Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 35

docx 12 trang thienle22 3090
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_1_den_5_tuan_35.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn - Lớp 1 đến 5 - Tuần 35

  1. TUẦN 35 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2019 Lịch sử 52,1,3: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về những kiến thức đã học về lịch sử nước ta từ chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đến nay. - KN: Nắm chắc các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử tương ứng với những móc lịch sử tương ứng - TĐ: Yêu lịch sử và tự hào về lịch sử dân tộc - NL: Đọc đề, hiểu đề, biết cách trình bày câu trả lời II. Tài liệu, phương tiện: Tài liệu HDH môn Lịch sử III. Hoạt động học: A. Hoạt thực hành GV yêu cầu HS làm các kiến thức đã học trong học kì I: 1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà (1954 - 1975). 2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (1975- nay). Câu 1 / Hiệp định Pa-ri về Việt Nam được kí kết vào năm nào? Câu 2 / Tổng Tuyển cử bầu Quốc hội Việt Nam thống nhất (khóa VI) vào năm nào ? Câu 3 /Quân ta giải phóng Sài Gòn, đất nước được hòa bình và thống nhất vào năm nào? Câu 4 /Nhà máy Thủy điện Hòa Bình được khởi công xây dựng vào năm nào ? Câu 5 /M1 (1 điểm) . Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” ở miền Bắc diễn ra vào năm nào? Câu 6 /Công trình thủy điện Hòa Bình trên sông Đà được xây dựng trong vòng mấy năm ? Câu 7 /Quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra Tết Mậu Thân vào năm nào? Câu 8 /Quốc hội nước Việt Nam thống nhất (khóa VI) năm 1976 đã quyết định lấy tên nước là gì? Câu 9 /Em hãy nêu vai trò của nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình? Câu 10 /Em hãy nêu vai trò của đường Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Câu 11 /Hiệp định Giơ –ne-vơ năm 1954 quy định những gì liên quan đến Việt Nam ? Câu 12 /Hãy nêu một số hành động thể hiện việc Mĩ thực hiện điều khoản “ Mĩ 1
  2. phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam” ? Câu 13 . Tại sao nói: “Ngày 30 - 4 - 1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? Câu 14: Vì sao Mĩ chấp nhận kí Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? Câu 15: Vì sao nói: “Ngày 25 - 4 - 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta” ? Việc 1: Đọc yêu cầu các câu hỏi Việc 2: Thực hiện trả lời câu hỏi. Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng câu hỏivà cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. ĐGTX : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm những kiến thức đã học về lịch sử nước ta từ chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đến nay và các sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử với những móc lịch sử tương ứng + Yêu lịch sử và tự hào về lịch sử dân tộc + Đọc đề, hiểu đề, biết cách trình bày câu trả lời B. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân ôn tập về những kiến thức Lịch sử đã học === Lịch sử 42,3: LSĐP: QUẢNG BÌNH THỜI PHONG KIẾN (BSĐH) I, Mục tiêu: - KT: Biết được Quảng Bình thời kì dựng nước và đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiens phương Bắc. - KN: Nêu được vài sự kiện lịch sử diễn ra ở Quảng Bình thời kì thịnh trị của các triều đại phong kiến độc lập - NL: Sử dụng tranh ảnh để tìm hiểu thông tin, trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. 2
  3. II. Chuẩn bị ĐDDH - GV: TLGD ĐP, máy chiếu - HS: TLGD ĐP, vở III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản: HĐ1. Quảng Bình thời kì dựng nước và đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Việc 1: Cá nhân đọc tài liệu và quan sát tranh Việc 2: Vùng đất Quảng Bình được hình thành từ lúc nào ? Nhân dân Quảng Bình chống ách đô hộ nhà Hán ra sao? Việc 3: Nhóm lớn thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Việc 4: Lắng nghe cô giáo kết luận ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biết được:Quảng Bình thuộc bộ Việt Thường - một trong 15 bộ của quốc gia Văn Lang. + Nêu được: Nhân dân Quảng Bình nhiều lần đứng lên chống giặc phong kiến phương Bắc. Trên đất Quảng Bình còn nhiều dấu tích thành, lũy, đền, đài, tượng phật, + Sử dụng hiểu biết trình bày sự kiện lịch sử, hợp tác lớp; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. HĐ 2: Quảng Bình thời kì thịnh trị của các triều đại phong kiến độc lập: Việc 1: Cá nhân đọc tài liệu và quan sát tranh Việc 2: Ai là người có công đưa châu Bố Chính, Địa Lí trở về với Đai Việt ? Kể một vài sự kiện lịch sử đã diễn ra ở Quảng Bình trong thời kì thịnh trị của các triều đại phong kiến độc lập? Việc 3: Nhóm lớn thảo luận, cử đại diện nhóm trình bày trước lớp. Việc 4: Lắng nghe cô giáo kết luận ĐGTX: - Phương pháp: quan sát,vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; trình bày miệng. - Tiêu chí ĐGTX: + Lý Thường Kiệt là người có công đưa châu Bố Chính, Địa Lí trở về với Đai Việt +Dưới triều đại Lý, Trần, Hậu Lê, nhân dân Quảng Bình đã kiên cường chiến đấu, cùng nhân dân cả nước đánh bại các cuộc chiến tranh của giặc phong kiến phương Bắc; Nhờ các cuộc di cư của người dân phía Bắc vào khân hoang mà xóm làng được hình thành cho tới ngày nay. Những người có công di dân lập ấp: Trần 3
  4. Bang Cẩn (Quảng Trạch), Hồ Cưỡng (Bố Trạch), Hoàng Hối Khanh (Lệ Thủy) và nhiều vị khai khẩn, khai canh khác. + Khai thác thông tin, tranh ảnh, trình bày được sự kiện lịch sử của QB diễn ra trong thời kì thịnh trị của các triều đại phong kiến độc lập, hợp tác nhóm; trình bày ý kiến mạnh dạn, rõ ràng. === Tự nhiên và Xã hội-22: PHIẾU KIỂM TRA 3 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. - KN: Làm bài tự tin; Kể được cây cối, con vật sống trên cạn, dưới nước, cả trên cạn và dưới nước; Nêu được đặc điểm của Mặt Trời, Mặt Trăng, các Vì Sao. - TĐ: Làm bài cẩn thận, yêu thiên nhiên. - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: HĐ 1,2,3,4: Làm bài kiểm tra Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 3 trang 63 sách HDH CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. GV nhận xét, tuyên dương. HĐ 5: Trình bày kết quả trước lớp: ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Kể được cây cối, con vật sống trên cạn, dưới nước, cả trên cạn và dưới nước; Nêu được đặc điểm của Mặt Trời, Mặt Trăng, các Vì Sao. + Trình bày rõ ràng, mạnh dạn. === Thứ ba ngày tháng 5 năm 2019 Lịch sử 41: LSĐP: QUẢNG BÌNH THỜI PHONG KIẾN (Đã soạn và dạy ngày thứ hai//5) === 4
  5. Địa lí 53,2,1: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (T2) (Bài soạn ĐH) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố về những kiến thức đã học về địa lí thế giới - KN: Nắm chắc các yếu tố địa lí về vị trí giới hạn, thiên nhiên, con người trên các châu lục và các đại dương - TĐ: Yêu thích khám phá tự nhiên - NL: Đọc đề, hiểu đề, biết cách trình bày câu trả lời II. Tài liệu, phương tiện: Tài liệu HDH môn Địa lí III. Hoạt động học: A. Hoạt thực hành 1. Việt Nam, châu Á, khu vực Đông Nam Á 2. Châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Nam cực, các đại dương. Câu 1. Các nước láng giềng của Việt Nam: Câu 2: Châu lục nào có diện tích nhỏ nhất và có số dân ít nhất trong các châu lục trên thế giới? Câu 3. Khí hậu của châu Á là: Câu 4. Đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất: Câu 5. Đa số dân cư châu Âu là: Câu 6. Châu lục nào lạnh nhất thế giới? Câu 7. Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai: Dân cư châu Âu chủ yếu là người da trắng và sống ở các thành phố. Công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Âu. Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Âu. Phần lớn châu Âu thuộc đới khí hậu ôn đới, có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Câu 8. Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai: Núi và cao nguyên chiếm 3/4 diện tích châu Á. Dân cư châu Á tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ. Công nghiệp là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á. Một số nước châu Á có nền công nghiệp phát triển. Câu 9. Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai: Châu Mĩ giáp với 3 đại dương. Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. Địa hình châu Mĩ từ đông sang tây lần lượt là núi cao, núi thấp, đồng bằng. Người Anh –điêng là người gốc ở châu Mĩ. Phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư. Câu 10. Hãy điền chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S trước câu sai: Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Đại bộ phận lãnh thổ châu Phi là hoang mạc và xa-van. Địa hình châu Phi chủ yếu là đồng bằng. 5
  6. Dân cư châu Phi chủ yếu là da đen, sống tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông. Câu 11: Hãy kể tên một số ngành công nghiệp đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á ? Câu 12: Hãy kể tên 4 đại dương trên thế giới, đại dương nào có diện tích và độ sâu lớn nhất ? Câu 13: Hãy kể tên 5 châu lục có người sinh sống trên thế giới, châu lục nào có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất ? Câu 14. Vì sao châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng và phong phú ? Câu 15. Vì sao dân cư châu Phi chủ yếu có màu da đen? Câu 16. Đông Nam Á sản xuất nhiều lúa gạo là nhờ đâu? Câu 17. Vì sao châu Á có thiên nhiên đa dạng và phong phú? Câu 18. Vì sao người dân châu Phi sống tập trung ở vùng ven biển và các thung lũng sông ? Việc 1: Đọc yêu cầu các câu hỏi Việc 2: Thực hiện trả lời câu hỏi. Trao đổi kết quả với bạn, nói cho bạn nghe cách làm của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn. Việc 1: NT hỏi, các bạn đọc kết quả lần lượt từng câu hỏivà cả nhóm thống nhất. Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. ĐGTX : - Phương pháp: quan sát, vấn đáp, thảo luận. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Củng cố về những kiến thức đã học về địa lí thế giới + Thích khám phá thiên nhiên và con người trên thế giới + Đọc đề, hiểu đề, biết cách trình bày câu trả lời B. Hoạt động ứng dụng: Cùng người thân ôn tập về những kiến thức Địa lí đã học === 6
  7. TNXH 11,2,3: ÔN TẬP: TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - KT: Hệ thống lại những kiến thức đã học về tự nhiên. - KN: Quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh quan thiên nhiên và khu vực xung quanh trường. - TĐ: Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. - NL: Tự giải quyết vấn đề; tích cực, tự giác và hợp tác tốt trong học tập II. CHUẨN BỊ.:GV+ HS: Sưu tầm hình ảnh về chủ đề thiên nhiên III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. ⃰ Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS nghe mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát thời tiết. Việc 1: Cả lớp đứng thành vòng tròn, quan sát thiên nhiên khu vực xung quanh trường, hỏi và trả lời các câu hỏi: Bầu trời hôm nay màu gì? Có mây không? Mây màu gì?Bạn có cảm thấy gió đang thổi không? Gió mạnh hay gió nhẹ? Thời tiết hôm nay nóng hay rét? Việc 2: Nghe kết luận của cô giáo. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Phân biệt trời nắng, trời mưa, trời gió, trời lặng gió. + Dùng được và từ ngữ để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét, trời gió nhẹ, gió to. + Thích khám phá, tìm tòi về hiện tượng thiên nhiên. 2. Quan sát cây cối, con vật: Việc 1: Đi theo cô giáo ra cổng trường Việc 2: Dừng chân lại đố nhau các cây, con vật được nhìn thấy Việc 3: Nghe cô kết luận, dặn cần có ý thức bảo vệ loài vật, cây cối ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, thảo luận, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Biết nêu tên một số cây , con vật được nhìn thấy. + Có ý thức bảo vệ loài vật và cây cối. 7
  8. Thứ tư ngày tháng 5 năm 2019 To¸n 41: em «n l¹i nh÷ng g× ®· häc (T1) I. Môc tiªu: - Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc với ph©n sè, so s¸nh hai ph©n sè. §äc, viÕt, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. - Kĩ năng: Thùc hiÖn tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc với ph©n sè, so s¸nh hai ph©n sè. §äc, viÕt, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè cã nhiÒu ch÷ sè. - Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, yêu thích học toán. - Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt , sử dụng ngôn ngữ toán học. II. Chuẩn bị ĐDDH: GV + HS: SHD, giấy màu III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: HĐ1. Trò chơi “Đố em” (Theo tài liệu) ĐGTX: - PP: quan sát, vấn đáp. - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + a) Nêu được Thỏ và rùa chạy được bao nhiêu bước b) Viết đúng số thích hợp vào chỗ chấm + Chơi chủ động, mạnh dạn, Hợp tác tốt với bạn. HĐ 2,3,4 (theo tài liệu) ĐGTX: - PP: PP quan sát sản phẩm, Vấn đáp gợi mở - KT: N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 2: Đọc, viết và nêu được giá trị của chữ số trong mỗi số tự nhiên + Bài 3: Tính chính xác các phps tính phân số, số tự nhiên + Bài 4: Điền đúng dấu >,<,= + Phối hợp với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === TiÕng ViÖt 41: Ôn tËp 2 (T1) I. Môc tiªu: - Kiến thức: Gióp häc sinh: ¤n tËp, kiÓm tra mét sè bµi tËp ®äc thuéc chñ ®iÓm T×nh yªu cuéc sèng. - Kĩ năng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. 8
  9. - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: GV: SHD, Bảng nhóm, phiếu HT. III. Hoạt động dạy học: A. Hoạt động thực hành: H Đ 1,2,3: (Theo tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: Bài 1: Giải được ô chữ và tìm được từ hàng dọc. Bài2: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng các câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản. Trả lời được 1-2 nội dung câu hỏi trong bài. Bài 3: Tên bài Tác giả Thể loại ND chính Vương quốc Trần Đức - Văn Nhờ một chú bé hồn nhiên, ngây thơ, một vắng nụ cười Tiến xuôi vương quốc có nguy cơ bị tàn lụi vì vắng nụ cười đã trở lại tươi vui, hạnh phúc. Ngắm trăng- Hồ CHí Thơ Tinh thần lạc quan, yêu đời của Bác được Không đề Minh bộc lộ rõ nét qua hai bài thơ. Con chim Huy Cận Thơ Con chim chiền chiện bay lượn, ca hát chiền chiện giữa bầu trời cao rộng, nêu bật cuộc sống ấm no, hạnh phúc và thanh bình, từ đó, gieo vào lòng người cảm giác yêu đời, yêu người. Tiếng cười là Báo GD Văn xuôi Tiếng cười giúp con người khoẻ mạnh và liều thuốc bổ và thờiđại sống lâu. Ăn mầm đá Truyện Văn xuôi Ca ngợi Trạnh Quỳnh thông minh, khéo DG VN léo trong việc vừa làm chúa hài lòng vừa răn chúa. Bài 4. Đọc câu chuyện Bài 5, Gợi ý: - Răng em đau, phải không? - Cô giáo và các bạn, ai cũng thương tôi và lo lăng. - Ôi, răng đau quá! - Em về nhà đi! + Phối hợp tốt với bạn để thực hiện nhiệm vụ học tập. + Diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Đọc các bài tập đọc cho người thân nghe === 9
  10. TiÕng ViÖt 41: Ôn tËp 2 (T2) I. Môc tiªu: Gióp häc sinh: - Kiến thức: Gióp häc sinh: ¤n tËp vÒ c¸c kiÓu c©u vµ tr¹ng ng÷. - Kĩ năng: Tìm được câu co trạng ngữ. Viết đúng, đẹp bài chính tả - Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Tiếng Việt. - Năng lực: Nâng cao năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác nhóm, năng lực sử dụng ngôn ngữ. . II. Chuẩn bị ĐDDH: SHD, BN III. Hoạt động dạy học: HĐ 5,6: (Theo tài liệu) ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp gợi mở - KT: Thực hành, thí nghiệm, thực tiễn, N/x bằng lời, trình bày miệng. - Tiêu chí đánh giá: + Bài 5: a, b) Trạng ngữ chỉ thời gian: Có môt lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm. Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ngồi trong lớp, tôi lấy lưỡi đẩy đi đẩy lại cục giấy thấm trong mồm, thích thú về trò nghịch ngợm của mình. + Bài 6. Bài 3. Kĩ năng viết chính tả của HS Viết chính xác từ khó: lộng gió, sớm khuya Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều trình bày đẹp. + HS hợp tác nhóm, diễn đạt ý kiến của mình trôi chảy. IV. Hướng dẫn phần ứng dụng: Không === Ô.L.TOÁN 11: ÔN LUYỆN TUẦN 35 I. Mục tiêu: - HS mức CHT-HT làm dược BT 5, 6 , 7, 8 HS mức HTT thêm BT HDỨD II. Các hoạt động dạy học: * HĐ1 : Ôn luyện ĐGTX: - PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời - Tiêu chí ĐG: + HS biết đọc tóm tắt bài toán và dựa vào tóm tắt hoàn thành bài giải + Biết thực hiện tính kết quả của 2 vế sau đó so sánh kết quả với nhau +Biết cách đo độ dài đoạn thẳng AB, BC và viết vào ô trống cho thích hợp. Sau đó thực hiện giải bài toán + Biết cách kẻ thêm một đoạn thẳng để có một hình vuông và một hình tam giác ; 1 hình có 3 hình tam giác HĐ2: Vận dụng ĐGTX:- PP: Quan sát, vấn đáp - KT: thang đo, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐG: + Hs đọc được mệnh lệnh và vận dụng vào làm bài tập 10
  11. ÔLTV11 : LUYỆN PHÂN BIỆT ÂM CUỐI N/NG; T/C Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời +Tiêu chí ĐG: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện đọc: - T HD HS luyện đọc bài “ Sừng và chân của hươu”, trả lời các câu hỏi dưới bài. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, to rõ ràng bài “ Sừng và chân của hươu”, hiểu nội dung của bài. - Chọn được ý đúng cho từng câu hỏi liên quan đến nội dung của bài ( câu 1: ý a; câu 2: ý b, câu 3: ý b), nêu được câu chuyện muốn nói điều gì với em. Việc 2: Luyện viết - HS thực hành BT dưới (tr80): HS tìm và viết các tiếng chứa âm cuối n/ng, t/c có trong bài đọc. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HS tìm và viết được các tiếng chứa âm cuối n/ng, t/c có trong bài đọc. === ÔLTV 11: LUYỆN VỀ: LUẬT CHÍNH TẢ Việc 0: Khởi động: - HĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi: “ Gọi thuyền”. ĐGTX: +PP: Quan sát, vấn đáp. +KT: Thang đo, nhận xét bằng lời. +Tiêu chí ĐGTX: HS tìm đọc phân tích đúng các tiếng chứa vần đã học, tham gia chơi tích cực hào hứng Việc 1: Luyện viết: - T HD HS thực hiện các bài tập trang 81. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: thang đo, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ và đưa được tiếng: toàn, khoảng vào mô hình. Tìm được mô hình đúng sai điền vào ô trống - HS chọn ch/tr, s/x phù hợp điền vào chỗ trống cho đúng, nêu được vần oai, oan, oang, oay kết hợp với 6 thanh. === 11
  12. Thứ sáu ngày tháng 5 năm 2019 Tự nhiên và Xã hội-23: KIỂM TRA (Đã soạn và dạy thứ hai /ngày /5) === Địa lí 43,1,2: PHIẾU KIỂM TRA 3 I. Mục tiêu: - KT: Nhớ, làm bài kiểm tra kiến thức đã học về vị trí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, hoạt dộng sản xuất các vùng miền trong nước ta. - KN: Làm bài tự tin; Kể được một số việc làm đẻ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam. - TĐ: Làm bài cẩn thận, yêu cảnh quan thiên nhiên có ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - NL: Tự học, trình bày rõ ràng II. Chuẩn bị: GV: Phiếu kiểm tra III. Hoạt động dạy - học: HĐ 1,2,3,4,5: Làm bài kiểm tra Việc 1: Nhận phiếu kiểm tra Việc 2: Nhớ lại kiến thức đã học; Hoàn thành bài tập ở phiếu kiểm tra 3 trang 87 sách HDH HĐ 6: Trình bày kết quả bài làm: Việc 1: CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp. Bạn nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất. Việc 2: Nghe GV nhận xét, tuyên dương. ĐGTX: - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Tiêu chí ĐGTX: + Nắm chắc kiến thức đã học + Trình bày tự tin, mạnh dạn === 12