Giáo án Địa lí 6 - Tiết 14: Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

doc 3 trang thienle22 2690
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí 6 - Tiết 14: Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_6_tiet_14_tac_dong_noi_luc_va_ngoai_luc_trong.doc

Nội dung text: Giáo án Địa lí 6 - Tiết 14: Tác động nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt trái đất - Giáo viên: Võ Xuân Toàn - Trường THCS Văn Thuỷ

  1. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 Ngày soạn / /2015 Ngày giảng: / /2015 Lớp: Chương II CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT Tiết14 Bài 12 TÁC ĐỘNG NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Làm cho HS nắm được: - Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này này luôn có tác động đối nghịch nhau. - Nguyên nhân và tác hại của các hiện tượng núi lửa, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Tranh ảnh về núi lửa và các hình trong SGK III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: (5p) a) Xác định vị trí, giới hạn và đọc tên các lục địa và các Đại dương trên bản đồ Thế giới? b) Có thể gọi Trái Đất là “Trái nước” được không ? Tại sao? ( nhớ số liệu diện tích Trái Đất, diện tích đại dương, lục địa). 2. Bài giảng: VÀO BÀI: Địa hình trên bề mặt TĐ rất phức tạp. Đó là kết quả của sự tác động lâu dài và liên tục của 2 lực đối nghịch nhau: Nội lực và ngoại lực Tác động nội lực làm cho địa hình gò gề và cao thêm, còn ngoại lực lại thiên về san bằng, hạ thấp địa hình. Hoạt động thầy HĐ trò Ghi bảng Hoạt động 1. (5p) 1. Phần mở đầu  GV- hướng dẩn học sinh quan sát bản * Địa hình bề mặt Trái đồ thế giới. Đọc ký hiệu về độ cao HSQS Đất rất đa dạng, cao qua các thang màu trên lục địa và độ thấp khác nhau: - Chổ sâu đại dương. HS thảo luận cao là núi .- Chổ thấp là HS- Xác định khu vực tập trung nhiền nhóm đồng bằng núi cao, tên núi? Đỉnh cao nhất , đồng - Chổ thấp hơn mực bằng rộng nhất? Khu vực có địa hình BCKQ nước biển. Đó là kết quả thấp dước mực nước biển? Nhóm tác tác động lâu dài và ( Dãy Hymalaya, đỉnhchômôlungma cao khácBS liên tục của 2 lực đối 8848m, các đồng bằng Trung âu ) nghịch nhau: Nội lực và  GVkết luận: Địa hình ngoại lực Hoạt động 2. (15p) 2. Tác động của nội lực  GV cho HS đọc phần 1. Trả lời câu và ngoại lực hỏi: - Nguyên nhân nào làm sinh ra sự khác Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  2. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 biệt của định hình trên bề mặt Trái Đất? (Do tác động của 2 lực đối nghịch nhau: HSTL và BS Nội lực và ngoại lực)? - Vậy nội lực là gì? - Ngoại lực là gì? - Nội lực là lực sinh ra Phân tích tác động đối nghịch nhau của HSTL bên trong Trái Đất làm nội lực và ngoại lực? HSTL thay đổi vị trí lớp đát đá + Nội lực là những lực sinh ra trong lòng của Trái Đất dẩn tới hình đất tác động: nén ép, uốn nếp, đứt gãy thành địa hình tạo núi , đất đá, đẩy vật chất nóng chảy lên khỏi HS theo dỏi tạo lục, hoạt động núi mặt đất làm cho mặt đất gồ ghề, cao lửa và động đất. thêm. - Ngoại lực là lực xảy ra + Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài mặt bên trên bề mặt đất, chủ đất chủ yếu là quá trình phong hoá, xâm yếu là quá trình phong thực, san bằng những gò gề của địa hình. hoá các loại đá và quá  GV kết luận: Hai lực hoàn toàn đối trình xâm thực. nghịch nhau. - Nội lực và ngoại lực là ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) 2 lực đối nghịch nhau ? Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa HSTL và BS xảy ra đồng thời, tạo nên hình có đặc điểm gì? ( núi cao càng địa hình bề mặt Trái Đất nhiều, càng ngày càng cao). . ? Nếu nội lực < ngoại lực thì địa hình có đặc điểm gì? (Núi càng thấp dần). Hoạt động 3. (15p) 3. Núi lửa và động đất ? Núi lửa và động đất do nội hay ngoại HSTL a) Núi lửa lực sinh ra? Núi lửa là hình thức ? Đặc điểm vỏ Trái Đất nơi có động đất phun trào mác ma dưới và núi lửa như thế nào? ( Vỏ Trái Đất bị sâu lên mặt đất . rạn nứt) QS và TL Núi lửa có 2 loại: ? Quan sát H 31 hãy chỉ và đọc tên từng - Núi lửa hoạt động là bộ phận của núi lửa? núi lửa đang phun hoặc ? Núi lửa hình thành như thế nào? mới phun. ? Tác hại của núi lửa đến cuộc sống con - Núi lửa tắt là ngừng người như thế nào? (vùi lấp các thành phun đã lâu. thị, làng mạc, ruộng nương v.v). Dung nham bị phân ? Núi lửa gây nhiều thiệt hại, nhưng tại huỷ thành đất đỏ phì sao quanh các núi lửa vẫn có dân cư sinh HS theodỏi nhiêu rất thuận lợi cho sống? phát triển nông nghiệp, ở  GV giới thiệu vành đai lửa Thái Bình những nơi này dân cư Dương gồm 7200 núi lửa sống hoạt HSTL tập trung đông. động mãnh liệt nhất Thế giới. b) Động đất ? Việt Nam có núi lửa không? Phân bố ở Động đất là hiện Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn
  3. Tr­êng THCS V¨n Thuû  -Gi¸o ¸n ®Þa lÝ 6 đâu? ( Cao nguyên núi lửa Tây nguyên, HS đọc tượng miềm Đông Nam Bộ. HSTLvà BS các lớp đất đá gần mặt  GV cho HS đọc mục động đất cho đất bị rung chuyển thiệt biết: hại người và của. ? Động đất là gì? Hiện tượng động đát Để hạn chế bớt thiệt xảy ra ở đâu? Tác hại , nguy hiểm của hại do động đất: động đất? - Xây nhà chịu chấn ? Để hạn chế tại nạn động đất, con người động lớn. đã có những biện pháp gì? - Nghiên cứu dự báo để  GV kết luận: sơ tán dân. - Những vùng hay có động đất và núi lửa là những vùng không ổn định của Trái Đất. ( Chú ý đối tượng HS yếu kém ) Chú ý: động đất > hay< tuỳ thuộc vào chấn động. Có 3 loại động đất: Lớn, mạnh, yếu. 3. Củng cố: (5p) a) Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên mặt đất? b) Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt TĐ? 4. Hướng dẫn về nhà: Làm câu hỏi 1,2,3 Gi¸o viªn so¹n: Vâ Xu©n Toµn