Giáo án Địa lí lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_6_tiet_15_bai_13_dia_hinh_be_mat_trai_dat.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí lớp 6 - Tiết 15, Bài 13: Địa hình bề mặt trái đất
- TIẾT 15 - BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC Tiêu 1. Kiến thức: - Biết được khái niệm và sự phân loại núi trên Trái đất. - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Phân biệt được sự khác biệt giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là dạng địa hình caxtơ. - Biết được các hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. 2. Kĩ năng: - Chỉ được các vùng địa hình có thể hiện bằng màu sắc trên bản đồ, các vùng núi già, các dãy núi trẻ trên TG. - Nhận biết đđịa hình cacxto qua tranh ảnh và trên thực tế. 3. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa của vựng núi trong việc phát triển kinh tế. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên TĐ núi chung và ở Việt Nam núi riêng. - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. 4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực chung: đọc, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: năng lực quan sát, so sánh, tranh ảnh, tư liệu, II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dựng dạy và học Chuẩn bị của giáo viên: lược đồ tự nhiên Việt Nam. Chuẩn bị của học sinh: SGK 2. Phương pháp: Động não; suy nghĩ- cặp đôi- chia sẻ; trình bày 1’, thảo luận. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1’ 1. Ổn định lớp: 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu khái niệm nội lực, ngoại lực?
- 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa nội lực và ngoại lực? 3. Núi lửa, động đất là gì? Nêu tác hại của động đất và núi lửa gây ra? 3. Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’) Mục tiêu: - Biết được khái niệm và sự phân loại núi trên Trái đất. - Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình. - Phân biệt được sự khác biệt giữa núi già và núi trẻ. - Hiểu thế nào là dạng địa hình caxtơ. - Biết được các hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năng sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . A. Giới thiệu bài: Địa hình bề mặt trái đất rất đa dạng , mỗi loại có những đặc điểm riêng và phân bố mọi nơi . Trong đó núi là loại địa hình phổ biến chiếm diện tích lớn nhất . Núi là dạng địa hình như thế nào ? độ cao ? chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học này. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: dạng địa hình caxtơ. - Biết được các hang động ( loại địa hình đặc biệt của núi đá vôi) những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình .
- Hoạt động 1: suy nghĩ- cặp đôi- 1/ Núi và độ cao của chia sẻ núi - HS quan sát Gv: treo tranh ảnh về núi hoặc minh hoạ trên bảng, Yêu cầu hs -Núi là một dạng địa hình nêu khái niệm núi là gì? nhụ cao rừ rệt trên bề mặt đất. Gv:chuẩn kiến thức. -Gv:cho hs quan sát hình 34 và - HS quan sát cho hs phân biệt 2 cách đo độ cao - Núi là một dạng địa của núi. -Có 2 cách đo độ cao của hình nhụ cao rừ rệt trên núi: bề mặt đất. +Đo độ cao tuyệt đối( so - Núi gồm ba bộ phận: với mực nước biển) đỉnh núi, sườn núi và chõn núi. +Đo độ cao tương đối (đo ở bất Kỳ vị trí nào ở chõn - Độ cao của núi thường núi ) trên 500m so với mực - Gv:chuẩn kiến thức. nước biển ( độ cao tuyệt -Có 3 loại núi: - Gv:cho hs dựa vào bảng/42, nêu đối) các loại núi được phân loại theo +Núi thấp: 2000m xác định một số ngọn núi. - HS quan sát Hoạt động 2: Thảo luận 2. Núi già, núi trẻ: - Gv:cho hs quan sát hình HS trình bày dựa vào Căn cứ vào độ cao, 35(a,b),Yêu cầu hs thảo luận để bảng 1 người ta thường chia ra: đưa ra sự khác biệt. núi thấp, núi trung bình, núi cao. - Hs:thảo luận (3 phút) Người ta cũn chia ra núi Hết thời gian, đại diện hs trình già núi trẻ theo thời gian bày-nhận xột-bổ sung. chúng được hình thành. - Gv:chuẩn kiến thức. - Gv:treo bản đồ tự nhiên Thế HS xác định giới, Quan sát ? Xác định các vựng núi già, các
- dãy núi trẻ. GV giới thiệu hình 36 Hoạt động 3: 3.Địa hình caxtơ và các hang động: HS làm việc cá nhân - Địa hình caxtơ là địa Gv:cho hs quan sát hình hình của vùng núi đá vôi. 37 - Địa hình caxtơ là địa - Địa hình đá vôi:có núi ? Nhận xột về đặc điểm hình của vùng núi đá vôi. với đỉnh nhọn sắc hoặc của núi đá vôi. - Địa hình đá vôi:có núi lởm chởm, có sừon đôi Gv:chuẩn kiến thức. với đỉnh nhọn sắc hoặc khi dốc đứng. lởm chởm, có sừon đôi - Các núi đá vôi:có nhiều khi dốc đứng. dạng khác nhau. - Các núi đá vôi:có nhiều - Trong núi có nhiều hang dạng khác nhau. động -Trong núi có nhiều - Hang động là những hang động cảnh đẹp tự nhiên với các -Hang động là những cảnh khối thạch nhũ đủ hình đẹp tự nhiên với các khối dạng và màu sắc ->phát thạch nhũ đủ hình dạng và triển du lịch. màu sắc ->phát triển du ? Nêu vai trò của vùng lịch. núi đá vôi - Gv:chỉ nơi phân bố đá - ý thức được sự cần thiết vôi ở VN. phải bảo vệ các cảnh đẹp ? Em sẽ làm gì để giữ gìn tự nhiên trên TĐ núi và bảo vệ các cảnh đẹp tự chung và ở Việt Nam núi nhiên. riờng Bảng 1 Các yếu tố Núi già Đỉnh trên Sừơn thoải Thung lòng cạn Quỏ trình hình thành Sớm (cách đây hàng trăm triệu năm)
- HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát húa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . Câu 1. Núi là gì? Nêu các đặc điểm của núi. Câu 2. Đặc điểm hình thỏi của núi trẻ là A. đỉnh nhọn, sườn dốc. C. đỉnh nhọn, sườn thoải. B. đỉnh trên, sườn ýt thoải. D. đỉnh trên, sườn dốc. Câu 3. Đặc điểm hình thỏi của núi già là A. đỉnh nhọn, sườn thoải. C. đỉnh trên, sườn dốc. B. đỉnh nhọn, sườn dốc. D. đỉnh trên, sườn thoải. Câu 4. Hãy phân biệt độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối của núi. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình . H. Cần làm gì để bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên? - Hs đưa ra các hình thức bảo vệ các cảnh đẹp ấy +Bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên trái đất và ở VN + Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên như vứt rác bừa bói HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đó học Phương pháp dạy học: Trực quan, đàm thoại, giảng giải Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, năng lực khái quát hóa, năn sử dụng số liệu, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình .
- H. Liên hệ thực tế địa phương Hải Phòng? - Hang Lương (Lưu Kỳ), Hang Vua( Minh Tân) H. Kể tên những địa danh hấp dẫn khách du lịch nhờ dạng địa hình cat - xtơ? - Phong Nha- Kẻ Bàng, Tam Cốc- Bích Động, Hương Tích, Động Thiên Cung Xem lại bài học này Xem trước bài mới: Địa hình bề mặt trái đất. Rút kinh nghiệm: