c con h¶y xÕp 5 quyển vở vào rổ cña m×nh ®i nµo. ( C« vµ trÎ cÊt ®i 5 qv). - Cßn l¹i bao nhiªu vở? (1 C¸i). - Sè l­îng nhãm cặp nhiÒu h¬n sè l­îng nhãm vở lµ mÊy? Mêi 2-3 trÎ tr¶ lêi. - H¶y xÕp quyển vở cßn l¹i vµo rổ. - VËy trªn b¶ng cßn l¹i nhãm g× ®©y? (nhãm cặp). XÕp sè cặp vào rá. (TrÎ võa cÊt võa ®Õm ). Vậy trªn b¶ng cßn l¹i sè mÊy? (Sè 6) c¶ líp ®äc 2- 3 lÇn. * Phần 3: LuyÖn tËp Ch¬i “ Thi xem ai chän nhanh d¸n ®óng”. §Ó tÆng c¸c b¹n nhá. C¸ch ch¬i: C« chia líp m×nh thµnh 3 ®éi, ®éi 1 mµu xanh, ®éi 2 mµu ®á, ®éi 3 mµu vµng. C¶ 3 ®éi cã nhiÖm vô lªn t×m vµ d¸n nh÷ng ®«i dÐp, nh÷ng quyÓn s¸ch, ®«i dµy cho ®óng sè l­îng lµ 6. Thêi gian dµnh cho mçi ®éi lµ mét b¶n nh¹c. B¹n ®øng tr­íc lªn d¸n th× ph¶i bËt qua 3 vßng sau ®ã lªn t×m vµ d¸n, tiÕp ®Õn b¹n thø 2. Cø nh­ vËy sau khi b¶n nh¹c kÕt thóc c« sÎ kiÓm tra 3 ®éi xem ®éi nµo d¸n ®óng theo yªu cÇu cña c« ®éi ®ã th¾ng cuéc. Ho¹t ®éng 3: KÕt thóc Còng cè: C¸c con ho¹t ®éng g×? NhËn xÐt c¾m hoa bÐ ngoan. Ho¹t ®éng I. Chuẩn bị: ngoµi trêi Đĩa hát về ngày trung thu, dây thừng. - TrÎ h¸t II. Tiến hành: - HĐCĐ: ®óng lêi Cho trẻ hát lại các bài hát về ngày trung thu: Đêm Cho trẻ hát ®óng nh¹c trung thu, chiếc đèn ông sao, gác trăng
  20. các bài hát về c¸c bµi h¸t Cho trẻ nghe các bài hát qua đĩa hát, trẻ hát theo ngày trung nói về ngày đĩa. thu. tết trung thu Bài hát: Đêm trung thu, ánh trăng hòa bình, chú - TrÎ ch¬i cuội . TC: Kéo co c¸c trß ch¬i - TCVĐ: Kéo co vui vÎ trËt tù Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi 2 -3 lần. - Ch¬i tù do Cô bao quát trẻ chơi. - Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích với các loại đồ chơi. Nhận xét hoạt động Tuyên dương – cắm hoa. Hoạt động Trẻ hứng I. Chuẩn bị: chiều thú nghe Đỉa nhạc. - Nghe dân nhạc dân ca II. Cách tiến hành: ca Cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, cô hát 2 lần cho Bài: Lý trẻ nghe bài: Lý cây bông. cây bông. Sau đó mở đĩa nhạc cho trẻ nghe. - Cho trẻ nghe 3 - 4 lần - Giáo dục trẻ biết yêu âm nhạc Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Nhận xét nêu gương cuối ngày. Thứ 6 I. Chuẩn bị: Ngày - Đàn nhạc không lời bài hát : Đêm trung thu. 25/9/2015 Trẻ thuộc bài hát: Đêm trung thu. 5 – 7 cái vòng. PTTM II. Cách tiến hành ÂM NHẠC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. - Tổ chức trò chơi: Trời tối, trời sáng. Cho trẻ xem tranh về lễ hội trung thu. DH:Đêm - Trẻ nhớ Có một bài hát rất hay nói về ngày tết trung thu đó trung thu tên bài hát: là bài : Đêm trung thu nhạc và lời của nhạc sĩ Nghe hát Đêm trung Phùng Như Thạch hôm nay cô dạy cho các con “Chiếc đèn thu và tên hát nhé. Các con cùng lắng nghe bài hát nào. ông sao”. tác giả. Hoạt động 2: Nội dung TCAN: Trẻ hát Dạy hát : Đêm trung thu đúng lời, - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. đúng nhạc. * Lần 1 : Hát đánh nhịp bài hát. - Trẻ biết Cô vừa hát bài hát gì ? lắng nghe, Bài hát do ai sáng tác ? nghe trọn * Lần 2 : Hát có nhạc kết hợp giảng giải nội dung
  21. vẹn bài hát. bài hát: Chơi hứng Bài hát nói về ngày tết trung thu dành cho thiếu thú trò chơi. niên nhi đồng đấy. Đêm trung thu có tiếng trống - Giáo dục thùng thình, có sư tử vui múa hát và có cả ông trẻ tình cảm trăng tròn cũng vui trung thu cùng các con. đối với - Bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Đêm trung thu trường Mầm 2 - 3 lần. non. - Cho thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân. Yêu cầu cần Cô chú ý sữa sai cho trẻ. đạt : - Cho cả lớp thể hiện lại bài hát 1 lần. 93 -95% Nghe hát : “Chiếc đèn ông sao” trẻ đạt Sáng Tác: Phạm Tuyên Ngày trung thu ai cũng muốn tay cầm chiếc đèn ông sao và múa hát dưới trăng. Nào cô mời các con cùng thưởng thức giai điệu bài “Chiếc đèn ông sao” ST Phạm Tuyên nhé. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần Lần 1: Hát diển cảm nội dung bài hát Lần 2: Mở băng cho trẻ nghe, cô và trẻ cùng hòa mình vào giọng điệu bài hát. Lần 3: Trẻ cùng cô minh họa bài hát. Cho cả lớp hát lại bài: Đêm trung thu 1 lần chuyển đội hình. Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất. - Giới thiệu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi: - Cô khái quát - Cho cả lớp cùng chơi 3 - 4 lần. Cô bao quát trẻ chơi. Cho trẻ thể hiện lại bài hát: Đêm trung thu. 2 lần * Hoạt động 3 : Kết thúc Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì? Tác giả? Nhận xét, tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. I. Chuẩn bị : Hoạt động Đồ chơi cho trẻ ngoài trời: II. Tiến hành : - H§C§: TrÎ biÕt Thay đổi thay đổi - H§CĐ: Cô trò chuyện với trẻ một số tình huống
  22. hành vi thể hành vi thể xảy ra. hiện cảm xúc hiện cảm Trong sinh hoạt hằng ngày khi có tình huống bất phù hợp với xúc phù hợp ngờ xảy ra ( VD: một bạn bị ngã đau khi cùng hoàn cảnh. với hoàn chơi đùa, vô tình làm hỏng vật dụng yêu thích của cảnh. bạn, nghe được tin vui bất ngờ ) Cô xem thái độ và hành vi thái độ của trẻ. Khi trẻ bị mắc lỗi, khi trong nhà có công việc đặc biệt (nhà có khách đến chơi, khi em bé ngã, khi bà bị mệt cần sự yên tĩnh trẻ có biết xin lỗi, hay biết đi nhẹ nhàng, không nói to hay không). TCV§: C¸o - Trẻ hứng - TCVĐ : Cô nhắc tên trò chơi, luật chơi, cách vµ thá thú tham gia chơi. - CTD vào trò chơi Cho trẻ chơi 3 – 4 lần chơi đoàn - Chơi tự do: Trẻ chơi tự do với đồ chơi trong sân kết. trường Cô bao quát lớp. Nhận xét hoạt động. Cho trẻ cắm hoa. Hoạt động I. ChuÈn bÞ: chiều: - Néi dung c©u chuyÖn - Lµm quen TrÎ biÕt tªn II. C¸ch tiÕn hµnh: câu chuyện: chuyÖn, tªn - Giíi thiÖu chuyÖn: Tay ph¶i tay tr¸i Tay phải tay c¸c nh©n vËt + C« kÓ lÇn 1: b»ng lêi diÔn c¶m: Sau khi kÓ xong trái. trong c« hái trÎ: chuyÖn. BiÕt - C« kÓ c©u chuyÖn g×? t¸c dông - Trong chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? chÝnh cña Tay ph¶i m¾ng tay tr¸i nh­ thÕ nµo? tay ph¶i, tay - Nghe tay ph¶i nãi tay tr¸i c¶m thÊy nh­ thÕ nµo? tr¸i, hiÓu - NÕu bÞ m¾ng b¶n th©n con sÏ nh­ thÕ nµo? néi dung Ph¶i lµm mäi viÖc mét m×nh, tay ph¶i c¶m thÊy thÕ Yêu cầu cần nµo vµ tay phải ®· nói g×?( đạt : Gi¸o dôc trÎ qua néi dung c©u chuyÖn trong gia 93 -95% đình cũng như trong tập thể con phải biết giúp đở nhau khi chơi cũng như khi làm việc. * Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña trẻ trong tuÇn Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n. TÆng hoa bÐ ngoan.