Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai

doc 23 trang thienle22 15280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_lon_chu_de_ban_than_tuan_1_toi_la_ai.doc

Nội dung text: Giáo án Khối lớn - Chủ đề: Bản thân - Tuần 1: Tôi là ai

  1. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC THÁNG 10. CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN: 3 TUẦN. Thêi gian thùc hiÖn tõ ngµy: 28/09 - 16/10/2015 Thứ Lĩnh TuÇn: 1 Tuần 2 Tuần 3: vực T«i lµ ai Cơ thể tôi Các giác quan trên cơ thể bé. 28/9 - 2/10/2015. 5 - 9/10/2015. 12 - 16/10/2015. PTTC - Bật liên tục vào 7 - Bò bằng bàn tay, - Đập bắt bóng tại 2 vòng. Tung bóng bàn chân. chổ. lên cao và bắt bóng bằng 2 tay. PTNN - Thơ: Đôi bàn tay - Chuyện: Tay phải, - Th¬: Em vÏ. bé. tay trái 3 PTNT - Các bộ phận trên - Phân biệt bạn trai - Nhận biết và phân cơ thể bé. bạn gái biệt các giác quan của cơ thể và chức năng của chúng. 4 PTTM - VÏ bạn trai bạn - Vẽ các khuôn mặt - Đồ bàn tay bé. gái. biểu lộ cảm xúc. - Làm quen chữ cái LQVCC - TC chữ cái: A, Ă, E, Ê Â 5 PTNT - Tách gộp nhóm 6 - Dạy trẻ sắp xếp - Xác định vị trí trên đối tượng thành 2 theo quy tắc. dưới trước sau, phải phần. trái của bản thân. PTTM - D¹y h¸t: Nh×n mÆt - Dạy VĐ theo tiết - Biểu diễn cuối chủ 6 nhau ®i. tấu: Đường và Chân đề - Nghe hát: Năm - Nghe hát: Lý con ngón tay ngoan sáo gò công. - TC: Nghe giọng - TCÂN: hát đoán tên bạn hát.
  2. CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN Thời gian thực hiện: 3 tuần Từ ngày: 28/9 – 16/10/2015 . Mục tiêu chủ đề: 1. Phát triển thể chất: - Trẻ có kĩ năng thực hiện một số vận động: Bật liên tục vào 7 vòng và Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay đúng tư thế. Bò bằng bàn tay, bàn chân, đập bắt bóng tại chổ. - Biết tập các động tác trong bài thể dục sáng và BTPTC. - Có khả năng tự phục vụ bản thân và sử dụng một số đồ dùng trong sinh hoạt hằng ngày (bàn chải đánh răng, thìa, sử dụng kéo cắt ). - Biết lợi ích của 4 nhóm thực phẩm và việc ăn uống đầy đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khỏe của bản thân. - Biết đề nghị người lớn giúp đở khi mệt, khó chịu, ốm đau . - Nhận biết và tránh một số vật dụng nguy hiểm đối với bản thân. 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết về các bộ phận trên cơ thể mình, biết mình là ai, biết mình là trai hay gái. - Phân biết phân biệt sự giống nhau và khác ủa bản thân so với người khác qua họ tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm, hình dạng bên ngoài. - Nhận biết và phân biệt các giác quan của cơ thể và chức năng của chúng. Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu thế giới xung quanh. - Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm. - Biết tách gộp nhóm 6 đối tượng thành 2 phần. - Dạy trẻ biết sắp xếp theo quy tắc. - Xác định vị trí trên dưới trước sau, phải trái của bản thân. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ để nói lên ý nghĩ của mình về ngày tết trung thu. - Biết sữ dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, về những người thân - Biết sử dụng từ chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi một số bộ phận trên cơ thể, lể phép với những người xung quanh trẻ. - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp, tích cực giao tiếp bằng lời nói với những người xung quanh. - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ, nét mặt. - Hiểu và thuộc câu chuyện: Tay phải, tay trái. - Thơ: Đôi bàn tay bé, Em vÏ. - Nhận biết và phát âm đúng chữ cái: a, ă, â, e, ê. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân. - Ứng xữ phù hợp với giới tính của bản thân. - Tôn trọng và chấp nhận sở thích riêng của bạn, của người khác, chơi hòa đồng với bạn - Biết thể hiện tình cảm của mình với những người xung quanh trẻ. - Biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ.
  3. - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường sạch đẹp, thực hiện các nền nếp, quy định ở trường, lớp, ở nhà, nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân bố cục, màu sắc hài hòa. Phối hợp các đường nét, màu sắc qua kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tập sản phẩm về bản thân. KẾ HOẠCH TUẦN 1. CHỦ ĐỀ: TÔI LÀ AI. Thời gian thực hiện: Từ ngày 28/9 – 2/ 10/ 2015 Ho¹t Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 ®éng - Cô vui vẽ đón trẻ vào lớp §ãn trÎ - Dạy trẻ cách tự mặc, cởi áo quần, mang dày, đi tất. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định. - Không nói tục chưởi bậy. - Hướng dẩn trẻ chọn góc chơi. ThÓ dôc - Khởi động s¸ng Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp ®i mÐp ngoµi bµn ch©n, ®i khôyu gèi. chạy thay đổi tóc độ theo hiệu lệnh. - Trọng động + Hô hấp: Thổi bóng bay + Tay: 2 tay dang ngang, gập khủy. ( 2l x 8n ) + Bụng lườn: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người, mũi bàn tay chạm mũi bàn chân. ( 2l x 8n ) + Chân: 2 tay dang ngang, ngồi khuỵu gối, 2 tay đưa ra phía trước lòng bàn tay sấp. ( 4l x 8n ) + Bật nhảy: Bật tách khép chân. - Hồi tĩnh Đi lại hít thở nhẹ nhàng. Trß Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, chuyÖn ngạc nhiên, sợ hãi. VÖ sinh - Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. ¡n - Dạy trẻ biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Ngñ - Giáo dục trẻ không nói chuyện, nằm ngay ngắn trong giờ ngủ, ngủ và thức dậy đúng giờ. - Nghe hát dân ca : Cây trúc xinh.
  4. Ho¹t I. Mục tiêu: ®éng gãc - Trẻ biết chọn góc chơi, phân công vai chơi trong nhóm của mình. - Trẻ về đúng góc chơi của mình đã chọn và thể hiện được vai chơi, hòa nhập vào nhóm chơi. - Góc xây dựng: Trẻ biết phối hợp với nhau để hoàn thành một công trình đẹp. Thông qua việc xây dựng giúp trẻ hiểu thêm về cách sắp xếp các công trình góp phần rèn luyện kỹ năng xếp chồng, xếp cạnh, biết lắp ghép các khối tạo thành ngôi nhà - Góc học tập: Hình thành và mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về bản thân mình, hình thành kỹ năng xem sách, bước đầu cho trẻ làm quen các hoạt động học tập. - Góc nghệ thuật: Trẻ biết thể hiện hát, múa, tô màu, cắt dán một số bài thuộc chủ điểm. Rèn luyện kỹ năng tạo hình, cũng cố kỹ năng ca hát, phát triển óc quan sát, thị hiếu thẩm mỹ. Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc - Góc phân vai: Trẻ thể hiện được vai mẹ con, bán hàng, bác sỹ, làm cô giáo Thông qua vai chơi trẻ trải nghiệm được các vai trò khác nhau của người lớn, qua đó trẻ hiểu sâu hơn MQH của các vai chơi. Phát triển khả năng giao tiếp ứng xử. - Góc kickmard: Ôn các chử cái: o, ô, ơ, â, ă, â - Góc thiên nhiên: Biết sử dụng các dụng cụ như cào, cuốc, xẻng để chăm sóc cây, in hình trên cát - Trẻ chơi đoàn kết, không tranh giành đồ chơi của bạn, trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định. - 90 - 95 % trẻ đạt yêu cầu. II. Chuẩn bị: Các đồ chơi, phương tiện đầy đủ cho các góc chơi, môi trường lớp học thân thiện. III. Nôi dung chơi. - Góc PV: Chơi với nhóm chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ, làm cô giáo. - Góc XDLG: Xây ngôi nhà của bé, xếp hình bé tập thể dục. - Góc học tập: Làm sách tranh về chủ điểm bản thân, phát âm chử cái. Xem tranh về cơ thể bé, tập tách gộp các đồ chơi có số lượng 6. Sử dụng vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán, xé, nặn hình cơ thể be, cắt dán vẽ trang phục bạn trai, bạn gái. và hát 1 số bài thuộc chủ đề bản thân. - Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái. - Góc KISCMATR: Ôn các chử cái: o, ô, ơ, a, ă, â. III. Tiến hành: Hoạt động 1. Ổn định, gây hứng thú. Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài: “ Nhìn mặt nhau đi”. Hoặc đọc thơ, trò chuyện về chủ đề - Các con biết rỏ hơn về giới tính của bản thân thì hôm nay cô cháu mình cùng hoạt đông góc nhé.
  5. Hoạt động 2: Giới thiệu góc chơi - Hôm nay các con sẽ chơi ở những góc chơi nào Lớp mình có những góc chơi nào? - Góc phân vai: Chơi với nhóm chơi gia đình, bán hàng, bác sỹ, làm cô giáo. - Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé, xếp hình bé tập thể dục. - Góc học tập: Làm sách tranh về chủ đề bản thân, phát âm chử cái. Xem tranh về cơ thể bé, tập tách gộp các đồ chơi có số lượng 6. Sử dụng vở tập tô. - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt dán, xé, nặn hình cơ thể be, cắt dán vẽ trang phục bạn trai, bạn gái. và hát 1 số bài thuộc chủ đề bản thân. - Góc KISCMATR: Ôn các chử cái: o, ô, ơ, a, ă, â. - Góc thiên nhiên: Tưới nước, nhặt lá cho cây, in chữ cái. Trong quá trình chơi các con không nói chuyện giữ trật tự ở góc chơi của mình, các bạn ở góc thiên nhiên cẩn thận không làm cát nước vây bẩn khi đến với góc chơi các con nhớ không được tranh dành đồ chơi của nhau, các con hãy nhẹ nhàng ở góc chơi của mình. Cô mời các con hãy đến với góc chơi của mình nào! Hoạt động 3: Qúa trình chơi - Trẻ về các góc chơi đã chọn, hướng dẫn trẻ cùng nhau thảo luận chọn trưởng nhóm và phân vai chơi - Cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi những góc chơi mà trẻ chơi còn lúng túng. Dạy trẻ biết được khả năng và sở thích riêng của bản thân. Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi. Cuối giờ chơi cô đi đến từng góc chơi và nhận xét quá trình trẻ chơi. Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi và tập trung trẻ lại giữa lớp, Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ chơi tốt, nhắc nhở trẻ chưa thể hiện được vai chơi lần sau cố gắng. + Cho trẻ cắm hoa. + Kết thúc giờ chơi. Ho¹t * Bật liên * Các bộ * Vẽ bạn * Tách gộp * DH. Nhìn ®éng chñ tục vào 7 phận trên trai bạn gái. nhóm 6 đối mặt nhau ®Ých vòng cơ thể bé. tượng. đi. Tung bóng - Nghe hát : lên cao và Năm ngón bắt bóng. tay ngoan - TC : * Thơ : Đôi * Trò chơi bàn tay bé. chữ cái. A, Ă, Â.
  6. Ho¹t - Trò - Tập vẽ - Nhặt lá rơi - Làm quen - Dạy trẻ ®éng chuyện về trên sân và đếm. bài thơ: cái Ứng xữ phù ngoµi tên gọi của bạn trai lưỡi. hợp với giới trêi: bản thân. bạn gái. giới tính của bản thân. TCVĐ. - TC: Tìm - TC: Bắt - TC: Rồng - TCVĐ: - TC: Cướp bạn. vịt trên rắn lên mây. Mèo và cờ. cạn. - Chơi tự chim sẽ. - Chơi tự do. - Chơi tự - Chơi tự do. - Chơi tự do. do. do. Ho¹t Hướng dẫn Sö dông vë Ôn thơ: Ôn chử cái Biết thông ®éng trò chơi toán qua Đôi bàn tay đã học tin về bản chiÒu mới: Tiếng con số. bé. (bồi dưỡng thân và gia hát ở đâu. Båi d­ìng trẻ yếu) đình. trÎ yÕu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TỪNG NGÀY Néi dung Yªu cÇu H×nh thøc tæ chøc Thứ 2 I. Chuẩn bị : Ngày Sân bãi thể dục sạch sẽ, áo quần cô cháu gọn gàng, 28/09 2015 thoải mái. 16 cái vòng thể dục. 10 quả bóng. PHÁT II. Cách tiến hành TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. THỂ Tập trung trẻ ngồi thành 2 hàng ngang. CHẤT. Các con ạ! Hôm nay là ngày 14/ 9 là ngày sinh nhật của bạn Hoài thương. Bạn Hoài thương mời lớp Bật liên tục - Trẻ biết tên minh sinh nhật đấy. Đường đi đến nhà bạn Hoài vào 7 vòng, bài tập. Thương phải vượt qua rất nhiều thử thách đấy. Nào Tung bóng - Trẻ biết bật chúng ta cùng đi. lên cao và không chạm Hoạt động 2: Nội dung. bắt bóng vòng. 1. Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp - Trẻ biết các kiểu đi khác nhau đi thẳng, đi mủi bàn chân, đi tung bóng gót chân , đi khuỵu gối, chạy chậm, chạy nhanh. lên cao và Cho trẻ di chuyển đội hình 4 hàng ngang tập bắt bóng BTPTC. bằng 2 tay. 2. Trọng động:
  7. - Trẻ xếp và a. Tập BTPTC: §H 4 hµng ngang: chuyển đội Để vượt qua những thử thách phía trước thì chúng ta hình theo cùng tập 1 vài động tác để cơ thể dẻo dai hơn. khẩu của cô. Cô hô nhịp và hướng dẫn trẻ tập BTPTC - Trẻ tập - TV: Hai tay thay nhau quay däc th©n 4l x 8n. đúng, đều - BL: §øng nghiªng ng­êi sang hai bªn 2l x 8n. các động tác - B: BËt t¹i chæ: 4l x 8n. trong bài tập b. Tập VĐCB: Bật liên tục vào 7 vòng. Tung bóng phát triển lên cao và bắt bóng. chung. ĐH từ 4 hàng dọc chuyển thành 2 hàng dọc đối diện - Giáo dục nhau. trẻ biết giữ Và thử thách hôm nay chính là: trật tự trong - Giới thiệu tên VĐ: Bật liên tục vào 7 vòng giờ học. Tung bóng lên cao và bắt bóng. * Yêu cầu - Làm mẫu cho trẻ xem 2 lần: cần đạt Lần 1: Làm mẫu không giải thích. 95 – 97% Lần 2: Làm mẫu + giải thích TTCB: Cô đứng trước vật chuẩn tay chống hông, khi có hiệu lệnh đầu gối hơi khụyu nhún bật vào vòng thứ nhất đến vòng thứ 2 đến vòng cuối cùng, khi bật chân không chạm vào vòng, đồng thời chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 mủi bàn chân. Thực hiện xong. Chân bước rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng Tung bóng lên cao ngang đầu và chờ bóng rơi xuống đón bóng bằng 2 tay, khi đón bóng chú ý không ôm bóng vào ngực, không làm rơi bóng. Thực hiện xong về đứng cuối hàng. - Trẻ thực hiện: Cô gọi 1 - 2 trẻ lên thực hiện vận động cho cả lớp xem. TrÎ thùc hiÖn c« chó ý bao qu¸t vµ söa sai cho trÎ kÞp thêi. Lần 1: Cho 2 trẻ lên thực hiện vận động. Lần 2: Cho trẻ thực hiện vận động liên tục. Lần 3: Nâng mức độ khó, cho trẻ chọn các vòng, bóng to nhỏ theo khă năng của trẻ. c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng 1 -2 vòng vung tay mạnh, ít thở sâu. Hoạt động 3: Kết thúc Còng cè: Hái trÎ bµi häc: dÆn ch¸u vÒ nhµ tËp luyÖn thªm. Nhận xét, tuyên dương trẻ. Giáo dục trẻ biết giữ trật tự trong giờ học. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan.
  8. Tiết 2 I. Chuẩn bị : - Tranh minh họạ bài thơ: Đôi bàn tay bé. PHÁT II. Cách tiến hành: TRIỂN Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. NGÔN - Cho trÎ móa h¸t bµi: móa cho mÑ xem. NGỮ Bµi h¸t chóng m×nh võa h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? ( b¹n nhá dïng ®«i bµn tay cña m×nh ®Ó móa cho mÑ xem ). Thơ : Đôi - Trẻ nhớ tên Bµn tay cã thÓ lµm nh÷ng viÖc g× n÷a? bàn tay bé. bài thơ: Đôi T¸c gi¶: NguyÔn L·m Th¾ng ®· nãi vÒ ®«i bµn tay bÐ bàn tay bé, lµm ®­îc rÊt nhiÒu viÖc ®Êy. ST: NguyÔn và tên tác Hoạt động 2: Nội dung L·m Th¾ng giả. Nghe đọc thơ: Đôi bàn tay bé Trẻ đọc - Giới thiệu tên bài thơ: Đôi bàn tay bé thuộc thơ, + Lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ. diễn cảm. + Lần 2: Đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa. - Giáo dục Trích dẫn – đàm thoại trẻ biết yêu - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai quý những sáng tác? (Nguyễn Lãm Thắng). người thân C¸c con biÕt kh«ng ®«i bµn tay tuy bÐ xÝu nh­ng l¹i trong gia biÕt lµm bao nhiªu viÖc tèt ®Êy. đình, biết §«i bµn tay bÐ xÝu làm những L¹i siªng n¨ng nhÊt nhµ việc nhỏ HÕt x©u kim cho bµ L¹ nhÆt rau gióp mÑ. giúp mọi §«i bµn tay bÐ ®· lµm nh÷ng viÖc g× ®Ó gióp bµ, gióp người. mÑ? * Yêu cầu cần đạt - Không chỉ giúp mẹ, giúp bà mà bé còn dùng đôi 93 – 95% trẻ bàn tay khéo léo của mình giúp ông, giúp bố nữa đọc thuộc đấy. bài thơ. §«i bµn tay be bÐ Nhanh nhÑn ai biÕt kh«ng Ch¨m t­íi c©y cho «ng Lµ ¸o quÇn cho bè. §«i tay be bÐ Êy ®· lµm viÖc g× cho «ng vµ cho bè nµo? §«i tay bÐ nhá cßn biÕt ch¨m em n÷a ®Êy. §«i bµn tay bÐ nhá. Cßn bÕ em n÷a mµ §«i tay biÕt nh­êng quµ Dç dµnh khi em khãc. §«i tay bÐ ®· lµm g× cho em? Đôi bàn tay bé nhỏ Bế em (mẹ vắng nhà)
  9. Đôi tay biết nhường quà Dỗ dành khi em khóc. Vµ còng tõ ®«i bµn tay mµ bÐ ®· häc rÊt giái. §«i bµn tay bÐ nhãc §iÓm m­êi giµnh lÊy ngay Ph¸t biÓu x©y dùng bµi Vµ næi danh móa dÎo §«i bµn tay kheo khÐo M­êi ngãn m­êi b«ng hoa. Tay bÐ lµm g× khi häc? Dạy trẻ đọc thơ: - Cho trẻ đọc cùng cô đến hết bài. - Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy đọc. (Cô chú ý sữa sai cho trẻ). - Cô cùng cả lớp đọc lại bài thơ. Hoạt động 3: Kết thúc Hái trÎ ho¹t ®éng g×: Gi¸o dôc trÎ qua néi dung bµi th¬. - Nªu g­¬ng: khen c¶ líp, chän trÎ ngoan c¾m hoa. I. Chuẩn bị : Hoạt động - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, ngoài trời đảm bảo an toàn cho trẻ. - Trò - Biết được - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi như chuyện về tên gọi của chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt tên gọi của mình, của - Một số đồ dùng đồ chơi trong lớp: Búp bê, bóng bản thân. bạn. II. Cách tiến hành: - HĐCĐ: Trò chuyện về tên gọi bản thân. Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. Cô đàm thoại với trẻ: C« lÇn l­ît cho trÎ giíi thiÖu vÒ b¶n th©n m×nh: Hä vµ tªn cña trÎ, giíi tÝnh, së thÝch . Tên con là gì? Con có biết bạn này tên gì không? Trong quá trình trẻ trả lời cô đặt câu hỏi, định hướng cho trẻ trả lời. - Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. - Chơi trò chơi VĐ: Tìm bạn - TCVĐ: - Hiểu cách Giới thiệu tên trò chơi Tìm bạn. chơi, luật Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi chơi. Cô khái quát lại cách chơi, luật chơi. Yêu cầu cần
  10. đạt : 95-96% Cho cả lớp cùng chơi. - Chơi tự do - Chơi tự do : Trẻ hoạt động theo ý thích với những đồ chơi có trong sân trường và những đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay giấy trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Cho trẻ vào lớp. Hoạt động I. Chuẩn bị : chiều Dãi lụa bịt mắt hoặc mủ chụp. - Trẻ nắm II. Cách tiến hành: Hướng dẩn được tên trò Hướng dẫn trò chơi: Tiếng hát ở đâu trò chơi chơi, hiểu Giới thiệu tên trò chơi. mới: Tiếng cách chơi, Phổ biến cách chơi, luật chơi: hát ở đâu luật chơi và + Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành vòng tròn, chọn 1 chơi được trò trẻ lên đứng đội mủ chụp kín mắt, cô gọi 1 bạn bất kì chơi. đứng dậy hát 1 bài, nhiệm vụ của bạn đội mủ chụp đoán xem bạn vừa hát ở đâu ? Bạn nào hát ? + Luật chơi: Không được nhìn. - Cho cả lớp cùng chơi thử, nếu trẻ chơi được thì tổ chức cho cả lớp chơi 2 – 3 lần. Chơi tự do. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. Nêu gương cuối ngày. Thứ 3 I. Chuẩn bị: Ngày - Tranh vẽ em bé, và các bộ phận trên cơ thể của em 29/09/2015 bé. II.Tiến hành: PHÁT Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: TRIỂN Cho trẻ ngồi quanh cô và hát bài “Nặn hình nhân”. NHẬN + Các con vừa hát bài hát gì? THỨC + Trong bài hát nói đến ai? (Gọi 3-4 trẻ trả lời). - Các con biết không? Bài hát nói đến các bộ phận Trò chuyện - Trẻ biết tên trên cơ thể các con. Để biết được trên cơ thể của các các bộ phận các bộ phận con có những bộ phận gì? Thì hôm nay cô cháu trên cơ thể trên cơ thể mình cùng khám phá. Các bộ phận cơ thể bé. bé của trẻ. Hoạt động 2: Nội dung - Biết chức TrÎ tr¶i nghiÖm vµ cïng ®µm tho¹i vÒ mét sè bé năng và tác phËn vµ chøc n¨ng cña chóng. dụng của + Cho trẻ quan sát hình ảnh: chúng. - Có những bộ phận nào trên cơ thể bé? ( Mời 2-3 trẻ
  11. - Trẻ biết cần kể). phải giữ gìn Vậy trªn mÆt m×nh cã nh÷ng bé phËn nµo? ( M¾t, vệ sinh cho mòi, miÖng, c»m tai ). À đúng rồi ở cơ thể của các các bộ phận con có đầu, mắt, mũi, miệng, tay, chân. Và mổi bộ của cơ thể. phận đều có chức năng và tác dụng của nó đấy. - Yêu cầu + Đôi mắt: cần đạt: - H·y thö nh¾m m¾t l¹i xem cã thÊy kh«ng? 95-96% trẻ - VËy m¾t cã nhiÖm vô g×? l«ng mi cã nhiÖm vô g×? biết các bộ (Mắt còn rất là quan trọng với cơ thể của các con phận trên cơ đấy, nên các con phải giữ nhìn mắt luôn sạch sẽ. thể. Không làm bụi vào mắt). + Cái mũi: Thế còn đây là cái gì ? - Lç mòi ®Ó lµm g×?, ( Cái mũi nằm ở giữa khuôn mặt. Cái mũi giúp cho bé thở và ngửi được các mùi vị xung quanh). + Miệng: Thế ở dưới cái mũi là cái gì ? Thế cái miệng dùng để làm gì ? (MiÖng ®Ó nãi, h¸t, ®Ó ¨n ). + Đôi tai: - Tai cã t¸c dông g×? (Tai ®Ó nghe ) Thö bÞt tai l¹i xem cã chuyÖn g× x¶y ra? - C¸c con h·y quan s¸t xem c¸c bé phËn nµy cña mçi b¹n xem cã gièng nhau kh«ng? * Cô khái quát lại: Trên khuôn mặt có 2 mắt, 1 cái mũi, 1 cái miệng và có 2 cái tai ở hai bên. Mắt giúp chúng ta nhìn, mũi để ngửi + Tay vµ ch©n cã thÓ lµm nh÷ng viÖc g×? - Mçi bàn tay cã mÊy ngãn, c¸c ngãn cã nhiÖm vô g×? Vậy tay để giúp các con cầm thìa ăn cơm, để múa - Mçi bµn ch©n cã mÊy ngãn? (Cho trÎ ®Õm) - VËy ch©n cã t¸c dông g×?. - T¹i sao khuûu tay vµ ®Çu gèi l¹i cã nÕp nh¨n? C« kÕt luËn: NÕp nh¨n gióp chóng ta cö ®éng gËp tay, ch©n dÔ dµng. - Mãng tay mãng ch©n cã t¸c dông g×? Më réng: Ngoµi c¸c bé phËn trªn chóng ta cßn biÕt c¸c bé phËn kh¸c n÷a ở bên trong cơ thể?( Tim, phæi, .) KÕt luËn: C¬ thÓ chóng ta cã rÊt nhiÒu bé phËn, mçi bé phËn cã chøc n¨ng kh¸c nhau vµ chóng rÊt cÇn thiÕt ®Ó chóng ta ho¹t ®éng h»ng ngµy. Gi¸o dôc: §Ó b¶o vÖ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ
  12. chóng ta ph¶i lµm g×? ( Th­êng xuyªn tËp luyÖn, ¨n uèng ®Çy ®ñ chÊt ) - Cho trÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi" Nµo chóng ta cïng tËp thÓ dôc". Trß ch¬i luyÖn tËp: + Ch¬i "GhÐp h×nh" C¸ch ch¬i: Chia trÎ ra 3 ®éi, sè l­îng trÎ b»ng nhau, c« nªu ra c¸ch ch¬i, cho c¸c nhãm th¶o luËn sau ®ã triÓn khai ®éi h×nh 3 hµng däc. Khi cã hiÖu lÖnh b¹n ®Çu hµng cña 3 ®éi ch¹y lªn chän bé phËn vµ g¾n lªn b¶ng ®éi m×nh råi ch¹y vÒ ®Ëp vµo vai b¹n, b¹n thø 2 tiÕp tôc, cø nh­ thÕ cho ®Õn hÕt thêi gian. LuËt ch¬i: Trong cïng thêi gian ®éi nµo ghÐp ®óng ®éi ®ã th¾ng. Tæ chøc cho trÎ ch¬i 2 lÇn: + Trß ch¬i:" D¸n c¸c bé phËn cßn thiÕu" - C« ph¸t tranh cho trÎ yªu cÇu trÎ chän tranh vµ d¸n, c« bao qu¸t. Hoạt động 3: Kết thúc Cũng cố, nhận xét, tuyên dương. Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ mçi ngµy. Cho trẻ cắm hoa. I. Chuẩn bị Hoạt động - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, ngoài trời. đảm bảo an toàn cho trẻ. * HĐCĐ: - Trẻ biết vẽ - Đồ dùng đồ chơi: như chong chóng, máy bay giấy, Tập vẽ trên bạn trai, bạn xích đu, cầu trượt sân bạn trai gái. - Phấn đủ cho số lượng trẻ. bạn gái. - Rèn kĩ II. Cách tiến hành năng vẽ nét + H®c®: Vẽ bạn trai, bạn gái trên sân. xiên, nét - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng cong tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an toàn cho trẻ. - Giới thiệu nội dung hoạt động. - Nêu một số đặc điểm nhận dạng giữa bạn trai, bạn gái. Cho trÎ nãi vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ m×nh. - Cho trẻ nêu một số kỹ năng cần thiết để vẽ được bạn trai, bạn gái. C« ph¸t phÊn cho trÎ - Cho trẻ vẽ bạn trai, bạn gái trên sân. Trong quá trình trẻ vẽ cô quan sát, chú ý , hướng
  13. dẫn, động viên trẻ. Chú ý h­íng dÉn cho nh÷ng trÎ cßn lóng tóng. - TC VĐ: - Trẻ hiểu + TCV§: Bắt vịt trên cạn. Bắt vịt trên được luật C« nh¾c tªn trß ch¬i, luËt ch¬i, c¸ch ch¬i cạn chơi và cách Cho trÎ ch¬i 3 - 4 lÇn. - Chơi tự do. chơi. - Ch¬i tù do: : Trẻ hoạt động theo ý thích với những đồ chơi có trong sân trường và những đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay giấy trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa. Cho trẻ vào lớp. Hoạt động I. ChuÈn bÞ: chiều Bót mµu, vë toán cho trÎ, bót ch×. Sö dông vë - TrÎ thùc II. Cách tiÕn hµnh: toán qua con hiÖn ®óng C« ph¸t vë vµ bót mµu cho trÎ. số. yªu cÇu ë vë Cho trÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu ë vë. toán T« mµu h×nh vÏ vµ ®äc theo c«, tô các chử số theo khả năng trẻ. Nối nhóm đồ vật, đồ chơi có số lượng phù hợp với chử số. Båi d­ìng C« chó ý nh÷ng trÎ cßn yÕu ®Ó båi d­ìng cho trÎ: trÎ yÕu Khánh Linh, Phúc, Quang, Thương, Phương Linh NhËn xÐt tuyªn d­¬ng. Nªu g­¬ng cuèi ngµy. Thứ 4 I. Chuẩn bị : Ngày - Tranh vÏ gîi ý: 30/09 /2015 Tranh 1: vÏ b¹n g¸i . Tranh 2: vÏ b¹n trai. PHÁT - B¨ng ®Üa cã bµi h¸t vÒ chñ ®Ò. TRIỂN Giấy tạo hình, bút màu, màu nước, bàn ghế đủ cho THẨM MỸ trẻ ngồi. II. Cách tiến hành Vẽ bạn trai - TrÎ biÕt Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú. bạn gái. ph©n biÖt b¹n Cho trÎ h¸t bµi: Khu«n mÆt c­êi. trai, b¹n g¸i C¸c con cïng trß chuyÖn vÒ b¶n th©n m×nh ®i nµo? ( khi vÏ. Cho 2-3 trÎ giíi thiÖu tªn, tuæi, giíi tÝnh ). - D¹y trÎ biÕt Mçi b¹n ®Òu cã tªn riªng vµ giíi tÝnh cña m×nh. sö dông c¸c B¹n trai lu«n ®Ó tãc ng¾n, cßn b¹n g¸i th­êng hay cã kü n¨ng vÏ m¸i tãc dµi. nÐt cong, nÐt Hoạt động 2: Nội dung
  14. xiªn, kü - Quan sát tranh mẫu gợi ý n¨ng t« mµu C« lÇn l­ît cho trÎ quan s¸t c¸c bøc tranh vÏ vÒ b¹n ®· häc g¸i. - TrÎ tÝch cùc Con cã nhËn xÐt g× vÒ b¹n g¸i trong bøc tranh? tham gia ( Khu«n mÆt trßn, tãc dµi, cã ch©n, tay, mÆc ho¹t ®éng, v¸y ). lµm viÖc ®Õn Trªn khu«n mÆt cã c¸c bé phËn g×? (m¾t, mòi, n¬i ®Õn miÖng ). chèn. Khu«n mÆt b¹n g¸i cã ®«i m¾t trßn ®en, Mòi ch¹y Yªu cÇu cÇn dµi tõ tr¸n xuèng gi÷a khu«n mÆt nh­ mét nÐt mãc. ®¹t 93 - 95% MiÖng cã h×nh d¸ng nh­ thÕ nµo? ( Mét nÐt th¼ng ë trẻ vẽ được gi÷a, 2 nÐt cong hai bªn ). bạn trai, bạn B¹n g¸i cã m¸i tãc g×? (Tãc dµi) gái B¹n mÆc v¸y mµu g×? Cho trÎ xem tranh vµ nhËn xÐt vÒ b¹n trai B¹n trai cã m¸i tãc ng¾n, mÆc ¸o quÇn - Hái ý ®Þnh trÎ: Con thÝch vÏ tranh vÒ b¹n trai hay b¹n g¸i? Con vÏ nh­ thÕ nµo? Dùng kĩ năng gì để vẽ? C« gîi ý ®Ó trÎ nói c¸ch vÏ. - Trẻ thực hiện. Giới thiệu 1 số đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành bức tranh. Cho cả lớp cùng vẽ bạn trai, bạn gái. Trẻ vẻ cô mở nhạc các bài hát trong chủ đề. Trong quá trình vẽ cô chú ý nhắc nhở, động viên để trẻ vẽ tốt hơn. Chú ý đến những trẻ còn lúng túng, những trẻ nêu ý dịnh ban đầu hướng để trẻ vẻ hoàn thiện bức tranh. - Nhận xét sản phẩm. Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ? Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ đồng thời chọn một vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở. Hoạt động 3: Kết thúc. Hái trÎ ho¹t ®éng g×? Gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n c¬ thÓ s¹ch sÏ, ăn uống đầy đủ chất, thường xuyên tập thể dục. Nªu g­¬ng; khen c¶ líp. Chän trÎ ngoan c¾m hoa.
  15. Tiết 2 I. ChuÈn bÞ: PHÁT Thẻ chữ cái a, ă, ă. 3 vòng tròn to có gắn chữ cái a, TRIỂN ă, â. NGÔN Tranh ảnh về chủ đề có chứa chữ cái a, ă, â. NGỮ. Hột hạt cho trẻ. II. C¸ch tiÕn hµnh: Trò chơi TrÎ nhËn Ho¹t ®éng 1: æn ®Þnh, gÊy høng thó: Tập trung trẻ, chữ cái : A, biÕt ®­îc c¸c bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: Cái mũi. Ă,  ch÷ c¸i a, ă, Lớp mình vừa hát bài hát gì ? â thông qua Do ai sáng tác ? các trò chơi. Mỗi bộ phận trên cơ thể đều có một chức năng riêng. RÌn luyÖn vµ Và hôm nay các con hãy nhanh tay nhanh mắt để ph¸t triÓn cùng tham gia trò chơi với chữ cái A, Ă,  nhé. ng«n ng÷ Ho¹t ®éng 2: Néi dung: m¹ch l¹c. * Trò chơi 1: Ghép tranh. Høng thó - Cách chơi: Cô chia trẻ làm thành 3 đội chơi. tham gia Nhiệm vụ của mỗi đội lên tìm hình ảnh nói về chủ ho¹t ®éng. ®¹t 95 - 97% đề bản thân, có chứa chữ cái a, ă, â. Lên dán vào bức tranh của đội mình. Thời gian cho mỗi đội chơi là một bản nhạc. Hết thời gian đội nào chọn nhiều tranh có chứa chữ cái theo yêu cầu, đội đó giành chiến thắng. - Luật chơi: Phải chọn đúng tranh có chứa chữ cái a, ă, â. * Trò chơi 2: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh. Cách chơi: Khi nghe cô nói tên chữ cái hoặc đặc điểm của chữ thì các con chọn nhanh chữ cái đó giơ lên và phát âm chữ. Trẻ chơi 4 – 5 lần. Cô chú ý sữa sai cho trẻ. * Trò chơi 3: Nhảy vòng Cách chơi: Phía trước cô có 3 vòng tròn để ở giữa lớp, bên trên mỗi vòng tròn có gắn các chữ cái a, ă, â. Mỗi bạn chọn 1 thẻ chữ cái cầm trên tay. Các con vừa đi vừa hát xunng quanh vòng tròn, khi nghe hiệu lệnh của cô, các con nhảy nhanh vào vòng tròn có chứa chữ cái giống với chữ cầm trên tay. Cô sẽ kiểm tra các vòng tròn, các con phát âm thật to chữ cái cầm trên tay. Nếu bạn nào nhảy vào không đúng vòng tròn sẽ thực hiện theo yêu cầu của lớp. Sau đó các con đổi thẻ chữ cho nhau và tiếp tục chơi. Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
  16. * Trò chơi 4: "Xếp hột hạt". Sử dụng hạt na, hạt me, sỏi . để xếp các chữ a, ă, â. Cô phát hột hạt cho trẻ Cho trẻ xếp chữ dưới sàn nhà. Trẻ xếp chữ, cô bao quát trẻ xếp. Trẻ xếp xong cô cho trẻ phát âm chữ cái a, ă, â đã xếp. Hoạt động 3: Kết thúc. Củng cố: Chơi với chữ cái gì? Nhắc trẻ về nhà học thêm chữ cái. Nhận xét tuyên dương. Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị : ngoài trời. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, - HĐCĐ: - Trẻ biết đảm bảo an toàn cho trẻ. Nhặt lá rơi nhặt lá rơi và - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi như và đếm đếm theo chong chóng, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt khả năng. II. Cách tiến hành - Giáo dục HĐCĐ: Nhặt lá rơi và đếm. trẻ biết bảo Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng vệ môi tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an trường. toàn cho trẻ. * Yêu cầu Cô đàm thoại với trẻ: cần đạt Các con biết trong sân trường mình có những loại lá 92 – 95% . cây nào? Vì sao lá lại rơi? Sau khi tiếp thu ý kiến của trẻ xong, cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. Cho trẻ nhặt lá rơi trong sân trường, sau đó cho trẻ đếm. * Chơi. - Trẻ hiểu - Chơi trò chơi DG: Rồng rắn lên mây. TCDG: được luật Giới thiệu tên trò chơi Rồng rắn lên chơi và cách Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi mây. chơi. Cho cả lớp cùng chơi. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. - Chơi tự do Chơi tự do. : Trẻ hoạt động theo ý thích với những đồ chơi có trong sân trường và những đồ chơi cô chuẩn bị như: chong chóng, máy bay giấy trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa.
  17. Cho trẻ vào lớp . Hoạt động I. Chuẩn bị : chiều. Đồ chơi cho trẻ. Ôn thơ: - Trẻ biết tên II. Cách tiến hành Đôi bàn tay bài thơ, tên Ôn thơ: Đôi bàn tay bé. bé. tác giả. Hôm trước lớp mình vừa học bài thơ gì? Thuộc lời Tác giả của ai. thơ. Cả lớp đọc 2 lần. Tổ nhóm thi đua nhau. Mời nhóm bạn nam, bạn nữ đọc thơ. (Cô chú ý sữa sai cho trẻ) Gọi cá nhân trẻ đọc thơ. Cô chú ý gọi trẻ yếu. Sơn, Linh, Quang, Phúc .cho trẻ đọc thơ cùng cô, cùng bạn Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần nữa. Chơi tự do. Cũng cố, nhận xét, tuyên dương, Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Nêu gương cuối ngày. Thứ 5 I. Chuẩn bị: Ngày Bµi so¹n powerpoint. 01/10/2015 §å dïng häc tËp cho cã sè l­îng lµ 6.ThÎ sè tõ 5-6. M¸y chiÕu, tranh ®Ó ch¬i trß ch¬i. PHÁT II. Cách tiến hành: TRIỂN Hoạt động 1: ổn định và gây hứng thú. NHẬN Hát: Nhìn mặt nhau đi. THỨC. Các con hát bài nói về gì? Hoạt động 2: Nội dung Tách gộp - Củng cố * Phần 1: Luyện tập thêm bớt trong phạm vi 6. nhóm 6 đối đếm đến 6, - Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ chơi tượng 2 thêm bớt gì. phần. trong phạm - Các con hãy nhìn xem bạn đã tìm đúng chưa, có vi 6. bao nhiêu búp bê, bao nhiêu cái mủ ? - Trẻ biết - Muốn có đủ số lượng 6 thì phải làm gì?. tách - gộp - Trẻ lên tìm và gắn thêm vào cho tương ứng với số nhóm đồ lượng 6. dùng đồ chơi * Phần 2:Chia nhóm đồ vật có số lượng 6 thành 2 có số lượng phần. 6 thành 2 Cô tặng cho mỗi bạn một món quà để chuẩn bị cho phần bằng ngày tết trung thu sắp tới. Các con xem đó là gì? nhiều cách - Con xếp tất cả những cái trống ra thành 1 hàng khác nhau. ngang. - Rèn kỹ - Trình chiếu 6 cái trống cho trẻ đếm và nói thẻ số năng tách và tương ứng.
  18. gộp nhóm có - Trình chiếu thẻ số 6 cho trẻ đọc số 6. 6 đối tượng - Từ 6 chiếc trống này cô sẽ tách ra 2 phần thành 2, biết - Trình chiếu 2 phần: (1 – 5). Cất thẻ số 6 so sánh và - Hỏi trẻ mỗi bên có bao nhiêu cái trống? nói kết quả - Cho trẻ đếm nhóm còn lại và hỏi có mấy cái trống? sau khi tách, - Hỏi trẻ 1 cái trống tương ứng với thẻ số mấy? gộp. - Cô trình chiếu thẻ số 1 tương ứng 1cái trống. Yêu cầu đạt - Cho trẻ đọc số 1 95 - 97% - Phần còn lại 5 cái trống thì tương ứng với số mấy? - Cô trình chiếu thẻ số 5 tương ứng với 5 cái trống. - Cho trẻ đọc số. + Từ 6 đối tượng chia làm 2 phần được cách chia thứ nhất: 1 – 5. - Bây giờ cô gộp lại với thành một nhóm ban đầu các con hãy xem tất cả là có bao nhiêu cái trống. - Cho trẻ cùng cô gộp lại và đếm. - Hỏi trẻ tất cả là bao nhiêu? - Thế ngoài cách tách 1 – 5 thì có bạn nào biết còn cách nào nữa không ? - Từ 6 cái trống này ngoài cách tách (1- 5) ra còn có cách tách khác ( 2 – 4); - Cô trình chiếu một nhóm 2 và nhóm 4: (2- 4) - Hỏi trẻ một nhóm mấy? Và phần còn lại mấy? - Cho trẻ đếm và nói số tương ứng của từng nhóm. - Cô trình chiếu thẻ số tương ứng của từng nhóm - Bây giờ các con gộp 2 nhóm lại lại thành một nhóm vậy có tất cả bao nhiêu cái trống. - Cô trình chiếu gộp lại. (Cất thẻ số 2 và 4) - Ngoài cách (1 -5); ( 2- 4) cô còn có cách tách ( 3 – 3) nữa đó. - Cô trình chiếu cách tách 3 : 3. - Cô hỏi trẻ một phần là 3 thì phần còn lại là mấy? - Cho trẻ đếm và nói số tương ứng của từng nhóm. - Cô trình chiếu thẻ số tương ứng của từng nhóm - Bây giờ cô gộp 2 phần lại lại thành một phần vậy có tất cả bao nhiêu cái trống? - Hỏi trẻ có còn cách chia nào nữa không? + Tách, gộp theo ý thích: - Từ 6 cái trống đó các con hãy tách ra 2 phần theo ý thích của mình. Và lấy số tương ứng đặt vào nhé. - Cô quan sát và hỏi trẻ về cách tách của mình. - Cô kiểm tra và hỏi kết quả trẻ tách. (cô hỏi một vài trẻ cách tách giống bạn mà cô kiểm tra). - Cho trẻ gộp lại thành một nhóm. - Hỏi trẻ gộp 2 nhóm lại với nhau thì được bao
  19. nhiêu? Từ 6 đối tượng chia làm 2 phần có mấy cách chia? (2 – 3 trẻ trả lời). - Cô củng cố: Các con đã tách 6 cái trống thành 2 phần bằng nhiều cách khác nhau (tách 1 và 5; tách 2 và 4; tách 3 và 3). - Từ 6 đối tượng cho dù chúng ta tách ra bao nhiêu phần khi gộp vẫn bằng số lượng ban đầu là 6. * Phần 3: Trò chơi. + Trò chơi: Tìm bạn thân. - Cách chơi: Cô cho 6 – 8 bạn lên và cô phát mỗi trẻ 1 thẻ số, và nghe bài “Rước đèn dưới trăng” và đi vòng tròn khi nghe hiệu lệnh, thì các bạn hãy tìm những bạn có số thẻ đồ chơi với số thẻ của mình gộp lại bằng 6. Luật chơi: Nếu bạn tìm không đúng với thẻ số của mình thì thực hiện theo yêu cầu của lớp. + Trò chơi: Bé tư duy - Cô hướng dẫn trẻ làm - Cô cho cả lớp đếm trong bài và ghi số lượng vào ô tròn, khoanh tròn các nhóm thành 2 nhóm khác nhau theo ý thích. Đếm số lượng mỗi nhóm và ghi kết quả vào các ô vuông. - Cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ chơi. Hoạt động 3: Kết thúc + Củng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì? + Nêu gương: Khen cả lớp. Chọn trẻ cắm hoa. Hoạt động I. Chuẩn bị: ngoài trời. sân bải sạch sẽ, một số đồ chơi như bóng cờ chong - HĐCC - Trẻ biết tên chóng, máy bay. Làm quen bài thơ, tên II. Tiến hành : bài thơ: cái tác giả. HĐCĐ : Làm quen bài thơ: cái lưỡi. lưỡi. - Nhớ nội - Cô dẫn trẻ ra ngoài sân, tập trung trẻ thành vòng dung bài thơ. tròn, chọn địa điểm thoáng mát, sạch sẻ đảm bảo an - Giáo dục toàn cho trẻ. trẻ biết yêu - Cô đàm thoại với trẻ: quý bản + Hôm nay cô cho cả lớp mình làm quen bài thơ thân. mới. * Yêu cầu - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. cần đạt - Đọc cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp điệu bộ ở lần 2. 95 – 97% - Hỏi trẻ: Bài thơ lớp mình vừa nghe có tên là gì? do ai sáng tác ?
  20. - Cho cả lớp đọc theo cô 2 – 3 lần. - Cho cả lớp đọc lại 1 lần. Trong quá trình trẻ đọc, cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Sau khi cho trẻ đọc xong cô khái quát lại kết hợp lồng nội dung giáo dục. - TCVĐ: - Trẻ hứng * TCVĐ : “ Mèo và chim sẽ ” Mèo và thú tham gia Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật, luật chơi. chim sẽ. vào trò chơi. Cho trẻ chơi 3 - 4 lần Chơi tự do Trẻ chơi cô bao quát. * Chơi tự do: Cô quy định sân chơi cho trẻ, giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cho trẻ chơi với đồ chơi. Cô nhận xét giờ chơi, Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị chiều - Các chử cái đã học II. Cách tiến hành Ôn chữ cái : - Cũng cố HĐCCĐ : Ôn các chữ cái đã học O, Ô, Ơ, kiến thức các - Cô đã chuẩn bị 2 cái bàn, ghế cho trẻ ngồi, bộ thẻ A,Ă, chử cái đã chữ cái có đầy đủ các chữ cái trẻ đã học. ( Bồi dưỡng học, trẻ nhận - Gọi từng trẻ một lên kiểm tra, ôn lại kiến thức trẻ yếu) biết được các (Chú ý các trẻ yếu : Phương Linh, Lan Anh, Xuân chữ cái đã Hoàng, Hạnh Đan, Phúc ) học và phát Nếu trẻ nào chưa thuộc chữ cái nào thì cô bày thêm âm chính xác cho trẻ cách phát âm lại chữ cái đó, ghi vào nhật kí các chữ cái. để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho cháu yếu ở mọi * Yêu cầu lúc mọi nơi hoặc vào buổi chiều. cần đạt Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. 93 – 95 %. Nêu gương cuối ngày. Thứ 6 I. Chuẩn bị: Ngày - Đàn organ 18/ 09/ 2015 II. Cách tiến hành Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú. PHÁT - Cho trÎ ch¬i trß ch¬i " Mñi c»m tai" TRIỂN - C« nãi: Trªn c¬ thÓ chóng ta cã nhiÒu bé phËn kh¸c THẨM MỸ nhau, mçi bé phËn ®Òu rÊt quan träng. §Æc biÖt lµ ( Âm nhạc) c¸c gi¸c quan, vËy mòi ®Ó lµm g×? (®Ó thë, ®Ó ng÷i), Tai ®Ó lµm g×? (®Ó nghe), Cßn m¾t?
  21. (®Ó nh×n). Nhê cã m¾t mµ chóng ta nh×n thÊy nhau. Dạy hát - Trẻ nhớ tên Bµi h¸t Nh×n mÆt nhau ®i gióp chóng ta hiÓu ®­îc Nhìn mặt bài hát: Nhìn ®iÒu ®ã. nhau đi. mặt nhau đi Hoạt động 2: Nội dung - Nghe hát: và tên tác * Dạy hát: Nhìn mặt nhau đi. Năm ngón giả. T¸c gi¶: TiÕn Léc tay ngoan - Trẻ thuộc Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - TC: Ai bài hát. Cô hát mẫu cho trẻ nghe 2 lần, kết hợp cử chỉ, điệu nhanh nhất - Rèn kĩ bộ, ánh mắt. năng thuộc Hỏi trẻ: Cô vừa hát cho lớp mình nghe bài hát gì? lời ca, hát Do ai sáng tác? đúng nhạc, Bắt nhịp cho trẻ hát cùng cô 2- 3 lần. đúng giai Mời tổ, nhóm, cá nhân đứng dậy hát. điệu bài hát. Chú ý sửa sai cho trẻ. - Giáo dục Cho cả lớp hát lại một lần nửa. trẻ yêu * Nghe hát: Năm ngón tay ngoan. thương nhau. C« ®è c¸c con trªn c¬ thÓ m×nh nh÷ng bé phËn nµo * Yêu cầu cña c¬ thÓ cã ®«i? ( §«i tay, ®«i ch©n ). cần đạt Cã mét bµi h¸t rÊt hay nãi vÒ ®«i tay, mçi ngãn tay 95 – 97 % . lµ mét thµnh viªn trong gia ®×nh, ®ã lµ bµi N¨m ngãn tay ngoan cña nh¹c sÜ: TrÇn V¨n Thô. C¸c con cïng l¾ng nghe nhÐ. - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần. LÇn 1: H¸t b»ng lêi. LÇn 2 : Më ®Üa vµ c« minh häa theo bµi h¸t. LÇn 3: TrÎ hßa m×nh theo giai ®iÖu bµi h¸t móa minh häa. Trong quá trình cho trẻ nghe hát khuyến khích trẻ lắc lư theo nhạc điệu bài hát. Cho trÎ h¸t l¹i bµi Nh×n mÆt nhau ®i chuyÔn ®éi h×nh 1 vßng trßn. C¸c con cïng cÊt vang lêi ca 1 lÇn n÷a nµo. * Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất Giới thiệu tên trò chơi Phổ biến cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cho trẻ ngồi đội hình vòng tròn, một bạn đội mủ chụp kín mắt, chọn một bạn bất kì đứng dậy hát các bài hát thuộc chủ điểm, nhiệm vụ của bạn đội mủ chụp phải đoán được tên bạn hát. + Luật chơi: Không được nhìn trộm. - Cho cả lớp cùng chơi. Hoạt động 3: Kết thúc. Cũng cố, Gi¸o dôc: §Ó c¸c gi¸c quan kháe m¹nh, mçi b¹n ph¶i gi÷ g×n c¸c gi¸c quan s¹ch sÏ, kh«ng cho c¸c vËt l¹ vµo tai, mòi, miÖng
  22. Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt động. Hoạt động I. Chuẩn bị : ngoài trời. - Địa điểm: Khuôn viên trường sạch sẽ, thoáng mát, - HĐCĐ: đảm bảo an toàn cho trẻ. Ứng xữ phù - Đồ dùng đồ chơi: Các loại đồ chơi cho trẻ chơi như hợp với giới - Trẻ biết chong chóng, xích đu, cầu trượt giưới tính Ứng xữ phù II. C¸ch tiÕn hµnh: của bản thân hợp với giới - HĐCĐ: Ứng xữ phù hợp với giới giới tính của bản giới tính của thân. bản thân. Cô cho trẻ quan sát những bộ quần áo thật hoặc qua tranh ảnh rồi nói: Hôm nay là sinh nhật của bạn búp bê. Các con hãy chọn cho mình 1 bộ áo quần đẹp để đi dự lễ sinh nhật búp bê nhé. Bạn trai thì chọn quần áo, bạn nữ thì chọn váy. Trong qúa trình trẻ chọn cô theo giỏi trẻ giúp trẻ chọn phù hợp với giới tính của bản thân. - TCVĐ: - Chơi trò chơi VĐ: Cướp cờ Cướp cờ. - Nhớ tên trò Giới thiệu tên trò chơi. chơi, hiểu Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi cách chơi, + Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối luật chơi, diện nhau, ở giữa đặt một hộp đựng nhiều cờ, đánh chơi được trò số thứ tự của mỗi đội. Khi nghe hiệu lệnh, số thứ tự chơi: Cướp mấy thì trẻ của 2 đội đó chạy lên cướp cờ. Đội nào cờ. nhanh thì cướp được cờ, số cờ của đội nào nhiều thì đội đó chiến thắng. + Luật chơi: Khi nghe hiệu lệnh mới được chạy lên cướp cờ. Cho cả lớp cùng chơi 2 - 3lần. Cô bao quát trẻ chơi. - Chơi tự do. - Chơi tự do: Cô quy định sân chơi cho trẻ, giới thiệu những đồ chơi cô mang ra sân, gợi ý cho trẻ hoạt động theo ý thích trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, theo dõi để kịp thời xử lý các tình huống có thể xảy ra. Cô nhận xét giờ chơi, Cho trẻ cắm hoa bé ngoan. Hoạt động I. Chuẩn bị: chiều - Câu hỏi đàm thoại. II. Cách tiến hành: - Biết thông - Biết thông Tập trung trẻ, bắt nhịp cho cả lớp cùng hát bài: tin về bản tin quan Mừng sinh nhật. thân và gia trọng về bản + Các con vừa hát bài hát bài hát gì? đình. thân, gia + Do ai sáng tác?
  23. đình. Hôm nay các con cùng cô trò chuyện về những hiểu - Giáo dục Biết thông tin quan trọng về bản thân và gia đình. trẻ biết yêu - Đàm thoại với trẻ về những thông tin có liên quan quý bản thân đến bản thân và gia đình: biết một số Họ tên con là gì? thông tin về Năm nay con bao nhiêu tuổi? bản thân và Con hãy kể tên những người thân trong gia đình của gia đình của con? mình. Địa chỉ nhà con như thế nào? * Yêu cầu Nói cho cô số điện thoại của nhà con? cần đạt Bố con làm nghề gì? 93 – 95% Mẹ con làm nghề gì? Con là con thứ mấy trong gia đình? Gia đình con có bao nhiêu người? Cũng cố, nhận xét, tuyên dương trẻ. * Nªu g­¬ng cuèi tuÇn: C« cho trÎ nhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña m×nh trong tuÇn Tuyªn d­¬ng trÎ ngoan. Nh¾c trÎ ch­a ngoan cè g¾ng h¬n. TÆng hoa bÐ ngoan. \