Giáo án Hình học Lớp 11 cơ bản - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Nguyễn Hồng Hạnh

doc 20 trang nhungbui22 12/08/2022 2530
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 11 cơ bản - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Nguyễn Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_11_co_ban_chuong_1_phep_doi_hinh_va_phe.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 11 cơ bản - Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng - Nguyễn Hồng Hạnh

  1. Tiết 1 Đ 1, 2. Phép biến hình và phép tịnh tiến I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm phép dời hình; Nắm được định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến; Định nghĩa phép dời hình. 2. Kỹ năng Vẽ hình và dựng hình qua phép tịnh tiến; Chứng minh hình học. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ôn tập khái niệm hàm số, véctơ. 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a10 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. Phép biến hình HĐ1. Trong mặt phẳng cho đường thẳng d và điểm M. Dựng hình chiếu vuông góc M’ của điểm M lên đường thẳng d. Với mỗi điểm M có thể xác định được mấy Trả lời. điểm M’ ? Dựng hình chiếu vuông góc của một số điểm lên đường thẳng d. Cho học sinh đọc định nghĩa phép biến Định nghĩa. Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm hình. M trong mặt phẳng với một điểm xác định duy Theo định nghĩa phép biến hình thì phép nhất M’ của mặt phẳng đó gọi là phép biến chiếu vuông góc một điểm lên một đường hình trong mặt phẳng. thẳng có là phép biến hình không ? Kí hiệu F là một phép biến hình. F(M)=M’: Gọi M’ là ảnh của M qua phép biến hình F. ảnh của một hình H qua một phép dời hình ? H’=F(H)={M’=F(M), với M H }. Ta nói phép biến hình F biến H thành H ‘. Khái niệm phép đồng nhất ? Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó gọi là phép đồng nhất. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 1
  2. Trong phép biến hình mỗi điểm M có bao HĐ2. Cho trước số dương a, với mỗi điểm M nhiêu ảnh ? trong mặt phẳng, gọi M’ là điểm sao cho MM’=a. Qui tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ nêu trên có phải là một phép biến hình không ? Theo qui tắc trình bày thì với mỗi điểm M có bao nhiêu điểm M’ ? Thảo luận và trả lời. II. phép tịnh tiến. Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt cửa dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B ta thấy từng điểm trên cánh cửa cũ ng dịch chuyển một đoạn AB theo hướng từ A đến B. Khi đó ta nói cánh cửa được tịnh tiến theo vectơ AB 1. Định nghĩa. SGK tr-5. ĐN: T v v kí hiệu: v là phép tịnh tiến theo véctơ , là véctơ tịnh tiến.  T (M ) M ' MM ' v Như vậy: v Có nhận xét gì về phép tịnh tiến theo vectơ- Chú ý: phép tịnh tiến theo vectơ-không là phép không ? T (M ) M ' MM ' 0 đồng nhất, vì 0 M’ trùng M. Ví dụ: T a) Phép tịnh tiến u biến các điểm A, B, C tương ứng thành các điểm A’, B’, C’ Nhận xét hai tam giác ABC và A’B’C’ Hình 1.4a) b) Phép tịnh tiến T biến hình H thành hình Cho học sinh quan sát hình 1.4b). v H’. SGK Hình 1.4b) – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 2
  3. HĐ1. Cho hai tam giác đều ABE và BCD bằng nhau trên hình 1.5. Tìm tịnh tiến biến các điểm A, B, E tương ứng thành các điểm B, C, D ? Hình 1.5 T Học sinh thảo luận theo nhóm. Phép tịnh tiến AB biến các điểm A, B, E tương ứng thành các điểm B, C, D 4. Củng cố kiến thức Phép tịnh tiến là phép biến hình không ? Các tính chất của phép tịnh tiến? Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ? 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng phép tịnh tiến làm bài tập 1, 2, 3, 4. Sgk tr-9. Tiết 2 Đ 1, 2. Phép biến hình và phép tịnh tiến Ngày soạn: 21/8/2013 I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được khái niệm phép dời hình; Nắm được định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến; Định nghĩa phép dời hình. 2. Kỹ năng Vẽ hình và dựng hình qua phép tịnh tiến; Chứng minh hình học. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ôn tập khái niệm hàm số, véctơ. 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a10 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh 2. Tính chất. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 3
  4. Tính chất 1.   T (M ) M ', T (N) N ' M ' N ' MN Nếu v v và từ đó suy ra M’N’=MN    CM: MM ' NN ' v , M 'M v áp dụng qui tắc ba điểm và sử dụng định nghĩa Do đó: phép tịnh tiến để chứng minh?     M ' N ' M 'M MN NN '   Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng v MN v MN cách của hai điểm bất kì. Từ đó M’N’=MN. Tính chất 2. SGK tr-6 Hình 1.7 Đọc tính chất 2. HĐ2. Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ v ? Gợi ý: Tìm ảnh của hai điểm bất kì thuộc HS: Thảo luận trả lời. đường thẳng d, khi đó ảnh của d là d’ đi qua hai điểm ảnh đó. 3. Biểu thức tọa độ.  T (M ) M ' MM ' v Trong mặt phẳng Oxy: v  M (x; y) , v a;b , T (M ) M '(x '; y ') Tọa độ M’ ? v x ' x a x ' x a Biểu thức trên gọi là biểu thức tọa độ của phép y ' y b y ' y b T tịnh tiến v . HĐ 3. sgk tr7. HS: Tính tọa độ của M’ là ảnh của M qua T . ĐS: M’(4;1). v 4. Củng cố kiến thức Phép tịnh tiến là phép biến hình không ? Các tính chất của phép tịnh tiến? Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến ? Hướng dẫn hs làm bài tập sgk 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng phép tịnh tiến làm bài tập 1, 2, 3, 4. Sgk tr-9. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 4
  5. Tiết 3 Đ 5. Phép quay I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép quay. 2. Kỹ năng Vẽ hình và dựng hình qua phép quay, Chứng minh hình học. 3. Tư duy Trí tưởng tượng; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Sgk, thước kẻ, . 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a10 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh HS: Quan sát hình 1.26 i. định nghĩa Định nghĩa: Cho biết phép quay tâm O góc quay 600 và Cho điểm O và góc lượng giác . Phép biến phép quay tâm O góc quay _ 600 có gì khác hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm nhau ? khác O thành điểm M’ sao cho OM’ = OM và góc lượng giác (OM;OM’) bằng được gọi là phép quay tâm O góc quay . Kí hiệu: Q(O, ) . Gợi ý: Vì góc quay là góc lượng giác nên nếu Trong đó: O gọi là tâm quay góc quay âm thì ta phải quay theo chiều kim gọi là góc quay đồng hồ, còn nếu góc quay dương thì ta phải quay theo ngược chiều kim đồng hồ. Ví dụ 1. sgk-16. HS: Quan sát hình 1.28 Hoạt động 1. sgk-16 GV: Chính xác kết quả hoạt động 1. HS: Thảo luận thực hiện hoạt động 1. Hoạt động 2. sgk-17 HS: Thực hiện hoạt động 2. Có nhận xét gì về các phép quay: Nhận xét: sgk-17 1) Q(O, ) với = 2k , k Z 2) 1) Q(O, ) với = (2k+1) , k Z HS: Trả lời. Gợi ý: Hoạt động 3. sgk-17. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 5
  6. 1h= 60 phút; Kim phút quay hết 1 vòng tức HS: Quan sát hình 1.33 và thực hiện hoạt động 3600 thì được 1h. 3. ii. Tính chất Nhận xét khoảng cách giưa hai điểm A và B HS: Quan sát hình 1.34 trên vô lăng khi vô lăng quay ? HS: Trả lời. Tính chất 1. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Vẽ ảnh của đoạn thẳng, đường tròn qua phép Tính chất 2. sgk-18. quay ? HS: Trả lời. Nhận xét: Phép quay tâm O góc quay , 0 < < biến đường thẳng d thành đường thẳng d’. HS: Giải thích nhận xét trên. Khi đó góc giữa hai đường thẳng d và d’ là hoặc - . Hoạt động 4. Cho tam giác ABC và điểm O. Xác định ảnh của tam giác ABC qua phép quay tâm O góc quay 600. HS: Thảo luận dựng hình. 4. Củng cố Tính chất của phép quay ? Cách dựng ảnh của hình: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giác, đường tròn qua phép quay ? Nhận xét gì về góc của hai đường thẳng qua một phép quay ? 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng giải bài tập 1, 2 Sgk tr-19. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 6
  7. Tiết 4 $ 5. PHẫP QUAY ( Tiết 2) I.MỤC TIấU 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa và tớnh chất của phộp quay. 2. Kỹ năng Vẽ hỡnh và dựng hỡnh qua phộp quay, Chứng minh hỡnh học. 3. Tư duy Trớ tưởng tượng; Tư duy lụgic; Quy lạ về quen. 4. Thỏi độ Tớch cực và hợp tỏc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Học sinh Sgk, thước kẻ, . 2. Giỏo viờn Thước kẻ; Giỏo ỏn. III. PHƯƠNG PHÁP Diễn giải; Gợi mở vấn đỏp; Làm việc theo nhúm nhỏ. IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a10 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 1 HS: gọi hs làm bài tập 1 sgk Cho biết phộp quay tõm A gúc quay 900 và Trả lời a. Phộp quay tõm A gúc 900 biến điểm C thành C’ với C’ là điểm đối xứng với C qua D. Tỡm ảnh của A,B, C, D qua phộp quay tõm O gúc quay 900 ? Phộp quay tõm O gúc 900 biến A thành B, B GV: Chớnh xỏc thành C, C thành D và D thành A. b. Tỡm ảnh của BC qua phộp quay tõm O gúc 900 Từ nhận xột trờn => BC cú ảnh là DC qua ? phộp quay tõm O gúc 900. Bài 2. a. Tỡm ảnh của A(2; 0) qua phộp quay tõm O gúc 900? Phộp quay tõm O gúc 900 biến A thành A’. Vỡ A thuộc 0x nờn A’ thuộc 0y => A’(0; 2) b. Tỡm ảnh của d: x + y -2 qua phộp quay trờn? Gọi d’ là ảnh của d qua phộp quay trờn. Vỡ A thuộc d nờn A’ thuộc d’. Theo giả thiết => d và d’ vuụng gúc với nhau Ta cú phương trỡnh đường thẳng d’ 1.( x- 0) – 1. (y – 2) =0. x- y + 2 =0. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 7
  8. Bài tập bổ xung. Bài 1: Tỡm cỏc phộp quay biến hỡnh vuụng ABCD thành chớnh nú. Bài 2: Tỡm ảnh của điểm A( 3; 0); B(0; -4) qua phộp quay tõm O gúc -900. 4. Củng cố Tớnh chất của phộp quay ? Cỏch dựng ảnh của hỡnh: đoạn thẳng, đường thẳng, tam giỏc, đường trũn qua phộp quay ? Nhận xột gỡ về gúc của hai đường thẳng qua một phộp quay ? 5. Hướng dẫn về nhà Đọc trước nội dung bài mới. Tiết 5 KHÁI NIỆM VỀ PHẫP DỜI HèNH VÀ HAI HèNH BẰNG NHAU I.MỤC TIấU 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa và tớnh chất của phộp dời hỡnh, định nghĩa hai hỡnh bằng nhau. 2. Kỹ năng Vẽ hỡnh, xỏc định phộp dời hỡnh biến hỡnh H thành hỡnh H’; Chứng minh hỡnh học. 3. Tư duy Trớ tưởng tượng; Tư duy lụgic; Quy lạ về quen. 4. Thỏi độ Tớch cực và hợp tỏc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Học sinh ễn tập khỏi niệm hàm số, vộctơ. 2. Giỏo viờn Thước kẻ; Giỏo ỏn. III. PHƯƠNG PHÁP Diễn giải; Gợi mở vấn đỏp; Làm việc theo nhúm nhỏ. IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a10 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. KHÁI NIỆM VỀ PHẫP DỜI HèNH Nhắc lại cỏc tớnh chất của cỏc phộp biến hỡnh HS: Trả lời. đó học ? Định nghĩa. Phộp dời hỡnh là phộp biến hỡnh bảo toàn khoảng cỏch giữa hai điểm bất kỡ. Cỏc phộp đồng nhất, đối xứng trục, đối xứng HS: Trả lời. tõm cú là phộp dời hỡnh khụng? Gợi ý: Vớ dụ 1. sgk-19. a) Thực hiện liờn tiếp phộp đối xứng trục d và HS: Quan sỏt hỡnh 1.39 và kể tờn phộp dời phộp quay Q. hỡnh biến tam giỏc ABC thành tam giỏc b) Thực hiện phộp đối xứng trục. A’B’C’ . Hoạt động 1. sgk-20. GV: Chớnh xỏc kết quả. HS: Thảo luận trả lời hoạt động 1. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 8
  9. Vớ dụ 2. sgk-20. HS: Quan sỏt hỡnh 1.42 và xỏc định phộp biến hỡnh biến tam giỏc ABC thành tam giỏc DEF. II. TÍNH CHẤT HS: Đọc cỏc tớnh chất của phộp dời hỡnh. Gợi ý: Hoạt động 2. B nằm giữa A và C AB+BC = AC HS: Thảo luận thực hiện hoạt động 2. Gợi ý: Hoạt động 3. AB cú trung điểm là M. Phộp dời gt AM + BM = AB và MA = MB (1) hỡnh biến A, B, M lần lượt thành A’, B’, M’. theo tớnh chất của phộp dời hỡnh, ta cú: Cm: M’ là trung điểm của A’B’. A’M’ = AM, B’M’ = BM, HS: Thảo luận chứng minh. A’M’ + M’B’= A’B’ (2) Từ (1) và (2) đpcm. Chỳ ý. Sgk. Vớ dụ 3. sgk-21. GV: Chớnh xỏc lời giải. HS: Thảo luận trả lời. Hoạt động 4. sgk-22. GV: Chớnh xỏc kết quả hoạt động. HS: Thảo luận chứng minh hoạt động 4. III. KHÁI NIỆM HAI HèNH BẰNG NHAU. Nhận xột ảnh hai con gà trong hỡnh 1.47? HS: Quan sỏt hỡnh 1.47 Định nghĩa. Sgk-23 Cho biết tứ giỏc ABCD cú bằng tứ giỏc Vớ dụ 4. sgk-23 A’’B’’C’’D’’ ? Vỡ sao ? HS: Quan sỏt hỡnh 1.48 4. Củng cố Định nghĩa phộp dời hỡnh ? Kể tờn cỏc phộp dời hỡnh mà em biết? Khỏi niệm hai hỡnh bằng nhau ? 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng giải bài tập 1, 2, 3 Sgk tr-23. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 9
  10. Tiết 7 Đ 7. Phép vị tự I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất của phép Vị tự, tâm vị tự của hai đường tròn. 2. Kỹ năng Vẽ hình và dựng hình qua phép phép vị tự; Chứng minh hình học. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Sgk, thước kẻ, 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy Sĩ số: Vắng: 11a4 11a6 2. Kiểm tra bài cũ Cho véctơ OA Dựng véctơ OA' 2OA . 3. Bài mới hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên I. định nghĩa. Cho O và số k≠0. Phép biến hình biến M thành Vẽ hình minh họa. M’ sao cho OM ' kOM được gọi là phép vị tự tâm O tỉ số k. Kí hiệu: V(O,k) . HS: Trả lời. Vị trí tương đối của O, M, M’ khi k > 0? Và khi k < 0 ? Ví dụ 1. Dựng ảnh của A qua V(O,-2) ? HS: Vẽ hình. Hoạt động 1. Cho tam giác ABC. Gọi E, F lần A lượt là trung điểm của AB và AC. Tìm một phép vị tự biến B thành C và E thành F ? HS: Thảo luận giải. E F B C Gợi ý: Tính chất đường trung bình của tam giác. HS: Thảo luận trả lời. Nhận xét về phép vị tự tỉ số là 1 và -1 ? Quan hệ phép vị tự V(O,k) và V(O, 1 ) ? k II. tính chất Tính chất 1. Gợi ý: Dùng quy tắc trừ hai vectơ. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 10
  11. V(O,k)(M)=M’; V(O,k)(N)=N’ M ; N' kMN Cm: sgk Ví dụ 2. sgk-25. GV: Cho học sinh thảo luận giải ví dụ 2. Hoạt động 3. Nếu B nằm giữa A và C thì qua Gợi ý: phép vị tự tâm O tỉ số k B’ cũng nằm giữa A’ và gt AB t AC , 0 < t < 1 C’. HS: Thảo luận chứng minh. ta cm: A'B' t A'C' , 0 < t < 1 thì có đpcm. Tính chất 2. sgk-26 HS: Vẽ ảnh của đoạn thẳng, tam giác, đường Gợi ý: Đối với đường tròn (I;R) qua phép vị tự tròn qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 V(O,k) là đường tròn (I’;R’) trong đó: V(O,k)(I)=I’ và R’= k R. iii. Tâm vị tự của hai đường tròn. Định lí. Với hai đường tròn luôn có một phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia. Tâm của phép vị tự đó gọi là tâm vị tự của hai Gợi ý: Xét các trường hợp hai đường tròn có đường tròn. tâm trùng nhau; hai đường tròn có tâm và bán Cách tìm tâm vị tự của hai đường tròn: sgk- kính khác nhau; hai đường tròn có tâm không 27,28. trùng nhau và bán kính bằng nhau. Ví dụ 4. Cho hai đường tròn (O; 2R) và (O’;R). Gợi ý: Tìm phép vị tự biến (O;2R) thành (O’;R). Vẽ hình 1.61 HS: Thảo luận giải. 1 1 Cm: V(I, ) và V(O, ) biến (O;2R) thành 2 2 (O’;R). 4. Củng cố. Cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn. 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng giải bài tập 1, 2, 3 Sgk tr-29. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 11
  12. Tiết 8 Luyện tập I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh vận dụng được định nghĩa và tính chất của phép quay, phép vị tự, vào giải bài tập. 2. Kỹ năng Vẽ hình và dựng hình; Chứng minh hình học. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ôn tập khái niệm hàm số, véctơ. 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a8 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Bài 1 (sgk-23) Nhắc lại định nghĩa phép quay: OA' OA Q 0 A A' O; ã 0 A'OA GV: Nhận xét và chính xác lời giải. a) HS: Thảo luận giải. Gợi ý: b) HS: Sử dụng kết quả a) để giải b) A1 đối xứng với A’ qua Ox B1 đối xứng với B’ qua Ox C1 đối xứng với C’ qua Ox Bài 2 (sgk-24) Gợi ý: Hai hình bằng nhau có phép dời hình biến hình này thành hình kia. Từ hình vẽ, ta dễ thấy thực hiện liên tiếp hai phép dời hình: 1) Phép đối xứng trục EH 2) Sau đó tịnh tiên hình thu được qua phép đối xứng trục EH theo véctơ BF . Khi đó hình thang QEJK thành hình thang FOIC. HS: Quan sát hình và chỉ ra phép dời biến hình thang QEJK thành hình thang FOIC. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 12
  13. Bài tập 1. sgk-29. Tam giác ABC nhọn có H là trực tâm. Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm H tỉ số 0,5 HS: Thảo luận giải. Gợi ý: ảnh của A, B, C qua phép vị tự tâm H tỉ số 0,5 biến A, B, C lần lượt thành P, Q, R là các trung điểm của AH, BH, CH. Một điều thú vị là nếu gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC thì qua phép vị tự tâm H tỉ số 0,5 đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC biến thành đường tròn tâm I’ là trung điểm của HI và đi qua 9 điểm: C’, A’, B’, P, Q, R, M, N, K. (hình vẽ). Đường tròn ảnh được gọi là đường tròn ƠLe HS: Thảo luận chứng minh. 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn về nhà Tiết 9 Phép đồng dạng I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. Biết được khái niệm hai hình đồng dạng 2. Kỹ năng -Dựng được ảnh 1 tam giác , 1 đường tròn qua phép đồng dạng - Xác định được phép đồng dạng. - Vận dụng tính chất để giải bài tập. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ôn tập khái niệm hàm số, véctơ. 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 13
  14. Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a8 Em hãy nêu định nghĩa và các tính chát của phép vị tự . 2. Kiểm tra bài cũ Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm A tỉ số 1/2. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh I. định nghĩa Nêu lại định nghĩa. từ đó nhận xét về Phép dời hình tỉ số 1.? Phép dời hình tỉ số /k/ ? Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p Tổ chức củng cố đn: VD1 SGK II. Tính chất Tính chất: sgk- 31 Gọi học sinh đọc các tính chất? Tổ chức củng cố tính chất: hđ 3,4 SGK Chú ý: Qua phép đồng dạng trực tâm , trọng tâm tam +Qua phép đồng dạng trực tâm , trọng tâm giác có biến được trực tâm , trọng tâm tam tam giác biến được trực tâm , trọng tâm giác ảnh không? tam giác ảnh . +Phép đồng dạng biến đa giác n cạch thành đa giác n cạnh, bién đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh. III. Hình đồng dạng - Định nghĩa: Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. Tổ chức hoạt động củng cố khái niệm: -Hai hình vuông, hai hình tròn bất kỳ có đồng dạng với nhau không? VD 2: SGK VD 3: SGK 4.Củng cố: -định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. -khái niệm hai hình đồng dạng. -xác định ảnh qua phép đồng dạng, xác định phép đồng dạng cụ thể trong mỗi bài toán. 5.Hướng dẫn về nhà: -BTVN: -Đọc bài mới. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 14
  15. Tiết 10 ôn tập chương i I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được hệ thống kiến thức của chương 1 và hệ thống các dạng bài tập cơ bản. 2. Kỹ năng Làm đề cương ôn tập: Hệ thống kiến thức cơ bản, phân loại bài tập. Giải toán trắc nghiệm. 3. Tư duy Tổng hợp, khái quát vấn đề; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương 1. 2. Giáo viên Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a8 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của học sinh hoạt động của giáo viên a. kiến thức cơ bản. HS: Làm đề cương ôn tập Gợi ý là đề cương. B. bài tập Phân loại bài tập: 1) Tìm ảnh của hình qua một phép biến hình 2) Xác định phép biến hình giữa hai hình cho trước. 3) Tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép dời hình, phép vị tự. (Tọa độ). GV: Lưu ý dạng 3) Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh của điểm qua từng phép dời hình Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh của đường thẳng qua từng phép dời hình Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh của đường tròn qua từng phép dời hình Bài 2 sgk-34. HS: thảo luận tìm cách giải. GV: Chính xác lời giải. Bài 3 sgk-34. HS: thảo luận tìm cách giải. GV: Chính xác lời giải. Bài 6 sgk-34. HS: thảo luận tìm cách giải. GV: Chính xác lời giải. Câu hỏi trắc nghiệm. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 15
  16. HS: Quan sát sgk-35, 36. Thảo luận chọn đáp án Hướng dẫn học sinh chọn đáp án. đúng của từng bài. 4. Củng cố. Các tính chất của phép đồng dạng ? 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng giải bài tập Sgk tr-34. Nhắc lớp tiết sau kiểm tra 1tiết Tiết 9 Phép đồng dạng I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Biết được định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. Biết được khái niệm hai hình đồng dạng 2. Kỹ năng -Dựng được ảnh 1 tam giác , 1 đường tròn qua phép đồng dạng - Xác định được phép đồng dạng. - Vận dụng tính chất để giải bài tập. 3. Tư duy Trí tưởng tượng không gian; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Ôn tập khái niệm hàm số, véctơ. 2. Giáo viên Thước kẻ; Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a4 11a6 Em hãy nêu định nghĩa và các tính chát của phép vị tự . 2. Kiểm tra bài cũ Tìm ảnh của tam giác ABC qua phép vị tự tâm A tỉ số 1/2. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 16
  17. I. định nghĩa Nêu lại định nghĩa. từ đó nhận xét về Phép dời hình tỉ số 1.? Phép dời hình tỉ số /k/ ? Thực hiện liên tiếp phép đồng dạng tỉ số k và phép đồng dạng tỉ số p Tổ chức củng cố đn: VD1 SGK II. Tính chất Tính chất: sgk- 31 Gọi học sinh đọc các tính chất? Tổ chức củng cố tính chất: hđ 3,4 SGK Chú ý: Qua phép đồng dạng trực tâm , trọng tâm tam +Qua phép đồng dạng trực tâm , trọng tâm giác có biến được trực tâm , trọng tâm tam tam giác biến được trực tâm , trọng tâm giác ảnh không? tam giác ảnh . +Phép đồng dạng biến đa giác n cạch thành đa giác n cạnh, bién đỉnh thành đỉnh, biến cạnh thành cạnh. III. Hình đồng dạng - Định nghĩa: Hai hình được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng biến hình này thành hình kia. Tổ chức hoạt động củng cố khái niệm: -Hai hình vuông, hai hình tròn bất kỳ có đồng dạng với nhau không? VD 2: SGK VD 3: SGK 4.Củng cố: -định nghĩa, tính chất của phép đồng dạng. -khái niệm hai hình đồng dạng. -xác định ảnh qua phép đồng dạng, xác định phép đồng dạng cụ thể trong mỗi bài toán. 5.Hướng dẫn về nhà: -BTVN: -Đọc bài mới. Tiết 10 ôn tập chương i I.Mục Tiêu 1. Kiến thức Học sinh nắm được hệ thống kiến thức của chương 1 và hệ thống các dạng bài tập cơ bản. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 17
  18. 2. Kỹ năng Làm đề cương ôn tập: Hệ thống kiến thức cơ bản, phân loại bài tập. Giải toán trắc nghiệm. 3. Tư duy Tổng hợp, khái quát vấn đề; Tư duy lôgic; Quy lạ về quen. 4. Thái độ Tích cực và hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị 1. Học sinh Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương 1. 2. Giáo viên Giáo án. III. Phương pháp Diễn giải; Gợi mở vấn đáp; Làm việc theo nhóm nhỏ. IV. Tiến trình bài giảng 1. Tổ chức Lớp: Ngày dạy: Sĩ số: Vắng: 11a8 2. Kiểm tra bài cũ Kết hợp với bài mới. 3. Bài mới hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh a. kiến thức cơ bản. HS: Làm đề cương ôn tập B. bài tập Bài 1 Phân loại bài tập: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1; 2). 1) Tìm ảnh của hình qua một phép biến hình Tỡm ảnh của A . 2) Xác định phép biến hình giữa hai hình cho trước. a. Qua phộp đối xứng trục Ox ; b/ Qua phộp tịnh tiến theo vectơ v = (2; 1) ; 3) Tìm ảnh của điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép dời hình, phép vị tự. (Tọa độ). c. Qua phộp quay tõm O gúc 900 GV: Lưu ý dạng 3) a./ A’(-1; -2) . Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh b./ A’(1; 3) . của điểm qua từng phép dời hình c./ A’(-2; -1) Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh của đường thẳng qua từng phép dời hình Hướng dẫn học sinh làm chi tiết cách tìm ảnh của đường tròn qua từng phép dời hình Bài 2 sgk-34. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường trũn GV: Chính xác lời giải. tõm I(3; -2), bỏn kớnh là 3 . Phương trỡnh đường trũn (I; 3) . a.Viết phương trỡnh ảnh của đường trũn (I; 3) (x – 3)2 + (y + 2)2 = 9 qua phộp đối xứng trục Ox ; a./ (x – 3)2 + (y - 2)2 = 9. b.Viết phương trỡnh ảnh của đường trũn (I; 3) qua phộp đối xứng qua gốc toạ độ b./ (x + 3)2 + (y - 2)2 = 9 Bài 3 sgk-34. GV: Chính xác lời giải. HS: thảo luận tìm cách giải. GV: Chính xác lời giải. Bài 6 sgk-34. HS: thảo luận tìm cách giải. – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 18
  19. Câu hỏi trắc nghiệm. HS: Quan sát sgk-35, 36. Thảo luận chọn đáp án Hướng dẫn học sinh chọn đáp án. đúng của từng bài. 4. Củng cố. Các tính chất của phép đồng dạng ? 5. Hướng dẫn về nhà Vận dụng giải bài tập 6,7 Sgk tr-34. Tiết 11. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiờu 1. Kiến thức - Củng cố toàn bộ nội dung bài học trong chương. - Đỏnh giỏ mức độ tiếp thu bài giảng của học sinh - Kiểm tra tớnh tự học của học sinh. - Rỳt kinh nghiệm trong cỏch giảng dạy và cỏch ra đề kiểm tra. 2. Kĩ năng - Tỡm ảnh của một điểm, một hỡnh qua phộp biến hỡnh nào đú, thực hiện được nhiều phộp bớờn hỡnh liờn tiếp. 3. Tư duy, thỏi độ - Liờn hệ được nhiều vấn đề cú trong đời sống thực tế với phộp biến hỡnh. Cú nhiều sỏng tạo, hứng thỳ trong học tập, tớch cực phỏt huy tớnh độc lập trong học tập. II. Chuẩn bị - Giỏo viờn: Đề kiểm tra - Học sinh: Đồ dựng học tập, chuẩn bị làm bài kt III. Tiến trỡnh bài học 1. Ổn định lớp Lớp Ngày kiểm tra Sĩ số Tờn học sinh vắng 11a10 2. Đề kiểm tra Cõu 1: ( 4 điểm ) : Cho tam giac ABC. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, AC và BC. a. Xỏc định ảnh của P và C qua phộp tịnh tiến theo PM b. Xỏc định ảnh của B và C qua phộp vị tự tõm A tỉ số ẵ Cõu 2: ( 6 điểm ) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(1,2) , đường thẳng d cú phương trỡnh x + y – 3 =0, đường trũn (C) cú phương trỡnh : x2 y2 4x 2y 20 0 a. Xỏc định tọa độ ảnh của M qua phộp tịnh tiến theo vectơ u (3; 4) .  b.Viết phương trỡnh đường thẳng d’ là ảnh của d qua phộp tịnh tiến theo OI ( I là tõm (C) c. Viết phương trỡnh đường trũn (C’) là ảnh của (C) qua phộp vị tự tõm M tỉ số 3 d. Xỏc định phương trỡnh (C’’) là ảnh của (C) qua phộp quay tõm M gúc 1800 ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 19
  20. Cõu 1: HS vẽ hỡnh diễn tả được giả thiết của bài toỏn : được 1 điểm A 1 điểm M N 1,0 B P C điểm  a) a) Rừ ràng ta thấy M TPM (P) 1 điểm Do N là trung điểm của AC nờn PM là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC.  Nờn ta cú : CN PM vậy : N TPM (C) b) Do M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nờn ta cú : 1 điểm 1 1  1   1  AM AB, AN AC và AM AB, AN AC 2 2 2 2 1 điểm Vậy : M V 1 (B), N V 1 (C) ( A, ) ( A, ) 2 2 Cõu 2 : 1,0 a) Gọi M’ (xM’,yM’) là ảnh của M qua phộp đối xứng trục Ox. Dựa vào điểm xM ' xM 1 biểu thức tọa độ của phốp đối xỳng trục ta cú : . Vậy 1,0 y y 2 M ' M điểm M’(1,-2) Gọi M1 (xM1,yM1) là ảnh của M qua phộp đối xứng trục Oy. Dựa vào biểu thức 1,0 xM 1 xM 1 điểm tọa độ của phốp đối xỳng trục ta cú : . Vậy M1(-1,2) yM 1 yM 2 1,0 b) do d’là ảnh của d qua phộp đối xứng tõm O nờn phương trỡnh cua d’ co điểm dạng : x + y + c =0 . Lấy M(1,2) d ta tớnh được tọa độ ảnh của M là M’(-1,-2) d’. Thay 1,0 vào phương trỡnh của d’ ta cú c= -3. điểm VẬy d’ cú phương trỡnh là : x + y – 3 = 0. 4. Hướng dẫn về nhà: Nhắc hs chuẩn bị trước chương II – Website chuyờn đề thi – tài liệu file word mới nhất 20