Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 21

docx 15 trang thienle22 5650
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_21.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 21

  1. Tuần 21 Chiều: Tiết 1: HĐGD: Ngày dạy: 21/1/2019.Lớp 1.2 Đạo đức 1 EM VÀ CÁC BẠN I.Mục tiêu - KT: +TrÎ em cÇn ®îc häc tËp, ®îc vui ch¬i vµ kÕt giao b¹n bÌ. + BiÕt ph¶i ®oµn kÕt th©n ¸i, gióp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i. - KN: Bước ®Çu biÕt v× sao cÇn ph¼i c xö tèt víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i, ®oµn kÕt, th©n ¸i víi b¹n xung quanh. -TĐ: - Yêu thích môn học. Yêu quý bạn bè. - NL:- Häc sinh thực hiện tốt vui chơi thân thiện cùng bạn bè. * HSKT: HS cùng bạn thực hiện đối xử thân thiện, hòa thuận với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III/ Hoạt động dạy - học Khởi động: TC chơi trò chơi: Ai trả lời nhanh. ? Em cần có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo. ? Em hãy nêu các biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo. GV giới thiệu vào bài học. GV đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành - GV: Giíi thiÖu bµi míi “Em vµ c¸c b¹n” ghi ®Ò bµi lªn b¶ng. -Y/C: 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ò bµi H§1: Trß ch¬i“TÆng hoa”
  2. - GV tæ chøc trß ch¬i “TÆng hoa”. - GV hưíng dÉn, tæ chøc trß ch¬i, theo giái, huy ®éng. Nội dung ĐGTX: HS tham gia tích cực trò chơi. Phương pháp: Tích hợp Kĩ thuật: Trò chơi H§2: Ph©n tÝch tranh - GV Y/c c¸c cÆp HS th¶o luËn ®Ó ph©n tÝch c¸c tranh theo BT 2: GV tiếp cận HD em trả lời các câu hỏi. - Trongtõng tranh, c¸c b¹n ®ang lµm g×? - C¸c b¹n ®ã cã vui kh«ng? v× sao? - Nãi theo c¸c b¹n ®ã, c¸c em cÇn cư xö nh thÕ nµo víi b¹n bÌ? - GV kÕt luËn: . H§3: Th¶o luËn líp - GV lÇn lưît nªu c¸c c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn: - §Ó cư xö tèt víi b¹n bÌ c¸c em cÇn lµm g×? - Víi b¹n bÌ cÇn tr¸nh nh÷ng viÖc g×? - C xö tèt víi b¹n bÌ cã lîi g×? Nội dung ĐGTX:
  3. |Đối với bạn bè em cần cư xử thân thiện, không gây gỗ, đánh nhau, hoặc chửi thể. Đối xử tốt với bạn bè em được bạn bè, thầy cô yêu mến và cùng nhau học tập tiến bộ. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh c. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Ngày dạy: 21/1/2019 Lớp 4.2 KHOA HỌC 4: BÀI 21: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được Vai trò của âm thanh trong cuộc sống, biết được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Kỹ năng:Biết thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về tiếng ồn để hạn chế được tiếng ồn trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở.
  4. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Trao đổi về vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được: Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta sử dụng âm thanh để: Thưởng thức âm nhạc, các hoạt động giải trí Trò chuyện, trao đổi qua lại lẫn nhau với mọi người Để trao đổi thông tin, kiến thức cho nhau Để tránh tai nạn giao thông - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Thảo luận - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được: Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: HS thực hiện được :
  5. Hình 6: Tiếng ồn có thể phát ra từ: khu vực chợ, tiếng xe ô tô đi trên đường, tiếng đoàn tàu đang chạy trên cầu hoặc tiếng loa thùng của một cửa hàng Hình 7: Tiếng ồn có thể phát ra từ chú chó đang sủa Hình 8: Tiếng ôn có thể phát ra từ nhà máy xẻ gỗ. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4. Thảo luận: - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được : Tiếng ồn rất có hại cho sức khỏe con người, nó làm cho chúng ta: đau đầu, mất ngủ, không tập trung, suy nhược thần kinh và ảnh hưởng đến tai. Ở nhà em thường thấy có những tiếng ồn: tiếng chó sủa, tiếng xe cộ chạy ngoài đường, tiếng dàn máy mở to, tiếng trao đổi mua bán ở chợ Ở trường em thường thấy có những tiếng ồn: tiếng cười đùa nói chuyện lớn, tiếng máy móc của các công trình đang thi công gần trường Để góp phần hạn chế tiếng ồn cho bản thân và những người khác, chúng em có thể: o Hạn chế gây tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người khác. o Nên đi nhẹ, nói khẽ những nơi cần yên lặng như thư viện, bệnh viện, o Đồng thời nên sử dụng một số vật ngăn cách để làm giảm tiếng ồn đến tai, bảo vệ đôi tai của mình khỏe mạnh. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV nhận xét kết hợp GDHS:. Tiết 3: HĐGD. Lớp 2.2 Ngày dạy: 21/1/2019 Đạo đức 2 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: KT: - KN: - Cần nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống
  6. - Phê bình, nhác nhở những ai không biết hoặc nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp -TĐ: - Yêu thích môn học, -Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp - NL:- Häc sinh thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị của mình trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III. Hoạt động dạy - học Khởi động: TC trò chơi: Chuyền bóng. HS nhận được bóng thì trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi nhặt dược của rơi thì cần tìm người trả lại. ? Có khi nào em nhặt được của rơi chưa? Em xử lí như thế nào? 1. Quan sát mẫu hành vi Việc 1:Em quan sát các tình huống đã cho, trả lời các câu hỏi về các hành vi liên quan Việc 2: Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. Việc 3: NT tổ chức cho các bạn chia sẻ.Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách giải quyết tình huống chung của nhóm Báo cáo cô giáo khi hoàn thành; các nhóm chia sẻ cách giải quyết Nội dung ĐGTX: HS trả lời được các câu hỏi: Để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, lịch sự thể hiện sự tôn trọng bạn. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời.
  7. 2. Đánh giá hành vi Việc 1:Em nhận PHT.Hoàn thành PBT , nhận xét những hành vi đưa ra Việc 2: :Đổi PHT kiểm tra bài làm của nhau.Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3:NT tổ chức cho các bạn chia sẻ. Nhận xét, bổ sung, tuyen dương những bạn làm đúng 3.Tập nói lời đề nghị, yêu cầu - BHT tổ chức cho các bạn trơi trò chơi Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương nhóm chiến thắng Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Nội dung ĐGTX: + HS biết nhận xét hành vi và nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống đã cho. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học : GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh c. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Ngày dạy: 22/1/2019 Lớp 4.1 HĐNGLL 4: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM
  8. I.Mục tiêu: Giúp HS biết: - Tết Nguyên Đán là Tết cổ truyền của người Việt Nam. - Một số phong tục chỉ có trong ngày Tết cổ truyền. - Hiểu được ý nghĩa Tết cổ truyền của người Việt Nam. II. Phương tiện: Tranh, ảnh, tư liệu về ngày Tết cổ truyền III.Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động - Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Sắp đến Tết - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu. - HS nắm mục tiêu. 1.Tìm hiểu về ngày Tết ở quê em. - Em lần lượt trả lời các câu hỏi: + Mấy ngày hôm nay các em thấy ở chợ có gì khác lạ không? + Vì sao ngày Tết lại nhiều hoa, quả? + Tại sao nói Tết Nguyên đán là Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam? + Ở nhà em đã chuẩn bị những gì để đón Tết? + Em biết những món ăn nào có trong ngày Tết? + Vào thời điểm giao thừa có sự kiện gì được mọi người chờ đợi? + Vào ngày Tết em thường đi đâu? + Em thường chúc Tết những ai? Chúc như thế nào?
  9. - Chủ động chia sẻ kết quả với bạn bên cạnh. -NT cho các bạn chia sẻ bài làm trong nhóm. Thống nhất kết quả và báo cáo với cô giáo - HĐTQ cho cả lớp chia sẻ các hoạt động vừa thực hiện. -GV tương tác với HS và rút ra kết luận: Vào ngày Tết, mọi người đều hạnh phúc, phấn khởi sửa sang nhà cửa đón chào năm mới, chúc Tết mọi người với những điều tốt đẹp. 2.Sinh hoạt văn nghệ - HĐTQ tổ chức sinh hoạt văn nghệ múa hát các bài hát nói về Tết hoặc mùa xuân. - Bình chọn cá nhân, nhóm hát hay. - GV tương tác với HS: Tham gia đón tế an toàn, lành mạnh. Ngày soạn: 20/ 1 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 23/ 1 / 2019 Khoa học 5 : NĂNG LƯỢNG 1. Mục tiêu: (T.H BVMT, TNMTB- HĐ) Sau bài học, em: - Nêu được ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng .
  10. - Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3. Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em nêu được ví dụ về sự biến đổi của các vật nhờ được cung cấp năng lượng . + HSKG: Nêu được ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. Ngày soạn: 20/ 1 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 24/ 1/ 2019 Khoa học 5 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T1) 1. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy . - Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
  11. 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3. Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy . + HSKG: Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu 5. Lưu ý sau khi dạy: Ngày dạy : 24/1/ 2019 Lớp 2.3 TN-XH 2 :BÀI 10: AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ( T2) I. Mục tiêu: -Kiến thức:Kể được tên các loại đường giao thông, phương tiện giao thông. - Kỹ năng:Biết một số biển báo giao thông. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức yêu trường mến lớp. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học thực hiện tốt ATGT II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông II.Đồ dùng dạy học:
  12. - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông, máy tính T.V III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 5. Đọc và trả lời câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc nhiều lần đoạn văn để hiểu được nội dung và hoàn thành câu: Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo các chỉ dẫn biển báo và quy định chung để đảm bảo ATGT. - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn. B . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Liên hệ thực tế: - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được các phương tiện GT và đường GT đã sử dụng Khi tham gia giao thông cần tuân thủ theo các chỉ dẫn biển báo và quy định chung để đảm bảo ATGT. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
  13. 2. Chơi trò chơi: Phân loại biển báo - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết phân loại các biển báo giao thông. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 3. Lắng nghe và thảo luận - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết Mai cùng mẹ đã sử dụng phương tiện giao thông nào Vì sao Mai suýt bị ngã? Mai đã tự nhủ điều gì - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em cùng chia sẻ với người thân về các loại biển báo giao thông em vừa học Thực hiện các hoạt động như SHD Ngày dạy: 25/1/2019 Lớp 4.1, 4.3 KHOA HỌC 4: BÀI 21: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (T2) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nêu được Vai trò của âm thanh trong cuộc sống, biết được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Kỹ năng:Biết thực hiện một số hoạt động đơn giản góp phần hạn chế tiếng ồn.
  14. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về tiếng ồn để hạn chế được tiếng ồn trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 5. Đọc, trả lời và viết - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được nội dung ghi nhớ SHD và chép chính xác vào vở - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Trả lời câu hỏi: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được bài tập và chép chính xác vào vở: Những câu đúng là: A. Cần thực hiện quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng D. Các vật ngăn cách có thể làm giảm tiếng ồn
  15. E. Nhà máy cần được xây dựng ở xa khu nhà dân để hạn chế tiếng ồn. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn 2. Đóng vai xử lí tình huống: - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết xử lí: Tình huống 1: Em sẽ trao đổi với người lớn trong gia đình để bố mẹ có thể sang nhà hàng xóm góp ý nhẹ nhàng. Nếu hàng xóm vẫn mở nhạc lớn thì gia đình em sẽ phản ánh lên ban quản lí chung cư để nhờ ban quản lí chung cư giải quyết. Tình huống 2: Lúc đó, em sẽ lại phân tích cho các em nhỏ là nếu ta bị ốm ta sẽ rất mệt và nếu bị người khác gây tiếng ồn sẽ làm ta mệt hơn và lâu khỏi bệnh hơn để các em hiểu. Rồi từ từ bảo các em ra khu vực khác chơi hoặc gợi ý một trò chơi khác im lặng hơn như vẽ tranh, tập làm toán cho các bé chơi để người bị mệt có thể nghỉ ngơi tốt hơn. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Thực hiện hoạt động theo SHD