Giáo án Địa lí 6 - Tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_dia_li_6_tiet_9_su_van_dong_tu_quay_quanh_truc_cua_t.doc
Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Tiết 9: Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ
- Trêng THCS V¨n Thuû -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn / /2015 Ngày giảng: / /2015 Lớp: Tiết 9 Bài 7 SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm cho HS nắm được: Sự chuyển động của trái đất quyanh trục theo một trục tưởng tượng, hướng, thời gian tự quay 1 vòng : 24 h Trình bày các hệ quả của Trái đất Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau trên T.đất II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Quả dịa cầu Các hình vẽ SGK phóng to. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (không). 2. Bài giảng: Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1. (15p) 1. Sự vận động của GV giới thiệu quả địa cầu là mô trái đất quanh trục. hình thu nhỏ của Trái đất. Độ Học sinh theo nghiêng của trục nối 2 đầu. dỏi quan sát. Lưu ý:- Trái đất không có trục mà trục tưởng tượng nối 2 cực mà treo lơ lững trên bầu trời. - Hướng tự quay của - Trục nghiêng là trục tự quay. Trái đất từ Tây - Đông. - Nghiêng 66o33/ trên mặt phẳng quỷ đạo. GV giải thích MPQĐ. - Thời gian tự quay một GV cho học sinh quan sát H 19và HS thảo luận vòng 24 giờ (một ngày cho học sinh quay Trái đất cho nhóm; HSTL; đêm). biết: HSBS ? Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào? ? Thời gian tự quay quay quanh trục 1vòng trong 1 ngày đêm được quy ướcbao nhiêu giờ? - Bề mặt Trái đất được GV kết luận. chia thành 24 khu vực ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) giờ. Mỗi khu vực có 1 GV cho học sinh quan sát H 20 giờ riêng. ? 1 h Trái đất tự quay bao nhiêu độ? HS thảo luận ? 1o quay hết mấy phút? ; Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
- Trêng THCS V¨n Thuû -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 ? Cùng 1 lúc trên Trái đất có bao HSTL; HSBS - Ý nghĩacủa việc chia nhiêu giờ khác nhau? 24 khu vực giờ: GV: 24 giờ khác nhau đó chính là - Mỗi kinh tuyến có 1 24 khu vực giờ. giờ khác nhau. Nếu ? Vậy 1 khu giờ chênh nhau mấy giờ? tính giờ theo kinh tuyến (1h). rất phức tạp , ngay ? Mỗi khu vực giờ có mấy kinh trong 1 khu vực < cũng tuyến? (360: 24 = 15 kinh tuyến). có giờ khác nhau. GV kết luận. HSTL; - Chia 24 khu vực giờ ? Người ta chia 24 khu vực giờ có ý HSBS để tiện sinh hoạt . nghĩa gì?. - Để mọi ngườ dân trong khu vực thống nhất về mặt thời gian. - Giờ gốc : khu vực có kinh tuyến đi qua chính giữa khu vực làm khu vực giờ gốc và đánh số O. +Phía Đông có giờ GV giới thiệu giờ gốc(GMT). sớm hơn phía Tây. ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) +Kinh tuyến 180o là đường đổi ngày quốc ? Khu vực đi về phía đông có thứ tự HSTL và tế. mấy? BS ? Khu vực đi về phía tây có thứ tự mấy? ? Nước ta ở khu vực giờ thứ mấy? Cho học sinh làm bài tập. ? Giờ khu vực phía đông và phía tây chênh lệch nhau như thế nào? Hoạt động 2. (20p) 2. Hệ quả của vận GV dùng quả địa cầu và ngọn nến động tự quay. để chứng minh: Hiện tượng ngày a) Hiện tượng ngày và và đêm. HSQS , nhận đêm. ? Phần sáng gọi là gì? xét ( thảo - Do TĐ có dạng hình ? Phần không được chiếu sáng gọi là luận nhóm) cầu, bao giờ cũng chỉ gì? TLCH và được một nửa ; Nửa GV đẩy quả địa cầu em có nhận BS được chiếu sáng là xét gì? ( ngày và kế tiếp nhau). ngày, nửa trong bóng ? Giả sử không tự quay thì có hiện tối là đêm. tượng ngày và đêm không? - Do TĐ vận động tự ? Thời gian 1 ngày đêm làm mấy? Quay quanh trục mà Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
- Trêng THCS V¨n Thuû -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 ? Nêu ý nghĩa của vận động ? khắp nơi trên bề mặt GV kết luận. Trái đất lần lượt sẽ có ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) ngày và đêm. ? Tại sao hàng ngày Mặt trăng, Mặt Trời các ngôi sao chuyển động từ đông sang tây? ? Quan sát H 22 ở BBC các vật HSQS , b. Sự lệch hướng do chuyển động từ P đến N; O đến S bị TLCH vận động tự quay lệch về phía tay phải hay tay trái? củaTrái đất. ( P đén N là từ Oo đến cực nó bị lệch theo hướng nào? ĐB - TN. O -S là từ cực - 0o , hướng TN - ĐB. GV vẽ hình giải thích. - Các vật chuyển động HS theo dõi trên bề mặt trái đất đều ? Các vật chuyên động trên Trái đất bị lệch hướng. có hiện tượng gì? + Ở BBC vật chuyển - Nhìn theo hướng chuyển động động về bên phải. của vật ở BBC các vật lệch + Ở NBC vật chuyển hướng nào? NBC các vật lệch động về bên trái. hướng nào?( BBC lệch hướng phải , NBC lệch hướng trái). ? Hiện tượng này có ảnh hưởng ntn tới các đối tượng trên trên bề mặt trái đất? ( Hướng gió Tín phong- ĐB ; Gió tây nam - TN ; dòng biển; dòng chảy của HSTL và sông v.v. BS. HSTL 3.Củng cố: (10p)Cách tính giờ: Phía Đông bao giờ cũng có giờ sớm hơn phía Tây Do đó phải lấy KVGG + Số giờ cách KVGG “KVGG là 12h , VN ở KVG Số 7 Đồng hồ chỉ là 19h . Tức số giờ cách KVGG là 7h” Phía Tây bao giờ cũng có giờ muôn hơn phía Đông. Do đó phải lấy giờ KVGG – Số giờ KV mà điểm cần tìm “KVGG là 12h , New yok ở KVG Số 19 Đồng hồ chỉ là 7h . Tức số giờ cách KVGG là 5h Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
- Trêng THCS V¨n Thuû -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Khi KV giờ gốc là 12h ngày 25/3 “Oh 1/ trở lên mới được tính ngày 26/3” , thì lúc đó ở VN là: 19h ngày 26/3( Vì VN ở KVG số7: 12+ 7= 19h). New yok là7h ngày 25/3 (12h – 5h = 7h) Khi Luân Đôn là 3h ngày27/3 ( Luân Đôn nằm ở KV giờ gốc) là , thì lúc đó ở VN là: 10 ngày27/3 “ 3h + 7= 10h). New yok là 22h ngày 26/3 (3h ngày 27/3 – 5h = 22h ngày 26/3) Khi KV giờ gốc là Oh, thì lúc đó ở VN là: 7h ( Vì VN ở KVG số: Oh+ 7= 7) Phía Tây bao giờ cũng có giờ muôn hơn phía Đông. Do đó phải lấy KVGG – Số giờ KVGG. Khi KV giờ gốc là 12h, thì lúc đó ở VN là: 19h( Vì VN ở KVG số7: 12+ 7= 19h) Khi Luân Đôn là3h( Luân Đôn nằm ở KV giờ gốc) , thì lúc đó ở VN là: 10 “ 3h + 7= 10h) Khi KV giờ gốc là Oh, thì lúc đó ở VN là: 7h ( Vì VN ở KVG số: Oh+ 7= 7) - Tính giờ Nhật Bản, Niu Y oóc,Pháp,Ấn Độ nếu giờ gốclà 7 h ; 20h. Nhật Bản 16, Niu Y oóc2 ,Pháp8 ,Ấn Độ 12 - Nhắc lại hệ quả của vận động tự quay của Trái đất. 3. Hướng dẫn về nhà: - Làm câu hỏi 1,2( SGK). - Tại sao có các mùa xuân, hạ, thu, đông? - Tại sao có 2 mùa nóng, lạnh trái ngược nhau ở 2 nữa cầu. - Vì sao ở mọi nơi trên TĐ đều lần lượt có ngày, đêm?“Đề kiểm tra HK – NXBGD” Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn