Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Hóa học) - Tiết 14, Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)

docx 6 trang Chiến Đoàn 09/01/2025 140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Hóa học) - Tiết 14, Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_phan_mon_hoa_hoc_bai_4_tiet.docx

Nội dung text: Giáo án Khoa học tự nhiên Lớp 7 (Phân môn Hóa học) - Tiết 14, Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (Tiết 1)

  1. UBND HUYỆN YÊN PHONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS TAM GIANG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Môn : KHTN- Hóa 7 Họ và tên GV: Thang Thị Thu Hằng- Trường THCS Tam Giang Tiết 14 - Bài 4: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (Tiết 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nêu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 2. Năng lực: Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. a. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm cách sắp xếp 18 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ. b. Năng lực khoa học tự nhiên: - Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Nêu được cấu tạo chung của bảng tuần hoàn. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: Đọc tên được các nguyên tố 3. Phẩm chất: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về bảng tuần hoàn. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. - Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - 18 thẻ ghi thông tin về 18 nguyên tố đầu tiên theo mẫu hình 4.1/SGK. - Sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo. Bài giảng - Máy tính, bảng thông minh 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, ôn tập lại nội dung bài 2,3. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề, khởi động, mở đầu (10’) a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. Hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học b. Nội dung:
  2. - GV chọn tranh ảnh, giới thiệu vấn đề để HS nhận ra bảng tuần hoàn các nguyên tố c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Thực hiện gắn thẻ theo thứ tự -Gv giới thiệu mẫu 1 thẻ ghi thông tin của nguyên từ trái qua phải theo chiều tố cacbon, giải thích các thông tin trong thẻ. tăng dần của điện tích hạt nhân -Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm có 18 thẻ thông tin của 18 nguyên tố đầu tiên. Yêu cầu các nhóm hoạt động 3 phút: Gắn các thẻ vào bảng mẫu ở trên từ trái qua phải, từ trên xuống dưới, mối thẻ vào 1 ô theo chiều tăng dần số đơn vị điện tích hạt nhân của các nguyên tố: - GV giới thiệu: Trong các nguyên tố vừa sắp xếp có 1 số NTHH rất quen: Oxigen học lớp 6, Hidrogen GV giới thiệu :Chúng ta vừa tạo ra 1 phần của bảng tuần hòa các NTHH – đó cũng là phát minh rất vĩ đại trong lịch sử phát triển Hóa học đấy. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện nhiệm vụ -Hs lắng nghe gv và ghi chép thông tin của nguyên tố cacbon - Các nhóm thảo luận bài tập trong phiếu học tập và thực hiện gắn thẻ theo yêu cầu của giáo viên. - Hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS các nhóm quan sát, lắng nghe, nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Giáo viên nhận xét đánh giá mức độ hoàn thành, thái độ học tập và kĩ năng hoạt động nhóm của HS. Từ đó hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cho hoạt động hình thành kiến thức mới. - GV cho HS quan sát hình, giới thiếu về lịch sử ra đời bảng tuần hoàn
  3. 6/3/1869: Mendeleev công bố bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (14’) Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. a. Mục tiêu: - Hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng THHH b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố, cấu tạo của bảng tuần hoàn. c. Sản phẩm: HS qua hoạt động nhóm rút ra được kết luận. d. Tổ chức thực hiện: Tiến trình thực hiện- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Nguyên tắc sắp xếp các - Gv giới thiệu về Mendenleef( đưa hình ảnh) nguyên tố trong bảng tuần - Gv giới thiệu về lịch sử phát triển và hoàn thiện hoàn: dần của BTH - Gv chiếu hình ảnh 1 phần của BTH ( có chú thích thêm về cấu tạo nguyên tử) Mỗi nhóm nhận xét: a,Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số lớp electron? . b) Nguyên tử của những nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng? .
  4. -Gv hướng dẫn, hỗ trợ: Quan sát các nhóm hoạt động, hỗ trợ các cá nhân hoặc nhóm gặp khó khăn. - HS hoàn thành bt điền từ + Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần .của nguyên tử + Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp trong nguyên tử được xếp thành một + Các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng có tính chất hóa học nhau được xếp thành một - GV cho HS hoạt động cặp đôi, nhìn vào bảng tuần Hiện nay bảng tuần hoàn hoàn giới thiệu từng nguyên tắc và các ví dụ minh các NTHH( BTH) gồm 118 họa. Y/C HS nhắc lại các nguyên tắc và lấy ví dụ. nguyên tố được sắp xếp Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập theo nguyên tắc: - HS quan sát và nhắc lại các nguyên tắc. - Các nguyên tố hóa học Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận được sắp xếp theo chiều - GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm tăng của điện tích hạt nhân. trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Các nguyên tố trong cùng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: một hàng có cùng số lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung electron trong nguyên tử. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Các nguyên tố trong cùng - GV nhận xét và chốt nội dung nguyên tắc sắp xếp. một cột co. cùng số e ngoài cùng nên co. tính chất gần giống nhau. 3. Hoạt động 3:Luyện tập (12’) a. Mục tiêu: Luyện tập các kiến thức đã học b. Nội dung: Học sinh làm việc nhóm luyện tập các kiến thức đã học bằng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Bài 1: Câu 1: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của A. Thứ tự chữ cái trong từ điển B. Thứ tự tang dần điện tích hạt nhân C. Thứ tự tăng dần số hạt e lớp ngoài cùng D. Thứ tự tang dần hạt neutron .Câu Câu 2:Nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một hàng ngang: A.Li,Si,Ne B. Mg, P, Ar C. K, Fe, Ag D.B, Al, In Câu 3:Nguyên tố nào sau đây thuộc cùng một cột dọc: A.Li,Si,Ne B. Mg, Si, Ar C. H, Ni, Na D.B, Al, In
  5. Bài 2: Mô hình sắp xếp electron trong nguyên tử của nguyên tố X như sau: a) Trong nguyên tử X có bao nhiêu electron và được sắp xếp thành mấy lớp? b) Hãy cho biết tên nguyên tố X c) Gọi tên một nguyên tố khác mà nguyên tử của nó có cùng số lớp electron với nguyên tử nguyên tố X c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm.( Đáp án) d. Tổ chức thực hiện: d. Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đáp án - GV GV Trình chiếu phiếu học tập chứa nội dung câu hỏi trắc nghiệm. Yêu cầu HS nhóm hoàn thành Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS trả lời câu hỏi - Học sinh khác nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. Chốt lại bài làm đúng Hoạt động 4: Vận dụng (6’) a. Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học trả lời các câu hỏi thực tế b. Nội dung: HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Trợ giúp của giáo viên - Hoạt động Nội dung của học sinh Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Đáp án học tập Kí hiệu Điện tích hạt Bài 3:Cho các nguyên tố sau: Ca, S, hóa học nhân Na, Mg, F, Ne. Sử dụng bảng tuần hoàn Ca +20 các nguyên tố hóa học hãy sắp xếp các S +16 nguyên tố trên theo chiều tăng dần điện Na +11 tích hạt nhân? Những nguyên tố nào có Mg +12 tính chất gần giống nhau? Bước 2:HS thực hiện nhiệm vụ học F +9
  6. tập Ne +10 - HS thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu => Các nguyên tố theo chiều tăng dần hỏi điện tích hạt nhân: F, Ne, Na, Mg, S, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động Ca và thảo luận Các nguyên tố có tính chất gần giống + Học sinh trình bày bài làm nhau Mg, Ca + Học sinh khác nhận xét. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét. Chốt lại bài làm đúng 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’) -Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 24 -Đọc trước nội dung II của bài.