Giáo án dạy Tuần 4 - Lớp 1

docx 17 trang thienle22 7710
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy Tuần 4 - Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_day_tuan_4_lop_1.docx

Nội dung text: Giáo án dạy Tuần 4 - Lớp 1

  1. TUẦN 4 Thứ hai ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: TOÁN BẰNG NHAU - DẤU = I/ Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính nó. - Biết sử dụng từ bằng nhau dấu = để so sánh số lượng, so sánh các số áp dụng làm đúng các bài tập. - Giúp học sinh ham thích học Toán. - HSKT: Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, sử dụng dấu bằng để làm các bài tập. II/ Đồ dùng dạy học: - Các mô hình đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học. III/Hoạt động dạy học : 1.Khởi động : Trò chơi: Phóng viên nhỏ - TBHT điều hành. 2. Hoạt động cơ bản: -Hướng dẫn học sinh nhận biết 3 = 3 -Với 3 lọ hoa và 3 bông hoa, so sánh số lọ hoa và số bông hoa . Vì sao? - Yêu cầu HS so sánh 3 chấm tròn màu xanh và 3 chấm tròn màu đỏ. - 3 = 3 dấu ‘=’ đọc là dấu bằng HS đọc 3 = 3 và viết vào bảng con - Giới thiệu 4 = 4, 5 = 5 tương tự * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn - Tiêu chí đánh giá: HS biết so sánh số lượng đồ vật, con vật, biết đọc và viết dấu = đúng và đẹp. HS tự tin khi trình bày trước lớp. Nghỉ giải lao giữa tiết 3. Hoạt động thực hành: Bài 1: Viết dấu = Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 1
  2. Viết dấu = Cả lớp. HS làm bảng con Nhận xét, sữa sai cho học sinh Bài 2: Viết (theo mẫu) - Yêu cầu HS quan sát tranh, nhận xét, so sánh các nhóm đối tượng - HS làm miệng - chữa bài Bài 3: >, ,<,= vào ô trốngchính xác. 4.Hoạt động ứng dụng: - HS so sánh các nhóm đồ vật; viết dấu = rồi đưa cho bố mẹ nhận xét. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2 : TIẾNG VIỆT Âm ch ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được tiếng “cha”, phát âm đúng âm “ch”, nhận xét và nắm được ‘ch” là phụ âm. Lập được mô hình tiếng ‘cha”. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 2: Viết *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. 2
  3. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS viết được chữ ‘ch” viết thường, đưa đúng tiếng “cha” vào mô hình, thêm được các dấu thanh và thay được âm đầu ‘ch” bằng các âm đã học Tiết 3 : TIẾNG VIỆT Âm ch ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 3: Đọc *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các tiếng có thanh trên bảng và đọc được bài trong SGK trang 23, TV - CGD tập 1. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Ngồi viết đúng tư thế . +Viết đúngcác tiếng vào bảng con theo lời cô đọc : chà , chả cá . + Viết được câu có dấu phẩy , dấu chấm than : chà , chả cá , bà ạ ! Tiết 4: ÔN TIẾNG VIỆT ÔN: ÂM /C/, ÂM /CH/ I. Mục tiêu: - HS đọc, xác định, viết được tiếng có âm /c/, /ch/ trong bài. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài 2. Thực hành: * HĐ1: Ôn âm /c/ - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT THTV/12 3
  4. - Lưu ý: HS đọc được 2 câu, HS khá giỏi tìm và viết nhanh các tiếng chứa âm /c/ có trong bài đọc. * HĐ2: Ôn âm /ch/ - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT THTV/13 - Lưu ý: HS đọc được 2 câu, HS khá giỏi tìm và viết nhanh các tiếng chứa âm /ch/ có trong bài đọc. Đánh giá: - HS đọc, xác định, viết được tiếng có âm /c/, /ch/ trong bài. 3. Ứng dụng: - Em tìm thêm các tiếng có âm /c/, /ch/. Thứ ba ngày 18 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Âm /d/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được tiếng “da”, phát âm đúng âm “d” ,nhận xét và nắm được “d” là phụ âm. Lập được mô hình tiếng “da”. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 2: Viết *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được chữ d viết thường cỡ vừa vào bảng con . + Thay được âm đầu bằng những phụ âm đã biết : ba , ca , cha . + Thêm thanh và viết đúng dấu thanh trên âm chính :da ,dà , dá , dả , dã , dạ . + Viết đúng từng dòng vào vở “ Em tập viết ” theo mẫu in sẵn . Tiết 2: TIẾNG VIỆT Âm /d/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 3: Đọc 4
  5. *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các tiếng có thanh trên bảng và đọc được bài trong SGK trang 23, TV - CGD tập 1. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 4: Viết chính tả* Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Ngồi viết đúng tư thế . +Viết đúngcác tiếng vào bảng con theo lời cô đọc : da cá , bà ạ . + Viết được câu có dấu gạch ngang , dấu chấm hỏi , dấu phẩy , dấu chấm than : - cá à ? - dạ , cá , bà ạ ! Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Qua bài học, học sinh được củng cố về: - Khái niệm bằng nhau. - So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn >, bé hơn , bé hơn , , < ,= 5
  6. - HS làm bảng con - Chữa bài nhận xét Bài 2: Viết (theo mẫu) - GV đưa tranh vẽ lờn yêu cầu học sinh quan sát +Có mấy cây bút mực ? + Có mấy bút chì ? - Yêu cầu HS so sánh số bút mực và số bút chì So sánh 2 bút chì với 3 bút mực 3 bút mực nhiều hơn 2 bút chì, ta viết : 3 > 2 2 bút chì ít hơn 3 bút mực, ta viết : 2 , bé hơn <, bằng nhau = để đọc ghi kết quả so sánh. - Áp dụng làm đúng các bài tập. 3.Hoạt động ứng dụng: - Em cùng mẹ so sánh các số trong phạm vi 5. - Gv nhận xét tiết học Tiết 1: ÔN TOÁN: 6
  7. ÔN BẰNG NHAU. DẤU = I. Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng. II. Hoạt động học: Tiết 1 gồm các bài: 1, 2 trang 21, 22 1. Khởi động: Ban Học tập tổ chức cho cả lớp khởi động ND VTH/21 2. Thực hành: Bài 1, 2: (Làm việc N2): - Em trao đổi với bạn cùng nhóm, thống nhất kết quả trước khi làm vào vở. - GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS. - HS khá giỏi làm nhanh, đúng. Bài tập bổ trợ: Điền số, dấu thích hợp vào chỗ chấm: a) 1 1 b) 3 = c) = 5 d) 4 4 - HS làm bài vào vở. Nhận xét. Đánh giá: - Giúp HS nhận biết sự bằng nhau về số lượng. 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hôm nay Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN ÂM /D/ I. Mục tiêu: - HS đọc, xác định, viết được tiếng có âm /d/ trong bài. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài 2. Thực hành: 7
  8. * HĐ1: Ôn âm /d/ - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT THTV/14 - Lưu ý: HS đọc được câu, HS khá giỏi tìm và viết nhanh các tiếng chứa âm /d/ có trong bài đọc. * HĐ2: Trò chơi “Bắn tên” - GV tổ chức cho HS nối tiếp đọc tiếng có âm /d/ đã học. 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hôm nay Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2019 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Âm /đ/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được tiếng “đa”, phát âm đúng âm “đ” ,nhận xét và nắm được “đ” là phụ âm. Lập được mô hình tiếng “đa”. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 2: Viết *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được chữ d viết thường cỡ vừa vào bảng con . + Thay được âm đầu bằng những phụ âm đã biết : ba , ca , cha , da . + Thêm thanh và viết đúng dấu thanh trên âm chính :đa , đà , đá , đả , đã , đạ . + Viết đúng từng dòng vào vở “ Em tập viết ” theo mẫu in sẵn . Tiết 2: TIẾNG VIỆT Âm /đ/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 3: Đọc 8
  9. *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các tiếng có thanh trên bảng và đọc được bài trong SGK trang 25, TV - CGD tập 1. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Ngồi viết đúng tư thế . +Viết đúngcác tiếng vào bảng con theo lời cô đọc : dạ, đá , bà . + Viết được câu có dấu gạch ngang , dấu chấm hỏi , dấu phẩy , dấu chấm than : - đá à ? - dạ , đá , bà ạ ! Tiết 4: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Sau bài học học sinh được củng cố về: - Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau. - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 ,và cách sử dụng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” các dấu >, , < , = để đọc ghi kết quả so sánh. II/Chuẩn bị: Tranh vẽ . III/ Các hoạt động dạy học: 1.Khởi động : Cả lớp hát - múa 1bài BVN điều hành 2. Hoạt động thực hành: Bài 1: -Treo tranh lên, yêu cầu học sinh quan sát - Nhận xét số hoa ở 2 bình (Không bằng nhau) 9
  10. - Nêu cách làm cho số hoa ở 2 bình bằng nhau (Vẽ thêm ) Ngoài ra còn có cách nào khác ? (Xóa bớt ) Bài 1 ( b,c ) làm tương tự - HS làm bài vào sách Toán Huy động kết quả chữa bài Bài 2: Nối ô trống với số thích hợp - Nêu cách làm của bài tập 2 GVHD: Có thể nối mỗi ô trống với 1 hay nhiều số.Vì thế mỗi lần nối các số với 1 ô trống các em hãy thay đổi màu bút chì để dễ nhận kết quả Cho học sinh đọc lại kết quả, chẳng hạn : “một bé hơn năm” Giúp học sinh tự nêu cách làm Bài 3: -Tổ chức trò chơi: “Nhanh tay, nhanh mắt” - Nêu cách chơi, luật chơi, thời gian, 1 đội 3 em và tổ chức cho học sinh chơi. - 2 đội tham gia chơi - Huy động kết quả, phần thắng thua, tuyên dương * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi , nhận xét bằng lời , trình bày miệng, tôn vinh học tập. - Tiêu chí đánh giá: + Học sinh tự nêu cách làm : Có thể nối mỗi ô trống vớ 1 hay nhiều số + Học sinh đọc lại kết quả ,chẳng hạn : “ hai lớn hơn một ”, “ ba lớn hơn một ”, “ ba lớn hơn hai ”, “ bốn lớn hơn một ” , “bốn lớn hơn hai ”, “bốn lớn hơn ba ” . +“ Nối đúng nối nhanh” , chơi đúng luật . 3. Hoạt động ứng dụng: - HS luyện tập về so sánh các số trong phạm vi 5 - GV nhận xét tiết học. 10
  11. Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2018 Tiết 1 : TOÁN SỐ 6 I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Có khái niệm ban đầu về số 6 . - Biết đọc, viết, số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. - Nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. - Rèn luyện tính chịu khó, ham thích học toán. HSKT: Biết đọc, viết, số 6 đếm và so sánh các số trong phạm vi 6. II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ, nhóm đồ vật có 6 phần tử - Mẫu chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 . Số 6 in, số 6 viết III/ Các hoạt động dạy học : 1.Khởi động : Cả lớp hát- múa 1bài BVN điều hành 2. Hoạt động cơ bản: *Giới thiệu số 6. Treo tranh vẽ yêu cầu học sinh quan sát Có mấy bạn đang chơi? Mấy bạn đang chạy tới ? Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn ? Yêu cầu học sinh lấy 5 que tính thêm 1que tính. Học sinh thao tác trên que tính - Học sinh đếm lần lượt 1, 2, 3, 4, 5, 6. Tất cả có mấy que tính ? -Tương tự cho chấm tròn. -Tất cả các nhóm đồ vật đều có số lượng là 6. Ta dùng số 6 để biểu diễn. 3. Hoạt động thực hành: 11
  12. Bài 1: Viết số 6 - Hướng dẫn HS viết chữ số 6 - Yêu cầu HS nhận xét cách viết, độ cao, rộng - GV viết mẫu - HS viết bảng con - GV theo dõi uốn nắn cho HS Bài 2: Viết số (theo mẫu) - HS nêu yêu cầu rồi làm bài Chữa bài, nêu câu hỏi để học sinh nhận ra cấu tạo số 6 . Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống : - Nhớ lại vị trí của các số từ 1 đến 6 rồi điền tiếp vào ô trống còn lại. - Huy động kết quả chữa bài. ?Số 6 đứng sau các số nào ? HS nêu Bài 4: >, 6 4. Hoạt động ứng dụng : - Em tập viết số 6 và đếm từ 1 đến 6 cho bố mẹ nhận xét. Tiết 3: TIẾNG VIỆT Âm /e/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: 12
  13. *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được tiếng “đe”; phát âm đúng âm “e” to, đúng , rõ ràng; nhận xét và nắm được “e” là nguyên âm. Lập được mô hình tiếng “đe”. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 2: Viết *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS viết được chữ “e” viết thường, đưa đúng tiếng “đe” vào mô hình, thêm được các dấu thanh và thay được âm đầu ‘đ” bằng các âm đã học Tiết 4: TIẾNG VIỆT Âm /e/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 3: Đọc *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các tiếng có thanh trên bảng và đọc được bài trong SGK trang 26, TV - CGD tập 1. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 4: Viết chính tả * Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, tôn vinh học tập - Tiêu chí đánh giá: + Ngồi viết đúng tư thế . +Viết đúngcác tiếng vào bảng con theo lời cô đọc : chè , be bé , e dè . + Viết được từ : chè , be bé , e dè vào vở. Buổi chiều Tiết 1: BD TOÁN: SỐ 6 I. Mục tiêu: 13
  14. - HS nhận biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; so sánh các số trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. II. Hoạt động học: Tiết 3 gồm các bài 5, 6, 7, 8 trang 24, 25. 1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức cho lớp hát 1 bài 2. Thực hành: Bài 5, 6, 7, 8: (làm việc cá nhân) - HS làm bài vào vở. GV quan sát, hướng dẫn thêm cho HS. - HS khá giỏi làm nhanh, làm đúng. Vận dụng: (Dành cho HS khá giỏi) - Nối các biểu tượng thích hợp. Đánh giá: HS nhận biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; so sánh các số trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6. 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hôm nay Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2018 Tiết 1: TIẾNG VIỆT Âm /ê/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 1: Chiếm lĩnh ngữ âm: *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích được tiếng “đê”, phát âm đúng âm “ê” ,nhận xét và nắm được “ê” là nguyên âm. Lập được mô hình tiếng “đê”. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 2: Viết *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: 14
  15. + Viết được chữ ê viết thường cỡ vừa vào bảng con . + Thay được âm đầu bằng những phụ âm đã biết : đê , dê ,chê , bê . + Thêm thanh và viết đúng dấu thanh trên âm chính : đê , đề , đế , để , đễ , đệ . + Viết đúng từng dòng vào vở “ Em tập viết ” theo mẫu in sẵn . Tiết 2 : TIẾNG VIỆT Âm /ê/ ( 2T ) (Dạy theo STK Tiếng Việt 1 - CGD - Tập 1) VIỆC 3: Đọc *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: HS đọc được các tiếng có thanh trên bảng và đọc được bài trong SGK trang 27, TV - CGD tập 1. * Cho HS nghỉ giải lao VIỆC 4: Viết chính tả *Đánh giá: - Phương pháp: Quan sát, viết. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi và TLCH, viết nhận xét, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Viết được chữ ê viết thường cỡ vừa vào bảng con . + Thay được âm đầu bằng những phụ âm đã biết : đê , dê ,chê , bê . + Thêm thanh và viết đúng dấu thanh trên âm chính : đê , đề , đế , để , đễ , đệ . + Viết đúng từng dòng vào vở “ Em tập viết ” theo mẫu in sẵn . Tiết 3: ÔN TIẾNG VIỆT: ÔN ÂM /E/ I. Mục tiêu: - HS đọc, xác định, viết được tiếng có âm /e/ trong bài. II. Hoạt động học: 1. Khởi động: Ban Văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát 1 bài 2. Thực hành: * HĐ1: Ôn âm /e/ - GV hướng dẫn HS hoàn thành BT THTV/16 15
  16. - Lưu ý: HS đọc được 3câu, HS khá giỏi tìm, đọc và viết các tiếng chứa âm /e/ có trong bài đọc. * HĐ2: Trò chơi “Bắn tên” - GV tổ chức cho HS nối tiếp tìm trong bài tiếng có âm /e/ đã học. Đánh giá: HS đọc, xác định, viết được tiếng có âm /e/ trong bài 3. Ứng dụng: - Em trao đổi với bố mẹ về nội dung bài học hôm nay Chiều SHTT: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Nhận xét hoạt động tuần 3.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 4. - HS ổn định nề nếp lớp học. Nắm một số nội quy, quy định của trường, lớp. - Giáo dục cho học sinh có ý thức tổ chức kỉ luật cao. II. Chuẩn bị: Một số bài hát múa để tập cho các em. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ. 2. GV hướng dẫn học sinh sinh hoạt. Họat động 1: Ổn định tổ chức lớp - GV phổ biến các nội quy của lớp: + Ra vào lớp, xếp hàng. + Mặc đồng phục vào ngày thứ hai đầu tuần. + Vệ sinh thân thể,vệ sinh phong quang sạch sẽ. + Nhắc nhở về khu vực vệ sinh của lớp, một số nội dung về giữ trường lớp xanh - sạch - đẹp. Nghỉ giải lao giữa tiết Hoạt động 2: - Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ. - Đã làm quen với một số quy định, nề nếp của lớp học. 16
  17. Hoạt động 3: Phổ biến kế hoạch tuần 4 * GV nêu một số kế hoạch của tuần 4: - Ổn định các nề nếp học tập và sinh hoạt. - Tập các bài múa hát tập thể. - Phân chia đối tượng học tập * GV nhận xét tiết sinh hoạt Ký duyệt giáo án, ngày 18 tháng 9 năm 2018 P.Hiệu Trưởng Trần Thị Mỹ Dạ 17