Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 24

docx 13 trang thienle22 6110
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_24.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 24

  1. Tuần 24 Chiều: Tiết 1: HĐGD: Ngày dạy: 11/2/2019. Lớp 1.2 Đạo đức 1 ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH (t2) I.Mục tiêu - KT: + HS nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông ở địa phương. + Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. + Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - KN: HS nắm vững đi bộ đúng quy định là như thế nào để thực hiện tốt. -TĐ: - Yêu thích môn học. Yêu quý các bạn thực hiện đi bộ dúng quy định. - NL:- Häc sinh thực hiện tốt và nhắc nhở bạn cùng thực hiện đi bộ đúng quy định. * HSKT: HS nhận biết được phần đường dành cho người đi bộ. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, sáp màu. III/ Hoạt động dạy - học Khởi động: HS hát bài: Trên sân trường. GV giới thiệu vào bài học. GV đọc mục tiêu. B. HĐTH HĐ 1: Xử lí tình huống. Việc 1: Đọc yêu cầu BT 3 Việc 2: Trao đổi cùng bạn cách xử lí trong tình huống đó. Việc 3: Phân vai và thực hiện xử lí tình huống.
  2. Nội dung ĐGTX: HS trả lời được trong tình huống huống đó em sẽ gọi các bạn vào sát lề đường và nhắc nhở bạn cần đi bộ đúng quy định. Phương pháp: Tích hợp Kĩ thuật: Phân tích, phản hồi. HĐ 2: Nhận xét hành vi Việc 1: Đọc yêu cầu BT Việc 2: Nối các tranh vẽ đúng với mặt cười Việc 3: Đổi chéo vở KT nhau. Nói lên việc gì em đã làm. Nội dung ĐGTX: HS nhận biết được các tranh 1,2,3,4,6 nối với mặt cười. Phương pháp: Tích hợp Kĩ thuật: Phân tích, phản hồi. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh đi bộ đúng quy định. c. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ. Ngày dạy: 11/2/ 2019 Lớp 4.2 KHOA HỌC 4: BÀI 24: ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG (T2) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nắm được vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, động vật, con người. - Kỹ năng:Biết thực một số cách đơn giản để đảm bảo ánh sáng cho sự sống cua vật nuôi và cây trồng.
  3. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về ánh sáng để sử dụng ánh sáng phù hợp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. B. Hoạt động thực hành 1. Trả lời câu hỏi - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Những câu đúng là: A. Ánh sáng giúp con người nhìn rõ mọi vật, nhận biết hình ảnh, màu sắc B. Ánh sáng cần cho sức khỏe của con người D. Ánh sáng giúp động vật nhìn rõ mọi vật E. Ánh sáng giúp vật khỏe mạnh H. Ánh sáng giúp cho thực vật phát triển tốt, nhờ đó con người, động vật có được thức ăn từ thực vật. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. Triển lãm
  4. - Tiêu chí ĐGTX: + HS triển lãm tranh ảnh được sưu tầm về ánh sáng trong cuộc sống của mình và cho sự sống của vật nuôi, cây trồng, con người đã tạo ra các loại ánh sáng khác như ánh sáng đèn điện, ánh sáng đèn pin, ắc quy HS trình bày về sản phẩm của mình - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn C. Hoạt động ứng dụng HS đem những sản phẩm của mình giới thiệu cho người thân được biết. Tiết 3: HĐGD: Lớp 2.2 Ngày dạy:11/2/2019 Đạo đức 2 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (t2) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: KT:+ Khi nhận điện thoại phải biết chào hỏi lễ phép, nói năng rõ ràng, ngắn gọn, không nói trống không. - Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình. KN: HS nhận và gọi điện thoại cần chào hỏi lễ phép, mạnh dạn, nói to rõ ràng. TĐ: HS có thái độ tôn trọng, đồng tình với hành vi đúng, không đồng tình với hành vi sai. - NL: Thực hiện tốt việc lễ phép, nói năng rõ ràng khi nhận và gọi điện thoại. -GD KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu III. Hoạt động dạy - học Khởi động: Tồ chức trò chơi Chuyền bóng GV giới thiệu vào bài mới.
  5. HS đọc mục tiêu bài học. B. HĐTH 1.Trò chơi Sắm vai Việc 1:: TBHT phân tình huống cho các nhóm Việc 2:Em suy nghĩ, xây dựng kịch bản cho tình huống. Việc 3 :Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. Việc 4:Nhóm Trưởng tổ chức cho các bạn thống nhất kịch bản, phân vai diễn lại tình huống.Nhận xét, bổ sung, thống nhất thái độ cho tình huống của nhóm.Báo cáo cô giáo khi hoàn thành; các nhóm chia sẻ cách giải quyết. 1. Xử lý tình huống Việc 1: - Đọc tình huống đã cho, suy nghĩ tìm cách xử lý tình huống Việc 2: Em chia sẻ với bạn bên cạnh.Nhận xét cho bạn Việc 3:NhómTrưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ.Nhận xét, bổ sung, tuyên dương những bạn làm đúng. Nội dung ĐGTX: HS thảo luận xử lí được các tình huống và các nhóm phân vai để thực hiện sắm vai theo tình huống. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *GV kết luận: -GD KNS: Kỹ năng giao tiếp lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. C. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa học với bố mẹ.
  6. Ngày dạy: 12/2/2019 Lớp 4.1 HĐNGLL 4 CHỦ ĐỀ 4: EM VÀ CỘNG ĐỒNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Trong cuộc sống các em cần phải có ý thức cộng đồng, có trách nhiệm với khu dân cư nơi em sinh sống. quanh. 2.Kĩ năng: - Các em có mối quan hệ tốt với những người trong cộng đồng. - Có ý thức bảo vệ cảnh quan nơi em sinh sống. - Có trách nhiệm với của người công dân ở khu dân cư nơi em sinh sống. 3.Thái độ: - Luôn có ý thức về lợi ích của cộng đồng và có mối quan hệ tốt với những người trong cộng đồng. II. Chuẩn bị: - Dụng cụ chơi trò chơi. Sách Sống đẹp III. Các hoạt động chủ yếu: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1.Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi “Hồi tưởng”. - HĐTQ hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Các đội tham gia chơi. - GV tương tác với HS, giới thiệu bài học, nêu mục tiêu. * HS tìm hiểu mục tiêu:
  7. - Cá nhân đọc mục tiêu. - HS chia sẻ mục tiêu. Để đạt dược mục tiêu các bạn cần thực hiện những hoạt động nào? 2. Vẽ tranh: Việc 1: Em hãy quan sát và vẽ một bức tranh về những cảnh vật xung quanh nơi em sống và vở. Việc 2: Kể tên những cảnh vật em đã vẽ trong tranh và viết ý nghĩa vào cột tương ứng ở vở. Việc 3: Các bạn trong nhóm trao đổi. Việc 4: Đọc kho tư liệu nhỏ.( Sách Sống đẹp) Ban học tập tổ chức cho lớp chia sẻ HĐ 2. -Ban HT cho cá nhân giới thiệu tranh -GV nhận xét việc thực hiện HĐ của HS. 3.Đề xuất quy định ở khu dân cư - Việc 1: Em và các bạn thảo luận và đề xuất những quy định cần thiết để bảo vệ cảnh quan nơi em sinh sống . - Việc 2: NT cho các bạn chia sẻ, thống nhất ý kiến trong nhóm. - Việc 3:Thư kí tổng hợp hoàn thiện sơ đồ ở vở -Ban HT cho các nhóm lên chia sẻ HĐ 3.
  8. - GV tương tác với HS. 4.Em làm gì để thể hiện trách nhiệm với khu dân cư. - Cá nhân hoàn thanh trên phiếu PHT. - Chia sẻ trong nhóm. -Ban HT cho các nhóm lên chia sẻ HĐ 4. - GV tương tác với HS. Ngày soạn: 9/ 2 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 12 / 2 / 2019 Khoa học 5 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 2) (T.H SDNLTK&HQ) I. Mục tiêu: Sau tiết 1, HS : - Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. II. Chuẩn bị: GV + Nhóm HS: pin, bóng đèn, dây dẫn III. Các hoạt động dạy – học: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh
  9. - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Liên hệ được với thực tế. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Ngày soạn: 10/ 2 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 13/ 2/ 2019 Khoa học 5 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN (Tiết 3) (T.H SDNLTK&HQ) I. Mục tiêu: Sau tiết 3, HS : - Sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn để lắp mạch điện thắp sáng đơn giản. - Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. II. Chuẩn bị: GV + Nhóm HS: pin, bóng đèn, dây dẫn III. Các hoạt động dạy – học: - Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện. + HSKG: Hoàn thành các hoạt động, giúp đỡ các bạn học yếu trong nhóm. Liên hệ được với thực tế. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu
  10. Ngày dạy: 14/2/ 2019 Lớp 2.3 TN-XH 2 :BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T3) I. Mục tiêu: -Kiến thức:Kể được tên của một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi gia đình em ở. - Kỹ năng:Biết một những nghề trong xã hội. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức yêu quê hương gắn bó với quê hương. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông II.Đồ dùng dạy học: - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông, máy tính T.V III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 2-3Thảo luận nhóm và điền thông tin vào bảng, nhận xét - Tiêu chí ĐGTX: + HS hoàn thành bảng nhóm
  11. Những thứ đã QS Những người đã gặp Nghề nghiệp Em suy nghĩ Cánh đồng lúa Bác nông dân Làm ruộng Vất vả làm ra hạt lúa Bệnh viện Bác sỉ,y tá,bệnh nhân Bác sỉ Nhiệt tình chữa bệnh Trường học Học sinh, cô giáo Giáo viên Yêu thương dạy dỗ HS - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 4. Chúng em cùng chơi: - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết chơi trò “nối từ”. - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật:Trò chơi. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG . Vẽ tranh theo chủ đề: - Tiêu chí ĐGTX: + HS Vẽ tranh về cảnh sinh sống ở quê em - Phương pháp: Tích hợp - Kĩ thuật:bài thu hoạch Ngày 15/2/2019 Lớp 4.1, 4.3 KHOA HỌC 4: BÀI 25: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức: Nắm được vai trò của ánh sáng đối với mắt của con người.
  12. - Kỹ năng:Biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt và tránh đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về ánh sáng để sử dụng ánh sáng phù hợp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX:+ HS nắm được: Để tránh tác hại của mắt, ta nên: Đeo tấm chắn khi tiếp xúc với ánh sáng mạnh và có hại cho mắt Đeo kính râm khi đi ngoài nắng to Để tránh tác hại của mặt, ta không nên: Đưa mắt gần tới những ánh sáng mạnh, độc hại cho mắt Không nên đưa mắt nhìn trực tiếp lên mặt trời Không nên dọi ánh sáng chói vào mắt - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS nắm được: Trường hợp cần tránh để không gây hại cho mắt là:
  13. Hình 6 vì nằm sấp đóng đọc sánh vừa thiếu ánh sáng vừa không đúng tư thế đọc sách Hình 7 vì 11 giờ đêm là đến khoảng thời gian nghỉ ngơi, nếu cứ tiếp tục gõ máy tính sẽ làm mắt mỏi và có hại cho mắt. Hình 8 vì bạn nhỏ học bài nhưng thiếu ánh sáng trầm trọng. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 3. Thảo luận - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được bài tập Nên Không nên Nên đọc sách, học tập nơi có đủ ánh Đọc sách nơi thiếu ánh sáng hoặc sấp sáng bóng Ngồi đọc sách, học bài đúng với tư thế Không nên đọc sách liên tục trong một quy định khoảng thời gian dài Nghỉ ngơi, thư giãn cho mắt sau 30 Không nên ngồi nhiều trên máy tính phút đọc sách Không nên đọc sách báo khi đang nằm, hoặc đi xe lắc lư trên đường - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi