Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lò Thị Xuân

docx 7 trang nhungbui22 09/08/2022 5100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lò Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_chu_de_lop_vo_khi_lo_thi_xuan.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Chủ đề: Lớp vỏ khí - Lò Thị Xuân

  1. 1. Xây dựng kế hoạch giáo dục môn học STT Bài Yêu cầu cần đạt Hướng dẫn thực hiện 1 1. Lớp vỏ Về kiến thức: - Thực hiện các mục - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ 1,2,3 khí của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. - Biết vai tròcủa hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Biết được tên các khối khí trên trái đất Về kỹ năng: - Khai thác tranh ảnh Trường:PTDTBT THCS Xã Nậm Chà Họ và tên giáo viên: Tổ: Khoa học xã hội Lò Thị Xuân TÊN BÀI DẠY: LỚP VỎ KHÍ Môn học/Hoạt động giáo dục: Địa lí.; lớp: 6 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. - Biết vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. - Biết được tên các khối khí trên trái đất 2. Năng lực, phẩm chất Phẩm chất, năng YCCĐ STT lực 1. Năng lực địa lí Nhận thức Biết được thành phần của không khí, tỉ lệ của mỗi thành Khoa học phần trong lớp vỏ khí. (1) địa lí theo
  2. không gian Vận dụng - vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí. (2) kiến thức Tìm hiểu - Biết các tầng của lớp vỏ khí: tầng đối lưu, tầng bình lưu, địa lí/ Khai các tầng cao và đặc điểm chính của mỗi tầng. thác tài - Biết được tên các khối khí trên trái đất (3) liệu văn (4) bản, hình ảnh, sở đồ 2. Năng lực chung Giao tiếp Thảo luận (4) hợp tác Tự học Nghiên cứu thông tin, tìm hiểu (5) Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh trình bày ý tưởng Ngôn ngữ và thảo luận 3. Phẩm chất chủ yếu Chăm chỉ - Tích cực tham gia các hoạt động và có trách nhiệm cao (6) Trách -Ý thức bảo vệ môi trường (7) nhiệm II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên - Sơ đồ các khối khí. - Tranh ảnh, video một số các hiện tượng thời tiết , video về nế mất ôxi trong 5 giây điều khủng khiếp gì sẽ xảy ra với nhân loại. - Phiếu học tập. - Bảng kiến thức. 2. Đối với học sinh: Sách, vở, đồ dùng học tập. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Mục Hoạt động tiêu Phương Phương án đánh Nội dung dạy học học (STT pháp, kĩ giá trọng tâm (1 tiết) yêu cầu thuật dạy học cần đạt) Thấy được Vai trò Dạy học HS trả lời được điều Hoạt động 1 của khí Oxi khám phá gì sẽ xảy ra nếu bị 1.Khởi động không có oxi ? Hoạt động 2. 2 - Tìm hiểu thành - Giải quyết - HS tả lời được thành phần của Hình thành phần của không vấn đề/ đàm không khí, mỗi kiến thức thoại
  3. 3,4 khí - Dạy học thành phần chiếm tie lệ bao nhiêu? - Tìm hiểu cấu tạo hợp tác/ - Cấu tạo của lớp vỏ Phòng tranh 4 của lớp vỏ khí (Khí khí và đặc điểm của Dạy học hợp từng tầng? quyển) tác/ Cặp đôi - Đặc điểm của khối - Tìm hiểu các khối khí nóng, lạnh, biển khí và lục địa? - Kể tên các tầng - Dạy học GV đánh giá quá giải quyết trình thông qua các của khí quyển. 3 vấn đề. câu trả lời, HS đánh - Kể tên các khối giá kết quả. Hoạt động 3. Vận dụng khí 4 củng cố - Biết vị trí, đặc 3 điểm của các tầng trong lớp vỏ khí. - HS cần làm gì để Khám phá GV đánh giá quá giảm ô nhiễm không trình thông qua các khí? câu trả lời của học Hoạt động 4. - Hiện tượng thời sinh Vận dụng tiết cực đoan xảy ra thực tiễn trên phạm vi Việt Nam thời gian gần đây. B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Khởi động pháp - kĩthuật: Dạy học khám phá Chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” Phương tiện: máychiếu, video về nếu mất ôxi trong 5 giây điều khủng khiếp gì sẽ xảy ra với nhân loại. Mục tiêu:1 - HS thấy được vai trò của khí Ôxi với sự sống. Tạo hứng thú với bài học ->Kết nối với bài học Các bước hoạt động Bước 1: GV phổ biển thể lệ trò chơi: “Ai nhanh hơn” - Cả lớp cùng quan sát trong 1 phút.
  4. - Cử 3 HS của 3 tổ lên bảng, trong vòng 2 phút cùng ghi lên bảng những điều khủng khiếp sẽ xảy với con người nếu mất Ô xi trong 5 giây? Bước 2: GV tổ chức trò chơi. Bước 3: Tổng kết, khen thưởng cho HS. Bước 4: GV dẫn dắt vào vấn đề: Trò chơi vừa rồi cho các em thấy Ôxi là một thành phần trong lớp vỏ khí mà chúng ta đang sống và có vai trò hết sức quan trọng, vậy lớp vỏ khí này gồm những thành phần nào, cấu tạo ra sao và đóng vai trò gì với Trái Đất. Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ làm rõ. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức I. Thành phần của không khí 1. Mục tiêu: 2 2. Tổ chức hoạt động Bước 1: GV yêu cầu HS đọc và khai thác thông tin SGK, biểu đồ hình 45 (trang 4) cho biết: - Các thành phần của không khí? - Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Thành phần nào chiếm vai trò quan trọngnhất? Bước 2: HS suy nghĩ trảlời. Bước 3: GV nhận xét, chuẩn kiến thức. Mở rộng: GV nói thêm về vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất để làm rõ hơn vai trò của hơi nước trong khíquyển. 3. sản phẩm Thành phần của không khí : + Khí Nitơ chiếm 78%. + Khí ô xi chiếm 21%. + Hơi nước và các khí khác : 1%. - Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sương mù II. Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí (Khí quyển ) 1. Mục tiêu: 3 2. Tổ chức hoạt động
  5. GV yêu cầu HS làm việc nhóm Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình 46, khai thác thông tin SGK, hiểu biết cá nhân thảo luận theo nhóm (10 phút) với các nhiệm vụ (Phiếu học tập) 1. Hãy nêu độ cao, đặc điểm tầng đối lưu: Tầng khí Độ cao Đặc điểm quyển Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển 2. Vai trò của lớp odon? Bước 2: HS thực hiện nhiệm trong vòng 10 phút, sau hết 10 phút hs treo bảng kết quả lên bảng Bước 3: HS ở các nhóm khác đi xem đối chiếu kết quả và đưa ra các câu hỏi phản biện Bước 4: GV nhận xét, đánh giá và chuẩn kiến thức. * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường cho HS. 3. Sản phẩm BẢNG KIẾN THỨC Đặc điểm các tầng khí quyển Tầng khí Độ cao Đặc điểm quyển - Nằm sát mặt đất. - Tập trung 90% không khí . Tầng đối lưu Từ 0 – 16km. - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao - Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng - Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
  6. - Trên tầng đối lưu cao 16-80 km . Tầng bình Từ 16 - 80km. - Có lớp ôdôn lớp này có tác dụng ngăn cản những lưu tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người Các tầng cao - Nằm trên tầng bình lưu. của khí Trên 80km. - Không khí cực loãng. quyển III. Tìm hiểu các khối khí 1. Mục tiêu: 4 2. Tổ chức hoạt động Hoạt động theo cặp đôi Bước 1: - GV căn cứ vào vị trí hình thành và bề mặt tiết xúc mà ta chia thành cáckhối khí khác nhau. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ các khối khí, đọc và khai thác SGK mục 3, lựa chọn thông tin điền vào phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP 2 Đặc điểm các khối khí Tên khối khí Đặc điểm Nơi hình thành
  7. Khối khí lục Khối khí đại dương Khối địa khí Đất liền Biển hoặc đại lục dương địa Khối khí nóng Khối khí lạnh Nơi có nhiệt độ cao Nơi có nhiệt độ thấp hơn hơn Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, có thể so sánh kết quả làm việc với bạn bên cạnh để hoàn thành nội dung. GV quan sát HS làm việc, hỗ trợ HS. Bước 3: Cá nhân báo cáo kết quả làm việc. Bước 4: GV đánh giá nhận xét kết quả làm việc của HS (chọn một vài sản phẩm giống và khác biệt nhau giữa các HS để nhận xét, đánh giá) và chuẩn kiến thức. 3. Sản phẩm Đặc điểm các khối khí Tên khối khí Đặc điểm Nơi hình thành Nóng Nhiệt độ cao. Vùng vĩ độ thấp. Lạnh Nhiệt độ thấp. Vùng vĩ độ cao. Đại dương Độ ẩm lớn. Biển, đại dương. Lục địa Khô. Đất liền. C. Phương án đánh giá - GV đánh giá quá trình thông qua các câu trả lời, két quả thảo luận của học sinh.