Giáo án dạy Tuần 5 - Lớp 1

docx 19 trang thienle22 6570
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 5 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_tuan_5_lop_1.docx

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 5 - Lớp 1

  1. TUẦN 5 Từ 24/ 9/2018 đến 28/ 9/ 2018 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 Sáng Tiết 1: TỐN Bài: SỐ 7 I. Mục tiêu: - Cĩ khái niệm ban đầu về số 7. - Biết đọc, viết số 7; đếm được từ 1 đến 7 và so sánh các số trong phạm vi 7 ; vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Rèn luyện tính chịu khĩ, ham thích học tốn HSKT: Biết đọc, viết số 7; đếm được từ 1 đến 7 và so sánh các số trong phạm vi 7 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các nhĩm đồ vật trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trị chơi: Truyền điện: Nối tiếp nhau đọc các số từ 1 đến 6 và đọc ngược lại. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: * Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau, biết dùng dâu = để so sánh. Hoạt động 1: Lập số 7 Hướng dẫn học sinh xem tranh và nĩi: + Cĩ 6 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em ? + 6 em thêm 1 em là mấy em ? (7 em) - Gọi học sinh nhắc lại: Tất cả cĩ 6 em - Yêu cầu học sinh lấy ra 6 hình trịn, sau đĩ lấy thêm 1 hình trịn và nĩi: ''6 hình trịn thêm 1 hình trịn là 7 hình trịn'' - Giáo viên nêu: Các nhĩm này đều cĩ số lượng là 7 Hoạt động 2: Giới thiệu số 7 in, số 7 viết thường. - Giáo viên nêu: Số bảy được viết bằng chữ số 7 - Giáo viên cho học sinh nhận biết số 7 in, số 7 viết thường. - Giáo viên giơ tấm bìa cĩ chữ số 7, học sinh đọc ''bảy”' Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 - Học sinh đếm từ 1 đến 7 và ngược lại từ 7 đến 1 - Giúp học sinh nhận biết số 7 là số liền sau số 6 1
  2. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết đọc, viết số 7. + Biết so sánh các số trong phạm vi 7. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số 7. Bài 2: Số? - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh thực hiện bài tập. - Học sinh nhận xét bài nhau. Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Thực hiện bài tập theo nhĩm đơi. - Học sinh đổi vở nhận xét nhau. IV. Hoạt động ứng dụng: Đếm các số từ 1 đến 7 và ngược lại cho người thân nghe. Tiết 2-3: TIẾNG VIỆT Bài: LUẬT CHÍNH TẢ /e/, /ê/ I. Mục tiêu: - Biết được luật chính tả e, ê; nhận biết con chữ /k/; biết phân tích tiếng /ke/. - Nắm luật chính tả e, ê; đọc và viết được âm /k/; tìm tiếng mới cĩ phụ âm /k/ đứng đầu. - Cĩ hứng thú học tập với mơn Tiếng Việt. HSKT: Biết được luật chính tả e, ê; nhận biết con chữ /k/; biết phân tích tiếng /ke/. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn chữ mẫu /k/. III. Hoạt động dạy học: Việc 0: Ơn lại mẫu /ba/. Nắm quy trình viết chính tả. * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Biết thay các phần đầu,phần vần để tạo tiếng mới theo mẫu /ba/ + Thao tác dứt khốt, mạch lạc. + Vẽ đúng mơ hình và đưa đúng tiếng vào mơ hình, thao tác nhanh. 2
  3. + Nắm được 4 bước quy trình viết chính tả. Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đúng tiếng /ke/ + Biết được âm /cờ/ đứng trước âm e phải ghi bằng con chữ k + Phân tích được tiếng ke; thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác Việc 2: Viết * Đánh giá: - Phương pháp: viết, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ k. Biết viết con chữ k đúng mẫu. + Đưa chữ k vào mơ hình tiếng. + Tìm được nhiều tiếng cĩ âm /k/ đứng đầu: ke, kẻ, kè, ké Việc 3: Đọc * Đánh giá: - Phương pháp: viết, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng tiếng, từ, câu : ê ke, kê, kể cả, kẻ cả, chả kể . + Đọc đúng tốc độ theo yêu cầu. Việc 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: viết, quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng. + Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết được câu bé kể cà kê. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho nguời thân nghe. Tiết 4: ƠL TIẾNG VIỆT Bài: LUẬT CHÍNH TẢ e, ê I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nắm được luật chính tả e, ê. - Đọc và viết đúng luật chính tả; hồn thành các bài tập . - Ham học, yêu thích mơn Tiếng Việt. 3
  4. II. Hoạt động dạy học: Việc 1: Luyện đọc - GV tổ chức cho học sinh đọc lại hai câu cĩ trong bài. - Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, lớp. - GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa cho HS * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, thực hành vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đọc đúng các câu cĩ trong bài. + Đọc đúng tốc độ. Việc 2: Luyện viết - GV tổ chức cho học sinh vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: kẻ, kể. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh nối theo mẫu và điền vào chỗ trống thích hợp c / k. * Đánh giá: - Phương pháp: viết, vấn đáp, thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn,đọc phân tích. Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác, nhanh. + Biết nối theo mẫu và điền vào chỗ trống thích hợp c / k. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho bố (mẹ) nghe. Chiều Tiết 1: ƠL TỐN Bài: SỐ 7 I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biết đọc, viết được số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7. - Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học: Yêu cầu học sinh thực hiện được các bài tập trong VBT: Bài 1: Viết số 7 Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét bài nhau. 4
  5. Bài 3: Viết số thích hợp - Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh nêu kết qủa, giáo viên nhận xét * Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hồn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Chuẩn bị bài cho tiết học sau. Tiết 2: ƠL TIẾNG VIỆT Bài: LUẬT CHÍNH TẢ e, ê I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nắm được luật chính tả e, ê. - Đọc và viết đúng luật chính tả; hồn thành các bài tập . - Ham học, yêu thích mơn Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: Việc 1: Luyện đọc - GV tổ chức cho học sinh đọc lại hai câu cĩ trong bài. - Học sinh đọc cá nhân, nhĩm, lớp. - GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa cho HS * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, thực hành vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đọc đúng các câu cĩ trong bài. + Đọc đúng tốc độ. Việc 2: Luyện viết - GV tổ chức cho học sinh vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn, đọc phân tích: kẻ, kể. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. - Học sinh nối theo mẫu và điền vào chỗ trống thích hợp c / k. * Đánh giá: - Phương pháp: viết, vấn đáp, thực hành luyện tập. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn,đọc phân tích. Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác, nhanh. 5
  6. + Biết nối theo mẫu và điền vào chỗ trống thích hợp c / k. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho bố (mẹ) nghe. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 Sáng Tiết 1- 2: TIẾNG VIỆT Bài: ÂM /g/ I. Mục tiêu: - Nhận biết được phụ âm /g/ và cách viết con chữ /g/; biết phân tích tiếng /ga/. - Phân tích được tiếng /ga/; thao tác trên mơ hình nhanh; đọc và viết được âm /g/; tìm tiếng mới cĩ phụ âm /g/ đứng đầu bằng cách thay dấu thanh và thay âm /g/ bằng các phụ âm đã học. - Cĩ hứng thú học tập với mơn Tiếng Việt. HSKT: Nhận biết được phụ âm /g/ và cách viết con chữ /g/; biết phân tích tiếng /ga/. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn chữ mẫu /g/. III. Hoạt động dạy học: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /g/,biết được /g/ là phụ âm. + Phân tích được tiếng /ga/; thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác Việc 2: Viết * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ d;( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc), viết con chữ d đúng mẫu, đưa chữ g vào mơ hình tiếng. + Tìm được nhiều tiếng cĩ âm /g/ đứng đầu: ga,gà,ghế,ghẹ + Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết. Việc 3: Đọc * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. 6
  7. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp + Đọc đúng quy trình, đọc to, rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD Việc 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ g theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại ngắn. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Phân tích tiếng /ga/ cho người thân nghe. Tiết 4: TỐN Bài: SỐ 8 I. Mục tiêu: - Cĩ khái niệm ban đầu về số 8, - Biết đọc, viết số 8; đếm được từ 1 đến 8 và so sánh các số trong phạm vi 8; vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. - Rèn luyện tính chịu khĩ , ham thích học tốn HSKT: Biết đọc, viết số 8; đếm được từ 1 đến 8 và so sánh các số trong phạm vi 8 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các nhĩm đồ vật trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trị chơi: Truyền điện: Nối tiếp nhau đọc các số từ 1 đến 7 và đọc ngược lại. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Lập số 8 Hướng dẫn học sinh xem tranh và nĩi: + Cĩ 7 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em ? + 7 em thêm 1 em là mấy em ? (8 em) - Gọi học sinh nhắc lại: Tất cả cĩ 8 em - Yêu cầu học sinh lấy ra 7 hình trịn, sau đĩ lấy thêm 1 hình trịn và nĩi: ''7 hình trịn thêm 1 hình trịn là 8 hình trịn'' - Giáo viên nêu: Các nhĩm này đều cĩ số lượng là 8 7
  8. Hoạt động 2: Giới thiệu số 8 in, số 8 viết thường. - Giáo viên nêu: Số tám được viết bằng chữ số 8. - Giáo viên cho học sinh nhận biết số 8 in, số 8 viết thường. - Giáo viên giơ tấm bìa cĩ chữ số 8, học sinh đọc ''tám”' Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 - Học sinh đếm từ 1 đến 8 và ngược lại từ 8 đến 1 - Giúp học sinh nhận biết số 8 là số liền sau số 7 * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Biết đọc, viết số 8, biết so sánh các số trong phạm vi 8. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số 8 Bài 2: Số? - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh thực hiện bài tập. - Học sinh nhận xét bài nhau. Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Thực hiện bài tập theo nhĩm đơi. - Học sinh đổi vở nhận xét nhau. IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đếm các số từ 1 đến 8 và ngược lại cho người thân nghe. CHIỀU Tiết 1: ƠN TỐN ƠN SỐ 8 I. Mục tiêu: - HS nhận biết 7 thêm 1 được 8, viết được số 8; so sánh các số trong phạm vi 8, vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài 2. Thực hành: Bài 2, 3 (dịng 2), 4: (làm việc theo cặp) - HS làm bài vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra với bạn. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS. - HS khá giỏi làm nhanh, làm đúng. 8
  9. Bài tập bổ trợ: Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 8 b) 7 8 c) 8 8 d) 8 3 - HS khá giỏi làm bài nhanh, đúng, Vận dụng: (Dịng 3, 5) (Dành cho HS khá giỏi) - Điền số thích hợp. Đánh giá: - HS nắm được 7 thêm 1 được 8, viết được số 8; so sánh các số trong phạm vi 8, vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8. 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hơm Tiết 2-3: ƠN TIẾNG VIỆT: ƠN ÂM /G/ I. Mục tiêu: - HS đọc, xác định, viết được tiếng cĩ âm /g/ trong bài, nắm luật chính tả e, ê với âm /g/. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài 2. Thực hành: * HĐ1: Ơn âm /g/ - GV hướng dẫn HS hồn thành BT THTV/19 - Lưu ý: HS nắm được luật chính tả e, ê với âm /g/, HS khá giỏi điền đúng chữ g/gh vào chỗ trống. * HĐ2: Luật chính tả e, ê với âm /g/. - Hướng dẫn HS học luật chính tả e, ê với âm /g/ - Lưu ý: HS học thuộc luật chính tả e, ê và bước đầu vận dụng. Đánh giá: HS đọc, xác định, viết được tiếng cĩ âm /g/ trong bài, nắm luật chính tả e, ê với âm /g/. 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hơm nay Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2018 9
  10. Sáng Tiết 1- 2: TIẾNG VIỆT Bài: ÂM /h/ I. Mục tiêu: - Nhận biết được phụ âm /h/ và cách viết con chữ /h/; biết phân tích tiếng /ha/. - Phân tích được tiếng /ha/; thao tác trên mơ hình nhanh; đọc và viết được âm /h/; tìm tiếng mới cĩ phụ âm /h/ đứng đầu bằng cách thay dấu thanh và thay âm /h/ bằng các phụ âm đã học. - Cĩ hứng thú học tập với mơn Tiếng Việt. HSKT: Nhận biết được phụ âm /h/ và cách viết con chữ /h/; biết phân tích tiếng /ha/. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn chữ mẫu /h/. III. Hoạt động dạy học: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /h/,biết được /h/ là phụ âm. + Phân tích được tiếng /ha/; thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác Việc 2: Viết: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ h ( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc), viết con chữ d đúng mẫu, đưa chữ g vào mơ hình tiếng. + Tìm được nhiều tiếng cĩ âm /h/ đứng đầu: ha, hà, hế, hẹ + Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết Việc 3: Đọc: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp + Đọc đúng quy trình, đọc to, rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD Việc 4: Viết chính tả: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp 10
  11. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ h theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại ngắn. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho người thân nghe. Tiết 4: TỐN Bài: SỐ 9 I. Mục tiêu: - Cĩ khái niệm ban đầu về số 9. - Biết đọc, viết số 9; đếm được từ 1 đến 9 và so sánh các số trong phạm vi 9; vị trí của số 9 trong dãy số từ 1 đến 9. - Rèn luyện tính chịu khĩ , ham thích học tốn HSKT: Biết đọc, viết số 9; đếm được từ 1 đến 9 và so sánh các số trong phạm vi 9 II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các nhĩm đồ vật trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trị chơi: Truyền điện: Nối tiếp nhau đọc các số từ 1 đến 8 và đọc ngược lại. 2. Giới thiệu bài: 3. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: Lập số 9 Hướng dẫn học sinh xem tranh và nĩi: + Cĩ 8 em đang chơi, 1 em khác đang đi tới. Tất cả cĩ mấy em ? + 8 em thêm 1 em là mấy em ? (9 em) - Gọi học sinh nhắc lại: Tất cả cĩ 9 em - Yêu cầu học sinh lấy ra 8 hình trịn, sau đĩ lấy thêm 1 hình trịn và nĩi: ''8 hình trịn thêm 1 hình trịn là 9 hình trịn'' - Giáo viên nêu: Các nhĩm này đều cĩ số lượng là 9 Hoạt động 2: Giới thiệu số 9 in, số 9 viết thường. - Giáo viên nêu: Số chín được viết bằng chữ số 9. - Giáo viên cho học sinh nhận biết số 9 in, số 9 viết thường. - Giáo viên giơ tấm bìa cĩ chữ số 9, học sinh đọc ''chín ” Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 11
  12. - Học sinh đếm từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1 - Giúp học sinh nhận biết số 9 là số liền sau số 8. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Biết đọc, viết số 9, biết so sánh các số trong phạm vi 9. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số 9 Bài 2: Số? - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập - Học sinh thực hiện bài tập. - Học sinh nhận xét bài nhau. Bài 3: >, <, =. Thực hiện bài tập theo nhĩm đơi, nhận xét, sửa lỗi nhau. Bài 4: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Thực hiện bài tập theo nhĩm đơi. - Học sinh đổi vở nhận xét nhau. IV. Hoạt động ứng dụng: - Số 9 đứng liền sau số nào ? - 8 thêm 1 được mấy ? Số 9 lớn hơn những số nào ? Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Sáng Tiết 1: TỐN Bài: SỐ 0 I. Mục tiêu: - Cĩ khái niệm ban đầu về số 0. - Biết đọc, viết số 0; đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9; nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Rèn luyện tính chịu khĩ , ham thích học tốn HSKT: Biết đọc, viết số 0; đếm được từ 0 đến 9; biết so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9; nhận biết được vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các nhĩm đồ vật trong SGK. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng. 2. Giới thiệu bài: 12
  13. 3. Hoạt động cơ bản: * Học sinh nhận biết quan hệ bằng nhau, biết dùng dâu = để so sánh. Hoạt động 1: Hình thành số 0. - Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: + Lúc đầu trong bể cĩ mấy con cá ? + Lấy đi 1 con cá thì cịn lại mấy con ? + Lấy tiếp 1 con nữa cịn lại mấy con ? + Lấy nốt 1 con cá, trong bể cịn lại mấy con cá ? - Giáo viên nêu: Để chỉ khơng cịn con nào ta dùng số 0 biểu thị. Hoạt động 2: Giới thiệu số 0 in, số 0 viết thường. - Giáo viên cho học sinh nhận biết số 0 in, số 0 viết thường. - Giáo viên giơ tấm bìa cĩ chữ số 0, học sinh đọc ''khơng”' Hoạt động 3: Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Học sinh đếm từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0 - Giúp học sinh nhận biết số 0 là số liền trước số 1. * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp,viết - Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Biết đọc, viết số 0, biết so sánh các số 0 với các số trong phạm vi 9. 4. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết số 0. Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. - Học sinh thực hiện bài tập. - Học sinh nhận xét bài nhau. Bài 3: Viết số thích hợp vào ơ trống (theo mẫu) - Thực hiện bài tập theo nhĩm đơi. - Học sinh đổi vở nhận xét nhau. IV. Hoạt động ứng dụng: - Số 0 đứng liền trước số nào ? - Số 0 so với các số đã học thì thế nào Tiết 3-4: TIẾNG VIỆT Bài: ÂM /i/ I. Mục tiêu: - Nhận biết được nguyên âm /i/ và cách viết con chữ /i/; biết phân tích tiếng /bi/. - Phân tích được tiếng /bi/; thao tác trên mơ hình nhanh; đọc và viết được âm /i/; tìm tiếng mới cĩ nguyên âm /i/. 13
  14. - Cĩ hứng thú học tập với mơn Tiếng Việt. HSKT: Nhận biết được nguyên âm /i/ và cách viết con chữ /i/; biết phân tích tiếng /bi/. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn chữ mẫu /i/. III. Hoạt động dạy học: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /i/, biết được /i/ là nguyên âm. +Phân tích được tiếng /bi/; thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác Việc 2: Viết * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ i; ( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc), viết con chữ i đúng mẫu, đưa chữ g vào mơ hình tiếng. + Tìm được nhiều tiếng cĩ âm /i/: bi, bí, ghi, chi, + Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết + Biết được luật chính tả âm /k/,/g/ đứng trước âm i. Việc 3: Đọc * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp + Đọc đúng quy trình, đọc to, rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD Việc 4: Viết chính tả: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ i theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại ngắn. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: 14
  15. Phân tích tiếng /bi/ cho người thân nghe. Chiều Tiết 1: BD TỐN Bài: SỐ 0 I.Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh biết đọc, viết được số 0; đọc, đếm được từ 0 đến 9; so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. - Giáo dục học sinh tính chính xác, ham học toán. II. Hoạt động dạy học: Yêu cầu học sinh thực hiện được các bài tập trong VBT: Bài 1: Viết số 0. Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống - Học sinh làm bài. - Học sinh nhận xét bài nhau. Bài 3: Viết số thích hợp - Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm bài - Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu - Học sinh nêu kết qủa, giáo viên nhận xét * Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát, thực hành , vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng Tiêu chí đánh giá: - Học sinh nắm được kiến thức vận dụng vào hồn thành các bài tập. IV. Hoạt động ứng dụng: Chuẩn bị bài cho tiết học sau. Thứ sáu, ngày 29 tháng 9 năm 2018 Sáng Tiết 1- 2: TIẾNG VIỆT Bài: ÂM /gi/ I. Mục tiêu: - Nhận biết được phụ âm /gi/ và cách viết con chữ /gi/; biết phân tích tiếng /gia/. - Phân tích được tiếng /gia/; thao tác trên mơ hình nhanh; đọc và viết được âm /gi/; tìm tiếng mới cĩ phụ âm /gi/. 15
  16. - Cĩ hứng thú học tập với mơn Tiếng Việt. HSKT: Nhận biết được phụ âm /gi/ và cách viết con chữ /gi/; biết phân tích tiếng /gia/. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn chữ mẫu /gi/. III. Hoạt động dạy học: Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Phát âm to, rõ ràng, đúng âm /gi/,biết được /gi/ là phụ âm. + Phân tích được tiếng /gia/; thao tác trên mơ hình nhanh, chính xác Việc 2: Viết * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét - Tiêu chí đánh giá: + Nhận biết được cấu tạo của con chữ gi ( điểm bắt đầu, chỗ chuyển hướng bút- điểm kết thúc), viết con chữ gi đúng mẫu, đưa chữ g vào mơ hình tiếng. + Tìm được nhiều tiếng cĩ âm /gi/ đứng đầu: gia, già, giẻ + Viết đúng, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết vào vở: Em tập viết Việc 3: Đọc * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Đọc to, rõ ràng , phân tích đúng các chữ trên bảng lớp + Đọc đúng quy trình, đọc to, rõ ràng bài đọc trong SGK- TV1- CGD Việc 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. - Tiêu chí đánh giá: +HS nghe đúng tiếng, từ GV đọc; phân tích được cấu trúc ngữ âm của tiếng, thao tác đúng, dứt khốt, chính xác. + Viết đúng con chữ /gi/ theo mẫu. Trình bày được hai câu trong đoạn hội thoại ngắn. Chữ viết nắn nĩt, cẩn thận, đúng tốc độ. IV. Hoạt động ứng dụng: Phân tích tiếng /gia/ cho người thân nghe. 16
  17. Tiết 3: ƠL Tiếng Việt Bài: ÂM /gi/ I.MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố kĩ năng nắm được cách nhận biết phụ âm /gi/. - Đọc, viết được phụ âm /gi/; hồn thành các bài tập. - Ham học, yêu thích mơn Tiếng Việt. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Việc 1: Luyện đọc - GV tổ chức cho hs đọc lại bài. - GV hướng dẫn đọc theo quy trình. - GV theo dõi nhận xét , chỉnh sửa cho học sinh. + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm to, rõ ràng, đọc đúng các câu cĩ trong bài. Đọc đúng tốc độ + PP: quan sát, thực hành luyện tập. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, trình bày miệng. Việc 2: Luyện viết - GV tổ chức cho học sinh vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn,đọc phân tích: bê; bế. - HS thực hiện theo yêu cầu trong vở thực hành. - Học sinh nối theo mẫu và tìm các tiếng cĩ chứa âm /e/ cĩ trong bài viết vào vở. Đánh giá: - HS biết vẽ và đưa tiếng vào mơ hình rồi đọc trơn,đọc phân tích. Thao tác đúng, dứt khốt, chính xác, nhanh. - Biết nối theo mẫu và tìm các tiếng cĩ chứa âm /ê/ cĩ trong bài viết vào vở. + PP: viết, vấn đáp, thực hành luyện tập. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, thực hành. IV. Hoạt động ứng dụng: Đọc bài cho bố (mẹ) nghe. Tiết 4: BD Tiếng Việt Bài: LUYỆN VIẾT I.Mục tiêu: - Rèn cho học sinh viết đúng độ cao, độ rộng; cĩ ý thức luyện viết đúng, đều, đẹp. - Cĩ tính cẩn thận, yêu thích mơn Tiếng Việt. II. Hoạt động dạy học: GV đọc câu cần viết: Chị Chi à, chị kể đi, bé ghi. 17
  18. Học sinh lắng nghe. GV đọc bài cho học sinh viết. Thực hiện viết theo quy trình. Đánh giá: - Viết đúng độ cao, độ rộng của con chữ. - Viết đều, đep, trình bày sạch sẽ. III. Hoạt động ứng dụng: Đọc câu trên cho người thân nghe. CHIỀU Tiết 3: SINH HOẠT TUẦN 5 I. MỤC TIÊU : - Gíup học sinh nắm được các quy định về nề nếp trong năm học. - Rèn các kĩ năng thực hiện các quy định trên. - Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao. II. NỘI DUNG: I.Khởi động: Hát. II. Nội dung: 1.Nhận xét tuần: GV nhận xét tình hình hoạt động của từng cá nhân, tổ. GV tuyên dương học sinh. GV nhắc nhở một số học sinh thực hiện chưa tốt. 2. Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục duy trì mọi hoạt động như tuần 4. - Nhắc nhở các em một số cơng việc trong tuần. Ký duyệt giáo án ngày 24 tháng 9 năm 2018 P.Hiệu Trưởng Trần Thị Mỹ Dạ 18